Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.

27 7 0
Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.Nghiên cứu khả năng phát âm của trẻ khiếm thính sau khi cấy điện cực ốc tai.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VĂN TÚ ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH SAU KHI CẤY ĐIỆN CỰC ỐC TAI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng TS Vương Hồng Tâm Phản biện 1: ………………………………………………….…… Phản biện 2: ……………………………………………….……… Phản biện 3: ……………………………………………….……… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, DDHQGHN Vào hồi ……… … ngày … tháng ….năm……… Cụ thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Van Tu Anh (2022) "Comparison study of the pronunciation of Vietnamese phonemes (vowels and consonants) by pre-school deaf children before and after cochlear implantation (case study)" International Journal of Science and Research (IJSR) Volume 11 Isue July 2022 ISSN (online): 2319-7064 Papers: 1722-1725 www ijsr.net Van Tu Anh (2022) "Resesrch on pronunciation ability of Vietnamese syllable components before and after using cochlear implants of some pre-school children groups (case study)" International Journal of Science and Research (IJSR) Volume 11 Isue April 2022 ISSN (online): 2319-7064 Papers: 861-864 www ijsr.net Van Tu Anh (2022) "The possibility of pronouncing types of Vietnamese syllables before and after electronic cochlear implantation in hearing-impaired pre-school children at Sunny AVT, Hanoi" Proceedings the first international conference on the issues of social sciences and humanities October, 28th, 2022 Paper: 58 Văn Tú Anh (2017), “Khả phát âm điệu, âm đầu vần trẻ khiếm thính – tuổi đeo máy trợ thính Hà Nội”, Việt Nam chuyển đổi Các hướng tiếp cận liên ngành, Trường ĐHKHXH&NV, Nxb ĐHQG Hà Nội, Tr 450 - 461 Văn Tú Anh (2018), "Khảo sát thông số âm học phát âm điệu tiếng Việt trẻ nghe độ tuổi thực - (trên địa bàn Hà Nội)", Ngôn ngữ, số 5, Tr 56 – 67 Văn Tú Anh (2018), "Thực nghiệm bước đầu sử dụng phần mềm phân tích tiếng nói CoolEdit PRAAT giúp học viên nước ngồi trẻ nghe phát âm điệu tiếng Việt", Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa, tập số 1, Tr – MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, vấn đề trị liệu ngơn ngữ cho trẻ đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai quan tâm nhiều khẳng định vị quan trọng q trình can thiệp trẻ khiếm thính Tuy nhiên, việc đánh giá tính hiệu trị liệu nghe nói khơng thống trung tâm, trình độ chun mơn nhà trị liệu ngơn ngữ khơng đồng đều, giáo trình khơng qui chuẩn dẫn đến khó khăn thu thập thơng tin, nghiên cứu làm sở liệu sau Bên cạnh đó, có khác biệt lớn cách trị liệu theo góc nhìn Y khoa góc nhìn Ngơn ngữ học Luận án ”Nghiên cứu khả phát âm trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai” tiến hành với lý để đáp ứng đòi hỏi xã hội có tính cấp thiết nhằm giải nhu cầu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án; trình bày sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Khảo sát khả phát âm loại hình âm tiết, thành phần âm tiết, âm lời nói tiếng Việt trẻ khiếm thính trước sau cấy điện cực ốc tai Hà Nội - So sánh lực phát âm trẻ khiếm thính tương quan với trẻ nghe bình thường độ tuổi - Tìm hiểu yếu tố có tác động đến khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính khảo sát - Đưa kiến nghị, đề xuất mang tính ngơn ngữ học nhằm nâng cao khả phát âm tiếng Việt cho trẻ khiếm thính khảo sát Mục đích luận án - Chỉ ra: Thực trạng phát âm tiếng Việt, tác động việc cấy điện cực ốc tai trị liệu nghe nói đến khả phát âm tiếng Việt tác hại rõ rệt tật khiếm thính đến việc phát âm âm vị âm tiết tiếng Việt trẻ em khảo sát - Đưa đề xuất mang tính ngôn ngữ học nhằm nâng cao khả phát âm tiếng Việt cho trẻ khiếm thính nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt trẻ khiếm thính; từ đó, nhận định khả phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt nhận định khả phát âm âm lời nói tiếng Việt 61 trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề: Khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt (mở, nửa mở, nửa khép, khép), thành phần âm tiết tiếng Việt (thanh điệu, âm đầu, phần vần), âm lời nói (nguyên âm, phụ âm, bán âm) trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai trị liệu nghe nói Hà Nội dụng Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 5.1.1 Tiếp cận chủ yếu: Cách tiếp cận chủ yếu nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Ngơn ngữ học đại cương nói chung; Ngữ âm học Âm vị học Tiếng Việt nói riêng 5.1.2 Tiếp cận phụ trợ: Cách tiếp cận phụ trợ nghiên cứu thuộc đa ngành Bệnh lý học Ngơn ngữ - Lời nói (Language- Speech Pathology) 5.2 Các phương pháp thủ pháp nghiên cứu 5.2.1 Các phương pháp nghiên cứu: Bao gồm phương pháp (Phương pháp điền dã thực địa, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp cảm thụ thính giác, Phương pháp ngữ âm học khí cụ, Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp mô tả (Phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp hồi cứu; Phương pháp mô tả cắt dọc, kết hợp hồi cứu tiến cứu), Phương pháp so sánh đối chiếu, Phương pháp thống kê suy luận) 5.2.2 Các thủ pháp nghiên cứu: Bao gồm thủ pháp (thống kê phân loại) 5.3 Tư liệu công cụ nghiên cứu 5.3.1 Tư liệu nghiên cứu: Dạng tư liệu: dạng: dạng văn dạng âm thanh/hình ảnh Thời gian thu thập tư liệu: 10 năm (từ năm 2013 đến năm 2022, phụ thuộc o th ực trạ ng củ a cá c sở trị liệ u) 5.3.2 Công cụ sử dụng: Công cụ ghi âm: Phần mềm phân tích tiếng nói PRAAT (được cài đặt laptop); Công cụ vẽ đồ thị biểu thị âm vực diễn tiến âm điệu điệu: Phần mềm Excel; Bảng từ thử Những đóng góp luận án 6.1 Về mặt lí thuyết: Kết khảo sát luận án góp phần bổ sung cho lí thuyết liên quan đến giáo dục trẻ nghe bình thường nói chung giáo dục trẻ khiếm thính nói riêng 6.2 Về mặt thực tiễn: Những kết khảo sát đóng góp hữu hiệu cách đầy đủ, chi tiết, cập nhật, rõ nét vào dòng chảy nghiên cứu khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính Việt Nam nước nước Ngoài ra, luận án đề xuất biện pháp đặc thù ngơn ngữ học cho trẻ khiếm thính khảo sát Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu Tham khảo, Phụ lục; Nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương 2: Nghiên cứu mô tả cắt ngang khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính trước sau cấy điện cực ốc tai Chương 3: Nghiên cứu mô tả cắt dọc khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai Chương 4: So sánh khả phát âm tiếng Việt đề xuất biện pháp nâng cao khả phát âm tiếng Việt cho trẻ khiếm thính khảo sát Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu phát âm trẻ khiếm thính từ năm 1934 đến năm 2022 qui vấn đề 1.1.1.1 Các nghiên cứu khả nhận biết thành phần âm tiết âm lời nói trẻ khiếm thính a Các nghiên cứu khả nhận biết thành phần âm tiết trẻ khiếm thính • Khả nhận biết điệu trẻ khiếm thính: Ching YC (1988), J Barry cộng (2000), Kathy cộng (2002); Lixu cộng (2004), Krisna Lertsukprasert cộng (2018); Hao Zhang cộng (2019), Hao Zhang cộng (2020), MED-EL (2021) c Các nghiên cứu khả nhận biết âm lời nói trẻ khiếm thính: Mario A Svirsky Emily A Tobey (1991), Perkell cộng (2001); Vesna Mildner Marko Liker (2008), J Verhoeven cộng (2016), Yi-Ping Chang cộng (2016); Ignacio Moreno-Torres Sonia Madrid-Cánovas (2018); Rødvik AK cộng (2018) 1.1.1.2 Các nghiên cứu khả tạo sản loại hình âm tiết, thành phần âm tiết tiếng Việt trẻ khiếm thính a Các nghiên cứu khả tạo sản loại hình âm tiết, thành phần âm tiết trẻ khiếm thính: Nghiên cứu khả tạo sản loại hình âm tiết trẻ khiếm thính: Văn Tú Anh (2022) Nghiên cứu khả tạo sản thành phần âm tiết trẻ khiếm thính: Văn Tú Anh (2022) b Các nghiên cứu khả tạo sản âm lời nói trẻ khiếm thính b1 Các nghiên cứu khả tạo sản âm lời nói trẻ khiếm thính nói ngôn ngữ tiếng Việt: Các nghiên cứu phụ âm nguyên âm trẻ khiếm thính (trong năm từ 1990 đến 2021) chủ yếu tập trung vào trẻ cấy điện cực ốc tai nói tiếng: Anh, Nhật, Ý, Croatia, Hà Lan, b2 Các nghiên cứu khả tạo sản âm âm lời nói trẻ khiếm thính nói tiếng Việt: Văn Tú Anh (2022) 1.1.1.3 Nghiên cứu thông số âm học phát âm trẻ khiếm thính a Nghiên cứu thông số âm học phát âm điệu trẻ khiếm thính: J M Bamford cộng (1983), Richard S Tyler cộng (1983), Johanna G Barry Peter J Blamey (2004); Khouw, Edward, Ciocca, Valter (2006) b Nghiên cứu thông số âm học phát âm nguyên âm trẻ khiếm thính: Yu-xin Lin cộng (2020) trẻ khiếm thính: Theo mức độ sức nghe, theo thời gian sức nghe, theo mức độ phát triển ngôn ngữ 1.2.2.7 Ảnh hưởng khuyết tật thính giác tới khả nghe khả nói trẻ khiếm thính: Là nghiêm trọng 1.2.2.8 Một số đặc tính phát triển ngơn ngữ trẻ khiếm thính so với trẻ nghe bình thường: Sự phát triển ngơn ngữ trẻ nghe bình thường rõ ràng dựa sở thính giác giao tiếp ngơn ngữ Trẻ khiếm thính trẻ có khó khăn ngơn ngữ diễn theo cách khác 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến vấn đề thiết bị thính học trị liệu nghe nói: Bao gồm khái niệm (Thiết bị trợ thính; Trị liệu ngơn ngữ: Thính lực đồ chuối ngơn ngữ, Vai trị âm Ling trị liệu nghe nói cho trẻ khiếm thính) Tiểu kết chương Tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung luận án: Có năm nhóm thành tựu nghiên cứu cơng bố nước ngồi (từ năm 1934 đến năm 2022); có ba nhóm thành tựu nghiên cứu công bố Việt Nam (từ năm 1972 đến 2021) Cơ sở lý thuyết luận án: Có nhóm vấn đề lí thuyết có liên quan đến nội dung luận án nhóm có gắn bó mật thiết đến vấn đề luận án (phát âm, trẻ khiếm thính, cấy điện cực ốc tai) Chương NGHIÊN CỨU MÔ TẢ CẮT NGANG KHẢ NĂNG PHÁT ÂM CỦA CÁC TRẺ KHIẾM THÍNH TRƯỚC VÀ SAU KHI CẤY ĐIỆN CỰC ỐC TAI 2.1 Khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt trẻ khiếm thính trước sau cấy điện cực ốc tai So với trước cấy điện cực ốc tai, trẻ khiếm thính sau cấy có tiến vượt bậc thể qua số lượng âm tiết số lượng loại hình âm tiết vượt trội 2.2 Khả phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt trẻ khiếm thính trước sau cấy điện cực ốc tai So với trước cấy điện cực ốc tai, trẻ khiếm thính sau cấy có tiến vượt bậc thể qua số lượng âm tiết số lượng loại hình âm tiết vượt trội Theo đó, thành phần âm tiết mà trẻ khiếm thính phát âm vượt trội theo 2.3 Khả phát âm âm lời nói tiếng Việt nhóm trẻ khiếm thính khảo sát trước sau cấy điện cực ốc tai Trước cấy điện cực ốc tai, khả nghe nên nhóm trẻ khiếm thính khảo sát phát âm âm lời nói Sau cấy điện cực ốc tai, nhóm trẻ khiếm thính khảo sát phát âm nhiều âm lời nói Tiểu kết chương Trước cấy điện cực ốc tai, sơ nhóm trẻ khiếm thính khảo sát khơng phát âm loại hình âm tiết, thành phần âm tiết, âm lời nói tiếng Việt Sau cấy điện cực ốc tai, không cịn tình trạng Trong loại tuổi có liên quan, dù trước cấy điện cực ốc tai hay sau cấy điện cực ốc tai, có loại tuổi (tuổi Nghe tuổi Trị liệu nghe nói) tác động mạnh đến phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính 10 Chương NGHIÊN CỨU MƠ TẢ CẮT DỌC KHẢ NĂNG PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA CÁC TRẺ KHIẾM THÍNH SAU KHI CẤY ĐIỆN CỰC ỐC TAI 3.1 Khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt nhóm trẻ nghiên cứu cắt dọc sau cấy điện cực ốc tai So với lần đầu theo dõi, lần theo dõi kế tiếp, lần tất nhóm trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai có tiến thể qua số lượng âm tiết tăng lên 3.2 Khả phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt nhóm trẻ nghiên cứu cắt dọc sau cấy điện cực ốc tai So với lần đầu theo dõi, lần theo dõi kế tiếp, lần tất nhóm trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai có tiến thể qua số lượng thành phần âm tiết tăng lên 3.3 Khả phát âm âm lời nói tiếng Việt nhóm trẻ nghiên cứu cắt dọc sau cấy điện cực ốc tai So với lần đầu theo dõi, lần theo dõi kế tiếp, lần tất nhóm trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai có tiến thể qua số lượng thành phần âm tiết tăng lên Tiểu kết chương Khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt nhóm trẻ theo dõi nhiều lần sau cấy: Hầu hết nhóm trẻ 15 khiếm thính phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt (âm tiết mở, âm tiết nửa mở, âm tiết nửa khép, âm tiết khép) Khả phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt nhóm trẻ theo dõi nhiều lần sau cấy: Ở lần theo dõi cuối cùng, tất nhóm lớn phát âm điệu, 20 âm đầu (trừ phụ âm quặt lưỡi), 14 âm chính, âm cuối Tuy nhiên, tuổi điện cực ốc tai lớn, số lượng âm tiết phát âm (bao gồm thành phần này) nhiều Khả phát âm âm lời nói tiếng Việt nhóm trẻ theo dõi nhiều lần sau cấy: Ở lần theo dõi cuối cùng, nhóm theo dõi dài (theo dõi năm theo dõi – năm) phát âm 18/18 phụ âm đầu (trừ phụ âm quặt lưỡi) phụ âm đầu không nhập hệ (/p/), 14 nguyên âm, 6/6 phụ âm cuối, 3/3 bán âm Chương SO SÁNH KHẢ NĂNG PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO CÁC TRẺ KHIẾM THÍNH ĐƯỢC KHẢO SÁT 4.1 So sánh khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính So sánh khả phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt âm lời nói trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt ngang trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt dọc, cho thấy: trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt dọc có khả phát âm ngang với trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt ngang 4.2 Đê xuất số biện pháp nâng cao khả phát âm tiếng Việt cho trẻ khiếm thính khảo sát 4.2.1 Đê xuất số biện pháp nâng cao khả phát âm tiếng Việt nói chung cho trẻ khiếm thính khảo sát 1) Đồng tâm - Phát triển; 2) Đa giác quan (Kĩ nghe phần thính lực cịn lại, Kĩ đọc hình miệng, Kĩ phối hợp nghe/nhìn, Kĩ cảm nhận xúc giác); 3) Giao tiếp (Tìm hiểu nhu cầu giao tiếp trẻ khiếm thính, Thời điểm giao tiếp với trẻ khiếm thính, Cách nói chuyện với trẻ khiếm thính); 4) Đề xuất bổ sung biện pháp thực nghiệm điệu: Ngoài biện pháp đặc thù mặt giáo dục đặc biệt kể trên, mong muốn dùng biện pháp thực nghiệm điệu làm biện pháp bổ sung (biện pháp thứ 4) mang tính đặc thù mặt ngơn ngữ học; dạy trẻ khiếm thính đánh giá phát âm (khi bắt đầu, sau giai đoạn, kết thúc khóa học) trẻ khiếm thính Tiểu kết chương So sánh khả phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt âm lời nói trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt ngang trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt dọc, cho thấy: khả phát âm hai nhóm có khác biệt không lớn Chúng mong muốn dùng biện pháp thực nghiệm điệu làm biện pháp bổ sung (biện pháp thứ 4) dạy đánh giá phát âm (khi bắt đầu, sau giai đoạn, kết thúc khóa học) trẻ khiếm thính 13 KẾT LUẬN Khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính khảo sát 1.1 Khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính nghiên cứu mô tả cắt ngang So với trước cấy điện cực ốc tai, trẻ khiếm thính sau cấy có tiến vượt bậc thể qua số lượng âm tiết, số lượng loại hình âm tiết, số lượng thành phần âm tiết, số lượng âm lời nói âm tiết tiếng Việt vượt trội 1.2 Khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính nghiên cứu mô tả cắt dọc So với lần đầu theo dõi, lần theo dõi kế tiếp, lần tất nhóm trẻ khiếm thính sau cấy điện cực ốc tai có tiến thể qua số lượng âm tiết, số lượng loại hình âm tiết, số lượng thành phần âm tiết, số lượng âm lời nói tiếng Việt tăng lên Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính khảo sát 2.1 Các tuổi có liên quan đến vấn đề phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính sử dụng thiết bị thính học trị liệu nghe nói 2.1.1 Tuổi Nghe Tuổi Trị liệu Nghe nói Thơng thường, sau cấy điện cực ốc tai, số lượng loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết mà trẻ khiếm thính phát âm tỉ lệ thuận với tuổi (tuổi Điện cực ốc tai, tuổi 19 Đời thời điểm nghiên cứu, tuổi Nghe tuổi Trị liệu nghe nói, tuổi Đời cấy điện cực ốc tai): trẻ khiếm thính có tuổi lớn số lượng loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết mà trẻ khiếm thính phát âm nhiều Trước cấy, số lượng loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết mà trẻ khiếm thính phát âm tỉ lệ thuận với tuổi (tuổi Đời thời điểm nghiên cứu, tuổi nghe tuổi Trị liệu nghe nói): trẻ khiếm thính có tuổi lớn số lượng loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết mà trẻ khiếm thính phát âm nhiều; tuổi q nhỏ (< tháng) hầu hết trẻ khiếm thính khơng thể phát âm loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết Trong tuổi nói trên, dù trước cấy hay sau cấy, tuổi Nghe tuổi Trị liệu nghe nói có tác động mạnh đến số lượng loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết trẻ khiếm thính, hai tuổi lớn hầu hết trẻ khiếm thính phát âm nhiều loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết Hiệu ngôn ngữ trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai khơng phải đeo máy trợ thính Do đó, tuổi Nghe, tuổi Điện cực ốc tai có tác động trực tiếp đến khả phát âm trẻ khiếm thính khảo sát Vì vậy, phân loại trẻ khiếm thính luận án theo tiêu chí tuổi Điện cực ốc tai tiêu chí xác Như vậy, việc can thiệp sớm, đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai, trị liệu nghe nói yếu tố định đến khả phát âm loại hình âm tiết thành phần âm tiết tiếng Việt 2.1.2 Tuổi Đời lúc khảo sát Tuổi Đời lúc khảo sát yếu tố ảnh hưởng, không lớn đến khả phát âm nhóm trẻ khảo sát Vì, tuổi Đời lớn khả nhận thức lớn Tuy nhiên, khả nhận thức khả phát âm không thường xuyên tỉ lệ thuận với 2.1.3 Tuổi Đời cấy điện cực ốc tai Tuổi Đời cấy điện cực ốc tai yếu tố tác động mạnh, tuổi Đời cấy nhỏ (cấy sớm hơn) phát âm nhiều loại hình âm tiết, âm tiết thành phần âm tiết Trong số 61 trẻ khiếm thính chúng tơi, trẻ cấy sớm 14 tháng tuổi Đời, trẻ cấy muộn 78 tháng tuổi Đời Hầu hết trẻ khiếm thính cấy từ 24 – 48 tháng Khơng có trẻ khiếm thính cấy trước 12 tháng Chỉ có 5/61 trẻ khiếm thính cấy trước 24 tháng, 3/61 trẻ khiếm thính cấy sau 72 tháng 2.2 Mơi trường ngơn ngữ người trị liệu nghe nói cho trẻ khiếm thính sở trị liệu khảo sát 2.2.1 Môi trường ngôn ngữ sở trị liệu Môi trường ngôn ngữ sở trị liệu phong phú đầy đủ, theo chương trình can thiệp thiết kế thực hợp lý, chuẩn xác Dù người trị liệu khơng có chun mơn q sâu ngơn ngữ học mà có chun mơn sâu giáo dục đặc biệt, tất giáo viên người chăm sóc trẻ khiếm thính đào tạo tập huấn khóa kiến thức kĩ ngơn ngữ học Tất sở trị liệu luận án thuộc mơ hình Can thiệp Hịa nhập tất trẻ khiếm thính sở học trường mầm non hịa nhập với trẻ nghe bình thường tuổi, song song với việc tuần có – can thiệp chuyên biệt (mỗi ngày có tối đa can thiệp chuyên biệt, tiếng lại sinh hoạt học tập trường mầm non hòa nhập 2.2.2 Người trị liệu nghe nói cho trẻ khiếm thính sở trị liệu Tuy nhiên, hạn chế: Những người trị liệu cho trẻ khiếm thính thuộc chuyên ngành sâu Giáo dục Đặc biệt, chưa có chuyên ngành sâu ngơn ngữ học, sở trị liệu khảo sát luận án chưa tuyển dụng giáo viên vừa có chuyên ngành sâu giáo dục đặc biệt vừa có chuyên ngành sâu ngơn ngữ học 2.3 Hồn cảnh điêu kiện kinh tế gia đình, thể trạng tính cách trẻ khiếm thính 2.3.1 Hồn cảnh gia đình Hồn cảnh điều kiện kinh tế gia đình trẻ khiếm thính yếu tố ảnh hưởng không lớn đến khả phát âm nhóm trẻ khảo sát Tuy nhiên, gia đình trẻ khiếm thính có hồn cảnh kinh tế khó khăn trẻ khơng cấy điện cực ốc tai trị liệu nghe nói 17 2.3.2 Thể trạng tính cách Sức khỏe thể chất tinh thần trẻ khiếm thính với hợp tác nỗ lực tự thân trẻ khiếm thính hai yếu tố ảnh hưởng không lớn đến khả phát âm nhóm trẻ khảo sát Tuy nhiên, trẻ khiếm thính yếu ớt khơng chịu hợp tác với giáo viên kết trị liệu trẻ thấp Khả phát âm liên quan đến số IQ EQ: Tất trẻ khiếm thính khảo sát đánh giá IQ EQ đạt mức trung bình Một số nhận định chung so sánh hai nhóm trẻ khiếm thính nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu cắt dọc Nói chung, khơng có nhiều khác biệt lớn hai nhóm trẻ khả phát âm, dù hai nhóm cấy điện cực ốc tai công ty Thiết bị Trợ thính khác nhau, trị liệu nghe nói mơ hình khác Cơ là, tất trẻ khiếm thính khảo sát can thiệp sớm cách khả thi nhất, phù hợp nhất, theo định kế hoạch giáo dục cá nhân ưu việt Mỗi trẻ khiếm thính khảo sát cấy điện cực ốc tai trị liệu nghe nói phù hợp khả thi thân trẻ Trẻ khiếm thính có nhiều thiệt thịi phương diện so với trẻ nghe bình thường đồng tuổi, nên cộng đồng người nghe bình thường nên đặt hy vọng không cao với trẻ Tất bác sĩ, giáo viên, gia đình người nghe bình thường nên châm chước chấp nhận thua hiển nhiên phát âm lời nói, giao tiếp trẻ khiếm thính Mọi 23 người nên thường xuyên động viên, khen ngợi vui mừng trước kết tiến trẻ; nên đồng cảm, tuyệt đối khơng kì thị trẻ em thiệt thòi Sự châm chước, động viên, chấp nhận, khen ngợi, vui mừng cộng đồng người nghe bình thường xung quanh động lực lớn để trẻ em tiến hòa nhập cộng đồng Các nét đóng góp chun sâu mặt ngơn ngữ học luận án Bên cạnh vai trò nghiên cứu ứng dụng mặt Thính học Giáo dục Đặc biệt, luận án có vai trị quan trọng nhất, nghiên cứu mặt Ngôn ngữ học, thể công việc 4.1 Nghiên cứu khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt Việc nghiên cứu khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt trẻ khiếm thính khảo sát việc làm chưa thực nghiên cứu tác giả trước Đây nét đặc trưng cho âm tiết tiếng Việt, để phân biệt với âm tiết thuộc tiếng khác giới 4.2 Đo đạc thông số âm học điệu âm tiết tiếng Việt trẻ khiếm thính trẻ nghe bình thường Việc đo đạc thông số âm học điệu vẽ đồ thị biểu âm vực âm điệu điệu âm tiết tiếng Việt, 20/69 trẻ em độ tuổi tiền học đường (cả trẻ khiếm thính trẻ nghe bình thường), việc làm chưa thực nghiên cứu tác giả trước Công việc đặc trưng thành phần khó phát âm âm tiết tiếng Việt, cách vừa chủ quan (qua phương pháp cảm thụ thính giác) vừa khách quan (qua phương pháp ngữ âm học khí cụ) tường minh (qua đồ thị biểu âm vực diễn tiến âm điệu) 4.3 So sánh khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai với trẻ nghe bình thường Việc so sánh khả phát âm tiếng Việt trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai với trẻ khiếm thính đeo máy trợ thính trẻ nghe bình thường việc làm chưa thực nghiên cứu tác giả trước Việc so sánh cho thấy tương đồng khác biệt khả phát âm tiếng Việt trẻ em lấy làm mẫu/chuẩn (trẻ nghe bình thường) trẻ khiếm thính sử dụng thiết bị thính học khác (đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai), độ tuổi tiền học đường/mầm non Sơ bộ, chúng tơi nhận thấy có khác biệt rõ nét kiểu trẻ em này, độ tuổi tiền học đường, khả phát âm tiếng Việt: Trẻ nghe bình thường có đường hướng phát triển lên đặn theo tuổi Đời Trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai có xuất phát điểm đường hướng phát triển song song với trẻ nghe bình thường, khoảng cách song song khoảng cách thời gian bị chậm trễ cấy điện cực ốc tai Cịn trẻ khiếm thính đeo máy trợ thính có xuất phát điểm gần với trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai, có đường hướng phát triển song song với trẻ nghe bình thường, mà ngày tốc độ phát triển chậm 4.4 Khảo sát nghiên cứu mặt âm vị học ngơn ngữ nói trẻ em 20 Luận án khảo sát nghiên cứu mặt âm vị học ngơn ngữ nói trẻ em Việt Nam nói tiếng Việt (cụ thể giọng Hà Nội), dựa đối tượng trẻ nghe bình thường, tiếp tục tiến hành đối tượng trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai (thuộc dạng trẻ khuyết tật thính giác) Cả 69 trẻ em khảo sát luận án, có 61 trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai trẻ nghe bình thường, trực tiếp chọn lựa thu thập tư liệu, xử lý tư liệu, mô tả cắt ngang cắt dọc 61 trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai số đủ để kết khảo sát luận án có giá trị thống kê, có cỡ mẫu với tổng số đủ lớn Nghiên cứu phát âm tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ nói nói chung ngơn ngữ trẻ em Việt Nam nghiên cứu thuộc chuyên ngành Ngữ âm học Âm vị học Tiếng Việt, thuộc ngành Ngôn ngữ học 21 ... án (phát âm, trẻ khi? ??m thính, cấy điện cực ốc tai) Chương NGHIÊN CỨU MÔ TẢ CẮT NGANG KHẢ NĂNG PHÁT ÂM CỦA CÁC TRẺ KHI? ??M THÍNH TRƯỚC VÀ SAU KHI CẤY ĐIỆN CỰC ỐC TAI 2.1 Khả phát âm loại hình âm. .. Trước cấy điện cực ốc tai, khả nghe nên nhóm trẻ khi? ??m thính khảo sát phát âm âm lời nói Sau cấy điện cực ốc tai, nhóm trẻ khi? ??m thính khảo sát phát âm nhiều âm lời nói Tiểu kết chương Trước cấy điện. .. CẮT DỌC KHẢ NĂNG PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA CÁC TRẺ KHI? ??M THÍNH SAU KHI CẤY ĐIỆN CỰC ỐC TAI 3.1 Khả phát âm loại hình âm tiết tiếng Việt nhóm trẻ nghiên cứu cắt dọc sau cấy điện cực ốc tai So với lần

Ngày đăng: 09/12/2022, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan