Cáitôi-Tiềmnăngcủasự sáng tạotrongnghệthuật
Nhiều năm qua, từ khi nhiếp ảnh ra đời, Nhiếp ảnh Việt Nam đ
ã có
một bước tiến dài. Nhưng rồi tiếp sau đó, nhất là sau chiến tranh là đ
ến
thời kỳ mà nhiếp ảnh của ta gần như bế tắc, hầu hết các bức ảnh có mô-
típ sáo mòn, l
ặp lại một cách vô thức. Kể từ khi Việt Nam hội nhập với
thế giới, nhiếp ảnh đương đại Việt Nam đã có nh
ững đổi thay. Tuy
nhiên sự đổi thay đó còn chưa nhiều, chưa tương xứng với đà phát tri
ển
mạnh mẽ của đất nước, của cuộc sống mới.
Theo tôi vấn đề lý luận phê bình có m
ột phần trách nhiệm. Chúng ta
chưa có những nhà nghiên cứu, cũng như những cơ sở lý luận ph
ê bình
nhiếp ảnh đúng tầm vóc và đi trước một bước. Một thời gian dài nhi
ếp
ảnh của chúng ta lấy tiêu chí là cái đẹp. Cái đẹp đư
ợc đánh giá cao
nhất, còn cá tính, phong cách riêng hay nh
ững tố chất thuộc về cá nhân
thì không được coi trọng. Vì vậy mà nhi
ều bức ảnh sản sinh ra na ná
giống nhau theo một khuôn mẫu. Có một nhà phê bình ngư
ời Mỹ khi
xem một phòng ảnh triển lãm về chân dung các bà m
ẹ Việt Nam, khi
được hỏi đã nhận định rằng: Ảnh của các bạn đẹp về mặt hình th
ức,
nhưng xem xong tôi có cảm giác rằng các bạn có một bà m
ẹ chung chia
đều cho tất cả các bà mẹ. Ngược lại ở đất nư
ớc chúng tôi có rất nhiều
bà mẹ khác nhau làm lên chân dung một bà mẹ. Điều này m
ột phần nói
lên rằng nhiếp ảnh của chúng ta không có cái tôi, cái riêng bi
ệt. Hầu
hết các nhà nhiếp ảnh của chúng ta làm theo, gắn chặt với những g
ì
được thừa nhận hơn là tìm cách diễn tả và khám phá. Các nhà nhi
ếp
ảnh của chúng ta say sưa đi tìm hình mẫu, lo lắng sắp xếp, tạo h
ình
trong những bố cục được các nhà thẩm định ưa chuộng. Họ là ai, đa s
ố
là những người cầm máy có kinh nghiệm nhưng thi
ếu kiến thức chính
thống và tri thức trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Khi xem ảnh người ta nh
ận
ngay ra một điều là nhiều bức ảnh chụp thật mà xem ra như không th
ật.
Một sự cảm nhận về sự sắp xếp luôn tồn tại trong ảnh, mà hình
ảnh
được dàn dựng theo tiêu chí của cuộc thi đặt ra. Một trào lưu như v
ậy
tạo ra hàng loạt những bức ảnh vô hồn và trùng l
ặp, thiếu cá tính. Cũng
vì thế mà nhiều cuộc thi ảnh người ta nghiên cứu ban giám khảo h
ơn là
nghiên cứu đề tài và chủ đề thể hiện. Những cuộc săn lùng giải thư
ởng
cũng diễn ra từ lí do này.
Tuy nhiên hiện nay đã có nhiều nhà nhiếp ảnh trẻ (tôi nói nhà nhi
ếp
ảnh trẻ chứ không phải người chụp ảnh ít tuổi) đã xa rời và không l
ệ
thuộc vào những giải thưởng để giữ phong cách và cáitôitrong nhi
ếp
ảnh của giải mình. Họ xa rời những giải thưởng thiếu tính chuy
ên
nghiệp, đi tìm cái riêng biệt của mình trong cách th
ể hiện. Ở đây ai
cũng hiểu rằng nhiếp ảnh là ngh
ệ thuậtcủa khoảnh khắc. Một cú bấm
máy là c
ố định một giây lát thoáng qua, nắm bắt cái quá khứ để biến nó
trở thành vĩnh cửu. Hơn thế nữa nhiếp ảnh còn là ngh
ệ thuậtcủacái
nhìn, mỗi khoảnh khắc trongcái nhìn thành một riêng tư, ch
ứa đựng
cái chủ quan hay cáitôicủa tác giả.
Trong triết học “cái tôi” được hiểu là cáitôi ý thức hay đơn giản l
à cái
tôi bao hàm trong đó nh
ững đặc tính dễ phân biệt với những cá nhân
khác, không phải là mình. Cáitôi là phần cốt lõi của tính cách li
ên
quan tới thực tại và chịu ảnh hưởng của tác động xã hội, được h
ình
thành ngay từ khi con người sinh ra và qua tiếp xúc với thế giới b
ên
ngoài. Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung đ
ều tồn
tại khách quan và có mối liên hệ hữu cơ v
ới nhau. Cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của m
ình.
Còn cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Cái ri
êng
phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm tồn tại tron
g cái
chung, cái riêng còn có những đặc điểm riêng biệt mà chỉ ri
êng nó có.
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó ph
ản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, l
ặp lại ở nhiều cái
riêng cùng loại. Do vậy, cái chung là cái gắn li
ền với cái bản chất, quy
định phương hướng tồn tại và phát triển củacái ri
êng. Cái riêng và cái
chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát tri
ển củasự vật.
Sự chuyển hóa cái riêng thành cái chung là biểu hiện của tiến tr
ình phát
triển đi lên. Ngược lại là biểu hiện của quá trình đi xu
ống, củacái lỗi
thời. Mặt khác cái chung chỉ tồn tại trongcái riêng, nên b
ất kỳ cái
chung nào khi áp dụng vào trường hợp riêng cũng cần đư
ợc chú ý đến
các đặc điểm cụ thể, nếu không sẽ rơi vào rập khuôn, sáo mò
n mà
không có sáng tạo. Dựa vào phép biện chứng này cũng đủ hiểu đư
ợc
vì sao hiện nay ảnh của chúng ta ít sángtạo và đều đư
ợc sản xuất theo
một khuôn mẫu không mới.
Ai cũng biết rằng nhiếp ảnh liên quan tới khoa học nên nó đòi h
ỏi tính
tỉ mỉ và nghiêm túc, mặt khác nhiếp ảnh là một môn nghệthuật n
ên nó
phụ thuộc rất nhiều vào tư duy sángtạocủa người cầm máy. Vì v
ậy nó
mang trong mình cáitôi cá tính. Lĩnh hội điều này, những nhà nhi
ếp
ảnh đương đại không hoàn toàn sống trongsự ràng buộc cứng nhắc củ
a
chủ nghĩa hiện thực, bởi sự đòi hỏi sáng tạotrongnghệ thuật. Cái nh
ìn
của nhà nhiếp ảnh dù vẫn dựa trên hiện thực của cuộc sống nhưng l
ại
thông qua cái vẻ ngoài khác nhau củasự việc đầy ấn tư
ợng. Việc thể
hiện chính xác các chi tiết bây giờ không phải là những ti
êu chí duy
nhất, mà nó hướng theo sở thích, óc tưởng tượng của ngư
ời cầm máy.
Và cũng chính vì thế mà các chủ đề đư
ợc thể hiện trong nhiếp ảnh
phong phú hơn và giầu chất trí tuệ hơn. Bằng sựsángtạo và tâm h
ồn
nhạy cảm, người ta đã tìm ra “sức h
ấp dẫn lạ kỳ của những búp non
trên thân cây già cỗi để nói lên tính bi kịch của cây cổ thụ và tính tr
ữ
tình của búp non xanh”.
Con đường đi lên của nhiếp ảnh là con đường đi lên không ngừng t
ìm
kiếm. Mặc dù môn nghệthuật nào cũng có lề luật của nó, n
hưng đơn
giản vì nhiếp ảnh là một bộ môn nghệthuật luôn luôn phát triển v
à
những gì mà chúng ta nghĩ rằng nó là tiêu chuẩn của ng
ày hôm nay thì
ngày mai nó đã trở thành lạc hậu, trở thành quá kh
ứ. Nghệthuật nhiếp
ảnh cũng như những môn nghệthuật khác phải tự giải thoát mình kh
ỏi
các quy ước, các luật lệ, những qui ước đã bắt đầu bó buộc và gi
ới hạn
nhiếp ảnh, và sử dụng cho mình sự tự do thể hiện mà b
ất cứ bộ môn
nghệ thuật nào cũng phải có để tồn tại!
Có thể lấy quan niệm về nhiếp ảnh của nhà nhiếp ảnh n
ổi tiếng
H.C.Brét-xong v
ừa có tính chất tổng kết lại vừa có tính chất gợi mở:
Nhiếp ảnh là một hình thức thể hiện của ý thức và trí tu
ệ nhằm diễn đạt
Thế giới khách quan thành những khái niệm nhìn thấy đư
ợc. Bởi vậy
họ là những người khám phá, phát hiện chứ không phải là những ngư
ời
sao chép hiện thực, những nhà sản xuất ảnh. Trong nhiếp ảnh bố cục l
à
một vấn đề quan trọng. Trong giới nhiếp ảnh ngư
ời ta quan tâm nhiều
tới bố cục, đến những đường nét chủ đạo, điểm vàng, tam giác m
ạnh,
điểm nhấn cả sức căng…Vâng đúng. Nhưng v
ới bố cục chúng ta chỉ
nhìn thấy được hình thức củanghệ thuật. Mà đi
ều quan trọngcủanghệ
thuật lại là nội dung bên trongcủa hình thức. Mà nội dung bên trong l
ại
phụ thuộc vào cái nhìn, tức là phụ thuộc vào kiến thức và tình c
ảm của
người cầm máy. Điều đó cũng có nghĩa là phụ thuộc nhiều v
ào cá nhân
tác giả.
Hiểu được bản chất củacáitôitrong nhiếp ảnh không đơn gi
ản, để có
được cáitôitrong nhiếp ảnh lại càng khó khăn hơn nhi
ều. Cáitôi ở đây
không phải là cái cá nhân, cái bảo thủ của mỗi con người , m
à là cá
tính, tâm hồn, tài năng và bản lĩnh riêng của mỗi nhà c
ầm máy. Muốn
có được cái tôi, trước hết đòi hỏi ngư
ời cầm máy phải có chính kiến, có
bản lĩnh, kiến thức và phương pháp tiếp cận riêng v
ới cuộc sống,
không phải là một kẻ a dua, càng không phải là một ngư
ời đi sao chép
lại thực tế trần trụi. Thể hiện cáitôitrongnghệthuật là thể hiện lòng t
ự
tin, sự hiểu biết và dám chịu trách nhiệm với chính mình. Tôi l
ấy một
ví dụ khi phê bình, nhận xét nhau người ta thường nói rằng: Ngư
ời ta
nói anh (chị) thế này hay thế kia Người ta hay dựa vào nh
ững cái
không thuộc về mình để không mất lòng, không dám ch
ịu trách nhiệm
về một chính kiến. Cách bộc lộ này ảnh hư
ởng trong nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội. Vì vậy cáitôi là bản lĩnh là tài năng, là s
ự sángtạo
trong mỗi cá nhân người cầm máy cần phải thể hiện. Điều này r
ất cần
thiết trong nhiếp ảnh, bởi nhiếp ảnh cũng giống như hội họa, nó đư
ợc
hiểu như một cách nhìn nhận thế giới xung quanh một cách sángtạo v
à
độc đáo, một hư
ớng sángtạo mới của một cá nhân hay một tập thể, một
cách hướng người ta tớicái đẹp hoàn m
ỹ của tâm hồn, một cách phản
ánh cuộc sống sinh động nhất.
Thế kỷ 21 là thế kỷ thông tin, là s
ự biến hoá lớn lao của cuộc sống
nhân loại, tức là một thế giới thực tại đến một thế giới hư
ảo nhờ kỹ
thuật số hoá. Những nhà nhiếp ảnh theo khuynh hướng trừu tư
ợng vớ
lấy như một bảo bối để diễn tả ý tưởng của m
ình trên không gian hai
chiều của ảnh. Mọi vật chúng ta nhìn, nghĩ, gặp, đều có th
ể thực hiện
được bằng số hoá trên máy tính, thậm chí thế giới hư ảo còn đư
ợc gọi
là “không gian sáng tạo” của nhân loại. Nhà nhiếp ảnh Mỹ Mai C
ơn
Tu-oen nói: Việc làm củatôi hầu như chưa hề thấy và biết trư
ớc. Biến
không thành có là một chân lý, săn tìm cái mới là một điều thú vị. C
òn
ông Khơ-lit-Stinh, nhiếp ảnh gia người Thuỵ sỹ thì cho r
ằng: Những
cái đằng sau sự kiện mới là điều quan trọng.
Nhưng dường như tính sáng t
ạo trong nhiếp ảnh khác với tính sángtạo
trong hội hoạ, bởi nhiếp ảnh sángtạo nhưng vẫn trung thành v
ới hiện
thực. Người ta không hoàn toàn hài lòng v
ới việc sử dụng quá nhiều
phần mềm photoshof trong quá trình tạo ảnh. Đồng thời ngư
ời ta vẫn
muốn giãi bày lòng mình trước cái nhìn thực tế theo cách hiểu và di
ễn
đạt mang đầy cá tính riêng không như những cái nhìn thông thư
ờng.
Để đáp ứng nguyện vọng này, một khuynh hư
ớng nhiếp ảnh mới ra đời
mang nhiều cá tính đậm dấu ấn củacáitôi – Đó là dòng nhi
ếp ảnh ý
niệm: Tức là người ta nhìn và diễn tả thế giới quanh theo ý niệm ri
êng
của mình.
Beat Presser, nhà nhi
ếp ảnh Thụy sỹ với chủ đề “Ốc đảo tĩnh lặng của
tôi” đã khuyến khích người tham gia mở rộng tâm trí và con tim đ
ể
nhìn thế giới của họ bằng một thứ ánh sáng khác, với những ý tư
ởng,
dưới nhiều góc độ khác nhau, dù đó là thế giới c
ủa sự chuyển động hay
sự tĩnh lặng của chính mình. M
ột phút tĩnh lặng đủ để ta cảm nhận
được vẻ đẹp và sự cao cả từ cuộc sống của những người khác cũng nh
ư
sự kì vĩ của thế giới đầy sức mạnh. Điều này c
ũng dễ hiểu: có những
lúc ta đứng giữ đám đông mà vẫn cảm thấy cô đơn, có nh
ững lúc chỉ
một mình ta đối chất với thế giới mà vẫn tràn đầy hương vị và sắc m
àu.
Người cầm máy đương đại đang nỗ lực để đạt tới và phát hiện l
ên
những ẩn ý nằm khuất sâu dưới cái khía cạnh hữu hình. Nó mang l
ại
khả năng có thể nhận biết thế giới đa chiều và bí ẩn quanh m
ình, phát
hiện ra những bộ dạng và biến đổi khác nhau của đối tượng dư
ới tác
động của tình cảm hay cảm xúc để tạo nên một tác phẩm hoàn ch
ỉnh.
Một nhà nhiếp ảnh người Đức gốc Việt đã có một triển làm
ảnh ở
nhiều nước trên thế giới mà h
ầu hết những bức ảnh điểm nét rất hạn
chế. Ở đây người ta hiểu được rằng nhà nhi
ếp ảnh diễn tả thế giới
quanh mình trongcái nhìn và tâm trạng của một người dân ngụ c
ư:
“Mọi thứ quanh tôi đâu phải là của tôi”. Cái nhìn riêng, tâm trạng r
iêng
của một con người sống không phải trên mảnh đất tổ quốc mình là nh
ư
vậy. Cái riêng đó được đánh giá và ch
ấp nhận trong tâm trạng chung
của hàng trăm triệu người dân ngụ cư trên thế giới này.
Giáo sư Koepfer (nhà LLPB mỹ thuật người Đức) có nói: Trong
quá
trình phát triển củanghệ thuật, với một xã h
ội phát triển cao, đa tầng,
đa cấp thì trường phái cũ như hiện thực và ấn tư
ợng không thể đáp
ứng được đã tạo ra một mảnh đất màu mỡ cho trừu tượng cũng nh
ư
siêu thực phát triển. Hơn một trăm năm trước, nhiếp ảnh “khiêu chi
ến”
với hội hoạ về ghi thực. Một trăm năm sau hội hoạ lại “khiêu chi
ến”
với nhiếp ảnh về siêu thực. Bởi vậy giữa Hội hoạ và Nhi
ếp ảnh luôn có
sự chuyển hoán: Đối với nhiếp ảnh cổ mà nói, bản chất nhiếp ảnh l
à
“ghi thực”, vậy đối với nhiếp ảnh hiện đại mà nói, ph
ải chăng bản chất
của nhiếp ảnh là “cá tính hoá sángtạo hình tượng”, còn đ
ối với nhiếp
ảnh hậu hiện đại, bản chất của nhiếp ảnh phải là “k
ết cấu tổng hợp hoá
hình tượng, vừa thực vừa hư”. Một khi phương th
ức sinh tồn của nhân
loại đổi mới, phương pháp tư duy cũng đổi mới, thì quan ni
ệm nhiếp
ảnh cũng không thể không đổi mới. Đương nhiên, đ
ổi mới không phải
là vứt bỏ cái cũ, mà là ứng biến tính kế thừa giữa cũ và mới.
Tôi hoàn toàn đồng tình với ông Trưởng ban Lý luận phê bình c
ủa Hội
Ngh
ệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam khi nói rằng: Phát huy sángtạo cá nhân
trong nhiếp ảnh là một nhu cầu thực sự. Chấp nhận đa phong cách l
à
ch
ấp nhận những dấu ấn mạnh mẽ của cá nhân trong sángtạonghệ
thuật. Nếu không có những cá tính trong nhiếp ảnh thì không th
ể phát
triển nghệthuật nhiếp ảnh một cách thực sự. B
ởi lẽ “cái tôi” mang
tính chủ động và năng động trong thời đại mới. Cáitôi gi
àu cá tính
và đa dạng cách nhìn. Phát huy được cáitôi là khơi dây c
ả một tiềm
năng sángtạocủa người nghệ sỹ cầm máy ảnh.
. Cái tôi - Tiềm năng của sự sáng tạo trong nghệ thuật
Nhiều năm qua, từ khi nhiếp ảnh ra đời, Nhiếp. ngh
ệ thuật của cái
nhìn, mỗi khoảnh khắc trong cái nhìn thành một riêng tư, ch
ứa đựng
cái chủ quan hay cái tôi của tác giả.
Trong triết học cái tôi