Luận văn thạc sĩ USSH vận dụng thuyết hai yếu tố của frederick herzberg vào xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên của trường đại học nội vụ hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ THỊ THU HUYỀN VẬN DỤNG THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA FREDERICK HERZBERG VÀO XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Khoa học quản lí) Hà Nội-2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ THỊ THU HUYỀN VẬN DỤNG THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA FREDERICK HERZBERG VÀO XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học quản lí Mã số: đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Chiều Hà Nội-2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Chiều tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực luận văn Trong suốt trình thực luận văn bận rộn công việc thầy giành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Thầy cung cấp cho em nhiều hiểu biết, kiến thức khoa học có giá trị để luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị công tác trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Những lời cảm ơn sau xin dành cho bố mẹ gia đình hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn cao học Hà Nội, tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ Tô Thị Thu Huyền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tô Thị Thu Huyền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Tên đề tài: 10 Lý chọn đề tài: 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 12 Mục tiêu nghiên cứu: 20 Phạm vi nghiên cứu: 20 Mẫu khảo sát: 20 Câu hỏi nghiên cứu: 20 Giả thuyết nghiên cứu: .21 Phƣơng pháp nghiên cứu: 22 10 Kết cấu Luận văn: .22 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA F.HERZBERG VÀO XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 23 1.1 Cơ sở lý luận tạo động lực cho giảng viên trƣờng Đại học .23 1.1.1 Khái niệm động lực, tạo động lực .23 1.1.2 Khái niệm giảng viên, trường Đại học, trường Đại học công lập .26 1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực cho giảng viên trƣờng Đại học .30 1.2.1 Đối với giảng viên 30 1.2.2 Đối với tổ chức .31 1.3 Thuyết hai yếu tố F Herzberg 31 1.3.1 Hoàn cảnh đời Thuyết hai yếu tố F.Herzberg 31 1.3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho đời Thuyết hai yếu tố 31 1.3.1.2 Tiền đề lý luận cho đời Thuyết hai yếu tố 35 1.3.2 Vận dụng Thuyết hai yếu tố F.Herzberg vào tạo động lực 47 1.3.2.1 Các yếu tố vệ sinh yếu tố tạo động lực cho người lao động 47 1.3.2.2 Mối quan hệ yếu tố vệ sinh yếu tố tạo động lực 55 1.3.2.3 Cách thức tạo động lực cho người lao động 57 1.3.3 Đánh giá Thuyết hai yếu tố F.Herzberg 60 1.3.3.1 Đóng góp Thuyết hai yếu tố 60 1.3.3.2 Một số hạn chế Thuyết hai yếu tố F.Herzberg .61 Kết luận Chƣơng 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI DỰA TRÊN THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA F HERZBERG 64 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội đội ngũ giảng viên 64 2.1.1 Khái quát chung .64 2.1.2 Khái quát đội ngũ giảng viên 68 2.2 Thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội .75 2.2.1 Thực trạng xây dựng sách tạo động lực làm việc cho giảng viên 77 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực sách tạo động lực làm việc cho giảng viên .87 2.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra – giám sát trình thực sách tạo động lực làm việc cho giảng viên .92 2.3 Hiệu tạo động lực làm việc giảng viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 95 2.3.1 Đánh giá kết thực sách tạo động lực làm việc giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 95 2.3.2 Đánh giá hạn chế trình thực sách tạo động lực làm việc giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 102 2.3.3 Nguyên nhân tạo hạn chế trình thực sách tạo động lực làm việc giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 107 Kết luận Chƣơng 109 Chƣơng DỰ BÁO MÔI TRƢỜNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI DỰA TRÊN THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA F.HERZBERG 111 3.1 Dự báo môi trƣờng định hƣớng xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 111 3.1.1 Dự báo môi trường .111 3.1.2 Định hướng xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc 116 3.2 Một số biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội dựa Thuyết hai yếu tố F Herzberg 117 3.2.1 Nhóm biện pháp loại bỏ yếu tố bên tạo tâm lý không thỏa mãn cho giảng viên 117 3.2.2.Nhóm biện pháp tạo động lực làm việc thơng qua yếu tố tạo tâm lý hài lòng cho giảng viên .124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Một số kiến nghị tổ chức thực biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 130 3.3.1 Đối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 130 3.3.2 Đối với Bộ Nội vụ 130 Kết luận Chƣơng 131 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCVC Công chức viên chức CĐ Cơng đồn CN Cử nhân ĐHNVHN Đại học Nội vụ Hà Nội GS Giáo sư GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh PGS Phó Giáo sư ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ tả tháp phân cấp nhu cầu Maslow 38 Hình 1.2 Mối quan hệ Maslow Herzberg với tình động thúc đẩy .39 Hình 1.3 Sự so sánh lý thuyết động thúc đẩy Maslow Herzberg 41 Hình 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ làm việc nhân viên (Theo báo cáo từ 12 điều tra) 48 Hình 1.5 Mối quan hệ yếu tố trì yếu tố tạo động lực 56 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Những giả thiết chất người làm sở choThuyết X Thuyết Y McGregor 42 Bảng 1.2 Hai hệ thống giá trị khác theo nhận xét Chris Argyris 44 Bảng 2.1 Chỉ tiêu tuyển sinh giai đoạn 2012 - 2016 66 Bảng 2.2 Kết quản lý hoạt động khoa học công nghệ từ năm 2011-2015 67 Bảng 2.3 Thực trạng cấu giảng viên Trường ĐHNVHN theo giới tính năm 2016 71 Bảng 2.4 Độ tuổi giảng viên Trường ĐHNVHN năm 2016 .71 Bảng 2.5 So sánh cấu chất lượng giảng viên Trường ĐHNVHN so với số trường đại học (năm 2012) 73 Bảng 2.6 Quy định hệ số thu nhập tăng thêm theo nhóm đối tượng 78 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp khối lượng giảng năm học 2015 - 2016 .89 Bảng 2.8 Thu nhập bình quân tháng giảng viên Trường ĐHNVHN 95 Bảng 2.9 Tiền toán vượt phụ cấp cho giảng viên năm 2014 (Tính từ 1/8/2013 đến 31/8/2014) 96 Bảng 2.10 Tiền toán vượt phụ cấp cho giảng viên năm 2016 (Tính 10 tháng, từ 1/8/2015 đến 31/7/2016) 97 Bảng 2.11 Số lượng cán bộ, giảng viên cử học tập, cơng tác 101 nước ngồi (2011-2016) .101 Bảng 3.1 Hệ số chuẩn quy đổi thời gian giảng dạy .122 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết tuyển dụng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2011-2016) .70 Biểu đồ 2.2 Trình độ Tiếng Anh đội ngũ giảng viên Trường ĐHNVHN năm 2016 74 Biểu đồ 2.3 Kết đánh giá, phân loại giảng viên năm 2015 .99 Biểu đồ 2.4 Kết đánh giá, phân loại giảng viên năm 2016 .99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tên đề tài: Vận dụng Thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg vào xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lý chọn đề tài: Tạo động lực cách bền vững giúp người lao động tăng hiệu làm việc, gắn bó cống hiến cho tổ chức Đối với tổ chức doanh nghiệp, việc xây dựng áp dụng biện pháp tạo động lực cho người lao động thực dễ dàng tự chủ q trình ban hành sách nội bộ, định, quy định Trong đó, quan nhà nước, đặc biệt sở giáo dục đại học công lập, việc thay đổi sách, quy định hành hay đưa định bị chi phối nhiều yếu tố từ hệ thống pháp luật đặc trưng Mặt khác, đối tượng lao động trường đại học loại lao động đặc biệt, việc xác định yếu tố tạo không thỏa mãn, yếu tố tạo động lực thúc đẩy đưa biện pháp tạo động lực việc không dễ dàng Trong trường phái Tâm lý – xã hội, có nhiều biện pháp đưa nhằm mục đích tạo động lực cho người lao động, kể đến như: Tạo động lực thông qua thỏa mãn nhu cầu người lao động (Theo học thuyết nhu cầu Maslow, Học thuyết ba nhu cầu McClelland); Tạo động lực thông qua đáp ứng kỳ vọng người lao động kết làm việc, lương, thưởng kết đầu thỏa mãn mục tiêu (Theo học thuyết kỳ vọng V.Vroom); Tạo động lực thông qua tạo dựng môi trường làm việc công bằng, trả công thỏa đáng (Theo quan điểm học thuyết công J.Staycy Adam) Các nội dung tạo động lực nói nhiều tác giả sử dụng áp dụng để tạo thành biện pháp phù hợp với đơn vị Tuy 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com niên cơng tác, vị trí cơng tác kết đánh giá phân loại viên chức (tính mức thu nhập tăng thêm) sang trả lương theo lực giảng dạy NCKH; đảm bảo quyền lợi giảng viên theo quy định nhà nước; bổ nhiệm chức vụ trưởng/ phó khoa chun mơn, trưởng/ phó tổ mơn phải chun mơn; tạo mơi trường làm việc ổn định cho giảng viên Nhóm biện pháp xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc thông qua yếu tố tạo tâm lý hài lịng cho giảng viên: Sự cơng nhận cấp trên, đồng nghiệp sinh viên; làm phong phú thêm công việc; trao quyền định nhiều cho giảng viên; thay đổi chế xin – cho điều kiện giảng viên có nhu cầu đào tạo; thay đổi chế độ làm việc giảng viên thời gian tập sự; trọng hai hoạt động giảng dạy NCKH Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bộ Nội vụ nhằm tăng cường tính đảm bảo thực hiện, tổ chức biện pháp mà tác giả đề xuất Các biện pháp tác giả đề xuất xây dựng dựa câu trả lời giảng viên cảm giác tiêu chí cụ thể, có giá trị thực tiễn cao, góp phần bù đắp chỗ trống việc xây dựng biện pháp tạo động lực mà trường ĐHNVHN thực 132 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Chất lượng giảng viên trường Đại học yếu tố định đến chất lượng đào tạo, vị nhà trường, thể trách nhiệm nhà trường xã hội đào tạo hệ học sinh có chất lượng sản phẩm NCKH có tính ứng dụng cao Trong giai đoạn nay, môi trường xã hội có nhiều biến động, việc tổ chức đầu tư vào nguồn lực người vô cần thiết, định đến thành bại tổ chức Chính vậy, xác định vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao, tác giả lựa chọn đề tài “Vận dụng Thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg vào xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài luận văn Tính luận văn so với cơng trình nghiên cứu khác thể chỗ: tác giả nghiên cứu vận dụng Thuyết hai yếu tố vào xây dựng biện pháp tạo động lực mà không nghiên cứu tổng hợp học thuyết trường phái tâm lý – xã hội nói chung Kết nghiên cứu luận văn cần thiết phải tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học nói chung trường Đại học cơng lập nói riêng Để bối cảnh đời Thuyết hai yếu tố, mối liên hệ Thuyết hai yếu tố học thuyết khác trường phái tâm lý – xã hội tác giả đặt vấn đề nghiên cứu góc độ lịch sử tư tưởng quản lý Từ đó, tác giả nội dung cốt lõi học thuyết là: Phân biệt rõ ràng đâu yếu tố trì đâu yếu tố thúc đẩy yếu tố thúc đẩy tạo động lực cho người lao động Các tổ chức nói chung khơng thỏa mãn hết nhu cầu nhân viên, nhà quản lý trì số yếu tố mức chấp nhận để nhân viên không bất mãn Do vậy, cách để họ gắn bó với tổ chức, cảm thấy hài lịng với cơng việc tạo hưng phấn bên trong, cho họ hội để họ thấy trách nhiệm 133 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực công việc Biện pháp tạo động lực ông đề cập đến làm phong phú thêm cơng việc Đồng thời, luận văn đóng góp hạn chế kết nghiên cứu Herzberg Việc vận dụng Thuyết hai yếu tố phù hợp với điều kiện trường công lập yếu tố trì (theo quan điểm Herzberg) ln khó thay đổi chịu quản lý quan Nhà nước nói chung Trong giảng viên lại đối tượng lao động đặc biệt, gián tiếp tạo cải vật chất cho xã hội, nhu cầu họ khơng đơn nhu cầu sinh lý, an toàn mà mức cao nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự khẳng định Từ kết nghiên cứu sở lý luận, tác giả soi chiếu vào thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐHNVHN giai đoạn 2012 – 2016 thông qua thực trạng xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát sách tạo động lực làm việc cho giảng viên áp dụng trường Luận văn làm rõ thực trạng đội ngũ giảng viên trường, thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiệu sách tạo động lực Từ điểm hạn chế việc xây dựng biện pháp tạo động lực áp dụng trường theo quan điểm Herzberg trọng đến yếu tố trì, chưa trọng đến cảm giác giảng viên yếu tố thúc đẩy Ở chương 3, tác giả vận dụng Thuyết hai yếu tố Herzberg đề xuất số biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường theo hai nhóm: Nhóm biện pháp loại bỏ yếu tố bên ngồi tạo tâm lý không thỏa mãn cho giảng viên Nhóm biện pháp xây dựng sách tạo động lực làm việc thông qua yếu tố tạo tâm lý hài lòng cho giảng viên 134 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với biện pháp tác giả đưa trên, tác giả hy vọng góp phần cải thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao, gắn bó với trường, gắn bó với nghề, đưa trường Đại học Nội vụ Hà Nội trở thành trường Đại học có vị uy tín học thuật ngồi nước 135 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Nội vụ giai đoạn 2011 – 2020 (Kèm theo định số 1758/QĐ-BNV ngày tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ), Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 347/QĐ-BNV ngày 19 tháng 04 năm 2012 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bộ Nội vụ (2016), Quyết định số 490/QĐ-BNV ngày 22 tháng 03 năm 2016 việc Ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2014 việc Quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2017 việc ban hành quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020, ngày 02 tháng 11 năm 2005, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, ngày 02 tháng năm 2006, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 ngày 27 tháng năm 2007, Hà Nội 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chính phủ (2013),Nghị định số 141/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học, ngày 24 tháng 10 năm 2013, Hà Nội 10 Đỗ Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Cơng Khanh, Ngơ Minh Oanh, Đặng Thanh Tốn (2012), Lịch sử giới đại (quyển 1), nhà xuất Đại học Sư phạm, tr241-tr261 11 Nguyễn Văn Chiều (Chủ biên) (2016), Bài giảng Kỹ quản lý, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Hoàng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực cơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, số 32, trang 97 – 105 16 Trần Ngọc Liêu, Nguyễn Văn Chiều (2009), Bài giảng Khoa học Quản lý đại cương, Khoa Khoa học Quản lý, Trường ĐH KHXH&NV 17 Hoàng Văn Luân (2008), Bài giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Khoa Khoc học quản lý, trường ĐH KHXH&NV 18 Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (Đồng chủ biên, 2013), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức cơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ngày 13 tháng năm 2012, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/QĐ-TTg Ban hành Điều lệ trường đại học, ngày 10 tháng 12 năm 2014, Hà Nội 21 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), Quyết định số 1663/QĐĐHNV ngày 21 tháng 12 năm 2015 việc ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 22 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2012), Quy chế chi tiêu nội 23 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), Quyết định số 784/QĐ-ĐHNV ngày 08/07/2015 việc Ban hành Quy chế tạm thời đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), Kỷ yếu tọa đàm khoa học cấp trường: Nghiên cứu sở khoa học xây dựng chuyên ngành đào tạo ngành Quản trị nhân lực 25 Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, nhà xuất thống kê, Hà Nội 26 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý, nhà xuất bảnQuốc gia, Hà Nội 27 Daniel H.Pink (2013), Động lực chèo lái hành vi, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 28 H.Koontz, Cyril O,donnell, H.Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 29 Howard Senter (2003), Tạo động lực làm việc phải tiền?, Nhà xuất trẻ, Hồ Chí Minh 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 Paul Hersey, Ken Blanc Hard (Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phổ sưu tầm tuyển dịch) (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Stephen P.Robbins, Timothy A.Judge (Người dịch: FPT Polytechnic) (2012), Hành vi tổ chức (Organizational Behavior), Nhà xuất lao động xã hội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật lao động, Nhà xuất lao động, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật bảo hiểm xã hội, Nhà xuất lao động, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 35 Duy Anh, Đánh giá giảng viên: Dễ phát sinh tiêu cực,http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/danh-gia-giang-vien-de-phatsinh-tieu-cuc-1394895147.htm, thứ hai, ngày 10/03/2014, 06:47 36 Cảnh Chí Dũng (2012), Mơ hình tạo động lực trường đại học công lập, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Trithuc-viet-nam/Tri-thuc/2012/17378/Mo-hinh-tao-dong-luc-trong-cac-truongdai-hoc-cong-lap.aspx, ngày 15/8/2012, 21:16’ 37 Nguyễn Thị Thu Mai (2013), Chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình, Thư viện số trường Đại học lao động xã hội,http://ulsa.edu.vn/uploads/file/24-NguyenThiThuMai.pdf 38 Nguyễn Văn Lượt (2013), Kết thực nghiệm tác động biện pháp tăng cường động giảng dạy giảng viên đại học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, số (2014), trang 11-21, http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2015/01/1623/2.pdf 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 39 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2013), Quy chế tổ chức hoạt động trường Đại học Nội vụ Hà Nội, http://truongnoivu.edu.vn/chi-tiet/1/sumang.aspx, ngày 28/02/2013, 03:08:39 40 Phạm Hồng Quang (2010), Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên Đại học điều kiện nay, Tạp chí Giáo dục số 242 (kì – 7/2010),http://trungtamhoclieuthainguyen.com/chi-tiet/van-de-tao-dong-luclam-viec-cho-giang-vien-dai-hoc-trong-dieu-kien-hien-nay-37998.html 41 Lê Văn, Diễm Anh (2017), Đào tạo tiến sĩ siết chặt sao?, Báo điện tử Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/dao-tao-tiensi-duoc-siet-chat-ra-sao-365883.html, ngày 10/04/2017, 08:25 42 Những điểm tuyển sinh đại học 2017,http://tin.tuyensinh247.com/nhung-diem-moi-nhat-tuyen-sinh-dai-hoc2017-c24a31354.html#ixzz4xZqjxBzU, ngày02/02/2017, 08:40 43 Wikipedia, Two-factor theory, https://en.wikipedia.org/wiki/Twofactor_theory 44 Frederick Herzberg - The hygiene motivation theory, https://www.managers.org.uk/~/media/Campus%20Resources/Frederick%20 Herzberg%20-%20The%20hygiene%20motivation%20theory.ashx 45 Frederick Herzberg (1968), One more time: How you motivate employees,https://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/33572556/her zbergmotivation.pdf?AWSAccessKeyId=AKIAIWOWYYGZ2Y53UL3A&E xpires=1510596389&Signature=L7xrBfhg2iupE2lRP3BSCyb9Xp8%3D&res ponse-content-disposition=inline%3B%20filename%3DHBR_01JAN68.pdf, tr53-tr62 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Kính chào anh/ chị! Với mục đích khảo sát để tìm biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, kính mong quý anh/chị bớt chút thời gian quý báu để hồn thiện phiếu khảo sát dây Mọi thơng tin anh/ chị cung cấp có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện luận văn ngành Khoa học quản lý với tên đề tài: “Vận dụng Thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg vào xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Tôi xin cam đoan thông tin mà anh/ chị cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào việc khác Tôi xin chân thành cảm ơn./ 141 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/ chị cho biết số thông tin cá nhân cách đánh dấu () vào thích hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Giới tính Nam Thời gian làm việc trường Du?i năm N? Trên năm Tuổi đời Du?i 30 tu?i T? 30 tu?i đ?n 45 tu?i Trên 45 tu?i PHẦN 2: MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Những câu hỏi sau nhằm đánh giá mức độ thỏa mãn anh/ chị biện pháp tạo động lực áp dụng trường Đại học Nội vụ Hà Nội Anh/ chị vui lịng đánh dấu () vào thể đánh giá 1, Anh/ chị cho biết mức độ thỏa mãn thành đạt cơng việc Th?a mãn Bình thu?ng Khơng th?a mãn 2, Cơng việc đƣợc giao có phù hợp với lực anh/ chị không? R?t phù h?p Phù h?p Bình thu?ng Khơng phù h?p 3, Nhiệm vụ anh/ chị đƣợc giao có tính thử thách: 142 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com R?t cao Cao Bình thu?ng Th?p 4, Anh/ chị có thỏa mãn với thử thách cơng việc mà đảm nhận Th?a mãn Bình thu?ng Khơng th?a mãn 5, Cảm giác anh/ chị cơng việc đảm nhận R?t thú v? Bình thu?ng Nhàm chán 6, Anh/ chị có thỏa mãn với hội thăng tiến mà nhà trƣờng tạo cho Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 7, Việc tạo hội thăng tiến, đề bạt chủ yếu vào tiêu chí nào? B?ng c?p Thâm niên cơng tác Năng l?c V?trí cơng tác M?i quan h? M?c đ? hồn thành cơng vi?c 8, Anh/ chị cho biết mức độ thỏa mãn việc cơng nhận thành tích trƣờng Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 9, Anh/ chị có thỏa mãn với quyền hạn trách nhiệm đƣợc giao cơng việc? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 10, Anh/ chị có thỏa mãn với hội phát triển kỹ nghề nghiệp; trình độ chun mơn mà trƣờng tạo cho anh/ chị Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11, Anh/ chị cảm thấy nhƣ sách chế quản lý hành nhà trƣờng Th?a mãn Bình thu?ng Khơng th?a mãn 12, Anh/ chị có thỏa mãn với chế độ làm việc giảng viên trƣờng ban hành? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 13, Anh/ chị có thỏa mãn với công tác đánh giá phân loại viên chức hàng năm? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 14, Anh/ chị có thỏa mãn với sách đào tạo, bồi dƣỡng nhà trƣờng dành cho giảng viên? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 15, Anh/ chị cảm thấy nhƣ mối quan hệ đồng nghiệp trƣờng? R?t thân thi?n Thân thi?n Bình thu?ng Khơng thân thi?n 16, Anh/ chị có thỏa mãn với mối quan hệ đồng nghiệp trƣờng? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 17, Anh/ chị có thỏa mãn với giám sát công việc trƣờng? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 18, Điều kiện làm việc anh/ chị nhƣ nào? R?t t?t T?t Bình thu?ng Kém 19, Trang thiết bị phục vụ cho công việc anh/ chị nay? 144 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com R?t t?t T?t Bình thu?ng Kém 20, Anh/ chị có thỏa mãn điều kiện làm việc nay? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 21, Anh/ chị có thỏa mãn với thu nhập/ tháng nay? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 22, Anh/ chị có thỏa mãn với mức phụ cấp vƣợt giờ chuẩn giảng dạy nhƣ khơng? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 23, Anh/ chị có thỏa mãn với mức chi trả cho hoạt động chuyên môn khác (biên soạn đề cƣơng môn học, biên soạn tập giảng/ giáo trình, viết cho hội thảo, tọa đàm, chuyên đề, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp…) nhƣ khơng? Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn 24, Mức độ thỏa mãn anh chị địa vị ổn định công việc Th?a mãn Bình thu?ng Chua th?a mãn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác từ anh/ chị 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 02 PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐHNVHN Câu hỏi vấn: 1, Theo anh/ chị, yếu tố khiến anh chị cảm thấy muốn gắn bó với nhà trường công việc nay? 2, Anh/ chị có thỏa mãn với cách thức đánh giá phân loại viên chức nhà trường nay? 3, Anh/ chị đánh chế độ làm việc giảng viên? Đề xuất anh/ chị (nếu có) 4, Anh/ chị đánh sách lương chế độ phúc lợi trường? 5, Anh/ chị đánh sách đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường nay? (ví dụ: hội học NCS, mức độ hỗ trợ kinh phí thời gian q trình học tập, quy định hành giảng viên muốn tham gia học tập…) 6, Anh/ chị đánh hội thăng tiến giảng viên làm việc khoa chuyên môn? 7, Trong thời gian nghỉ chế độ thai sản, giảng viên có đơn xin làm sớm có hưởng chế độ theo quy định không? (Câu hỏi dành cho GV nữ) 8, Theo anh/ chị, việc phân công công việc cho giảng viên (phân công môn giảng dạy, công việc hành khác…) cần dựa vào yếu tố nào? 9, Anh/ chị có giao quyền để thực nhiệm vụ phân công không? 146 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... dung việc vận dụng Thuyết hai yếu tố vào tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học, đánh giá thực trạng xây dựng áp dụng biện pháp tạo động lực cho giảng viên áp dụng trường Đại học Nội. .. - Thuyết hai yếu tố F .Herzberg đề cập đến nội dung gì? Thuyết hai yếu tố vận dụng việc xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học? - Thực trạng tạo động lực làm việc. .. động Chính vậy, tác giả vận dụng Thuyết vào xây dựng biện pháp tạo động lực làm việc cho đối tượng đặc biệt giảng viên trường Đại học Đối với trường Đại học Nội vụ Hà Nội, việc tạo động lực cho