Bài viết Cách mạng công nghiệp 4.0 với bảo tồn và phát huy tài nguyên di sản văn hóa ở Đông Nam Á trong quá trình hội nhập quốc tế nhằm đánh giá hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của các quốc gia Đông Nam dưới tác động nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn và phát huy tài nguyên di sản văn hóa ở các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Mời các bạn cùng tham khảo!
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÀI NGUN DI SẢN VĂN HỐ Ở ĐƠNG NAM Á TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Hữu Phúc1,*, Nguyễn Đăng Mạnh2 Phịng Tƣ liệu Trí thơng đƣờng, Thành phố Huế Bệnh viện Trung ƣơng Huế, Thành phố Huế *Email: thienphuc2509history@gmail.com TÓM TẮT Di sản văn hoá sản phẩm đƣợc chắt lọc từ khứ, kết hoạt động sống vật chất tinh thần ngƣời Di sản văn hố giới khu vực Đơng Nam Á đƣợc UNESCO cơng nhận có đủ ba loại hình: di sản văn hoá giới (vật thể phi vật thể), di sản thiên nhiên giới di sản hỗn hợp văn hoá thiên nhiên Hiện nay, không khu vực Đông Nam Á mà hầu hết quốc gia giới xem trọng hoạt động bảo tồn phát huy tài nguyên di sản văn hoá từ cấp quốc gia đến giới nhiệm vụ then chốt Chiến lƣợc phát triển văn hố quốc gia Tại Đơng Nam Á có số di sản bị liệt kê danh sách Di sản giới bị đe doạ Do đó, việc đẩy mạnh bảo tồn phát huy di sản văn hoá thời kỳ cơng nghiệp 4.0 có ý nghĩa quan trọng mục tiêu gìn giữ sắc văn hố, phát triển kinh tế xây dựng Cộng đồng Văn hoá – xã hội (ASSC) vững mạnh Bài viết nhằm đánh giá hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hố quốc gia Đơng Nam dƣới tác động nhằm nâng cao chất lƣợng bảo tồn phát huy tài nguyên di sản văn hoá quốc gia khu vực Đơng Nam Á Từ khố: Bảo tồn, Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, di sản văn hố, Đông Nam Á, phát huy ĐẶT VẤN ĐỀ Với chủ đề “ASEAN: Đồng với giới”, năm 2019 đƣợc xác định Năm Văn hoá ASEAN, hƣớng đến quảng bá di sản văn hoá phong phú đa dạng khu vực Theo đó, ASEAN có trách nhiệm tập thể việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hoá Sự phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 biến đổi khí hậu nhân tố đặt không nhỏ cho quốc gia để bảo tồn giá trị di sản Đơng Nam Á có kho tàng di sản văn hoá khổng lồ (trên 80 ngàn di sản vật thể phi vật thể, có 50 di đƣợc UNESCO cơng nhập Di sản Thế giới (WHS) giá trị văn hố độc đáo Danh sách bao gồm ngơi đền, di tích lịch sử, vƣờn quốc gia, ruộng bậc thang, rừng mƣa nhiệt đới,… tất có khả thu hút hàng triệu khách du lịch từ khắp nơi giới đến tham quan trải nghiệm Theo ƣớc tính đến năm 2027, Di sản Thế giới đƣợc dự báo đóng góp 563 tỷ 60 USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ASEAN, với mức tăng trƣởng năm 5,7%5 Do đó, ngành du lịch đóng vai trị quan trọng việc giúp quốc gia Đông Nam Á phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên, giải tốt vấn đề lao động; việc làm an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Với vai trị đó, việc nhận diện đắn giá trị di sản nhƣ tổ chức thực hành di sản, giúp cho giá trị di sản trở nên hữu dụng, đáp ứng nhu cầu xã hội, yêu cầu phát triển bền vững vô cấp thiết nhằm tạo lập cân bảo tồn phát huy bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế VỀ TÀI NGUN DI SẢN VĂN HỐ ĐƠNG NAM Á Cơ sở hình thành tài nguyên di sản văn hố Đơng Nam Á Đơng Nam Á khu vực nằm Trung Quốc Ấn Độ, từ lâu đƣợc xem khu vực địa lý - lịch sử, văn hóa, đồng thời trung tâm văn minh phát triển giới với nhiều nét phát triển độc đáo Về địa lý hành chính, khu vực gồm phần đất liền hải đảo, gồm 11 quốc gia là: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Philippines, Singapore Việt Nam Từ xa xƣa, khu vực đƣợc ngƣời Trung Quốc gọi Nam Dƣơng, ngƣời Nhật Bản gọi Nan Yo, ngƣời Ấn Độ gọi Suvarnabhum, khu vực giữ vai trị biệt đƣờng bn bán Đông – Tây, nơi gặp gỡ, giao thoa văn hoá lớn giới Sự giao lƣu phân thành hai thời kì chính: giai đoạn ảnh hƣởng văn hố phƣơng Đơng nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ giai đoạn ảnh hƣởng văn minh phƣơng Tây nhƣ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Có thể nói: “văn hố Đơng Nam Á tiếp thu nhiều yếu tố từ bên mà tiêu biểu từ Ấn Độ, Trung Quốc, Arập phương Tây (Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Mĩ, ”6 Chính yếu tố giao lƣu văn hố tạo nên diện mạo di sản văn hố ASEAN kế thừa phát huy từ văn hoá địa truyền thống tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hố từ bên ngồi Mặt khác, có vị trí địa lý nằm khu vực nội chí tuyến chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Đông Nam Á gần nhƣ thừa hƣởng quần thể đảo, bán đảo quần đảo, vịnh biển chạy dài suốt từ Thái Bình Dƣơng đến Ấn Độ Dƣơng Với điều kiện địa lí nhƣ biến Đông Nam Á thành thiên đƣờng giới thực vật, tạo cánh rừng nhiệt đới bao la với đầy đủ loài thực vật động vật Nhƣ vậy, điều kiện lịch sử điều kiện tự nhiên hai nhân tố hình thành hệ thống di sản văn hố Đơng Nam Á, bao gồm di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể, di sản tƣ liệu giới di sản hỗn hợp (di sản kép) Chính điều tạo nên tính thống – tính thống đa dạng ngƣời văn hố Đơng Nam Á https://vietnamhouse.vn/cac-nuoc-dong-nam-a-hop-suc-bao-ton-va-phat-trien-di-san-van-hoa/ Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, trang 13 61 Tài nguyên di sản văn hố Đơng Nam Á Trên sở phân tích nhân tố tác động đến q trình hình thành hệ thống di sản văn hố Đơng Nam Á, phân thành hai nhóm di sản: Thứ nhất, di sản văn hoá địa phương: Trong lịch sử, Đông Nam Á địa bàn đƣợc xem nhƣ nôi nhân loại với diện từ sớm loài ngƣời Theo nhiều nhà nghiên cứu, Đông Nam Á khu vực đa văn hóa với diện đơng đúc đa dạng nhiều dân tộc, quốc gia Chính điều góp phần làm cho Đơng Nam Á dần trở thành khu vực có hệ thống di sản văn hoá địa truyền thống đa dạng phong phú nhƣ phong tục tập quán, ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực truyền thống, tơn giáo, tín ngƣỡng, lễ hội, sinh hoạt dân gian tộc ngƣời, nghề truyền thống,… Thứ hai, di sản văn hoá giới: Đông Nam Á khu vực có nhiều di sản văn hố đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới, bao gồm di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Về di sản văn hoá vật thể: Từ gia nhập Liên hợp quốc, quốc gia Đơng Nam Á lần lƣợt đệ trình lên Tổ chức Giáo dục, Văn hoá, Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hố vật thể nhƣ: Việt Nam (Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An, Khu vực trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội,…), Indonesia (Quần thể đền đài Borobodur, Quần thể đền thờ Prambanan, Di ngƣời tiền sử Sangiran, ), Philippines (Các nhà thờ kiểu Baroque Philippines, Thị trấn cổ Vigan), Myanmar (Các thị quốc Pyu, Cố đô Bagan), Malaysia (thành phố Malacca George Town, Khu vực khảo cổ thung lũng Lenggong), Thái Lan (Thành phố lịch sử Ayutthaya, Thị trấn lịch sử Sukhothai thị trấn lịch sử lân cận),… Về di sản văn hoá phi vật thể: Nhiều danh mục di sản văn hoá phi vật thể đƣợc UNESCO vinh danh nhƣ: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ, Ca trù, Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng, Thực hành tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ ngƣời Việt (Việt Nam); Nghệ thuật múa rối Wayang, Kỹ thuật nhuộm truyền thống Batik, Nhạc cụ truyền thống Angklung (Indonesia); Múa kịch Mak yong, Nghệ thuật truyền thống Malay Dondang Sayang (Malaysia); Các hát truyền thống ngƣời Ifugao, Sử thi Darangen ngƣời Maranao (Philippines),… Về di sản thiên nhiên giới: Dựa Công ƣớc di sản giới, UNESCO công nhận di sản Đông Nam Á vào danh sách di sản thiên nhiên giới nhƣ sau: Vƣờn quốc gia Komodo, Vƣờn quốc gia Ujung Kulon, Rừng mƣa nhiệt đới Sumatra (Indonesia); Vƣờn quốc gia Gunung Mulu, Công viên Kinabalu (Malaysia); Vƣờn quốc gia Tubbataha Reefs, Vƣờn quốc gia sông ngầm Puerto-Princesa (Philippines); Khu bảo tồn động vật hoang dã Thungyai-Huai Kha Khaeng, Khu phức hợp rừng Dong Phayayen-Khao Yai (Thái Lan); Vịnh Hạ Long, Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Việt Nam),… Về di sản hỗn hợp: Di sản giới hỗn hợp (hay cảnh quan văn hóa giới) loại di sản giới kép, đáp ứng đủ hai yếu tố bật văn hóa thiên nhiên Theo đó, Đơng Nam Á có Quần thể danh thắng Tràng An xếp vào danh mục 62 Nhƣ vậy, Đơng Nam Á khu vực có tài ngun di sản văn hố vơ phong phú vầ đa dạng đƣợc UNESCO vinh danh Bên cạnh di sản vừa đƣợc đề cập trên, Đông Nam Á cịn có số di sản đƣợc xếp vào danh mục Di sản tƣ liệu giới UNESCO nhƣ Mộc triều Nguyễn, Mộc kinh Phật thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm, Thơ văn kiến trúc cung đình Huế, Mộc trƣờng Phúc Giang, Hồng hoa sứ trình đồ, Thời thách thức bảo tồn phát huy di sản văn hoá Đông Nam Á thời đại Cách mạng 4.0 Di sản báu vật mà thiên nhiên ban tặng cho quốc gia, kết tinh trình lao động sáng tạo từ hệ đời qua đời khác dày cơng tạo dựng Vì vậy, việc bảo tồn di sản văn hoá việc làm quan trọng vơ cần thiết, góp phần làm nên thƣơng hiệu, hình ảnh quốc gia, dân tộc Bên cạnh đó, cịn phƣơng tiện đem lại nhiều giá trị: văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục, môi trƣờng, xã hội, lịch sử tạo tiền đề cho chiến lƣợc phát triển du lịch góp phần tăng trƣởng kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn toàn giới, dẫn đến phát triển vũ bão ngành công nghiệp nhƣ: y tế, điện ảnh, du lịch, văn hóa, giáo dục,… Cơng tác bảo tồn di sản văn hố khơng nằm ngồi xu Sự liên kết chặt chẽ cơng nghệ văn hóa mang đến hƣớng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản dân tộc Có thể nói, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội lẫn thách thức lớn cho phát triển giá trị di sản văn hoá quốc gia Đông Nam Á Cách mạng Công nghiệp 4.0 (gọi tắt Cách mạng 4.0) dựa tảng phát triển cơng nghệ thơng tin, kĩ thuật sơ, Internet tích hợp tất công nghệ thông minh để tối ƣu hố quy trình, phƣơng thức sản xuất, nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hố,… Nhờ công nghệ thông minh mà việc kết nối, mở rộng quan hệ giao lƣu, giao tiếp ngƣời với ngƣời qua mạng Internet có xu hƣớng xóa nhịa ranh giới dân tộc văn hóa Nhiều bảo tàng lịch sử quốc gia tiến hành số hoá xây dựng bảo tàng ảo 3D, nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,… Đơng Nam Á đƣợc ứng dụng công nghệ scan 3D để xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lí, bảo tồn phát huy giá trị di sản Cũng liên quan đến số hoá di sản, đƣợc giúp đỡ chuyên gia đến từ Italia, Ấn Đô, Nhật Bản,… thực dự án “thƣ viện di sản mở” (Open Heritage), dự án Kho lƣu trữ kỹ thuật số di sản văn hóa ASEAN (ACHDA) Thơng qua dự án này, cơng chúng tồn cầu truy cập để tìm hiểu di sản di tích lớn giới với hình ảnh, video, câu chuyện, triển lãm số các cảnh quan đƣợc số hóa cách sống động nhằm thấm nhuần sâu sắc ý thức khu vực chung tay thúc đẩy mạnh mẽ sắc ASEAN Ngồi kỹ thuật số hố đƣợc áp dụng phải kể đến chƣơng trình ứng dụng phần mềm thuyết minh tự động cho phép tất ngƣời khám phá địa điểm di sản văn hoá thiết bị điện thoại thông minh kết nối Internet từ kho ứng dụng App Store Nội dung thuyết minh di sản đƣợc thể dƣới hình thức văn bản, hình ảnh tĩnh động Ứng dụng không khắc phục đƣợc hạn chế loại hình Audio Guide, mà cịn giúp cho khách tham quan nắm bắt đƣợc thông tin thời gian 63 mở cửa, địa điểm tham quan, giá vé thông tin liên quan khác Du khách gửi phản hồi ứng dụng App Store đến nhà quản lý để kịp thời bổ sung, điều chỉnh, xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch ngày chất lƣợng Có thể nói, việc triển khai ứng dụng thuyết minh Audio Guide đa kênh ngôn ngữ thông qua hệ thống kết nối không dây di sản bƣớc đầu đem lại hiệu tích cực Trƣớc kia, cơng việc thuyết minh mang tính tự phát, văn thuyết minh đƣợc xây dựng chuyên nghiệp đem lại cho du khách trải nghiệm, khám phá lịch sử, văn hóa, nghệ thuật di sản mà không bị quấy rầy suốt buổi tham quan Công cụ thuyết minh tiện lợi cho khách nhóm nhỏ lẻ Bên cạnh kết đạt đƣợc cịn nhiều khó khăn, thách thức khơng nhỏ lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhƣ việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến hoạt động thiết chế văn hóa cơng cộng làng quê, vùng núi, vùng sâu vùng xa cịn chậm lạc hậu, đó, hội mở rộng tiếp cận ngƣời dân hạn chế Chính vậy, với diện cơng nghệ đại, đa số ngƣời dân “bỡ ngỡ”, trình độ dân trí cịn khiêm tốn Điều dẫn đến cách quản lý sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể hệ sáng tạo, truyền lƣu qua đời, chủ yếu theo nếp truyền thống.Thêm vào đó, nguồn nhân lực hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cịn mỏng, lực quản lý chun mơn cịn nhiều hạn chế; cơng tác kiểm kê di tích, quy hoạch khảo cổ, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di sản nhiều nơi thiếu đồng chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, dẫn tới nhiều sai phạm tiếp diễn Cùng với phát triển khoa học công nghệ trở thành nguyên nhân dẫn đến nguy biến đổi văn hóa sâu sắc hầu khắp nƣớc Đông Nam Á Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa bị xóa bỏ thu hẹp không gian, biến thái thực hành di sản, nhƣờng chỗ cho phát triển doanh nghiệp dịch vụ kinh tế Ngoài ra, lan tỏa Cách mạng 4.0 với phƣơng tiện tự động hóa, lập trình sản xuất theo dây chuyền… ảnh hƣởng đến “sinh tồn” hàng nghìn làng nghề thủ công truyền thống dân tộc Đông Nam Á, nơi lƣu giữ giá trị văn hoá ngƣời dân địa có nguy mai thất truyền Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng 4.0 với phƣơng tiện khoa học truyền thông đại, hệ trẻ có nhiều hội tiếp nhận tri thức khoa học tiên tiến, nâng cao trình độ, ứng dụng vào thực tiễn đáp ứng nhu cầu thụ hƣởng vật chất, tinh thần cá nhân Tuy nhiên, mặt trái thực trạng xuất nguy phận lớn giới trẻ có tâm lý xa rời nguồn di sản quý báu dân tộc không quan tâm đến kho tàng di sản văn hóa phi vật thể q hƣơng Từ đó, hiểu biết, niềm hứng khởi, say mê giá trị văn hoá truyền thống phải nhƣờng chỗ cho nhu cầu tiếp nhận văn hóa đại, đặc biệt nguồn văn hóa ngoại sinh đƣợc trực tiếp du nhập thông qua phƣơng tiện truyền thông trang mạng xã hội, sóng truyền hình Hàng loạt hình thức sinh hoạt văn nghệ truyền thống, trò chơi dân gian, nghi lễ nguồn tri thức dân gian địa dễ bị giới trẻ xao lãng, không quan tâm, điều tạo sở cho trỗi dậy thói ích kỷ, cá nhân thói quen vơ cảm với xã hội 64 Cùng với nƣớc lớn muốn thể vai trị, thực tham vọng lợi ích, mục đích trị nhƣ ảnh hƣởng văn hóa ngày tăng Các nƣớc lớn sử dụng thành tựu Cách mạng 4.0 nhƣ công cụ hữu hiệu quảng bá văn hóa phục vụ cho mục đích trị Việc bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia phải đối mặt với xu hƣớng cách toàn diện, trực tiếp gay cấn từ trƣớc đến Cách mạng 4.0 khiến quốc gia, dân tộc cá nhân ngƣời thờ ơ, đứng ngồi “vịng xốy” Nhƣ vaạy, tác động Cách mạng 4.0 không tạo thách thức, mà cịn có hội, thời lớn Sự kết nối nhờ thành tựu công nghệ thông tin, kỹ thuật số tạo hội cho tiếp xúc, học hỏi đƣợc nhiều nƣớc không thành tựu văn minh, mà giá trị văn hóa cách nhanh chóng, cập nhật Cách mạng 4.0 chứng minh tri thức khoa học (đặc biệt tri thức nhân tạo) có sức mạnh mang tính vật chất to lớn cho phép cải tạo giới trình độ cao, nhƣ C Mác ra: công cụ nối dài giác quan ngƣời Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản Đông Nam Á bối cảnh Cách mạng 4.0 Tăng cường việc đổi cơng tác quản lí Chính phủ quốc gia Đơng Nam Á hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hoá Từ Tuyên bố ASEAN Di sản văn hố ASEAN (7/2000) với mục đích nhằm tăng cƣờng nhận thức ASEAN, tăng cƣờng hợp tác khu vực để bảo tồn phát huy di sản văn hoá nƣớc ASEAN Đến nay, Cộng đồng ASEAN xác định vấn đề bảo tồn di sản văn hoá mục tiêu trọng tâm ASEAN nhằm xây dựng Cộng đồng Văn hoá – Xã hội (ASCC) với ASEAN đa dạng thống Để làm đƣợc việc này, Cộng đồng ASEAN rõ: “Các nước thành viên nổ lực thúc đẩy nhận thức ý thức Cộng đồng ASEAN thông qua việc… bảo tồn thúc đẩy di sản văn hố ASEAN với chương trình biểu diễn, giao lưu văn hoá – nghệ thuật”7 Do vậy, hợp tác văn hố ASEAN đầy sắc, đa dạng thống mục tiêu cao mà Chính phủ nhân dân nƣớc ASEAN tiến hành Với tâm thực mong muốn lớn lao đó, thiết nghĩ, ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc Chính phủ quốc gia ASEAN cần tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, đồng thời mở rộng việc huy động nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hố Thơng qua sách thuế, Chính phủ cần dành ƣu tiên cho tổ chức sản xuất, kinh doanh tích cực tài trợ cho hoạt động vào bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Ngồi ra, Chính phủ, Bộ Văn hố quốc gia ASEAN cần tăng cƣờng vận động doanh nghiệp nhà nƣớc tƣ nhân đầu tƣ, ủng hộ cho dự án bảo tồn di sản Những ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc Chính phủ ASEAN cần tổ chức nhiều hội thảo quốc tế bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, qua đó, rút nhiều học từ cơng tác bảo tồn di sản văn hoá tranh thủ hỗ trợ khoa học tài chính, xây dựng dự án trùng tu di tích, bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, di sản thiên nhiên để kêu gọi tài trợ quốc tế Luận Thuỳ Dƣơng (2017), Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN tầm nhìn tới năm 2025, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 50 65 Đổi hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Đơng Nam Á Từ chỗ xác định di sản văn hóa nhƣ phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á, việc thực nghiên cứu, nhận diện, làm rõ giá trị di sản văn hóa, ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn đời sống văn hóa xã hội tƣơng lai Các quốc gia Đông Nam Á cần tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ hoạt động di tích bảo tàng Đồng thời, bƣớc số hố di sản văn hoá vật thể phi vật thể khẩn trƣơng hoàn tất việc xây dựng Kho lƣu trữ kỹ thuật số di sản văn hóa ASEAN (ACHDA) thƣ viện mở Trong lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản, bƣớc đầu tiếp cận công nghệ thời đại, nhƣng so với giới, khu vực Đông Nam Á cịn có khoảng cách lớn Nhƣ nay, số quốc gia sử dụng sản phẩm cách mạng 4.0 nhƣ trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data)8 để phát cấu trúc hƣ hại di tích, từ tính tốn số lƣợng vật liệu tu bổ xác hơn, giúp q trình tu bổ tiết kiệm thời gian, cơng sức Trí tuệ nhân tạo đƣợc ứng dụng giáo dục, quảng bá di sản Với đời mạng lƣới thiết bị kết nối Internet, sau số hóa, việc kết nối, chia sẻ thơng tin di sản thuận tiện Thậm chí, nhiều vật cịn đƣợc gắn chíp để thu thập thơng tin liên tục tình trạng Bên cạnh đó, cơng nghệ sinh học giúp bảo quản vật, kiến trúc cổ Tuy nhiên, ứng dụng xa lạ số quốc gia nhƣ Việt Nam, Lào, Campuchia Việc đầu tƣ cho ứng dụng cơng nghệ lĩnh vực di sản cịn tình trạng “mạnh làm”, cịn có “lệch pha” chƣa đồng số quốc gia Đông Nam Á, thành tựu chủ yếu đƣợc ứng dụng bảo tồn di sản văn hóa vật thể Do đó, cần đổi ứng dụng nhiều cơng nghệ tiên tiến phục vụ cho công bảo tồn phát huy di sản văn hoá giai đoạn có nhiều nhân tố tác động, xâm hại đến hệ thống di sản Đông Nam Á Đối với số di sản tình trạng bị đe doạ nghiêm trọng nhƣ Di sản rừng mƣa nhiệt đới Sumatra, Angkor Campuchia ruộng bậc thang Philippine Cordilleras đƣợc gỡ bỏ khỏi trạng thái bị đe dọa lần lƣợt vào năm 2004, 2012 nhƣng cần quan tâm đến công tác bảo tồn di sản Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố Di sản văn hóa sắc văn hóa sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy phát triển bền vững dân tộc Bảo tồn di sản văn hóa, vậy, khơng nghĩa vụ, mà cịn quyền lợi thiết thực ngƣời Trong bối cảnh tồn cầu Theo Khoa học phổ thơng: “Trí tuệ nhân tạo (AI) hay trí thơng minh nhân tạo (tiếng Anh: Artificial Intelligence hay Machine Intelligence, thường viết tắt AI) trí tuệ biểu diễn hệ thống nhân tạo - Kết nối Internet vạn vật (IoT): IoT Là hệ thống thiết bị máy tính, máy móc, vật thể, động vật người kết nối với nhau, định danh, có khả truyền liệu qua mạng mà không cần đến can thiệp người - Big Data: Big Data thuật ngữ dùng để tập hợp liệu lớn phức tạp đến mức công cụ, ứng dụng xử lý liệu truyền thống đảm đương 66 hóa, vấn đề phát triển văn hóa gặp thuận lợi nhƣng đứng trƣớc thách thức, việc ngƣời, nhóm xã hội, dân tộc, tổ chức quốc tế… hay nói cách cần có chung tay giới việc bảo tồn di sản văn hóa có đem lại kết tốt Do đó, Nhà nƣớc Chính phủ quốc gia Đơng Nam Á phải ln tạo điều kiện thuận lợi để phối kết hợp với UNESCO tổ chức quốc tế di sản văn hố nhằm thực có hiệu Cơng ƣớc UNESCO năm 1972 bảo tồn di sản văn hoá vật thể Công ƣớc UNESCO năm 2003 bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể nhằm đẩy mạnh công bảo vệ phát huy giá trị đặc sắc di sản văn hố Đơng Nam Á, di sản văn hoá Thế giới đƣợc UNESCO công nhận Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức, viên chức làm cơng tác nghiên cứu, quản lí, bảo vệ phát huy di sản văn hoá Thực tiễn cho thấy, số nguồn nhân lực trực tiếp tham gia cơng tác quản lý ngành di sản văn hố đa phần đƣợc đào tạo theo phƣơng thức cũ, lại nguồn đến từ vị trí cơng tác ngành nghề chun mơn khác Cũng thế, thời điểm tại, nguồn nhân lực tham gia quản lý di sản văn hóa nhƣ hoạt động văn hóa gần nhƣ chƣa đƣợc tiếp nhận, bồi dƣỡng, tập huấn cách có hệ thống tri thức CMCN 4.0 Do vậy, ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc Chính phủ quốc gia Đơng Nam Á cần tăng cƣờng mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ theo chuyên đề cho cán quản lí nghiệp vụ nhằm thƣờng xuyên nâng cao trình độ, cập nhật hiểu biết tình hình phát triển nƣớc quốc tế cho đội ngũ cán chun mơn Ngồi ra, cịn phải trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho công chức, viên chức làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố nhằm giúp cho họ có đủ lực đáp ứng yêu cầu công tác thời kì Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, có khả tích cực tham gia hoạt động giao lƣu, hợp tác khu vực quốc tế Đẩy mạnh công tác quản lí, bảo vệ khai thác di sản văn hoá thiên nhiên khu vực biển, đảo, chuẩn bị ứng phó với nguy rủi ro thiên tai tác động biến đổi khí hậu “Một cộng đồng bền vững thơng qua biện pháp chiến lược: bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; phát triển thành phố bền vững mơi trường; thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, quản lý nguy biến đổi khí hậu” Và “một cộng đồng tự cường nhằm nâng cao lực để xử lys thách thức, thông qua biện pháp chiến lược; tăng cường khả dự báo, xử lý quản lý thảm hoạ; tăng cường khả ứng phó với mối đe doạ sức khoẻ, khả thích ứng với biến đổi khí hậu”9 hai năm mục tiêu Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN tầm nhìn tới năm 2025 liên quan đến vấn đề ứng phó ASEAN trƣớc tác động biến đổi khí hậu Theo nhà lãnh đạo cấp cao Liên hợp quốc, châu Á cụ thể Đông Nam Á, khu vực giới bị đe doạ nhiều biến đổi khí hậu “Khu vực Luận Thuỳ Dƣơng (2017), Cộng đồng Văn hố – Xã hội ASEAN tầm nhìn tới năm 2025, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 76 67 dễ bị tổn thương, đặc biệt nước biển dâng cao, với hậu thảm khốc cho cộng đồng vùng thấp”10 Indonesia, Myanmar, Philippines Việt Nam quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu Bốn quốc gia có số lƣợng di sản văn hoá (di sản văn hoá, vật thể, phi vật thể di sản thiên nhiên giới, di sản hỗn hợp) nhiều so với quốc gia thành viên ASEAN Đồng thời quốc gia có đƣờng bờ biển dài nằm khu vực Đơng Nam Á hải đảo, đó, có vị trí đặc biệt quan trọng việc sử dụng khai thác, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt ngành kinh tế biển nhƣ vận tải biển, du lịch, đánh bắt chế biến thuỷ hải sản Tiếp giáp đƣợc biển bao quanh nên khu vực Đơng Nam Á có nhiều bãi biển có giá trị cao cho phát triển du lịch Những bải biển kết hợp với nhiều loại tài nguyên du lịch khác tạo cho vùng biển ven biển Đơng Nam Á có địa danh tiếng nhƣ Vịnh Hạ Long (Việt Nam), Công viên quốc gia Komodo (Indonesia), Thành phố Melaka George Town (Malaysia),… Sự tác động từ tƣợng thiên tai biến đổi khí hậu tạo nguy tai nạn tiềm ẩn cho du khách cƣ dân địa phƣơng Biến đổi khí hậu cịn làm tình trạng nhiễm khơng khí nguồn nƣớc thêm trầm trọng làm giảm giá trị di tích, làm gia tăng phát triển nấm mốc, côn trùng gây hại cho cơng trình Ngồi ra, biến đổi khí hậu làm n cƣ dân địa phƣơng gặp thêm khó khăn sinh kế cƣ trú dẫn đến dịng di dân khiến đặc điểm văn hố phi vật thể bị biến dạng pha trộn, chí bị mai tiêu vong Do đó, để ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực bảo tồn phát huy giá di sản bảo tàng bao gồm hoạt động giảm thiểu hoạt động thích nghi Các quan lĩnh vực bảo tồn di sản Đông Nam Á cần thực bƣớc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển ngành Một số điểm cần thực cho chiến lƣợc ứng phó nhƣ sau: – Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu vấn đề bảo tồn di sản văn hoá – Tăng cƣờng tập huấn kiến thức kỹ cho thành viên nhóm – Kiểm kê nguồn tài nguyên di sản bảo tàng khu vực đƣợc khảo sát – Liệt kê yếu tố thời tiết khí hậu khứ khu vực – Đánh giá thiệt hại tổn thƣơng biến đổi khí hậu ảnh hƣởng lên di sản biện pháp đƣợc áp dụng – Định danh hạn chế điều kiện có nguồn lực, tài chính, thể chế sở vật chất áp dụng biện pháp đề xuất – Phỏng đốn xu biến đổi khí hậu tƣơng lai xem xét khả trì biện pháp ứng phó 10 http://dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/dong-nam-a khu-vuc-bi-de-doa-nhieu-nhat-boi-bien-doikhi-hau-541596.html 68 – Đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu thời điểm tƣơng lai; – Viết báo cáo kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành phổ biến cho bên liên quan để tham khảo góp ý thơng qua Hội thảo, hội nghị – Viết hồn chỉnh báo cáo gởi cấp để phê duyệt Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền , quảng bá giá trị di sản văn hoá ASEAN Tại Hội nghị thƣợng đỉnh lần thứ 22 ASEAN đƣợc tổ chức Brunei vào tháng 4/2013, nhà lãnh đạo thừa nhận tầm quan trọng việc thúc đẩy nâng cao nhận thức ASEAN để kết nối cộng đồng ASEAN không biên giới, thu hẹp khoảng cách văn hố lợi ích khác hội nhập khu vực Các nhà lãnh đạo nƣớc ASEAN mong muốn cần phải sớm hoàn thiện Kế hoạch truyền thông tổng thể cấp quốc gia tuyên truyền, quảng bá ASEAN Vì chủ đề ASEAN năm 2019 đƣợc Thái Lan - Nƣớc Chủ tịch ASEAN 2019 chọn “Thúc đẩy quan hệ đối tác bền vững” Theo đó, trọng tâm lớn Kế hoạch tuyên truyền, quảng bá ASEAN giai đoạn 2019 - 2020 bao gồm: Tuyên truyền vai trò, vị ASEAN; thành tựu, khó khăn, thách thức tham gia Cộng đồng ASEAN; lợi ích thiết thực mà Cộng đồng ASEAN đem lại cho ngƣời dân quốc gia thành viên hội Cộng đồng ASEAN đem lại cho địa phƣơng Để thực kế hoạch này, ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc Chính phủ quốc gia ASEAN cần đẩy mạnh tuyên truyền thông qua việc cung cấp thông tin để ngƣời dân khách du lịch ngồi khu vực thơng tin giá trị di sản văn hố Đơng Nam Á, đẩy mạnh hoạt động giao lƣu tìm hiểu hệ thống di sản văn hoá ASEAN, hội du lịch, kinh doanh, đầu tƣ, học tập nƣớc Cộng đồng ASEAN KẾT LUẬN Để triển khai Tầm nhìn ASEAN 2020, ASEAN xác định: “Tồn Đơng Nam châu Á cộng đồng ASEAN nhận thức đƣợc mối liên hệ lịch sử mình, hiểu rõ di sản văn hố gắn bó với sắc chung khu vực” Đây nội dung quan trọng để xây dựng cộng đồng xã hội đùm bọc nằm nội dung Tầm nhìn ASEAN tới năm 2020 đƣợc thơng qua tai Hội nghị cấp cao ASEAN khơng thức lần thứ Kuala Lumpur vào tháng 12/1997 Theo đó, nhà lãnh đạo nƣớc Đông Nam Á xem trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Đơng Nam Á Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia Đông Nam Á cần phải hƣớng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển, đồng thời phải hội nhập quốc tế chung khu vực Cách mạng Công nghiệp 4.0 với thành tựu công nghệ, thiết bị điện tử đại đƣợc ứng dụng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cách mạnh 4.0 địi hỏi sáng tạo không 69 ngừng nghỉ khả linh hoạt việc vận dụng nguyên tắc khoa học để lựa chọn phƣơng án xử lý thích hợp cho di sản cụ thể Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 vừa hứa hẹn mang lại nhiều lƣợng cho lƣu trữ, hồi sinh phát triển di sản văn hố, nhƣng lộ rõ khơng nguy “vận mệnh” tồn di sản văn hóa nói riêng đời sống xã hội nói chung quốc gia Đơng Nam Á Do đó, ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc Chính phủ quốc gia Đông Nam Á phải gắn di sản với đời sống đƣơng đại thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng giao lƣu văn hóa q trình hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [2] Committee of the International Council on Monuments and Sites (1991), Conference Proceedings: Cultural Heritage in Asia and the Pacific: Conservaition and Policy, Hawaii [3] Luận Thuỳ Dƣơng (2017), Cộng đồng Văn hố – Xã hội ASEAN tầm nhìn tới năm 2025, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 ... 1972 bảo tồn di sản văn hoá vật thể Công ƣớc UNESCO năm 2003 bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể nhằm đẩy mạnh công bảo vệ phát huy giá trị đặc sắc di sản văn hố Đơng Nam Á, di sản văn hoá Thế... Kuala Lumpur vào tháng 12/1997 Theo đó, nhà lãnh đạo nƣớc Đông Nam Á xem trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Đơng Nam Á Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia Đông Nam Á cần phải... hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Đơng Nam Á Từ chỗ xác định di sản văn hóa nhƣ phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á, việc thực nghiên cứu, nhận di? ??n, làm