Luận văn thạc sĩ USSH vấn đề thân phận người phụ nữ trong văn học việt nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX (qua một số tác phẩm tiêu biểu)

144 4 0
Luận văn thạc sĩ USSH vấn đề thân phận người phụ nữ trong văn học việt nam cuối thế kỷ XVIII   đầu thế kỷ XIX (qua một số tác phẩm tiêu biểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN TRÀ MY VẤN ĐỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX (qua số tác phẩm tiêu biểu) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, văn học Việt Nam có bước phát triển rực rỡ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Con người cá nhân với sắc thái tình cảm phong phú bước vào văn học, nở rộ “thi duyên tình”, quan niệm khác biệt so với “thi ngơn chí” vốn ngự trị lâu dài trước Các thể loại mang tính sáng tạo dân tộc (hát nói, ngâm khúc, truyện thơ Nôm) phát triển đến đỉnh cao đạt nhiều thành tựu Nhân vật trung tâm thời đại có nhiều thay đổi, với chiếm ưu người tài tử, người trượng phu đặc biệt người phụ nữ Vấn đề thân phận vấn đề bật gắn liền với loại hình tượng Những tác phẩm có giá trị tác phẩm mà đặt câu hỏi thống thiết, trăn trở thân phận người phụ nữ nói riêng thân phận người nói chung: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn) (và dịch Đồn Thị Điểm), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương, … Đó lý để chọn triển khai đề tài vấn đề thân phận người phụ nữ văn học cuối kỷ XVIII-đầu kỷ XIX qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu Lịch sử nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu tổng thể văn học giai đoạn vô phong phú Mỗi nhà nghiên cứu từ góc độ nhìn nhận khác có nhắc đến nhân vật người phụ nữ vấn đề thân phận với mức độ định Từ góc độ xã hội học, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc khẳng định đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học giai đoạn này, mà -1- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nội dung nhu cầu giải phóng tình cảm gắn liền với “sự xuất hình ảnh người phụ nữ văn học” Từ góc độ văn hóa học, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn triết lý thời đại nằm hai chữ “tài sắc” “tài tình”, liên quan tới loại nhân vật văn hóa giai đoạn này: ả đào, kỹ nữ Từ góc độ loại hình học, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương phân tích loại nhà nho, đưa đến kết luận mẫu hình nhà nho tài tử cặp đơi tài tử – giai nhân, hình tượng trung tâm văn học giai đoạn Những cơng trình nghiên cứu cụ thể tác phẩm, tác giả tiêu biểu nêu vô đa dạng, xin đề cập đến cơng trình, viết có liên quan tới đề tài (có đề cập đến vấn đề thân phận) Về Nguyễn Du Truyện Kiều, có cơng trình: Truyện Kiều, xã hội phong kiến thân phận người (Lê Đình Kỵ), Thân phận người Truyện Kiều (Nguyễn Hiến Lê), Quyền sống người Truyện Kiều (Hoài Thanh), Thi pháp Truyện Kiều (Trần Đình Sử), Tấn bi kịch Thúy Kiều (Lưu Trọng Lư), Xã hội Truyện Kiều (Trần Nho Thìn), Nhân vật Truyện Kiều vấn đề tiếp cận nhân học văn hóa (Trần Nho Thìn), … Về Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc: Giá trị hư ảo vô nghĩa cá nhân người Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều (Trần Đình Sử); Cái bi kịch người cung phi Cung oán ngâm khúc (Hoàng Như Mai); Tâm u uất người cung nữ Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Quang Khải); Nguyễn Gia Thiều nhân vật người cung nữ (Trần Thị Băng Thanh); Nỗi buồn tủi giận hờn người cung nữ (Hoàng Hữu Yên); Cuộc sống đau khổ người cung nữ (Nguyễn Lộc)… Về Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm: Chinh phụ ngâm hình ảnh chiến tranh phong kiến (Nguyễn Lộc); Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm tác phẩm văn học chống chiến tranh (Văn Tân); -2- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chinh phụ ngâm khúc, khúc ca oán ghét chiến tranh (Phong Châu),… Về Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương, nhà thơ phụ nữ (Nguyễn Lộc), Chủ nghĩa nhân đạo thơ Hồ Xuân Hương (Đái Xuân Ninh), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai Thuý) … Một cơng trình gần gũi mặt chủ đề với đề tài cơng trình tác giả Trần Nho Thìn: “Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX”, phân tích cặn kẽ thân phận người phụ nữ xã hội, phản ánh qua tác phẩm Truyện Kiều, Long Thành cầm giả ca, Độc Tiểu Thanh ký, … tập trung vào loại nhân vật kĩ nữ, ả đào mà ông cho đặc biệt ý qua hình tượng Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh, cô Cầm đất Long Thành, … Triết lý “hồng nhan bạc mệnh”, “tài mệnh tương đố” Truyện Kiều, theo tác giả Trần Nho Thìn, vấn đề có thực văn hóa thời đại liên quan đến người kĩ nữ Tác giả Nguyễn Lộc phần viết trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX phân tích kỹ hình ảnh người phụ nữ, khẳng định “chưa văn học lại nói nhiều phụ nữ giai đoạn Hình ảnh người phụ nữ hình ảnh thành công văn học nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX” Nhân vật người phụ nữ ông nhắc đến phổ rộng, tác phẩm Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, cịn có Phạm Đình Hổ, Ninh Tốn, Lý Văn Phức, Cao Bá Qt, truyện Nơm bình dân Người phụ nữ văn học giai đoạn thuộc đủ tầng lớp khác nhau, khơng cịn mẫu hình lễ giáo phong kiến Nguyễn Lộc đặc biệt nhấn mạnh hình ảnh người phụ nữ khơng phải gắn với đau khổ mà cịn người “có -3- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài, có tình, có ý chí có nghị lực”, dám sống với tình cảm tự nhiên Trần Đình Sử qua nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều, có nhl;ận xét luận đề “tài mệnh tương đố”, chủ đề Truyện Kiều, khẳng định cách nhìn nhận chữ “thân” so với giai đoạn trước Ông khẳng định mối liên quan chặt chẽ ý thức cá nhân nhận thức thân phận người: “Cảm nhận nỗi đau khổ biểu ý thức cá nhân (…) tiếng “đoạn trường” xót thân, thương Nguyễn Du tư tưởng thời đại” [17; 118] Như vậy, tác giả góc độ tổng thể hay cụ thể, góc độ văn hố, xã hội hay thi pháp học có quan sát nghiên cứu sâu, liên quan đến vấn đề thân phận người phụ nữ nói chung giai đoạn văn học Mục đích nghiên cứu Chúng muốn sâu khai thác vấn đề từ việc xem xét loại nhân vật trung tâm văn học (có so sánh với văn học giai đoạn trước văn học dân gian), sau tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đời vấn đề thân phận người phụ nữ văn học, hình tượng tập trung biểu vấn đề cách lý giải thân phận tác giả giai đoạn Về mặt thi pháp, tập trung phân tích ba góc độ: biểu tượng, quan niệm nghệ thuật người ngôn ngữ Luận văn thực theo hướng khám phá vấn đề thân phận người phụ nữ mối liên hệ chặt chẽ với bối cảnh văn hóa thời đại tầm tư tưởng tác giả Khơng phân tích tồn tác phẩm giai đoạn này, tập trung xem xét góc độ số tác phẩm tiêu biểu Những tác phẩm chọn thành tựu xuất sắc thời đại mặt nghệ thuật Đó mẫu mực thể loại dân tộc phát -4- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triển giai đoạn ngâm khúc, truyện Nôm, phản ánh cách tân thể loại cũ, thơ Đường luật Hồ Xuân Hương Đồng thời tác phẩm tiêu biểu việc thể thân phận người phụ nữ Cần nói nhân vật phụ nữ nhân vật trung tâm thời đại, tác phẩm có nhân vật nữ đề cập đến vấn đề thân phận người hồng nhan thân phận người nói chung Chẳng hạn, có nhiều truyện Nơm Hoa tiên, Nhị độ mai, Sơ kính tân trang, … đề cập đến tình yêu, đến giải phóng cá tính tình cảm, vấn đề thân phận lại mờ nhạt so với Truyện Kiều, tính chất vay mượn mơ típ theo kiểu truyện cổ tích hay tài tử – giai nhân cịn q rõ Thêm vào đó, tính chất nêu gương “trung hiếu đức hạnh” nhân vật dần lấn át nội dung tình yêu số phận người phụ nữ Truyện Kiều có phần chịu ảnh hưởng từ Hoa tiên Nguyễn Huy Tự, song âm hưởng thân phận người phụ nữ nói riêng người nói chung lại tiếp thu từ ngâm khúc Nội dung cảm hứng thể ngâm nói chung gắn chặt với đề tài Do đó, phạm vi văn nghiên cứu Truyện Kiều (Nguyễn Du), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm), số thơ Nơm Hồ Xn Hương (Tự tình I, II, III, Không chồng mà chửa, Bánh trôi nước, Mời trầu, Cái nợ chồng con, Cảnh chồng chung) Ngoài tác giả, tác phẩm tiêu biểu nêu trên, q trình thực hiện, chúng tơi có tham khảo số tác phẩm, tác giả khác (chẳng hạn như: số thơ chữ Hán Nguyễn Du) tác phẩm không nằm phạm vi nghiên cứu Làm đảm bảo cho tính thống việc hiểu quan niệm tác giả thời đại Phương pháp nghiên cứu -5- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để đảm bảo cho tính khoa học, xác tồn diện, áp dụng cách tổng hợp phương pháp sau luận văn: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê Trong trình tìm hiểu tư tưởng tác giả thời đại, sử dụng phương pháp xã hội học, loại hình học văn hố học, kết hợp với việc phân tích góc độ thi pháp tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Nhân vật người phụ nữ văn học trung đại Chương 2: Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Vấn đề thân phận người phụ nữ nhìn nhận số góc độ thi pháp -6- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1 Nhân vật người phụ nữ văn học trước kỷ XVIII Một so sánh với văn học dân gian giúp ta thấy rõ thay đổi nhân vật trung tâm quan niệm người văn học trung đại Có thể nói văn học dân gian khơng xa lạ với nhân vật phụ nữ Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca, tục ngữ, … có nhân vật phụ nữ Chỉ tính riêng cổ tích, nhân vật nữ xuất nhiều mơ típ khác nhau: mơ típ gái tốt bụng nghèo khổ, mơ típ gái nhà giàu lấy anh chàng nhà nghèo, mơ típ người em út, riêng, mồ côi mẹ … ; xuất tuyến diện phản diện, … Trong ca dao quan hệ xã hội, hình ảnh người phụ nữ vô phong phú đa dạng tính cách, số phận, tâm lý Cũng ca dao, vấn đề thân phận người phụ nữ thể rõ Có hẳn loạt lời ca dao mở đầu cách nói: “Thân em …” sau cách so sánh phong phú, trực tiếp gần gũi với quần chúng: lụa đào, hạt mưa, hoa gạo, hoa rơi, giếng đàng, miếng cau khơ, xồi, củ ấu gai, … “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” “Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày” Các biểu tượng người phụ nữ thân phận người phụ nữ ca dao đa dạng sinh động: cò, bống, bách, hoa, nhện, tằm, đào tơ, ngọc lành, liễu, hạt gạo, vườn hồng, bèo … “Đã mang lấy thân tằm -7- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Không vương tơ nằm tơ” Trong văn học viết trung đai, tình hình khơng Trước kỷ XVIII, tác phẩm có xuất nhân vật nữ thường ít, khơng phong phú, đa dạng mơ típ, cách thức miêu tả, biểu tượng, khơng sâu phân tích tâm lý … Để lý giải điều này, trước tiên phải hiểu quan niệm chủ đạo chi phối văn học Từ kỷ X đến kỷ XVII, văn học chịu ảnh hưởng chủ yếu Nho-Phật-Đạo, đặc biệt Nho giáo với quan niệm “văn tải đạo, thi ngôn chí” Văn học nghệ thuật trở thành phương tiện để giáo hóa, tuyên truyền đạo đức Lực lượng sáng tác lại chủ yếu nhà nho, nhà sư Thơ bộc lộ chí, ta đạo lý Nếu thơ bộc lộ tình cảm chủ yếu với thiên nhiên người đàn ông với (chẳng hạn thơ tặng bạn hay thơ ly biệt) Nhân vật trung tâm thơ nói chí nhà nho thơ thiền hầu hết đàn ông (các nho sĩ, quân tử, nhà sư) Ngay ước lệ người thiên nhiên nghiêng phía người đàn ơng: “ngư, tiều, canh, mục” Tỉ lệ tác phẩm có xuất nhân vật nữ Có hai trường hợp mà nhân vật nữ xuất nhiều Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Trên tổng số 254 thơ nôm lại đến ngày Quốc âm thi tập, theo chúng tơi, có khoảng 14 nhắc đến người phụ nữ Trong tổng số 20 truyện Truyền kì mạn lục, có truyện người phụ nữ nhân vật Trong thơ: Giới sắc, Vãn xuân, Hạ cảnh tuyệt cú, Tích cảnh thi (bài số II, III, IV, IX, X, XII), Đào hoa thi (bài số I, III), Ba tiêu, Mạt lị hoa, Trường An Hoa, Nguyễn Trãi có nhắc đến người phụ nữ Có thể nói đến hai loại nhân vật nữ thơ ơng: nhân vật theo điển cố, điển tích nhân vật theo kiểu người thực Những nhân vật Dương Quý Phi, Tây Thi, Đát Kỷ xuất Vãn xuân Giới sắc -8- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Vườn hoa khóc tiếc mặt phi tử Đìa cỏ tươi lịng tiểu nhân” (Vãn xn) “Sắc giặc, đam làm chi Thuở trọng phòng có thuở suy Trụ quốc gia Đát Kỷ Ngơ lìa thiên hạ Tây Thi” (Giới sắc) Trong Giới sắc, nhân vật nữ rõ ràng trở thành “phương tiện” để nhà văn giáo hoá đạo đức Nho gia Cách nhìn nhận đánh giá Nguyễn Trãi không khác với cách đánh giá Lê Thánh Tông viết Dương Quý Phi Cổ tâm bách vịnh, cho người đẹp nguyên nhân gây nên cảnh nước nhà tan, “tổn hại tinh thần” Cách nhìn nhận khác với Nguyễn Du sau Dương phi cố lý: “Tự thị cổ triều không lập trượng Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành” (Cả triều đình đứng ngây phỗng Mà ngàn năm đổ tội cho người đẹp khuynh thành) Trong Hạ cảnh tuyệt cú, Ba tiêu, Mạt lị hoa, Trường An hoa, số loạt Tích cảnh thi, Đào hoa thi, nhân vật nữ khơng cịn điển tích, điển cố, mà xây dựng thành thực thể nghệ thuật mẻ, hoà nhập vào tranh thiên nhiên hữu tình nói đến qua hình ảnh, biểu tượng thiên nhiên Những nhân vật người có thực sống tác giả Trần Nho Thìn cho thơ Tích cảnh số X tâm Nguyễn Trãi Thị Lộ vua để mắt đến “Loàn đan ướm hỏi khách lầu hồng -9- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuật vai người cuộc, người trữ tình” Sau ơng nhấn mạnh “trước hai khúc ngâm chưa có hình thức kép tự – trữ tình vậy” Ở cần nói rõ nội hàm khái niệm “lối trữ tình nhập vai” Theo cách quan niệm chúng tơi, trữ tình nhập vai có nghĩa tác giả nhập vai nhân vật, trực tiếp giãi bày tâm trạng, bộc lộ cảm xúc tiếng nói nhân vật, hồn tồn sử dụng điểm nhìn nhân vật Trong Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm, tác giả hồn tồn “nhập vai” nhân vật người chinh phụ, người cung nữ từ đầu đến cuối để bộc lộ khao khát hạnh phúc, nỗi đau xót thương tiếc, thể quan niệm số mệnh, nhân sinh Đến Truyện Kiều, Nguyễn Du có lúc sử dụng lối trữ tình nhập vai, vào vai nàng Kiều để nói lên tâm xót xa, chẳng hạn như: “Thân thân đến này? Cịn ngày dư ngày thơi” Nhưng có đoạn trữ tình ơng hồn tồn đứng ngồi nhân vật, sử dụng điểm nhìn người kể chuyện, nói lên tiếng nói, quan niệm đời, nhân thế, số mệnh, chẳng hạn đoạn đầu đoạn cuối tác phẩm: “Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lịng Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” “Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân” Hay đoạn rải rác tác phẩm, ơng kêu thương cho nhân vật mình: - 129 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Thịt da người Lòng hồng rụng thắm rời chẳng đau” Ở Truyện Kiều, có đan xen lối trữ tình nhập vai lối trữ tình bình luận tác giả Cả hai lối trữ tình làm bật khác biệt thể loại Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Có thể nói lối trữ tình nhập vai từ ngâm khúc có ảnh hưởng định đến Truyện Kiều Nó đem đến sắc thái cho ngơn ngữ tự Trong Kim Vân Kiều Truyện, giống với truyền thống tiểu thuyết chương hồi, người kể thường kể lại cách khách quan chuyện xảy ra, vai trò họ lên rõ việc dẫn dắt tình truyện Để tả tâm lý, cảm xúc bên nhân vật, thường phải tả qua hành động, cử chỉ, lời nói bên ngồi, phải có lời dẫn để tả suy nghĩ bên kiểu: “Thuý Kiều nói …”, “Kim Trọng thầm nghĩ: …”, “chàng vui mừng …”, … Trong Truyện Kiều, lối trữ tình nhập vai khiến cảm xúc, tâm trạng nhân vật nối liền trực tiếp với tự sự, tạo chất thơ trữ tình cho câu chuyện Sự vật, mắt đầy tâm trạng nhân vật, nội cảm hố, cá tính hố Lối trữ tình nhập vai giúp người kể thâm nhập vào bên nội tâm sâu kín nhân vật, tỏ hiệu trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, giãi bày tâm trạng nhân vật Các tác giả dùng nhìn nhân vật, lấy tiếng nói nhân vật mà nói lên lời ốn thán, bi ai, địi hỏi hạnh phúc trần thế, điều khác hẳn với lối biểu kín đáo thơ Đường giai đoạn trước Ngay thơ Đường Hồ Xuân Hương giai đoạn với lối trữ tình nhập vai (tác giả vào vai cô gái “không chồng mà chửa”, hay người phụ nữ với “cái nợ chồng con”) rõ ràng tính biểu cảm trực tiếp chiếm ưu Lối trữ tình nhập vai đem lại biến đổi chất nhân vật: tâm lý người sắc thái phong phú tính chất phức tạp trở thành yếu tố không tách rời việc - 130 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cấu tạo nhân vật, trở thành đối tượng miêu tả trực tiếp Điều khơng có nhân vật nữ trước kỷ XVIII Nếu tả từ góc độ bên ngồi, sắc thái phong phú, tinh tế tâm lý bị “bỏ quên” không miêu tả sâu sắc Trái lại, dùng điểm nhìn nhân vật, nói tiếng nói nhân vật, chủ thể trữ tình trình bày suy nghĩ riêng tư, thầm kín, suy nghĩ có nhân vật - “người cuộc” biết Nhờ nói tiếng nói nhân vật, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn lột tả hết lịng khao khát hạnh phúc lứa đôi nhân vật nữ, gợi nên thông cảm cho cảnh sống cô đơn “thương thân”, “tiếc xuân” nhân vật Do đó, tác giả dễ dàng đưa vào hình thức việc thể đời sống tâm lý người phụ nữ Đó giấc mơ ảo giác Giấc mộng ảo giác sử dụng “phương tiện” hiệu để thâm nhập vào sâu tâm lý người, phát tâm ẩn kín, miêu tả người khơng mặt ý thức mà cịn mặt vơ thức Giấc mơ nói lên chân thật mong ước người chinh phụ: “Giận thiếp thân lại không mộng Được gần chàng bến Lũng thành Quan Khi mơ tiếc tàn Tỉnh giấc mộng muôn vàn không” Trong Truyện Kiều, giấc mơ cho thấy mong ước tội nghiệp người bơ vơ lưu lạc nơi đất khách: “Mối tình đòi đoạn vò tơ Giấc hương quan luống lần mơ canh dài” Trong Cung oán ngâm, ảo giác thực cho thấy “con người hữu thức” bị “dồn đuổi sang tiềm thức vô thức” (Đỗ Lai Thuý): “Khi trận gió lung lay cành bích - 131 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghe rì rầm tiếng mách xa Mơ hồ nghĩ tiếng xe Đốt phong hương mà hơ áo tàn” Lối trữ tình nhập vai cịn góp phần tăng tính chất thể nghiệm nhân vật Tất cảm xúc, tâm trạng, cảm nhận thân thể khắc hoạ cách trực tiếp kinh nghiệm, tác động trực tiếp đến cảm giác người đọc Chẳng hạn, tả lạnh lẽo nơi cung cấm, Nguyễn Gia Thiều “nhập vai” cảm nhận giác quan người cung nữ cụ thể, sinh động: xúc giác (“Phòng tiêu lạnh ngắt đồng”), thị giác thính giác (“Thâm khuê vắng ngắt tờ Cửa châu gió lọt, rèm ngà sương gieo”) Một phương thức thể “nhập vai” hoàn toàn tác giả, người kể vào nhân vật lối xưng hô trỏ vào thân Văn học nhà nho trước kỷ XVIII sử dụng lối nói trỏ vào thân Nếu có, tác giả sử dụng cách xưng “ta”, cách gọi đặc trưng cho người cộng đồng, người đạo lý “Ta bóng lẫn nguyệt ba người” (Nguyễn Trãi) “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chỗ lao xao” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Thường chủ thể trữ tình khơng xuất cách gọi xưng hô trực tiếp Lời thơ nhiều nghe khơng Cũng mang tính cá nhân, mà nhiều lúc ta bắt gặp tứ thơ, giọng thơ giống tác giả sống kỷ khác nhau, chẳng hạn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm “Trúc mai bạn cũ họp quen - 132 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cửa mận tường đào chân ngại chen” (Thuật hứng I_ Nguyễn Trãi) “Nhà thơng đường trúc lịng mến Cửa mận tường đào bước ngại chen” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Còn tác phẩm thời này, chủ thể trữ tình vai người hồng nhan “xuất đầu lộ diện” cách xưng hô trỏ vào thân phong phú: “thiếp” Chinh phụ ngâm (“Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ Chàng há học lũ vương tơn”); “mình”, “thân này” Cung ốn ngâm (“Nghĩ lại ngán cho Cái hoa trót gieo cành biết sao”; “Bây lòng ruồng rẫy Để thân nước chảy hoa trơi”); “mình” Truyện Kiều (“Nỗi thêm tức nỗi nhà”; “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa”); “thân này”, “thân em” (“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”; “Thân đâu chịu già tom”), lối xưng tên thơ Hồ Xuân Hương (“Này Xuân Hương quệt rồi”) Cách xưng hô khác với lối xưng “ta” thơ văn nhà nho trước Lối xưng “ta” dùng để trỏ vào thân chủ thể trữ tình Nhưng chủ thể trữ tình khơng phải người cá nhân Mỗi lần xưng “ta” lần tác giả nói đến đức hạnh người quân tử Vì vậy, “ta” thường dùng đối lập với “người”, có nghĩa kẻ phàm tục, chạy theo danh lợi: “Người tham phú quý người trọng Ta thân nhàn ta xá yêu” (Mạn thuật II _ Nguyễn Trãi) “Ta” thường nói đến với tự hào phẩm chất đó, “nhàn”, “lười”, “dại” tâm hồn thoát tục, cao: - 133 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Thấy dặm vân bước ngại chen Được thân nhàn ta sá dưỡng thân nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Hay chí “nhập thế” để xây dựng thiên hạ thái bình: “Vua Nghiêu, Thuấn, dân Nghiêu, Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền” (Tự thán IV_ Nguyễn Trãi) Cho nên “ta” người tác giả thể thơ, lại mang nhiều nét người đạo lý, người mối quan hệ đạo đức luân thường Nho gia, có phong thái đạo sĩ Đạo gia Trong đó, lối xưng hơ “mình”, “thân này” Cung ốn ngâm, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm lại lối xưng hơ trỏ thân mang tính cá nhân rõ Con người kêu thương cho hạnh phúc mình, đau xót, thương tiếc cho thân mình, mà cụ thể tuổi trẻ, sắc đẹp, giá trị Để nhấn mạnh “bản thân” cá nhân ấy, câu thơ, tác giả lặp lặp lại chữ “mình”: “Vì nên nỗi dở dang? Nghĩ mình lại thêm thương nỗi mình” “Nghĩ lại ngán cho Cái hoa trót gieo cành biết sao” (Cung ốn ngâm) “Hoa trơi, bèo dạt, đành Biết dun mình, biết phận mình, thơi” “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa” (Truyện Kiều) - 134 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Và khác biệt thứ hai quan trọng Nếu “ta” nhà nho trước thường nghiêng phía người tinh thần “tu thân khắc kỷ”, cao tục, lối xưng trỏ chủ thể trữ tình tác phẩm thời lại nghiêng người vật chất, năng, thể xác Điều thể rõ: Ngồi cách gọi “mình” ra, chủ thể tự xưng cách gọi: “thân” (“Thân thân đến này?”_ Truyện Kiều; “Giận thiếp thân lại không mộng”_ Chinh phụ ngâm), “thân này”, “thân em”, “thân ta” (“Thân ta ta phải lo âu Miệng hùm nọc rắn đâu chốn này” _ Truyện Kiều), “thân thiếp” (“Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề”_ Chinh phụ ngâm) Rõ ràng cách xưng thân chủ thể, có xuất nhiều lần chữ “thân” Các nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Trần Nho Thìn cho giai đoạn XVIII – XIX chứng kiến thức tỉnh “thân” văn học “Thời đại Nguyễn Du thời đại thức tỉnh chữ thân mà Truyện Kiều biểu sâu sắc nhất” [25; 115] Chữ “thân” khác với chữ “thân” phù phiếm, “hữu hoàn vô” thơ thiền, khác với “thân nhàn” thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm (“Thân nhàn đến chốn dầu tự Xuân muộn hoa chẳng rụng rời”; “Được nhàn ta sá dưỡng thân nhàn”, …) Cũng khác với “thân danh tiết” bậc thánh nhân, liệt nữ “Thân” “thân” thể xác, “thân” năng, “thân” sở vật chất sắc đẹp, tuổi trẻ, tài năng, phần trải nghiệm thực tế hạnh phúc cá nhân “thân phận” Tự gọi “thân” có nghĩa khẳng định khía cạnh đó, khẳng định giá trị thân xác: “thân thực thể hoàn chỉnh sống, có nhu cầu tồn độc lập, có khao khát thoả mãn, hưởng thụ” [25; 115] Tự gọi chữ “thân”, chủ thể địi hỏi hạnh phúc gắn liền với trải nghiệm thực thân xác, năng: “Bây lòng rẻ rúng - 135 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để thân cỏ úng tơ mành … Bây lòng ruồng rẫy Để thân nước chảy hoa trôi” Hoặc kêu thương cho phần “hình nhi hạ”, hữu hạn, bé nhỏ dễ hư nát đau đớn nhất” (Trần Đình Sử): “Thân thân đến Còn ngày dư ngày thôi” Lối xưng hô “thân” chứng tỏ cách nhìn nhận người nói chung Trước đây, “thân thể xác” thường không coi trọng thân danh tiết Các học thuyết Nho-Phật-Đạo cố gắng “tiết chế”, kiểm sốt, chí đến từ bỏ đòi hỏi vật chất, “thân” Hình mẫu lý tưởng học thuyết thường cá nhân tinh thần “đạt đạo”, đến chữ thân vật chất, trần thế, không quan tâm đến thân già trẻ, lúc nhìn đời theo đạo lý bất biến Với lối xưng hô chữ “thân”, tác giả nhập thân sâu sắc vào nhân vật, cảm nhận số phận người hồng nhan kinh nghiệm thân, mà cịn cho thấy chủ thể trữ tình xuất với tư cách người đời thường với đòi hỏi cụ thể hạnh phúc cá nhân, người thể nghiệm sống, số phận phần “thân” vật chất kêu thương cho phần nhỏ bé, hữu hạn, mong manh Lối trữ tình nhập vai lối xưng trỏ vào thân không đưa đến cho văn học người cá nhân, đời thường, với đủ sắc thái tâm lý phức tạp mà cịn tăng tính chất thể nghiệm vốn văn học trước đây, nhân vật hầu hết người đại diện cho đạo lý, mối quan hệ mật thiết với cộng đồng nói chung - 136 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, thấy mĩ học Nho gia có sức chi phối mạnh mẽ đến hệ thống hình ảnh, biểu tượng, quan niệm nghệ thuật người Mặt khác, văn học chứng kiến đổi hình thức gắn với thay đổi quan niệm thẩm mỹ Cụ thể tăng lên số lượng chất lượng hình ảnh, biểu tượng mang tính sắc dục hướng thân xác, trực tiếp đề cao sống trần thế; hình tượng người lối xưng hô trỏ vào thân gắn liền với phát triển ý thức cá nhân; giọng điệu cảm thương, oán, câu hỏi lối trữ tình nhập vai đắc dụng việc chuyển tải nội dung tư tưởng thời đại - số phận người - 137 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX chứng kiến xuất loại nhân vật trung tâm mới: nhân vật người phụ nữ So với giai đoạn trước, nhân vật thoát khỏi tính chất giáo huấn, kiểu mẫu Nho giáo khẳng định giá trị mới, mà trước thường bị coi khinh dịng văn học thống: sắc đẹp, tuổi trẻ, tình yêu Sự coi trọng sống trần thế, quý trọng thân xác đưa đến quan niệm mẻ Cùng với nhân vật phụ nữ, vấn đề thân phận bước vào văn học Sự đời phát triển có nguyên từ thực tế số phận người phụ nữ nói chung xã hội nam quyền biến chuyển mặt tư tưởng thời đại, mà quan trọng xuất ý thức người cá nhân Vấn đề thân phận thể tập trung hai loại hình tượng: người tài sắc người bé nhỏ Hai hình tượng có liên quan mật thiết đến bối cảnh lịch sử – văn hoá thời đại Trong cách thức lý giải vấn đề thân phận, góc độ cụ thể cá thể, tác giả đến gần nhìn thực thể cảm quan thời đại xã hội, góc độ khái quát trừu tượng, tác giả chịu ảnh hưởng sâu sắc thuyết định mệnh, thể chủ đề, cấu trúc tác phẩm, hệ thống nhân vật lơ gích hành động nhân vật Bên cạnh kế thừa mỹ học truyền thống, việc khắc hoạ hình tượng người hồng nhan vấn đề thân phận, có thay đổi, sáng tạo thi pháp tác phẩm, phản ánh thay đổi tư tưởng, văn hố thời đại Ngồi biểu tượng, hình ảnh truyền thống, tác phẩm cịn tràn ngập biểu tượng, hình ảnh mang tính sắc dục Ngồi mơ hình người vũ trụ vốn phổ biến nhà nho, nhà sư trước đây, có hình tượng người nội cảm hố - 138 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngoại cảnh Ngơn ngữ có thay đổi đáng kể, đáng ý giọng điệu cảm thương, oán câu hỏi, lối trữ tình nhập vai lối xưng hô trỏ vào thân cho thấy thể nghiệm vấn đề thân phận cách sâu sắc Trong tương lai, cịn nhiều hướng khác để tiếp cận phân tích vấn đề thân phận người phụ nữ văn học giai đoạn Một hướng phân tích theo lối văn học so sánh để tìm nét khác biệt vấn đề thân phận người phụ nữ dân tộc khác Ngồi tìm hiểu số yếu tố nữ quyền tác phẩm cách phân tích thú vị - 139 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đức Doãn Con người cá nhân – nhân tố nội chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX Nguồn: http://www.vienvanhoc.org.com Đặng Thanh Lê Nội dung đặc điểm nghệ thuật Cung oán ngâm khúc Trong sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập III NXB Giáo dục, 1971 Đặng Thanh Lê Cung oán ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát Trong Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều _ Tiếng khóc nhân loại Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Bắc xuất bản, 1992 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Văn học dân gian Tập II NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1973 Đỗ Lai Thuý Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực NXB Văn hóa thơng tin, 1999 Đỗ Lai Th Nguyễn Gia Thiều – Người đối thoại với bóng Nguồn: http://www.evan.com.vn Hoàng Như Mai Cái bi kịch người cung phi Cung oán ngâm khúc Tạp văn Phật giáo TP Hồ Chí Minh, số 35 – 1996 Mai Quốc Liên (chủ biên), Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tân biên soạn Nguyễn Trãi toàn tập tân biên Tập 3: Quốc âm thi tập NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu văn học, 2001 Ngô gia văn phái Hồng Lê thống chí Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch dịch, thích, Trần Nghĩa giới thiệu NXB Văn học, 2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10.Nguyễn Du Truyện Kiều Chú giải: Trần Kim Lý Thái Thuận NXB Văn hóa Thơng tin, 2006 11.Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý NXB Văn học Hà Nội, 2001 12.Nguyễn Hiến Lê Thân phận người Truyện Kiều Nguồn: http://vietnamthuquan.com 13.Nguyễn Hữu Sơn Cảm quan Phật giáo sáng tác Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều Trong Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển NXB Khoa học xã hội, H., 2005 14.Nguyễn Hữu Sơn Cung oán ngâm khúc – Thời gian nghệ thuật khái quát triết lý trữ tình Tạp chí Sơng Hương, số – 1994 15.Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX) NXB Giáo dục, 2007 (tái lần thứ bảy) 16.Nguyễn Quang Khải Tâm u uất người cung nữ Trong Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều _ Tiếng khóc nhân loại Sở Văn hóa – Thông tin Hà Bắc xuất bản, 1992 17.Nguyễn Văn Hồn Tương quan Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm Trong Lịch sử văn học Việt Nam, tập I NXB Khoa học xã hội, H., 1980 18.Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 19.Ơn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều Cung ốn ngâm khúc NXB Đồng Nai, 2000 20.Phạm Luận Cung oán ngâm Tuyển in Đoàn Thị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21.Phạm Thế Ngũ Điểm – Nguyễn Gia Thiều NXB Giáo dục, 1998 Khúc Cung oán Theo Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II Quốc học ting thư xuất bản, Sài Gòn, 1969 22.Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Giáo dục, 1999 23.Trần Đình Sử Giá trị hư ảo, vô nghĩa cá nhân người Cung oán ngâm Trong Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam NXB Giáo dục, 1997 24.Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, 1999 25.Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều NXB Giáo dục, 2007 (tái lần thứ hai) 26.Trần Đình Sử Văn học thời gian NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 27.Trần Đình Luyện Những biến cố lịch sử nửa cuối kỷ XVIII tư tưởng Nguyễn Gia Thiều qua tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Trong Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều _ Tiếng khóc nhân loại Sở Văn hóa – Thông tin Hà Bắc xuất bản, 1992 28.Trần Ngọc Vương Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (loại hình tác giả văn học) NXB Giáo dục, H., 1995 29.Trần Ngọc Vương Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 30.Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố NXB Giáo dục, 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31.Trần Thị Băng Thanh 32.Xuân Diệu Nguyễn Gia Thiều nhân vật người cung nữ Trong Những nghĩ suy từ văn học trung đại NXB Khoa học xã hội, H;, 1999 Bản cáo trạng cuối “Truyện Kiều” Báo Văn nghệ số 135, 26-11- 1965 33.Vân Uyên Quan niệm Trời Cung ốn ngâm khúc Nguồn: http://www.giaoxuvietnamparis org.com 34.Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân Rực rỡ khắc khoải (hay Tính cách đại Cung ốn ngâm khúc) Trong Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều _ Tiếng khóc nhân loại Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Bắc xuất bản, 1992 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thể vấn đề thân phận người phụ nữ văn học nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Xem xét vấn đề thân phận người phụ nữ văn học cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, bỏ qua mối liên hệ mật thiết, hữu vấn đề. .. 2: VẤN ĐỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Nguyên nhân đời phát triển vấn đề thân phận người phụ nữ văn học giai đoạn 2.1.1 Thực tế số phận. .. pháp tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Nhân vật người phụ nữ văn học trung đại Chương 2: Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam nửa cuối

Ngày đăng: 09/12/2022, 12:01

Mục lục

    CHƯƠNG I: NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

    1. 1. Nhân vật người phụ nữ trong văn học trước thế kỷ XVIII

    1.2.1. Nhân vật trung tâm của thời đại

    1.2.2. Sự khẳng định những giá trị mới

    CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

    2.1.1. Thực tế số phận người phụ nữ trong xã hội nam quyền

    2.1.2. Sự xuất hiện ý thức con người cá nhân trong văn học

    2.2.1. Hình tượng người tài sắc

    2.2.2 Hình tượng con người nhỏ bé

    2.3. Các cách lý giải vấn đề thân phận người phụ nữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan