Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
628,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -oOo - SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU LÊN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC: ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH THÊM CỔ PHIẾU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2021 Tieu luan GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong tài doanh nghiệp, định phân phối lợi nhuận (chính sách cổ tức) ba định quan trọng nhằm tối đa hóa giá trị cơng ty NhiềuMột số nghiên cứu trước (ví dụ Fazzari, Hubbard, & Petersen, 1988) cho công ty không nên đồng thời chia cổ tức phát hành cổ phiếu, chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho dự án đầu tư thấp chi phí phát hành vốn cổ phần Trong bối cảnh thị trường tồn bất cân xứng thông tin, việc phát hành cổ phiếu tốn người tham gia thị trường tin công ty phát hành cổ phiếu cổ phiếu họ định giá cao Do đó, họ mua cổ phiếu với giá chiết khấu Lý thuyết trật tự phân hạng (e.g, Myers & Majluf, 1984) cho công ty nên sử dụng lợi nhuận giữ lại, sau nợ trước sử dụng vốn từ đợt phát hành cổ phiếu để thực dự án Do đó, nhà đầu tư dự đốn khoản đầu tư tới có nhiều khả giảm chi phí sử dụng vốn cách khơng trả cổ tức cho cổ đông Tuy nhiên, công ty thường trả cổ tức phát hành cổ phiếu đồng thời Việc chi trả cổ tức phát hành thêm chịu nhiều ảnh hưởng từ cổ đông thông qua việc định họp đại hội đồng cổ đông theo Luật Doanh nghiệp Nghiên cứu La Porta, Lopez-De-Silanes, Shleifer Vishny (2000) phác thảo hai mơ hình để giải thích sách cổ tức cơng ty: mơ hình kết mơ hình thay Mơ hình kết cho thấy việc chi trả cổ tức kết việc cổ đông gây áp lực lên nhà quản lý, buộc họ trả tiền mặt để tránh vấn đề liên quan đến dịng tiền tự cơng ty Mơ hình thay cho nhà quản lý trì chi trả cổ tức để tạo dựng danh tiếng thị trường qua nhận nguồn tài trợ bên ngồi với chi phí thấp Mơ hình dự đốn quản trị hiệu kèm với việc chi trả cổ tức cao hơn, mơ hình thứ hai dự đốn ngược lại Cùng với khía cạnh liên quan, Jensen (1986) lập luận cơng ty sử dụng sách cổ tức để thay cho đặc điểm quản trị công ty khác để thuyết phục cổ đông tiền họ không bị chiếm dụng Theo “Principles of corporate finance - 12th - Brealey, Allen, ba định tài doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị cơng ty là: Quyết định đầu tư, định tài trợ định sách cổ tức Tieu luan Ở Việt Nam, vài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức thực (e.g., Trần Thị Hải Lý, 2011; Dương Kha, 2012) chưa xét đến mối quan hệ sách cổ tức với cấu trúc sở hữu vốn cổ phần công ty phát hành thêm cổ phiếu Do vậy, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Sự tác động cấu trúc sở hữu lên sách cổ tức: Áp dụng cho công ty phát hành thêm cổ phiếu thị trường Việt Nam” Tieu luan Tieu luan Tieu luan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tác động cấu trúc sở hữu đến sách cổ tức công ty phát hành thêm cổ phiếu Bài nghiên cứu làm rõ câu hỏi sau: Cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty phạm vi nghiên cứu không? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu lên sách cổ tức doanh nghiệp phi tài có phát hành thêm cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 1.4 Ý nghĩa đề tài Bài nghiên cứu cung cấp thêm chứng thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc sở hữu sách cổ tức công ty phát hành thêm cổ phiếu thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn cung cấp cho nhà đầu tư thêm nhìn khách quan nhân tố nội doanh nghiệp để nhà đầu tư đưa định đầu tư vào công ty phù hợp theo nhu cầu đầu tư 1.5 Bố cục luận văn Chương 1: GIỚI THIỆU Trình bày ngắn gọn bối cảnh dẫn dắt đến vấn đề cần nghiên cứu, từ nêu lý chọn đề tài, xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trình bày khái niệm, định nghĩa liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nêu lý thuyết tảng, kết nghiên cứu thực nước tác động cấu trúc sở hữu đến sách cổ tức cơng ty phi tài Trên sở tổng quan lý thuyết kết nghiên cứu có liên quan, nhóm tác giả đưa ý tưởng phương pháp nghiên cứu phù hợp cho đề tài Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trình bày nguồn liệu, phương pháp thu thập, phân tích xử lý liệu, cách thức tính tốn đo lường biến số khung phân tích Nội dung chương nêu rõ phương Tieu luan pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu đặt giả thuyết cần kiểm định mơ hình nghiên cứu Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương trình bày kết nghiên cứu phương pháp thống kê mô tả, ma trận hệ số tương quan, kết hồi quy biến theo mô hình hồi quy Tác giả sử dụng thêm kiểm định để lựa chọn phù hợp mô hình Tác giả sử dụng kiểm định phù hợp để phát khuyết tật mơ hình khắc phục Kết nghiên cứu thảo luận, lập luận giải thích để tăng tính thuyết phục cho luận văn tác giả trình bày chương Chương 5: KẾT LUẬN Chương trình bày kết luận rút từ kết nghiên cứu, nêu hàm ý kiến nghị nghiên cứu, hạn chế luận văn từ đề xuất hướng nghiên cứu cho nghiên cứu tương lai TỔNG QUAN 2.1 Các vấn đề lý luận chung 2.1.1 Chính sách cổ tức Chính sách cổ tức ba sách tài quan trọng cơng ty Nó ấn định việc phân phối mức lợi nhuận giữ lại tái đầu tư mức chi trả cổ tức cho cổ đông Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư nhằm tăng trưởng lợi nhuận tiềm tương lai, cổ tức cung cấp cho cổ đông nguồn thu nhập Vì thế, sách cổ tức có ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần cấu trúc vốn doanh nghiệp (thông qua lợi nhuận giữ lại) chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp 2.1.2 Cấu trúc sở hữu Cấu trúc sở hữu cấu góp vốn cổ đơng cơng ty Có loại cấu trúc sở hữu phân tán tập trung Trong cấu trúc sở hữu tập trung, quyền sở hữu lẫn quyền kiểm soát công ty tập trung vào tay số cá nhân, gia đình, ban quản lý, định chế cho vay Những cá nhân nhóm (người bên trong) thường kiểm soát chi phối lớn đến cách thức vận hành công ty Bởi vậy, cấu trúc tập trung thường xem hệ thống nội Những cổ đơng lớn kiểm sốt doanh nghiệp trực tiếp cách tham gia hội đồng quản trị ban Tieu luan điều hành Cổ đơng lớn khơng sở hữu vốn tồn có quyền biểu đáng kể, nên kiểm sốt doanh nghiệp Trong cấu trúc sở hữu phân tán có nhiều cổ đông, cổ đông sở hữu số cổ phần doanh nghiệp, quyền kiểm sốt hoạt động cơng ty ban giám đốc nắm giữ Các cổ đông nhỏ có động lực để kiểm tra chặt chẽ hoạt động không muốn tham gia điều hành công ty Bởi vậy, họ gọi người bên cấu trúc phân tán gọi hệ thống bên ngồi 2.1.3 Một số sách cổ tức 2.1.3.1 Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động Chính sách cho doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư doanh nghiệp có hội đầu tư hứa hẹn tỷ suất sinh lợi cao tỷ suất sinh lợi mong đợi mà cổ đơng địi hỏi Hay ngụ ý việc chi trả cổ tức thay đổi từ năm qua năm khác tùy thuộc vào hội đầu tư có sẵn Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp cố gắng trì tỷ lệ chi trả cổ tức tương đối ổn định theo thời gian Điều khơng có nghĩa doanh nghiệp bỏ qua nguyên lý sách lợi nhuận giữ lại thụ động việc thực định phân phối ổn định cổ tức trì theo hai cách: Thứ nhất, doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận với tỷ lệ cao năm có nhu cầu vốn cao Nếu doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng, giám đốc tài tiếp tục thực chiến lược mà không thiết phải giảm cổ tức Thứ hai, doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng tỷ lệ nợ vốn cổ phần cách tạm thời để tránh phải giảm cổ tức Nếu doanh nghiệp có nhiều hội đầu tư tốt suốt năm sách vay nợ thích hợp so với cắt giảm cổ tức Sau đó, năm tiếp theo, doanh nghiệp cần giữ lại lợi nhuận để đẩy tỷ lệ nợ vốn cổ phần lại mức thích hợp Nguyên lý giữ lại lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng trưởng thường có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp doanh nghiệp giai đoạn bão hòa Ngược lại, doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng cao có khuynh hướng tỷ lệ chi trả cổ tức thấp 2.1.3.2 Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định Tieu luan Hầu hết doanh nghiệp cổ đơng thích sách cổ tức tương đối ổn định Tính ổn định đặc trưng miễn cưỡng việc giảm lượng tiền mặt chi trả cổ tức từ kỳ sang kỳ khác Tương tự, gia tăng tỷ lệ cổ tức thường bị trì hỗn giám đốc tài cơng bố khoản lợi nhuận tương lai đủ cao đến mức độ thỏa mãn cổ tức lớn Như vậy, tỷ lệ cổ tức có khuynh hướng theo sau gia tăng lợi nhuận đồng thời thường trì hỗn lại chừng mực Có nhiều lý cho thấy nhà đầu tư thích tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định Nhiều nhà đầu tư nhận thấy thay đổi cổ tức hàm chứa nhiều thông tin đáng lo ngại Mặc khác, họ lệ thuộc vào dòng cổ tức khơng đổi cho nhu cầu tiền mặt Họ bán bớt số cổ phần nguồn thu nhập khác phát sinh chi phí giao dịch phí khác nên phương án khơng thể thay cách hồn hảo cho thu nhập cổ tức đặn 2.1.3.3 Chính sách cổ tức khác Ngồi sách lợi nhuận giữ lại thụ động cổ tức tiền mặt cố định, doanh nghiệp cịn sử dụng số sách cổ tức khác như: Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả khơng đổi: Nếu lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi nhiều từ năm sang năm khác cổ tức dao động theo Chính sách chi trả cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thưởng thêm vào cuối năm: Chính sách đặc biệt thích hợp cho doanh nghiệp có lợi nhuận nhu cầu tiền mặt biến động năm với năm khác, hai Ngay doanh nghiệp có mức lợi nhuận thấp, nhà đầu tư trông cậy vào mức chi trả cổ tức đặn họ; cịn lợi nhuận cao khơng có nhu cầu sử dụng nguồn tiền dơi này, doanh nghiệp công bố mức cổ tức thưởng cuối năm Chính sách giúp ban điều hành linh hoạt giữ lại lợi nhuận cần mà thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tư muốn nhận mức cổ tức “bảo đảm” Để đưa định cho sách cổ tức cụ thể, ban quản lý thường cân nhắc để lựa chọn cho doanh nghiệp sách cổ tức cụ thể, sau xét đến phương thức chi trả cổ tức Đây phần quan trọng sách cổ tức doanh nghiệp cuối chia tỷ lệ cổ tức cách thích hợp Tieu luan 2.1.4 Phương thức chi trả cổ tức Thông thường, có phương thức chi trả cổ tức là: cổ tức tiền mặt, cổ tức cổ phiếu, cổ tức tài sản khác theo quy định doanh nghiệp Trong đó, phương thức đầu phổ biến 2.1.4.1 Cổ tức tiền mặt Cổ tức tiền mặt dạng cổ tức mà cơng ty lấy từ lợi nhuận rịng có chia cho cổ đông dạng tiền mặt (hoặc chuyển khoản) Cổ tức tiền mặt trả tính sở cổ phiếu, tính phần trăm mệnh giá Ưu điểm: Cổ tức tiền mặt có tính khoản cao, số nhà đầu tư vào cổ phiếu sợ rủi ro nên cổ đông thường muốn nhận lượng tiền mặt kỳ vọng vào lượng thu nhập khơng chắn tương lai Có thể phát tín hiệu tốt cho thị trường, cơng ty chi trả cổ tức tiền mặt chứng tỏ khả tốn cơng ty tốt, đặc biệt tình hình hoạt động cơng ty Việc chi trả cổ tức tiền mặt khẳng định khả quản lý tốt ban điều hành doanh nghiệp, ngồi đào thải nhà quản lý cỏi Nhược điểm: Nguồn vốn công ty bị giảm dùng tiền mặt chi trả cổ tức, ngồi ra, dịng tiền nhiều đe dọa đến khả toán công ty Giá cổ phần công ty bị giảm lượng cổ tức chia Có khả công ty phải gia tăng thêm nợ, làm tăng chi phí kiệt quệ tài rủi ro dự án đầu tư tỷ trọng tiền vay mức lớn Sức ép từ việc chi trả tiền mặt làm việc kinh doanh số doanh nghiệp hiệu quả, thua lỗ cố chi trả cổ tức cho cổ đông 2.1.4.2 Cổ tức cố phiếu Đây hình thức kết hợp việc phân chia lợi nhuận với việc huy động vốn công ty Tuy công ty không nhận cổ tức tiền mặt lại nhận cổ phiếu; đó, nhà đầu tư thu lãi vốn tương lai Tieu luan Về chất, cổ đông nhận nhiều cổ phiếu giá thị trường cổ phiếu bị điều chỉnh giảm để đảm bảo nguyên tắc công với cổ đông mua vào ngày sau ngày giao dịch không hưởng quyền trả cổ tức cổ phiếu Ưu điểm: Hạn chế lượng tiền mặt khỏi doanh nghiệp, đẩy mạnh việc tái đầu tư mở rộng sản xuất, tạo hội làm tăng tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận cơng ty từ làm tăng tỷ lệ tăng trưởng cổ tức làm giá cổ phiếu tăng lên Không phải chịu áp lực tăng nợ vay, giảm thiểu rủi ro toán Nhược điểm: Làm số lượng cổ phiếu lưu hành công ty tăng lên; đó, làm giá cổ phiếu bị giảm số tài Tạo áp lực cho việc chi trả cổ tức tương lai Việc chi trả cổ tức cổ phiếu tỷ lệ cao dẫn tới chi phí cổ tức năm sau tăng lên buộc công ty phải sử dụng vốn huy động cách có hiệu Phương thức chi trả khó trì cách liên tục 2.1.4.3 Cổ tức tài sản khác Ngồi hai phương thức doanh nghiệp có cách chi trả cổ tức khác ngồi tiền mặt cổ phiếu Đó trái phiếu chứng khốn khác cơng ty hay chí tài sản cơng ty Thơng thường, doanh nghiệp thực phương thức doanh nghiệp thật gặp khó khăn tiền mặt Tuy nhiên, việc thực xảy thời gian ngắn khơng phải doanh nghiệp lâm vào tình trạng kiệt quệ tài Trên thực tế phương thức gặp 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Chi phí đại diện Jensen Meckling (1976)[2] cho rằng, môi trường bất cân xứng thơng tin, chi phí đại diện xuất mâu thuẫn lợi ích người quản lý chủ sở hữu Nhà quản lý sử dụng tối đa lợi nhuận sau thuế vào dự án rủi ro, thay chi trả cổ tức mục đích tư lợi cá nhân, dẫn đến cổ đơng phải gánh chịu phí tổn mâu thuẫn lợi ích Trong bối cảnh vậy, chi trả cổ tức xem công cụ để kiểm soát Tieu luan hành vi hội nhà quản lý Lý thuyết cho rằng, tỷ lệ cổ tức cao, nghĩa lợi nhuận giữ lại thấp, giảm vấn đề đại diện 2.2.2 Lý thuyết hiệu ứng khách hàng Lý thuyết hiệu ứng khách hàng cho rằng, nhà đầu tư khác có nhu cầu khác có xu hướng thích mua cổ phiếu cơng ty thực sách cổ tức đáp ứng nhu cầu cụ thể Điều xảy khác biệt thuế suất cổ tức chênh lệch giá cổ phiếu Miller & Modigliani (1961)[3] lập luận để tối thiểu hóa chi phí nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn công ty đem đến cho họ lợi ích tốt mà họ mong đợi Tương tự vậy, công ty hướng đến thu hút đối tượng khách hàng khác dựa sách cổ tức họ qua thời kỳ phát triển Lý thuyết “The bird in the hand”[4] cho rằng, giai đoạn bất ổn, cổ đơng ưa thích cổ tức chênh lệch giá, giai đoạn suất chiết khấu tăng lên, dẫn đến giá trị lợi nhuận giữ lại hấp dẫn so với cổ tức 2.2.3 Lý thuyết dòng tiền tự Theo lý thuyết dòng tiền tự (Jensen, 1986[2]), cơng ty sử dụng sách cổ tức để thay cho đặc điểm quản trị khác để thuyết phục cổ đông vốn đầu tư họ không bị chiếm dụng Để thiết lập danh tiếng, nhà quản lý tổ chức quản lý có ý định sử dụng nguồn tài trợ bên tương lai thị trường trả cổ tức để báo hiệu vị tài tốt cho nhà đầu tư 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm Các lý thuyết tài cho thấy định chi trả cổ tức so với định giữ lại tạo chi phí đầu tư việc tăng vốn chủ sở hữu bên thuế cá nhân khoản chi trả Các mơ hình lý thuyết khơng hồn hảo thị trường vốn ngụ ý nguồn tài trợ bên tốn nguồn tài trợ nội (Fazzari, Hubbard, & Petersen, 2000[5]; Hubbard, 1998[6]; Myers & Majluf, 1984[7]) Myers Majluf (1984)[7] lập luận công ty phát hành cổ phiếu thông qua phát hành thêm cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu (SEO), nhà đầu tư giải thích đồng tiền định giá cao nhà quản lý cho Tieu luan khơng có động để bán cổ phiếu bị định giá thấp Theo đó, Asquith Mullins (1986)[8] cho thông báo SEO làm giảm giá cổ phiếu vào ngày công bố việc giảm giá có liên quan tích cực đến quy mô đợt phát hành Lý thuyết trật tự phân hạng Myers Majluf (1984)[7] gợi ý công ty nên sử dụng nguồn tài trợ nội (thu nhập giữ lại) nguồn tài trợ bên (nợ đợt phát hành cổ phiếu mới) để quản lý dự án nhằm tránh chi phí tài bất cân xứng thông tin Việc phát hành đồng thời cổ phiếu trả cổ tức không gây tốn chi phí phát hành mà cịn phải chịu thêm thuế chi phí bỏ đợt phát hành cổ đông cá nhân (Fazzari cộng sự, 1988[9]) Gần hơn, Mori (2010)[10] lập luận nhóm cổ đơng kiểm sốt có quyền kiểm sốt đáng kể sách cổ tức buộc họ phải phát hành cổ phiếu để quản lý dự án mới, họ lợi từ việc tiếp tục nhận cổ tức, sau tính thuế giao dịch 2.4 Khung phân tích Cấu trúc sở hữu Chính sách cổ tức OWNERSHIP: tỷ lệ sở hữu cổ đông DIV: Tỷ lệ chi trả cổ tức Các yếu tố nội công ty SIZE: Quy mơ cơng ty LEV: Địn bẩy tài BETA: Rủi ro thị trường GROW: Cơ hội tăng trưởng ROA: Hiệu hoạt động CF: Dịng tiền tự cơng ty 2.5 Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Các cơng ty có diện đáng kể cổ đơng lớn bên ngồi có nhiều khả trả cổ tức tiến hành SEO đồng thời (Shleifer and Vishny (1986)[11]) Tieu luan Giả thuyết 2: Các công ty trả cổ tức tiến hành SEO đồng thời có nhiều khả bị định giá thấp cho SEO[8] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập liệu Dữ liệu nghiên cứu bao gồm tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phi tài niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm thu thập liệu nghiên cứu tháng 12 năm 2020 Tính đến thời điểm 31/12/2020, sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh có tổng cộng 388 cơng ty niêm yết (trong có 16 cơng ty hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng bảo hiểm 372 công ty hoạt động lĩnh vực phi tài chính) Các cơng ty mẫu chọn dựa tiêu chí sau: Các cơng ty tài cơng ty bảo hiểm, ngân hàng loại bỏ khỏi mẫu khác biệt hoạt động, sách tài chính, cấu trúc vốn hệ thống sổ sách kết tốn so với cơng ty phi tài chính; Các công ty trải qua tái cấu suốt khoảng thời gian mẫu loại bỏ quyền sở hữu quản trị cơng ty trải qua thay đổi đột ngột Một số công ty thiếu thông tin, sai sót liệu kế tốn, giá trị bất thường trình bày biến khơng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, số liệu không liên tục mười năm Mẫu nghiên cứu gồm có 372 cơng ty hoạt động lĩnh vực phi tài phát hành thêm cổ phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu có tổng cộng 2.232 quan sát công ty qua năm giai đoạn 2010-2020 Tác giả theo dõi mười năm gần nhằm đảm bảo số quan sát đủ lớn có tính ổn định từ sau Luật Chứng khoán sửa đổi năm 2010 có liên quan đến việc phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng Dữ liệu nghiên cứu lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch công ty cơng bố Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm lưu ký chứng khốn Việt Nam tham khảo thêm số website tài www.cafef.vn; www.vietstock.vn 3.2 Phương pháp nghiên cứu Tieu luan Bài nghiên cứu tiếp cận theo hướng định lượng Tác giả sử dụng liệu thứ cấp thơng tin có sẵn cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM cơng bố thơng tin rộng rãi ngồi thị trường 3.3 Mơ hình nghiên cứu Chúng tơi ước lượng mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức mơ hình sau: DIVi,t = α + β1 OWNERSHIPi,t + β2 SIZEi,t + β3 LEVi,t + β4 BETAi,t + β5 GROWi,t + β6 ROAi,t + β7 CFi,t + ui + εi,t Trong đó: i: cơng ty; t: năm DIV: tính cổ tức cổ phần chia cho thu nhập cổ phần 3.3.1 Các biến cấu trúc sở hữu OWNERSHIP: Tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông, bao gồm biến: OWNOUT: Tỷ lệ sở hữu cổ đơng lớn bên ngồi OWNSUM: Tổng sở hữu tất cổ đông lớn riêng lẻ OWIN: Tỷ lệ sở hữu cổ đông nội 3.3.2 Các biến kiểm sốt SIZE: Quy mơ cơng ty, đo Log (giá trị sổ sách tổng tài sản) LEV: Đòn bẩy tài chính, đo tổng nợ/tổng tài sản BETA: Rủi ro thị trường cổ phiếu, hệ số độ dốc thu từ hồi quy chuỗi thời gian tỷ suất sinh lợi ngày cổ phiếu số thị trường GROW: Cơ hội tăng trưởng, đo giá trị thị trường/giá trị sổ sách (ME/BE) ROA: Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản, đo (lợi nhuận sau thuế + lãi vay sau thuế)/tổng tài sản CF: Dòng tiền công ty đại diện cho khả khoản, đo Log (tiền khoản tương đương tiền) 3.4 Các phương pháp ước lượng Phương pháp bình phương nhỏ cho liệu bảng (Pooled OLS) Phương pháp hồi quy logistic (logistic regressions) Mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM) Tieu luan Các kiểm định khuyết tật mơ hình như: đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi Phương pháp GMM (Difference - Generalized Method of Moments Difference) để khắc phục tượng nội sinh Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J M San Martín Reyna, “Estructura de propiedad y su efecto en la política de dividendos en el contexto mexicano,” Contaduria y Adm., vol 62, no 4, pp 1199–1213, 2017, doi: 10.1016/j.cya.2015.12.006 [2] M C Jensen, “Agency Costs of Free Cash Flow , Corporate Finance , and Takeovers Agency Costs of Free Cash Flow , Corporate Finance , and Takeovers,” Am Econ Rev., 1986, doi: 10.2139/ssrn.99580 [3] M H Miller and F Modigliani, “Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares,” J Bus., vol 34, no 4, p 411, Jan 1961, doi: 10.1086/294442 [4] S Bhattacharya, “Imperfect Information, Dividend Policy, and ‘The Bird in the Hand’ Fallacy,” Bell J Econ., vol 10, no 1, p 259, 1979, doi: 10.2307/3003330 [5] J D Glen, Y Karmokolias, R R Miller, and S Shah, “Dividend policy and behavior in emerging markets : to pay or not to pay,” Int Financ Corp., 1995 [6] J G Wei, W Zhang, and J Z Xiao, “DIVIDEND PAYMENT AND OWNERSHIP STRUCTURE IN CHINA,” pp 187–219 [7] Tran, “Cấu trúc sở hữu sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng Việt Nam,” Tạp chí Phát triển Hội nhập, vol 1, no 23, pp 72–78, 2015 [8] Y Thanatawee, “Ownership Structure and Dividend Policy: Evidence from Thailand,” Int J Econ Financ., 2012, doi: 10.5539/ijef.v5n1p121 [9] South R Manos, “Dividend Policy and Agency Theory: Evidence from Indian Firms,” Asia Econ J., vol 4, no 2, pp 275–300, Sep 2003, doi: 10.1177/139156140300400206 [10] K C K Lam, H Sami, and H Zhou, “The role of cross-listing, foreign ownership and state ownership in dividend policy in an emerging market,” China J Account Res., vol 5, no 3, pp 199–216, Sep 2012, doi: 10.1016/j.cjar.2012.06.001 [11] M C Jensen and W H Meckling, “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure,” J financ econ., 1976, doi: 10.1016/0304405X(76)90026-X Tieu luan [12] R Morck, A Shleifer, and R W Vishny, “Management ownership and market valuation An empirical analysis,” J financ econ., 1988, doi: 10.1016/0304405X(88)90048-7 [13] A Shleifer and R W Vishny, “A survey of corporate governance,” J Finance, 1997, doi: 10.1111/j.1540-6261.1997.tb04820.x [14] A Ngo, H Duong, T Nguyen, and L Nguyen, “The effects of ownership structure on dividend policy: Evidence from seasoned equity offerings (SEOs),” Glob Financ J., vol 44, no 2017, p #pagerange#, 2020, doi: 10.1016/j.gfj.2018.06.002 [15] E F Fama and K R French, “Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions About Dividends and Debt,” Rev Financ Stud., 2002, doi: 10.1093/rfs/15.1.1 [16] M Sasan, M Mohammad, E Hoda, and ar, “Ownership structure and dividend policy: Evidence from Iran,” African J Bus Manag., 2011, doi: 10.5897/ajbm11.468 Tieu luan ... hệ sách cổ tức với cấu trúc sở hữu vốn cổ phần công ty phát hành thêm cổ phiếu Do vậy, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: ? ?Sự tác động cấu trúc sở hữu lên sách cổ tức: Áp dụng cho công ty phát hành. .. hành thêm cổ phiếu thị trường Việt Nam? ?? Tieu luan Tieu luan Tieu luan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tác động cấu trúc sở hữu đến sách cổ tức cơng ty phát hành thêm cổ phiếu. .. nghiệp 2.1.2 Cấu trúc sở hữu Cấu trúc sở hữu cấu góp vốn cổ đơng cơng ty Có loại cấu trúc sở hữu phân tán tập trung Trong cấu trúc sở hữu tập trung, quyền sở hữu lẫn quyền kiểm sốt cơng ty tập trung