Thế nào là hệ thống thông tin địa lýCác đặc trưng khác của thông tin địa lý bao gồm: •Thông thường là tương đối tĩnh các đặc trưng tự nhiên, đặc trưng do loài người tạo ra không thay đổ
Trang 1HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
Trần Vân Anh- Bộ môn Đo ảnh và viễn thám
Trang 2NỘI DUNG
1 GIS là gì?
2 Bản đồ và phân tích bản đồ
3 Hệ thống cơ sở dữ liệu của GIS
4 Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong GIS
5 Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý (Phần 1)
6 Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý (phần 2)
7 Mô hình số địa hình (DTM)
Trang 3Tài liệu tham khảo
chính
1 NCGIA Core Curriculum in Geographic Information Science
http://www.ncgia.ucsb.edu/giscc/units
http://www.geog.ubc.ca/courses/klink/gis.notes/ncgia/
2 Jones, C (1997) Geographical Information Systems and
Computer Cartography Addison Weslay Longman 336 pages.
3 Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật, 270 trang.
Trang 4HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA
LÝ GIS là gì?
Bài 1
Tài liệu: Unit 001 – What is Geographic Information Science,
M F Goodchild, University of California Santa Barbara ESRI (1997), Understading GIS-The ARC/INFO Method, Esri
Khái niệm về GIS
Các ứng dụng của GIS
Trang 5Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
Các khái niệm cơ sở
Địa lý
(geo – Trái đất, graphy – mô tả): tiến trình mô tả Trái đất
Trang 6Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
• Thông tin địa lý :
Trang 7Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
Th ông tin địa
Trang 8Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
– Thông tin địa lý:
• Chúng có thể rất thô: thời tiết của vùng rộng lớn, mật độ dân số của quốc gia
BD Mật độ dân số thế giới
BD dự báo khí tượng
Trang 9Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
Các đặc trưng khác của thông tin địa lý bao gồm:
•Thông thường là tương đối tĩnh (các đặc trưng tự nhiên, đặc trưng do loài người tạo ra không thay đổi nhanh); chỉ có
thông tin tĩnh mới có thể thể hiện trên tờ bản đồ giấy
•Thông tin có khối lượng rất lớn (một vệ tinh gửi thông tin tới terabyte – 1012 byte/ngày)
Trang 10Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
• Công nghệ thông tin địa lý (Geographic
Information Technologies)
– Là công nghệ về thu thập, xử lý và chia sẻ thông tin địa lý
– Có 3 loại chính: GPS, Viễn thám và GIS
Trang 11Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
Theo định nghĩa của CNTT: Là một nhánh của công
nghệ thông tin được hình thành vào những năm 1960
và phát triển rất rộng rãi trong 15 năm lại đây
Trang 12Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
tham chiếu địa lý hoặc
dữ liệu địa không gian
Trang 13Thế nào là hệ thống thông tin địa lý
• Mục tiêu chung của
GIS : hỗ trợ ra quyết
định trong công tác quy
hoạch, quản lý đất đai,
tài nguyên, giao thông,
thương mại, hay bất kỳ
thực thể phân bổ không
gian nào.
Trang 14Phân loại hệ thống thông tin
R.C Cromley (1992) University of Connecticute
HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống thông tin phi
không gian (Bảng tính)Hệ thống thông tin phi
không gian (Bảng tính) Hệ thống thông tin không gian
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Các hệ thống thông tin
không gian khác (CAD/CAM )
Các hệ thống thông tin không gian khác (CAD/CAM )
Hệ thống thông tin đất đai (LIS)
Hệ thống thông tin địa lý
khác (kinh tế- xã hội)
Hệ thống thông tin địa lý
khác (kinh tế- xã hội)
Hệ thống thông tin đất từng phần cơ sở
Hệ thống thông tin đất từng phần cơ sở Hệ thống thông tin đất khácHệ thống thông tin đất khác (kiểm kê rừng) (kiểm kê rừng) Địa chính (đa mục đích)
Trang 15Các thành phần của GIS
PhÇn mÒm
c«ng
cô
PhÇn mÒm
Trang 16IBM PC
Trạm làm việc Bàn số
hóa
Máy tính
lớn
Modem
Trang 17Phần mềm (Software)
• Là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhằm điều khiển phần cứng của máy tính thực hiện một nhiệm vụ xác định, phần mềm GIS có thể là một hoặc tổ hợp các phần mềm máy tính Phần mềm được sử
dụng trong kỹ thuật GIS phải bao gồm các tính năng cơ bản sau:
– Nhập và kiểm tra dữ liệu (Data input):
– Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu (Geographic database)
– Xuất dữ liệu (Display and reporting)
– Biến đổi dữ liệu (Data transformation)
– Tương tác với người dùng (Query input)
– Phần mềm hiện nay hay được sử dụng:
– Thương mại: ARC/GIS, SPAN, ERDAS-Imagine, ILWIS,
MGE/MICROSTATION, IDRISI, WINGIS, ERMAPPER
– Mã nguồn mở: Grass GIS, Quantum GIS, …
Trang 18Các ứng dụng của GIS
Trang 19Các ứng dụng của GIS
• Các công ty công trình công cộng: các công ty điện thoại, điện lực, nước,
truyền hình cáp
mạng, có hàng trăm km đường dây dẫn hay đường ống dưới mặt đất
• theo dõi mọi hoạt động, quản lý các thông tin về cái gì và ở đâu, cập nhật dữ liệu, giao nhiệm vụ cho nhân viên, cung cấp thông tin cho các công ty khác
Trang 20Các ứng dụng của GIS
• Giao thông vận tải
thông vận tại cần:
• quản lý hệ thống tín hiệu giao thông; trạng thái mặt đường cao tốc; phân tích
dữ liệu về các tai nạn đường bộ, đường sắt
vào: quản lý đường đi và lập
lịch bằng GIS
Trang 21• phân tích sản lượng thu hoạch.
các kỹ thuật này được
gọi là “nông nghiệp
chính xác”
Trang 22Các ứng dụng của GIS
• Lâm nghiệp
loài cây rừng ở đâu
rừng
• khai thác loại gỗ mong muốn nhưng vẫn phải giữ được tài nguyên rừng cho tương lai
đi, phương pháp khai thác
và vận chuyển gỗ để tuân thủ các qui định về môi trường
khác: trồng rừng
Trang 23Các ứng dụng của GIS
• M ôi trường
– Làm các bài toán về biến đổi khí hậu
Trang 24Các câu hỏi mà GIS có thể trả lời
• GIS đầy đủ có thể trả lời các câu hỏi sau cho các ứng dụng khác nhau
• Vị trí (location)
– What is at ? Tìm ra cái gì tồn tại ở vị trí cụ thể Vị trí được thể hiện bằng tên, mã bưu điện hay tọa độ địa lý (kinh/vĩ độ)
• Điều kiện (condition)
– Where is it? Tìm ra vị trí thỏa mãn một số điều kiện (vùng không
– What if ? Câu hỏi này xác định cái gì xảy ra nếu có đường mới
mở hay nếu chất độc thải vào nguồn nước Để trả lời câu hỏi này đòi hỏi các thông tin địa lý và các thông tin khác
Trang 25Khả năng của GIS
Nhập dữ liệu Hành động
Thông tin lập
quyết định