1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN tâm lý học xã hội đề tài HIỆN TRẠNG tâm lý LO âu của THANH NIÊN ở VIỆT

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 415,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG TÂM LÝ LO ÂU CỦA THANH NIÊN Ở VIỆT NAM Giáo viên môn : TS Nguyễn Văn Phương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thúy Vy Mã số sinh viên : 2156090270 Lớp :3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHÚ THÍCH CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Các khái niệm liên quan CHƯƠNG II NỘI DUNG Hiện trạng tâm lý lo âu niên Nguyên nhân biểu tâm lý lo âu niên 10 2.1 Nguyên nhân khách quan 11 2.2 Nguyên nhân chủ quan 14 Hệ 16 Hướng giải 16 Khía cạnh kinh tế - trị chăm sóc sức khỏe tâm thần VN 17 CHƯƠNG III TỔNG KẾT 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI CẢM ƠN “Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy – TS Nguyễn Văn Phương giảng viên môn Tâm lý học xã hội giảng dạy tận tình, truyền đạt kiến thức quý giá cho em q trình học tập để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Tuy nhiên, vốn kiến thức thân em hạn chế khả tiếp thu cịn gặp khó khăn có nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung tiểu luận Em mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình, dạy từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công nghiệp hạnh phúc bên gia đình!” Thành phố Thủ Đức, tháng 07 năm 2022 Sinh Viên Nguyễn Thị Thúy Vy DANH MỤC CHÚ THÍCH UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VN: Việt Nam TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh SKTT: Sức khỏe tâm thần QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng Chính phủ TT-BLĐTBXH: Thông tư Bộ Lao động, Thương binh Xã hội COVID-19: Dịch bệnh nhiễm vi-rút Corona 2019 gây viêm đường hơ hấp cấp tính (SARS-CoV-2) ĐHQG-HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS: Phó giáo sư - Tiến sĩ CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn sinh trưởng thành thời kỳ kỹ thuật số với phát triển liên tục khoa học kỹ thuật tiên tiến, niên may mắn có trải nghiệm khác giới so với hệ trước Vì thế, song song với nhận điều kiện vật chất, lĩnh vực đời sống phát triển đáp ứng nhu cầu sống giải trí cịn áp lực, gồng gánh trách nhiệm, khẳng định vị thân nỗi lo khơng sánh bạn bè Điều dẫn đến tượng tâm lý lo âu, bất an, căng thẳng niên tác động tiêu cực ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sống, sức khỏe thể chất lẫn tâm thần cá nhân sâu xa tương lai xã hội Việc can thiệp sớm vào vấn đề tâm lý hiệu nhắm vào giới trẻ nên ưu tiên chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Vì hệ tương lai đất nước, trọng vào sức khỏe tâm thần cho giới trẻ có khả tạo lợi ích cá nhân, xã hội kinh tế nhiều Theo báo cáo UNICEF, có triệu thiếu niên Việt Nam gặp phải vấn đề tâm lý, tinh thần can thiệp y tế hỗ trợ cần thiết tiếp cận khoảng 20% tổng số. Theo khảo sát thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy rằng, 6% dân số bị mắc chứng trầm cảm có xu hướng trẻ hóa với gia tăng số người mắc độ tuổi từ 15 - 27 tuổi Thực trạng cho thấy vấn đề sức khỏe tinh thần vô quan trọng cần trọng hơn, với lứa tuổi niên – giai đoạn quan trọng đời người Và thiết thực trọng đến tượng tâm lý xuất gần niên tâm lý lo âu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thế hệ trẻ người tiếp nhận định đến tương lai đất nước Vì vậy, đối tượng cần quan tâm trọng chăm sóc bảo vệ lứa tuổi niên Qua chủ đề này, em muốn làm rõ nhân tố tác động hình thành nên tâm lý lo âu niên từ đề giải pháp góp phần làm giảm tình trạng niên Việt Nam Các khái niệm liên quan Tâm lý xã hội: Là tượng tâm lý chung nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trình tác động qua lại, giao tiếp hoạt động cá nhân nhóm Các tượng tâm lý xã hội điều chỉnh, điều khiển hoạt động thành viên nhóm xã hội Mặt khác phải thấy tượng tâm lý xã hội có quan hệ đặc biệt khó tách rời với tượng tâm lý cá nhân Thanh niên: Trong tâm lý học lứa tuổi, người ta định nghĩa tuổi niên giai đoạn phát triển bắt đầu phát triển từ lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Do gia tốc phát triển mà giới hạn tuổi thiếu niên (giai đoạn trước niên) hạ thấp, kết thúc 14 - 15 tuổi Tương ứng tuổi niên bắt đầu sớm Đối với đa số niên tuổi niên thời kỳ từ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi Trong chia làm hai thời kỳ: Từ 14, 15 tuổi - 17, 18 tuổi: giai đoạn đầu tuổi niên (còn gọi niên lớn, niên học sinh) Từ 17, 18 tuổi - 25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên Tâm trạng lo âu, căng thẳng: Đây trạng thái cảm xúc, phản ứng tự nhiên người, xảy với hay độ tuổi mà họ phải đối mặt với vấn đề ngồi sức chịu đựng Cảm giác việc giải Rối loạn lo âu: Theo định nghĩa Viện Sức khoẻ Tâm thần thuộc Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), rối loạn lo trạng thái căng thẳng cảm xúc, đáp ứng không phù hợp với kích thích thể mơi trường (cả cường độ thời gian) Dù khơng có yếu tố gây lo yếu tố gây lo đi, người bệnh lo lắng, căng thẳng Hội chứng sợ bỏ lỡ (Fear of missing out – FOMO): FOMO đề cập đến cảm giác mát, lo sợ bỏ lỡ cập nhật, điều thú vị, hay ho sống mà người khác trải nghiệm Hội chứng thường dẫn đến cảm giác khơng hài lịng, trầm cảm căng thẳng Covid – 19: Là bệnh Virus Corona gây dịch bệnh suy hô hấp phát thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Hoạt động theo chế chìa khóa ổ khóa khớp với tế bào thể gây Áp lực đồng trang lứa (Peer pressure): Là thuật ngữ dùng nhiều chuyên ngành tâm lý giáo dục. Hiểu cách đơn giản nhất, áp lực đồng trang lứa xuất cá nhân chịu tác động, ảnh hưởng từ người đồng lứa tuổi nhóm xã hội cho thành công hơn, hạnh phúc Các tác động xuất phát từ bên cá nhân yếu tố xung quanh thúc đẩy hình thành áp lực CHƯƠNG II NỘI DUNG Hiện trạng tâm lý lo âu niên Trong suốt hành trình sống phát triển đời người có lẽ giai đoạn niên giai đoạn quan trọng biến động nhiều nhất, có thay đổi thể chất lẫn tâm lý, giới quan Trong sức khỏe tâm thần tảng quan trọng chi phối hoạt động người cần có đầu tư nuôi dưỡng riêng Nhưng thực tế, chất lượng đời sống tinh thần dường chưa quan tâm, chăm sóc mực hàng loạt vấn đề tâm lý tuổi niên ngày nhiều chí có trường hợp tự tử xuất với tần suất ngày nhiều Theo thống kê Trung tâm Phòng, chống khủng khoảng tâm lý (PCP) năm 2010, Việt Nam thiếu niên thuộc độ tuổi từ 15-24 nhóm lứa tuổi có ý định tự sát cao Tỷ lệ nữ giới có ý định tự sát cao gấp hai lần so với nam Điều tra quốc gia năm 2010 về trẻ vị thành niên niên VN thực 10.000 người nhóm tuổi cho thấy: 4,1% người nghĩ đến chuyện tự tử, 25% số đã tìm cách kết thúc sống Dựa viết Báo động bệnh trầm cảm nước ta trang VietNamNet có chia sẻ: “Theo số liệu cơng bố nước, Việt Nam có ba triệu thiếu niên bị rối loạn tâm thần, 20% số chẩn đốn điều trị thích hợp Chính phủ Việt Nam thành lập Chiến Lược Quốc Gia Sức Khoẻ Tâm Thần từ năm 1999 với mục tiêu cụ thể sử dụng 5% ngân sách y tế từ năm 2020 mở rộng nguồn lực sức khỏe tâm thần vào năm 2025 Tuy nhiên, Chiến Lược đến bao gồm khoảng 30% dân số đất nước, sử dụng danh sách bệnh tâm thần hẹp; phần lớn bệnh nhân chưa điều trị chẩn đoán sai” Cùng với đó, theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 2020, trầm cảm bệnh thứ hai tiến công sức khỏe người sau tim mạch Mặc dù có mức độ ảnh hưởng lớn, trầm cảm phần chứng bệnh tâm lý người trẻ lo âu, căng thẳng, bạo lực diễn ngày trường học gia đình Hay gần xuất câu chuyện đau lòng vào ngày 01/04/2022, nam sinh lớp 10 quận Hà Đông (Hà Nội) đột ngột kết thúc đời ngắn ngủi trước mặt bố cách nhảy từ ban công tầng 28 chung cư xuống sau để lại dòng tâm tư cho người thân Hình Hình ảnh chung cư nơi xảy vụ việc nam sinh rơi từ tầng cao xuống đất tử vong ngày 4-4-2022 Như vậy, từ thơng tin thu thập trên, ta thấy vấn đề cấp thiết niên sức khỏe tâm thần Những tình trạng lo âu, trầm cảm niên khơng phải vấn đề mới, xuất từ lâu không cũ chưa có đầu tư, trọng mực từ đơn vị, tổ chức có liên quan người thường chăm lo, rèn luyện cho sức khỏe thể lý không tâm đến sức khỏe tâm lý Và đặc biệt với tâm lý nhạy cảm, nhiều thay đổi lứa tuổi niên chịu áp lực từ việc học tập, công việc, khẳng định thân vai trò gia đình, xã hội Cùng với áp lực chạy đua với phát triển thời đại kéo theo vấn đề tâm lý khác rối loạn lo âu, áp lực đồng trang lứa, Những số cho thấy tâm lý giới trẻ có vấn đề đáng lo ngại mà nguyên nhân tình trạng trầm trọng đơi đến từ lo âu, hoảng loạn xảy tâm lý niên lâu dần trở nên nghiêm trọng Căng thẳng cịn gia tăng vấn đề giới biến đổi khí hậu, trị, dịch bệnh COVID – 19 lo sợ tương lai nói chung Từ đó, bệnh liên quan đến tinh thần xuất ngày nhiều có xu hướng “trẻ hóa” Lo tình trạng tâm lý chung, phổ biến đứng trước vấn đề người đối tượng q trình phát triển có nhiều biến động thể chất tâm lý niên cần trọng Bởi lo âu đời sống thường ngày lại trở thành lo âu bệnh lý dấu hiệu cảnh báo cho thấy tầm quan trọng việc quan tâm đến tâm lý niên Từ thông tin cho thấy thực trạng tâm lý ngày lan rộng, đáng lo ngại cho hệ trẻ đất nước mà hệ lâu dài lường trước hết Nguyên nhân biểu tâm lý lo âu niên Vì sinh sống thời kì phát triển với điều kiện thuận lợi, tiện nghi xã hội nay, niên nhận lợi từ thành tựu, tiên tiến thời đại công nghệ họ phải chịu nhiều áp lực kỳ vọng Từ mà phát sinh tâm lý hay lo âu, căng thẳng trước vấn đề sống dù nhỏ Theo Tâm lý học xã hội, thấy tượng tâm lý xã hội có chức định hướng, thúc đẩy điều khiển, điều chỉnh hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm xã hội, thơng qua tác động đến trình xã hội Để thấy rõ tâm lý xã hội chi phối đến hoạt động cá nhân, đến 10 nhân tố tác động hình thành tượng tâm lý lo âu lứa tuổi niên tương ứng với biểu tâm lý sau: 2.1 Ngun nhân khách quan Gia đình Ngày nay, phụ huynh hay có khuynh hướng so sánh với “con nhà người ta” thành tích học tập, thi đua Những câu nói quen thuộc “nhìn nhà người ta mà xem” hay “tại người ta vừa giỏi, vừa ngoan cịn ” tưởng chừng để thúc đẩy em tốt lại trở thành phản tác dụng khiến cho niên thấy cỏi, tự ti, áp lực từ học hành với tâm lo sợ Thanh niên phải đối mặt với việc để trở thành hình mẫu mà bố mẹ mong muốn Việc muốn giỏi giang, xuất sắc nhiều lĩnh vực tạo áp lực từ nhỏ - tạo nên móng cho tâm lý lo âu người trẻ Những áp lực tâm lý tưởng nhẹ nhàng lại gây hậu nặng đến không ngờ Như câu chuyện T học sinh lớp 11 quận Hai Bà Trưng Đầu tháng 03/2022, T uống thuốc ngủ để kết thúc sống Rất may người nhà em phát kịp thời, đưa em cấp cứu nên kết cục đau lịng khơng xảy Sau đó, cậu bé bố mẹ đưa trị liệu tâm lý Bố mẹ T chết lặng nghe tâm con, điều mà trước họ không nắm bắt Theo tâm lý học xã hội, tâm trạng xã hội trạng thái xúc cảm, bị chi phối trình lây lan Tâm trạng dễ lây truyền từ người sang người khác, từ đám đông sang đám đông khác Tâm trạng người truyền sang người khác nhờ ngôn ngữ giao tiếp, nhờ nét mặt cử chỉ, nhờ âm sắc lời nói Qua câu chuyện T cho thấy, dù bố mẹ không đánh đập hay thúc ép chuyện học hành thấy kết học tập chưa cao, họ buồn bã, lặng lẽ thở dài khơng nói Chính hành vi phi ngơn ngữ lây lan tâm trạng lo âu từ bố mẹ sang cái, khiến trẻ lo âu, mệt mỏi thành tích Áp lực từ việc bị so sánh với thành công hệ trước nguyên nhân tâm trạng lo âu niên Đối với phụ huynh, có lẽ sinh thời kỳ ổn định phát triển, hệ trẻ hẳn cho không nên cảm thấy “bất ổn”, “lo 11 ra” đối chiếu với hệ khác phải sống chiến tranh hay đói nghèo So với hệ trước - người trải áp lực thành cơng vào tâm lý niên cịn lớn hơn, điều ảnh hưởng lên hoạt động cá nhân học tập, làm việc, tư duy, lối sống Họ phải làm để thành công tương lai sau sinh lớn lên điều kiện kinh tế tốt hơn, nhận đầu tư chăm sóc nhiều Bên cạnh đó, thiếu quan tâm, thấu hiểu từ gia đình tác động to lớn đến tâm lý thanh niên Ngày nay, SKTT chưa trọng quan tâm, chăm sóc mực sức khỏe thể chất hay quan hệ xã hội Các tâm trạng lo lắng, căng thẳng tâm lý tuổi niên không tháo gỡ hay sẻ chia lâu dần trở thành bệnh lý nghiêm trọng Học tập, việc làm Ở tuổi niên, phần lớn thời gian sống gắn liền với học tập kế việc làm sau trường áp lực yếu tố thiếu q trình Tuy có áp lực có động lực mang tác động tích cực sức ép xảy với thời gian ngắn mức độ vừa phải Nhưng thực tế cho thấy, tâm lý nặng nề học sinh, sinh viên đến từ việc giáo dục nước ta trọng đến thành tích điểm số Việc đặt nặng vấn đề thành tích khơng khiến niên niềm vui, hứng thú học tập mà cịn vơ hình trung tạo tâm lí lo lắng, sợ việc học hành phủ nhận lực thân Bên cạnh học, họ cần phải quan tâm đến vấn đề ngành nghề, công việc, họ ý thức tầm quan trọng việc nên cố gắng gây tâm lý lo lắng, bất an cho tương lai Trong mối quan hệ với bạn bè Đối với mối quan hệ bạn bè, lứa tuổi khao khát tìm kiếm chỗ đứng lịng bạn bè, vị trí xã hội định lòng tập thể, muốn người thừa nhận tơn trọng Vì việc nổ lực chạy đua với tốc độ phát triển bạn bè làm tăng thêm phần áp lực, tạo tâm lí lo sợ thua sút bạn bè khơng trì kết tốt Cùng với đó, tâm trạng lo âu mang tính chất lây lan tính bắt chước nên hoảng loạn, lo lắng, căng thẳng bạn kéo theo lo 12 âu bạn khác Từ đó, hình thành nên tâm lý hay e ngại, hoang mang trước khó khăn, vấp váp sống Cơ chế bắt chước tâm trạng xã hội với tính chất tập thể cao tuổi niên thể rõ vòng quan hệ bạn bè Tuổi niên lớn lứa tuổi tuổi mang tính chất tập thể Sống môi trường tập thể, điều quan trọng họ sinh hoạt với bạn lứa tuổi, cảm thấy cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm Vì vậy, niên bị áp lực nhóm bạn giỏi giang, có thành tích riêng họ ám ảnh việc không nằm top khơng cịn ý đến, khơng làm việc nhóm khiến bạn trẻ ln phải sống nỗi lo âu, căng thẳng Sự phát triển phương tiện truyền thông Hiện nay, phương tiện truyền thông đặc biệt mạng xã hội điều quen thuộc với hệ trẻ Bên cạnh lợi ích tác động khơng đến tâm lý lo âu niên Với việc bị bội thực hàng núi thông tin, câu chuyện, tin tức cập nhật ngày cộng với áp lực từ người xung quanh, tạo nên hội chứng thường thấy giới trẻ - “hội chứng sợ bị bỏ lỡ” (fear of missing out hay FOMO) tượng thường thấy giới trẻ Một nghiên cứu mô tả hiệu ứng FOMO cảm giác lo lắng người xung quanh có có trải nghiệm hạnh phúc, vui vẻ thú vị bạn Việc cập nhật liên tục thơng tin hình ảnh sống người khác làm cho hệ có thường xuyên có cảm giác thất vọng thân Tâm lý lo lắng khiến họ muốn cập nhật hoạt động bạn bè người khác để xem họ làm gì, sợ hãi thân bỏ lỡ điều Bối cảnh dịch bệnh Đại dịch COVID – 19 xuất hệ trẻ người lo lắng sống sau đại dịch hệ khác Áp lực cao ngày gia tăng họ phải tập thích nghi với làm việc online, tốt nghiệp từ xa, thiếu giao tiếp với mối quan hệ khác Theo kết ban đầu từ khảo sát quốc tế trẻ em người trưởng thành 21 quốc gia thực UNICEF Gallup – đơn vị đề cập Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới năm 2021, trung bình người độ tuổi từ 15 - 24 khảo sát có người cho biết họ cảm thấy chán nản 13 khơng có hứng thú làm việc Điều cho thấy gián đoạn sinh hoạt, giáo dục, giải trí trăn trở sức khỏe, thu nhập gia đình khiến người trẻ rơi vào hoàn cảnh lo sợ, bất an băn khoăn dự định, kế hoạch tương lai Trong kết nghiên cứu công bố ngày 07/11/2021 tác động Covid-19 sức khỏe tâm thần sinh viên ĐHQG-HCM, PGS.TS Nguyễn Phương Thảo, Trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, dịch bệnh Covid-19 mối lo ngại hàng đầu, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm thần, đặc biệt thiếu niên nói chung sinh viên nói riêng Qua kết cho thấy, sinh viên chịu nhiều áp lực việc học tập dịch bệnh, đặc biệt việc học trực tuyến, nỗi lo lắng khả đóng học phí, mâu thuẫn gia đình vấn đề thấu hiểu hay làm việc sức Tất áp lực gây tâm lý hoang mang, lo lắng kéo dài thời gian bệnh dịch cho sinh viên Hình Kết nghiên cứu tác động Covid-19 với sức khỏe tâm thần sinh viên ĐHQG-HCM (trích từ trang Đại học Quốc gia TP HCM) 2.2 Nguyên nhân chủ quan Đầu tiên hoạt động niên ngày phong phú phức tạp hơn, điều cho thấy vị trí xã hội thiếu niên có thay đổi Ở niên ngày xuất nhiều vai trò người lớn họ cần phải có trách nhiệm nghĩa vụ vai trị Sức ép việc góp phần tạo tâm lý hay suy tư, lo lắng niên 14 Tâm lý lo âu xuất phát từ việc trưởng thành, kinh nghiệm sống phong phú, niên ý thức thân giai đoạn có biến động to lớn đời rời xa gia đình, rời khỏi vùng an tồn để tìm kiếm hội, việc làm, phát triển thân, trách nhiệm với gia đình, xã hội Ở độ tuổi khao khát thể thân, cơng nhận họ ln muốn đạt mục tiêu đặt họ phải nổ lực ngày để đạt điều Vì vậy, niên cảm thấy áp lực phải chuẩn bị tâm vững vàng để đương đầu với hành trình đời Bên cạnh đó, tuổi niên thường đối mặt với thách thức việc sống xa gia đình, học đại học làm việc Tâm lý cô đơn phải làm quen với mơi trường mới, rời khỏi vùng an tồn để tạo thêm mối quan hệ khiến họ lo âu phải nỗ lực Thực tế theo kết khảo sát của Đại học Swinburne VicHealth Úc (2019), nhiều niên từ 18 đến 25 tuổi đơn mức độ có vấn đề Cụ thể, 1/4 người trẻ từ 12 - 25 tuổi thấy cô đơn ngày trở lên/tuần, 35% (hơn 1/3) niên từ 18 - 25 tuổi cảm thấy cô đơn lần trở lên/tuần Nhóm khảo sát phát mức độ cô đơn cao làm tăng 12% nguy mắc bệnh trầm cảm 10% lo âu xã hội người trưởng thành trẻ tuổi Thực tế cho thấy nay, áp lực đồng trang lứa nguyên tâm lý bất an giới trẻ Những áp lực đồng trang lứa thời đại khơng gói gọn mối quan hệ quen biết mà rộng mở nhiều, tồn xã hội Thanh niên ln cảm thấy căng thẳng lo lắng việc dù cố gắng khơng bạn bè Thường xun so sánh với người có đời sống, cơng việc tốt hơn, họ cảm thấy phải cố gắng để công nhận thân từ nhen nhóm tâm lý bất an, lo theo kịp tốc độ bạn bè, người xung quanh Trước biến đổi sống với nhiều áp lực niên thường thiếu sót kỹ cần thiết để hóa giải Những kỹ khơng phải tự nhiên có mà phải tích lũy từ kinh nghiệm sống điều quan trọng phải xây dựng tảng tri thức cá nhân 15 Hệ Việc trưởng thành với mối lo âu, hết áp lực đến áp lực khác chồng chất tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần mà ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất Với sức khỏe tinh thần, sống với tâm lo âu niên có xu hướng e ngại, né tránh vấn đề gặp phải Từ hình thành thói quen khơng muốn khỏi vùng an tồn mình, lo lắng trước thử thách, khơng muốn nắm bắt hội mới, mối quan hệ Và làm giảm niềm tin vào lực thân, tinh thần sa sút ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập, làm việc giải trí Về sức khỏe thể chất, việc hay lo âu, suy nghĩ gây nên tình trạng  tình trạng buồn chán, lo lắng, ăn không ngon, ngủ không yên, thiếu khả tập trung, chậm chạp suy nghĩ, giảm trí nhớ và hay suy nghĩ điều tiêu cực Nhiều mối lo âu vây quanh tâm trí, lo âu triền miên niên rơi vào tình trạng hoảng loạn, suy sụp tinh thần, rối loạn lo âu, trầm cảm, sử dụng chất kích thích để giải tỏa áp lực Những thời điểm cảm xúc tiêu cực trầm trọng bị đẩy đến cao trào dễ nảy sinh hành vi dại dột số người nghiêm trọng dẫn đến tự tử Hướng giải Ở cá nhân Song song với rèn luyện sức khỏe thể chất, niên cần phải dành thời gian chăm sóc rèn luyện SKTT nhiều Họ cần học kỹ kiểm soát, điều chỉnh cảm xúc tâm trạng nhiều tránh xa nguồn đem lại lo âu mạng xã hội mơi trường tiêu cực Tiếp đó, niên cần phải chia sẻ tâm sự, nỗi lịng với người thân, bạn bè thông qua viết nhật ký, tham vấn tâm lý để mối lo không bị chồng chất nhiều Một tâm lý lạc quan, tích cực giúp người trẻ đối mặt tự vượt qua lo âu, căng thẳng Thanh niên nên dùng tâm lý thoải mái đón nhận áp lực xem động lực giúp thân phát triển, trưởng thành Có lẽ để hiểu thay đổi thân hành trình dài khơng dễ dàng người trẻ, cần dành nhiều thời gian để tập cách yêu thương thân nhiều 16 Gia đình bạn bè Gia đình có vai trị quan trọng với trình phát triển người, đặc biệt giai đoạn nhạy cảm có nhiều biến động đời niên Bậc phụ huynh cần lắng nghe, thấu cảm nhiều hơn, có nhìn bao dung trước lo âu, áp lực chung quanh Và quan trọng có quan tâm, trọng đến vấn đề sức khỏe tinh thần, cảm xúc, ngày cha mẹ thường chăm chút cho điều kiện vật chất mà quên quan trọng không tâm lý Sự thấu hiểu ba mẹ động lực to lớn giúp niên vượt qua cảm xúc tiêu cực sống Bên cạnh vai trị bạn bè chiếm vị trí quan trọng lứa tuổi Sự quan tâm chia sẻ áp lực, lo lắng sống góp phần tăng thêm niềm tin niên vào sống Để bày tỏ đồng cảm giúp họ mở lịng hơn, bạn bè đồng hành giúp đỡ vượt qua giai đoạn khó khăn Các đơn vị, tổ chức liên quan: Các cấp, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội cần quan tâm ý đến vấn đề sức khỏe tinh thần; xây dựng môi trường sống lành mạnh, thân thiện góp phần giải tỏa áp lực, mâu thuẫn sống Thường xuyên tổ chức hoạt động khơi dậy, cổ vũ cho giá trị, hành vi tốt đẹp cộng đồng Trong nhà trường cần ý đầu tư, trang bị kỹ sống để người, giới trẻ thích nghi môi trường xã hội mở hội nhập vốn có nhiều trào lưu tích cực lẫn tiêu cực chi phối đến nhận thức hành vi người Khía cạnh kinh tế - trị chăm sóc sức khỏe tâm thần VN Trong thời gian trước để tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội, nhiều văn quy phạm pháp luật phê duyệt Quyết định số 1215/2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 quy định việc chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật nói chung trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần nói riêng Ngồi có thêm nhiều sáng kiến cho vấn đề sức khỏe tâm thần Ngày 24/10/2013 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 17 07/2013/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Tiêu chuẩn nghiệp vụ để thực việc sử dụng quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội làm việc cấp xã/phường/thị trấn Sắp tới, Dự thảo Chiến lược Quốc gia Sức khỏe Tâm thần giai đoạn 20162025, tầm nhìn đến 2030 thể cam kết bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, ưu tiên cho vùng nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, nhóm dân tộc thiểu số nhóm dễ bị tổn thương khác Dự thảo áp dụng cách tiếp cận chu kỳ vịng đời, sách, kế hoạch dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần thiết kế cho phù hợp với nhu cầu cụ thể tất giai đoạn đời (sơ sinh, trẻ em, vị thành niên, người trưởng thành người già) Đáng ý, Dự thảo đưa tiêu liên quan đến bảo vệ sức khỏe tâm thần cho trẻ em vị thành niên nhằm dự phòng phát sớm lên đến 50% rối loạn tâm thần vào năm 2025 Nhìn vào khía cạnh thấy sách chăm sóc sức khỏe tâm thần, đặc biệt trẻ em thanh, thiếu niên nhìn chung cịn có hạn chế cần quan tâm Theo ý kiến Báo cáo tóm tắt “Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam” cho rằng, SKTT thường khơng xem vấn đề văn Cụ thể Luật Chăm sóc Sức khỏe Nhân dân, văn pháp luật quan trọng lĩnh vực y tế, vấn đề SKTT đề cập cách khiêm tốn CHƯƠNG III TỔNG KẾT Kết luận Tuy sức khỏe tâm thần giống sức khỏe thể chất trạng thái tích cực – tảng cho khỏe mạnh hoạt động hiệu cá nhân, xây dựng mối quan hệ có ý nghĩa đóng góp cho cộng đồng giới Nhưng nay, tầm quan trọng chưa đề cao mực, đặc biệt từ biểu xuống vấn đề tinh thần trạng thái lo âu, bất ổn niên Tiến sĩ tâm lý Lê Minh Công, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 18 cho việc quan tâm đến đời sống tinh thần, sức khỏe tâm thần người phải đặt ngang hàng với sức khỏe thể chất, chí cịn quan trọng "Việc quan tâm đến sức khoẻ tinh thần phải thường xuyên, khỏe mạnh đến rơi vào khủng hoảng, nguy hay có rối loạn tâm thần bắt đầu để ý” Vì thế, tựu chung lại cần có đầu tư việc xây dựng tảng sức khỏe tâm thần mạnh mẽ cho hệ trẻ nói chung niên nói riêng Bản thân niên, gia đình xã hội nên từ bước để xây dựng nên tâm lý lành mạnh, vững ý, quan tâm đến dấu hiệu vấn đề tâm lý tình trạng lo lắng, căng thẳng Thế hệ người trẻ lo âu đã, phải đối mặt với nhiều áp lực, khó khăn sống, khiến cho sức khỏe tâm lý họ trở nên bất ổn dễ tổn thương Tuy nhiên, khó khăn qua, quan trọng trải nghiệm đúc kết để trưởng thành sống yêu thương nhiều Kiến nghị Để nâng cao nhận thức tầm quan trọng sức khỏe tâm thần, tâm lý giới trẻ khơng cần nỗ lực cá nhân, gia đình, trường học mà hỗ trợ, trọng quan, tổ chức có thẩm quyền liên quan Bên cạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức người vấn đề trên, cần đẩy mạnh hoạt động nhằm cung ứng hỗ trợ chuyên biệt liên quan đến SKTT tâm lý xã hội Tăng cường sách phối hợp tư vấn tâm lý SKTT cho trẻ em niên Xây dựng mối quan hệ hợp tác đối tác ngành cung ứng dịch vụ nhằm đảm bảo hiệu tạo điều kiện hoạt động triển khai nhân rộng Cuối cần đầu tư cho việc gắn kết thiếu niên với đảm bảo nguồn thông tin trợ giúp trực tuyến dồi 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo TLHXH1 Truy xuất từ Tài liệu lưu hành nội Tài liệu tham khảo TLHXH2 – Hiện tượng TLHXH Truy xuất từ Tài liệu lưu hành nội VietnamPlus - Mega Story 2022 Thế hệ lo âu trưởng thành từ áp lực Truy xuất từ: https://special-vietnamplus-vn.cdn.ampproject.org/v/s/special.vietnamplus.vn/ 2022/02/08/genz-the-he-lo-au/? amp=&_gsa=1&_js_v=a9&usqp=mq331AQKKAFQArABIIACAw%3D %3D#amp_ct=1655959506827&_tf=Ngu%E1%BB%93n%3A %20%251%24s&aoh=16559592753124&csi=1&referrer=https%3A%2F %2Fwww.google.com&share=https%3A%2F%2Fspecial.vietnamplus.vn %2F2022%2F02%2F08%2Fgenz-the-he-lo-au%2F Hồng Châu 2019 Đối diện áp lực xã hội đại Truy xuất từ: https://nhandan.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/oi-dien-ap-luc-cua-xa-hoi-hien-dai-380058/? fbclid=IwAR33mkRyNXnb0Wp7Wyb8emdHIm5iN9XpfyNrQmm_tizjlIdaIin6a1CNu 2E UNICEF Việt Nam 2018 Báo cáo tóm tắt Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Truy xuất từ: https://www.unicef.org/vietnam/media/1016/file/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20t %C3%B3m%20t%E1%BA%AFt.pdf TS Vũ Thị Kim Hoa 25-03-2022 Nguy khủng hoảng tâm lý giới trẻ Truy xuất từ: https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nguy-co-khung-hoang-tam-ly-o-gioi-tre690571/ Hà Ngân 17-09-2021 Báo động bệnh trầm cảm Việt Nam Truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/bao-dong-benh-tram-cam-o-viet-nam-775656.html Nguyễn Thảo 17-05-2022 Thực trạng áp lực học tập hậu khôn lường Truy xuất từ: https://tapchitamlyhoc.com/ap-luc-hoc-tap4039.html#:~:text=Ch%C3%A1n%20ch%C6%B0%E1%BB%9Dng%20v 20 %C3%A0%20m%E1%BA%A5t%20h%E1%BB%A9ng,h%C3%A0o%20h%E1%BB %A9ng%2C%20ph%E1%BA%A5n%20kh%E1%BB%9Fi%2C%E2%80%A6 Nguyễn Thủy 04-04-2022 Áp lực đồng trang lứa: Nguyên nhân, tác hại cách vượt qua Truy xuất từ: https://tapchitamlyhoc.com/ap-luc-dong-trang-lua-6325.html 10 UNICEF Việt Nam 05-01-2021 Tác động đại dịch COVID-19 tình trạng sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên, “bề tảng băng chìm” Truy xuất từ: https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b %C3%A1o-ch%C3%AD/t%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-c%E1%BB%A7a%C4%91%E1%BA%A1i-d%E1%BB%8Bch-covid-19-%C4%91%E1%BB%91i-v %E1%BB%9Bi-t%C3%ACnh-tr%E1%BA%A1ng-s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB %8Fe-t%C3%A2m-th%E1%BA%A7n-k%C3%A9m-%E1%BB%9F-tr%E1%BA %BB-em 21 ... tác động hình thành nên tâm lý lo âu niên từ đề giải pháp góp phần làm giảm tình trạng niên Việt Nam Các khái niệm liên quan Tâm lý xã hội: Là tượng tâm lý chung nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trình... vấn đề tâm lý khác rối lo? ??n lo âu, áp lực đồng trang lứa, Những số cho thấy tâm lý giới trẻ có vấn đề đáng lo ngại mà nguyên nhân tình trạng trầm trọng đến từ lo âu, hoảng lo? ??n xảy tâm lý niên. .. tượng tâm lý xã hội điều chỉnh, điều khiển hoạt động thành viên nhóm xã hội Mặt khác phải thấy tượng tâm lý xã hội có quan hệ đặc biệt khó tách rời với tượng tâm lý cá nhân Thanh niên: Trong tâm lý

Ngày đăng: 09/12/2022, 00:39

w