Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
209,44 KB
Nội dung
Một sốýkiếnvềDựthảoLuật
Trọng tàithươngmại
Ông Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam - Trưởng Ban
soạn thảoDự án Luật TTTM phát biểu tại hội thảo. Ảnh: St
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 của Quốc hội
khóa XII, Dự án LuậtTrọngtàithươngmại sẽ được Quốc hội cho ý
kiến tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2009)
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 của Quốc hội
khóa XII, Dự án LuậtTrọngtàithươngmại sẽ được Quốc hội cho ý
kiến tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2009). Đây là Dự án Luật có ý nghĩa rất
lớn trong việc thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng
và phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới; khuyến khích sử dụng Trọngtàitrong
việc giải quyết các tranh chấp giữa các bên, trước hết xuất phát từ nhu
cầu của các chủ thể kinh doanh, các thể nhân, pháp nhân muốn giải
quyết vụ việc của mình một cách thuận lợi, nhanh chóng và có hiệu
quả. Tuy nhiên, DựthảoLuật (1) vẫn cần thêm nhiều ýkiến đóng góp
để tiếp tục được hoàn thiện.
1. Phạm vi thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọngtài
thương mại
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọngtài là một nội dung mà
trong cả quá trình soạn thảo cũng như tại các cuộc hội thảo khoa học về
Dự án LuậtTrọngtàithươngmại đang có hai quan điểm khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng, phạm vi thẩm quyền của Trọngtài chỉ
giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động thươngmại theo quy
định của LuậtThươngmại năm 2005 và có mở rộng thêm các trường
hợp liên quan đến một bên có hoạt động thương mại, cũng như những
trường hợp không phát sinh từ hoạt động thươngmại nhưng được các
luật khác điều chỉnh. Quan điểm thứ hai đề nghị cần mở rộng thẩm
quyền của Trọngtài cho tất cả các tranh chấp liên quan đến quyền và
lợi ích của các bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng hoặc nghĩa vụ ngoài
hợp đồng giữa các chủ thể dân sự, không phân biệt tranh chấp thương
mại với dân sự (trừ mộtsố loại tranh chấp).
Do còn có những ýkiến khác nhau về phạm vi thẩm quyền giải quyết
các tranh chấp của Trọng tài, Ban soạn thảo đã trình Quốc hội hai
phương án thể hiện tại Điều 2 Dựthảo Luật, cụ thể như sau:
Điều 2:
Phương án 1:
“Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọngtàithương mại“
Trọng tàithươngmại có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp sau đây:
1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. Hoạt
động thươngmại áp dụng theo quy định của LuậtThương mại.
2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt
động thương mại.
3. Tranh chấp giữa các bên phát sinh không từ hoạt động thươngmại đã
được quy định ở các Luật khác”.
Phương án 2:
“Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọngtài “
1. Tranh chấp liên quan đến quyền và lợi ích của các bên phát sinh từ
nghĩa vụ hợp đồng hoặc nghĩa vụ ngoài hợp đồng có thể được giải
quyết bằng Trọng tài.
2. Các tranh chấp sau đây không thuộc thẩm quyền của Trọng tài:
a) Tranh chấp liên quan đến các quyền nhân thân, tranh chấp liên quan
đến quan hệ hôn nhân, gia đình và thừa kế theo quy định của pháp luật
dân sự và hôn nhân gia đình.
b) Tranh chấp liên quan đến việc phá sản theo quy định của pháp luật
về phá sản.
c) Tranh chấp về bất động sản.
d) Tranh chấp giữa các Chính phủ, trừ trường hợp các điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
đ) Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan khác theo quy
định của pháp luật”.
Phạm vi thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọngtàithương
mại là một nội dung rất quan trọng của dựthảoLuậtTrọngtàithương
mại, vì vậy, nội dung này cần phải được xem xét trên cơ sở kế thừa
những quy định của Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003; thực
tiễn về hoạt động trọngtàithươngmại ở nước ta trong thời gian qua và
tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài. Đối với phương án 2, phạm vi
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọngtài là rất rộng, bao
gồm các tranh chấp thươngmại và cả các tranh chấp dân sự. Những ý
kiến đồng ý với phương án 2 cho rằng, trong thực tiễn có những trường
hợp tranh chấp ngoài hợp đồng như đền bù thiệt hại ngoài hợp đồng
trong lĩnh vực xây dựng, hàng hải, vận tải… cũng có thể được giải
quyết bằng Trọngtài theo ý chí của các bên có liên quan, mặc dù các
tranh chấp như vậy không xuất phát từ hoạt động thươngmại theo Luật
Thương mại năm 2005. Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp tại Tòa án
và Trọngtài ở Việt Nam vừa qua cho thấy, có mộtsố vụ tranh chấp rất
khó xác định đó là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh doanh,
thương mại. Điều này có thể dẫn tới nhiều vụ việc kinh doanh thương
mại không được Trọngtài thụ lý, nhiều phán quyết Trọngtài có thể bị
Tòa án tuyên vô hiệu do không đúng thẩm quyền vì không xuất phát từ
hành vi thươmg mại. Do vậy, phạm vi thẩm quyền của Trọngtài quy
định theo phương án 2 thì sẽ giải quyết được những vướng mắc nêu
trên.
Tuy nhiên, theo chúng tôi, LuậtTrọngtàithươngmại nên quy định
theo phương án 1, dựa trên các căn cứ sau đây: khái niệm “hoạt động
thương mại” theo quy định của LuậtThươngmại năm 2005 có phạm vi
tương đối rộng, đã khắc phục được hạn chế về phạm vi thẩm quyền quy
định trong Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003. ở nước ta,
phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọngtài chưa phổ biến và
chưa được nhiều người biết đến. Thực tiễn qua hơn 6 năm thi hành
Pháp lệnh này mới có 07 Trung tâm Trọngtài được thành lập, trong đó
có 03 Trung tâm từ khi thành lập đến nay chưa giải quyết được vụ việc
nào. Theo báo cáo tổng kết 6 năm thi hành Pháp lệnh Trọngtàithương
mại năm 2003 của Ban soạn thảoLuậtTrọngtàithương mại, thì số vụ
việc được giải quyết bằng Trọngtàitrong 6 năm qua mới có 280 vụ.
Khả năng và uy tín chuyên môn của mộtsốTrọngtài viên chưa đáp
ứng được yêu cầu. Theo Luật mẫu vềTrọngtàiThươngmại quốc tế
của ủy ban Liên hiệp quốc vềLuậtThươngmại quốc tế thì phạm vi
điều chỉnh cũng chủ yếu được áp dụng trong lĩnh vực thươngmại quốc
tế. Vì vậy, trong giai đoạn trước mắt chưa nên mở rộng phạm vi thẩm
quyền của Trọngtài giải quyết cả các tranh chấp về dân sự. Trọngtài
thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương
mại theo quy định của LuậtThươngmại năm 2005 và các trường hợp
liên quan đến một bên có hoạt động thương mại, cũng như mộtsố
trường hợp được các luật khác quy định, là phù hợp.
2. Trọngtài viên
Kế thừa Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003, DựthảoLuật
Trọng tàithươngmại đã quy định tiêu chuẩn đối với Trọngtài viên
nhằm định hướng đúng đắn cho việc hình thành và phát triển đội ngũ
Trọng tài viên có năng lực, có tính chất chuyên nghiệp và có uy tín
trong xã hội. Theo đó, Điều 17 dựthảoLuật quy định:
*“Tiêu chuẩn Trọngtài viên
1. Những người có đủ các điều kiện sau đây có thể làm Trọngtài viên:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật Dân
sự;
b) Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ
năm năm trở lên;
c) Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này,
các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn có thể được Trung tâm Trọngtài tuyển chọn làm Trọngtài
viên.
Ngoài các tiêu chuẩn nêu trên, Trung tâm Trọngtài có thể quy định
thêm các tiêu chuẩn khác đối với Trọngtài viên của tổ chức mình.
2. Người chưa phải là Trọngtài viên nhưng đang là bị can, bị cáo hoặc
đang bị kết án mà chưa được xóa án tích thì không được làm Trọngtài
viên.
3. Người đang là Trọngtài viên nhưng đã bị kết án thì buộc phải thôi
làm Trọngtài viên.
4. Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành
viên, công chức thuộc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ
quan Điều tra, Cơ quan Thi hành án thì không được làm Trọngtài
viên”.
Như vậy, tiêu chuẩn quy định ở các điểm a và b khoản 1 là những tiêu
chuẩn tối thiểu đối với Trọngtài viên, ngoài ra các Trung tâm trọngtài
có thẩm quyền quy định thêm các tiêu chuẩn khác đối với Trọngtài
viên của tổ chức mình. Quy định này nhằm tạo cho các Trung tâm
Trọng tài có điều kiện xây dựng thương hiệu với đội ngũ Trọngtài viên
có uy tín để cạnh tranh với các trung tâm trọngtài khác trong việc giải
quyết các tranh chấp thương mại.
Đối với tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 1 là quy định mới so với
Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003. Quy định này nhằm đáp
ứng yêu cầu thực tế khi một người có trình độ chuyên môn cao và có
nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín và được các bên lựa chọn để giải
quyết tranh chấp cho họ, nhưng lại không có tiêu chuẩn quy định ở
điểm b khoản 1 thì vẫn được làm Trọngtài viên. Về nguyên tắc thì dù
vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm Trọngtài hay do Trọngtài
vụ việc giải quyết thì Trọngtài viên đều phải do các đương sự tự lựa
chọn dựa trên niềm tin của họ vào tính chuyên nghiệp, kiến thức
chuyên môn, uy tín cá nhân của họ. Do đó, nhà chuyên môn nào cũng
có thể được các bên chọn làm Trọngtài để giải quyết việc cho họ.
Chúng tôi đồng ý với quy định này, tuy nhiên, tiêu chuẩn quy định tại
điểm c khoản 1 cần được quy định cụ thể các tiêu chí được xác định
như thế nào là có trình độ chuyên môn cao và như thế nào là có nhiều
kinh nghiệm thực tiễn để có căn cứ áp dụng. Mặt khác quy định tại
điểm c, khoản 1 Điều 17 cần được quy định để áp dụng đối với cả
Trọng tài vụ việc. Ngoài ra cần bổ sung vào Khoản 3, Điều 17 trường
hợp người đang là Trọngtài viên bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì
cũng không được làm Trọngtài viên.
3. Các hình thức Trọngtài
Pháp lệnh Trọngtài năm 2003 quy định có hai hình thức Trọng tài, đó
là Hội đồng Trọngtài do Trung tâm Trọngtài tổ chức và Hội đồng
Trọng tài do các bên thành lập. Kế thừa các quy định về mô hình Trọng
tài của Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003, dựthảoLuậtTrọng
tài thươngmại đã quy định cụ thể hơn về từng hình thức Trọng tài. Dự
thảo Luật đã đưa ra định nghĩa pháp lý vềTrọngtài quy chế để thay
cho khái niệm “Hội đồng Trọngtài được thành lập tại Trung tâm Trọng
tài”;* khái niệm Trọngtài vụ việc thay cho khái niệm “Hội đồng Trọng
tài do các bên thành lập”, được quy định tại Pháp lệnh Trọngtàithương
mại năm 2003. Theo quy định tại Khoản 6 Điều 3 DựthảoLuật thì
“Trọng tài vụ việc là hình thức Trọngtài do các bên thành lập để giải
quyết vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục do họ thỏa thuận”. Loại hình
Trọng tài này được phổ biến ở nhiều nước nhằm đáp ứng yêu cầu giải
quyết các tranh chấp trong hoạt động của nền kinh tế thị trường, nhất là
cho các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ đang có khuynh hướng phát
triển mạnh mẽ hiện nay. Loại hình này có lợi thế là thỏa mãn sự tự lựa
chọn một cách linh hoạt của các bên tranh chấp. Còn theo quy định tại
khoản 7 Điều 3 DựthảoLuật thì “Trọng tài quy chế là hình thức Trọng
tài được tiến hành tạimột Trung tâm Trọngtài và theo quy tắc tố tụng
của Trung tâm Trọng tài”. Thực tế trong 6 năm thi hành Pháp lệnh
Trọng tàithương mại, các vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọngtài
đều theo hình thức Trọngtài quy chế, không có một vụ việc nào được
giải quyết bằng hình thức Trọngtài vụ việc. Với thực trạng như vậy,
nên trong các cuộc hội thảovềdự án LuậtTrọngtàithươngmại đã có ý
kiến đề nghị bỏ hình thức Trọngtài vụ việc, không quy định trongdự
thảo Luật.
Chúng tôi tán thành với Ban soạn thảo cần quy định hai hình thức trọng
tài đó là Trọngtài quy chế và Trọngtài vụ việc trongDựthảo Luật.
Tuy nhiên, để hình thức Trọngtài vụ việc phát triển như Trọngtài quy
chế đề nghị cần bổ sung vào DựthảoLuật những quy định mang tính
đặc thù của Trọngtài vụ việc để bảo đảm* cho Trọngtài vụ việc hoạt
động có hiệu quả, những quyết định của Trọngtài vụ việc phải được cơ
quan, tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành.
4. Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003 quy định, trong quá trình
Hội đồng trọngtài giải quyết vụ tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợp
pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, thì các
bên có quyền làm đơn đến Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Hội đồng
trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng một hoặc mộtsố biện
pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong Pháp lệnh Trọngtài
thương mại. Quy định trên đây đã bộc lộ mộtsố hạn chế trong thực tiễn
áp dụng, đó là do bản chất của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời mang tính nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời, vì vậy biện pháp
này phải được áp dụng ngay khi một bên thấy rằng quyền lợi hợp pháp
của họ có nguy cơ bị xâm phạm.
Để khắc phục hạn chế nêu trên, DựthảoLuật đã nâng vị thế của Trọng
tài lên bằng cách cho phép Hội đồng trọngtài cũng có thẩm quyền ra
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kể từ khi Hội đồng
trọng tài được thành lập. Quy định trên đây sẽ giúp cho tố tụng trọngtài
vận hành có hiệu quả hơn, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và Luật
mẫu vềTrọngtàithươngmại quốc tế của ủy ban Liên hợp quốc vềLuật
trọng tài quốc tế. LuậtTrọngtài của nhiều nước trên thế giới cũng quy
định cho trọngtài có thẩm quyền này. Để tránh xung đột về thẩm
quyền, dựthảoLuật cũng cần quy định khi một bên đương sự đã yêu
cầu Hội đồng trọngtài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lại có
đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thì Tòa án
phải từ chối ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và trả
lại đơn cho bên yêu cầu. Chúng tôi tán thành với quy định Hội đồng
trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tuy nhiên
dự thảoLuật cần bổ sung quy định kể từ khi bắt đầu quá trình tố tụng
trọng tài, nếu mộttrong các bên đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời, thì Hội đồng trọngtài phải từ chối ra quyết định áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong quá trình giải quyết tranh
chấp ngoài nguyên đơn, bị đơn còn có người có quyền lợi và nghĩa vụ
[...]... quyết trọngtài vụ việc Trong trường hợp từ chối đăng ký phán quyết trọngtài thì Tòa án phải nêu rõ lý do cho bên có yêu cầu biết” Chúng tôi tán thành với phương án 2 trongDựthảoLuậtTrọngtàithươngmạivề đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc, vì Trọngtài vụ việc có điểm đặc thù khác với Trọngtài quy chế Trọngtài quy chế được thành lập tại các Trung tâm Trọngtài đã được cấp phép và đăng ký hoạt... định về đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc, nhưng cũng có ýkiến ngược lại cho rằng, không cần phải đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc trongDự án LuậtTrọngtàithươngmại Do đang còn có những ýkiến khác nhau nên Ban soạn thảo đã đưa ra hai phương án để Quốc hội xem xét, quyết định Phương án 1: không có Điều 62 về đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc Phương án 2 có Điều 62 về đăng ký phán quyết trọng. .. chức Trọngtài nước ngoài tại Việt Nam Qua nghiên cứu DựthảoLuậtTrọngtàithương mại, chúng tôi thấy rằng, DựthảoLuật mới chỉ có mộtsố quy định chung về hoạt động của Trọngtài nước ngoài tại Việt Nam, còn nhiều nội dung liên quan đến Trọngtài có yếu tố nước ngoài nói chung chưa được quy định trongDựthảo Luật, đó là: các trường hợp tranh chấp thươngmại có yếu tố nước ngoài; thẩm quyền của Trọng. .. quy định hoạt động của Trọngtàithươngmại có yếu tố nước ngoài trong Dự thảoLuật nên kế thừa Pháp lệnh Trọngtàithươngmại năm 2003 (đã có một điều quy định về giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng Trọng tài) LuậtLuật sư năm 2006 cũng có một chương riêng quy định về hành nghề của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, Luật sư nước ngoài tại Việt Nam; LuậtTrọngtài của nhiều nước cũng... thứ ba Vì vậy dự thảoLuật cũng cần quy định cụ thể thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với người thứ ba Chúng tôi đề nghị nên giao thẩm quyền này cho Tòa án nhân dân 5 Đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc Đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc là một nội dung có nhiều ýkiến tranh luận trong các cuộc hội thảo khoa học vềDự án LuậtTrọngtàithươngmại Có ýkiến cho rằng,... nước ngoài; mộtsố nước, ngoài việc ban hành LuậtTrọngtàitrong nước còn ban hành mộtluật riêng điều chỉnh các trường hợp Trọngtài có yếu tố nước ngoài Vì vậy, Dự thảoLuật Trọng tàithươngmại cần bổ sung một chương riêng quy định các trường hợp có yếu tố nước ngoài (1) Dự thảoLuật tháng 9/2009 (Bài đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 157-thang-11-2009 ngày 10/11/2009) TS Phạm Quý Tỵ, Phó... trọngtài do Hội đồng trọngtài vụ việc ban hành; b Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọngtài vụ việc; c Thỏa thuận trọngtài 3 Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn xin đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc cùng các tài liệu kèm theo quy định tại khoản 2 điều này, Tòa án có thẩm quyền phải thông báo cho bên có yêu cầu biết về việc đăng ký hoặc từ chối đăng ký... phán quyết trọngtài vụ việc và quy định như sau: *“1 Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết của Trọngtài vụ việc được đăng ký tại tòa án có thẩm quyền quy định* tại Điều 7 của luật này để hỗ trợ việc thi hành phán quyết trọngtài đó 2 Bên yêu cầu đăng ký phán quyết trọngtài vụ việc phải gửi đơn xin đăng ký phán quyết trọngtài tới Tòa án có thẩm quyền kèm theo các tài liệu sau đây:... con dấu và tài khoản riêng Các Trọngtài viên là những người đã được Trung tâm Trọngtài tuyển chọn, đưa vào danh sách Trọngtài viên Còn Trọngtài vụ việc là hình thức Trọngtài do các bên thành lập để giải quyết vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục do họ thỏa thuận Vì vậy, việc đăng ký phán quyết Trọngtài vụ việc tại Tòa án khi có yêu cầu của đương sự là cần thiết nhằm xác định tính pháp lý đối với... pháp khẩn cấp tạm thời của Trọngtài vụ việc để cơ quan Thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức có liên quan có cơ sở thi hành.***** 6 Hoạt động của Trọngtài nước ngoài tại Việt Nam Theo Tờ trình, Ban soạn thảo đề nghị không tách các quy định về hoạt động của Trọngtài nước ngoài tại Việt Nam thành một chương riêng mà các quy định này được thể hiện ở các điều tương ứng của Dự thảoLuật và giao Chính phủ . trong Dự thảo Luật Trọng tài
thương mại về đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc, vì Trọng tài vụ
việc có điểm đặc thù khác với Trọng tài quy chế. Trọng tài.
Một số ý kiến về Dự thảo Luật
Trọng tài thương mại
Ông Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam - Trưởng Ban
soạn thảo Dự án Luật TTTM