(TIỂU LUẬN) TỔNG QUAN về tác DỤNG của vị THUỐC PHỤ tử CHẾ

53 2 0
(TIỂU LUẬN) TỔNG QUAN về tác DỤNG của vị THUỐC PHỤ tử CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐỖ THU HIỀN 1654010099 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG CỦA VỊ THUỐC PHỤ TỬ CHẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI – 2020 Tieu luan BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐỖ THU HIỀN 1654010100 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG CỦA VỊ THUỐC PHỤ TỬ CHẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN Cán hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hiền Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật – Dược liệu – Đông dược, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam Tieu luan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Phòng Đào tạo, phòng ban Học viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện tiểu luận Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc tới ThS Trần Thị Thu Hiền – người thầy hướng dẫn tận tâm, tận lực hết lòng giúp đỡ bảo cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn bè ln chia sẻ, động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh chị em người thân u gia đình, ln nguồn động viên, giúp đỡ thể chất tinh thần, giúp tơi khắc phục, vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn thành Tiểu luận Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đỗ Thu Hiền Tieu luan năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thu Hiền, sinh viên lớp D5K3, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, tơi cam đoan: Đây khóa luận thân tơi thực hồn thành hướng dẫn trực tiếp ThS Trần Thị Thu Hiền Khóa luận khơng trùng lặp với nghiên cứu cơng bố trước Việt Nam Các thông tin số liệu khóa luận hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên Đỗ Thu Hiền Tieu luan MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Ô đầu 1.1.1 Đặc điểm thực vật Ô đầu 1.1.1.1 Tên khoa học, họ thực vật 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.1.3 Phân bố 1.1.1.4 Điều kiện sinh thái 1.1.2 Thành phần hóa học Ơ đầu 1.1.3 Bộ phận dùng, cơng dụng Ơ đầu 1.1.3.1 Bộ phận dùng 1.1.3.2 Cơng dụng Ơ đầu 1.1.4 Thu hái sơ chế Ô đầu 1.1.4.1 Thu hái 1.1.4.2 Sơ chế 1.2 Tổng quan vị thuốc Phụ tử chế 1.2.1 Giới thiệu vị thuốc Phụ tử chế 1.2.1.1 Tên khoa học 1.2.1.2 Bộ phận dùng 1.2.1.3 Tính vị 1.2.1.4 Quy kinh 1.2.2 Bào chế Phụ tử từ Ơ đầu 1.2.2.1 Mục đích chế biến 1.2.2.2 Phương pháp chế biến 1.2.2.3 Sự biến đổi tác dụng sinh học 1.2.2.4 Bảo quản 1.2.3 Tác dụng theo y học cổ truyền vị thuốc Phụ tử chế 1.2.3.1 Nhóm hồi dương cứu nghịch Tieu luan 1.2.3.2 Cơng – chủ trị vị thuốc Phụ tử chế 1.2.3.3 Liều dùng, cách dùng vị thuốc Phụ tử chế 1.2.3.4 Lưu ý, kiêng kỵ dùng vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4 Tác dụng sinh học vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4.1 Thành phần hóa học vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4.2 Tác dụng dược lý vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4.3 Tác dụng không mong muốn vị thuốc Phụ tử chế 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ vị thuốc Phụ tử chế 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Việt Nam 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng 2.1.2 Địa điểm 2.1.3 Thời gian 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.4 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tác dụng vị thuốc Phụ tử chế theo Y học đại 3.1.1 Hoạt tính hệ tim mạch 3.1.2 Hoạt tính chống viêm, giảm đau 3.1.3 Hoạt tính chuyển hóa lượng 3.1.4 Tác động đến hệ thống miễn dịch 3.1.5 Tác dụng hạ đường huyết 3.1.6 Tác dụng khác 3.2 Tác dụng vị thuốc Phụ tử chế theo Y học cổ truyền 3.2.1 Tác dụng vị thuốc Phụ tử chế 3.2.2 Các thuốc có chứa Phụ tử chế 3.2.2.1 Trị nơn, tiêu chảy, mồ hôi, tay chân co rút, tay chân lạnh 3.2.2.2 Trị lậu phong, mồ hôi không ngừng 3.2.2.3 Trị ngực đau, ngực có hàn khí uất kết khơng tan, ngực có hịn khối: Tieu luan 3.2.2.4 Trị hàn tà nhập lý, chân tay lạnh, run, bụng đa, thổ tả, không khát, thân nhiệt huyết áp tụt, mạch Vi muốn tuyệt: 3.2.2.5 Trị thận viêm mạn, dương khí khơng đủ, lưng mỏi, chân lạnh, phù thủng: 3.2.2.6 Trị hàn thấp thấm vào bên trong, khớp xương đau, thể đau, lưng lạnh, chân tay mát, không khát: 3.2.2.7 Viêm phế quản mạn tính 3.2.2.8 Tỳ vị hư hàn, bụng đau tiêu lỏng, nôn mửa đầy bụng, ăn ít, lưỡi nhợt rêu trắng, mạch “ trầm tế” “ trì hỗn” 3.2.2.9 Trị âm độc thương hàn, mặt xanh, chân tay lạnh, bụng đau, thể lạnh, chứng lãnh khí 3.2.2.10 Trị mạch Vi muốn tuyệt, hàn tàn nhập lý, bụng đau, chân tay lạnh run, thổ tả, thân nhiệt, tụt huyết áp Trị chứng đau nhức xương khớp lạnh, lưng lạnh 3.2.2.11 Trị lạnh, phù thũng 3.2.2.12  Trị quan cách, chân lạnh mạch trầm 3.2.2.13 Trị đau âm hư  trị dương khí khơng đủ, viêm thận mãn tính, phù thũng, chân lạnh lưng mỏi 3.2.2.14  Trị dương khí khơng đủ, viêm thận mãn tính, phù thũng, chân lạnh lưng mỏi 3.2.3 Các sản phẩm có chưa vị thuốc Phụ tử chế thị trường 3.3 Phân tích phương thuốc Chân vũ thang 3.3.1 Nguồn gốc phương thuốc Chân vũ thang 3.3.2 Thành phần thuốc 3.3.3 Tác dụng, liều dùng, cách dùng 3.3.4 Kiêng kỵ 3.3.5 Phân tích vị thuốc 3.3.6 Phân tích thuốc 3.3.7 Ứng dụng lâm sàng CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tieu luan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tieu luan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ancaloid C 19 -diterpenoid (1–76) [31] Bảng 1.2 Ancaloid C 20 -diterpenoid (77–94) [31] Bảng 1.3 Ancaloid khác (95–105) [31] Bảng 1.4 Các hợp chất khác (106–122) [31] Tieu luan DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh minh họa Aconitum cacarmichael Hình 1.2  Ảnh chụp Aconitum carmichaelii  Hình 1.3 Ảnh chụp hoa Aconitum carmichaelii Hình 1.4 Vùng phân bố của Aconitum carmichaelii  Hình 1.5 Diêm phụ tử Hình 1.6 Hắc phục tử Hình 1.7 Bạch phụ tử Tieu luan Phụ tử chế chuyên dùng chữa chứng ngũ tạng lạnh ngấm chân tay nghịch, bụng da lạnh đau, tích tụ trưng hà, hàn thấp bại liệt ho hen phong hàn, ỉa thoát dương, ỉa chảy kéo dài; nghẹn, nôn ọe, ung nhọt khơng thu miệng, sốt rét đàm nhức đầu phong, trẻ mạn tỳ kinh, nốt đậu sắc xám tro, dày lạnh Run quấy lên mửa ói, ăn vào mửa (phiên vị), có tác dụng cường dương ích khí, rắn xương khỏe gần, bệnh thương hàn âm chứng, âm độc trúng hàn khí quyết, đàm quyết, buồn phiền vật vã, mê muội bất tỉnh, chứng thượng bán thân bất toại, chứng tê đau phong lạnh, sưng trướng, hoắc loạn chuyển gân, xích bạch ly đau đầu thận, huyết chứng dương hư, chứng trầm hàn cố lạnh thiếu, Phụ tử làm mạnh nguyên dương, nguyên hỏa, tán hết hàn thấp, hàn độc ba kinh âm khơng có Phụ tử khơng thể cứu vãn được, chứng nghịch ba kinh dương khơng có Phụ tử khơng làm nổi[51] 3.2.2 Các thuốc có Phụ tử chế Phụ tử chế vị thuốc cổ truyền sử dụng từ lâu dân gian Nhờ có nhiều tác dụng quý mà dược liệu dùng nhiều thuốc chữa bệnh sống ngày 3.2.2.1 Trị nôn, tiêu chảy, mồ hôi, tay chân co rút, tay chân lạnh  Chuẩn bị: Can khương 60g, chích thảo 80g phụ tử (dùng sống, đem bỏ vỏ cắt thành miếng)  Thực hiện: Sắc với thăng nước, sau cịn lại thăng hợp Đem vớt bỏ bã, chắt lấy nước, chia thành nhiều lần uống dùng ấm 3.2.2.2 Trị lậu phong, mồ hôi không ngừng  Chuẩn bị: Thục tiêu (bỏ mắt, cho bay hết nước) 15g, bạch truật 60g, phụ tử 45g (chế, bỏ vỏ cuống) 45g, hạnh nhân (bỏ đầu nhọn, vỏ cho bay hết nước) 15g  Thực hiện: Đem vị băm nát đem sắc với thăng nước, lại thăng Vớt bỏ bã, dùng nước chia thành lần uống ấm 3.2.2.3 Trị ngực đau, ngực có hàn khí uất kết khơng tan, ngực có hịn khối Tieu luan  Chuẩn bị: Nga truật (nướng) 30g, phụ tử (bào, bỏ vỏ cuống) 30g, thực (sao trấu) 15, hồ tiêu 15g  Thực hiện: Đem vị tán thành bột mịn, lần dùng 9g uống với rượu nóng 3.2.2.5 Trị thận viêm mạn, dương khí khơng đủ, lưng mỏi, chân lạnh, phù thủn  Thục phụ tử 12g, Nhục quế 4g, Thục địa, Sơn dược 16g, Sơn thù, Phục linh, Đơn bì, Trạch tả 12g Tán bột, trộn mật làm viên Ngày uống lần, lần 12g (Bát Vị Địa Hoàng Hoàn) 3.2.2.6. Trị hàn thấp thấm vào bên trong, khớp xương đau, thể đau, lưng lạnh, chân tay mát, không khát  Chuẩn bị: Đảng sâm, thục phụ tử, thược dược, phục linh bạch truật thứ 12g  Thực hiện: Đem sắc uống, ngày dùng thang 3.2.2.7 Viêm phế quản mạn tính  Ma hồng – 8g; Tế tân – 8g; Thục phụ tử – 8g (Ma hoàng phụ tử tế tân thang Thương hàn luận) 3.2.2.8 Tỳ vị hư hàn, có triệu chứng bụng đau tiêu lỏng, nôn mửa đầy bụng, ăn ít, lưỡi nhợt rêu trắng, mạch “ trầm tế” “ trì hỗn”  Đảng sâm; Can khương; Chích thảo; Bạch truật; Thục Phụ tử ( Phụ tử Lý trung thang- Hòa tể cục phương) 3.2.2.9 Trị âm độc thương hàn, mặt xanh, chân tay lạnh, bụng đau, thể lạnh, chứng lãnh khí  Chuẩn bị: Phụ tử trái (bào chế, bỏ vỏ cuống)  Thực hiện: Đem vị tán thành bột mịn, lần dùng 9g uống với ½ chén rượu lạnh ½ chén nước cốt gừng 3.2.2.10 trị mạch Vi muốn tuyệt, hàn tàn nhập lý, bụng đau, chân tay lạnh run, thổ tả, thân nhiệt, tụt huyết áp Tieu luan  Chuẩn bị: Nhục quế 4g, đảng sâm, phụ linh, bạch truật trần bì thứ 12g, ngũ vị tử 6g, thục phụ tử 12g, can khương 6g, cam thảo 4g, sinh khương bán hạ thứ 12g  Thực hiện: Sắc, sau thêm vào 0.1g xạ hương dùng uống 3.2.2.11 Trị chứng đau nhức xương khớp lạnh, lưng lạnh  Quế chi 8 – 10 g, Phụ tử chế – 10 g, Sinh khương – 12 g, Chích thảo – g, Đại táo – quả, sắc uống (Quế chi phụ tử thang – Kim quỹ yếu lược)  Phụ tử chế, Bạch linh, Đảng sâm, Bạch truật, Thược dược 10 g, sắc uống (Phụ tử nên sắc trước 30 phút) (Phụ tử thang – Thương hàn luận) 3.2.2.12 Trị quan cách, chân lạnh mạch trầm  Chuẩn bị: Nhân sâm thục phụ tử thứ 4g, xạ hương  Thực hiện: Đem thục phụ tử tán nhuyễn, sau trộn với làm viên (viêm to hạt ngơ đồng) Dùng xạ hương bọc bên ngồi Mỗi lần dùng viên uống với nước sắc đăng tâm 3.2.2.13 Trị đau âm hư  Chuẩn bị: Phụ tử (sống) lượng vừa đủ  Thực hiện: Nghiền nát dược liệu, sau trộn với nước miếng đắp vào lịng bàn chân 3.2.2.14  Trị dương khí khơng đủ, viêm thận mãn tính, phù thũng, chân lạnh lưng mỏi  Chuẩn bị: Nhục quế 4g, sơn dược và thục địa mỗi thứ 16g, thục phụ tử 12g, trạch tả, đơn bì, phục linh sơn thù thứ 12g  Thực hiện: Đem dược liệu tán thành bột, sau trộn với mật làm thành viên Mỗi lần dùng 12g, ngày dùng lần 3.3 Phân tích thuốc Chân vũ thang 3.3.1 Nguồn gốc phương thuốc Chân vũ thang Tieu luan  Bài Chân vũ thang Trương Trọng Cảnh lập ra, lưu giữu Thang đầu ca 3.3.2 Thành phần thuốc Bài thuốc Chân vũ thang gồm[52]: Phục linh - 12g Bạch truật - 12g Sinh khương - 12g Bạch thược 12 - 16g Phụ tử chế 8-12g 3.3.3 Tác dụng, liều dùng, cách dùng Tác dụng: ôn thận, tán hàn, kiện tỳ, lợi thủy[52] Chỉ định: tỳ thận dương hư dẫn đến thủy thũng (phù) Trên lâm sàng người bệnh tiểu ít, phù tồn thân hay phù chi dưới, thể có cảm giác nặng nề, sợ lạnh, đau bụng, đại tiện phân nát lỏng, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch trầm tế[52] Cách dùng, liều dùng: tất làm thang, sắc uống ngày thang, chia lần[52] 3.3.4 Kiêng kỵ Lưu ý dùng thuốc:  Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt thuốc có hiệu  Trong có vị Phụ tử loại thuốc cực độc (Thuốc độc bảng A), cần phải dùng loại bào bào chế kỹ càng, cách để loại trừ độc tính  Phụ tử phản với vị Bối mẫu, Bạch cập, Liễm, Bán hạ Qua lâu dùng chung phát sinh phản ứng nguy hiểm, không dùng chung  Phụ tử vị thuốc nóng có thai khơng dùng  Bạch thược phản với vị Lê lô dùng chung phát sinh chất độc nguy hiểm - không dùng chung với Lê lơ Tieu luan 3.3.5 Phân tích vị thuốc a Phục linh Tên khoa học: Poria Bộ phận dùng: Thể nấm phơi hay sấy khô nấm Phục linh Tính vị: Cam, đạm, binh Quy kinh: Quy vào kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị Công năng: Lợi thủy, thẩm thấp, kiện tỳ hòa trung, ninh tâm an thần Chủ trị: Thủy thũng kèm tiêu sẻn, đánh trống ngực, ngủ, ăn, phân lỏng, tiết tả Kiêng kỵ: Âm hư thấp nhiệt không nên dùng [1] b Bạch truật Tên khoa học: Rhizoma Atractylodis macrocephalae Bộ phận dùng: Thân rễ phơi hay sấy khô Bạch truật Tính vị: Khổ, cam, ơn Quy kinh: Vào kinh tỳ, vị Công năng: Khổ, cam, ôn Vào kinh tỳ, vị Chủ trị: Tiêu hóa kém, bụng trướng tiêu chảy, phù thũng, tự hãn, động thai Kiêng kỵ: Âm hư nội nhiệt, tân dịch hư hao gây đại tiện táo, không dùng [1] c Bạch thược Tên khoa học: Radix Paeoniae lactiflorae Bộ phận dùng: Rễ cạo bỏ lớp bần phơi hay sấy khô Thược dược Tính vị: Khổ, toan, vi hàn Quy kinh: Vào kinh tỳ, can, phế Công năng: Bổ huyết, dưỡng âm, thư cân, bình can, chi thống Tieu luan Chủ trị: : Huyết hư, da xanh xao, đau sườn ngực, mồ hôi trộm, kinh nguyệt không đều, âm hư phát sốt, chóng mặt đau đầu, chân tay co rút, đau bụng can khắc tỳ Kiêng kỵ: Đầy bụng không nên dùng Không dùng Lê lô[1] d Sinh khương Tên khoa học: Rhizoma Zingiberis Recens Bộ phận dùng: Thân rễ Gừng Tính vị: Tân, nhiệt Quy kinh: Vào kinh tâm, phế, tv vị, thận, đại tràng Cơng năng: Ơn trung tán hàn, hồi dương, thông mạch, táo thấp tiêu đàm Chủ trị: Đau bụng lạnh, đầy trướng không tiêu, nôn mừa ỉa cháy, tứ chi lạnh, đàm ẩm ho suyễn Thán khương tăng cường huyết Kiêng kỵ: Âm hư nội nhiệt sinh ho, biểu hư mo hôi nhiều mẩt máu không nên dùng [1] e Phụ tử Tên khoa học: Radix Aconiti lateralis Bộ phận dùng: Rễ củ nhánh phơi hay sấy khơ Ơ đầu Tính vị: Tân, cam, đại nhiệt, có độc Quy kinh: Vào kinh tâm, thận, tỳ Công năng: Hồi dương cứu nghịch, bổ hỏa trợ dương, tán hàn, thống Chủ trị: Chứng vong dương, thoát dương; chân tay lạnh, đau nhức xương khớp, lưng gối đau lạnh, chân tay phù nề Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai, âm hư nội nhiệt, trẻ em 15 tuồi không dùng Không nên phổi hợp với Bán hạ, Qua lâu, Bối mẫu, Bạch cập, Bạch liễm[1] 3.3.6 Phân tích thuốc Tieu luan Trong thuốc dùng Phụ tử chế với tính vị đại cay, đại nhiệt có tác dụng ơn thận trừ hàn nên Phụ tử Quân.[52] Phục linh Sinh khương có tác dụng ơn tán thủy khí, tăng cường thêm tác dụng lợi thủy vị Quân gọi Thần.[52] Bạch truật kiện tỳ lợi thủy gọi Tá.[52] Bạch thược có tác dụng hịa dinh, thống, với tính vị chua mát liễm âm làm hịa hỗn tính cay, nóng Khương, Phụ, tránh làm tổn thương đến phần âm thể, gọi Sứ.[52] 3.3.7 Ứng dụng lâm sàng Trên lâm sàng thuốc dùng chữa bệnh có hội chứng tỳ thận dương hư thủy khí đình trệ, tiểu tiện khơng thơng,người nặng nề, tay chân phù bụng đau sợ lạnh, tiêu chảy, lưỡi nhợt rêu trắng hoạt mạch “trầm nhược” “trầm hoạt” Cũng dùng cho chứng vốn tỳ thận dương hư, ngoại cảm phong hàn, người sốt sợ lạnh, váng đầu,tim hồi hộp, dùng phép hãn không kết Trường hợp ho gia Ngũ vị tử, liễm phế khí gia Tế tân, để tán hàn gia Can khương để ôn phế Bài thuốc gia giảm lâm sàng thường dùng để chữa chứng thận hư nhiễm mỡ, viêm cầu thận mạn,phù suy tim, viêm đại tràng mạn tính, lao ruột có hội chứng tỳ thận dương hư[54] Tieu luan CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Từ kết nghiên cứu thu trên, đề tài đưa số ý kiến bàn luận sau: 4.1 Bàn luận dược liệu Phụ tử chế Dược liệu Phụ tử chế có tổng 122 thành phần, chủ yếu alkalaloid chiếm 87.7% (107/112) Phụ tử chưa qua chế biến có hàm lượng aconitin cao, dễ gây độc tính cho thể người Sau qua chế biến, lượng akaloid toàn phần phụ tử giảm rõ rệt Đặc biệt, aconitin phân hủy thành aconin chất đem lại tác dụng lên tim mạch Phụ tử chế mà độc tố nhiều lần so với aconitin Phụ tử chế có tác dụng hồi dương cứu nghịch, dùng trường hợp tân thận dương hư, chứng phong hàn, thấp, tý; trị bệnh viêm thận mạn tính; chức thận kém, dương khí khơng đủ, dùng tỳ vị hư hàn Ngoài tác dụng trên, Phụ tử chế biết đến Tứ đại danh dược: Sâm – Nhung – Quế - Phụ, dùng Phụ tử chế cách đem lại hiệu cao, không thua vị Sâm – Nhung 4.2 Bàn luận dược liệu Phụ tử chế Y học cổ truyền Y học đại Trong YHCT, Phụ tử chế chuyên dùng chữa chứng ngũ tạng lạnh ngấm chân tay nghịch, bụng da lạnh đau, tích tụ trưng hà, hàn thấp bại liệt ho hen phong hàn, ỉa dương, ỉa chảy kéo dài, sốt rét đàm nhức đầu phong, trẻ mạn tỳ kinh, nốt đậu sắc xám tro, dày lạnh Run quấy lên mửa ói, ăn vào mửa (phiên vị), có tác dụng cường dương ích khí, rắn xương khỏe gần, bệnh thương hàn âm chứng, âm độc trúng hàn khí quyết, đàm quyết, buồn phiền vật vã, mê muội bất tỉnh, chứng thượng bán thân bất toại, chứng tê đau phong lạnh, Hiện có nhiều thuốc tiếng có chứa Phụ tử chế, Tứ đại nghịch thang, Đại hoàng phụ tử thang, đến thuốc theo kinh nghiệm dân gian, trị nôn, tiêu chảy, mồ hôi, tay chân co rút, tay chân lạnh, trị lậu phong, mồ hôi không ngừng, trị hàn thấp thấm vào bên trong, khớp xương đau, thể đau, lưng lạnh, chân tay mát, không khát, viêm phế quản mạn tính Tieu luan Những tác dụng đan sâm YHCT chứng minh kinh nghiệm qua thời gian hàng nghìn năm ơng cha ta Nhưng tác dụng YHHĐ phải đến 40 năm trở lại chứng minh thơng qua nghiên cứu có tính xác thxá, phát thêm nhiều tác dụng từ chất có thành phần Phụ tử chế:  Tác động đến hệ tim mạch: Tác dụng bảo vệ tế bào tim Tác động đến mạch máu huyết áp Tác dụng chống loạn nhịp tim        Hành động chống viêm giảm đau Hoạt động chống khối u Ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch Tác dụng hạ đường huyết hạ natri máu Tác dụng chống lão hóa Tác dụng bảo vệ thận Ảnh hưởng đến chuyển hóa lượng Những kết hi vọng đóng góp cho việc nhìn nhận tổng quan rõ nét, cụ thể việc phát triển dược liệu, đánh giá tiềm dược liệu định hướng phát triển tương lại Phụ tử chế Những tập hợp nghiên cứu hi vọng giúp tăng cường nhận thức việc bảo vệ sức khoẻ, giúp nâng sức khoẻ cộng đcộn Những đánh giá khách quan hi vọng cổ vị trí Phụ tử YHCT YHHĐ, giúp việc sử dụng phụ tử chế thuốc bản, phủ hợp cập nhật kiến thức thầy giới cho thấy thuốc giúp nâng cao hiệu qua điều trị cho bệnh nhân Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.3.8 Tieu luan Thêm sinh thái ô đầu nguồn 12 tr491 Dược điển Việt Nam 5, tập 2, 1286 Wikipedia họ hoàn liên Những thuốc vị thuốc VN, Tác giả:     GS.TS Đỗ Tấn Lợi Nhà xuất bản:     NXB Y Học  2004, tr 878 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 19-23 Tạp chí Dược liệu, số (2005) 77-80 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác Ô đầu (Phụ tử) Sa Pa – Lào Cai, Nguyễn Phú Trí, ĐH nơng lâm, 2013 (Dược Học Học Báo 1965, 12 (7): 435 Nhật Bản Dược Học Hội 1978, (5): 163 Trương Địch Hoa, Trung Thảo Dược 1982, 13 (11): 481 10.Trần Địch Hoa, Dược Học Học Báo 1982, 17 (10): 792 11.Vương Cát Chi, Dược Học Học Báo 1985, 20 (1): 71 12.Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam – Tập 2, nhiều tác giả, NXB khoa học kỹ thuật, 2006, tr 491 493 494 13.Dược học cổ truyền, nhà xuất Y học, tr149 14.Thông tư  08-BYT-TT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 315BYT-QĐ 15 https://youmed.vn/tin-tuc/phu-tu-khong-chi-la-vi-thuoc-co-doc-tinh/ 16 Góp phần nghiên cứu ô đầu Việt Nam (Aconitum fortunei Hemsl.)Tạp chí:Dược họcNăm:1990Số:4Trang:10-15 17.Pharmacological effects of Chinese herb aconite (Fuzi) on cardiovascular system, Dandan Zhao, Jie Wang, Yanjing Cui, Xinfang Wu Zhao DD et al Pharmacological effects of Fuzi on cardiovascular system, 2012,308 18.Ying Xie1, Hua Zhou1, Yuen Fan Wong1, Zhongqiu Liu1, Hongxi Xu2, Zhihong Jiang*1 and Liang Liu*1 :An optimized high-performance liquid chromatography (HPLC) method for benzoylmesaconine determination in Tieu luan Radix Aconiti Lateralis Preparata (Fuzi, aconite roots) and its products, Chinese Medicine 2008, 3:6,tr2-3 19.Bisset NG: Arrow poisons in China (Part II): Aconitum – botany, chemistry, and pharmacology J Ethnopharmacol 1981, 4: 247-336 10.1016/03788741(81)90001-5 20.Hikino H, Konno C, Takata H, Yamada Y, Yamada C, Ohizumi Y, Sugio K, Fujimura H: Anti-inflammatory principles of Aconitum roots J Pharmacobiodyn 1980, (10): 514-525 21.Gutser UT, Friese J, Heubach JF, Matthiesen T, Selve N, Gleitz J: Mode of antinociceptive and toxic action of alkaloids of Aconitum sepc Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol 1998, 357: 39-48 10.1007/PL00005136 22.Tingting Gaoa,1, Hongtao Bia,1, Shuai Mab and Jingmei Lua,* :The Antitumor and Immunostimulating Activities of Water Soluble Polysaccharides from Radix Aconiti, Radix Aconiti Lateralis and Radix Aconiti Kusnezoffii,2010, Natural Product Communications Vol (3) 2010 449 23.Trung dược hóa học, 832, Võ Xuân Minh-TCDY 1983, 184 24.Bùi Hồng Cường, Nguyễn Trọng Thông: Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm số sản phẩm chế biến bào chế từ phụ tử Sa PP, 2009, TC Dược học, 7/2008 25.Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb.Y học, Hà Nội, tr 883 26.Liu, X.X.; Jian, X.X.; Cai, X.F.; Chao, R.B.; Chen, Q.H.; Chen, D.L.; Wang, X.L.; Wang, F.P Cardioactive C(1)(9)-diterpenoid alkaloids from the lateral roots of Aconitum carmichaeli “Fu Zi”. Chem Pharm Bull. 2012, 60, 144– 149 27.Yu, HY; Wang, SJ; Teng, JL; Ji, XM; Wu, ZC; Mã, QC; Fu, XJ Ảnh hưởng Radix aconiti lateralis preparata Rhizoma zingiberis lên chuyển hóa lượng biểu gen liên quan đến trao đổi chất chuột. Cái cằm. J Integr. Med. 2012 , 18 , 23–29 28.M. Yu, L.-L. Cao, Y.-X. Yang, L.-L. Guan, L.-L. Gou, X.-Y. Shu, J. Huang,  D. Liu, H. Zhang, D.-B. HouGenetic diversity and marker–trait association analysis for agronomic traits in Aconitum carmichaelii Debeaux, Biotechnol Biotec Eq., 31 (5) (2017), pp. 905-911 Tieu luan 29.D. Zhao, Y. Shi, X. Zhu, L. Liu, P. Ji, C. Long, Y. Shen, E.J. KennellyIdenti fication of potential biomarkers from Aconitum carmichaelii, a traditional Chinese medicine, using a metabolomic approach,Planta Med., 84 (06/07) (2018), pp. 434-441 30.FP Wang , XT LiangAncaloit C20-diterpenoid,Alkaloids Chem. Biol. , 59 ( 2002 ) , trang 1 - 280 31.G. Zhou, L. Tang, X. Zhou, T. Wang, Z. Kou, Z. Wang A review on phytochemistry and pharmacological activities of the processed lateral root of Aconitum carmichaelii Debeaux, J Ethnopharmacol., 160 (2015), pp. 173-193 32.Liu, Y., Ji, C, 2012 Protection of Fuzi polysaccharide against hypoxiareoxygenation injury in neonatal rat cardiomycytes and its mechanism Traditional Chinese Drug Research and Clinical Pharmacology 23, 504-507 33.Liu, Y., Ji, C., Wu, W.K., 2012i Metallothionein mediates protection by Fuzi polymccharide on neonatal rat cardiomyocytes with hypoxiareoxygenation Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae 18, 172-175 34.Ji, C., Liu, Y., 2012 Research on mechanism of Smac/Diablo of FPS's anticardiomyocytesapoptosis effect Journal of Chinese Medicinal Materials 35, 1314–1318 35.Liu, Y., Ji, C., Wu, W.K., 2012f Effect of STAT3 in mechanism of fuzi polysaccharides postconditioning protecting cardiomyocytes with hypoxiareoxygenation in neonate rats Journal of Beijing University of Traditional Chinese Medicine 35, 169-173 36.Liu, Y., Ji, C., Wu, W.K., 2012g Fuzi polysaccharide protects neonatal rat cardio- myocytes with hypoxia-reoxygenation by inhibiting endoplasmic reticulum stress Chinese Journal of Pathophysiology 28, 459-463 37.Liu, Y Ji C Wu, W.K., 2012h Protective mechanism of fuzi polymccharide against hypoxia-reoxygenation injury in neonatal rat cardiomyocytes Chinese Journal of Modern Applied Pharmacy 29, 281-284 38.Liu, Y., Ji, C., 2011 Effects of fuzi polymccharide postconditioning on expression of manganese superoxide dismutase in neonatal rat cardiomyocytes with hypoxia-reoxygenation Pharmacology and Clinics of Chinese Materia Medica 27, 53–56 Tieu luan 39.Wang, D.P., Lou, H.Y., Huang, L., Hao, X.J., Liang, G.Y., Yang, Z.C., Pan, W.D., 2012a A novel franchetine type norditerpenoid isolated from the roots of Aconitum carmichaelii Debx with potential analgesic activity and less toxicity Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters 22, 4444–4446 40.Liu, J.L., Li, B.L., 2011 Experimental treatment of rheumatoid arthritis by aconiti lateralis radix praeparata Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae 17, 184–187 41.Xu, H.M., Jiang, H.Q., 2005 Analgesic effect of processed Aconiti tuber in rats with neuropathic pain Chinese Journal of Anesthesiology 25, 381–384 42.Wu, Y.F., Yu, C.E., Wang, S., Li, J., 2009 Effect of prepared aconite root on pain threshold of spinal nerve ligaed model rats Medical Journal of the Chinese People's Armed Police Forces 20, 1005–1008 43.Yamada, K., Suzuki, E., Nakaki, T., Watanabe, S., Kanba, S., 2005 Aconiti tuber increases plasma nitrite and nitrate levels in humans Journal of Ethnopharmacology 96, 165–169 44.Chen, Y.C., 1994 Preliminary investigation on mechanisms of immunoregulatory function of radix ginseng,radix aconiti praeparata and Shenfu decoction Chinese Traditional Patent Medicine 16, 30–31 45.Ma, J., Lu, P.C., Makino, M., 1997 The effect of aconitine on Ia expression of peritoneal macrophage of mice Chinese Pharmacological Bulletin 13, 342–344 46.Liou, S.S., Liu, I.M., Lai, M.C., 2006 The plasma glucose lowering action of Hei-ShugPian, the fire-processed product of the root of Aconitum (Aconitum carmichaelii), in streptozotocin-induced diabetic rats Journal of Ethnopharmacology 106, 256–262 47.Yu, L., Wu, W.K., 2009 The effect of Fuzi polysaccharides on the glucose intake of insulin-resistance adipocytes and the possible mechanism AsiaPacific Traditional Medicine 5, 11–13 48.Zhou, Q., Duan, X.Y., Lu, L.H., Xiao, Y., Huang, X.Q., Wu, W.K., 2011a Effects of Aconiti tuber polysaccharides on hypercholesterolemia and hepatic cholesterol 7αhydroxylase expression in rats Chinese Journal of Pathophysiology 27, 991–995 49.Zhou, Q., Duan, X.Y., Wu, L.X., Tang, J., Huang, X.Q., Wu, W.K., 2011b Research into hypocholesterolemic effects and the mechanisms of FPS in Tieu luan dietary hypercholestrolemic rats Chinese Pharmacological Bulletin 27, 492– 496 50.Huang, X., Tang, J., Zhou, Q., Lu, H., Wu, Y., Wu, W., 2010 Polysaccharide from fuzi (FPS) prevents hypercholesterolemia in rats Lipids Health Disease 9, 51.Dược phẩm vậng yếu- Hải thượng Lãn ông y Tâm lĩnh, nhà xuất y học, 2005, tr 478-479 52.Giáo trình phương tễ, tr64 53 https://blogduoclieu.wordpress.com/2014/08/31/gung-zingiber-officinale/ 54 http://vutm.edu.vn/vi/bai-thuoc-hay.nd/chan-vu-thang.html 55.Báo tiền phong, Cây dược liệu - nguồn tài nguyên quý cần bảo tồn gắn với phát triển kinh tế, 7.9.2020 56.A new record of Aconitum carmichaelii var truppelianum (Ulbr.) W.T.Wang & P.K.Hsiao (Ranunculaceae) from the Korean Peninsula 57.LQ Li , Y. KadotaAconitum Linnaeus, ZY Wu , PH Raven (Eds.) , Flora of China , vol. 6 , Science Press, Vườn Bách thảo Bắc Kinh Missouri , St Loius ( 2001 ) , trang 149 - 222 58 Tieu luan ... thuốc Phụ tử chế 1.2.4 Tác dụng sinh học vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4.1 Thành phần hóa học vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4.2 Tác dụng dược lý vị thuốc Phụ tử chế 1.2.4.3 Tác dụng không mong muốn vị thuốc Phụ. .. Tác dụng hạ đường huyết 3.1.6 Tác dụng khác 3.2 Tác dụng vị thuốc Phụ tử chế theo Y học cổ truyền 3.2.1 Tác dụng vị thuốc Phụ tử chế 3.2.2 Các thuốc có chứa Phụ tử chế 3.2.2.1 Trị nôn, tiêu chảy,... dụng nắm cách sử dụng vị thuốc quý Phụ tử chế, đề tài ? ?Tổng quan dược liệu Phụ tử chế Y học cổ truyền” thực với hai mục tiêu: Tổng hợp thông tin dược liệu dược liệu Phụ tử chế Tác dụng, ứng dụng

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:48