1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,82 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (17)
  • 2. Tình hình nghiên cứu (18)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụnghiêncứu (21)
    • 3.1. Mục tiêunghiêncứu (21)
    • 3.2. Nhiệm vụnghiên cứu (21)
  • 4. Đối tượng, phạm vinghiêncứu (22)
    • 4.1. Đối tượngnghiên cứu (22)
    • 4.2. Phạm vi nghiêncứu (22)
  • 5. Phương pháp nghiêncứu (23)
    • 5.1. Phương pháp thu thậpthôngtin (23)
    • 5.2. Phương pháp xử lýthôngtin (23)
  • 6. Kết cấunộidung (24)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TRONG BỐICẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠITỰDO (25)
    • 1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩurauquả (25)
      • 1.1.1. Khái niệmxuấtkhẩu (25)
      • 1.1.2. Các hình thứcxuấtkhẩu (26)
      • 1.1.3. Các hình thức phân phối hàng hóaxuấtkhẩu (27)
      • 1.1.4. Khái quát về xuất khẩu hàngrauquả (28)
      • 1.1.5. Đặc trưng trong xuất khẩurau quả (28)
      • 1.1.6. Vai trò của hoạt động xuất khẩurauquả (29)
      • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hiệp định thương mạitựdo (31)
      • 1.2.2. Một số quy định chung thường gặp trong hiệp định thương mại tựdo liên quan đến xuất khẩu sản phẩmrauquả (34)
    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu sản phẩm rau quả trong bối cảnhthực thi hiệp định thương mạitự do (35)
      • 1.3.1. Cam kết trong hiệp định thương mại tự do mà nước xuất khẩu và nướcnhập khẩu làthànhviên (36)
      • 1.3.2. Các yếu tố xuất phát từ nướcnhậpkhẩu (36)
      • 1.3.3. Các yếu tố xuất phát từ nướcxuấtkhẩu (37)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANGTHỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNGMẠI TỰ DO THẾ HỆMỚIEVFTA (40)
    • 2.1. Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt NamsangEU (40)
      • 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩutheonăm (40)
      • 2.1.2. Hình thức xuất khẩu và phân phối rau quả xuất khẩu sang thị trườngEU (43)
      • 2.1.3. Cơ cấu xuất khẩu theo chủng loạimặthàng (45)
      • 2.1.4. Cơ cấu xuất khẩu theothịtrường (51)
    • 2.2. Hiệp định EVFTA và quy định của EVFTA đối với xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam sang thịtrườngEU (54)
      • 2.2.1. HiệpđịnhEVFTA (54)
      • 2.2.2. Quy định đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngEU (56)
    • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả của Việt Nam sangthị trườngEU (67)
      • 2.3.1. Nhóm yếu tố xuất phát từViệtNam (67)
      • 2.3.2. Nhóm yếu tố xuất pháttừ EU (79)
    • 2.4. Đánh giá tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngEU (84)
      • 2.4.1. Kết quảđạtđược (84)
      • 2.4.2. Hạn chếtồntại (85)
      • 2.4.3. Nguyên nhân củahạnchế (87)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT (90)
    • 3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội, cơ hội, thách thức và định hướng xuất khẩu rauquả của Việt NamsangEU (90)
      • 3.1.1. Bối cảnh kinh tếxãhội (90)
      • 3.1.2. Cơ hội của Việt Nam xuất khẩu rau quảsangEU (93)
      • 3.1.3. Thách thức đối với Việt Nam xuất khẩu rau quảsang EU (94)
      • 3.1.4. Định hướng xuất khẩu rau quả của Việt NamsangEU (95)
    • 3.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt NamsangEU (97)
      • 3.2.1. Về phía doanh nghiệp sản xuất,xuấtkhẩu (97)
      • 3.2.2. Về phíanhànước (100)

Nội dung

Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA.

Tính cấp thiết củađềtài

Hộinhậpkinhtếquốctếluônlàvấnđềtấtyếu,đượcđặcbiệtquantâmbởihầu hếttấtcảcácquốcgiatrênthếgiới,trongđóbaogồmcảViệtNam.Điềunàycótầm ảnh hưởng vô cùng lớn, quyết định đến mối quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia với quốc gia khác trong bối cảnh hội nhập toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực diễn ra mạnh mẽ trong thời đại công nghệ số, cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ cũng là lúc các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ra đời và ngày càng phát triển Tại Việt Nam, Hiệp định thương mại Tự do Việt Nam- Liên minh ChâuÂu(EVFTA)chínhlàvídụđiểnhìnhchoFTAthếhệmớiđãđượckýkết.H i ệ p đ ị n h

E V F T A đ ư ợ c k h ở i đ ộ n g đ à m p h á n t ừ t h á n g 1 0 / 2 0 1 0 v à c h í n h t h ứ c c ó h i ệ u l ự c t ừ n g à y 0 1 / 0 8 / 2 0 2 0 v ớ i p h ạ m v i c a m k ế t v à m ứ c đ ộ t ự d o h ó a s â u r ộ n g , t o à n d i ệ n h ơ n H i ệ p đ ị n h n à y đ ã m a n g l ạ i n h i ề u c ơ h ộ i m ớ i t r o n g q u á t r ì n h t h ú c đ ẩ y q u a n h ệ t h ư ơ n g mạigiữaViệtNamvàkhốiLiênminhChâuÂu(EU)với27nướcthànhviên, không bao gồm Anhquốc.

EU là một thị trường nhập khẩu rộng lớn và đầy tiềm năng cho nhiều nhóm hàng hóa từ các quốc gia khác nhau trên thế giới, bao gồm cả nhóm hàng rau quả. Qua từng năm, EU luôn giữ lượng tiêu thụ lớn, ổn định hàng năm với rau quả tươi và sơ chế nhập khẩu và ngày càng gia tăng với rau quả chế biến trái mùa có nguồn gốc từ các quốc gia ngoài khu vực Trong khi đó, rau quả vốn là thế mạnh của nước ta- một quốc gia với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp có lực lượng lao động dồidào,dàydặnkinhnghiệmtronghoạtđộngtrồngtrọt,sảnxuấtnônglâm.Rauquả xuất khẩu sang EU được đánh giá sẽ hưởng nhiều lợi ích từ EVFTA mang lại Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội rộng mở, rau quả Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này càng phải đối mặt với nhiều hơn những khó khăn, thách thức về yêu cầu cao, chặt chẽ của thị trường tiêu dùng EU, nhất là các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩnkỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, nguồn gốc xuất xứ,… hay các quy định mới về sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững,… được đặt ra trong Hiệp định EVFTA Trong khi đó,hoạtđộngsảnxuấtvàxuấtkhẩurauquảViệtNamvẫncòntồntạinhiềumặthạnchế như thị phần xuất khẩu thấp, giá trị gia tăng sản phẩm xuất khẩu chưa cao, dưlượng hóa chất độc hại chưa tuân thủ quy định,… gây khó khăn trong quá trình xuất khẩu và thâm nhập vào thị trường EU.

Do vậy, bản thân DN trong nước và các cơ quan chứcnăngliênquantạiViệtNamcầnnhanhchóngđưaragiảiphápkhắcphụcnhằm đảm bảo đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khắt khe của thị trường đầy khó tínhnày.

Xuấtpháttừnhữnglýdotrên,tácgiảquyếtđịnhlựachọnđềtài: “Hoạtđộngxuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp địnhthươngmạitựdothếhệmớiEVFTA“làm đềtàiluậnvănthạcsỹngànhKinh doanhthươngmạicủamình.Việcphântíchvàđánhgiáhoạtđộngxuấtkhẩurauquả của ViệtNam sang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mớiEVFTA là vô cùng quan trọng, cần thiết ở thời điểm hiện tại Tác giả hy vọng sẽ tìm ra giải pháp mang lại hiệu quả và tính khả thi cao nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong thời giantới.

Tình hình nghiên cứu

Tính đến thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài này, trước đây đã có rất nhiều các bài nghiên cứu khác cả trong và ngoài nước liên quan đến Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA, về hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung và rau quả Việt Nam nói riêng sang thị trường EU hay về tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam Điều này chứng tỏ vấn đề xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu đang ngày càng được quan tâm, trở thành đề tài nóng hổi trên các diễn đàn thông tin Liên quan đến vấn đề này, có một số nghiên cứu cụ thể như sau:

Tác giả Warner Uiterwijk, Globally Cool, Leeuwarden, Hà Lan và chuyên gia trong nước Vũ Thục Linh (2016) trong“Báo cáo thị trường rau quả EU”, thuộc dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của Châu Âu (MUTRAP) đã chỉ ra thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam nói chung cùng với những phân tích về đặc điểmthịtrườngrauquảcủaEUvàđưaranhữngquyđịnhbắtbuộccủathịtrườngrau quảtạiEU.Từđó,cáctácgiảphântíchđượcvấnđềvềkhoảngcáchgiữanănglực cung ứng của thị trường rau quả Việt Nam với nhu cầu của thị trường EU, đưa ra đánh giá chung về cơ hội Việt Nam có thể tận dụng khi xuất khẩu nhóm hàng này.

TS.Nguyễn Thị Quỳnh Hoa và TS Đinh Công Hoàng (05/2020) trong bài viết“Phát triển xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Liên minhChâu Âu: Thực trạng và một số khuyến nghị chính sách “đăng trên Tạp chí nghiên cứu số 47 của NXB Nghiên cứu công nghiệp và thương mại- Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã nghiên cứu thực trạng xuất khẩu rau quả sang EU giai đoạn 2015-2019 Từ đó, tiếp tục phân tích những hạn chế khó khăn còn tồn tại và chỉ ra nguyên nhân xuất phát từ cả hai phía Việt Nam và EU cho những vấn đề này Dựa trênnhữngđánhgiáđó,tácgiảtiếptụcđềxuấtđược8biệnphápnhằmpháttriểnxuất khẩu bền vững nhóm hàng rau quả sang thị trường EU bao gồm: “(1)Đổi mới nhận thứcvàtưduycủanhàquảnlý,hoạchđịnhchínhsách;(2)TíchcựcthamgiacácHiệp định FTA thế hệ mới; (3)Phát triển nguồn cung và chuỗi cung ứng bền vững; (4)Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu theo hướng nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng; (5)Đa dạng hóa thị trường tiềm năng mới, phát triển thị trường ngách trong EU; (6)Tăng cường xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin và dự báo thị trường EU; (7)Phát triển cơ sở hạ tầng, logistic, vận chuyển, ; (8)Đảm bảo cân bằnggiữatăngtrưởngxuấtkhẩuvàbảovệmôitrường,giảiquyếtcácvấnđềxãhội”.

PGS.TS Nguyễn Hoàng Long (29/07/2020),Đại học Thương mại với bài viết“Một số tác nhân tác động đến xuất khẩu rau quả Việt Nam EU khi Hiệp địnhthương mại tự do liên minh Châu Âu- Việt Nam được triển khai”đăng trên Tạp chí công thương số 10 đã dựa trên những dữ liệu thứ cấp về sự phát triển các lực lượng tham gia, yếu tố tác động và phân tích môi trường xuất nhập khẩu nhóm hàng rau quả giữa EU và Việt Nam trong giai đoạn 5 năm 2014-2018 kết hợp với những cam kết chủ yếu trong Hiệp định thương mại tự do EVFTA, tác giả nhận diện và kỳ vọng mức tác động của 3 nhóm tác nhân bao gồm: “(1) Nhóm cam kết trongEVFTA và các quy định quản lý nhập khẩu rau quả EU; (2) Trạng thái nhu cầu thị trường và tiềm năng xuất nhập khẩu rau quả của EU; (3) Khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh và sản xuất- cung ứng xuất khẩu nhóm hàng rau quả”.Từ đó, các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu bền vững rau quả của Việt Nam sang EU được đề xuất.

Hai tácgiảNguyễn Tiến Hoàng vàTrịnhThùy Ngân (12/2020) với bài viết“Impact of EVFTA on the exportation of Vietnamese agricultural products to the EU market” trong cuốnJournal of International Economics and

Managementtập21 đã áp dụng mô hình nghiêncứuđịnh lượng SMARTđểphân tích, đánh giá tácđộngcủaviệccắtgiảm/xóabỏthuếquantrongEVFTAđốivớihoạtđộngxuấtkhẩuhàng hóa nông sản ViệtNambaogồm4 nhómsảnphẩm mã HS 04, HS08,HS 09 và HS 20 sang thị trường EU với năm cơ sở so sánh là 2018.Kếtquả đầu ra SMART cho thấy EVFTA có tácđộngtíchcựcđến hoạt động xuất khẩu nôngsảnViệt Nam.Dựa theo đó, các tácgiảđưa ra khuyến nghị các giải pháp cho nhànướcvà DN trong nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nông sản sang thịtrường EU.

Tại“Tọa đàm xuất khẩu rau quả sang EU”,26/10/2021, tác giả Ngọc Hân có đề cập Tham tán nông nghiệp tại EU, ông Trần Văn Công đánh giá EU là thị trường nhập khẩu rau quả có quy mô lớn nhất thế giới Ông khằng định đây là thị trường tiềm năng cho rau quả Việt Nam.

Trong báo cáo“ One-year Implementation of European Union-Vietnam

FreeTrade Agreement (EVFTA): Impacts on the Vietnamese Economy and Policy Formation”,12/2021,doViệnNghiêncứuKinhtếvàChínhsáchViệtNam(VEPR) soạn thảo với sự hỗ trợ của các cá nhân và tổ chức liên quan khác đã phân tích, đánh giá tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trườngEU(baogồmcảnhómngànhnông,lâm,thủysản)saumộtnămhiệpđịnhnày chínhthứccóhiệulựctrongbốicảnhđạidịchCovid-19bùngnổmạnhmẽtrênphạm vi toàn cầu.

Từ đó, nhóm tác giả nghiên cứu đề xuất các khuyếnnghị.

Như vậy, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu, các tác động, cơ hội và thách thức của Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA mang lại đối với hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU Ngoài ra,chúngtacóthểthấycònrấtnhiềucácbàinghiêncứukhácliênquanđếntìnhhình xuất khẩu nông sản nói chung của Việt Nam sang thị trường EU khi Hiệp địnhEVFTAđượctriểnkhai.Tuynhiên,vềthờigiannghiêncứu,cácnghiêncứunàymới chỉ tập trung vào những thời điểm trước khi EVFTA chính thức có hiệu lực, kết quả chủyếumangtínhchấtđánhgiávàdựbáotrongtươnglainếuEVFTAđượcthực thi,màchưacóbàinghiêncứunàotậptrungphântíchđượcthựctrạngxuấtkhẩurau quả Việt Nam sang EU giai đoạn 2017-2021, bao gồm cả quãng thời gian trước và sau khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/ 08/2020 Vì vậy,về mặtnộidung,cácbàinghiêncứutrướcđâycũngchưathểđánhgiá,sosánhđượckết quả xuất khẩu trước và sau EVFTA hay chỉ ra những mặt hạn chế và nguyên nhân xuất phát của chúng trong suốt quá trình rau quả Việt Nam xuất khẩu sang EU.Đâychínhlàkhoảngtrốngnghiêncứu.Vớiđềtài“HoạtđộngxuấtkhẩurauquảViệtNamsang thị trường EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA“,tácgiảrấtmongmuốnthựchiệnnghiêncứunhằmphântíchchitiếtvàđưa ra được những nhận xét mới nhất về thực trạng, một số bất cập, thách thức còn tồn tạitronghoạtđộngxuấtkhẩucủaViệtNamkhithamgiaHiệpđịnhEVFTAvàtừđó,đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngEU.

Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụnghiêncứu

Mục tiêunghiêncứu

Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang EU trong bốicảnhthamgiaHiệpđịnhEVFTA.Trêncơsởphântíchnày,luậnvănđềxuấtcác giải pháp nâng cao, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU thời giantới.

Nhiệm vụnghiên cứu

• Hệthốngđượcnhữnglýluậnchungvềxuấtkhẩurauquả,vềhiệpđịnhthương mại tự do và các tác nhân tác động đến hoạt động xuất khẩu rau quả trong bối cảnh tham gia các Hiệp định thương mại tựdo.

• PhântíchthựctrạngxuấtkhẩurauquảViệtNamsangthịtrườngEUtrongbối cảnh tham gia EVFTA Từ đó, tác giả đánh giá kết quả đạt được, hạn chế tồn tại, cơ hội và thách thức khi xuất khẩu rau quả sang thị trườngEU.

• Đề xuất được các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU trong thời giantới.

Đối tượng, phạm vinghiêncứu

Đối tượngnghiên cứu

nghiêncứubanhómrauquảđượcphânloạitheomãHSbaogồmrautươivàsơchế- HS 07; quả tươi và sơ chế- HS 08; rau quả chế biến- HS20.

Phạm vi nghiêncứu

Về không gian:phạm vi xuất khẩu từ thị trường Việt Nam sang thị trường EU.

2020 là thời điểm Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA có hiệu lực.Tácgiảhướngđếnnghiêncứuhoạtđộngxuấtkhẩutronggiaiđoạnnàyđểcóthể sosánhgiátrịxuấtkhẩutrướcEVFTAvàsauEVFTA(2020).Hơnnữa,trongkhoảng thời gian từ năm 2018 khi EVFTA liên quan đến thương mại được tách riêng rakhỏi vấnđềvềđầutưvàđếnnăm2019khikếtthúcđàmphánthìnhiềuhànghóacủaViệt Nam và EU đã bắt đầu trao đổi với nhau, trong đó bao gồm cả rauquả.

Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường EU đến năm 2025.

Về nội dung:Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu rau quả Việt

Nam sang thị trường EU về kim ngạch xuất khẩu, hình thức xuất khẩu và phân phối, cơ cấu xuất khẩu theo chủng loại mặt hàng và cơ cấu thị trường xuất khẩu Đồng thời, tác giả phân tích các quy định, cam kết trong EVFTA liên quan đến xuất khẩu rau quả và các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam- EU Sau đó, bài nghiên cứu tổng hợp, đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân Dựa trên đánh giá này kết hợp với những cơ hội, thách thức rau quảViệt Nam có thể tận dụng và đối mặt khi xuất sang thị trường EU, tác giả đề xuất những giải pháp phù hợp với định hướng xuất khẩu của Nhà nước để đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU vừa đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu khắt khe vừa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cao của đối tác.

Phương pháp nghiêncứu

Phương pháp thu thậpthôngtin

Toàn bộ thông tin được sử dụng trong đề tài là thông tin thứ cấp, được thuthập từnhiềunguồnthamkhảoởtrongvàngoàinước,củacáctổchứckinhtế,cáctổchức xúctiếnthươngmạiViệtNamđángtincậynhư:Tổchứcthươngmạithếgiới(WTO); Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), Các cơ quan đại diện thương mại của Việt Nam tại các nước EU, Bộ công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan,

Vụ thị trường Châu Âu- Châu Mỹ, Cục Xúc tiến thương mại, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội rau quả Việt Nam(Vinafruit)…

Ngoài ra, các kết quả trong bài nghiên cứu được đưa ra trên cơ sở tổng hợp và sử dụng số liệu từ “Bản đồ thương mại - Trade Map” của ITC.

Phương pháp xử lýthôngtin

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống hoá, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp để xử lý các thông tin đã được thu thập theo từng danh mục nội dung chương, phần nghiên cứu Cụ thể:

Phươngpháphệthốnghóa,phươngphápphântíchđượcsửdụngđểnghiêncứu tổngquancơsởlýthuyếtliênquanđếnkháiniệm,phânloại,vaitrò,tiêuchí,…trong hoạt động xuất khẩu rau quả, Hiệp định thương mại tự do, các yếu tố tác động đến xuất khẩu rau quả dựa trên các văn bản luật, sách báo, giáotrình,…

Phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh được sử dụng trong quá trình nghiêncứu,đánhgiáthựctrạngxuấtkhẩurauquảViệtNamsangthịtrườngEUtrong bốicảnhthamhiệpđịnhEVFTA.Cụthể,saukhithuthậpthôngtinthứcấptừcáccơ quan trong và ngoài nước đáng tin cậy, thông tin được tổng hợp dưới dạng nội dung chitiết,biểuđồ,sơđồ,đồthị.Từđó,tácgiảphântích,sosánhvàđánhgiáđượcquy mô, xu hướng thay đổi của đối tượng nghiên cứu theo không gian và thờigian.

Phươngphápphântích,phươngphápdiễngiảiđượcsửdụngkhinghiêncứucơ sở, lập luận cho việc đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU đến năm2025.

Kết cấunộidung

Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm có 3 chương.

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường EUtrong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA

EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do EVFTA đếnnăm 2025

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TRONG BỐICẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠITỰDO

Cơ sở lý luận về xuất khẩurauquả

Quan điểm của Liên Hợp Quốc về xuất khẩu

TheoLiênHợpQuốc,1998,Thốngkêthươngmạihànghóaquốctế-Kháiniệm và định nghĩa, Series F, Số 52, Rev 2, đoạn 111- 130 chorằng:

“Xuấtkhẩuhànghóavàdịchvụlàviệchànghóarờikhỏilãnhthổthốngkêcủa mộtquốcgia.Tronghệthốngthươngmạichung,địnhnghĩavềlãnhthổthốngkêcủa mộtquốcgiatrùngkhớpvớilãnhthổkinhtếcủaquốcgiađó.Tronghệthốngthương mại đặc biệt, định nghĩa về lãnh thổ thống kê chỉ bao gồm một phần cụ thể của lãnh thổ kinh tế, chủ yếu là phần trùng với khu vực lưu thông tự do cho hàng hóa Khu vựclưuthôngtựdolàmộtphầncủalãnhthổkinhtếcủamộtquốcgiatrongđóhàng hóa có thể được xử lý mà không bị hạn chế hảiquan.”

Quan điểm của WTO về xuất khẩu

Theo định nghĩa của WTO, 2002, Ghi chú kỹ thuật (Technical Notes), trang 2, mục 1.1.1.2, cho rằng:

“Xuất khẩu hàng hóa có nghĩa là việc vận chuyển hoặc giao hàng hóa từ lãnh thổ của một quốc gia đến một quốc gia hoặc lãnh thổ nước ngoài theo quy định của pháp luật về hải quan.”

Quan điểm của EU về xuất khẩu

Theo định nghĩa trong Hệ thống tài khoản Châu Âu (ESA 2010), dựa trên khái niệm hợp nhất với Sổ tay cán cân thanh toán (ấn bản lần thứ 6 (BPM6)) cho rằng:

“Hoạt động xuất khẩu là việc thực hiện các thủ tục nhằm cho phép xuất cảnh hàng hóa của tổ chức này ra khỏi lãnh thổ hải quan của EC Từ quan điểm hải quan,hànghóaxuấtkhẩucủatổchứcsẽthayđổitrạngtháicủachúngthànhhànghóakhông thuộc tổchức”.

Quan điểm của Việt Nam về xuất khẩu

Theo điều 28, Luật thương mại (2005) quy định:

“Xuất khẩu là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưavào cáckhuvựcđặcbiệtnằmtronglãnhthổViệtNamđượccoilàkhuvựchảiquanriêng theo quy định của pháp luật.”

Như vậy, theo tác giả, xuất khẩu tựu chung được hiểu là hoạt động bán hàng hóa của quốc gia này, di chuyển ra khỏi lãnh thổ nội địa để sang quốc gia kháctrong khuôn khổ theo quy định của pháp luật về hảiquan.

Trong hoạt động thương mại quốc tế, có bốn hình thức xuất khẩu chính bao gồm: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác, gia công quốc tế và tạm nhập tái xuất. Trong đó:

Xuấtkhẩutrựctiếphiểuđơngiảnlàhoạtđộngtraođổi,cungứnghànghóagiữa hai bên mua- bán mà ở đó, các quyền lợi, nghĩa vụ của hai bên được trao đổi, thương lượngtrựctiếp,khôngquatrunggiantrêncơcởtuânthủ,phùhợpvớiphápluậtquốc gia các bên cùng tham gia ký kết hợpđồng.

Ngược lại, hoạt động xuất khẩu uỷ thác (hay còn gọi là xuất khẩu gián tiếp) là hoạt động xuất khẩu đưa hàng hóa ra nước ngoài thông qua các đơn vị trung gian có chức năng trực tiếp giao dịch xuất khẩu theo yêu cầu vì một vài lý do không thểxuất khẩu trực tiếp như khả năng tài chính hạn chế hay chưa tìm kiếm được đối tác kinh doanh Quan hệ giữa DN uỷ thác và DN nhận uỷ thác được quy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác giữa haibên. ỞViệtNam,thườngcácDNquymônhỏ,chưađủtiềmlựctàichínhhoặcchưa đủ tư cách pháp nhân, chưa am hiểu thị trường thương mại quốc tế sẽ sử dụng hình thức này để ủy thác cho một đơn vị thứ ba chịu trách nhiệm về nghiệp vụ xuất khẩu, ví dụ như các công ty logistic,forwarder,…

Theo Khoản 1, Điều 29, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 quy định:

“Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.”

Như vậy, tạm nhập tái xuất là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thời hàng hóa vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam sang một nước thứ ba Hàng hóa này được nhập khẩu vào Việt Nam nhưngkhôngđểtiêuthụtrongnướcmàđểxuấtkhẩusangmộtnướcthứbanhằmthu lợinhuận.

TheoĐiều 178,Luật Thươngmại số36/2005/QH11quyđịnh:“Gia côngtrong thươngmạilàhoạtđộngthương mại, theođóbênnhậngiacôngsửdụngmộtphầnhoặc toànbộ nguyên liệu,vậtliệucủa bên đặt gia côngđể thựchiện mộthoặc nhiềucôngđoạn trongquá trìnhsảnxuấttheoyêucầucủa bênđặtgiacôngđểhưởngthùlao.”

Việt Nam là một trong những quốc gia sử dụng nhiều hình thức gia công do nước ta có lợi thế về lực lượng lao động đông đảo, chi phí nhân công thấp,… Ở Việt Nam, một số các mặt hàng Việt Nam gia công chủ yếu bao gồm: dệt may, da giày, điện tử,…

1.1.3 Cáchình thức phân phối hàng hóa xuấtkhẩu

Khi hàng hóa được xuất khẩu thành công đến tay các nhà nhập khẩu, việc tiếp theo các DN cần quan tâm là hình thức phân phối hàng hóa đó tại thị trường nội địa nước nhập khẩu sẽ như thế nào để đến tay người tiêu dùng cuối cùng Việc lựa chọn hình thức phân phối trên thị trường tiêu dùng cho một loại hàng hóa sẽ một phần tác động đến việc DN đưa ra chiến lược marketing để thu hút đúng đối tượng tiêu dùng mục tiêu một cách hiệu quả nhất.

Hiện nay, trong thương mại, có hai hình thức phân phối chủ yếu, thườngxuyên được nhắc đến chính là bán buôn và bán lẻ Cụthể:

- Bán buôn được hiểu là hoạt động bán hàng trong đó chủ thể thực hiện hànhvi là các nhà phân phối lớn, đại lý các cấp,…hướng đến đối tượng mua hàng là cácnhà bán lẻ, siêu thị,…Dưới hình thức này, hàng hóa sẽ chưa thể đến tay người tiêu dùng cuối cùng mà phải qua các bên trung gian Hàng hóa được bán buôn thường có số lượng bán lớn, giá rẻ hơn.

- Bán lẻ được hiểu là hoạt động bán hàng, cung cấp hàng hóa trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng mà không qua bất cứ một bên trung gian nào Hàng hóa phân phối đến tay người tiêu dùng dưới hình thức phân phối này được bán với số lượng nhỏ lẻ, giá cả cao hơn để tìm kiếm lợinhuận.

1.1.4 Khái quát về xuất khẩu hàng rauquả

Các định nghĩa về rau quả là khác nhau giữa các quốc gia và hiện nay, chưa có một khái niệm nào cụ thể về nhóm hàng này.

Hiểu đơn giản, nhóm hàng rau quả có thể hiểu là toàn bộ danh mục sản phẩm bao gồm rau, củ, quả tươi, sơ chế và chế biến mà quốc gia, DN, cá nhân trồng trọt, sản xuất ra.

Từđó,việcxuấtkhẩuhàngrauquảlàhoạtđộngnhómhàngnàyđượcxuấtkhẩu ra nước ngoài, vượt khỏi phạm vi lãnh thổ biên giới quốc gia và vẫn đảm bảo tuân theocácquyđịnhcủaphápluậtliênquanđếnthươngmại,hảiquan,ngoạithương,…

Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu sản phẩm rau quả trong bối cảnhthực thi hiệp định thương mạitự do

Dựa trên thực tế xuất khẩu hàng hóa nói chung và sản phẩm rau quả nói riêng khi các hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết và có hiệu lực, tác giả xác định ba nhóm nhân tố có ảnh hưởng, tác động chủyếu đến xuất khẩu sản phẩm rau quả baogồm:

- Cam kết trong hiệp định thương mại tự do mà nước xuất khẩu và nước nhập khẩu là thànhviên

- Các yếu tố xuất phát từ nước nhậpkhẩu

- Các yếu tố xuất phát từ nước xuấtkhẩu

1.3.1 Camkếttronghiệpđịnhthươngmạitựdomànướcxuấtkhẩuvànướcnhậpkhẩu là thànhviên Đâylàcáctácnhâncơbảntạomôitrườngvàđiềukiệnđểcácsảnphẩmrauquả xâm nhập vào thị trường nước nhập khẩu như các cam kết và quy định về thuế, quy định về nguồn gốc xuất xứ, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định về sở hữu trítuệ,…

Các FTA được ký kết và triển khai thực hiện đồng nghĩa với việc những cánh cửa thương mại song phương, đa phương giữa các quốc gia được mở rộng Đối với nhóm hàng rau quả, về cơ bản sẽ chịu tác động từ những tác nhân chủ yếu bao gồm:

+ Cam kết cắt giảm/xóa bỏ thuế xuất nhập khẩu theo lộ trình khi hiệp định thương mại tự do có hiệu lực.

+ Quy định SHTT về chỉ dẫn địa lý

+ Quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) nghiêm ngặt trong nuôi trồng, sản xuất và duy trì hệ thống cảnh báo.

+ Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT)

+ Các quy định về phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường

1.3.2 Cácyếu tố xuất phát từ nước nhậpkhẩu

Các tác nhân có thể bao gồm:

Tình hình tự sản xuất và cung ứng của nước nhập khẩu

- Mộtquốcgiakhicókhảnăngtựsảnxuấtvàcungứngtrongthịtrườngnộiđịa cho người tiêu dùng, nhu cầu nhập khẩu sẽ thấp hơn và ngượclại.

- Nướcnhậpkhẩusẽtăngnhucầuđốivớinhữngsảnphẩmrauquảmàhọkhông có khả năng tự sản xuất hay trồng trọt do tác động về khí hậu, thổ nhưỡng,… không phù hợp để pháttriển.

Mức tăng nhu cầu về số lượng ( khối lượng, giá trị tiêu thụ)

- Xu hướng của người tiêu dùng tác động trực tiếp đến sản phẩm xuất khẩu Ví dụ, hiện nay, xu hướng tiêu thụ trên thế giới đang gia tăng đối với sản phẩm rau quả tươi và trái mùa sẽ là động lực để những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về sản phẩm đó gia tăng sản xuất và xuấtkhẩu.

- Thu nhập của người tiêu dùng cũng có tác động trực tiếp đến nhu cầu tiêuthụ rauquảnhậpkhẩu.Ởcácquốcgiapháttriển,nhucầunàythườngcaohơnsovớicác quốc gia đang pháttriển.

Tình hình nhập khẩu sẽ là cơ sở để nước xuất khẩu đánh giá nhu cầu tiêu thụ của thị trường, mức độ cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu, từ đó đưa ra các quyếtđịnhvềviệcxuấtkhẩurauquảnhư:xácđịnhđốitác,pháttriểnquanhệđốitác, phát triển thương hiệu sảnphẩm,…

Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

Hiện nay, khi vấn đề về sức khỏe ngày càng được người tiêu dùng quan tâm, hàngloạtcácquốcgiakhithamgiavàohoạtđộngxuấtnhậpkhẩuđềuđưaracácquy định chặt chẽ hơn về chất lượng, kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm rau quả hỏng hay chứa lượng chất hóa học cao,… gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người dân trong nước Điều này đặt ra thách thức chocácnhàsảnxuấtcầntậptrungtrồngtrọt,ápdụngkhoahọccôngnghệ,…đểđảm bảo đáp ứng được những yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng, kỹ thuật sản xuất,… mà nước nhập khẩu đềra.

Do vậy, bằng việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do đã mở ra rất nhiềucơhộimớichohoạtđộngxuấtkhẩuhànghóanóichungvàxuấtkhẩumặthàng rau quả nói riêng Tuy nhiên cũng cần chú ý tới các tác động tiêu cực như mức độ cạnh tranh cao, yêu cầu khắt khe về chất lượng, mẫu mã, nguồn gốc xuấtxứ,…

1.3.3 Cácyếu tố xuất phát từ nước xuấtkhẩu

Nhóm tác nhân này sẽ thể hiện năng lực tận dụng, khai thác nguồn lực sẵn có,tiềm năng hay các lợi thế trong sản xuất, chế biến,… của nước xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng tầm vị thế của sản phẩm và tối đa hóa giá trị cung ứng xuất khẩu rau quả trên thị trường nước nhập khẩu.

Các yếu tố có thể bao gồm: Điều kiện tự nhiên

- Khí hậu là điều kiện quyết định khả năng được mùa hay mất mùa của hoạt động xuất khẩu rau quả Đây chính là yếu tố quyết định đến sản lượng và chất lượng của sản phẩm.

- Đất đai cũng là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng rau quả Mỗi vùng đất với sự kết hợp của khí hậu sẽ giúp tạo ra những mặt hàng rau quả đặctrưngtheovùngmiền,làcơsởtạonênlợithếcạnhtranhvàthươnghiệusảnphẩm khi xuất khẩu sang quốc gia khác Ví dụ: vải Thanh Hà, bưởi nămroi,…

- Vị trí địa lý và địa hình ảnh hưởng rất nhiều đến vấn đề vận chuyển rau quả, đặc biệt là đối với nhóm hàng rau quả tươi, dễ dàng bị hư hỏng hay dập nát nếu không được vận chuyển, đóng gói cẩn thận Do vậy, sản phẩm tươi khi xuất khẩu sẽ dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẫu mã, chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của KHCN, các vấn đề dần được giải quyết hiệu quả và triệt để hơn.

Lực lượng lao động trong ngành

- Chất lượng nguồn nhân lực cao hay thấp, có đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ hay không, đã qua đào tạo chuyên sâu hay tay nghề phổthông.

Diêntíchtrồngtrọt,sảnxuấtcóđủđểđápứngnhucầutiêudùngcủathịtrường nướcnhậpkhẩuhaykhông.Trongtrườnghợpchưathểđápứngsẽđặtrayêucầucác nhà sản xuất cần gia tăng diện tích trồng trọt, sản xuất phù hợphơn.

Sản lượng sản xuất của nước nhập khẩu cần phải đảm bảo đáp ứng đủ theonhu cầu tiêu dùng tại nước nhậpkhẩu.

Giábánsảnphẩmtạithịtrườngnướcnhậpkhẩusẽtácđộngtrựctiếplợiíchcủa người tiêu dùng Do vậy, yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh giữa mặt hàngrauquảcủanướcxuấtkhẩuvàmặthàngrauquảnộiđịatạinướcnhậpkhẩuhay giữa nhiều nước xuất khẩu khácnhau.

Chính sách xúc tiến phát triển xuất khẩu

Các ngân hàng điều chỉnh linh hoạt các chính sách về lãi suất sẽ tạo điều kiện tích cực cho các DN xuất khẩu trong nước dễ dàng tiếp cận và mạnh dạn vay vốn đảm bảo phát triển hoạt động SXKD và XK, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường nước nhập khẩu.

- Chính sách tỷ giá hốiđoái

Trong ngắn hạn và trung hạn, một chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cung cầu sẽ không gây biến động lớn cho nền kinh tế mà còn góp phần khuyến khíchxuất khẩu Tuy nhiên, chính sách phù hợp sẽ không đặt vấn đề kích thích xuất khẩu bằng cáchìnhthứcnhưbánphágiá,trợcấpchínhphủ,…Nướcnhậpkhẩuchỉnêndừnglại ở chính sách tỷ giá đảm bảo không gây cản trở hay bóp chết xuấtkhẩu.

- Chính sách xúc tiến thươngmại

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANGTHỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNGMẠI TỰ DO THẾ HỆMỚIEVFTA

Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt NamsangEU

Trongnhómhàngnôngsảnxuấtkhẩu,tínhđếnhết11thángnăm2021củaViệt Nam sang

EU, cà phê vẫn tiếp tục giữ ngôi vị đầu bảng với tỷ trọng chiếm 42,2% tổng KNXK nông sản, tiếp theo là các sản phẩm hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè với tỷ trọng giảm dần lần lượt là 33%; 7,9%; 7,8%; 7,4%; 1,7% và0,1%.

Hình 2.1 Cơ cấu mặt hàng nông sản của Việt Nam XK sang EU 11 tháng năm

(Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2021) Đơn vị tính:%

Cà phê Cao suChèGạoGỗ & SP Hàng rau Hàng Hạt điều Hạt tiêu Mây, tre, SP từ

Gỗquảthủy sảncói vàcao su thảm

Hình 2.2 Biến động kim ngạch xuất khẩu NLTS Việt Nam sang EU năm 2021

(Nguồn: Viện chính sách và chiến lược PTNNNT, 01/2022) Đơn vị tính:%

Như vậy, tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường

EU vẫn là thấp so với một số mặt hàng được coi là chủ lực như điều, cà phê Tuy nhiên,tínhđếnnăm2021,tỷtrọngxuấtkhẩunhómhàngnàyđangcósựthayđổitích cực khi có sự biến động tăng về KNXK sang thị trường EU với tỷ lệ tăng là 3,0% so với năm 2020, thậm chí cao hơn hoặc tương đương so với tỷ lệ gia tăng xuất khẩu sản phẩm cà phê, hạtđiều.

TổngKNXKnhómhàngrauquảcủaViệtNamsangthịtrườngEUcóxuhướng tăngđềuđángkểtrong5nămtrởlạiđâygiaiđoạn2017-2021dùxuhướngxuấtkhẩu toàn ngành nói chung có sự sụt giảm vào năm 2018 và2020.

Tổng KNXK KNXK sang EU

Hình 2.3 Giá trị xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn

(Nguồn: Bộ công thương, 2022) Đơn vị tính: triệu USD

Theo báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2021 của Bộ công thương, tổng giá trị xuấtkhẩuhàngrauquảcủaViệtNamsangEUnăm2021đạt150,73triệuUSD,tăng khoảng 3% so với năm 2020 Tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả sang EU chiếm 4,2% tổng KNXK toàn ngành trong năm 2021, giảm nhẹ so với tỷ trọng 4,5% trong năm 2020 Tỷ trọng rau quả xuất khẩu sang EU đứng thứ 5 trên tổng số 18 thị trường XK chính, chỉ sau Trung Quốc (53,7%), Hoa Kỳ (6,3%), Hàn Quốc (4,4%) và Nhật Bản (4,3%).

Vềgiátrịxuấtkhẩutheotháng,nhìnchung,tronggiaiđoạnnửađầunăm2021, giá trị xuất khẩu của nhóm hàng rau quả Việt Nam sang thị trường EU có xu hướng tăng đều Tuy nhiên, nhóm hàng này phải đối mặt với sự sụt giảm sâu vào tháng 8,tháng9.LýdogiảithíchchosựgiảmsâunàycóthểlàảnhhưởngcủađạidịchCovid- 19, phát triển trên diện rộng, giãn cách xã hội được thực hiện tại nhiều khu vực địa bàn tỉnh thành trên cảnước, gây ảnh hưởng lớn đến chuỗi cung ứng từ sản xuất đến xuấtkhẩurauquả.Song,vàobathángcuốinăm(tháng10,11,12),tìnhhìnhdịchbệnh dần được kiểm soát, xuất khẩu rau quả có xu hướng tăng mạnh và đều trởlại.

Hình 2.4 Giá trị xuất khẩu rau quả sang thị trường EU theo tháng năm 2021

(Nguồn: Viện chính sách và chiến lược PTNNNT 01/2022) 2.1.2 Hình thức xuất khẩu và phân phối rau quả xuất khẩu sang thị trườngEU

Hình 2.5 Sơ đồ kênh phân phối rau quả Việt Nam xuất khẩu sang thị trường

RauquảViệtNamđượcxuấtkhẩusangthịtrưởngEUtheohaihìnhthứcchính là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác (gián tiếp) Hình thức tạm nhập tái xuất nhóm hàng rau quả cũng có diễn ra ở Việt Nam, song phần lớn là xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giúp cho Thái Lan, tức là nhiều DN sẽ nhập hàng từ Thái Lan vào trong nước với một số lượng nhất định và tái xuất hoàn toàn sang thị trường Trung Quốc, không để tiêu thụ nộiđịa.

Bên cạnh đó, rau quả Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường EU sẽ có những kênh phân phối khác nhau tùy theo thị hiếu người tiêu dùng, dung lượng thị trường đối với từng mặt hàng rau quả tươi và rau quả chế biến khác nhau Cụ thể:

2.1.2.1 Rau quả tươi (đường màu xanh lácây)

SảnphẩmrauquảtươivàsơchếcủaViệtNamcóthểxuấtkhẩusangthịtrường EU theo mô hình phân phối cụ thể nhưsau:

- DN nội địa sẽ xuất khẩu hàng hóa sang cho một nhà nhập khẩu hoặc nhà bán buôn nước ngoài Sau đó họ sẽ phân phối những hàng hóa, sản phẩm này Đây là chiếnlượcthâmnhậpphổbiếnnhấtđốivớirauquảtươiViệtNamrathịtrườngquốc tế.

- Xuất khẩu trong phân khúc bán lẻ thực phẩm ở EU, ví dụ như các siêu thịbán lẻ để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuốicùng.

2.1.2.2 Rau quả chế biến (đường màu xanh nướcbiển)

Nhà xuất khẩu của Việt Nam có nhiều lựa chọn để các sản phẩm rau quả chế biến của Việt Nam có thể thâm nhập thị trường EU thông qua:

- Các nhà nhập khẩu hoặc các nhà bánbuôn

- Các nhà sản xuất thực phẩm sử dụng rau quả chế biến làm nguyênliệu

- Các công ty chuyên về đóng gói, đóng hộp, in bao bì,… thựcphẩm

- Thông qua hệ thống các nhà bán lẻ thực phẩm như siêu thị, đại lý bánlẻ,…

2.1.3 Cơ cấu xuất khẩu theo chủng loại mặthàng

RauquảcủaViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngEUchủyếulàrauquảtươivà sơchế.CácsảnphẩmrauquảđãquachếbiếnsâuxuấtkhẩusangEUcònít.Dovậy, giá trị gia tăng chưacao.

Cơcấuchủngloạirauquảxuấtkhẩurấtđadạngvới150sảnphẩmtheomãHS Trong đó có thể tổng hợp thành ba mã HS sản phẩm lớn nhất bao gồm: HS 07- Rau tươi và sơ chế,

HS 08- Quả tươi và sơ chế, HS 20- Rau quả chếbiến.

Rau quả tươi và sơ chế xuất khẩu bao gồm một số sản phẩm như rau, ngôngọt, nấm, một số loại rau giavị,…

Bảng biểu 2.1 Một số mặt hàng rau củ tươi và sơ chế xuất khẩu sang EU

(Nguồn: Vụ thị trường Châu Âu- Châu Mỹ ( Bộ công thương), 2020)

STT Mã HS Tên sản phẩm

2 071159 Nấmvànấmcụcđãbảoquảntạmthờinhưngkhôngănngayđược (trừ nấm thuộc chiAgaricus)

3 071080 Rau các loại, đã hoặc chưa nấu chín hoặc luộc chín trong nước, đông lạnh (ngoại trừ khoai tây,…)

4 071151 Nấm thuộc chi “Agaricus”, đã bảo quản tạm thời, nhưng không ăn ngay được

5 070999 Các loại rau tươi và ướp lạnh khác

Củ dong, củ lan, a-ti-sô Jerusalem và các loại củ và rễ tương tự có hàm lượng tinh bột hoặc inulin cao, tươi, ướp lạnh, đông lạnh hoặckhô,đãhoặcchưatháiláthoặclàmthanhdạngviên,lõicây cọsago

STT Mã HS Tên sản phẩm

7 071450 Khoai môn “Xanthomosa spp.”, tươi, ướp lạnh, đông lạnh hoặc khô, đã hoặc chưa thai lát hoặc làm thanh dạng viên

8 071190 Rau và hỗn hợp các loại rau đã bảo quản tạm thời nhưng không ăn ngay được

9 071029 Các loại rau đậu, đã hoặc chưa bóc vỏ, đã hoặc chưa hấp chín hoặc luộc chín trong nước, đông lạnh.

10 071290 Rau và hỗn hợp các loại rau khô ở dạng nguyên, cắt, thai lát, vụn hoặc ở dạng bột, nhưng chưa chế biến thêm.

Quả tươi và sơ chế được Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường EU là các sản phẩm trái cây nhiệt đới.

Bảng biểu 2.2 Một số mặt hàng quả tươi và sơ chế xuất khẩu sang EU

(Nguồn: Vụ thị trường Châu Âu- Châu Mỹ ( Bộ công thương),2020)

STT Mã HS Tên sản phẩm

Me tươi, táo điều, mít, vải, mận sapodillo, chanh dây, khế, pitahaya và các loại trái cây ăn được khác ( trừ quả hạch, chuối, chà là, sung, dứa, bơ, ổi, xoay, măng cụt, đu đủ, trái cây họ cam quyét, nho, dưa lưới, táo, lê, quả mơ, quả anh đào, quả đào, quả mận,quảdâutây,quảmâmxôi,quảdâutằm,quảnhãn,quảnam việtquất…)

2 080550 Quả chanh vàng và quả chanh xanh, tươi hoặc khô

3 081190 Quảvàquảhạchtươi,đãhoặcchưahấpchínhoặcluộcchíntrong nước, đã hoặc chưa thêm đường hoặc chất tạo ngọtkhác

4 080119 Dừa tươi, chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ, ngoại trừ dừa còn nguyên sọ

STT Mã HS Tên sản phẩm

6 080111 Dừa đã qua công đoạn làm khô

7 080450 Quả ổi, xoay và măng cụt tươi hoặc khô

8 080112 Dừa còn nguyên sọ tươi

9 080390 Chuối tươi hoặc khô ( ngoại trừ lá chuối )

10 081340 Đào, lê, đu đủ, me và các loại trai cây ăn được khác

Rauquảchếbiến:Nướcéptráicâyvàrauquảvẫnlàsảnphẩmrauquảchếbiến chủ lực của Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.

Bảng biểu 2.3 Một số mặt hàng rau quả chế biến xuất khẩu sang EU

(Nguồn: Vụ thị trường Châu Âu- Châu Mỹ ( Bộ công thương), 2020)

STT Mã HS Tên sản phẩm

1 200989 Nước ép từ trái cây, rau chưa lên men và chưa pha thêm đường hoặc chất tạo ngọt khác

Nước ép từ 1 loại quả thuộc chi cam quýt, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất tại ngọt khác

3 200110 Dưa chuột đã chế biến hoặc bảo quản bằng giấm hoặc axit acetic

Quảvàcácphầnănđượckháccủacâyđãchếbiếnhoặcbảoquản bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất tạo ngọt khác

5 200820 Dứa đã chế biến hoặc bảo quản, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất tạo ngọt khác

6 200580 Ngôngọtđãchếbiếnhoặcbảoquảnbằngcáchkháctrừbảoquản bằng giấm hoặc axit axetic, không đônglạnh

Rau tươi và sơ chế Quả tươi và sơ chế Rau quả chế biến

STT Mã HS Tên sản phẩm

7 200410 Khoaitâyđãchếbiếnhoặcbảoquảnbằngcáchkháctrừbảoquản bằng giấm hoặc axit axetic, đã đônglạnh

8 200490 Rauvàhỗnhợpcácloạirauđãchếbiếnhoặcbảoquảnbằngcách khác trưg bảo quản bằng giấm hoặc axit axetic, đã đônglạnh

Mứt, thạch trái cây, mứt từ quả thuộc chi cam quýt, bột nghiền và bột nhào từ quả, thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất tạo ngọt khác.

Hỗnhợpcủaquả,quảhạchvàcácphầnănđượckháccủacây,đã chế biến hoặc bảo quản, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất tạongọt.

Hình 2.6 Cơ cấu xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn

(Nguồn: Dựa theo số báo cáo của Viện chính sách và chiến lược PTNNNT) Đơn vị tính:%

Tỷ trọng rau rau quả tươi và sơ chế xuất khẩu tăng nhẹ trong khi tỷ trọng rau quả chế biến xuất khẩu giảm từ năm 2020-2021.

LýdođểgiảithíchchosựbiếnđộngnàylàtácđộngcủađạidịchCovid-19bùng nổ gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng đến sức khỏe con người, hàng loạt DN gặp khó khăn trong quá trình sản xuất, nguồn lực tài chính quốc gia cạn kiệt do đầu tư mạnh mẽ vào trang thiết bị y tế phục vụ chống dịch, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứtgãy.

Nhìn chung, trong giai đoạn 2017-2021, cả ba nhóm sản phẩm rau quả đều có sựbiếnđộnglênxuống,tuynhiênchỉởmứctănggiảmnhẹ.Đặcbiệtkểtừthờiđiểm EVFTA có hiệu lực năm 2020 và nhu cầu tiêu dùng tăng trong bối cảnh Covid-19 diễn ra, nhóm hàng rau quả tươi và sơ chế đềutăng.

2.1.3.1 Rau quả tươi và sơchế

EUcónhucầunhậpkhẩusốlượnglớnvàổnđịnhquanhnămđốivớisảnphẩm rau quả tươi, đặc biệt là rau quả trái vụ, rau quả nhiệt đới mà EU không có khả năng tựsảnsuất.ViệtNamxuấtkhẩumộtsốloạirautươivàsơchếtiêubiểusangEUnhư: khoai lang, đậu bắp, cà rốt, củ cải, củ dong, sắn,… Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của rau tươi, sơ chế rất thấp, chủ yếu Việt Nam xuất khẩu các loại quả tươi, sơ chế nhiệt đới, tráimùa.

Bảng biểu 2.4 Giá trị xuất khẩu một số rau quả tươi và sơ chế chính sang EU

(Nguồn: Dựa theo số báo cáo của Viện chính sách và chiến lược PTNNNT) Đơn vị tính: triệu USD

Tên sản phẩm Giá trị xuất khẩu năm 2021

Một số những loại quả tươi chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU chiếm tỷ trọng lớn qua từng năm bao gồm: chanh, xoài, thanh long, dừa, dứa,…

Hiệp định EVFTA và quy định của EVFTA đối với xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam sang thịtrườngEU

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và EU-27 ( không bao gồm Anh quốc) Hiệp định EVFTA cùng với Hiệp định CPTPP chính là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kếtcao nhất của Việt Nam từ trước tớinay.

Hiệp định EVFTA được đưa vào khởi động đàm phán vào 10/2010 và kết thúc đàm phán, chính thức có hiệu lực vào tháng 08/2020 Như vậy, để đạt được kết quả trong việc ký kết một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, các thành viên EU và Việt Nam đã phải trải qua giai đoạn trải dài 10 năm với các cột mốc thời gian chính như sau:

Hình 2.9 Các cột mốc chính về quá trình đàm phán Hiệp định EVFTA

(Nguồn: Tổng hợp theo VCCI)

Như vậy, theo đề xuất của EU, EVFTA sẽ được tách thành hai hiệp định riêng biệtbaogồmHiệpđịnhthươngmạitựdoEVFTAvàHiệpđịnhBảohộđầutư(IPA) Hiệp định Thương mại tự do bao gồm tất cả nội dung có trong EVFTA hiện hành, riêng phần đầu tư sẽ chỉ bao gồm tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài và EU cóthể phê chuẩn nội dung của hiệp định Hiệp định IPA gồm hai nội dung là bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư, cần phải có sự phê chuẩn từ đồng thời hai phía bao gồmNghịviệnChâuÂuvàNghịviệncácnướcthànhviêntrướckhiđượctriểnkhai, thựcthi.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA gồm tổng cộng 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dung chính nhưhình dướiđây:

Hình 2.10 Các nội dung chính của Hiệp định EVFTA

(Nguồn: Tổng hợp theo VCCI)

2.2.2 Quy định đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngEU

Theo quy định trong EVFTA, EU cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cụ thể đối với từng loại mặt hàng rau quả xuất khẩu cụ thể của Việt Nam Chúng ta có thể chia thành bốn nhóm mặt hàng bao gồm:

- Ngay sau khi EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ đối với 514/547, tương đương 94% số dòng thuế của ViệtNam.

- Đối với nhóm một số trái cây như “chanh, quýt, cam, nho, nước ép nho,…”

EU áp dụng xóa bỏ thuế quan theo tỷ lệ phần trăm trị giá hàng hóa xuất khẩu ngay sau khi EVFTA có hiệu lực Tuy nhiên có 24/547 dòng thuế bắt buộc vẫn phải tuân theo hình thức thuế tuyệt đối tính trên đơn vị khối lượng theo Quy tắc thực thi Ủy ban (EU) số 543/2011 ngày07/06/2011.

- Từ năm 2025 trở ra, thuế quan được cắt giảm dần về mức 75EUR/tấn đối với dòng thuế có mã “HS 08039010- Chuối, trừ lá chuốitươi”.

Hình 2.11 Mức thuế áp dụng đối với sản phẩm mã HS 08039010

Cụthể,mứcthuếquancụthểápdụngđốivớisảnphẩmnàygiảmdần5EUR/tấn mỗinămkểtừkhiEVFTAcóhiệulực,lầnlượtmứcthuếquan/tấnnhưsau:2020-

100EUR, 2021- 95EUR, 2022- 90EUR, 2023- 85EUR, 2024- 80EUR và 2025 trở đi- 75EUR Việc giảm thuế đối với sản phẩm chuối sẽ tạo điều kiện giúp mở ra cơ hội để thâm nhập sâu vào thị trường EU, nhất là khi đây vốn là sản phẩm khá phổ biến của Việt Nam, với sản lượng đạt khoảng 1,4 triệu tấn /năm 2021.

-Riêng 3 loại rau quả bao gồm tỏi, ngô ngọt, nấm của Việt Nam được EU áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan với mức thuế trong hạn ngạch là0%. Đốivớimỗiloạisảnphẩm,mứchạnngạchđượcápdụngkhácnhau,chitiếtcụ thể nhưsau:

Bảng biểu 2.6 Mức hạn ngạch thuế quan với tỏi, ngô ngọt, nấm

2.2.2.2 Quy tắc xuấtxứ Để được hưởng ưu đãi về thuế quan, các mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU yêu cầu phải đáp ứng đầy đủ các quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ của EVFTA.

Trong EVFTA, quy tắc xuất xứ đối với tất cả các sản phẩm rau quả tuân theo 2 quy tắcXuất xứ thuần túyhoặcChuyển đổi nhómcụ thể như sau:

Bảng biểu 2.7 Quy tắc xuất xứ của nhóm hàng rau quả

Tuy nhiên, theo nội dung Điều 6, Nghị định thư 1 của EVFTA quy định, trong quátrìnhxácđịnhquytắcxuấtxứcủanhómhàngrauquảxuấtkhẩu,hànghóakhông được coi là có xuất xứ nếu chỉ thực hiện một số công đoạn gia công, chế biến đơn giản baogồm:

- Bảo quản sản phẩm xuất khẩu trong suốt quá trình vận chuyển, lưukho

- Tháo dỡ hoặc lắp ghép các kiện hàng xuấtkhẩu

- Bóc tách vỏ, hạt từ hoa quả, rau củ, các loạihạt

- Sàng lọc, phân loại, sắp xếp sảnphẩm

- Đóng gói sản phẩm, hàng hóa đơngiản

- In, dán bao bì, nhãn mác, logo sảnphẩm

- Phatrộnhaihoặcnhiềuhơncácsảnphẩmcùngloạihoặckhácloại,trộnđường với các nguyên liệukhác

- Phaloãngsảnphẩmbằngnướchoặcrútnướctừsảnphẩm,tạisựbiểnđổiđặc tính đơn giản của sảnphẩm

Thủ tục chứng nhận xuất xứ

Trong EVFTA, thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng hóa được áp dụng chung cho tất cả bao gồm cả sản phẩm rau quả.

Có 02 hình thức thủ tục chứng nhận xuất xứ khác nhau được đề cập trong nội dung của EVFTA, bao gồm:

- Thủ tục cấp giấy chứng nhận xuấtxứ:

Thủ tục này được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu nắm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ dựa trên các thông tin, giấy tờ được cung cấp bởi nhà xuất khẩu.

- Thủ tục tự chứng nhận xuấtxứ:

Nội dung này hiểu đơn giản là hành vi nhà xuất khẩu tự phát hành chứng nhận xuấtxứchohànghóacủachínhmình.Hìnhthứcnàyđượcápdụngdựatrênthônglệ tự chứng nhận xuất xứ của EU EVFTA cho phép nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa của mình dựa trên hóa đơn, phiếu giao hàng hay bất cứ chứng từ thươngmạinào.Hìnhthứcnàygiúpquátrìnhchứngnhậnxuấtxứdiễnranhanhhơn thay vì phải xin cấp giấy từ cơ quan chức năng có thẩm quyền So với CPTPP,phạm viđốitượngđượctựchứngnhậnxuấtxứtrongEVFTAhẹphơndoCPTPPchophép mở rộng đối với cả nhà sản xuất và nhậpkhẩu.

Trong EVFTA, EU và Việt Nam mỗi bên có cam kết riêng về vấn đề này.

Trongbàinghiêncứulầnnày,tácgiảsẽnêuramộtsốcamkếtđốivớihàngrau quả xuất sang EU cần lưu ý thêm về việc tự chứng nhận xuất xứ, cụthể:

- Lôhàngxuấtkhẩucógiátrịtừ6000Eurotrởxuống:nhàxuấtkhẩuViệtNam nào cũng có thể tự chứng nhận xuấtxứ.

- Lô hàng có giá trị lớn hơn 6000 Euro: Cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp giấychứngnhậnxuấtxứchocácnhàxuấtkhẩu.Bêncạnhđó,cácnhàxuấtkhẩuvẫn cóthểápdụngcơchếtựchứngnhậnxuấtxứtrongđiềukiệnthíchhợpvàphảithông báo cho phía EU trước khi thựchiện. Đặc biệt, trong hiệp định EVFTA, thủ tục chứng nhận xuất xứ được áp dụng rộng mở hơn so với các FTA truyền thống đối với trường hợp hàng hóa xuất khẩu phải quá cảnh ở nước thứ ba, lô hàng đó sẽ được giữ nguyên xuất xứ ngay cả khi đã bị tháo dỡ hoặc chia nhỏ, chỉ cần có sự giám sát hải quan tại quốc gia thực hiện việc chianhỏđó.Nộidungnàytạođiềukiệngiúpchohoạtđộngthươngmạiquốctếdiễn ra thuận lợi hơn khi hình thức hàng hóa quá cảnh tại nước thứ ba, được tháo dỡ,chia nhỏ rồi xuất đi nhiều nơi khác nhau ngày càng trở nên phổbiến.

Khi có dấu hiệu nghi ngờ đối với những lô hàng này, phía EU có thể yêu cầu người kê khai hải quan cung cấp các chứng từ chứng minh có liên quan như chứng từ vận tải, chứng từ liên quan đến dán nhãn, số kiện hàng, giấy chứng nhận không thay đổi xuất xứ,… thuộc sự kiểm soát của của cơ quan hải quan nước quá cảnh. 2.2.2.3 Cam kếtSPS Đối với rau quả, EVFTA có quy định về SPS như sau: Áp dụng theo khu vực địa lý:

Hiểu đơn giản, Việt Nam và EU được quyền áp dụng các biện pháp SPS riêng theo phân vùng địa lý dựa trên mức độ nguy cơ của dịch bệnh: cao, thấp hay không có nguy cơ tại cùng một thời điểm Khi đó, tùy thuộc từng vùng địa lý sẽ được áp dụng các biện pháp SPS khác nhau. Áp dụng biện pháp SPS khẩn cấp

Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả của Việt Nam sangthị trườngEU

2.3.1 Nhóm yếu tố xuất phát từ ViệtNam

2.3.1.1 Về diện tích và sản lượng

Thiên nhiên đã dành cho Việt Nam rất nhiều ưu đãi khi có vị trí địa lý nằm trải dài trên nhiều vĩ độ, thổ nhưỡng, đất đai đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa,… Đây làđiềukiệngiúpchonướctacónhiềulợithếvềsảnxuất,xuấtkhẩucácloạirauquả, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là đối với rau quả nhiệtđới.

Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng khoảng 120 loại rau và hàng trăm loại quả khácnhau.RauquảViệtNamtrongvòng5nămtrởlạiđâyđãchứngkiếnsựbứtphá mạnh mẽ về năng lực sản, gia tăng cả về diện tích và sảnlượng.

DiệntíchtrồngtrọtrauquảcủaViệtNamcóxuhướngtăngliêntụctrongnhững nămgầnđây,chiếmtỷlệlớntrongtổngdiệntíchđấttrồngtrọtvớitốcđộtăngtrưởng trung bình 6%/ năm.

Theo báo cáo của Hiệp hội rau quả Việt Nam (thành viên thuộc tổ chức VCCI) cho biết diện tích trồng rau quả của Việt Nam đạt hơn 1,89 triệu ha trong năm 2019, tăng so với năm 2018 khoảng 5,6% Tiếp đó, năm 2020, tổng diện tích trồng rau quả đạt khoảng 2 triệu ha, tiếp tục tăng so với năm 2019.

Năm 2021, đối mặt với diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 lây lan diện rộng trên phạm vi toàn cầu, thị trường rau quả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêngđềubịtácđộngvàgánhchịumộtsốhậuquảtolớn,trongđóphảikểđếnsựđứt gãy chuỗi cung ứng do nhiều quốc gia, địa phương thực hiện giãn cách xãhội. Đặc biệt, tình hình xuất khẩu liên tiếp đối mặt với khó khăn trong bối cảnh thị trường tiêu thụ lớn là Trung Quốc không ngừng tăng cường kiểm soát dịch bệnh tại các cửa khẩu biên giới Trong khi đó, các loại chi phí sản xuất, nông hóa phẩm, chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho đều tăng còn lực lượng lao động bị thiếu hụt trầm trọng.Dovậy,khôngítnhàsảnxuấtphảihạnchếviệcđầutưmởrộngdiệntíchtrồng trọt.

Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi kết hợp với việctriểnkhaikịpthờixuchuyểnđổicơcấucâytrồngtừđấttrồnglúa,hoamàukém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, do vậy, diện tích cây ăn quả của cả nước vẫn tăng trong năm 2021.

Năm 2021, theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích cây ăn quả cả nước năm 2021 đạt 1,18 triệu ha, tăng 448.000 ha so với năm 2020. Ngược lại, cả nước trồng khoảng 995.000 ha rau các loại, năng suất 186 tạ/ha, giảm so với năm 2020.

Diện tích và khối lượng rau quả đạt tiêu chuẩn VietGap và GlobalGap vẫn còn thấp Diện tích rau quả của Việt Nam đạt hai tiêu chuẩn này chỉ chiếm khoảng 7,2% tổng diện tích cả nước Điều này dẫn đến tình trạng Việt Nam không đủ khả năng để cung cấp số lượng rau quả đủ tiêu chuẩn cho DN cung ứng sang các thị trường khó tính như EU.

Năm 2021, tỷ lệ diện tích được áp dụng theo tiêu chuẩn VietGap và GlobalGap có xu hướng tăng, trong đó khoảng 5-10% diện tích trồng áp dụng GlobalGap.

Năm 2020, tổng sản lượng rau quả của Việt Nam đạt mức khoảng hơn 25 triệu tấn/năm Trong đó, tập trung nhiều nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp theo lần lượt là vùng Đông Nam bộ, vùng Duyên hải Nam trung bộ và khu vực Tây Nguyên.

Năm 2021, sản lượng rau đạt mức 18,5 triệu tấn và cây ăn quả là khoảng 12,6 triệu tấn Như vậy tổng sản lượng có xu hướng tăng so với năm 2020.

Bảng biểu 2.9 Tổng hợp sản lượng rau quả của Việt Nam giai đoạn 2016-2021

(Nguồn: Tổng hợp số liệu nhiều nguồn)

Năm Sản lượng (triệu tấn)

Một số loại quả đạt sản lượng cao có thể kể đến như: thanh long, bưởi, xoài,cam,quýt,dứa.Trongđó,thanhlonglàmộtloạiquảđượcđánhgiácócơhộicaokhi xuất khẩu sang thị trường EU do hương vị ngọt, màu sắc đẹp, bắtmắt,…

Bảng biểu 2.10 Sản lượng một số loại quả tiêu biểu năm 2021

(Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại Việt Nam, 2021) Đơn vị: nghìn tấn

Bảng biểu 2.11 Sản lượng một số loại rau tiêu biểu năm 2021

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2021)

STT Loại rau củ Sản lượng (nghìn tấn) So với năm 2020

5 Rau và đậu các loại 18400 +1,7%

Nhóm một số loại rau tươi phổ biến bao gồm: ngô, khoai lang, lạc, đậu tương, rau và đậu các loại.

Tuy nhiên, hoạt động sản xuất rau quả của Việt Nam vẫn đang gặp phải nhiều tổn thất trong quá trình thu hoạch do việc ứng dụng cơ giới hóa chưa được chú trọng, hệthốngbảoquảnquản,sơchếcònyếukém.Tỷlệtổnthấtnàychiếmkhácaokhoảng 20-50%.

Rau quả Việt Nam đã dần chuyển hướng tích cực sang sản xuất và xuất khẩu phân khúc rau quả chế biến với một số sản phẩm như rau quả sấy khô, nước épđóng hộp.Nguyênnhânxuấtpháttừviệcgiácả,thờigiansửdụngcủaphânkhúcsảnphẩm này cao và kéo dài hơn so với tươi, sơ chế hay đông lạnh, mang lại giá trị gia tăng cao hơn cho hoạt động xuất khẩu Ngoài ra, sự đổi mới trong KHCN, công nghệ chế biến,… haynhucầusửdụngcácsảnphẩmtiệnlợi,đảmbảosứckhỏengườitiêudùng tăng cao ở một số các thị trường lớn, khó tính chính là những động lực chính thúc đẩy sự gia tăng SXXK rau quả chếbiến.

Tuy nhiên, dựa theo tình hình thực tế, ngành chế biến của Việt Nam chỉ mới đáp ứng sơ chế 8- 10% sản lượng rau quả sản xuất ra hàng năm Đến nay, tỷ trọng rau quả xuất khẩu chưa qua chế biến còn cao, đạt mức hơn 76%, việc tiêu thụ vẫn ở dạng tươi hoặc sơ chế bảo quản là chủ yếu.

Theo báo cáo tổng kết của Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2020, toàn Việt Nam có lực lượng lao động đạt con số là 54,84 triệu người, giảm so với năm trước

924 nghìn người (tương đương giảm 1,66% so với năm 2019).

Năm 2020, lao động trong khu vực "Nông, lâm, thuỷ sản" chiếm 33,1%, giảm sovớinăm2019,phùhợpvớichủtrươngvàđườnglốicủaĐảngvàNhànướchướng đến mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Điều này tất yếu dẫn đến sự thay đổi về tỷ trọng lao động trong các ngành kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, 33,1% vẫn được coi là con số cao trong khi, tỷ lệ người lao động có kỹ thuật trong lĩnh vực này lại chỉ chiếm một tỷ lệ khá thấp, chỉ đạt con số 7,3%. Đến năm 2021, theo báo cáo số liệu từ Tổng cục thống kê, năng suất lao động của toàn nền kinh tế ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398USD/lao động theo mức giá hiện hành, tăng 538 USD so với năm 2020) Năng suất lao động năm 2021 tăng 4,7% so với năm 2020 do trình độ của người lao động được nâng cao.

Hiện nay, tại Việt Nam, các quy định về lao động cưỡng bức, lao động trẻ em hay các tiêu chuẩn trong lao động như số giờ làm việc, phân khúc tiền lương, ATLĐ về cơ bản đã được điều chỉnh và được đánh giá khá phù hợp với các cam kết mà EVFTA đề ra Đặc biệt, với vấn đề về bình đẳng giới, không phân biệt đối xử trong lao động, Bộ Lao động Việt Nam hiện cũng đưa ra một số điều chỉnh mới phù hợp hơn về chính sách, ví dụ như: trợ cấp cho lao động nam và nữ trong giai đoạn nuôi con nhỏ còn đi nhà trẻ, mẫu giáo là như nhau Điều này giúp xoa dịu định kiến về giới tính khi từ trước đến nay, mọi người đều có suy nghĩ việc chăm sóc con cái, gia đình là trách nhiệm phần lớn của người phụ nữ.

Đánh giá tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngEU

HoạtđộngxuấtkhẩurauquảcủaViệtNamsangthịtrườngEUđạtđượcnhững thành tựu đáng chú ý nhưsau:

Thứ nhất, KNXK nhóm hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường EU tăng hàng năm Trong giai đoạn 2 năm trở lại đây, dù chịu tác động mạnh mẽ từ đai dịch Covid-19, khiến cho chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động thương mại quốc tế, song KNXK rau quả của Việt Nam sang thị trường

Thứ hai, quả tươi và sơ chế của Việt Nam vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng caotrong cơcấusảnphẩmrauquảxuấtkhẩusangthịtrườngEU,nhấtlàthanhlong,xoài,dứa, dừa.

Trong năm 2021, tình hình rau quả Việt Nam xuất sang EU đã đạt được những dấu mốc quan trọng khi các loại trái cây như vải, nhãn tươi đã được đưa vào hàng loạt hệ thống siêu thị thực phẩm tại Đức, Hà Lan, Pháp, Bỉ Một số loại khác như thanhlong,xoài,mít,bưởicũngđangđượcchútrọngtrongkhâuxúctiếnthươngmại để xuất khẩu sangEU.

Thứ ba, rau quả Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU có xu hướng chuyển dịch dần dần từ rau quả tươi và sơ chế sang xuất khẩu rau quả chế biến, đặc biệt là các sản phẩm được ưa chuộng tại EU như: ước ép, nước cốt trái cây, trái cây đông lạnh, sấy dẻo,…

Thứ tư, rau quả của Việt Nam xuất sang thị trường EU vẫn duy trì ở mức giá cao, mang lại lợi ích tài chính cho nhà sản xuất, nhà xuất khẩu.

Thứnăm,ViệtNamđãcótínhiệumởđầutrongviệcđầutưtrangthiếtbị,cơsở vật chất, đặc biệt là kho lạnh để hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động xuất khẩu nhằm đảm bảo chất lượng rau quả theo quy định của EU Nền tảng trao đổi, mua bán qua sàn thương mại điện tử cũng ngày càng được chú trọng và phát triển hơnnữa.

MặcdùhoạtđộngXKrauquảViệtNam-EUđãđạtđượcnhữngthànhtựuđáng khen, nhất là khi EVFTA chính thức có hiệu lực, nhưng bên cạnh đó, còn rất nhiều hạn chế tồn tại, điển hình nhưsau:

Thứ nhất, tỷ trọng rau quả Việt Nam xuất sang thị trường EU còn thấp, chiếm thị phần chỉ khoảng 1% Rau quả Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu ở dạng tươi và sơ chế, qua chế biến còn ít, chưa đem lại giá trị gia tăng cao.

Thứ hai, diện tích trồng trọt, sản xuất rộng lớn song chưa đảm bảo được tính đồngbộ,chấtlượngcũngnhưnguồncungổnđịnh,đápứngnhucầuxuấtkhẩu.Diện tích vùng nguyên liệu sản xuất đạt tiêu chuẩn hữu cơ còn ít Điều này tạo nên áp lực đối với doanh nghiệp Việt Nam khi phải cạnh tranh với nhiều quốc gia đi trước, đặc biệt vào thời điểm những quốc gia này đã tập trung sớm cho việc thúc đẩy xuấtkhẩu rau quả hữu cơ, rau quả an toàn Bên cạnh đó, chính việc thiếu vùng quy hoạch cây trồng khiến rau quả thường xuyên rơi vào tình trạng được mùa rớtgiá.

Thứ ba, mối liên kết trong sản xuất giữa người nông dân và DN còn riêng lẻ, mong manh, chưa chặt chẽ.

Thứ tư, theo như nội dung phân tích ở trên, mặc dù nước ta đang không ngừng pháttriểnxâydựngsốlượnglớnhơncácnhàmáychếbiếnrauquảvớihệthốngcông nghệ,dâytruyềnthiếtbị,máymóchiệnđại,danhmụcsảnphẩmđadạng,chấtl ư ợ n g s ả n phẩmđảmbảođápứngđượcyêucầucủathịtrườngEUsongcôngsuấthoạtđộng thực tế của những nhà máy này lại rất thấp.

Thứ năm, nguồn lực lao động phục vụ sản xuất rau quả dồi dào, tuy nhiêntrình độvànănglựcchưacao.Ngườinôngdânthamgiavàoquátrìnhsảnxuấtchưađược tiếp cận thông tin và am hiểu về các kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm.

Thứ sáu, chi phí logistic vẫn duy trì ở mức cao mặc cho có sự suy giảm ở một số quốc gia trong khu vực, được coi là đối thủ cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu rau quả vào EU.

Thứ bảy, hoạt động bảo quản chưa được tập trung đầu tư có hiệu quả, gây ảnh hưởngnghiêmtrọngđếnchấtlượngrauquảtrongquátrìnhvậnchuyểnnhưhéo,dập, hỏng,… không đảm bảo được các quy định về an toàn thực phẩm và chất lượng khắt khe của thị trường EU.

Thứtám,thiếtkếbaobì,đónggói,mẫumãchưaphùhợpvớithịhiếu,xuhướng tiêu dùngEU.

EUđãnhậnđượccảnhbáot ừ cácnướcnhậpdobịnhiễmdưlượngthuốcbảovệthực vật Điều này dẫn đến nhiều đơn hàng sau khi xuất sang EU đều bị từ chối quay trở lại Đơn cử có thể kể đến sản phẩm quả thanh long, một số loại rau gia vị như rau mùi,…

Thứmười,vấnđềSHTTchưađượcnhiềuDNtạiViệtNamchútrọngquantâm trongkhiđó,đâylànộidungđượcEUđặtlênhàngđầu.Hoạtđộngxâydựngvàphát triểnthươnghiệurauquả,quảngbá,marketing,dịchvụhậumãi,…v ẫ n cònhạnchế, chưa mang lại hiệu quảcao.

Cuối cùng, hoạt động kết nối, hay xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và EU vẫn chưa được tổ chức, diễn ra thường xuyên, nhất là tại thị trường EU.

2.4.3 Nguyên nhân của hạnchế Đứngtrướcnhữnghạnchếnêutrên,việcphântíchvàđưarađượcnguyênnhân là vô cùng quan trọng Khi nắm bắt được nguyên nhân, DN và các cơ quan có thẩm quyềnliênquancóthểnhậnđịnh,đánhgiávàđưarađượcnhữnggiảiphápkhắcphục phù hợp Một số nguyên nhân tác giả muốn nhắc đến trong bài nghiên cứu này bao gồm:

Thứ nhất, tỷ trọng rau quả xuất sang thị trường EU thấp, không đem lại giá trị gia tăng cao là do từ trước đến nay, phần lớn DN, nhà sản xuất tại Việt Nam vẫnsuy nghĩsảnphẩmrauquảtươimớicóthểđemlạigiátrịcaovàđápứngnhucầutiêuthụ caocủathịtrườngEU,chưathựcsựtậptrungđầutưpháttriểnsảnphẩmrauquảchế biến Trong khi đó, hiện nay tính tiện lợi và các yêu cầu khắt khe về an toàn thực phẩm đang được

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT

Bối cảnh kinh tế xã hội, cơ hội, thách thức và định hướng xuất khẩu rauquả của Việt NamsangEU

3.1.1 Bối cảnh kinh tế xãhội

Nhìn chung, năm 2021 là một năm không chỉ riêng Việt Nam mà hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải gánh chịu rất nhiều tác động từ làn sóng đại dịch Covid-19 lây lan với tốc độ chóng mặt, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và hoạt động xã hội, đặc biệt là gây tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia Tuy nhiên, đến năm 2022, nền kinh tế- xã hội thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã vượt qua giaiđoạnkhókhănkhitìnhhìnhdịchbệnhđãdầnđượckhốngchếvàcónhiềuchuyển biếntốt.

3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội thế giới vàEU

Các tổ chức quốc tế trên thế giới đều đưa ra dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục được phục hồi sau những tác động ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, các chính sách về tài khóa, tiền tệ,… sẽ ngày càng được thắt chặt hơn sau thời gian dàithảlỏngnhằmhỗtrợgiảiquyếtcácvấnđềvềkinhtế,xãhội,…khókhănkhiđối mặt vớiCovid-19.

Trong đó, theo báo cáo của Ủy ban EU mùa xuân năm 2022, kinh tế toàn cầu được dự báo tăng trưởng 3,2% so với năm 2021 và 3,5% vào năm 2023.

Hoạt động thương mại toàn cầu được thiết lập sẽ tăng trưởng vào năm 2022. Mặc dù dưới tác động của chiến tranh Nga- Ukraina khiến cho giá cả hàng hóa cao hơn, chuỗi cung ứng đối mặt với những giai đoạn mới sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thươngmạitoàncầunhưngnhìnchungtìnhhìnhnhậpkhẩuhànghóavàdịchvụtoàn cầu hiện được dự báo sẽ tăng 4,9% vào năm 2022 và 4,4% vào năm2023.

4,3%haytổchứcOECDcũngđưarakỳvọngnềnkinhtếcủakhuvựcnàysẽđạtmức tăngtrưởngGDPởmứctrên4%.LạmpháttạiEUđượcdựđoáng i ữ ởmứccao6,8% vào năm

2022 trước khi giảm xuống mức 3,2% vào năm2023.

Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới nói chung và EU nói riêng vẫn phải đối mặt với một số rủi ro bao gồm:

- Sự phát sinh khó lường của đạidịch.

- Sự tăng trưởng chậm của nền kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng gây đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu trước chiến lược “ZeroCovid”.

- Nợ doanh nghiệp, nợ cá nhân,… gia tăng sau ảnh hưởng của đại dịchCovid-19.

- Chiến tranh Nga- Ukraina diễn ra chưa có hồi kết gây áp lực tăng chi phí đầu vào, đặc biệt là với nhóm hàng năng lượng, phân bón câytrồng.

EU Mặt hàng rau quả cũng sẽ chịu tác động liên quan Tuy nhiên, các chính phủ sẽ có những giải pháp kịp thời để giải quyết khó khăn khi nhu cầu thị trường rau quả, đặc biệt là rau quả hữu cơ toàn cầu được dự đoán sẽ tăng với tốc độ đáng kể từ năm 2022 đến năm

2028 Dưới tác động của đại dịch Covid-19 từ năm 2020đếnnay,ngườitiêudùngcàngngàycàngđặtvấnđềsứckhỏelênhàngđầu,quy môthịtrườngrauquảhữucơtoàncầuướctínhtrịgiá24090triệuUSDvàonăm2022 và được dự báo sẽ điều chỉnh lại quy mô 38340 triệu USD vào năm 2028 với tốc độ tăng trưởng nhanh. Riêng với thị trường EU, tốc độ tăng trưởng của thị trường rau quả dự báo sẽ đạt mức 4,4% tính đến năm2025.

3.1.1.3 Bối cảnh kinh tế xã hội ViệtNam

Năm 2022, Việt Nam chủ trương hướng đến phục hồi, phát triển kinh tế xã hội trongtrạngtháibìnhthườngmới,đồngthờivẫnđảmbảophòngchốngdịchbệnhhiệu quả đảm bảo tốt cho sức khỏe cộngđồng.

QuỹtiềntệthếgiớiIMFdựbáonềnkinhtếViệtNamcóthểtăngtrưởngởmức 6-7%.RiêngquýInăm2022,theobáocáomớinhấtcủaTổngcụcthốngkê,tổngsản phẩm trong nước tăng trưởng 5,03% so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16%.

Về hoạt động xuất nhập khẩu, năm 2022 do tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát trên phạm vi toàn cầu, cả thế giới đã chủ động sẵn sàng đưa ra những phương thức đối phó với những phát sinh của dịch bệnh kết hợp với sự ra đời và đi vào hiệu lực của một số FTA thế hệ mới, tiếp tục mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động trao đổi thươngmạicủaViệtNamđượcduytrìphụchồi,đặcbiệtđốivớinhữngđốitácthương mại lớn như Mỹ,

EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN Do đó, tổng KNXNKcủaViêtNamtrongnăm2022sẽtăngtrưởngởconsố13-15%,riêngKNXK sẽ đạt mức dự báo khoảng 372-380 tỷUSD.

Năm2022,NHNNViệtNamdựkiếnvẫntiếptụcduytrìlinhhoạt,đồngbộcác công cụ chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa,… nhằm kiểm soát tốt lạm phát Lãi suấtđượcdựbáotiếptụcduytrìởmứcthấpđểhỗtrợsảnxuấtvàkinhdoanh,…trong bốicảnhdịchbệnhvẫncóthểbiếnchuyển,mặcdùthếgiớiđangtrênđàtănglãisuất, nhucầutíndụngvàáplựclạmphátđềutăng.Chínhsáchtỷgiáhốiđoáicũngdựkiến tăng ở mức 0,5-1% so với cuối năm2021. Đặc biệt, về tình hình sản xuất trong lĩnh vực nông sản của Việt Nam, đối với sản xuất rau có xu hướng giảm nhẹ dưới tác động của Covid-19 và sản xuất nhóm quảhầuhếtđềutăngtrongquýI,2022sovớicùngkỳnămtrước.Riêngđốivớithanh long, loại cây ăn quả được dự đóan sẽ thu hút thị trường mới là EU lại có sản lượng giảm nhẹ 3,2%. Nguyên nhân xuất phát từ hai vấn đề chính còn vướng phải, đó là: gặp khó khăn với tình trạng ứ đọng khi xuất khẩu sang thị trường chính là Trung Quốc và gặp các rào cản về tiêu chuẩn kỹ thuật, chứng nhận an toàn thực phẩm,… gây sự gia tăng cao về chi phí khi xuất sangEU.

Năm 2022, theo nhận định từ các chuyên gia thương mại, năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU được nhận định sẽ tăng trưởng khả quan hơn so với năm 2021 Đặc biệt, đối với hoạt động xuất khẩu hàng rau quả của Việt

Nam sang EU được Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) dự báo sẽ tăng khoảng 15%nhờcácDNtậndụngtốtEVFTAkếthợpvớisựnhạybén,linhhoạttrongchính sách xúc tiến của chính phủ, nhà nước, bộ ban ngành liên quan trong bối cảnh nhu cầu, xu hướng tiêu thụ rau quả gia tăng của EU sau khi đại dịch Covid được đẩy lùi Tính đến hết quý I/

2022, Việt Nam xếp thứ 5 về tổng sản lượng rau quả xuất khẩu sang thị trườngEU.

3.1.2 Cơhội của Việt Nam xuất khẩu rau quả sangEU

Việt Nam cần thường xuyên cập nhật xu hướng tiêu dùng của thị trường EUvề mặt hàng rau quả để kịp thời nắm bắt những cơ hội tiềm năng thúc đẩy xuất khẩu sangthịtrườngkhótínhnàynhư:EUngàycănggiatăngnhucầuđốivớicácloạirau quả hữu cơ có lợi cho sức khỏe; Người tiêu dùng EU hướng đến các sản phẩm mang tínhchấttiệnlợi;EUưathíchsựđadạngtrongchủngloạivàhươngvịsảnphẩm;Thị trường EU hướng đến tìm kiếm các đối tác có khả năng phát triển chuỗi cung ứng bềnvữngvàxâydựngđượcmốitươngquangiữasảnxuất,xuấtkhẩuvớitráchnhiệm DN đối với lao động, môitrường.

Từ đây, ta có thể nhìn nhận Việt Nam có cơ hội rất lớn để xuất khẩu rau quả sang thị trường EU, đặc biệt với các yếu tố mà Việt Nam có thể tận dụng tốt, bao gồm:

Thứ nhất, Việt Nam có thể tận dụng những lợi thế cạnh tranh sẵn có về nguồn lực lao động dồi dào, kinh nghiệm lâu năm, điều kiện tự nhiên thuận lợi, vị trí địa lý giao thương thuận lợi,… so với các đối thủ lớn trong cùng khu vực như Indonesia, Thái Lan… để thúc đẩy sản xuất các loại rau quả mang lại hiệu quả năng suất cao, chất lượng tốt Rau quả Việt Nam hiện nay cũng đang dần khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình khi xuất khẩu sang nước ngoài, đặc biệt là những thị trường khắt khe, khó tính như Mỹ, Nhật Bản và hiện nay là EU.

Thứhai,hoạtđộngđầutưvàocôngnghệchếbiếndầnđượcxemxét,chútrọng đầutưhơnnhằmchuyểndịchcơcấuxuấtkhẩusangdanhmụccácsảnphẩmrauquả chếbiếnvừađápứngnhucầucủathịtrườngEUvừađemlạigiátrịgiatăngcaohơn.

EU ngày càng tiêu thụ nhiều hơn các sản phẩm rau quả, nhất là rau quả trái vụ. Người dân EU rất ưa chuộng các sản phẩm rau quả nhiệt đới có xuất xứ từ Châu Á. Một số các sản phẩm rau quả của Việt Nam được người dân EU ưa chuộngcó thể kể đến: xoài, thanh long, dứa, dừa, một số loại rau giavị,…

Ngay khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam được EU áp dụng cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình, trong đó nhiều mặt hàng rau, quả là lợi thế xuất khẩu của Việt Nam được hưởng lợi Đây là một lợi thế cạnh tranh rất lớn của Việt Nam khiso với các mặt hàng nông sản của các nước ở Châu Á, đặc biệt với hai thị trường nông sản lớn Trung Quốc và TháiLan.

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt NamsangEU

3.2.1 Về phía doanh nghiệp sản xuất, xuấtkhẩu Đứng trước những cơ hội, thách thức, hạn chế còn tồn đọng khi xuất khẩu rau quảsangthịtrườngEU,đặcbiệtlàkhiEVFTAcóhiệulực,cácDNViệtNamcóthể thực hiện một số các giải pháp sau đây để thúc đẩy xuấtkhẩu.

3.2.1.1 Giải pháp từ việc tận dụng cơ hội của Hiệp địnhEVFTA

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang đến rất nhiều cơ hội trong việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu rau quả vào thị trường EU Do đó, các DN Việt Nam cần tìmhiểukỹcàngvànắmbắttốtnhữngnộidungliênquancủahiệpđịnh,từđócóthể tận dụng tối đa những lợi ích của hiệp định vào hoạt động xuất khẩu của quốc gia, nhất là những lợi ích đối với rauquả.

Trongvòng2nămkểtừkhiEVFTAcóhiệulực,DNvẫntiếptụcđượcphépáp dụngcơchếưuđãithuếquanGSP.ViệcDNlựachọnápdụngưuđãithuếquanHiệp định nào sẽ đặt ra yêu cầu DN phải đáp ứng được các quy định và yêu cầu xuất xứ tương ứng theo cơ chế của hiệp định đó Tuy nhiên, đến ngày 01/08/2022, cơ chế ưu đãi thuế quan theo cơ chế GSP sẽ tự động chấm dứt, đặt ra yêu cầu cho các DN bắt buộc phải áp dụng chế độ ưu đãi theo cơ chế của hiệp địnhEVFTA.

Thứ nhất, về vùng sản xuất nguyên liệu, các DN liên quan của Việt Nam cần kết hợp với nhau, xây dựng mô hình sản xuất phù hợp áp dụng KHCN và các tiêu chuẩn GlobalGap, VietGap vào quá trình trồng trọt thu hoạch giúp gia tăng diện tích cây trồng hữu cơ, sạch và an toàn, đáp ứng nhu cầu gia tăng của thị trường EU.Thứ hai, về cơ cấu sản phẩm, các DN Việt Nam cần tập trung đầu tư đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu rau quả chế biến thay vì rau quả tươi, sơ chế như trước đây Trên thực tế, rau quả chế biến ngoài việc là sản phẩm thu hút và đáp ứng tốt xu hướng thị trườngtiêudùngtạiEUngàynay,đâycònlànhómsảnphẩmnhậnđượcnhiềuưuđãi từEVFTA.DNViệtNamcầnthứcthờinhậndiệnvàtiếpcậnthịtrường,nhanhchóng tậndụngtốiđacáccơhộinày,tránhbịlépvế sovớicácđốithủngaytrongkhuvực Do vậy, các

DN Việt Nam cần kết nối chặt chẽ với nhà nhập khẩu EU, chủ động tìm hiểu kỹ, đầy đủ và cập nhật thường xuyên những thay đổi có thể xảy ra về các quy định nhập khẩu liên quan mà họ đưara.

Thứ ba, với thế mạnh trong sản xuất nông sản nói chung và rau quả nói riêng, các DN cần đầu tư mạnh hơn trong việc xây dựng CSVC phục vụ sản xuất và chế biếnsauthuhoạch,đặcbiệtlàchếbiếnsâu.ViệcđầutưcóthểdoDNbỏrahoặctùy trường hợp sẽ tìm cách gọi vốn đầu tư từ nướcngoài.

Thứtư,nângcaokiểmsoátvàhạnchếsửdụngthuốctrừsâu,thuốcbảovệthực vật trong quá trình trồng trọt để đảm bảo yêu cầu khắt khe của EU về dư lượng chất độc hại trong sản phẩm Nội dung này gắn liền với hoạt động DN cần nhanh chóng xây dựng vùng nguyên liệu hiệu quả đã nêutrên.

Thứ năm, DN chủ động xây dựng mối quan hệ mật thiết với người nông dân, chia sẻ và hỗ trợ đào tạo lao động có tay nghề, hiểu biết và tham gia được vào các quytrìnhsảnxuấtápdụngKHCN,kỹthuậtcao.DNcầncócamkếtrõràng,đảmbảo mang lại lợi ích cho đôi bên, xây dựng mối hợp tác win-win để người nông dân tin tưởng, sẵn sàng phối hợp trong sản xuất xuất khẩu rauquả.

Thứ nhất, để xuất khẩu thành công sản phẩm rau quả suốt chặng đường dàivận chuyển và lưu kho, các DN cần nhanh chóng thúc đẩy tìm tòi, phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống bảo quản tốt, nhất là với rau quả tươi do tính chất dễ bị dập nát, hư hỏng khi vachạm.

Thứ hai, các DNVVN chưa có khả năng chủ động trong hoạt động logistic có thể tìm kiếm, kết hợp chặt chẽ với các bên thứ ba chuyên về forwarder, logistic để được đưa ra giải pháp tốt nhất trong chi phí xuất khẩu.

Thứ ba, DN vẫn tiếp tục duy trì xuất khẩu các sản phẩm các sản phẩm rau quả chính ngạch, mang lại lợi ích cao Các sản phẩm khi xuất khẩu cần gắn liền với tiêu chí xanh- sạch- bền vững.

Thứtư,DNViệtNamtiếptụcmởrộngkếtnốivớicáckênhphânphốilớn,hiện đại tại thị trường EU, hạn chế việc phân phối sản phẩm thông qua đơn vị trung gian, vừa đảm bảo mở rộng thị trường, có khả năng kiểm soát, quản lý trực tiếp đầu rasản phẩm vừa không lo gian lận, trục lợi hay épgiá.

3.2.1.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thịtrường

EUlàmộtthịtrườngtiềmnăngkhôngchỉvớiriêngViệtNammàcònrấtnhiều cácquốcgiakháctrênthếgiới.ViệcthamgiaxuấtkhẩuvàothịtrườngEU,ViệtNam cầnxácđịnhmứcđộcạnhtranhlàvôcùngkhốcliệt.Dovậy,việcnângcaonănglực cạnh tranh, thâm nhập và mở rộng thị trường là rất quantrọng.

Thứ nhất, 27 quốc gia thành viên trong EU tương ứng với những nhu cầu, thị hiếutiêudùnghoàntoànkhácnhau.Dovậy,cácDNViệtNamcầntậptrungtìmhiểu và phân tích thị hiếu người tiêu dùng nhằm đưa ra những định hướng trong sản xuất, XK đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cho từng thị trưởng nhỏ trong thị trường EU rộnglớn.

Thứ hai, các DN cần phối kết hợp với các công ty chuyên về thiết kế, in ấnbao bìđónggói,tănghìnhdạng,mẫumãthuhútngườitiêudùngvàđảmbảocácyêucầu về ghi nhãn dán của EU khi xuất khẩu sang thị trườngnày.

3.2.1.5 Giải pháp xây dựng và phát triển thươnghiệu

Thứ nhất, theo như cam kết về SHTT trong EVFTA, EU có cam kết bảo hộ đương nhiên cho 19 chỉ dẫn địa lý rau quả của Việt Nam mà không phải chịu bất cứ quy trình, thủ tục thông thường nào trong thương mại giữa hai bên Đây có thể coilà một lợi thế cạnh tranh mà EU dành cho Việt Nam so với nhiều quốc gia khác Do vậy, DN Việt Nam cần tận dụng cơ hội, chủ động tập trung đầu tư, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm này và nhanh chóng đăng ký SHTT, định vị thương hiệu tại thị trường các nước thành viên củaEU.

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w