(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN THỰC THI bảo hộ QUYỀN tác GIẢ tại VIỆT NAM THEO CÔNG ước BERNE

18 6 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN THỰC THI bảo hộ QUYỀN tác GIẢ tại VIỆT NAM THEO CÔNG ước BERNE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC BERNE Người thực hiện: Trần Thế Hiệp MSSV: 1953801012078 Lớp: CLC44E THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Tieu luan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE 1.1 Khái quát quyền tác giả 1.2 Những nội dung Công ước Berne .2 1.2.1 Những nguyên tắc tảng Công ước Berne 1.2.2 Các quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ 1.2.3 Điều kiện bảo hộ thời hạn bảo hộ quyền tác giả 1.3 Ý nghĩa việc Việt Nam tham gia Công ước Berne CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE TẠI VIỆT NAM 2.1 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Công ước Berne quyền tác giả 2.1.1 Những quy định giống quyền tác giả pháp luật Việt Nam Và Công ước Berne 2.1.2 Những quy định khác quyền tác giả pháp luật Việt Nam Và Công ước Berne 2.2 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Việt Nam .7 2.2.1 Trước thành viên công ước Berne 2.2.2 Sau thành viên Công ước Berne CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Những kiến nghị quan Nhà nước 12 3.2 Những kiến nghị nhà sản xuất, kinh doanh, nhà xuất .13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Tieu luan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ nguyên Chữ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BSA Liên minh Phần mềm thương mại quốc tế IDC Trung tâm liệu internet NXB Nhà xuất SĐBS Sửa đổi bổ sung SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPS Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới Tieu luan MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng lĩnh vực pháp lý đón đầu xu phát triển toàn diện hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Bảo hộ quyền tác giả công cụ hữu hiệu nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo trí tuệ người, nhằm đóng góp vào q trình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Đặc biệt, với xu tồn cầu hố nay, việc u cầu bảo hộ quyền tác giả không giới hạn phạm vi quốc gia mà toàn cầu xu khách quan quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Việc quốc gia ký kết điều ước quốc tế nhằm bảo hộ quyền tác giả giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo cho việc bảo vệ lợi ích tối đa cho sáng tạo công dân nước Một ví dụ điển hình Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật – tảng luật pháp quốc tế việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 156 vào ngày 26/10/2004 đánh dấu bước đột phá gia nhập Công ước giới bảo hộ quyền tác giả, mở hội lớn đồng thời thách thức không nhỏ với Việt Nam ta Thực tiễn nay, việc thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam chưa thật có hiệu quả, ý thức tơn trọng quyền tác giả chấp hành luật sở hữu trí tuệ hạn chế, tổ chức bảo vệ quyền tác giả chưa phát huy hết tiềm năm Việc nghiên cứu vấn đề thực thi Cơng ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam vấn đề cấp thiết có tính ứng dụng cao Xuất phát từ việc đó, tác giả chọn vấn đề: “Thực thi bảo hộ quyền tác giả Việt Nam theo Công ước” làm đề tài cho tiểu luận Trên sở tìm hiểu vấn đề Công ước Berne tình hình thực thi Cơng ước Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện việc thực thi Công ước Berne hoạt động bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương I: Những nội dung bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Chương II: Hoạt động thực thi bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Việt Nam Chương III: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện việc thực thi bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Việt Nam Tieu luan CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE 1.1 Khái quát quyền tác giả Khái niệm quyền tác giả đời từ sớm Các học giả Đế quốc La Mã thời Hy Lạp cổ đại từ lâu quan tâm đến việc xác định tác giả sản phẩm trí tuệ Theo thời gian phát triển nhân loại, khái niệm quyền tác giả ngày hiểu cách tường minh Dưới góc độ pháp lý, khái niệm “Quyền tác giả” định nghĩa Khoản Điều Luật SHTT 2005, sđbs 2009, 2019: “Quyền tác giả là quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu”, theo đó, hiểu sau: Quyền tác giả một phận quyền SHTT gồm tổng thể quy phạm pháp luật xác định bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ; quyền tác giả liên quan Quyền tác giả cịn mang tính chất quyền nhân thân gắn liền với tài sản Bên cạnh đó, với đặc tính gắn liền với tài sản, chủ thể quyền tác giả hưởng lợi ích phát sinh từ đối tượng sở hữu Quyền nhân thân tiền đề quyền tài sản, quyền tài sản lại hệ pháp lý quyền nhân thân Các quyền tài sản tác giả chuyển giao cho người khác theo hợp đồng hình thức thừa kế Cịn quyền nhân thân gắn bó vĩnh viễn với tác giả, chuyển giao cho người khác Quyền tác giả chế định quan trọng quyền SHTT, loại quyền sở hữu tài sản vơ hình Thực tế, đối tượng quyền tác giả dễ bị xâm phạm bất hợp pháp từ chủ thể khác chế tự bảo vệ khó khăn nên ảnh hưởng đến quyền lợi người sáng tạo, gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan - người sáng tạo tác phẩm trí tuệ, thời gian, nhiệt huyết, tài sản ảnh hưởng tới phát triển kinh tế quốc gia Từ yêu cầu cấp bách quốc gia cần phải bảo hộ quyền tác giả ngày trọng phạm vi toàn cầu Trong suốt nhiều thập kỷ qua, vai trò to lớn Công ước Berne coi tảng luật pháp quốc tế cho việc bảo hộ sáng tạo tác phẩm lĩnh vực quyền tác giả Tieu luan 1.2 Những nội dung Công ước Berne Công ước Berne (The Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works) đời xuất phát từ nhu cầu bảo hộ quyền tác giả phạm vi quốc tế nước phương Tây nhiều thập kỉ trước Vào năm 1886, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật thông qua với tham gia số nước Cơng ước Berne cơng ước mở, theo quốc gia tham gia làm thành viên Theo thống kê, có 164 quốc gia gia nhập Công ước 1.2.1 Những nguyên tắc tảng Công ước Berne Nguyên tắc đối xử bình đẳng quốc gia Nguyên tắc cụ thể hố khoản điều Cơng ước Berne Nội dung nguyên tắc việc bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc quốc gia thành viên Công ước tương tự bảo hộ tác phẩm cơng dân quốc gia Tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên Công ước tác phẩm mà tác giả tác phẩm cơng dân nước thành viên tác phẩm công bố nước thành viên Sự bảo hộ khơng thuận lợi, khơng thấp bảo hộ công dân thuộc quốc gia Đây ngun tắc hồn tồn phù hợp với nguyên tắc chung luật quốc tế Nguyên tắc đặt bình đẳng đối xử với công dân pháp nhân quốc gia thành viên Nguyên tắc bảo hộ tự động Theo nguyên tắc này, quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình hình thức miễn cơng chúng thấy tồn tác phẩm mà khơng phụ thuộc vào thủ tục, hình thức đăng ký, nộp lưu chiểu hay thủ tục tương tự Là nguyên tắc bản, nhiện “bảo hộ tự động” nguyên tắc đặc thù bảo hộ quyền tác giả trong Công ước Berne Nguyên tồn nguyên tắc lĩnh vực quyền tác giả có lẽ xuất phát từ tính hay tính nguyên gốc tác phẩm văn học nghệ thuật cần thể sáng tạo trí tuệ hình thức vật chất định pháp luật bảo hộ quyền tác giả phát sinh Do đó, Cơng ước Berne đặt ngun tắc “bảo hộ tự động” quyền tác giả Nguyên tắc bảo hộ độc lập Nguyên tắc quy định việc hưởng thực thi quyền theo Công ước Berne độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm Nguyên tắc chi phối toàn lĩnh vực quyền tác giả Tieu luan Nguyên tắc bảo hộ độc lập thể chỗ tác phẩm từ quốc gia gốc khác bảo hộ quốc gia thành viên khác theo hai sở pháp lý: Công ước Berne pháp luật nước sở quy định cho tác phẩm gốc nước Trong đó, tác phẩm gốc nước thành viên viện dẫn Cơng ước Berne để bảo hộ cho quốc gia gốc Do đó, quy chế pháp lý bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nước thành viên khác Berne độc lập với quy chế pháp lý bảo hộ quyền tác giả mà tác phẩm hưởng quốc gia gốc 1.2.2 Các quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ Quyền tinh thần Quyền tinh thần Công ước Berne bao gồm quyền đứng tên tác giả tác phẩm, quyền đặt tên (tác giả cơng bố tác phẩm theo bút danh vơ danh) quyền tơn trọng tồn vẹn tác phẩm, phản đối xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi vi phạm khác làm phương hại đến uy tín, danh dự tác giả Công ước không quy định hạn chế việc từ bỏ quyền nhân thân Các quyền tinh thần thuộc tác giả quyền tài sản chuyển nhượng Quyền kinh tế Các quyền độc quyền tác giả bao gồm quyền chép, quyền phân phối, quyền dịch, quyền phóng tác, quyền biểu diễn công cộng, quyền kể lại trước cơng chúng, quyền phát sóng, quyền truyền thơng tới cơng chúng, quyền bán lại tác phẩm nghệ thuật gốc Các quyền độc quyền quyền kinh tế tác giả, tác giả trực tiếp thực cho phép tổ chức, cá nhân khác thực Việc khai thác quyền đem lại lợi ích kinh tế cho tác giả để tái đầu tư cho sáng tạo thúc đẩy lao động sáng tạo tổ chức, cá nhân 1.2.3 Điều kiện bảo hộ thời hạn bảo hộ quyền tác giả Theo Điều Công ước, tác phẩm bảo hộ đáp ứng tiêu chuẩn quy định Thứ nhất, tác giả công dân cư trú thường xuyên nước thành viên Công ước Thứ hai, tác giả không công dân nước thành viên Công ước tác phẩm họ công bố lần nước thành viên Công ước hay đồng thời công bố nước nước ngồi Cơng ước Vũ Thị Phương Lan, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật – Tạp chí luật học số 6/2005 Tieu luan Thời hạn bảo hộ quy định Điều cơng ước Có hai nguyên tắc tính thời hạn bảo hộ áp dụng Nguyên tắc thứ tính thời hạn bảo hộ theo đời người, quy định khoảng thời gian suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm sau tác giả Nguyên tắc thứ hai tính thời hạn bảo hộ dựa vào thời điểm cơng bố quy định khoảng thời gian 50 năm tác phẩm điện ảnh thời điểm tác phẩm sáng tạo, chưa công bố Đối với tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng thời hạn bảo hộ tối thiểu 25 năm kể từ tác phẩm sáng tạo Quy định yêu cầu bảo hộ tối thiểu, tuỳ theo quốc gia thành viên quy định thời hạn bảo hộ dài 1.3 Ý nghĩa việc Việt Nam tham gia Cơng ước Berne Thứ nhất, có tính chất lãnh thổ nên quyền tác giả bảo hộ phạm vi lãnh thổ quốc gia gốc Do vậy, việc tham gia Công ước Berne nhằm bảo hộ hiệu quyền tác giả phạm vi toàn cầu Thứ hai, Việt Nam gia nhập Công ước Berne theo thoả thuận TRIPS điều kiện cần thiết việc gia nhập WTO Thêm nữa, gia nhập Công ước Berne có ảnh hưởng tốt tới hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế thúc đẩy khả hội nhập vào kinh tế giới việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Thứ ba, việc gia nhập Công ước Berne góp phần tạo dựng mơi trường lành mạnh cho sáng tạo Tham gia Công ước Berne, tác phẩm tác giả tự động bảo hộ tất nước thành viên Các tác giả hưởng lợi ích kinh tế thị trường rộng lớn nhiều so với thị trường nước Thứ tư, việc gia nhập Công ước Berne làm cho vị cạnh tranh tác giả thị trường nội địa tăng lên, tác phẩm tác giả nước ngồi đưa vào thị trường quốc gia thành viên họ cho phép Đây xem yếu tố quan trọng việc khuyến khích sáng tạo phát triển sở hạ tầng ngành công nghiệp quyền tác giả Thứ năm, Công ước Berne tạo hội cho nhà đầu tư tài dịch vụ lĩnh vực Việt Nam thực thuận lợi việc chuyển giao quyền tác giả loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có lợi thế, góp phần tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân Đồng thời, có nhiều hội, triển vọng Tieu luan đầu tư mở rộng thị trường sản phẩm hàng hóa, văn học, nghệ thuật Việt Nam nước thành viên công ước CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE TẠI VIỆT NAM 2.1 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Công ước Berne quyền tác giả 2.1.1 Những quy định giống quyền tác giả pháp luật Việt Nam Và Công ước Berne Cho đến nay, bản, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả có hài hòa với pháp luật quốc tế Những điểm giống thể qua số nội dung sau: Về đối tượng bảo hộ: Tương tự quy định Công ước Berne, đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo luật Việt Nam gồm tất sản phẩm định hình dạng vật chất định Pháp luật Việt Nam quy định việc bảo hộ sản phẩm không phân biệt hình thức, phương thức thể hiện, khơng phân biệt nội dung, giá trị tác phẩm Quy định phù hợp với Công ước Berne Về thời điểm phát sinh quyền tác giả: vấn đề theo quy định pháp luật Việt Nam tương tự Cơng ước Berne Theo đó, quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo hình thức định Về giới hạn quyền tác giả: quy định việc sử dụng tác phẩm khơng phải xin phép tác giả, khơng phải trả phí tác quyền quy định theo pháp luật Việt Nam không trái với quy định Công ước Berne Pháp luật Việt Nam quy định việc giới hạn quyền tác giả khuôn khổ không làm trái ý muốn tác giả, không ảnh hưởng đến việc khai thác tác phẩm, không xâm hại đến quyền lợi khác tác giả,… Về thực thi quyền tác giả: Quy định thực thi quyền tác giả pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước Berne Để đảm bảo thực thi quyền tác giả áp dụng thủ tục dân sự, hành hình Các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền khởi kiện, khiếu nại lên án nhằm yêu cầu giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan Tieu luan 2.1.2 Những quy định khác quyền tác giả pháp luật Việt Nam Và Công ước Berne Về nội dung quyền tác giả: Sự khác thể mặt thuật ngữ pháp lý quyền tinh thần, quyền kinh tế Công ước Berne quyền nhân thân, quyền tài sản theo pháp luật Việt Nam Công ước Berne không quy định việc công bố cho phép người khác công bố tác phẩm nội dung quyền tinh thần pháp luật Việt Nam BLDS, Luật SHTT 2005, sđbs 2009, 2019 Việt Nam quy định việc công bố hay cho phép người khác công bố tác phẩm nội dung quyền nhân thân Do đó, thấy nội dung rộng so với quy định Công ước Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Trước hết, Công ước Berne quy định thời hạn bảo hộ tối thiểu, pháp luật Việt Nam quy định thời hạn cụ thể bất biến Ngồi ra, Cơng ước quy định thời hạn bảo hộ dựa vào đối tượng bảo hộ, luật Việt Nam lại quy định thời hạn dựa vào quyền bảo hộ loại quyền Thứ ba, pháp luật Việt Nam quy định hai loại thời hạn bảo hộ quyền tác giả: vơ thời hạn có thời hạn, đó, ngun tắc, Cơng ước Berne quy định bảo hộ có thời hạn Cụ thể, thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne tối thiểu suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả chết Còn luật SHTT 2005, sđbs 2009, 2019 quy định quyền nhân thân quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm bảo vệ toàn vẹn tác phẩm bảo hộ vô thời hạn Nhìn chung, quy định quyền tác giả pháp luật Việt Nam tương thích với Công ước Berne Tuy nhiên, điểm chênh lệch, bất tương đồng cịn tồn Những điều gây trở ngại định tới vấn đề bảo hộ quyền tác giả Việt Nam việc đảm bảo hiệu thực thi cam kết quốc tế quyền tác giả nói chung Cơng ước Berne nói riêng khiến cơng tác bảo hộ quyền tác giả nhiều gặp phải vướng mắc, hạn chế 2.2 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Việt Nam 2.2.1 Trước thành viên công ước Berne Giai đoạn trước năm 2004, chưa trở thành thành viên Công ước Berne, quyền tác giả lĩnh vực mẻ phức tạp nước ta Việc bảo hộ thực thi quyền tác giả Việt Nam giai đoạn phát triển sơ khai, vậy, đạt số thành tựu định Đó việc pháp luật Việt Nam tôn trọng quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác giả tác phẩm, sử dụng tác Tieu luan phẩm, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, quyền hưởng nhuận bút,… Đồng thời, chủ sở hữu tác phẩm có ý thức tự bảo vệ quyền tác giả số lượng tác phẩm đăng ký quyền tăng lên đáng kể so với thời kỳ trước Ngồi ra, cơng tác bảo hộ quyền tác giả số lĩnh vực hoạt động có nhiều bước tiến đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc thực thi hoạt động bảo vệ quyền tác giả bộc lộ nhiều điểm yếu Dễ thấy việc tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn tràn lan, hầu hết lĩnh vực Kiểu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam rõ ràng vi phạm phổ biến việc tái sản xuất bán tác phẩm phim ảnh, âm nhạc, phần mềm, sách nước tác phẩm nghệ thuật Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn ra, đặc biệt lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, Nguyên nhân hệ thống thực thi quyền tác giả, nhận thức người dân, trình độ cán quản lý, nhiều hạn chế Việc chép, sử dụng không phép chương trình phần mềm vấn đề gây ảnh hưởng tới sách đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin Nhà nước Việt Nam nước có tỷ lệ vi phạm quyền tác giả phần mềm cao giới năm 1990 đến năm 2001, tỷ lệ mức xấp xỉ 100%, gây hậu nghiêm trọng nhà sản xuất2 Hơn nữa, vấn đề quan thực thi quyền tác giả cịn gặp bất cập q trình hoạt động, rà soát xử lý vi phạm nguyên nhân dẫn đến việc công tác bảo hộ quyền tác giả yếu Số lượng vụ việc xâm phạm quyền tác giả ngày tăng số lượng vụ việc xử lý khiêm tốn 2.2.2 Sau thành viên Cơng ước Berne Ngày 26 tháng năm 2004, phủ Việt Nam nộp văn kiện gia nhập Công ước Berne Trong văn kiện này, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố bảo lưu quy định Điều 33(1) Công ước Berne áp dụng chế độ ưu đãi dành cho nước phát triển theo Điều II Điều III Phụ lục Cơng ước Berne Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 156 Công ước Berne vào ngày 26/10/2004 2.2.2.1 Những thành tựu đạt Nhận thức việc bảo hộ quyền tác giả nâng cao Theo hội thảo bàn thực trạng giải pháp cho vấn đề bảo hộ quyền tác giả sản phẩm phần mềm Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hà Nội ngày 22/1/2001 Tieu luan Sau gia nhập Công ước Berne, ý thức tự bảo vệ quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm có bước tiến Điều thể qua số lượng giấy chứng nhận quyền tác giả quyền liên quan cấp Cục Bản quyền tăng lên qua năm đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne Có thể thấy điều qua số liệu thống kê tháng đầu năm 2019, Cục quyền tiếp nhận giải 3.668 hồ sơ Trong đó, thụ lý, cấp 3.410 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, tăng 18,4% so với kỳ năm 2018 Đây tín hiệu đáng mừng với số giấy chứng nhận cấp Cục Bản quyền vòng nửa năm Từ thấy nhận thức tác giả có bước chuyển biến mới, tích cực, phù hợp với xu phát triển hệ thống quyền SHTT Việt Nam quốc tế Hơn nữa, việc Việt Nam ban hành có hiệu lực BLDS, Luật SHTT trở thành thành viên WTO vào năm 2007 tảng quan trọng, thúc đẩy tác giả tự bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, đặc biệt bị tranh chấp, việc nộp đơn đăng ký để có giấy chứng nhận chứng quan trọng Ý thức tôn trọng quyền tác giả chủ thể khai thác, sử dụng tác phẩm dần cải thiện Thông qua nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến việc kiểm tra, xử lý vi phạm quyền tác giả quan thực thi bảo hộ quyền tác giả, thời gian gần đây, ý thức tôn trọng quyền chủ thể khai thác, sử dụng tác phẩm dần nâng cao với việc tăng cường giao dịch quyền Trong lĩnh vực xuất bản, NXB đầu NXB Trẻ, NXB Văn hố – Thơng tin, NXB Giáo dục, ký kết mua quyền tác phẩm nước để dịch sang tiếng Việt xuất Việt Nam Sau năm thực thi Công ước, ngành xuất xuất khoảng 50% số đầu sách dịch nước so với kỳ năm trước Số sách văn học nước dịch xuất Việt Nam có tỉ lệ cịn thấp tỷ lệ Điều chứng tỏ phần ý thức nhà xuất việc đề cao trách nhiệm phải thực nghĩa vụ thoả thuận trước xuất với tổ chức, cá nhân nước thành viên Công ước Đối với lĩnh vực âm nhạc, ý thức đơn vị sử dụng nhạc nâng lên Những năm trở lại đây, số tổng thu Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam tăng đáng kể Tiền thu từ tác quyền âm nhạc nhạc sĩ tháng đầu năm, cấp 3.410 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, ngày 11/07/2015, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/6-thang-dau-nam-cap-hon-3410-giay-chung-nhan-dang-ky-quyen-tacgia-528157.html Vũ Mạnh Chu, Bản quyền tác giả năm 2005 - Vấn đề kiện ngày 20/7/2006, http://www.vmarque.com/index.php?p=info&view=topic&id=159 Tieu luan 10 khơng cịn mang tính tượng trưng trước Tình hình cho thấy ý thức trả tiền quyền âm nhạc đơn vị sử dụng, khai thác nâng lên cách rõ rệt Những đổi góp phần thực thi nghiêm minh Luật SHTT Việt Nam 2005, cam kết quốc tế lĩnh vực quyền tác giả Vi phạm quyền có dấu hiệu giảm số lĩnh vực Kể từ thành viên Công ước vào năm 2004, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm máy tính giảm dần qua năm Theo thống kê, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm máy tính Việt Nam giảm từ mức 88% năm 2006 xuống 85% năm 2007 Mức giảm BSA IDC công bố buổi họp báo báo cáo vi phạm quyền phần mềm toàn cầu 2007 tổ chức Hà Nội ngày 28/5 Cũng theo kết khảo sát công bố năm BSA IDC Tuy tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm PC Việt Nam giảm không nhiều xem số đáng khích lệ, chứng tỏ nỗ lực Việt Nam việc chống lại việc vi phạm quyền phần mềm Trong năm 2007, có hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam, khối ngân hàng, bảo hiểm, cơng nghệ thơng tin thức sử dụng phần mềm máy tính có quyền.5 Trong lĩnh vực âm nhạc, mức vi phạm cao cho thấy bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc dần có bước chuyển biến tích cực Sở dĩ có kết tiến ý thức người sử dụng âm nhạc số thành công công tác bảo vệ quyền tác phẩm 2.2.2.2 Những hạn chế Hiệu thực thi Công ước Berne chưa cao Sau Việt Nam thành viên Công ước Berne, tổ chức cá nhân liên quan đến quyền tác giả thận trọng việc sử dụng tác phẩm Tuy nhiên, vi phạm chủ yếu xảy thường xuyên hầu hết lĩnh vực Các hoạt động khai thác, sử dụng quyền tác giả quyền liên quan tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích đáng chủ thể quyền tác giả Trong lĩnh vực âm nhạc, văn học, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, kỹ thuật số, chương trình máy tính Trong nước, tình trạng xuất bản, nhiếp ảnh, nghệ thuật tạo hình bị chép nhiều (như tranh ký tên Bùi Xuân Phái hay Nguyễn Tư Nghiêm thị trường nhiều gấp ba, bốn lần số tranh đích thực hai họa sĩ vẽ) Thanh Hà, Bản quyền phần mềm: Vi phạm giảm, thiệt hại tăng, https://vneconomy.vn/ban-quyen-phan-memvi-pham-giam-thiet-hai-tang.htm Tieu luan 11 Mức độ xâm phạm chương trình nghệ thuật biểu diễn, cơng nghiệp ghi âm, ghi hình, chép lậu sách báo, phim ảnh, chương trình biểu diễn ca nhạc, chương trình truyền hình tình trạng đáng báo động Sự xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, chí khoa học bật vi phạm quyền phần mềm máy tính diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho nhà đầu tư phát triển ngành công nghệ thông tin Việt Nam Việc mạo nhận tác giả, chép phần toàn tác phẩm, xào xáo lại tác phẩm xuất số lĩnh vực Có thể kể đến vụ việc nóng vừa qua tranh chấp ban quyền họa sĩ Lê Linh cơng ty Phan Thị hình ảnh nhân vật tác phẩm “Thần đồng đất Việt” , nhạc sĩ Trương Minh Nhật với ca sĩ Quách Beem Lý Hải Production tác phẩm “Gánh Mẹ”; tranh chấp họa sĩ nhà in vấn đề in tranh lên áo dài… Việc xử lý vi phạm chưa hiệu Luật SHTT Việt Nam qua nhiều lần sửa đổi bổ sung tương đối hoàn chỉnh khung văn pháp quy hệ thống đảm bảo thực thi nhiều hạn chế Do nhiều tranh chấp quyền tác giả Từ tình hình thực tế xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, thấy vi phạm cịn giải Toà án, chủ yếu xử lý hành với mức phạt cịn nhẹ, chưa mức Hiện nay, hành vi xâm phạm quyền tác giả chủ thể quyền, theo quy định Nghị định 131/2013/NĐ-CP thì  mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan cá nhân 250.000.000 đồng, tổ chức 500.000.000 đồng Tuy nhiên thực tế, mức lợi nhuận thu từ hành vi chép bất hợp pháp từ hoạt động vi phạm tác quyền số lên đến hàng tỷ đồng, mức xử phạt chưa tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi gây cho chủ sở hữu quyền tác cho xã hội nói chung Có thể thấy, năm qua, Việt Nam có nhiều cố gắng nỗ lực vấn đề bảo hộ quyền tác giả, thực thi cam kết quốc tế quyền tác giả, đặc biệt Công ước Berne thu kết định Tuy nhiên, mặt yếu tồn việc bảo hộ quyền tác giả Từ tình hình thực tiễn trên, thiết nghĩ cần thiết phải có biện pháp khắc phục thực trạng trên, từ bước nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Tieu luan 12 CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE TẠI VIỆT NAM 3.1 Những kiến nghị quan Nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng giai đoạn hồn thiện Trước hết, cần thực rà sốt lại hệ thống quy phạm pháp luật, sách bảo hộ hành liên quan đến bảo hộ quyền tác giả nhằm tìm điểm bất cập để bước sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả phù hợp yêu cầu cam kết quốc tế quyền tác giả, đặc biệt Công ước Berne Việc Việt Nam cho hưởng quyền nhân thân “vô thời hạn” làm hai tiêu chí trái ngược quyền SHTT là: phải đủ lâu tác giả có động lực sáng tác, song phải ngắn để tránh lãng phí cho xã hội, quyền khơng phổ biến, tận dụng cho cộng đồng Quy định hạn chế quyền phóng tác, sửa đổi, hay chuyển dịch tác phẩm tác giả chết 50 năm, dù tác giả ngoại quốc hay Việt Nam Sự giao lưu nghệ thuật Việt Nam với giới cắt đứt Và ý nghĩa việc bảo hộ SHTT tự triệt tiêu Thiết nghĩ, luật Việt Nam nên sửa đổi thời hạn bảo hộ quyền nhân thân theo Công ước Berne (là 50 năm sau ngày tác giả mất) cấm thay đổi “gây phương hại tới danh dự uy tín tác giả” để đặt tất tác phẩm nghệ thuật mãn hạn quyền vào lĩnh vực cơng cộng Ngồi ra, cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt phải cao hơn, nghiêm khắc hành vi vi phạm, cho mức phạt tối thiểu phải cao lợi nhuận xác định hành vi vi phạm quyền gây Hơn nữa, cần kiên đưa hành vi xâm phạm quyền với quy mô thương mại truy tố hình Nâng cao lực hoạt động quan thực thi Cần phải nâng cao lực quan chức đội ngũ cán công chức trực tiếp liên quan đến việc xác lập triển khai biện pháp thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ Tieu luan 13 quan chức chủ sở hữu, nâng cao phối hợp đồng bộ, có hiệu quan Cũng cần nâng cao vai trò Tòa án việc xét xử hành vi xâm phạm quyền tác giả tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan Nâng cao nhận thức cộng đồng quyền tác giả Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh toàn cộng đồng tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống xâm phạm quyền tác giả Từ rèn dũa ý thức, trách nhiệm người dân việc chấp hành nghiêm pháp luật bảo hộ quyền tác giả, nâng cao ý thức tôn trọng quyền Cần khuyến khích kịp thời tập thể cá nhân có thành tích việc ngăn ngừa chống vi phạm quyền tác giả, để từ khích lệ cá nhân tổ chức khác thực 3.2 Những kiến nghị nhà sản xuất, kinh doanh, nhà xuất Đảm bảo phối hợp hiệu với quan nhà nước, người tiêu dùng Các nhà sản xuất, kinh doanh, nhà xuất cần phối hợp tích cực với quan thực thi quyền tác giả người tiêu dùng việc phát hiện, xử lý hành vi xâm phạm bảo quyền Việc chủ động hợp tác với quan chức biện pháp tốt nhằm ngăn chặn việc vi phạm quyền Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền tác giả Khai thác ưu đãi Công ước Berne Việt Nam Các nhà sản xuất, kinh doanh, đơn vị xuất Việt Nam nên tận dụng tối đa ưu đãi, miễn trừ mà Công ước Berne dành cho nước phát triển quyền quyền dịch số loại tác phẩm theo điều kiện cụ thể nhằm hạ mức phí tác quyền phải trả cho phía đối tác nước ngồi q trình thương lượng Nếu nhìn vào mức giá mua quyền Philipin 3% mà chuyên gia WIPO đưa rõ ràng đơn vị Việt Nam học tập Các nhà sản xuất, kinh doanh, đơn vị xuất Việt Nam nên đưa ưu đãi phía đối tác gây khó dễ việc trả phí tác quyền Trong trường hợp đối tác đưa mức giá cao điều kiện khó khăn, nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam nên yêu cầu Nhà nước cấp cho quyền ưu đãi mà nước phát triển có Đây là điều kiện nhằm tạo sức ép với đối tác nước việc hạ mức giá mua quyền Tieu luan 14 KẾT LUẬN Gia nhập Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật vào ngày 26/10/2004 trở thành thành viên thứ 156 Công ước, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động nhằm đảm bảo hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả Việt Nam điều chỉnh hệ thống luật pháp bảo hộ quyền tác giả tương đối phù hợp với Công ước Berne Trên sở đó, với việc thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động quản lý, kiểm tra, tuyên truyền tới cộng đồng, xác lập thực thi bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Thực tế, hiệu thực thi Công ước Berne Việt Nam chưa cao Điều xuất phát từ nhiều khó khăn Việt Nam gặp phải trình thực thi hệ thống pháp luật nhiều kẽ hở, quan có thẩm quyền hoạt động chưa đạt hiệu cao, nhận thức quyền tác giả xã hội chưa cao, chế tài xử phạt vi phạm quyền tác giả cịn chưa đủ mạnh,… Vì vậy, cần phải đẩy mạnh việc thực thi Công ước Berne Việt Nam nhằm tạo môi trường để khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật khoa học hội nhập sâu với giới phát triển kinh tế văn hoá, xã hội đất nước Tieu luan 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật - Bộ luật Dân 2015 - Luật Sở hữu trí tuệ 2005, SĐBS 2009, 2019 - Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành Quyền tác giả, quyền liên quan B Tài liệu tham khảo - Ngô Ngọc Phương (2006), Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne, Luận văn thạc sỹ học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Vũ Thị Phương Lan (2005), Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật – Tạp chí luật học số 6/2005 - tháng đầu năm, cấp 3.410 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, ngày 11/07/2015, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/6-thang-dau-nam-cap-hon3410-giay-chung-nhan-dang-ky-quyen-tac-gia-528157.html - Vũ Mạnh Chu (2006), Bản quyền tác giả năm 2005 - Vấn đề kiện ngày 20/7/2006, http://www.vmarque.com/index.php?p=info&view=topic&id=159 - Thanh Hà (2008), Bản quyền phần mềm: Vi phạm giảm, thiệt hại tăng, https://vneconomy.vn/ban-quyen-phan-mem-vi-pham-giam-thiet-hai-tang.htm Tieu luan ... II: Hoạt động thực thi bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Việt Nam Chương III: Những kiến nghị nhằm hoàn thi? ??n việc thực thi bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne Việt Nam Tieu luan... TÁC GIẢ THEO CÔNG ƯỚC BERNE TẠI VIỆT NAM 2.1 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Công ước Berne quyền tác giả 2.1.1 Những quy định giống quyền tác giả pháp luật Việt Nam Và Công ước Berne. .. quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ 1.2.3 Điều kiện bảo hộ thời hạn bảo hộ quyền tác giả 1.3 Ý nghĩa việc Việt Nam tham gia Công ước Berne CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN

Ngày đăng: 09/12/2022, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan