Nghiên cứu về di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương và lề phát lương trong lễ hội đền Trần Thương cùng những sự kiện liên quan như nhân vật được thờ… Phạm vi nghiên cứu : ở xã Nhân Đạo huyện Lý Nhân Hà Nam.
Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới cán Phịng văn hóa huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tận tình bảo, giúp đỡ cung cấp tài liệu hữu ích để hoàn thành viết Ngoài em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Tiến Dũng- giảng viên hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em hoàn thành đợt kiến tập làm tốt công việc giao Đề tài em dựa vào nỗ lực thân tham khảo tài liệu cán phịng văn hóa, trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu xót mong thầy (cơ) bạn giúp đỡ đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội Nguyền Thị Thanh Thủy 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Đặc điểm tình hình vị trí địa lý- kinh tế- văn hóa, xã hội địa phương di tích đền Trần Thương (huyện Lý Nhân- Hà Nam) 1.1 Giới thiệu huyện Lý Nhân- Hà Nam 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện kinh tế 1.1.3 Điều kiện văn hóa xã hội 1.2 Khái quát đền Trần Thương 1.2.1 Lịch sử hình thành đền 1.2.2 Nhân vật thờ Chương 2: Mô tả lễ hội đền Trần Thương – giá trị văn hóa đền 2.1 Di tích đền Trần Thương 2.1.1 Sự kiện truyền thuyết kho lương nhà Trần 2.1.2 Đền Trần Thương qua thời kỳ lịch sử 2.1.3 Giá trị lịch sử văn hóa du lịch đền Trần Thương 2.2 Lễ hội đền Trần Thương 2.2.1 Giới thiệu chung lễ hội 2.2.2 Quy trình tổ chức lễ hội (phần lễ) 2.2.3 Phần hội 2 2.2.4 Ý nghĩa lễ hội Chương 3: Thực trạng- giải pháp kiến nghị việc bảo tồn giá trị văn hóa di tích vả lễ hội đền Trần Thương 3.1 Thực trạng 3.2 Những kiến nghị - giải pháp 3.3 ý kiến thân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước cha ông ta, để lại di sản văn hóa, di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa nhiều lễ hội truyền thống gắn liền với văn hóa vật thể, phi vật thể, văn hóa thành văn…vơ q giá từ ngàn xưa ngày Trải qua bao thăng trầm lịch sử với chiến tranh ác liệt cộng với văn hóa du nhập từ bên ngồi vào song sắc văn hóa Việt ln cha ông trân trọng giữ vững nhiều thập kỷ kỷ XX, sang đến kỷ XXI Đất nước ta sau hai mươi năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội tất lĩnh vực Bên cạnh ngồi thuận lợi gặp khơng khó khăn, thử thách, thời thuận lợi thách thức đan xen bối cảnh tồn cầu hóa Trong bước phát triển tình hình hội nhập có chuyển tiếp ạt văn hóa ngoại lai khơng tránh khỏi tác động mặt tích cực tiêu cực Chính văn hóa truyền thống hàng nghìn năm có nguy bị mai nói cách khác văn hóa bị đồng hóa Điều đặt cho đặc biệt nhà nghiên cứu văn hóa phải có giải pháp hữu để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống q báu dân tộc việc nghiên cứu di tích, lễ hội việc góp phần bảo tồn giá trị Huyện Lý Nhân-Hà Nam nơi có trăm di tích lịch sử văn hóa có 18 di tích nhà nước xếp hạng Bao gồm số di tích đền Trần Thương nơi “Dư Phúc Địa”- thờ anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương 4 Trần Quốc Tuấn, ngồi có đền thờ bà Mỵ Ê, đền thờ bà Vũ Nương cịn lưu dấu tích vua Lê Thánh Tông truyền lại, Nguyễn Dữ đưa vào sách “truyền kỳ mạn lục” kỷ XVII Cịn có sách đồng xã Bắc Lý… Nhân dân Lý Nhân chăm chỉ, cần cù sáng tạo thời phong kiến có nhiều người đỗ đạt, Lý Nhân cịn quê hương nhà văn liệt sĩ Nam Cao, có Phạm Tất Đắc – người niên yêu nước tác giả thơ “chiêu hồn nước” tiếng Tất yếu tố tạo cho Lý Nhân có điều kiện phát huy truyền thống, xây dựng đời sống văn hóa có yếu tố để phát triển du lịch, xây dựng khu di tích lịch sử, đưa di tích lịch sử trở thành trung tâm để phát triển du lịch tâm lịnh, du lịch lễ hội di tích lịch sử tiếng, để lại dấu ấn lòng du khách đền Trần Thương thuộc xã Nhân ĐạoLý Nhân- Hà Nam Đây đền quy mô, bề tỉnh Hà Nam thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn người có cơng kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần Dân gian thường có câu “ Sinh Kiếp Bạc- thác Trần Thương – q hương Bảo Lộc” để nói đến địa danh Bởi em chọn đề tài “Giá trị văn hóa lịch sử đền Trần Thương” xã Nhân Đạo- Lý Nhân- Hà Nam Nhằm giúp người hiểu rõ di tích lễ hội nơi để từ có ý thức giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong tương lai không xa mảnh đất có cầu lớn bắc qua sông Hồng nối liền Hà Nam với tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Hải Phịng Đây điều kiện thuận lợi để khu di tích lịch sử văn hóa, tâm linh đền Trần Thương phát huy tốt giá trị trở thành điểm du lịch tâm linh, tín ngưỡng quan trọng tỉnh Hà Nam 5 2.Lịch sử nghiên cứu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1989 Tuy nhiên viết đền Trần Thương có chủ yếu có viết tạp chí tỉnh Hà Nam như: -Tạp chí văn hóa Hà Nam Xn Canh Dần 2010: nói biểu tượng thiêng đền Trần Thương kho lương nhà Trần Quốc Toản - Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nam: đền Trần Thương lịch sử lễ hội Mai Khánh - Ngoài cịn có số tạp chí khác tạp chí sông Châu hội văn học nghệ thuật tỉnh, tạp chí văn hóa thể thao du lịch… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương lề phát lương lễ hội đền Trần Thương kiện liên quan nhân vật thờ… Phạm vi nghiên cứu : xã Nhân Đạo- huyện Lý Nhân- Hà Nam 4.Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu di tích đền Trần Thương góp phần làm sáng tỏ giá trị lịch sử văn hóa dân tộc Qua bồi dưỡng thêm truyền thống yêu nước, trân trọng giá trị văn hóa cha ông cho nhân dân địa phương đặc biệt hệ trẻ học sinh, sinh viên có ý thức trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học dân tộc học, lịch sử, văn học dân gian… Ngồi cịn sử dụng phương pháp điền dã, khảo sát, ghi chép …sau tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan để phân tích, đánh giá 6 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục viết chia làm chương sau: Chương 1: Đặc điểm tình hình vị trí địa lý- kinh tế- văn hóa, xã hội địa phương di tích đền Trần Thương (huyện Lý Nhân- Hà Nam) Chương 2: Mô tả lễ hội đền Trần Thương – giá trị văn hóa đền Chương 3: Thực trạng- giải pháp kiến nghị để bảo tồn giá trị văn hóa di tích đền Trần Thương 7 Chương Đặc điểm vị trí địa lý- kinh tế- văn hóa xã hội địa phương di tích đền Trần Thương 1.1 Giới thiệu xã Nhân Đạo- Lý Nhân – Hà Nam 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Lý Nhân huyện tỉnh Hà Nam, vùng đất hình thành sớm từ buổi đầu dựng nước Trải qua trình phát triển hàng nghìn năm Dưới thời Trần, huyện Lý Nhân thuộc lộ Lợi Nhân Niên hiệu Quang Thuận (1460) đời vua Lê Thánh Tông chia nước ta thành 12 đạo thừa tuyên đổi lộ Lợi Nhân thành phủ Lị Nhân, đồng thời đổi tên huyện Lý Nhân thành huyện Nam Xương hay Nam Xang Sau cách mạng tháng Tám lấy tên huyện cũ huyện Lý Nhân Hiện huyện Lý Nhân có 23 xã, thị trấn 19 đơn vị giữu nguyên có xã Nhân Đạo (trừ xã Phú Phúc, Tiến Thắng, Xuân Khê, Hòa Hậu thị trấn Vĩnh TRụ đổi tên) với 347 thôn, dân số 198.000 dân Trước huyện Lý Nhân thuộc châu Lợi Nhân Đơng Đơ, có tên gọi qua thời kỳ “Lợi Nhân, Lỵ Nhân, Nam Xương…” từ đời Nguyễn đến lấy tên Lý Nhân Địa danh huyện có quan hệ khăng khít với Nam Định, Hưng n, Thái Bình nên người nơi tiếp thu tinh hoa văn hóa nhiều vùng văn hóa Trấn Sơn Nam, hay Phố Hiến (Hưng Yên) Sự hòa quyện văn hóa tạo cho đất người Lý Nhân nói chung người dân xã Trần Thương nói riêng tiếp nhận đặc sắc, độc đáo văn minh sông Hồng đậm đà sắc 8 Thôn Trần Thương nằm trung tâm Đạo thơn Khu Mật xưa, phía bắc giáp với xã Bắc Lý, phía Nam giáp trục đường tỉnh lộ ĐT 491 xã Nhân Hưng; phía Đơng giáp thơn Đội Xuyên Do trình cải tạo canh tác nên đồng đất thôn Trần Thương tương đối phẳng Trần Thương thơn có nhiều lợi phát triển kinh tế trang trại nuôi cá, trồng sen dịch vụ du lịch thuận lợi giao thông Trong nhiều năm qua Đẳng nhân dân thơn Trần Thương tích cực phát huy điều kiện thuận lợi để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh Nơi có địa văn hóa kiệt tác vùng quê giàu truyền thống văn hóa, người cần cù sáng tạo, trung dũng kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm Đặc biệt tinhn thần tương thân tương ái, hướng cội nguồn Xã Nhân Đạo nằm phía Đơng huyện Lý Nhân, hai sông sông Hồng sơng Long Xun Phía Nam phía Tây Nam giáp huyenj Bình Lục lấy sơng Châu làm ranh giới phía Bắc Đơng giáp xã Đạo Lý Chân Lý Phía Đơng Đơng Nam giáp sơng Hồng Thái Bình Phía Tây giáp xã Bắc Lý Diện tích đất đai tồn xã khoảng 661,59 ha; dân số 3960 người/1203 hộ phân bố xóm Nhân Đạo thuộc vùng đồng chiêm trũng huyện 1.1.2 Điều kiện kinh tế Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đời sống nhân dân Lý Nhân nói chung, nhân dân thơn Trần Thâương xã Nhân Đạo nói riêng vơ cực khổ vào vùng nhiều đầm trũng nên quanh năm ngập úng, mùa màng thất thu Đời sống nhân dân tồn dựa vào nơng nghiệp Hầu hết ruộng đất rơi vào tay địa chủ cường hào số lại cho nhân dân lao động, có nhà khơng có lấy mảnh đất cắm dùi Ruộng đất tập quán canh tác lại lạc hậu thường xuyên bị hạn hán lũ lụt đe dọa, sưu cao thuế nặng nên sống người dân rơi vào cảnh bần Nghề canh nông không đủ sống nên nhiều gia đình phải 9 rời bỏ làng xóm quê hương phiêu bạt kiếm sống khắp nơi Trong số người làm phu cho Pháp mỏ than Hòn Gai hay đồn điền cao su miền Nam Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chi quyền xã Nhân Đạo lãnh đạo nhân dân tích cực sản xuất, khai phá cải tạo ruộng đồng, trồng nhiều hoa màu chống “giặc đói” Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định sống, nhân dân địa phương cịn nơ nức thi đua xây dựng “đời sống mới” cơng tác bình dân học vụ chống giặc dốt đẩy mạnh kết xã Nhân Đạo công nhận xã toán sớm nạn mù chữ Ngày lãnh đạo Đảng ủy quyền địa phương, nhân dân thơn Trần Thượng nói riêng, xã Nhân Đạo nói chung phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng, đồn kết lịng lao động sáng tạo, đẩy mạnh công tác chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng cơng trình giao thơng nơng thôn, thủy lợi… năm qua riêng thôn Trần Thương có thu nhập bình qn đầu người đạt 5-6 triệu đồng/ người/ năm Năng suất lúa bình quân đạt 120 tạ/ha, bình quân lương thực 950 kg/ người/ năm Bên cạnh trồng lúa địa phương phát triển loại hoa mầu khác sen, bí, ngô… đặc biệt dịch vụ mộc nề, say xát phát triển mạnh giải công ăn việc làm cho hàng trăm lao động đến 100% đường làng ngõ xóm bê tơng hóa Hệ thống mương máng tưới tiêu kiên cố hóa, phục vụ kịp thời cho sản xuất nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp thôn sản xuất ưu chuộng hạt gạo, hạt sen Trần Thương… tiêu thụ khắp nơi tỉnh Sản phẩm cá ni ao đầm có tiếng khách hàng ưu chuộng Vì mà có câu “ Cá Nhân Đạo- gạo Trần Thương” 1.1.3 Điều kiện văn hóa- xã hội Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thôn Trần Thương xã Nhân Đạo nói riêng, huyện Lý Nhân nói chung chịu cảnh gian truân vất vả, 10 10 Mẫu…cùng văn chầu cổ, điệu chầu, xá thượng nhộn nhịp nẩy rộn ràng Cả văn hình thức đậm nét sơ khai, mộc mạc hàm chứa linh thiêng văn hóa tâm linh địa nhân dân diễn xướng Thường lễ hội Đền Trần Thương có (khác Phủ Dầy Nam Định nơi thờ Mẫu có 36 giá) Tiếp theo trò chơi dân gian - Kéo co: người chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía Có hai bên nam, có bên nam bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng Một cột trụ để sân chơi có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm lấy nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo cho cột trụ kéo bên thắng Ngồi cịn có hình thức lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, người sau ôm bụng người trước mà kéo Đang người bên bị đứt dây bên thua - Chơi cờ tướng: lễ hội năm đấu cờ, có năm tổ chức cờ người Chọn nam nữ tú đóng tướng ơng tướng bà, tráng đinh đóng tốt đỏ, tốt đen, dàn trận đấu trí hấp dẫn, thườn trì đấu cờ bồi (mỗi qn biển cắm cao tầm người chơi, gọi cờ biển), có ván kéo dài phân thắng bại… Các trị chơi đền Trần Thương phần hội vơ phong phú nhân dân huyện, vùng có xa Cửa Ơng (nơi thờ Đức Ông Trần Quốc Tảng), Bảo Lộc, Kiếp Bạc…đều sang tham gia Nhiều trị chơi mơn thể thao cổ truyền, trò chơi dân gian vật cổ truyền, võ gậy, bịt mắt đập niêu, cầu Kiều…như lễ hội khác lễ hội đền Trần Thương 32 32 có phần lễ với phần hội Lễ với hội không diễn tách biệt mà tồn đan xen tạo hấp dẫn cho lễ hội Hội xen lễ để bớt khô cứng, lễ xen hội để bớt suồng sã sinh hoạt thường ngày Lễ hội đền Trần Thương lễ hội lớn vùng, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Đây lễ hội mang tính nhân văn, ý nghĩa tâm linh sâu sắc mang tính giáo dục cao: giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tơn kính ngưởi có cơng với đất nước… Cuối múa hát dân gian: - Văn nhà ngài- múa tâm linh: Văn nhà ngài loại văn hát múa điệu cổ sơ khai, thường hát, diễn, múa kèm tích trị mộc mạc chất phác, âm nhạc đơn giản chiêng, trống, mõ, đàn nguyệt Văn nhà ngài dạng “văn hầu Thánh”, nhằm ca ngợi nhắc nhở, hồi cổ tri ân Đức Thánh có công chăm dân dạy nghề, chữa bệnh cho người Mặt khác kêu cầu ngyaf đại kỵ thánh hiển linh tâm thức tín ngưỡng “trần âm vậy”, văn nhà ngài nhân dân thôn Văn Xá (Đức Lý) bên cạnh xã Nhân Đạo đưa hội vào tháng Tám giỗ Cha đền Trần Thương để tấu trình, ngơi ca Đức Thánh Trần có cơng lao to lớn với dân với nước đồng thời cầu xin Đức anh linh phù hộ người Múa tâm linh dựa tảng hát sơ khai điệu cổ múa tâm linh hóa vào động tác bái, lạy, quỳ, dâng… điệu “múa nhạn”, “múa tiên”, múa “song đăng” (hai đèn), múa hèo….làm tăng khơng khí phần hội trầm lắng, huyền bí linh thiêng Ngày tích trò diễn xướng, múa hát tâm linh bị mai nghệ nhân với tiên tổ Mặt khác người truyền lại không học, lứa tuổi thiếu nhi - Hát chầu văn: cúng lối hát “hầu” với nghĩa “chầu” nói lên việc tiến cúng vật chất (lễ lạt, hương đăng hoa quả), phải tấu chầu (kêu) để Thánh thấu nỗi đức ti hay mong muốn ví cầu đảo, cầu 33 33 mong, cầu cạnh Hát “chầu nguyên sứ từ chầu văn cổ để hát chầu giá thánh (36 giá có 36 kiểu văn chầu) khơng hát chầu vân có xá dọc, cờn, xá…mà văn chầu đơn điệu hát ca ngợi gắn chặt với tâm linh, có biến đổi hát văn chầu đến lúc cao trào (thanh đồng thánh nhập) chuyển hát xã thượng chung nhà văn nhà ngài văn chầu thể nghiêm túc, trịnh trọng (khơng ca mới), lịng hướng cõi tâm linh huyền bí khó tả Các nghệ nhân thể học truyền khẩu, qua trường lớp hiểu tín ngưỡng mộ giống hát thánh ca nhà thờ - Chèo đò: Đây loại diễn xướng tâm linh mang tính phổ biến cư dân sơng nước, cư dân chài lưới Hát chèo đò thường theo thuyền đặt nơi đất thiêng (sân trước đền) nhằm ca ngợi, kêu cầu với tư tưởng sùng tín “con đò Thánh” chở nỗi khổ đau, nỗi xướng vui hay tâm người dòng dõi đức tin (con nhang đệ tử) Trong hát người cầm trịch hát vần nhịp 6/8 đơn giản mộc mạc văn nhà Ngài, cịn tồn tốp hát cầm mái chèo đứng cạnh thuyền đưa mái phía giống chèo đị sơng nước thật Sau câu người dẫn xướng (người cầm lái) tốp người đẩy mái chèo đị sơng nước theo nhịp khoan nhặt Trên thuyền trang trí lịe loẹt hình dạng nước, mây, cá, rồng…Nhất thiết phải có cá với tâm nguyện hướng cội nguồn dòng tộc Trần thẻ ngã gia quyến, dòng dõi nhà Trần Thủy tổ vốn gắn với nghề chài lưới, sông nước vậy… 2.2.4 Ý nghĩa lễ hội Như nói lễ hội tổ chức trước hết xuất phát từ truyền thống uống nước nhớ nguồn – ăn nhớ kẻ trồng Bên cạnh để nhằm 34 34 tưởng niệm vị anh hùng dân tộc, người có cơng với nước hay vị tổ sư tổ nghề…tất nhân dân thờ cúng coi vị thần, thánh bảo trợ cho làng nước, ngồi lễ hội cịn dịp để người vui chơi giải trí sau làm việc căng thẳng từ tạo nên tính cố kết cộng đồng sâu sắc… Lễ hội đền Trần Thương mang đặc trưng lễ hội Nó tổ chức trước hết để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người có cơng dẹp giặc Ngun- Mơng khỏi bờ cõi nước ta đem lại bình yên cho sống nhân dân Ngoài lễ hội tổ chức nhằm gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nghi thức nghi lễ, điệu hát múa tín ngưỡng dân gian (hát chầu văn, hát văn nhà ngài, chèo đò) trò chơi dân gian… từ tạo nên vui chơi giải trí sau làm việc căng thẳng mệt nhọc… 35 35 Chương 3: Thực trạng- giải pháp kiến nghị việc bảo tồn giá trị văn hóa di tích vả lễ hội đền Trần Thương 3.1 Thực trạng Năm 2006, lãnh đạo tỉnh tổ chức kiểm kê phân loại di tích, địa bàn huyện Lý Nhân có tất 483 di tích bao gồm 108 đình, 92 chùa, 92 đền, 38 phủ, 58 miếu, 02 văn chỉ, 43 từ đường, 01 mộ cổ, đàn, qn Di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương lễ hội nơi không niềm tự hào nhân dân Hà Nam mà niềm tự hào nhân dân nước ngày lễ hội đền Trần Thương trở nên tiếng mà nhiều người khắp nước biết đến hành hương tưởng nhớ ông cha Đây điều kiện thuận để Du lịch tâm linh, tín ngưỡng phát triển mạnh địa bàn huyện Di tích đền Trần Thương di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu quê hương Lý Nhân- Hà Nam Trải qua chiến tranh, đền bị xướng cấp số hạng mục, với ý thức trân trọng, giữu gìn tơn vinh giá trị văn hóa năm qua ngành Văn hóa Thể thao Du lịch nói chung nhân dân địa phương nói riêng có nhiều cố gắng việc phục hồi, bảo tồn tơn tạo di tích, làm tơt cơng tác xã hội hóa, tu bổ hạng mục bị xuống cấp, thay số hoành phi câu đối, trồng nhiều xanh quanh đền tôn tạo lại tất giữu nguyên kiến trúc không gian đền Trần Thương xưa Trong năm qua quyền địa phương tăng cường đạo, bảo vệ sở vật chất vật, giữu vững an nin h trật tự, bảo vệ di tích, bảo đảm mơi 36 36 trường cảnh quan di tích, thường xun tuyên truyền nhiều hình thức nhằm giáo dục cho nhân dân có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương Lễ hội đền Trần Thương xã Nhân Đạo-Lý Nhân đánh giá lễ hội lớn góp phần tích cực q trình xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục văn hóa truiyeenf thống cho nhân dân vùng nước, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn- ăn nhớ kẻ trồng cây” đặc biệt truyền thống yêu nước từ nâng cao ý thức cộng đồng, củng cố tính cộng cảm, gắn bó phát huy tình đồn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lần hoàn cảnh Lễ hội đền Trần Thương thu hút đông đảo nhân dân tới tham dự, du khách nước biết đến Một số trò chơi dân gian truyền thống địa phương quan tâm bơi chải, cờ người…cùng văn hóa phi vật thể điệu dân ca, hát chèo Đức Lý, hát lải lèn Bắc Lý….ln khuyến khích lễ hội nhằm khôi phục phát huy giá trị truyền thống góp phần thêm cho du lịch tâm linh, tín ngưỡng phát triển Ngồi ưu điểm di tích lịch sử văn hóa lễ hội đền Trần Thương cịn có số hạn chế bất cập cần khắc phục Trước hết tình trạng lấn chiếm di tích, tình trạng cịn diễn phổ biến năm trở lại đây, mắc dù quyền địa phương xử lý gắt gao Việc cắp cổ vật (đặc biệt thần phả, sắc phong, tượng…) cịn mà chưa tìm thủ phạm Khu vực đền có nhiều hàng qn bói tốn, xóc thẻ tồn điểm trông giữ xe lễ đền lấy với giá cao không theo quy định 37 37 Về lễ hội đền Trần Thương có nhiều điểm đáng lưu ý Điều đáng quan tâm cần phải nói ý thức nhiều du khách cịn chưa tốt có biểu mai Sau ngày lễ hội nhiều loại rác rải la liệt khắp khu vực đền làng Điều đáng nói đền thờ có nhiều ao, giếng nhỏ may mắn họ khơng biết điều gây phản mỹ quan mơi trường, thường lễ hội kết thúc ban tổ chức huy động nhân dân dọn dẹp, cơng sức Một tồn việc thương mại hóa lễ hội, bn thần bán thánh diễn trước mắt Việc người dân theo khách để nài nỉ mua hàng tiếp diễn Sự thiếu ý thức trách nhiệm người dân thờ việc quy hoạch nơi bán hàng cách hợp lý ban tổ chức lễ hội khiến cho không gian lễ hội bị ảnh hưởng Hiện tượng mê tín dị đoan xem tướng số, tử vi, đốt vàng mã…vẫn tồn gây tốn tiền cho người dân Đã có nhiều khách thập phương bị lừa phải trả từ 150 nghìn đến 200 nghìn đồng cho thầy sau nhờ thầy viết sớ giải hạn cầu may Ban tổ chức lễ hội kiểm tra nhắc nhở người hành nghề biện pháp chưa đủ mạnh để khiến người ta phải suy nghĩ tính tốn thiệt hành nghề Bên cạnh mặt tích cực mặt tiêu cực xuất khơng làm xấu mặt lễ hội đền Trần Thương mà làm cho ý nghĩa tốt đẹp vốn tồn từ bao đời lễ hội khơng cịn ngun vẹn lịng nhân dân đặc biệt du khách gần xa Trong phong trào gìn giữ phát huy sắc dân tộc bảo tồn giá trị tốt đẹp, hạn chế ngăn chặn tiêu cực trở thành nghĩa vụ cán ngành, chức ban quản lý khu di tích đền Trần Thương nhân dân 38 38 3.2 Những kiến nghị giải pháp Để làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa ngày tốt cần có quan tâm ban ngành đồn thể, quyền địa phương kinh phí để tôn tạo, trùng tu, sửa chữa hạng mục bị xuống cấp Đặc biệt ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di tích người dân địa phương Có chế độ ưu đãi người trơng coi bảo vệ di tích, người nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử, vốn văn hóa cổ đẩy mạnh việc nghiên cứu, sưu tầm với văn hóa cổ truyền, di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể hoạt động văn học nghệ thuật tổ chức nhằm phục vụ công tác du lịch địa phương tương lai Các quan chức cần tuyên truyền giáo dục cho nhân dân Luật di sản để người dân có ý thức việc bảo vệ mơi trường bên ngồi khu di tích Chính quyền địa phương cần có biện pháp phịng chống cháy nổ để đảm bảo an toàn cho du khách nhân dân, cần quan tâm tới việc quản lý, tổ chức, tra, kiểm tra hoạt động văn hóa di tích, nghiêm cấm xử phạt mạnh trường hợp lấn chiếm xâm hại đến di tích, nghiêm cấm hoạt động mê tín dị đoan, bói tốn…trong ngày lễ hội Các nhà quản lý cần tạo mối quan hệ chặt chẽ quản lý di tích quản lý lễ hội Di tích có quản lý tốt giữ nguyên giá trị văn hóa vật chất tinh thầm vốn có Đó động lực, tảng để lễ hội diễn chuẩn mực Ngược lại lễ hội có diễn với chuẩn 39 39 mực giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần di tích bảo tồn phát huy Cần tuyên truyền quảng cáo để công tác du lịch phát triển mạnh thông qua di tích lịch sử văn hóa phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết hướng cội nguồn, làm tảng cho du lịch nơi phát triển cần làm tốt cơng tác xã hội hóa, an ninh để du khách khơng đến lần Bên cạnh cần lập kế hoạch đón tiếp, hướng dẫn tham quan di tích cụ thể Với tất điều di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương điều thiêng liêng, trân trọng tâm thức người dân Lý Nhân Hà Nam nói riêng nhân dân nước nói chung 3.3 Ý kiến thân Tuy người quê hương Lý Nhân – Hà Nam trình kiến tập nơi đặc biệt tìm hiểu di tích văn hóa lịch sử đền Trần Thương (xã Nhân Đạo- huyện Lý Nhân) em thấy có phần trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa đền Trần Thương nói riêng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể nước nói chung, trách nhiệm cử nhân văn hóa tương lai đất nước trách nhiệm toàn xã hội Để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trước hết cần phải tổ chức thường xuyên hoạt động văn hóa tổ chức lễ hội truyền thống thường niên hoạt động liên quan đến lễ hội trò chơi dân gian, trò diễn xướng dân gian điệu múa hát tâm linh…Đây giá trị văn hóa tốt đẹp cần bảo tồn, phát huy, đặc biệt giai doạn mà nhiều giá trị văn hóa du nhập từ bên ngồi vào có tác động hai 40 40 mặt tích cực tiêu cực Nếu khơng có biện pháp cụ thể đắn giá trị bên ngồi lấn át giá trị truyền thống dần bị mai một, có nguy bị tan biến Điều khiến nhà quản lý, nghiên cứu văn hóa cần phải có biện pháp cụ thể tiếp nhận giá trị văn hóa tích cực, hay nói cách khác tiếp nhận có chọn lọc, để làm cho văn hóa vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc văn hóa dân tộc Như thực trạng cho thấy di tích ngày bị xuống cấp hoạt động tiêu cực lễ hội bói tốn, bốc quẻ, đốt vàng mã…đang diễn tràn lan nhà quản lý văn hóa cần phải có biện pháp cụ thể, triệt để phạt thật nặng người vi phạm để răn đe, giáo dục… Bên cạnh cần đưa việc tuyên truyền, giới thiệu di tích vào trường học để giáo dục em nhỏ- chủ nhân tương lai đất nước có ý thức trách nhiệm việc gìn giữ, phát huy giá tị văn hóa tốt đẹp quê hương 41 41 KẾT LUẬN Có thể khẳng định đất nước ta có nhiều di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Mỗi di sản chứa đựng giá trị truyền thống địa phương làm cho văn hóa Việt Nam ngày trở nên đa dạng, phong phú, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đó hình ảnh ngơi đền, đình, chùa… hay điệu dân ca, điệu múa… hình ảnh gần gũi, thân thuộc cha ông ta để lại có sức sống, lan tỏa mạnh mẽ với hiều hệ Huyện Lý Nhân- Hà Nam nằm vùng đất cổ hình thành từ sớm với nhiều di sản văn hóa có giá trị đền Trần Thương, đền Bà Vũ, đình Văn Xá, đền bà Mỵ Ê….đây di sản văn hóa tồn lâu đời mang giá trị truyền thống địa phương nói riêng dân tộc nói chung Đặc biệt di tích văn hóa lịch sử đền Trần Thương thuộc xã Nhân ĐạoLý Nhân, đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, vị tướng có cơng lớn kháng chiến chống qn Nguyên-Mông nhà Trần với chiến lược đắn, sáng suốt góp phần vào chiến thắng to lớn qn đội nhà Trần, có sách đặt kho lương, ông chọn thôn Trần Thương làm nơi đặt kho lương với vị thuận lợi Hằng năm người dân tổ chức lễ hội để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc, có nghi thức phát lương cầu may mắn, no đủ…được diễn vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch Mỗi lễ hội chứa đựng giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc, nơi để người tìm với cội nguồn, để thể lịng thành kính, biết ơn tới vị thần bảo trợ cho sống họ Trong lễ 42 42 hội trò diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian xuất phát từ uocs vọng thiêng liêng cư dân nơng nghiệp lúa nước, trị chơi lễ hội không đơn để giải trí mà cịn tượng trưng cho giá trị truyền thống cộng đồng Hiện nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế không trọng đến việc phát triển kinh tế mà cần quan tâm nhiều tới việc gìn giữu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc văn hóa trở nên phong phú cần đồng thời tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến giới với phương châm “hịa nhập khơng hịa tan” Đây việc làm cần thiết tồn Đảng, tồn dân tồn xã hội Nói tóm lại giá trị truyền thống dân tộc có tồn hay không phụ thuộc vào ý thức người cơng tác tun truyền giáo dục có hiệu việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 43 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Văn hóa Hà Nam Xuân Canh Dần 2010 Tạp chí Văn hóa Thơng tin Hà Nam 44 44 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương Hình ảnh 1: Đền Trần Thương Hình ảnh 2: nơi thờ Trần Hưng Đạo 45 45 Hình ảnh 3: Lễ phát lương Hình ảnh 4: túi lương 46 46 ... tế- văn hóa, xã hội địa phương di tích đền Trần Thương (huyện Lý Nhân- Hà Nam) Chương 2: Mô tả lễ hội đền Trần Thương – giá trị văn hóa đền Chương 3: Thực trạng- giải pháp kiến nghị để bảo tồn giá. .. nhiều di sản văn hóa có giá trị đền Trần Thương, đền Bà Vũ, đình Văn Xá, đền bà Mỵ Ê….đây di sản văn hóa tồn lâu đời mang giá trị truyền thống địa phương nói riêng dân tộc nói chung Đặc biệt di tích. .. Chương 3: Thực trạng- giải pháp kiến nghị việc bảo tồn giá trị văn hóa di tích vả lễ hội đền Trần Thương 3.1 Thực trạng 3.2 Những kiến nghị - giải pháp 3.3