Báo cáo " Một số ý kiến về khái niệm đại lý thương mại " doc

7 494 4
Báo cáo " Một số ý kiến về khái niệm đại lý thương mại " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 5/2006 3 Ths. Nguyễn Thị Vân Anh * i lớ thng mi mi c ghi nhn trong Lut thng mi nm 2005. Trc ú, cỏc vn bn phỏp lut ca Vit Nam ch quy nh v cỏc loi i lớ thc hin trong tng lnh vc kinh doanh nh i lớ mua bỏn hng hoỏ, i lớ tu bin, i lớ bo him, i lớ dch v bu chớnh, dch v chuyn phỏt th, i lớ du lch l hnh. Bi vit ny phõn tớch nhng khớa cnh liờn quan n khỏi nim i lớ thng mi. i lớ l t Hỏn - Vit, cú ngun gc t ting Hỏn. Trong ting Hỏn, "i" cú ngha l thay th; "lớ" cú ngha l qun lớ, thu xp, x lớ. (1) i lớ l hot ng trong ú mt ngi nhn u thỏc ca ngi khỏc, thay mt h tin hnh mt hot ng nht nh. T in ting Vit gii thớch cỏc hot ng, trong ú mt ngi thay mt ngi khỏc lm mt vic c gi l i lớ. (2) Theo ngha ny, t i lớ v i din cú cựng ngha. (3) Vỡ vy, theo ngha ph thụng thỡ khú cú th phõn bit hot ng i lớ vi hot ng i din cng nh khú phõn bit hot ng i lớ thng mi vi hot ng i din thng mi. Trong thc t, cú nhiu loi hot ng m cú mt ngi c u quyn thay mt ngi khỏc hnh ng nhng vi danh ngha khỏc nhau, h cú th nhõn danh ngi u quyn nhng h cng cú th nhõn danh chớnh mỡnh hnh ng. Theo T in bỏch khoa Vit Nam, i lớ c hiu l quan h phỏp lớ, trong ú mt bờn u thỏc cho bờn kia thay mỡnh thc hin vic qun lớ mt s cụng vic thng dựng trong hot ng mua bỏn, giao dch hoc x lớ cỏc cụng vic theo s u thỏc ca n v sn xut, thng nghip. So vi i din, i lớ cú nhiu nột ging nhng cng cú nhng im khỏc. i lớ ch c s dng trong lnh vc thng mi v ch xut hin trờn c s hp ng cũn i din cú th xut hin trờn c s hp ng hoc trờn c s phỏp lut. Trong quan h phỏp lớ, ngi i din hot ng nhõn danh ngi c i din cũn ngi i lớ hot ng nhõn danh chớnh mỡnh vỡ quyn li ca ngi u thỏc. (4) Nh vy, T in bỏch khoa Vit Nam ó phõn bit tng i rừ hot ng i lớ vi hot ng i din. Di phng din kinh t, i lớ l phng thc kinh doanh, mt cỏch thc t chc mng li kinh doanh, mng li phõn phi (tiờu th) hng hoỏ, dch v ca * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 4 Tạp chí luật học số 5/2006 cỏc c s kinh doanh. (5) Trong phng thc kinh doanh i lớ, ngi bỏn v mua khụng trc tip quan h mua bỏn, trao i hng hoỏ, dch v vi nhau m phi thụng qua ngi trung gian (bờn i lớ). Bờn i lớ l cu ni phõn phi cỏc sn phm hng hoỏ, dch v ca bờn giao i lớ cho ngi th ba. õy l phng thc kinh doanh m ngi thc hin dch v (bờn i lớ) mua bỏn hng hoỏ, cung ng dch v thng mi trờn c s u quyn ca ngi khỏc. Di phng din phỏp lớ, khỏi nim i lớ thng mi mi c ghi nhn ti iu 166 Lut thng mi nm 2005: i lớ thng mi l hot ng thng mi, theo ú bờn giao i lớ v bờn i lớ tho thun vic bờn i lớ nhõn danh chớnh mỡnh mua, bỏn hng hoỏ cho bờn giao i lớ hoc cung ng dch v ca bờn giao i lớ cho khỏch hng hng thự lao. nh ngha i lớ thng mi theo Lut thng mi nm 2005 ó th hin rừ i lớ thng mi l hot ng dch v thng mi di hỡnh thc thuờ v nhn lm dch v mua bỏn hng hoỏ hoc cung ng dch v trong ú bờn giao i lớ l bờn cú nhu cu mua bỏn hng húa hoc cung ng dch v nhng khụng trc tip thc hin nhng cụng vic ny m u quyn cho mt bờn khỏc (bờn i lớ) thay mt mỡnh mua bỏn hng hoỏ hoc cung ng dch v h mỡnh. i lớ thng mi l khỏi nim cú ngoi diờn bao gm nhiu loi i lớ trong nhiu lnh vc nh i lớ mua bỏn hng hoỏ, i lớ cung ng cỏc loi dch v bo him, qung cỏo, du lch, vn ti, bu chớnh vin thụng Khi thc hin hot ng, bờn i lớ l ch th trung gian nhn s u quyn ca bờn giao i lớ mua bỏn hng hoỏ hoc cung ng dch v vi bờn th ba, vỡ li ớch ca bờn giao i lớ v c hng thự lao. Do ú, trong hot ng i lớ thng mi tn ti hai nhúm quan h: (1) Quan h gia bờn giao i lớ v bờn i lớ; (2) Quan h gia bờn i lớ v bờn th ba. Quan h gia bờn giao i lớ v bờn i lớ l nhúm quan h quan trng nht, bi nú l c s to ra v duy trỡ hot ng i lớ. Quan h ny phỏt sinh trờn c s hp ng i lớ. Cỏc ch th ca hp ng i lớ phi cú t cỏch thng nhõn - t chc kinh t c thnh lp hp phỏp, cỏ nhõn hot ng thng mi mt cỏch c lp thng xuyờn v cú ng kớ kinh doanh. (6) Ngoi ra, trong mt s lnh vc c thự, ũi hi bờn i lớ phi ỏp ng nhng iu kin khỏc m bo hiu qu ca vic thc hin dch v cho bờn giao i lớ. Vớ d, trong hot ng i lớ lm th tc hi quan, theo Ngh nh ca Chớnh ph s 79/2005/N-CP ngy 16/6/2005, bờn i lớ hi quan ngoi iu kin phi l thng nhõn cũn phi cú y 3 iu kin khỏc, ú l: Cú ngnh ngh kinh doanh dch v giao nhn hng hoỏ xut khu, nhp khu hoc dch v khai thuờ hi quan ghi trong giy chng nhn ng kớ kinh doanh; cú ớt nht mt nhõn viờn i lớ hi quan (ngi ny phi ỏp ng cỏc iu kin quy nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 5 định tại Điều 3, 4 Nghị định này); đáp ứng điều kiện nối mạng máy tính với cơ quan hải quan để thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại các cục hải quan tỉnh, thành phố đã thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Quan hệ giữa bên đại lí và bên thứ ba không được quy định cụ thể, rõ ràng trong chế định đạithương mại hiện hành. Tuy nhiên, căn cứ vào khái niệm đạithương mại trong Luật thương mại năm 2005 có thể thấy để thực hiện việc uỷ quyền của bên giao đại lí, bên đại lí (bên trung gian) sẽ nhân danh mình để mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ với bên thứ ba nên sẽ tự chịu trách nhiệm với bên thứ ba. Đây là điểm cơ bản để phân biệt hoạt động đại lí thương mại với hoạt động đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại hiện hành. Đại diện cho thương nhân khác với đại diện thương mại ở chỗ trong hoạt động đại diện cho thương nhân, thương nhân đại diện (bên trung gian) thực hiện các hoạt động thương mại với bên thứ ba trong phạm vi đại diện theo danh nghĩa của thương nhân giao đại diện chứ không nhân danh chính mình. (7) Quan hệ giữa bên đại lí và bên thứ ba là quan hệ mua bán hàng hoá hoặc quan hệ cung ứng dịch vụ phát sinh trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc hợp đồng cung ứng dịch vụ. Chủ thể tham gia quan hệ này một bên (là bên đại lí) phải là thương nhân còn bên kia (bên thứ ba) không nhất thiết phải là thương nhân. Quan hệ này sẽ chịu sự điều chỉnh bởi quy định pháp luật về mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ. Theo quy định của Luật thương mại năm 2005, đạithương mại có phạm vi hoạt động rất rộng, bao gồm hoạt động đại lí được thực hiện trong nhiều lĩnh vực hoạt động thương mại đó là: Mua bán hàng hoá cho bên giao đại lí và các hoạt động đại lí cung ứng dịch vụ của bên giao đại lí cho bên thứ ba như đạibảo hiểm, đại lí du lịch lữ hành, đại lí bưu điện, đại lí internet… Như vậy, Luật thương mại năm 2005 đã mở rộng phạm vi hoạt động của đại lí chứ không bó hẹp ở hoạt động đại lí mua bán hàng hoá như quy định tại Luật thương mại năm 1997. Mặt khác, phạm vi của hoạt động đại lí mua bán hàng hoá được mở rộng hơn so với Luật thương mại năm 1997, bởi khái niệm hàng hoá trong Luật thương mại năm 2005 cũng đã được mở rộng, theo đó đại lí mua bán hàng hoá không chỉ giới hạn ở hoạt động đại lí mua bán máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán mà bao gồm hoạt động đại lí mua bán các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai. Do phạm vi hoạt động đạithương mại rộng nên nguồn pháp luật điều chỉnh đối với hoạt động trung gian thương mại này rất phong phú, không chỉ có Luật nghiªn cøu - trao ®æi 6 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 thương mại năm 2005 mà còn có nhiều luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, quyết định của bộ trưởng… điều chỉnh hoạt động đại lí trong các lĩnh vực chuyên ngành. (8) Do có nhiều văn bản pháp luật quy định về các vấn đề liên quan đến hoạt động đại lí thương mại nên việc áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung và hoạt động đạithương mại nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc quy định tại Điều 4 Luật thương mại năm 2005. Theo đó, hoạt động đạithương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật có liên quan; hoạt động đạithương mại trong những lĩnh vực đặc thù được quy định trong luật chuyên ngành thì áp dụng quy định của luật đó; hoạt động đạithương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của BLDS. Vấn đề đáng lưu ý là trong đại lí bán hàng hoá (loại đạithương mại khá phổ biến trong thực tế), hàng hoá sẽ được chuyển giao từ bên giao đại lí cho bên đại lí rồi tới người thứ ba còn trong đại lí mua hàng, hàng hoá sẽ được chuyển giao từ bên thứ ba cho bên đại lí rồi tới bên giao đại lí, do đó trong hoạt động đại lí mua bán hàng hoá sẽ phát sinh những vấn đề pháp lí liên quan đến quyền tài sản và trách nhiệm của các bên (đặc biệt là trách nhiệm chịu rủi ro đối với tài sản được chuyển giao). Điều 170 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Bên giao đại lí là chủ sở hữu đối với hàng hoá hoặc tiền giao cho bên đại lí”. Như vậy, Luật thương mại Việt Nam hiện hành đã khẳng định sự khác biệt giữa quan hệ đại lí mua bán hàng hoá và quan hệ mua bán hàng hoá ở chỗ bên đại lí không phải là người mua hàng của bên giao đại lí (hoặc người bán hàng cho bên giao đại lí) mà chỉ là người nhận hàng (hoặc nhận tiền) để rồi tiếp tục bán cho bên thứ ba (hoặc mua hàng của bên thứ ba) rồi giao cho bên giao đại lí. Chỉ khi hàng hoá được bán cho bên thứ ba, quyền sở hữu hàng hoá mới chuyển từ bên giao đại lí cho bên thứ ba hoặc khi hàng hoá được giao cho bên giao đại lí thì quyền sở hữu hàng hoá mới chuyển từ bên thứ ba cho bên giao đại lí. Trong thực tế, hoạt động đại lí mua bán hàng hoá được thương nhân sử dụng khá phổ biến để tiêu thụ sản phẩm của mình, hình thành một mạng lưới buôn bán, tiêu thụ rộng khắp giúp thương nhân mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Theo bảng tổng hợp kết quả điều tra chọn mẫu các cơ sở kinh doanh xi măng, phân bón, sắt thép năm 2005 của Viện nghiên cứu thương mại thuộc Bộ thương mại thì trong số 310 cơ sở kinh doanh xi măng được điều tra chọn mẫu, có 87 cơ sở là bên đại lí cho 18 cơ sở giao đại lí (trung bình 1 bên giao đại lí giao cho 5 cơ sở khác nhau làm đại lí). Trong số 351 cơ sở kinh doanh phân bón được điều tra, có 103 cơ sở làm đại lí cho 28 cơ sở giao đại lí (trung bình 1 bên giao đại lí giao cho 4 cơ nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 5/2006 7 s khỏc nhau lm i lớ cho mỡnh). (9) Qua vic tỡm hiu nhiu ngun ti liu, chỳng tụi nhn thy hin nay trong nhiu ti liu nghiờn cu cng nh trong cỏc vn bn phỏp lut cú cỏch hiu, cỏch quy nh rt khỏc nhau v i lớ núi chung v i lớ thng mi núi riờng. Th nht, quy nh i lớ thng mi trong Lut thng mi khỏc vi quy nh i lớ trong nhiu lut chuyờn ngnh. Nh ó phõn tớch phn trờn, khỏi nim i lớ thng mi quy nh trong Lut thng mi l khỏi nim cú ni hm rng. Cn c vo ni dung ca hot ng i lớ, i lớ thng mi s chia thnh nhiu loi i lớ: i lớ mua bỏn hng hoỏ, i lớ bo him, i lớ vn ti, i lớ qung cỏo, i lớ bỏn vộ mỏy bay Vỡ Lut thng mi l lut chung iu chnh hot ng thng mi nờn khỏi nim i lớ trong nhng lnh vc hot ng c th phi cú cỏch hiu thng nht, phự hp vi cỏch hiu v i lớ thng mi trong lut thng mi (hot ng thng mi). Tuy nhiờn, trong nhiu lut chuyờn ngnh, i lớ li c hiu theo phng din ch th (ngi thc hin hot ng thng mi). Vớ d, iu 84 Lut kinh doanh bo him nh ngha: i lớ bo him l t chc, cỏ nhõn c doanh nghip bo him u quyn trờn c s hp ng i lớ bo him thc hin hot ng i lớ bo him theo quy nh ca Lut ny v cỏc quy nh ca phỏp lut khỏc cú liờn quan. Hay theo iu 25, iu 41 Phỏp lnh bu chớnh vin thụng v i lớ bu chớnh, i lớ chuyn phỏt th, i lớ vin thụng thỡ cỏc i lớ ny l t chc, cỏ nhõn Vit Nam nhõn danh doanh nghip giao i lớ cung cp cỏc dch v bu chớnh, dch v chuyn phỏt th, dch v vin thụng cho ngi s dng thụng qua hp ng i lớ hng hoa hng. Cn c vo nhiu quy nh trong cỏc lut chuyờn ngnh nh: iu 158 B lut hng hi nm 2005 v i lớ tu bin; iu 25, iu 41 Phỏp lnh bu chớnh vin thụng v i lớ dch v chuyn phỏt th v i lớ dch v vin thụng; khon 4 iu 54 Lut du lch nm 2005 v i lớ l hnh thỡ bờn i lớ u nhõn danh thng nhõn giao i lớ thc hin cỏc hot ng thng mi trong quan h vi bờn th ba ch khụng nhõn danh chớnh mỡnh. Do ú, t cỏch ca ngi i lớ theo cỏc vn bn ny ging vi t cỏch ca ngi i din trong hot ng i din cho thng nhõn ch khụng ging vi t cỏch ca ngi i lớ trong hot ng i lớ thng mi quy nh ti Lut thng mi nm 2005. Theo chỳng tụi, khi phỏp lut dựng cựng mt tờn gi, mt khỏi nim l i lớ nhng ni dung ca chỳng li khụng ng nht nh ó nờu trờn s gõy hiu lm v gõy khú khn trong thc tin ỏp dng phỏp lut, c bit l khi cú tranh chp xy ra. Th hai, trong nhiu ti liu dch Lut thng mi ca nc ngoi nh: B lut thng mi Nht bn, B lut thng mi nghiªn cøu - trao ®æi 8 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 Pháp, Bộ luật thương mại và dân sự Thái Lan, có rất nhiều điều luật mà các dịch giả đã dùng chung thuật ngữ đại lí để chỉ các hiện tượng có nội dung không giống nhau. Ví dụ: Điều 833 Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan được dịch: “Người đại lí hoa hồng là người mà trong quá trình kinh doanh của mình tiến hành mua hoặc bán tài sản hoặc bất cứ giao dịch nào khác với danh nghĩa của chính cá nhân người đó, vì quyền lợi của người chủ”; (10) hoặc Điều L134-1 Bộ luật thương mại Pháp được dịch: “Đại lí thương mạimột bên được uỷ quyền và chịu trách nhiệm thường xuyên, với tính chất hoạt động nghề nghiệp độc lập và không bị ràng buộc bởi một hợp đồng dịch vụ, các hoạt động đàm phán và nếu có thể, giao kết hợp đồng mua, bán, thuê hoặc cung ứng dịch vụ với danh nghĩa và vì lợi ích của người sản xuất, người hoạt động công nghiệp, thương nhân hoặc các đại lí thương mại khác. Đạithương mại có thể là thể nhân hoặc pháp nhân”. (11) Do chưa có điều kiện để tìm được tất cả các bộ luật nêu trên bằng bản tiếng Anh nên trong bài viết này tôi chỉ nêu một dẫn chứng về việc dịch Bộ luật thương mại Nhật Bản từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Điều 46 Bộ luật thương mại Nhật Bản quy định: “a commercial agent is a person who, not being his employee, habitually acts on behalf of a particular trader as agent or intermediary in transaction falling within the kind of business carried on by such trader” được dịch sang tiếng Việt là: “Một người đạithương mạimột người không phải là người làm công mà thường hoạt động trên danh nghĩa của một thương gia nhất định như một người đại lí hoặc trung gian trong các việc giao dịch mua bán nằm trong loại hình kinh doanh của thương gia đó”; (12) Điều 551 của Bộ luật thương mại này quy định: “a commission agent is a person who makes it his business to effect sales or purchases of good in his own name for other person” được dịch sang tiếng Việt là: “Một người đại lí ủy nhiệm là một người chuyên tiến hành các việc mua bán hàng hoá hộ những người khác với danh nghĩa của chính mình”. (13) Từ “agent” trong tiếng Anh được hiểu theo nhiều nghĩa và phụ thuộc vào tính từ đi trước nó. Theo Chỉ thị số 86/653/EEC của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EU) ngày 18/12/1986 điều phối luật của các nước thành viên về đại diện đạithương mại độc lập thì “Commercial agent” có nghĩa là một trung gian độc lập - người được uỷ quyền thường xuyên để đàm phán mua hoặc bán hàng hóa thay mặt người khác (người chủ) hoặc để đàm phán và kí kết hợp đồng mua hoặc bán hàng hóa thay mặt và nhân danh người chủ. (14) Vì vậy, dựa vào nội dung của các điều luật bằng tiếng Anh định nghĩa về “commercial agent” và “commsion agent” thiết nghĩ từ “agent” trong hai thuật ngữ này không thể dịch sang tiếng Việt đều là đại lí được. Từ quan niệm về đạithương mại và nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 5/2006 9 i din cho thng nhõn theo phỏp lut Vit Nam hin hnh ó phõn tớch trờn, chỳng tụi cho rng khi dch cỏc ti liu nc ngoi, c bit l phỏp lut thng mi nc ngoi sang ting Vit, tu thuc vo ni dung ca quy nh ú m s dng thut ng i din hay i lớ cho phự hp vi ngụn ng phỏp lớ, trỏnh lm sai lch bn cht v s khỏc bit gia cỏc quan h ny. phự hp vi ni dung, t cỏch v chc nng ca commercial agent v commission agent theo bn ting Anh, thut ng commercial agent nờn dch sang ting Vit l i din thng mi hoc i lớ thng mi commercial agent cú th dch l i lớ thng mi nu ni dung ca quy nh ú cho thy commercial agent nhõn danh mỡnh thc hin giao dch vi ngi th 3 vỡ li ớch ca bờn giao i lớ, cũn thut ng commisson agent nờn dch l i lớ hoa hng. Nghiờn cu mt cỏch thu ỏo v khỏi nim, bn cht phỏp lớ ca i lớ thng mi giỳp chỳng ta hiu mt cỏch ỳng n v loi hot ng thng mi ny, t ú thy rng cn phi m bo tớnh thng nht trong cỏc vn bn phỏp lut iu chnh hot ng ca nú./. (1). Xem: Nguyn Lõn, T in t v ng Hỏn - Vit, Nxb. Vn hc, 2003, tr.186. (2).Xem: Vin ngụn ng hc, T in ting Vit, Nxb. Nng, Trung tõm t in hc, 1997, tr. 270. (3). Theo T in ting Vit ca Vin ngụn ng, Nxb. Nng v Trung tõm t in hc, 1997, tr. 270 thỡ i din l hot ng thay mt cho cỏ nhõn, tp th. Trong cun T in t v ng Hỏn Vit, Nguyn Lõn, sd, tr. 186, ti mc t i lớ tỏc gi ó dn cõu ca Trng Chinh: Bn i lớ cho giai cp a ch l vua quan, cng ho. (4). Hi ng quc gia ch o biờn son t in bỏch khoa Vit Nam, T in bỏch khoa Vit Nam - quyn 1, Trung tõm biờn son t in bỏch khoa Vit Nam, H Ni 1995, tr. 716, 717. (5). B thng mi - Vin nghiờn cu thng mi, ti Cỏc gii phỏp ỏp dng cỏc phng thc kinh doanh thng mi ca doanh nghip trong iu kin chuyn sang kinh t th trng v hi nhp kinh t quc t, mó s 2003 - 78 - 007. (6).Xem: Khon 1 iu 6 Lut thng mi nm 2005. (7).Xem: iu 141 Lut thng mi nm 2005. (8).Xem: Lut kinh doanh bo him nm 2000 quy nh v i lớ bo him, Lut du lch nm 2005 quy nh v i lớ du lch l hnh, B lut hng hi nm 2005 quy nh v i lớ tu bin, Phỏp lnh bu chớnh vin thụng nm 2002 quy nh v dch v i lớ bu chớnh, chuyn phỏt th; Quyt nh s 1505/2003/Q-BTM ngy 17/11/2003 ca B trng B thng mi v Quy ch i lớ kinh doanh xng du. (9). B thng mi, Vin nghiờn cu thng mi, Tng hp kt qu iu tra chn mu cỏc c s kinh doanh xi mng, phõn bún, st thộp nm 2005, H Ni, thỏng 2 - 2006, biu 01. (10).Xem: B lut dõn s v thng mi Thỏi Lan, cỏc quyn I-V, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, tr. 210. (11).Xem: Tuyn tp cỏc vn bn phỏp lut c bn v thng mi ca Cng ho Phỏp, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni. 2005, tr. 58. (12).Xem: B lut thng mi v Lut nhng ngoi l c bit v kim soỏt ca Nht Bn, Nxb. Chớnh tr quc gia H Ni 1994, tr. 448 v tr. 20. (13).Xem: B lut thng mi v lut nhng ngoi l c bit v kim soỏt ca Nht Bn, Sd., tr. 702, 278. (14). Commercial agent mean a self-employed intermediary who has continuing authority to negotiate the sale or purchase of goods on behalf of another person (the principal) or to negotiate and conclude the sale or purchase of good on behalf of and in the name of that principal. . động đại lí thương mại với hoạt động đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại hiện hành. Đại diện cho thương nhân khác với đại diện thương mại. bên đại lí và bên thứ ba không được quy định cụ thể, rõ ràng trong chế định đại lí thương mại hiện hành. Tuy nhiên, căn cứ vào khái niệm đại lí thương

Ngày đăng: 17/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan