Bài viết Mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường dưới sự ảnh hưởng của thể chế: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia đang phát triển được thực hiện nhằm phân tích được mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường dưới ảnh hưởng của thể chế tại 100 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2005-2019, đồng thời kiểm định sự tồn tại của đường cong môi trường Kuznets tại các quốc gia này bằng các phương pháp định lượng như thống kê mô tả, phương pháp PCA và phương pháp S-GMM.
MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DƯỚI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Hồ Huy Quốc Cường1,∗, Trần Trúc Quỳnh1, Trần Hồ Cẩm Phả1, Mai Lê Thuý Vân1 Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm phân tích mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường ảnh hưởng thể chế 100 quốc gia phát triển giai đoạn 2005-2019, đồng thời kiểm định tồn đường cong môi trường Kuznets quốc gia phương pháp định lượng thống kê mô tả, phương pháp PCA phương pháp S-GMM Kết nghiên cứu cho thấy nhiễm mơi trường tình trạng dai dẳng, kéo dài qua thời gian Đường cong mơi trường Kuznets chứng minh có tồn quốc gia phát triển FDI có tác động ngược chiều đến ô nhiễm môi trường, ủng hộ cho giả thuyết Halo Bên cạnh đó, kết phân tích tác động thể chế cho thấy kiểm sốt tham nhũng, hiệu phủ, ổn định trị khơng có bạo lực, chất lượng quy định, pháp quyền có tác động thuận chiều tới nhiễm mơi trường Trong đó, tiếng nói trách nhiệm giải trình lại có tác động ngược chiều tới nhiễm mơi trường Nhìn chung, chất lượng thể chế cải thiện làm gia tăng suy thối mơi trường quốc gia phát triển qua hiệu ứng quy mô Tương tác chất lượng thể chế FDI có tác động ngược chiều đến chất lượng mơi trường, cho thấy cải thiện thể chế giúp thu hút thêm nhiều FDI hơn, thúc đẩy hoạt động kinh tế gây ô nhiễm môi trường trầm trọng qua hiệu ứng quy mơ Từ khố: Chất lượng thể chế, đường cong mơi trường Kuznets, FDI, khí thải CO2, S-GMM Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Email: cuonghhq19401@st.uel.edu.vn Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 711 ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm mơi trường ln vấn đề nóng quốc gia, đặc biệt với quốc gia phát triển Theo WHO (2018), ô nhiễm khơng khí cướp sinh mạng triệu người năm làm hàng triệu năm sống khoẻ mạnh người Mặc dù có nhiều nỗ lực để ngăn chặn, vấn đề ô nhiễm mơi trường tốn nan giải quốc gia Các quốc gia phải đối mặt với đánh đổi tăng trưởng kinh tế chất lượng mơi trường q trình phát triển đất nước Với mong muốn đạt nhiều thành tựu kinh tế, số quốc gia phát triển định nới lỏng tiêu chuẩn môi trường, chấp nhận hy sinh mơi trường để thu hút thật nhiều dòng vốn FDI FDI nhân tố có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Báo cáo UNCTAD (2019) nguồn đầu tư vào quốc gia phát triển chiếm nửa nguồn vốn đầu tư luân chuyển toàn cầu, giữ ổn định khoảng 695 tỷ đô vào năm 2019 Trong đó, quốc gia thu hút nhiều nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi kể đến Trung Quốc (140 tỷ đô), Singapore (110 tỷ đô), Ấn Độ (49 tỷ đô) Mặc dù vậy, Báo cáo thường niên IQAir (2020) cho thấy, Ấn Độ quốc gia có nhiều thành phố có mức nhiễm cao nhất, với 46 thành phố, Trung Quốc xếp thứ hai với 42 thành phố Tuy dòng vốn FDI gây trầm trọng vấn đề ô nhiễm số quốc gia, nhiều nghiên cứu lại FDI giúp cải thiện mơi trường nhờ vào chuyển giao công nghệ “sạch”, thân thiện với môi trường (Islam et al., 2021; Tang & Tan, 2015; Zhang & Zhou, 2016) Chính mà việc đánh giá tác động FDI lên nhiễm mơi trường cịn gặp nhiều tranh cãi chưa rõ ràng Bên cạnh đó, yếu tố thể chế ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu tác động sâu rộng yếu tố trình phát triển quốc gia Nhiều nghiên cứu vai trò quan trọng thể chế công phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Do đó, mối quan hệ FDI nhiễm mơi trường cịn phụ thuộc vào chất lượng thể chế quốc gia (Bakhsh et al., 2021; Ha & Nguyen, 2021; Huynh & Hoang, 2018) 712 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu thực với mục tiêu phân tích mối quan hệ FDI nhiễm mơi trường ảnh hưởng thể chế 100 quốc gia phát triển giai đoạn 2005-2019, đồng thời kiểm định tồn đường cong môi trường Kuznets quốc gia Những kết mà nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm cho lý thuyết kinh tế môi trường sở cho sách kinh tế - xã hội quốc gia phát triển CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đường cong môi trường Kuznets Grossman Krueger (1991) thực nghiên cứu tác động Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) môi trường khám phá mối liên hệ phi tuyến có dạng chữ U ngược tăng trưởng kinh tế chất lượng mơi trường Mối liên hệ sau củng cố nghiên cứu thực nghiệm Panayotou (1993) tác giả đặt tên “Đường cong mơi trường Kuznets (Environmental Kuznets Curve)” có hình dạng giống đường cong mối quan hệ bất bình đẳng kinh tế thu nhập bình quân đầu người Kuznets (1955) Theo lý thuyết đường cong môi trường Kuznets, mức độ ô nhiễm gia tăng với q trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp hoá, đại hoá quốc gia Khi kinh tế phát triển đến mức độ định, xuất điểm ngoặt (turning point) mà sau nhiễm mơi trường giảm dần với tăng trưởng kinh tế, cho thấy cải thiện chất lượng môi trường quốc gia giàu lên Panayotou (1993) giải thích nguyên nhân cho tượng sau: Tại giai đoạn đầu kinh tế, quốc gia chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp, hoạt động kinh tế bùng nổ kéo theo khai thác mức nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, với q trình sản xuất cơng nghiệp với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu dẫn tới phát sinh lượng chất thải công nghiệp lớn Những điều khiến cho chất lượng môi trường sụt giảm, gây suy thối, nhiễm mơi trường trầm trọng quốc gia phát triển kinh tế Tuy nhiên, quốc gia phát triển đến mức độ định, cấu kinh tế có chuyển dịch từ 713 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MƠI TRƯỜNG ngành cơng nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp đại dịch vụ vốn có mức độ phát thải nhiễm thấp ứng dụng công nghệ đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường hơn, khiến cho lượng phát thải chất gây nhiễm mơi trường giảm xuống Ngồi ra, đời sống người dân cải thiện nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, làm gia tăng nhu cầu môi trường sống xanh, sạch, đẹp, gây áp lực lên phủ buộc họ phải thực sách, quy định, luật lệ môi trường chặt chẽ Kết chất lượng môi trường cải thiện, ô nhiễm môi trường giảm xuống với tăng trưởng kinh tế Hình Đường cong mơi trường Kuznets (Nguồn: Panayotou, 1993) 2.2 Tác động FDI môi trường Khi tiến hành nghiên cứu tác động FDI đến tình trạng nhiễm mơi trường nước, giới nghiên cứu có nhiều tranh luận với giả thuyết trái ngược nhau: Giả thuyết Haven (Haven Hypothesis) Giả thuyết Halo (Halo Hypothesis) Giả thuyết Haven cho FDI có tác động tiêu cực tới mơi trường quốc gia, làm trầm trọng vấn đề ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt nước phát triển Trong đó, giả thuyết Halo lại cho FDI giúp cải thiện chất lượng mơi trường, làm giảm tình trạng suy thối môi trường 714 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Để phân tích tác động FDI đến chất lượng môi trường, Grossman Kruger (1991) đề xuất chế phân tích sau: - Thứ nhất, hiệu ứng quy mô (scale effect), hàm ý gia tăng dòng vốn FDI thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, gia tăng sản xuất hàng hoá dịch vụ, điều dẫn đến việc tiêu thụ nhiều tài nguyên thiên nhiên phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm hơn, làm mơi trường trở nên suy thối - Thứ hai, hiệu ứng thành phần (composition effect), hàm ý gia tăng dòng vốn FDI tác động đến cấu ngành kinh tế, cấu ngành cơng nghiệp FDI tập trung vào ngành có lợi so sánh Kết tác động FDI đến chất lượng môi trường phụ thuộc vào việc liệu ngành công nghiệp gây ô nhiễm mở rộng hay thu hẹp thành phần kinh tế - Thứ ba, hiệu ứng kỹ thuật (technique effect), hàm ý gia tăng dòng vốn FDI giúp chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến thân thiện với môi trường cho nước nhận đầu tư Kết hiệu sản xuất nước nâng cao, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Có thể thấy, FDI làm gia tăng hiệu ứng quy mô chuyển dịch kinh tế theo hướng phát triển ngành công nghiệp có độ nhiễm cao theo hiệu ứng thành phần giả thuyết Haven ủng hộ Cịn ngược lại, hiệu ứng kỹ thuật lấn át FDI giúp cải thiện chất lượng môi trường, ủng hộ cho giả thuyết Halo Nhiều nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm ủng hộ cho giả thuyết Haven Kiều Tiến (2019) chứng minh FDI có tác động ngược chiều tới chất lượng môi trường quốc gia phát triển Theo tác giả, dịng vốn FDI có xu hướng tìm đến quốc gia có luật pháp bảo vệ mơi trường lỏng lẻo để đầu tư sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí xử lý chất thải tránh thuế suất xả thải cao quốc gia phát triển có quy định nghiêm ngặt môi trường Gill cộng (2018) cho có dịch chuyển ngành cơng nghiệp có mức độ nhiễm cao từ nước phát triển sang nước phát triển Hiện tượng thúc đẩy lợi so sánh chi phí Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 715 sản xuất nước phát triển Các nước phát triển thường có tiêu chuẩn nhiễm mơi trường thấp, tốn chi phí để xử lý chất thải Kết nước phát triển chun mơn hố sản xuất hàng hố “sạch” cịn nước phát triển chun mơn hố sản xuất hàng hoá “bẩn” Mặt khác, nhiều nghiên cứu ủng hộ cho giả thuyết Halo thay giả thuyết Haven Nghiên cứu Zhang Zhou (2016) tác động FDI đến môi trường Trung Quốc cho thấy FDI làm giảm ô nhiễm môi trường thông qua chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường Tác giả đề xuất giả thuyết đáng lưu ý FDI cịn cải thiện chất lượng môi trường thông qua cạnh tranh Sự tham gia doanh nghiệp FDI vào kinh tế thúc đẩy tạo nên thị trường cạnh tranh nước, buộc doanh nghiệp nội địa phải tăng cường đầu tư nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, nâng cao lực sản xuất theo hướng hiệu Ngoài ra, FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành công nghiệp sang ngành dịch vụ vốn có mức độ nhiễm thấp hơn, giúp bảo vệ môi trường tốt Tang Tan (2015) nghiên cứu trường hợp Việt Nam cho thấy FDI tác động ngược chiều đến lượng khí thải CO2, giúp nâng cao chất lượng môi trường thông qua chuyển giao cơng nghệ xanh nhiễm Tác giả cho nhà đầu tư nước lo lắng tác động ngắn hạn dài hạn khí thải CO2 đến tình trạng biến đổi khí hậu thực biện pháp để giảm thiểu tác động Gill cộng (2018) nêu lên ý tưởng tương đồng, cho doanh nghiệp quan tâm tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (corporate social responsibility), họ cố gắng trì danh tiếng danh nghiệp cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường 2.3 Tác động thể chế mơi trường Đã có nhiều nghiên cứu khác tác động thể chế đến tình trạng nhiễm mơi trường đem lại kết trái ngược Bakhsh cộng (2021) cho chất lượng thể chế có tác động tích cực tới bảo vệ môi trường Thể chế cải thiện đồng nghĩa với việc luật lệ, tiêu chuẩn mơi trường siết chặt, sách 716 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH bảo vệ môi trường thực thi nghiêm túc việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, bền vững Kết chất lượng môi trường nâng cao Ha Nguyen (2021) ủng hộ lập luận bổ sung thể chế yếu tố quan trọng để giảm thiểu tình trạng suy thối mơi trường Chất lượng thể chế thể qua tiêu chí kiểm sốt tham nhũng, hiệu phủ, ổn định trị, chất lượng quy định, pháp quyền, tiếng nói trách nhiệm giải trình có tác động ngược chiều tới ô nhiễm môi trường quốc gia phát triển Mặt khác, Nguyen cộng (2018) chứng minh nâng cao chất lượng thể chế có tác động thuận chiều tới ô nhiễm môi trường quốc gia Theo tác giả, cải thiện thể chế tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ hơn, dẫn đến hiệu ứng quy mô làm gia tăng ô nhiễm môi trường Le Ozturk (2020) ủng hộ giả thuyết này, cho cải thiện thể chế giúp gia tăng thương mại thu hút vốn FDI tạo tăng trưởng kinh tế, kết làm giảm chất lượng môi trường thông qua hiệu ứng quy mô 2.4 Vai trò thể chế mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường Lược khảo nghiên cứu trước cho thấy thể chế đóng vai trị quan trọng mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường Ha Nguyen (2021) thể chế giúp làm giảm tác động thuận chiều FDI đến tình trạng nhiễm mơi trường Khi chất lượng thể chế nâng cao, sách luật lệ liên quan tới thu hút vốn FDI thắt chặt, có dịng vốn FDI chất lượng cao cho phép đầu tư Kết mơi trường bảo vệ tốt dịng vốn FDI chất lượng cao mang theo công nghệ sản xuất hiện, thân thiện với môi trường Mặt khác, thể chế yếu tạo điều kiện cho công ty đa quốc gia lách luật, thực hành vi gây hại tới môi trường Các quan chức lợi ích cá nhân làm ngơ không thực quy định bảo vệ môi trường, tạo động lực cho công ty gia tăng hoạt động sản xuất gây nhiễm thay cải thiện công nghệ, cải thiện khả quản lý để bảo vệ mơi trường họ biết họ khơng bị đối diện với hình phạt Bakhsh cộng (2021) Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 717 ủng hộ lập luận này, cho cải thiện thể chế giúp phủ kiểm soát hiệu ảnh hưởng tiêu cực FDI đến môi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Từ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thứ dạng phương trình sau: Ln(CO2)it = β0 + β1Ln(CO2)it-1 + β2Ln(GDP)it + β3[Ln(GDP)it]2 + β4 FDIit + β5INDit + β6URBit + β7TRADEit + β8INSTit + vi + εit (1) Trong đó, i: đại diện cho quốc gia t: đại diện cho năm vi: đại diện cho hiệu ứng cố định quốc gia không thay đổi qua thời gian (country-specific effect) εit: đại diện cho sai số ngẫu nhiên khác quốc gia thay đổi qua thời gian (error term) (CO2)it: đại diện cho lượng khí thải CO2 bình qn đầu người (tấn/ người) quốc gia i năm t Trong mô hình, biến lấy logarit tự nhiên (Ln(CO2)it) Việc sử dụng khí CO2 để đại diện cho ô nhiễm môi trường nhiều nhà nghiên cứu trước áp dụng, cho thấy việc sử dụng biến phù hợp (Bakhsh et al., 2021; benzerrouk et al., 2021; Ha & Nguyen, 2021; Nguyen et al., 2018; Omri & Tarek, 2020) (CO2)it-1: đại diện cho lượng khí thải CO2 bình quân đầu người (tấn/người) quốc gia i năm t-1 (tức năm trước) Trong mơ hình, biến lấy logarit tự nhiên (Ln(CO2)it-1) Việc đưa biến trễ phụ thuộc (lagged dependent variable) vào mơ hình cần thiết giúp mơ hình tránh khỏi thiên chệch thiếu biến (omitted variable bias), giúp cho kết ước lượng mơ hình hiệu xác (Kastratović, 2019) Kế thừa nghiên cứu trước (Bakhsh et al., 2021; Ha & Nguyen, 2021; Kastratović, 2019; Nguyen et al., 2018; 718 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Omri & Tarek, 2020; Sung et al., 2018), lượng khí thải năm trước kỳ vọng có tác động thuận chiều đến lượng khí thải năm sau (GDP)it: đại diện cho GDP bình quân đầu người (USD) quốc gia i năm t Trong mơ hình, biến lấy logarit tự nhiên bình phương logarit tự nhiên để khám phá mối liên hệ phi tuyến tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường Đã có nhiều nghiên cứu trước ủng hộ cho lý thuyết đường cong môi trường Kuznets, thu nhập có mối quan hệ chữ U ngược với nhiễm môi trường (Canh et al., 2020; Mahmood et al., 2019; Panayotou, 1993; Riti et al., 2021; Tang & Tan, 2015; Wawrzyniak & Doryń, 2020) Kế thừa từ nghiên cứu đó, nhóm nghiên cứu kỳ vọng tìm chứng thực nghiệm ủng hộ cho lý thuyết FDIit: đại diện cho luồng vốn FDI nhận (inflow) quốc gia i năm t, đo lường tổng giá trị FDI nhận GDP Lược khảo nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu kỳ vọng tìm chứng để củng cố cho giả thuyết Haven giả thuyết Halo INDit: đại diện cho mức độ cơng nghiệp hố quốc gia i năm t, đo lường tỷ trọng công nghiệp GDP Đã có nhiều nghiên cứu cơng nghiệp hố có tác động ngược chiều tới chất lượng mơi trường, làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường lượng chất thải công nghiệp phát sinh trình sản xuất (Canh et al., 2019; Gani, 2012; Ha & Nguyen, 2021; Maneejuk et al., 2020; Mot & Kien, 2021) Kế thừa từ nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết cơng nghiệp hố có tác động thuận chiều tới lượng khí thải CO2 URBit: đại diện cho mức độ thị hố quốc gia i năm t, đo lường tỷ lệ dân số thành thị tổng dân số Đô thị hoá cho nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mật độ dân số đông đúc khu vực thành thị tạo lượng chất thải lớn việc xử lý lượng chất thải gây nhiều khó khăn (Kiều & Tiến, 2019) Ngoài ra, gia tăng nhu cầu tiêu thụ lượng, hàng hoá dịch vụ thành phố thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển mạnh mẽ gây ô nhiễm môi trường (Ali et al., 2020; Islam et al., 2021; 719 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG Khan et al., 2021; Kiều & Tiến, 2019) Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết thị hố có tác động thuận chiều tới lượng khí thải CO2 TRADEit: đại diện cho độ mở thương mại quốc gia i năm t, đo lường tổng giá trị xuất, nhập GDP Nhiều nghiên cứu độ mở thương mại có tác động thuận chiều đến ô nhiễm môi trường mở rộng hoạt động sản xuất, tiêu dùng kinh tế (Bakhsh et al., 2021; Ha & Nguyen, 2021; Nguyen et al., 2018) Vì thế, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết độ mở thương mại có tác động thuận chiều tới lượng khí thải CO2 INSTit: đại diện cho khía cạnh chất lượng thể chế, xác định số quản trị công WGI: Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption), Hiệu phủ (Government Effectiveness), Ổn định trị khơng có bạo lực (Political Instability and Absence of Violence), Chất lượng quy định (Regulatory Quality), Pháp quyền (Rule of Law), Tiếng nói trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability) Trong mơ hình, biến đặt tên CC, GE, PS, RQ, RL VA Các biến thể chế kỳ vọng có tác động ngược chiều tới lượng khí thải CO2 (Bakhsh et al., 2021; Ha & Nguyen, 2021; Liu et al., 2020; Muhammad & Long, 2020; Omri & Tarek, 2020; Riti et al., 2021) Từ số đại diện cho khía cạnh thể chế kế thừa từ số nghiên cứu (Bakhsh et al., 2021; Buchanan et al., 2012; Globerman & Shapiro, 2002; Ha & Nguyen, 2021; Huynh & Hoang, 2018; Khan et al., 2021), nhóm nghiên cứu dùng phương pháp phân tích nhân tố (Principal Components Analysis - PCA) để tạo biến tổng hợp với tên gọi IQ, đại diện cho chất lượng thể chế nói chung nhằm xác định ảnh hưởng tổng thể thể chế đến nhiễm mơi trường Ta có mơ hình nghiên cứu thứ dạng phương trình sau: Ln(CO2)it = β0 + β1Ln(CO2)it-1 + β2Ln(GDP)it + β3[Ln(GDP)it]2 + β4 FDIit + β5INDit + β6 URBit + β7TRADEit + β8IQit + vi + εit (2) Cũng giống biến thể chế phía trên, biến IQ phản ánh cho chất lượng thể chế nói chung kỳ vọng có tác động ngược chiều Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 739 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ali, S., Yusop, Z., Kaliappan, S R., & Chin, L (2020), Dynamic common correlated effects of trade openness, FDI, and institutional performance on environmental quality: Evidence from OIC countries Environmental Science and Pollution Research, 27(11), 11671-11682 https://doi org/10.1007/s11356-020-07768-7 Azam, M., Liu, L., & Ahmad, N (2021), Impact of institutional quality on environment and energy consumption: Evidence from developing world Environment, Development and Sustainability, 23(2), 1646-1667 https://doi.org/10.1007/s10668-020-00644-x Bakhsh, S., Yin, H., & Shabir, M (2021), Foreign investment and CO2 emissions: Do technological innovation and institutional quality matter? Evidence from system GMM approach Environmental Science and Pollution Research, 28(15), 19424-19438 https://doi.org/10.1007/ s11356-020-12237-2 benzerrouk, Z., Abid, M., & Sekrafi, H (2021), Pollution haven or halo effect? A comparative analysis of developing and developed countries Energy Reports, 7, 4862-4871 https://doi.org/10.1016/j egyr.2021.07.076 Buchanan, B G., Le, Q V., & Rishi, M (2012), Foreign direct investment and institutional quality: Some empirical evidence International Review of Financial Analysis, 21, 81-89 https://doi.org/10.1016/j irfa.2011.10.001 Canh, N P., Schinckus, C., & Thanh, S D (2020), Economic integration and CO2 emissions: Evidence from emerging economies Climate and Development, 12(4), 369-384 https://doi.org/10.1080/17565529.2019.1 630350 Canh, N P., Thanh, S D., Schinckus, C., Bensemann, J., & Thanh, L T (2019), Global emissions: A new contribution from the shadow economy International Journal of Energy Economics and Policy, 9(3), 320-337 https://doi.org/10.32479/ijeep.7244 Efendic, A., Pugh, G., & Adnett, N (2009), Institutions and economic performance: System GMM modelling of institutional effects in transition. Unpublished Paper, Staffordshire University Business School, Stoke-on-Trent, UK Accessed June, 10, 2009 740 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Gani, A (2012), The relationship between good governance and carbon dioxide emissions: Evidence from developing economies Journal of Economic Development, 37(1), 77-93 https://doi.org/10.35866/ CAUJED.2012.37.1.004 10 Globerman, S., & Shapiro, D (2002), Global Foreign Direct Investment Flows: The Role of Governance Infrastructure World Development, 30(11), 1899-1919 https://doi.org/10.1016/S0305-750X(02)00110-9 11 Godil, D I., Sharif, A., Agha, H., & Jermsittiparsert, K (2020), The dynamic nonlinear influence of ICT, financial development, and institutional quality on CO2 emission in Pakistan: New insights from QARDL approach Environmental Science and Pollution Research, 27(19), 24190-24200 https://doi.org/10.1007/s11356-020-08619-1 12 Grossman, G., & Krueger, A (1991), Environmental Impacts of a North American Free Trade Agreement (No w3914; p w3914) Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research https://doi.org/10.3386/w3914 13 Gill, F L., Viswanathan, K K., & Karim, M Z A (2018), The Critical Review of the Pollution Haven Hypothesis International Journal of Energy Economics and Policy, 8(1), 14 Ha, T C., & Nguyen, H N (2021), The Role of Institution on FDI and Environmental Pollution Nexus: Evidence from Developing Countries The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(6), 609-620 https://doi.org/10.13106/JAFEB.2021.VOL8.NO6.0609 15 Hassan, S T., Danish, Khan, S U.-D., Xia, E., & Fatima, H (2020), Role of institutions in correcting environmental pollution: An empirical investigation Sustainable Cities and Society, 53, 101901 https://doi org/10.1016/j.scs.2019.101901 16 Huynh, C M., & Hoang, H H (2018), Foreign direct investment and air pollution in Asian countries: Does institutional quality matter? Applied Economics Letters, 26(17), 1388-1392 https://doi.org/10.1080/1350485 1.2018.1563668 17 IQAir (2020), World Air Quality Report Retrieved March 13, 2022, from https://www.iqair.com/world-most-polluted-cities/world-air-qualityreport-2020-en.pdf 18 Islam, Md M., Khan, M K., Tareque, M., Jehan, N., & Dagar, V (2021), Impact of globalization, foreign direct investment, and energy consumption on CO2 emissions in Bangladesh: Does institutional quality matter? Environmental Science and Pollution Research, 28(35), 4885148871 https://doi.org/10.1007/s11356-021-13441-4 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 741 19 Kaiser, H F (1960), The Application of Electronic Computers to Factor Analysis Educational and Psychological Measurement, 20(1), 141-151 https://doi.org/10.1177/001316446002000116 20 Kastratović, R (2019), Impact of foreign direct investment on greenhouse gas emissions in agriculture of developing countries Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 1467-8489.12309 https://doi org/10.1111/1467-8489.12309 21 Katchova, A (2014), Principal Component Analysis and Factor Analysis Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=hnzW8UxQlvo 22 Kuznets, S (1955), Economic Growth and Income Inequality The American Economic Review, 45(1), 1-28 23 Khan, H., Weili, L., & Khan, I (2021), Environmental innovation, trade openness and quality institutions: An integrated investigation about environmental sustainability Environment, Development and Sustainability https://doi.org/10.1007/s10668-021-01590-y 24 Le, H P., & Ozturk, I (2020), The impacts of globalization, financial development, government expenditures, and institutional quality on CO2 emissions in the presence of environmental Kuznets curve Environmental Science and Pollution Research, 27(18), 22680-22697 https://doi.org/10.1007/s11356-020-08812-2 25 Le, T.-H., Chang, Y., & Park, D (2016), Trade openness and environmental quality: International evidence Energy Policy, 92, 45-55 https://doi org/10.1016/j.enpol.2016.01.030 26 Liu, X., Latif, K., Latif, Z., & Li, N (2020), Relationship between economic growth and CO2 emissions: Does governance matter? Environmental Science and Pollution Research, 27(14), 17221-17228 https://doi.org/10.1007/s11356-020-08142-3 27 Mahmood, H., Furqan, M., Alkhateeb, T T Y., & Fawaz, M M (2019), Testing the Environmental Kuznets Curve in Egypt: Role of Foreign Investment and Trade International Journal of Energy Economics and Policy, 9(2), 225-228 28 Maneejuk, N., Ratchakom, S., Maneejuk, P., & Yamaka, W (2020), Does the Environmental Kuznets Curve Exist? An International Study Sustainability, 12(21), 9117 https://doi.org/10.3390/su12219117 29 Mot, H V M., & Kien, T T (2021), Tax Policy and Environmental Impact of FDI: Empirical Evidence in Developing Countries The Economic Research Guardian, 11(1), 144-145 742 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH 30 Muhammad, S., & Long, X (2020), Rule of law and CO2 emissions: A comparative analysis across 65 belt and road initiative(BRI) countries Journal of Cleaner Production, 279, 123539 https://doi.org/10.1016/j jclepro.2020.123539 31 Nickell, S (1981), Biases in Dynamic Models with Fixed Effects Econometrica, 49(6), 1417 https://doi.org/10.2307/1911408 32 Nguyen, C P., Nguyen, N A., Schinckus, C., & Su, T D (2018), The Ambivalent Role of Institutions in the CO2 Emissions: The Case of Emerging Countries International Journal of Energy Economics and Policy, 8(5), 7-17 33 Omri, A., & Tarek, B H (2020), Foreign investment and air pollution: Do good governance and technological innovation matter? Environmental Research, 185, 109469 https://doi.org/10.1016/j.envres.2020.109469 34 Panayotou, T (1993), Environmental Degradation at Different Stages of Economic Development In I Ahmed & J A Doeleman (Eds.), Beyond Rio (pp 13-36) London: Palgrave Macmillan UK https://doi org/10.1007/978-1-349-24245-0_2 35 Phạm Đức Anh & Phạm Thị Lâm Anh (2021), “Hiệu ứng ngưỡng môi trường Kuznets quốc gia phát triển khu vực châu Á” Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế (138), 19-35 36 Riti, J S., Shu, Y., & Kamah, M (2021), Institutional quality and environmental sustainability: The role of freedom of press in most freedom of press countries Environmental Impact Assessment Review, 91, 106656 https://doi.org/10.1016/j.eiar.2021.106656 37 Roodman, D (2007), A Note on the Theme of Too Many Instruments Center for Global Development, 38 38 Roodman, D (2009), How to Xtabond2: An Introduction to Difference and System GMM in Stata The Stata Journal, 9(1), 86-136 39 Sung, B., Song, W.-Y., & Park, S.-D (2018), How foreign direct investment affects CO emission levels in the Chinese manufacturing industry: Evidence from panel data Economic Systems, 42(2), 320-331 https://doi.org/10.1016/j.ecosys.2017.06.002 40 Tang, C F., & Tan, B W (2015), The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam Energy, 79, 447-454 https://doi.org/10.1016/j.energy.2014.11.033 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 743 41 Teng, J.-Z., Khan, M K., Khan, M I., Chishti, M Z., & Khan, M O (2021), Effect of foreign direct investment on CO2 emission with the role of globalization, institutional quality with pooled mean group panel ARDL Environmental Science and Pollution Research, 28(5), 52715282 https://doi.org/10.1007/s11356-020-10823-y 42 Trần Nhuận Kiên & Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019), “Tác động chất lượng thể chế đến FDI Hàn Quốc vào khu vực ASEAN” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 30(10), 65-84 43 UNCTAD (2019), Global investment flows flat in 2019, moderate increase expected in 2020 Retrieved March 13, 2022, from https:// unctad.org/news/global-investment-flows-flat-2019-moderate-increaseexpected-2020?fbclid=IwAR0DA5jJbCphddecILzhsrBCyyEA97DdOs YkSdxxhY5gRfAff2hmoX3kmco 44 UNDP (1996), Human Development Report 1996: Economic Growth and Human Development Retrieved March 13, 2022, from http://www hdr.undp.org/en/content/human-development-report-1996 45 Võ Thị Thuý Kiều & Lê Thông Tiến (2019), “Tác động FDI lên môi trường điều kiện tồn đường cong môi trường Kuznets (EKC)” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 30(8), 26-44 46 Wawrzyniak, D., & Doryń, W (2020), Does the quality of institutions modify the economic growth-carbon dioxide emissions nexus? Evidence from a group of emerging and developing countries Economic ResearchEkonomska Istraživanja, 33(1), 124-144 https://doi.org/10.1080/133167 7X.2019.1708770 47 WHO (2018), out of 10 people worldwide breathe polluted air, but more countries are taking action Retrieved March 13, 2022, from https:// www.who.int/news/item/02-05-2018-9-out-of-10-people-worldwidebreathe-polluted-air-but-more-countries-are-taking-action 48 Zhang, C., & Zhou, X (2016) Does foreign direct investment lead to lower CO emissions? Evidence from a regional analysis in China Renewable and Sustainable Energy Reviews, 58, 943-951 https://doi org/10.1016/j.rser.2015.12.226 744 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH PHỤ LỤC Phụ lục A: Kết thống kê mô tả Phụ lục B: Kết phân tích phương pháp PCA Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG Phụ lục C: Kết kiểm định phương pháp PCA Phụ lục D: Kết phân tích kiểm định mơ hình (1) 745 746 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Phụ lục E: Kết phân tích kiểm định mơ hình (2) Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MƠI TRƯỜNG Phụ lục F: Kết phân tích kiểm định mơ hình (3) 747 748 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Phụ lục G: Kết phân tích kiểm định mơ hình (4) Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MƠI TRƯỜNG Phụ lục H: Kết phân tích kiểm định mơ hình (5) 749 750 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Phụ lục I: Kết phân tích kiểm định mơ hình (6) Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MƠI TRƯỜNG Phụ lục J: Kết phân tích kiểm định mơ hình (7) 751 752 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Phụ lục K: Kết phân tích kiểm định mơ hình (8) Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 753 THE RELATIONSHIP BETWEEN FDI AND ENVIRONMENTAL POLLUTION UNDER THE EFFECT OF INSTITUTIONAL QUALITY: EVIDENCE FROM DEVELOPING COUNTRIES Abstract: The overall objective of this study is to investigate the relationship between foreign direct investment (FDI) and environmental pollution under the effect of institutional quality in developing countries In addition, this study also investigates the existence of the Environmental Kuznets Curve in those countries By using panel data from 100 developing countries for the period 2005 - 2019 and System-Generalized Method of Moments estimation (S-GMM), we find that FDI negatively impacts environmental pollution and therefore supports the halo hypothesis The Environmental Kuznets Curve is proven to exist in developing countries In general, institutional quality has a positive impact on environmental pollution The interaction between FDI and institutional quality positively impacts environmental pollution, showing that institutional improvement will help attract more FDI inflows, promoting economic activities and therefore exacerbating environmental pollution through the scale effect Keywords: Environmental pollution, environmental Kuznets Curve, FDI, institutional quality, S-GMM ... trường thông qua hiệu ứng quy mơ 2.4 Vai trị thể chế mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường Lược khảo nghiên cứu trước cho thấy thể chế đóng vai trò quan trọng mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường Ha... KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu thực với mục tiêu phân tích mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường ảnh hưởng thể chế 100 quốc gia phát triển giai đoạn 2005-2019,... hút quan tâm giới nghiên cứu tác động sâu rộng yếu tố trình phát triển quốc gia Nhiều nghiên cứu vai trò quan trọng thể chế công phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Do đó, mối quan hệ FDI ô nhiễm