(BẢN WORD) Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu
Trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp có đặc điểm chung là sảnxuất hàng hoá vớiq u y m ô l ớ n T r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , l o ạ i h ì n h k i n h t ế t r a n g trại đã thể hiện ưu thế về hiệu quả kinh tế so với kinh tế hộ nhờ vào lợi thế của quymô sản xuất Phát triển kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất phổ biến trongnềnnôngnghiệpcủahầuhếtcácquốcgiatrênthếgiớihiệnnay. Ởn ư ớ c t a , t r a n g t r ạ i đ ã h ì n h t h à n h v à t r ả i q u a c á c g i a i đ o ạ n l ị c h s ử k h á c nhau của sự phát triển.Tuy nhiên, trangtrại chỉ phát triển từđ ầ u t h ậ p n i ê n
1 9 9 0 sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và Luật đất đai năm 1993 ra đời, giaoquyềnsửdụngđấtsảnxuấtổnđịnhvàlâudàichohộgiađìnhnôngdân.
Từ khi cóc h ủ t r ư ơ n g đ ổ i m ớ i c ơ c h ế q u ả n l ý k i n h t ế c ủ a Đ ả n g , k i n h t ế trang trại đã khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quảnlý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; thu hút và tạo việc làm ổn định, tăngthu nhập cho nhiều lao động tại chỗ; khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảmnghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp,xâydựngnôngthônmới.
Phát triển kinh tế trang trại đã góp phần quan trọng trong quá trình chuyểndịch, tích tụ ruộng đất gắn liền với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn,từng bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp,thúcđẩytiếntrìnhcôngnghiệphoátrongnôngnghiệpvànôngthôn.
Theo kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2016, tạithờiđ i ể m 0 1 / 7 / 2 0 1 6 c ả n ư ớ c c ó 3 3 4 7 7 t r a n g t r ạ i , t ă n g 6 7 , 2 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 1 , bình quân mỗi năm tăng 10,8% Trong đó, trang trại trồng trọt chiếm 27,71%; chănnuôi chiếm 62,91%;thủy sản chiếm 7,18%; tổng hợp chiếm 1,87% và lâm nghiệpchiếm 0,34% Hiệu quả sử dụng đất, lao động, máy móc thiết bị của trang trại đãthực sự vượt trội so với kinh tế hộ Số trang trại nêu trên đã sử dụng 175,8 nghìn hađất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, tăng 13,5% so với năm 2011;trong đó, đất trồng cây hằng năm 59,2 nghìn ha; đất trồng cây lâu năm 72,9
2 ĐạihọcKinhtếHuế nghìnha;đấtlâmnghiệp 18,0nghìnha;đấ t nuôitrồng thủysản25, 6n g h ì n ha.Tínhra năm 2016, bình quân một trang trại sử dụng 5,2 ha; trongđ ó , đ ấ t t r ồ n g c â y h ằ n g năm 1,8 ha/trang trại; đất trồng cây lâu năm 2,2 ha/trang trại; đất lâm nghiệp 0,5ha/trangtrại;đấtnuôitrồngthủy sản0,8ha/trangtrại.[1]
Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các trang trại ở Việt Nam phát triển chưa bềnvững vì gặp rất nhiều khó khăn như: Thiếu vốn là lực cản lớn nhất đối với phát triểntrang trại; thiếu lao động; nhiều chủ trang trại còn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật;cáctrangtrạichưalàmtốtcôngtácquyhoạchsảnxuất,hệthốngthuỷlợi,điện,chưacó hệ thống xử lý nước thải đồng bộ, cho nên vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đanglàtháchthứcđặtracầngiảiquyết;thêmvàođólànhữngrủirodễgặpphảitrongquátrình sản xuất, tiêu thụ dẫn đến tình trạng không ổn định trong sản xuất nông nghiệpcủacáctrangtrại.
Lệ Thuỷ là một huyện đồng bằng nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Bình cótổng diện tích tự nhiên 140.180,44 ha; có địa hìnhđ a d ạ n g đ ư ợ c c h i a t h à n h v ù n g núi, vùng gò đồi trung du, vùng đồng bằng chiêm trủng và vùng cát ven biển Năm2017 dân số trung bình 143.453 người, với trên 60% hộ và nhân khẩu sống bằngnông nghiệp; lao động trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm trên65% lực lượnglao động lao động làm việc trong các ngành kinh tế; đất nông-lâm nghiệp- thuỷ sảntương ứng chiếm 15,8%-74,5%-0,3% trong tổng diện tích tự nhiên; tốc độ tăngtrưởng bình quân về giá trị sản xuất còn chậm 10,64% (thời kỳ2015-2017); cơ cấukinh tế chuyễn dịch chậm (năm 2017 cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản-công nghiệp,XDCB - dịch vụ tương ứng là 39,9%-16,13%-43,97 %); mức sống người dân thấphơn bình quân chung của cả nước và xấp xỉ bình quân của tỉnh (thu nhập bình quânnăm2017của ngườidânLệThủylà33,2triệuđồng/người/năm).[6]CóthểkhẳngđịnhrằngLệThuỷcótiềmnăng,thếmạnhvềđấtđai,laođộngđể phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt là các loại trang trại chăn nuôi kết hợp vớitrồng trọt, nuôi trồng thủy sản Đến nay, toàn huyện có 131 trang trại, chiếm 19%tổng số trang trại toàn tỉnh, đóng góp trên 8% vào giá trị sản xuất của huyện; giảiquyết việc làm cho 1.259 lao động,trong đó có 97 trang trại được cấp giấy chứngnhận kinh tế trangtrại, chiếm 74,04%;nhưng kinh tế trang trại Lệ Thủy trong nhữngnăm qua phát triển chưa mạnh, quy mô còn rất nhỏ bé cả về số lượng và chất lượng;pháttriểnmộtcáchtựphát,thiếubềnvững[15].PháttriểnkinhtếtrangtrạiởLệThủy nhằm khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng về lao động, đất đai, xây dựng mộtnền nôngnghiệpsảnxuấthànghóa,gópphầngiảiquyếttốtcácvấnđềphátsinhkinhtế- xãhội,cầnđượcquan tâmhổtrợ,giúpđỡcủachínhquyềncáccấp.
Các vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thuỷ là: Làmthế nào để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng đất có địa hình đa dạng ? Khai thácvà sử dụng đất đai, lao động, tiền vốn một cách có hiệu quả để phát triển kinh tếtrangtrại ? Đểgóp phần giải quyết nhữngvấn đề bấtc ậ p n ê u t r ê n , t ô i c h ọ n đ ề t à i : “Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu.Từđó đưa ra định hướng,mục tiêuvà giải phápđểp h á t t r i ể n k i n h t ế t r a n g t r ạ i ở địabànhuyệnđếnnăm2022.
Mụctiêunghiêncứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triểnkinh tế trang trại, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ởhuyệnLệThủy,tỉnhQuảngBìnhtừnayđến2022.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
+ Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong khoảng thời gian từnayđếnnăm2022.
+ Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại vềloại hình trang trại, quy mô sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu nhập, kết quả, hiệu quảsảnxuất;nhữngthuậnlợi,khókhăn,cơhộivàtháchthứctrongquátrìnhsảnxuấtvàphát triển kinh tế trang trại (cơ chế chính sách, điều kiện nội tại của các trang trại vàcác điều kiện khách quan tác động hạn chế tới sự phát triển) Những tiềm ẩn chưađượckhaitháccầnđượcđưavàophụcvụchosựpháttriểncủacácđếnnăm2022.
Phươngphápnghiêncứu
- Thu thập số liệu thứ cấp: SốliệuNiêng i á m T h ố n g k ê c á c n ă m
2 0 1 5 - 2017; báo cáo tổng hợp chính thức kết quả điều tra trang trại hàng năm do Chi cụcThống kê huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình thực hiện Ngoài ra đề tài còn thu thậpthôngt i n q u a c á c b á o c á o c ủ a P h ò n g N ô n g n g h i ệ p & P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n v à UBNDhuyệnLệThuỷ,tỉnhQuảngBìnhphụcvụmụcđíchnghiêncứu. -Thuthậpsốliệusơcấp:
+ Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn toàn bộ 131 trang trại trên địa bànhuyệnvớibảnghỏiđượcchuẩnbịtrước.
+Nộidungđiềutra:Thuthậpthôngtinđịnhtínhvềđánhgiácủacáctrangtr ại về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế trang trại huyện LệThuỷ, tỉnh Quảng Bình gồm: Các hình thức liên kết trong sản xuất; đặc điểm thịtrường; quy trình sản xuất; hình thức hổ trợ của nhà nước đối với trang trại; nhữngkhó khăn chủ yếu của trang trại và nguyện vọng trợ giúp của các trang trại với cácchínhsáchcủaNhànước,cácthôngtinkhác.
Phươngphápnàyđượcsửdụngtínhcácchỉtiêuphảnánhquymô;cácchỉtiêuphảnánhmức độđiểnhình(giátrịbìnhquân);cácchỉtiêuphảnánhxuthếbiếnđộng:Tốcđộpháttriểnbìnhqu ân,tốcđộtăngbìnhquân;cácchỉtiêuphảnánhcơcấu.
- Trên cơ sở các chỉ tiêu đã tính toán so sánh các thành phần cấu thành nêntổng thể trang trại Lệ Thuỷ Mặt khác, phương pháp này còn được sử dụng để sosánhcácchỉtiêutươngứngquacácnăm.
- Phỏngvấn chủ trangtrại về những nguyênnhânả n h h ư ở n g đ ế n s ả n x u ấ t vànhữngyêucầutrợgiúpcủacáctrangtrạivớicácchínhsáchcủaNhànước
- Tổng hợp dữ liệu điều tra, thông qua các số liệu đã được tổng hợp,tiếnhành phân tích nhân tố, đánh giá về tác động của các nhóm nhân tố đối với quá trìnhphát triển kinh tế trang trại Đồng thời, luận văn kế thừa và sử dụng có chọn lọc cáckết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong các công trình khoa học, sách, tạp chí,luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ…đã công bố để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu.
Cấutrúcluậnvăn
CƠSỞLÝLUẬNVỀPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠI
Nền nông nghiệp thế giới luôn tồn tại hai hình thứctổ chức sản xuất nôngnghiệp tập trung và sản xuất phân tán Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tậptrung trên quy mô diện tích đất đủ lớn mang tính độc lập đã có từ rất lâu đời. Ngaytừ thời đế quốc La Mã đã tồn tại hình thức sản xuất tập trung trên diện tích lớn, lựclượng của yếulàtù binh vànôl ệ T h ờ i p h o n g k i ế n ở m ộ t s ố n ư ớ c C h â u  u c ó hình thức lãnh địa phong kiến và các trang viên Ở Trung Quốc thời nhà Hán đã cócác hoàngt r a n g , đ i ề n t r a n g , đ ồ n đ i ề n Ở V i ệ t N a m h ì n h t h ứ c s ả n x u ấ t t ậ p t r u n g đ ã cótừt h ờ i phongkiếnphươngBắcđôhộ. Đểbiểuđạtloạihìnhkinhtếnày,cácnướcđềucóthuậtngữđểchỉcáchìnhthứctổ chức sản xuất tập trung (Farm, Farm stedd, Farm house (Anh); Ferme(Pháp); Fepma(Nga)…) khichuyểnsangtiếngViệtdịchlàtrangtrạihaynôngtrại.[17]
Trang trại là một đơn vị kinh tế hộ gia đình có tư cách pháp nhân, được Nhànước giao quyền sử dụng một số diện tích đất đai, rừng, biển hợp lý để tổ chức lạiquá trình sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tíchcực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và cộng nghệ mới nhằm cung ứng ngày càng nhiềusản phẩm hàng hoá có chất lượng cao hơn cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu;nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của từng đơn vị diện tích, góp phần xoá đói giảmnghèo,nângcaomứcsốngvàchấtlượngcuộcsốngcủamọingườithamgia.[7]
Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông lâm, thuỷ sản,cómục đích sảnxuấthàng hoá,có tư liệusản xuất thuộc sởhữuhoặc quyềns ử dụngcủamộtchủđộc lập,sảnxuấtđượctiếnhànhtrênquymôruộngđất vàcácyếu tố sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thịtrường.[8]
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở lao độngvà đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất kinhdoanh bình đẳng với các thành phần khác, có chức năng chủ yếu là sản xuất nôngsảnhànghoá,tạoranguồnthunhậpchínhvàđáp ứngnhucầuchoxãhội.[9]
BankinhtếTrungươngchorằng:"Trangtrạilàmộthìnhthứctổchứckinhtếtro ngnông-lâm- ngưnghiệpphổbiếnđượchìnhthànhtrêncósởpháttriểnkinhtếhộnhưngmangtínhsả nxuấthànghóarõrệt".[10]
Có nhiều quan điểm khác nhau về trang trại, tổng hợp những quan điểm đótác giả Nguyễn Thế Nhã cho rằng: “Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất trongnông, lâm, thủy sản, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuấtthuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trênquy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối với cách thức tổchức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao Hoạt động tự chủ và luôn gắn với thịtrường”.[12]
- Theo một số học giả phương Tây: “Hình thức kinh tế trang trại ở các nướcnày dùng để chỉ một lĩnh vực tổ chức sản xuất kinh doanh nông sản hàng hoá lớn ởnôngnghiệp,nôngthônđểp h â n biệtvớihìnhthứctiểunôngtựtúc,tựcấp”.[17]
- TheoPGS.TSLêTrọng:“Kinhtếtrangtrại(haykinhtếnônglâmngưtrại…)làmộthìnht hứctổchứckinhtếcơsởcủanềnsảnxuấtxãhội,dựatrêncơsởhợptácvà phân công lao động xã hội Bao gồm một số người lao động nhất định được chủtrangtrạitổchức,trangbịnhữngtưliệusảnxuấtnhấtđịnhđểtiếnhànhsảnxuấtkinhdoanh,phù hợpvớiyêucầucủanềnkinhtếthịtrườngvàđượcnhànướcbảohộ”.[14]
- Theo ôngT r ầ n T á c , P h ó V ụ t r ư ở n g - V ụ K i n h t ế T r u n g ư ơ n g Đ ả n g : “ K i n h tếtrangtrạilà hìnhthứctổchứcsảnxuấth à n g h o á l ớ n t r o n g n ô n g , l â m , n g ư nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau ở nông thôn Có sức đầu tư lớn, cónăng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có phương pháp tạo ra tỷsuấtsinhlờicaohơnbìnhthườngtrênđồngvốnbỏra,c ó t r ì n h độđ ư a cáct h à n h tựu khoa học, côngn g h ệ m ớ i k ế t t i n h t r o n g h à n g h o á , t ạ o r a s ứ c c ạ n h t r a n h c a o hơntrênthịtrường,manglạihiệuquảkinhtếx ã hộicao”. [13]
- Theo PGS.TS Đào Công Tiên - Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại họcQuốc gia thành phố Hồ Chí Minh: “Kinh tế trang trại là một loại hình tổ chức sảnxuất kinh doanh trong nông nghiệp, phổ biến được hình thành và phát triển trên nềntảng kinh tế hộ và về cơ bản giữ bản chất kinh tế hộ Quá trình hình thành và pháttriển kinh tế trang trạilàq u á t r ì n h n â n g c a o n ă n g l ự c s ả n x u ấ t d ự a t r ê n c ơ s ở t í c h t ụ tập trung vốn và các yếu tố sản xuất khác, nhờ đó tạo ra nhiều sản phẩm hànghoá vớinăngsuất,chấtlượngvàhiệuquả cao”.[17]
Tóm lại: Theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tếtrang trại của Chính phủ: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoátrongnôngnghiệp,nôngthôn,chủyếudựavàohộgiađìnhnhằmmởrộngquymôvànângcaohiệ uquảsảnxuấttronglĩnhvựctrồngtrọt,chănnuôi,nuôitrồngthuỷsản,trồngrừng,gắnsảnxuấtvới chếbiếnvàtiêuthụnông,lâm,thủysản”[3].Mặtkhác,theoquyđịnhtạiThôngtưsố27/2011/TT-
BNNPTNNngày13/4/2011củaBộNôngnghiệp & Phát triển nông thôn thì trang trại là các cá nhân, hộ gia đình có hoạt độngsản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chí xác định kinh tếtrangtrạitheoquyđịnhcủaThôngtưnày.
TheoWB,trong“Sựtháchthứccủapháttriển”năm1991chorằng:Pháttriểnkinh tế là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáodục,sứckhỏevàbảovệmôitrường.
Cũng theo WB trong “Báo cáo về phát triển năm 1992 – Phát triển và môitrường”chorằng:Pháttriểnkinhtếvànângcaophúclợicủanhândân,nângcaotiêuchuẩnsống vàcảitiếngiáodục,sứckhỏevàbìnhđẳngvềcơhội.
NhàkinhtếhọcE.WayneNafzigertrongtácphẩm“Kinhtếhọccủacácnướcđang phát triển” thì cho rằng: Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế theo nhữngthayđổivềphânphốisảnlượngvàcơcấukinhtế.
Theo cuốn sách “Mô hình hệ kinh tế, sinh thái phục vụ phát triển nông thônbền vững” năm 1999, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội thì phát triển được địnhnghĩa là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngườibằng mở rộng sản xuất Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinhtế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế(như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷtrọngcủakhuvựcsơ khai,tăngtỷtrọngcủakhuvựcchếtạovàdịchvụ).
Như vậy, có thể định nghĩa khái quát phát triển kinh tế như sau: Phát triểnkinh tế là sự tăng trưởng kinh tế đi kèm với sự tiến bộ của cơ cấu kinh tế, thể chếkinhtếvàchấtlượngcuộcsống.
Thứ nhất là, sự tăng trưởng là sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội và thunhậpbìnhquân đầungười.
Thứ hai là, sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng: Tỷ trọng ngành nôngnghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụn g à y c à n g t ă n g trongtổngsảnphẩmquốcdân.
Thứ ba là,đ ờ i s ố n g c ủ a n h â n d â n n h à y c à n g c a o v ề p h ú c l ợ i x ã h ộ i , t i ê u chuẩnsống,giáo dục,sứckhỏevàsựbình đẳngvềkinhtế,chínhtrị,xãhội.[10]
Phát triển kinh tế trang trại là việc gia tăng số lượng, quy mô, mức độ đónggóp về giá trị sản lượng và sản lượng hàng hoá nông sản của các trang trại cho nềnkinh tế; nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, cũng như bảo đảm việc khaithác và sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý và có hiệu quả; đồng thời thờiphát huy vai trò tiên phong của nó trong việc thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việclàm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại gắn với yêu cầu bềnvững Phát triển kinh tế trang trại không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chấtlượngcáctrangtrại.
Căn cứ vào các quy định tại Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày02/02/2000củaChínhphủvàcácvănbảnhướngdẫnthihành,cũngnhưthựctrạnghìnhthà nh và phát triển của trang trại gia đình thời gian vừa qua, có thể thấy trang trại ở ViệtNamcómộtsố đặctrưng cơbảnsau:
Thứ nhất:Trang trại là một đơn vị kinh tế trong lĩnh vực nông, lâm, ngưnghiệp Trang trại là đơn vị trựct i ế p s ả n x u ấ t r a n h ữ n g s ả n p h ẩ m v ậ t c h ấ t c ầ n thiết cho xã hội, bao gồm nông, lâm, thủy sản; đồng thời quá trình kinh tế trongtrang trại gia đình là quá trình khép kín với cáck h â u c ủ a q u á t r ì n h t á i s ả n x u ấ t luônkếtiếpnhau,baogồm:sảnxuất,phânphối,traođổi,t i ê u dùng.
CƠSỞTHỰCTIỂN
Từnăm 1986 đến nay nhờđường lốiđổi mớic ủ a Đ ả n g v à c h í n h s á c h khuyến khích của Nhà nước, hộ nông dân được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ,đổi mới quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông trường quốc doanh thì trang trại mớiđược thừa nhận và khuyến khích phát triển, đã tạo ra động lực mới, khơi dậy tiềmnăng đất đai, lao động, tiền vốn và kinh nghiệm sản xuất, quản lý của hàng chụctriệu hộ nông dân Nhờ đó kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta đã có một bướcchuyển biến tương đối toàn diện, mô hình trang trại ra đời và phát triển khá phổbiếnởtấtcảcácvùngcủađấtnước.
Từkinhnghiệmcủacácnướctrênthếgiớivàthựctiễnpháttriểncủamôhìnhtrangtrạitron gthờigianquachothấy,ởnướctahiệnnayvàtrongtươnglailoạihìnhphổ biến và chủ yếu nhất vẫn là trang trại gia đình của hộ nông dân Chủ trương đốivớik i n h tếtrangtrạiđãđượcnêutrongNghịquyếtHộinghịlầnthứtưcủaBCHTƯĐảng khóa VIII, tháng 12/1997 và Nghị quyết số 06-NQ/TƯ ngày 10/11/1998củaBộ chính trị về phát triển nông nghiệp và nông thôn Đảng và Nhà nước cũng đã cónhữngchủtrương,chínhsáchvàbướcđầucũngđãtạodựngđượcnhữngcơsởpháplýcầnthiếtt ạođiềukiệnđểthuậnlợihơnchosựpháttriểnmạnhmẽkinhtếtrangtrạigiađìnhhìnhthànhvàpháttri ển.
Ngày 02/02/2000, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tếtrang trại, tạo cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách để khuyến khích phát triển kinh tếtrang trại nên đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình trang trại mang lại hiệu quảkinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, tận dụng tốt diệntíchđấtđaivàmặtnước,gópphầntíchcựcvàohộinhậpkinhtếcủađấtnước.
Xuất phát từ những định hướng của Nghị quyết các kỳ Đại hội Đảng, Nhànước từ Trung ương đến địa phương đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách vềkhuyếnkhíchpháttriểnkinhtếtrangtrại.Đólà:
- Nghịquyết10 (tháng 4 năm 1987) củaBộ Chínhtrị vềđổim ớ i c ơ c h ế quản lý kinh tế nông nghiệp khẳng định: Hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ,khuyếnkhíchpháttriển;
- Luật đất đai năm 1993 khẳng định ruộng đất là của Nhà nước, Nhà nướcgiaochohộnôngdânvàcáctổchứckinhtếsửdụngổnđịnh,lâudài;
- Nghị định 02/NĐ-CP (1994) quy định giao đất lâm nghiệp cho các tổ chứcvàcánhân,hộgia đìnhthờihạn50năm;
- Nghị định 03/NĐ-CP (1994) quy định giao khoán kinh doanh rừng và đấtrừnglâudàichocáccánhân,hộgiađình;
- Nghị định 64/NĐ-CP (1999) quy định giao đất nông nghiệp cho hộ giađìnhvàcáccánhânổnđịnhlâudài,thờihạn20năm;
- Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02 /02/2000 của Chính phủ về kinh tếtrangtrại;
- Thông tư số 23/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28/9/2000 của Bộ Lao độngthương binh và xã hội hướng dẫn ápdụng một số chế độđối với người laođ ộ n g làmviệctrongcáctrangtrại;
- Các Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 và62/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 của liên Bộ Nông nghiệp và PTNT,TổngcụcThốngkêvàhướngdẫntiêuchíđểxácđịnhkinhtếtrangtrại;
- Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về chủtrươngpháttriểnkinhtếtrangtrại;
- Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT, ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp& Phát triển Nông thôn Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận trangtrại;
- Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về một số chính sách hổ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nôngnghiệptốttrongnôngnghiệp,lâmnghiệpvàthuỷsản;
- Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chínhsáchtíndụngphụcvụpháttriểnnôngnghiệp,nônthôn;
- Nghịquyếtsố27/NQ-CPngày21/02/2017củaChínhphủbanhànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII vềmột số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, năngsuấtlao động,sứccạnhtranhcủanềnkinhtế;
- Chỉ thị số 36/CT-TU ngày 30/6/2000 của Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Bìnhvềviệctiếptụcđẩymạnhpháttriểnkinhtếtrangtrại;
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, Quy hoạch phát triểnkinhtế -xãhộihuyệnLệThuỷđếnnăm2020,dự báo đến năm2030;
- Nghị quyết số 03-NQ/HU ngày 09/7/2016 của Ban chấp hành Đảng bộhuyện về phát triển kinh tế trang trại và vùng gò đồi giai đoạn 2016-2020, địnhhướngđếnnăm2030;
- Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017- 2022,BanhànhtheoQuyết địnhsố3119/QĐ-UBND,ngày05/9/2017.
Các chính sách trên đã đi vào cuộc sống làm chuyển biến nền nông nghiệpnước ta nói chung và huyện Lệ Thủy nói riêng Trong quá trình phát triển này, mộtloại hình tổ chức sản xuất mới trong nông nghiệp ra đời: Một số hộ nông dân, cánhânđã tí ch lu ỹ kinhn g h i ệ m sảnx uất , t ích tụ đất đa i , đầ ut ưt hâ m canhch u yể nsang sản xuất hàng hoá hình thành nên các trang trạiđ ó n g g ó p n g à y c à n g l ớ n v à o sựnghiệppháttriểnkinhtếnướcta.
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nước trên thế giới và ởViệtNam
Nông nghiệp Nhật Bản có nhiều điểm giống các nước Đông Á và Đông NamÁnhưbìnhquânđấtcanhtáctrênđầungườithấp,lúanướclàcâytrồngchính.
Từnhữngnăm1950đếnnay,nhờcảicáchruộngđất,NhậtBảnđãhìnhthànhcáctrangtrại giađìnhsảnxuấtnôngsảnhànghoá,trangtrạigiađìnhgiảmdầnvềsốlượngvàtăngdầnvềquymôr uộngđất.SốlượngtrangtrạicủaNhậtBảnnăm1995củalà3.640.000,trongđócó2.830.000trang trạisảnxuấtnôngsảnhànghoá,chiếmgần80%.Quymôbìnhquântrangtrạinăm1995là1,5ha,tr angtrạilớnnhấtkhôngvượt quá 10 ha Riêng đảo Hokkaido ở miền Bắc nước Nhật, là vùng đất đồi, nênruộng đất của các trang trại có từ 1 ha đến 30 ha, các trang trại ở đây có diện tích từ10hađến30hatrởlênchiếmkhoảng40%tổngsốtrangtrại. Đặc điểm nổi bật của trang trại ở Nhật Bản là quy mô trang trại nhỏ, chi phísản xuất, đặc biệt là chi phí lao động cao, giá nông sản cao, không tạo được ưu thếcạnh tranh Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện cuộc cảicách rộng lớn về phương thức và quy mô sản xuất trong nông nghiệp, tạo ra nhữngvùngchuyêncanhvềtrồngtrọtvàthựchiệnviệckhuyếnkhíchtíchtụđấtđểmởrộngdiện tích các trang trại trồng trọt Trong 10 năm lại đây, đất nông nghiệp Nhật Bảntiếp tục giảm do sự phát triển đô thị và sự phát triển của các ngành công nghiệp Sốlượng trang trại ngày một giảm, tuy nhiên số trang trại chuyên môn hoá trong trồngtrọt lại tăng lên Số lượng trang trại có sản phẩm hàng hoá phân theo quy mô bìnhquândiệntíchruộngđấtnăm1996cụthểnhưsau:
- Trangtrạiquymôtừ0,5-dưới1,0ha,có1.006.970trangtrại.
- Trangtrạiquymôtừ1,0ha-dưới1,5ha,có500.660trangtrại.
- Trangtrạiquymôtừ1,5ha-dưới2,0ha,có254.520trangtrại.
- Trangtrạiquymôtừ2,0ha-dưới2,5ha,có139.980trangtrại.
- Trangtrạiquymôtừ2,5ha-dưới3,0ha,có76.330trangtrại.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Nhật Bảnđ ã á p d ụ n g m ạ n h mẽ cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp nói chung, trang trại nói riêng. Ngay từthời gian đầu trong thiết kế, chế tạo máy nông nghiệp đã có những sáng tạo độc đáonhư máy tách hạt lúa, máy xay xát thóc gạo, máy làm đất cho trang trại nhỏ hẹp, cácloại máy cấy và máy "gặt liên hợp" Đến nay, hầu hết các khâu trong quá trình sảnxuất của trang trại đã được cơ giới hoá, đảm bảo cơ giới liên hoàn và đồng bộ cáckhâusảnxuấttừkhaihoang,làmđấtđếngieocấy,bơmnước,trừsâu,trừcỏ,c ắtgặt,đậptuốt,sấythóc,xayxát,bảoquảnvàvậnchuyển.
Trong nhiều năm qua, Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng mạnh mẽ chính sáchhỗ trợ như trợ giá, hỗ trợ trực tiếp cho kinh tế trang trại, khuyến khích tích tụ ruộngđất để tăng quy mô trang trại, phát triển những thành tựu công nghệ sinh học, pháttriểnvàứngdụngkhoahọckỹthuậtchuyênmônhoá.[11]
Kinh tế trang trại ở Trung Quốc đã có từ lâu và phát triển mạnh trong thời kỳcải cách và mở cửa (từ năm 1978 đến nay) Để khuyến khích phát triển trang trại,Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách để hỗ trợ kinh tế trang trại Sauđây làmột số chính sách chủyếuđ ể k h u y ế n k h í c h , h ỗ t r ợ k i n h t ế t r a n g t r ạ i p h á t triểntheohướngbềnvững.
- Phát triển hệ thống thuỷ lợi ở vùng phía Tây, vùng này thường thiếu nước,nên hệ thống thuỷ lợi được coi trọng, ngoài việc phục vụ cho phát triển kinh tế - xãhộivà đờisống,phầnnhiềutrangtrạiđượchưởnglợitừ chínhsáchđó.
- Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, điện, cung cấpnước để phục vụ cho vùng trang trại chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm xuất khẩu.Chẳng hạn như ở khu vực Tây Nam, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở khuvực này bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hoa xuất khẩu thông quamột hệ thống trang trại lớn, sản xuất hoa theo quy mô công nghiệp Gần đây, Chínhphủ đã đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, tạo ra hệ thống giao thông khá hiện đại, cácsân bay quốc tế đã được xây dựng mới để kết nối các địa phương nằm sâu trong đấtliền với thế giới bên ngoài, đồng thời để có thể vận chuyển hoa một cách dễ dàng.Các xetải lạnhđược cungcấp miễnphí hoặcởmứcgiá thấpchocácnôngtrạiđểcó thểvậnchuyểnhoatốt hơn.
- Cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp đối với các trang trại sản xuất cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực thuộc sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, các loại dược liệuquý,
- Chính phủ hỗ trợ vốn cho các trang trại, nhất là những sản phẩm mới có tácđộng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội và xuất khẩu Một trong số sản phẩmđó là trồnghoa xuấtk h ẩ u ở v ù n g T â y N a m , T r u n g Q u ố c h y v ọ n g c á c t r a n g t r ạ i trồng hoa lớn sẽ tận dụng được một lực lượng hàng triệu lao động với giá nhân côngthấp nhằm thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa người dân ở khu vực thành phố vànông thôn, đồng thời thực hiện chiến lược trở thành nước trồng vàx u ấ t k h ẩ u h o a lớn nhất ở khu vực châu Á trong vòng 10 đến 15 năm nữa và thậm chí có thể vượtHàLanđểtrởthànhnướctrồngvàxuấtkhẩuhoalớnnhấtthếgiới.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học, công nghệ vàocác trang trại Coi trọng áp dụng công nghệ sạch vào nuôi trồng và chăn nuôi trongcác trang trại để tăng chất lượng sản phẩm cho xuất khẩu Chính sách này tuy mớiđược quan tâm nhưng là hướng trọng tâm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.ĐếnnayTrungQuốcđã cấpgiấyxácnhậnsảnxuấtbằngcôngnghệsạchh ữucơchokhoảng1.000côngtynôngnghiệpvàtrangtrại.
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰPHÁTTRIỂNCỦAKINHTẾTRANG TRẠIHUYỆNLỆ THỦY
Lệ Thuỷ là huyện vùng chiêm trủng của tỉnh Quảng Bình Nằm vào khoảng16 0 55’ đến 17 0 22’ vĩ độ Bắc và 106 0 25 ’ và 106 0 59’ độ kinh Đông Phía Bắc giáphuyện Quảng Ninh, phía Nam giáp huyện Vỉnh Linh tỉnh Quảng Trị, có chung biêngiới dài 75 km, phía Tây giáp biên giới Việt Lào, có đường biên giới dài 42,8 km,phíaĐônggiápbiển Đôngcóđườngbờbiểndàihơn30km.
Nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ, trung điểm cách thành phố Đồng Hới 45km, cách Hà Nội 550 km, cách thành phố Đà Nẵng 240 km, cách thành phố Hồ ChíMinh 1.100 km Diện tích tự nhiên của huyện là 1.401,8 km 2 , dân số trung bình năm2017 là 143.453 người, mật độ dân số bình quân 102,23 người/km 2 , với 26 xã, 2 thịtrấnvà4dântộc.
Lệ Thủy có địa hình đa dạng được chia thành vùng núi đá vôi, vùng đồi trungdu, vùng đồng bằng chiêm trủng và vùng cồn cát ven biển Về mặt cấu trúc địa chấtđây là vùng trủng của dãy Trường sơn Địa hình phân bố hẹp và dốc, thấp dần từTây Bắc xuống Đông Nam. Địa hình phức tạp, phía Tây núi cao, kế tiếp làđ ồ i b á t úp tiến sát gần bờ biển (ở Sen thuỷ, Hưng thuỷ) Diện tích đất đồi núi chiếm trên79% tổng diện tích tự nhiên. Theo cấu tạođ ị a h ì n h h u y ệ n đ ư ợ c c h i a l à m 4 v ù n g sinhtháivớicácđặc điểmsinhtháisauđây:
- Vùng núi cao: Ở phía Đông Trường Sơn chạy dài từ Bắc vào Namđộ caotrung bình toàn vùng từ 600 m-700 m, độ dốc từ 20 0 - 25 0 Thấp dần từ Tây sangĐông, Bắc và Nam Đây là một phần của dãy Trường Sơn gồm nhiều khe, núi đávôi,nhiềuvựcsâuhiểmtrở.Gồmcácxã:KimThủy,NgânThủy,LâmThủy.
- Vùng đồi, trung du:Là vùng tiếp giáp chân vùng núi cao, ở phía Tây sangphíaĐônglàđịabộphậnnhữngquảđồi(cóđộcao50m-250m),gồmcácdãy đồi thấp dọc đường 15, đường 16 từ địa phận xã Hoa Thuỷ, Sơn Thuỷ, Phú Thuỷ,Mai Thuỷ, Trường Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ, Dương Thuỷ, Tân Thuỷ, Sen Thuỷ,Hưng Thuỷ.Dọctheotuyếnđường15lànhữngvùngbánsơnđịacóđộcaotừ20m
- 30 m, độ dốc từ 18 0 - 20 0 tạo thành dòng chảy có nhiều khe suối như hói Mỹ Đức,Phú Kỳ, Phú Hoà, Thạch Bàn Một số đồi có đất đỏ Bazan, có nhiều thung lủng Cóthể nói đây là vùng đất có tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi đại giasúcvàtrồngcâycôngnghiệpnhư:caosu,dứa,mía.
- Vùng đồng bằng:Là dải đất hẹp nằm dọc theo hai bờ sông Kiến giang.Đây là vùng có địa hình thấp, bằng phẳng có độ cao từ 10 mtrở xuống, nằm dướichân của vùng đồi trung du phía Tây vớiđ ộ n g c á t v e n b i ể n p h í a Đ ô n g
B ắ c ; d i ệ n tích 20.500 ha có các con sông chính chảy qua: Sông Kiến Giang, rào Ngò, rào Con,Mỹ Đức, PhúKỳ mang lại nguồn lợi phù sa hàng năm cho đồngb ằ n g m à u m ỡ , thuậnlợichosảnxuấtnôngnghiệp,nhấtlàcâylúa.
- Vùng cát ven biển:Phía Đông quốc lộ 1A chạy dài từ Hồng Thuỷ,
NgưThuỷBắcđếnSenThuỷ,NgưThuỷNamlànhữngđồicáttrắngcaokhoảngtừ10m -15 m ở phía Đông, có diện tích khoảng 25% -28% diện tích tự nhiên Do tính chấtcấu tạo của vùng cát, liên kết kém bền vững, có độ cao lớn, lại bị ảnh hưởng trựctiếp của gió bão trở thành các đồi cát di động, cát bay, cát chảy theo mùa gió, nênviệc sản xuất nông nghiệp ở vùng này gặp nhiều khó khăn, nhất là cây lúa, chỉ thuậnlợi phát triển các loại cây rau màu Bờ biển có chiều dài 30 km, bãi ngang nên việcđánhbắtthuỷhảisảnbịhạnchế.
Lệ Thủy nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của sự phânhoá địa hình và dải hộ tụ nhiệt đới, lắm nắng, nhiều mưa Khí hậu Lệ Thuỷ chia làm2mùarõrệt:mùakhôvàmùamưa.
-Mùakhôtừtrungtuầntháng3đếntháng9,nhiệtđộtrungbìnhtừ25 0 C-26 0 C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 có ngày lên 37 0 C-38 0 C Trong thờigian này, gió Tây Nam (gióLào) thổi về khô nóng, lượng nước bóc hơi nhanh,lượng mưathấp,thườngcónhữngtrậnmưadôngcuốimùahạđểchuyểnthờitiết.
M ù a m ư a b ắ t đ ầ u t ừ c u ố i t h á n g 9 đ ế n đ ầ u t h á n g 3 n ă m s a u , l ư ợ n g m ư a trung bình hàng năm là 2.300-2.400mm/năm, có năm lên gần xấp xỉ 3.000 mm/năm.Lượngmưaphânbốkhôngđềutrongnăm,tậptrungchủyếuvàocáctháng10,11,
12 Riêng lượng mưa tháng 10, 11 chiếm 2/3 lượng mưa cả năm Vì vậy thường gâyra lũ, lụt ngập úng cho vùng đồng bằng Trong thời gian này thường xuất hiện ápthấp nhiệt đới và bão Mùa mưa cũng là mùa rét, mưa rét kéo dài, mưa lạnh bắt đầutừ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình 18 0 C-20 0 C, có ngày nhiệt độxuốngdưới10 0 C.
Nhìn chung thời tiết Lệ Thuỷ có nhiều bất lợi cho sản xuấtnông nghiệp nóichung và trang trại nói riêng Vì vậy, khi xây dựng phương án hoặc kế hoạch sảnxuấtcầnquantâmhơnyếutốthờitiếtkhíhậucủađịaphương.
Nguồn nước ở Lệ Thủy khá phong phú, với một hệ thống sông ngòi, ao hồ,đầm phá phân bố khá đều trong huyện, có tổng diện tích 1.496 ha, chiếm khoảng1,06%diệntíchtự nhiên.
Lệ Thủy có con sông chính là Kiến Giang, mùa mưa lượng nước rất lớnthường gây ra ngập úng, lủ lụt, lưu lượng mùa kiệt thấp Ngoài ra còn có mạng lướisông nhỏ như: Rào Con, rào Ngò, rào Sen, hói Phú Kỳ, hói Mỹ Đức đảm bảo tướitiêuhơn23.000ha.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN LỆ THỦYTHỜIKỲ2015-2017
Thời kỳ 2015-2017 số lượng trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy tăng khánhanh,chủyếulàtrangtrạikinhtếhộgiađình.Đếnnăm2017trênđịabànhuyệnhiệncó 131 trang trại, tăng 33 trang trại so với năm 2015, bình quân 3 năm tăng 15,63%.Trongđó:Có72trangtrạichănnuôi,chiếm54,96%,tăng4trangtrại;3trangtrạinuôitrồngthủ ysản,chiếm2,29%;11trangtrạilâmnghiệp,chiếm8,4%,tăng2trangtrại;có 45 trang trại tổng hợp, chiếm 34,35%, tăng 27 trang trại so với năm 2015 Riêngtrang trại trồng trọt tại thời điểm này không có Thời kỳ này loại hình trang trại lâmnghiệpvàtrangtrạitổnghợptăngnhanh,tươngứngtăng10,55%và58,11%.
Cũng từ số liệu bảng 2.6 cho thấy, trang trại phát triển khá mạnh và chiếm cơcấu chủ yếu là trang trại chăn nuôi và trang trại tổng hợp, chiếm cơ cấu tương ứng là54,96%- 34,35%trongnăm2017.Lýdođểhailoạihìnhtrangtrạinàypháttriểnmạnhhơncácloạihìnhkhá c,vìviệctíchtụruộngđấtđểpháttriểnkinhtếtrangtrạitrênđịabànchưanhiềuvàviệcthuêđấtđểlàmtr angtrạitrênđịabàncòngặpnhiềukhókhănnênviệcpháttrangtrạitrồngtrọt,trangtrạithuỷsản,lâmn ghiệpkhôngđủtiêuchuẩntheoquyđịnhtiêuchí.Mặtkháckinhtếtrangtrạicònbịảnhhưởngcủagi ácảđầuracủasảnphẩm,thiếuổnđịnhnêncáctrangtrạiphảikinhdoanhđadạnghoásảnphẩmnhằmt ránhrủiro.Vìvậy,thiếutínhchuyênmônhoátrongtổchứcsảnxuất.
Bảng 2.6: Tình hình phát triển số lượng các loại hình trang trạithờikỳ2015-2017 Đơnvịtính:Trangtrại
(Nguồn:Báocáo tổnghợpđiều trakinh tếtrangtrại -ChicụcThốngkêhuyệnLệThủy)
Cót h ể n h ậ n t h ấ y r ằ n g , t r o n g n h ữ n g n ă m q u a k i n h t ế t r a n g t r ạ i p h á t t r i ể n khá mạnh, điều này chứng tỏ tính hiệu quả của kinh tế trang trại mang lại ở vùngnông thôn Các trang trại Lệ Thủy đã biết phát huy lợi thế của địa bàn về điều kiệntựn h i ê n , đ ấ t đ a i đ ể c h ọ n n g à n h s ả n x u ấ t đ ú n g h ư ớ n g , đ ó l à p h á t t r i ể n t r a n g t r ạ i chănnuôivàtrangtrạitổnghợp.
Phát triển kinht ế t r a n g t r ạ i L ệ T h ủ y t r o n g n h ữ n g n ă m q u a đ ã g ó p p h ầ n tạov i ệ c l à m , x ó a đ ó i g i ả m n g h è o , ổ n đ ị n h v à n â n g c a o đ ờ i s ố n g r ỏ r ệ t c ủ a đ ạ i bộphận dâncư nông thôn.Từs ố l i ệ u b ả n g 2 7 c h o t h ấ y , t r o n g t h ờ i k ỳ 2 0 1 5 -
2 0 1 7 l à 3 1 , 4 2 % T r o n g đ ó : năm2017 laođộngt h ư ờ n g x u y ê n c ủ a t r a n g t r ạ i l à 5 7 6 n g ư ờ i , c h i ế m 4 5 , 7 5 % , t ă n g 146 lao động so với năm
2015, tốc độ tăng bình quân hàng năm thời kỳ này là15,74%; laođộng thuêngoàithời vụ là 683 người,chiếm 54,25%,tăng3 8 4 l a o động so với năm
2015, tốc độ tăng bình quân hàng năm thời kỳ này là 51,14%.Trong lao động thườngxuyêncủa trang trại thìl a o đ ộ n g c ủ a c h ủ t r a n g t r ạ i t r ự c tiếpt h a m g i a s ả n x u ấ t l à 3 3 5 n g ư ờ i , c h i ế m 5 8 , 1 6 % , t ă n g 9 2 n g ư ờ i , t ố c đ ộ t ă n g bìnhquân17,41%;laođộngt h u ê m ư ớ n t h ư ờ n g x u y ê n 2 4 1 n g ư ờ i , c h i ế m 41,84%,tăng54ngườihaybìnhquânhàngnămtăng13,52%.
2017tỷt r ọ n g l a o đ ộ n g t h ư ờ n g x u y ê n g i ả m t ừ 58,98% năm 2015xuống còn 45,75% năm 2017;ngược lại laođ ộ n g t h u ê n g o à i theothờivụlạităngtừ41,02%năm2 0 1 5 l ê n 5 4 , 2 5 % n ă m 2 0 1 7 T r o n g l a o động thườngxuyênthìlaođ ộ n g c ủ a c h ủ t r a n g t r ạ i l à c h ủ y ế u c h i ế m t ỷ t r ọ n g trên56%quacácnăm.Điều này chứngt ỏ t í n h ổ n đ ị n h v ề c ô n g v i ệ c s ả n x u ấ t củat r a n g t r ạ i t h ấ p , c á c t r a n g t r ạ i c ò n s ả n x u ấ t t h e o m ù a v ụ , c h ư a c h ủ đ ộ n g l ậ p kếh o ạ c h s ả n x u ấ t n ê n v i ệ c t h u ê l a o đ ộ n g p h ụ t h u ộ c v à o k h ố i l ư ợ n g c ô n g v i ệ c thựct ế C ũ n g v ì l ý d o t r ê n n ê n l a o đ ộ n g t h ư ờ n g x u y ê n b ì n h q u â n m ộ t t r a n g t r ạ i rấtnhỏchỉđạt4,4ngườitrongthờikỳnày.
Bảng 2.7: Tình hình lao động tham gia sản xuất của trang trạithờikỳ2015-2017 Đơnvịtính:Người
+Lao độngthường xuyên củatrang trại 430 58,98 495 48,91 576 45,75 146 115,74
(Nguồn:Báocáo tổnghợp điềutra kinhtếtrang trại-ChicụcThốngkêhuyện LệThủy)
Như vậy, năm 2017 số trang trại phát triển tăng thêm với quy mô nhỏ, tậptrung vào ngành sử dụng ít lao động như: Trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp.Sản xuất trang trại chủ yếu sử dụng lao động của gia đình chủ trang trại là chính, laođộngthuêngoàithườngxuyênrấtít.
Nghiên cứu lao động thường xuyên tham gias ả n x u ấ t t ừ n g l o ạ i h ì n h t r a n g trại từ số liệu bảng 2.8 cho thấy, thời kỳ 2015-2017 tốc độ tăng bình quân số lượnglao động của loại hình trang trại thuỷ sản và trang trại tổng hợp tăng nhanh, tươngứng90,61%-
43,87%.Trong khiđólaođộngtrangtrạilâmnghiệpgiảm25,84%; trangtrạichănnuôităngchậm, tăng 0, 39% thờikỳ này.Laođộngbìnhquâncủ aloại hình trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp thấp chỉ 3-4 lao động; chỉ có trangtrại thuỷ sản có biến động mạnh đạt 10 người/ trang trại năm 2015 tăng lên 36,3người/trang trại năm 2017; trang trại lâm nghiệp giảm từ 6,7 người/trang trại năm2015xuốngcòn3lao động/trangtrạinăm2017.
Bảng 2.8: Lao động tham gia sản xuất thường xuyên phân theo loại hình trangtrạithờikỳ2015-2017
Năm2015 Năm2016 Năm2017 Đơnvịtính:Người
So sánh sốlượng lao động2017/2015
Nhưvậy cóthểthấy rằngtínhổnđịnhtrongsửd ụ n g l a o đ ộ n g t h ư ờ n g xuyêncủacácloạihìnhtrangt rạitrongthờikỳnàylàtrangtrạichăn nuôi,trangtrạitổnghợp.
Trang trạiphát triển đã tạo thêm nhiềuviệclàm, gópp h ầ n g i ả i q u y ế t l a o động thiếu việc làm trên địa bàn huyện Tuy nhiên, các trang trại ở huyện Lệ Thủychủyếusử dụnglaođộngthuêthờivụ.Sốliệuởbảng2.9chothấy:
+ Lao động gia đình chủ trang trại: Trang trại chăn nuôi có tỷ lệ38,21%;trang trại tổng hợp 31,71% và ít nhất là trang trại thủy sản 1,97% trong tổng số laođộngthamgiacủatrangtrại.
3 3 , 7 7 % ; t r a n g trại chăn nuôi 13,82%; trang trại tổng hợp 16,53% và thấp nhất là trang trại lâmnghiệp9,68%.
+ Lao động thuê thời vụ: Các trang trại chủ yếu thuê lao động thời vụ, chiếmtỷlệ từ47%-65%tổngsốlaođộngthamgia.
Nhìn chung, lực lượng lao động làm thuê trong các trang trại tại huyện LệThủy thường không ổn định, chủy ế u l à l a o đ ộ n g đ ị a p h ư ơ n g v à m ộ t s ố v ù n g l â n cận đến, do vậy vào những lúc cao điểm các chủ trang trại gặp khó khăn trong việcthuê mướn lao động, chi phí thuê mướn thường tăng đột biến trong khoảng thời giannày,dẫnđếnchiphísảnxuấttăngcao.
Nguồn:Tínhtoáncủatácgiả từ[4] b) Trìnhđộchuyênmôn,kỷthuậtcủalaođộngtrangtrại
Trình độ chuyên môn, kỷ thuật của chủ trang trại được thể hiện qua số liệu ởbảng 2.10 Đa số chủ trang trại có xuất thân từ nông dân và đều trực tiếp tham giasản xuất Chủtrang trại xuất phát từnông dân nên chưa được đào tạo vềc h u y ê n môn kỹ thuật; phần lớn chủ trang trại chưa qua đào tạo, năm 2015 chiếm
45,92%,năm2017là53,44%;đãquađàotạonhưngkhôngcóchứngchỉtươngứngquac ác năm là 16,33% - 19,08%; có chứng chỉ đào tạo tương ứng qua các năm là 25,51%- 10,69%; sơ cấp nghề có xu hướng tăng qua các năm 7,14% - 12,21%; trình độ trungcấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp năm 2017 là 2,29%; cao đẳng từ 1,02% đến2,29%;đạihọctrởlênnăm2015là4,08%.
Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn, kỷ thuật của chủ trang trạinăm2015và2017 Đơnvịtính:Người
(Nguồn:Báocáo tổnghợpđiều trakinh tếtrangtrại -Chi cụcThốngkêhuyệnLệThủy) Điềunàychứngtỏnguồngốccủatrangtrạichủ yếulàpháttriểntừcáchộgiađìnhnôngdân,nhờmởrộngquymôdiệntích,nguồnvốnpháttriểnthàn htrangtrại.
Từ số liệu bảng 2.11 cũng cho thấy, trình độ chuyên môn, kỷ thuật của laođộng thường xuyên trang trại thời kỳ 2015-2017 cũng chủ yếu chưa qua đào tạo,chiếm trên 77%;đã quađào tạo nhưngk h ô n g c ó c h ứ n g c h ỉ n ă m
2 0 1 5 l à 3 , 9 5 % , năm 2017 là 4,86%; có chứng chỉ đào tạo tương ứng qua các năm là 5,81%- 4,86%;sơ cấp nghề qua các năm 6,51% - 5,56%; trình độ trung cấp nghề, trung cấp chuyênnghiệp qua các năm là 3,49%-3,82%; cao đẳng từ0,47% đến 1,39%; đại học trở lênquacácnămlà2,56%-1,39%.
Bảng 2.11: Trình độ chuyên môn, kỷ thuật của lao động thường xuyên trangtrạithờikỳ2015-2017
(Nguồn:Báocáo tổnghợp điềutra kinhtếtrang trại-ChicụcThốngkêhuyện LệThủy)
Từsốliệuởbảng2.12chothấy:Tổngdiệntíchđấttrangtrạiđangsửdụngnăm2017là959,6 ha,tăng66,97hasovớinăm2015,bìnhquântrong3nămtăng3,68%.Theo hình thức sở hữu: Đất thuộc quyền sở hữu của trang trại năm 2017 là 855,4 ha,tăng 91,31 ha so với năm 2015, bình quân hàng năm tăng 5,81%; chiếm 89,14%; đấtthuêmượn,đấuthầucó 104,2ha,chiếm10,85%tổngquỹđấtsửdụngcủa trangtrại.Theo loại đất: Đất trồng cây hàng năm 75 ha, giảm 115,84 ha; đất trồng cây lâu năm66,5ha,tăng19,93ha;đấtlâmnghiệp717,5ha,tăng143,83ha;đấtchănnuôi18,3ha,tăng9,8h a,đấtnuôitrồngthủysản83,3ha,tăng9,26hasovớinăm2015.
Tính bình quân 1 trang trại năm 2017 sử dụng 7,3 ha đất, giảm 1,78 ha, bìnhquân thời kỳ 2015-2017 giảm 10,32 % Trong đó, đất trồng cây hàng năm 0,6 ha,giảm 1,37 ha; đất trồng cây lâu năm 0,5 ha tăng 0,3 ha; đất lâm nghiệp 5,5 ha, giảm0,38 ha; đất chăn nuôi chỉ 0,1 ha; đất nuôi trồng thủy sản 0,6 ha, giảm 0,12 ha, sovới năm 2015 Đất sử dụng bình quân trang trại giảm do trong thời kỳnày, do pháttriểnm ạ n h l o ạ i h ì n h t r a n g t r ạ i c h ă n n u ô i v à t r a n g t r ạ i t ổ n g h ợ p , d i ệ n t í c h đ ấ t s ử dụngchosảnxuấtcủacácloạihìnhnàykhônglớn.
Bảng2.12:Tìnhhìnhsửdụngđấtcủatrang trại thờikỳ2015-2017 Đơnvịtính:Ha
Năm Năm Năm Tăng Tốcđộ
(Nguồn:Báocáo tổnghợp điềutra kinhtếtrang trại-ChicụcThốngkêhuyện LệThủy)
Qua bảng 2.13 cho thấy, quy mô diện tích lớn nhất là trang trại lâm nghiệp,diện tích bình quân trang trại sử dụng năm 2017 là 40,4 ha, giảm 11,9 ha; trang trạichănnuôisửdụngítnhấtchỉđạt3,1hanăm2017,tăng0,9hasovớinăm2015
;diện tích trang trại thủy sản bình quân sử dụng 5,7 ha năm 2015v à 6 , 3 h a n ă m 2017, tăng 0,7 ha;trang trại tổng hợp bình quân năm 2017 sử dụng 6,1 ha, giảm 8,2hasovớinăm2015.
Bảng 2.13: Quy mô diện tích bình quân của các loại hình trang trạinăm2015vànăm2017
Diệntích BQ trangtrại( ha) giảm(-)diện tíchBQ trangtrại(ha)
Nguồn:Tínhtoáncủatácgiả từ[4] 2.2.2.3 Tìnhhìnhsử dụngvốnvànguồnvốn
ĐỊNH HƯỚNG,MỤCTIÊUPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠI
- Căn cứ Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ vềchủtrươngpháttriểnkinhtếtrangtrại;
- Căn cứ Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướngChính phủ về một số chính sách hổ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuấtnôngnghiệptốttrongnôngnghiệp,lâmnghiệpvàthuỷsản;
- Căn cứ Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ vềchínhsáchtíndụngphụcvụpháttriểnnônnghiệp,nônthôn;
- Căn cứ Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 21/02/2017 của Chính phủ ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII vềmột số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, năngsuấtlao động,sứccạnhtranhcủanềnkinhtế;
- Căn cứ Chỉ thị số 36/CT-TU ngày 30/6/2000 của Thường vụ Tỉnh uỷQuảngBìnhvềviệctiếptục đẩymạnhpháttriểnkinhtếtrangtrại;
- Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, Quy hoạch pháttriểnkinhtế-xãhộihuyệnLệThuỷđếnnăm2020,dựbáođếnnăm2030.
- Nghị quyết số 03-NQ/HU ngày 09/7/2016 của Ban chấp hành Đảng bộhuyện về phát triển kinh tế trang trại và vùng gò đồi giai đoạn 2016-2020, địnhhướngđếnnăm2030.
- Căn cứ Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017- 2022,BanhànhtheoQuyết địnhsố3119/QĐ-UBND, ngày05/9/2017.
- Phát triển kinh tế trang trại phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế - xã hội, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới vàcácloạiquyhoạchkhác,đảmbảoanninhquốcphòngvàbảovệmôitrườngsin h thái Đẩy mạnh chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại quy mô lớnnhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của từng vùng sinh thái, thích ứng với biếnđ ổ i khíhậu.
- Thúc đẩy trang trại chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ và các quytrình sản xuất tiên tiến vào sản xuất, hướng tới nền nông nghiệp sạch, nông nghiệphữu cơ, công nghệ cao, thân thiện với môi trường Chuyển mạnh từ sản xuất sốlượngsangsảnxuấtchấtlượng,hiệuquả,cógiátrịgiatăngcao.
- Phát triển kinh tế trang trại gắn với phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụdu lịch sinh thái Chuyển mạnh từ sản xuất trang trại riêng lẻ sang mô hình sản xuấthợp tác, liên doanh, liên kết, tập trung, quy mô lớn gắn với chế biến, tiêu thụ sảnphẩm theo chuổi giá trị Từng bước xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu và tiêu chuẩn,quy chuẩn chất lượng và hàng hóa. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mởrộng,kếtnốithịtrườngtiêuthụsảnphẩm.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, đồng thời có các chính sách đủmạnh về phát triển kinh tế trang trại để các trạng trại mạnh dạn đầu tư phát triểnđúng hướng, hiệu quả, đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinhthái.[16]
Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, giá trị sản xuất của các trang trại. Tậptrung phát triển trang trại vùng gò đồi, vùng cát ven biển Đa dạng các loại hình sảnxuất,kinhdoanhtrangtrạinhằmnângcaothunhậpchongườilaođộng,gópphần ổnđịnhvàpháttriểnkinhtế-xãhội. Ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất, kinh doanh theo chuổigiá trị, gắn kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo hiệu quả, bền vững. Pháttriểnmạnhtrangtrạinôngnghiệphữucơ,nôngnghiệpcôngnghệcao [16]
- Giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ của trang trại đạt trên 350 tỷ đồng,chiếmtrên8%giátrịsảnxuấtnông,lâm nghiệp,thuỷsản.
- Trên 70% trang trạitham gia hình thức liên kết sản xuất,đ ă n g k ý n h ã n hiệu,10%trangtrạixâydựngthươnghiệuhànghoá.
- Có 60% trang trại sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữucơ gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuổi giá trị; trongđ ó , c ó 1 0 % t r a n g t r ạ i ứ n g dụngnôngnghiệpcôngnghệcao.
- Có 80% chủ trang trại được đào tạo, tập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyênngànhvàquảnlýtrangtrại.[16]
MỘT SỐ GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠIỞH U Y Ệ N L Ệ THUỶĐẾNNĂM202
Trên cơ sở Đề án phát triển kinh tế trang trại của tỉnh giai đoạn 2017- 2020,huyệnLệThủycầnkhẩntrươngxâydựngquyhoạchtrangtrại,quyhoạchbảovệvàpháttriể nrừng,kếhoạchpháttriểncáccụmtrangtrại,phùhợpchotừngloạicây,con,các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, gắn với quyhoạchtổngthểcủađịaphương.
Quyhoạchpháttriểncáccụmtrangtrạitạoracácvùngsảnxuấthànghóatậptrung;ưutiênđầu tưgiống,côngnghệ,khoahọc,kỹthuậtvàcơsởhạtầng;thuậnlợicho bao tiêu sản phẩm và xây dựng các nhà máy chế biến, góp phần thúc đẩy phát triểnkinhtếcủavùng.
Việcquyhoạchphânvùngpháttriểnkinhtếtrangtrạinhằmtạođiềukiệnchotấtcảcácvùngt rênđịabànhuyệnpháttriểnđồngđềutrêncơsởhìnhthànhcơcấukinhtếhợplývàliênkếtgiữacá cvùng,tạonênsựpháttriểnkinhtếmạnhmẽtrênđịabàn.Cụthể:
- Đối với vùng núi: Mô hình trang trại ở vùng này là trang trại lâm nghiệp,trồng rừng kinh tế, cây bản địa lấy gỗ có giá trị kinh tế cao, mô hình trang trạinông-lâm kết hợp, bảo vệ nguồn gen thực vật quý hiếm theo các dự án; phát triểntrangtrạichănnuôiđạigiasúc.Cụ thể: vùng KimThủy, NgânThủy,LâmThuỷ.
- Đối với vùng gò đồi: Phát triển các loại hình trang trại trồng trọt,chănnuôi, lâm nghiệp (trồng rừng kinh tế),tổng hợp(chăn nuôi bò, lợn, gà,vịt,c â y côngnghiệplâunăm,câyănquả,câydượcliệu,kếthợpvớinuôitrồngthuỷsả n) và phát triển du lịch sinh thái những trang trại có điều kiện, nhằm nâng cao hiệuquả kinh tế Cụ thể: vùng Trường Thủy, Mai Thủy, Phú Thủy, Thái Thủy, VănThuỷ,DươngThuỷ,TânThuỷ,MỹThủy.
-Đối với vùng đồng bằng: Với nhiệm vụ chiến lược là vùng kinh tế trọngđiểm, đảm bảovững chắc an toàn lương thựcc h o c ả huyện,tạo sản phẩm hànghoá đạt chất lượng cao cho thị trường Vì vậy, phát triển mô hình trang trại nôngnghiệp toàn diện như: trang trại trồng trọt (thâm canh cây lúa chất lượng cao, câythực phẩm,trang trạilúa-cá),chăn nuôi (lợn,g i a c ầ m ) , n u ô i t r ồ n g t h u ỷ s ả n , d ị c h vụhoặckếthợpcácmôhình trên.Pháttriểntheohướngbềnvững,đảmbảocáctiêuchuẩnchấtlượng,bảovệmôitrường,sinhthái Cụthể:vùngLiênThủy,LộcThủy,XuânThủy,PhongThủy,AnThuỷ,SơnThuỷ,HoaTh uỷ.
- Đối với vùng biển, ven biển: Phát triển trang trại chăn nuôi, thuỷ sản, tổnghợp như: nuôi tôm công nghiệp theo hướng bền vững, tuân thủ các tiêu chuẩn chấtlượng từ ao nuôi đến chế biến; chăn nuôi gia súc, gia cầm (nuôi lợn công nghiệphướng nạc, gà Tam Hoàng, gà siêu trứng Ai Cập, ngan, vịt) kết hợp nuôi cá, raumàu, trồng rừng (keo lai) chắn gió, chắn cát bay và sự xâm lấn của cát , góp phầnphòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Cụ thể gồm các xã: Ngư Thuỷ Bắc, NgưThuỷ Trung, Ngư Thuỷ Nam, Hồng Thủy, Thanh Thủy, Cam Thủy, Hưng Thuỷ,SenThuỷ.
- Quy hoạch phát triển các trang trại chăn nuôi phải cách xa khu vực dân cưtậptrung,cóbiệnphápxửlýtránhônhiễmmôitrường.
Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh và trìnhđ ộ k h o a h ọ c k ỹ thuậtcủa chủtrangtrạivàngườilaođộng,cụthể:
- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về quản lý, quy trình và cáchthức làm giàu từ kinh tế trang trại Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần hướng vàonhững vấn đề của kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại; các chủ trương,đường lối, chính sách về phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt là các kiến thức về tổchứcvàquảntrịkinhdoanhtrongcáctrangtrạinhưxácđịnhphươnghướngkinh doanh,tổchứcsửdụngcácyếutốsảnxuất,chếbiếnvàtiêuthụsảnphẩm.
- Tổ chức các lớp chuyển giao kỹ thuật và công nghệ mới cho các chủ trại,hỗtrợhọtrongviệctriểnkhaiứngdụngcác tiếnbộkhoahọckỹthuật.Tổch ứccho các chủ trang trại tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình sản xuất ápdụng công nghệ mới có hiệu quả cao trong và ngoài tỉnh; toạ đàm, hội nghị, hộithảochuyênđề.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các trang trại bằng cách hướngvào tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho một bộ phận lao động phổ thông vềcácnghềliênquanđếnnôngnghiệp,lâmnghiệpvàthuỷsản.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho cácdự án chế biến, dịch vụ và mở rộng diện tích cho các trang trại Thực hiện đầy đủcácchínhsáchkhuyếnkhíchcủacácngànhvềlĩnhvựcnôngnghiệp.
- Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủtrang trại, hộ gia đình được giao đất phát triển theo quy hoạch Triển khai cấp giấychứng nhận kinh tế trang trại đối với số trang trại đạt tiêu chuẩn hiện có nhằm tạođiềukiệnchocácchủtrangtrạiyêntâmđầutư vàvayvốnsảnxuất.
- Hộ gia đình, cá nhân phi nông nghiệp hoặc ở các địa phương khác, cácdoanh nghiệp có nguyện vọng và khả năng lập nghiệp đầu tư vốn phát triển trangtrại được Uỷ ban nhân dân xã sở tại cho thuê đất sản xuất lâu dài, tăng thêm thờigianthuêđấttối đatheo quyđịnh(tốithiểutừ5nămtrởlên).
- Miễn tiền thuế sử dụng đất cho các trang trại đối với các xã vùng núi,vùng đặc biệt khó khăn và giảm 50% cho các xã vùng đồng bằng trong 5 năm đốivớidiệntíchđấtvượthạn điền.
- Có chính sách và khuyến khích các hộ dân chuyển nhượng, dồn điền,đổithửa, liên doanh, liên kết bằng hình thức chuyển nhượng, góp vốn bằng quyền sửdụng đất, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trạichuyêncanhhoặckết hợp Khihếtthờihạngi ao đấttheoNghịđịnh64/NĐ-CP,tiến hành giao lại ruộng đất có điều chỉnh theo hướng tập trung, quy mô diện tíchlớn,tạođiềukiệnđểcáchộdânantâmđầutưpháttriểnkinhtếtrangtrại.
- Tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức, cá nhân có dựán đầu tư khả thi cho phát triển kinh tế trang trại đã được cơ quan có thẩm quyềnphêduyệt.
- Chính quyền nhà nước địa phương có giải pháp cùng với các tổ chức tíndụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn ưu đãi, vay vốn trung và dài hạn đốivới phát triển kinh tế trang trại Trong đó, chủ trang trạiđ ư ợ c v a y v ố n k h ô n g c ó bảo đảm bằng tài sản tối đa đến một tỷ đồng để thực hiện phương án sản xuất kinhdoanhtheoNghịđịnhsố55/2015/NĐ-CPngày
Kếtluận
Qua đề tài nghiên cứu, phân tích và đánh giá kinh tế trang trại ở huyện LệThuỷthờikỳ2015-
1 Kinh tế trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nôngnghiệp, nông thôn hiện nay Nó cho phép khai thác, sử dụng hiệu quả tiềm năng vềđấtđai,laođộng,manglạikhốilượngsản phẩmhànghoálớn cho xãhội.
2 Kinh tế trang trại đã khẳng định là một hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ,phù hợp và có hiệu quả trong nông nghiệp, là cơ sở để phát triển nền nông nghiệphiện đại, bền vững Nó đã và đang góp phần tạo ra quan hệ sản xuất mới ở nôngthôn,xoáđóigiảmnghèo,xâydựngnôngthônmới.
3 Thực trạng kinh tế trang trại ở Lệ Thủy cho thấy bước đầu đã mang lạihiệuq u ả k i n h t ế c a o h ơ n m ô h ì n h k i n h t ế h ộ n ô n g d â n v à p h á t t r i ể n m ộ t c á c h nhanh chóng trong những năm gần đây nhưng còn tự phát, nhỏ lẻ, phân tán, thiếutính ổn định và tập trung. Quy mô các trang trại còn chưa tương xứng với tiềmnăng, quy mô vốn còn nhỏ, các trang trại đa phần thiếu vốn sản xuất kinh doanh,hiệuquả kinhtếmanglạichưacao.
4 Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của các chủ trang trại cònthấp Đa số các chủ trang trại mới học hết phổ thông, một số ít chủ trang trạicótrình độ chuyên môn Lao động làm việc trong trang trại chủ yếu là lao động phổthông chưa qua đào tạo, do vậy đa số các trang trại vẫn sản xuất theo kinh nghiệmlà chính, chưa áp dụng các quy trình kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiến bộ khoa họccông nghệ vào sản xuất; khả năng quản lý và sử dụng các nguồn lực vào sản xuấtchưahiệuquả.
Hầu hết các sản phẩm nông sản đều tiêu thụ ở dạng thô, chưa qua chế biến.Các sản phẩm nông sản chưa có bao bì nhãn mác, chưa có thương hiệu và chưađược kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, công nghệ chế biến chưa pháttriểnđãlàmgiảmgiátrịhànghóavàhiệuquảsảnxuấtcủacáctrangtrại.
Kiến thức của chủ trang trại về phát triển bền vững còn hạn chế Đa số cácchủ trang trại chưa biết hoặc chỉ nghe qua về các quy trình sản xuất an toàn và bềnvững như VietGap, nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi an toàn sinh học, nuôi trồngthủysảnsạch.
5 Kết quả nghiên cứu cho thấy loại hình kinh doanh trang trại có hiệu quảnhất ở Lệ Thủy là khai thác và sử dụng nguồn lực làlợi thế sos á n h c ủ a đ ị a phương: Cây hàng năm, chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với lâm nghiệp, nuôitrồngt h u ỷ s ả n T u y n h i ê n đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n k h ô n g đ ồ n g n h ấ t , q u ả n l ý đ ấ t đ a i manhmúnlàmộttrởngạiđểpháttriểnsảnxuấtvới quymôlớn.
6 Cũng như các loại hình kinh tế mới hình thành khác, kinh tế trang trại cầnmột môi trường chính sách, thể chế cần thiết cho sự tồn tại và phát triển ổn định,bền vững Cần có sự hổ trợ tích cực của chính quyền các cấp, các ngành trên mọimặt Vai trò của công tác truyền thông, nâng cao năng lực của chủ trang trại, hỗ trợthị trường v.v trong phát triển kinh tế trang trại là những vấn đề mà các cấp chínhquyềncần phảiquantâm.
Kiếnnghị
- Cần quan tâm chú trọng hơn nữa đến việc hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tếtrang trại như: đầu tư về vốn; khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ nông sản, cơsở hạ tầng kỹ thuật nông thôn, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý cho chủ trangtrại,dự báothịtrường,hổtrợxúctiếnthươngmại, …
- Chính quyền các cấp cần xây dựng quy hoạch phát triển cho kinh tế trangtrại, có những định hướng, chính sách đúng đắn, phù hợp và thực hiện nhất quántrong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, quy hoạchhợp lý, cấp giấy chứng nhận trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dântrong việc chuyển đổi ruộng đất nhằm xây dựng khu trang trại tập trung xa khu dâncưvàcáctrangtrạiyêntâmđầutư pháttriển.
- Các tổ chức đoàn thể cần đứng ra tín chấp cho các trang trại vay vốn ưu đãitừcáctổchứctíndụngchínhthốngvớithờihạnvaydàivàlượngvốnvaylớnhơn.
- Thườngxuyêntổchứctậphuấn,hộithảo,diễnđàngiữanhàkhoahọcvàcácchủtrangtrại, giữachủtrangtrạivớicáccơsởtiêuthụ,chếbiếnnôngsản.
- Cần có biện pháp kiểm soát và thực hiện tốt công tác giống, thú y, vệ sinhan toàn thực phẩm nhằm kiểm soát dịch bệnh trong chăn nuôi và cấp giấy chứngnhậnvệsinhantoànthựcphẩmchocácsảnphẩmnôngsảnhànghóa.
- Các chủ trang trại nên nhận thức đúng đắn về cơ hội và thách thức mà cáctrangtrạiđangđượchưởngvàđốimặtđểcóbiệnphápgiảiquyếtcụthể.
- Yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao, các chủtrang trại nên tìm tòi và học hỏi các quy trình sản xuất tiên tiến để áp dụng vào quátrình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm nông sảnhànghóacủatrangtrạimình.
- Các trang trại trên cùng một địa bàn cần liên kết, hợp tác với nhau trong sảnxuấtvàtiêuthụ;đẩymạnhviệckýkếthợpđồngtiêuthụsảnphẩmvàmuabánvậttưvới cácdoanhnghiệp,côngty đểhạnchếrủirotrongsảnxuấtkinhdoanh.
- Bên cạnh việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất các chủ trang trại cần nêucaot r á c h n h i ệ m c ủ a m ì n h t r o n g v i ệ c b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g b ằ n g v i ệ c x â y d ự n g h ệ thốngxử lýrácthảichănnuôi,sử dụngchếphẩmsinhhọc, trongsảnxuất.
- Tổ chức ghi chép sổ sách quá trình sản xuất kể cả đầu vào, đầu ra tính toánlổ, lãi cho một chu kỳ mổi loại sản phẩm Từ đó đánh giá và đúc rút kinh nghiệmchocáccáckỳsau.
Tóm lại, phát triển kinh tế trang trại huyện Lệ Thủy trong giai đoạn tới có ýnghĩa rất quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế nhằm thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trênđ ị a b à n h u y ệ n ; g ó p p h ầ n t h ự c hiện thắng lợi Nghị quyết lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh Quảng Bình,Nghị quyết Đảngbộ huyện lần thứ XXIII về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020.Chính vì vậy,chương trình này cầnđược sựquan tâm lãnhđạo, chỉđ ạ o c ủ a c á c cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể từ huyện đến cơ sở một cáchđồng bộ,tạo sự đột phá quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn.
1 Ban chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản Trung ương(2016),Báo cáo tóm tắt kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷsảnnăm2016,HàNội.
2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011),Thông tư số 27/2011/TT-
NN&PTNT Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trangtrại,HàNội.
3 Chính phủ (2000),Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của
4 Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy (2015, 2016, 2017),Báo cáo tổng hợp điềutrakinhtếtrangtrạinăm2015,2016,2017,LệThủy.
5 Chi cục Thống kê Lệ Thủy (2015, 2016, 2017),Niên giám thống kê năm2015,2016,2017,LệThủy.
6 Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy (2017),Báo cáo tình hình kinh tế-xã hộihuyệnLệThủynăm2017,LệThuỷ.
7 NguyễnĐiền, TrầnĐức, Nguyễn Huy Năng (1993),Kinh tết r a n g t r ạ i g i a đìnhtrênthếgiớivàởchâuÁ,NxbThốngkê,HàNội.
8 Trần Đức (1998),Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi,Nxb Nông nghiệp,HàNội.
9 TrầnHai(2000),“MộtsốnhậnthứcvềkinhtếtrangtrạiViệtNam”,Tưliệuvềkinhtếtrangt rại,trang171–173,NxbThànhphốHồChíMinh.
10 Ngô Thị Hoa (2014),Phát triển bền vững kinh tế trang trại trên địa bàn huyệnNông Cống, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệpViệtNam–BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn.
11 TrầnTúKhanh(2015),Chínhsáchphát triểnkinhtếtrangtrạitheo hướngbềnvữngtrênđịabàntỉnhNghệAn,Luậnántiếnsĩkinhtế,ĐạihọckinhtếQuốcdân.
12 Nguyễn Thế Nhã (1999),Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam Lý luận,thực tiễn và giải pháp,Hội thảo khoa học trường Đại học nông nghiệp