Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
390,54 KB
Nội dung
BÀI CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NHCSXH I QUY ĐỊNH CHUNG Giải thích từ ngữ a) Chủ đầu tư: Là Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức, cá nhân nước ủy thác nguồn vốn cho NHCSXH vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác theo chương trình, dự án theo định, sở điều kiện thống với NHCSXH, phù hợp với quy định pháp luật b) Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng: Bao gồm tiêu kế hoạch huy động vốn tiêu kế hoạch dư nợ c) Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn Trung ương: Là tiêu kế hoạch tín dụng chương trình, dự án Tổng Giám đốc giao thông báo, bao gồm: Các chương trình, dự án Thủ tướng Chính phủ giao chương trình, dự án NHCSXH trung ương nhận vốn cấp từ Ngân sách Trung ương nhận vốn ủy thác cho vay Chủ đầu tư d) Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phương: Là tiêu kế hoạch tín dụng NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện nhận vốn uỷ thác vay theo chương trình, dự án theo định UBND cấp tỉnh, cấp huyện Chủ đầu tư khác vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác phù hợp với quy định pháp luật e) Quỹ An toàn chi trả (ATCT) NHCSXH bao gồm: Tồn quỹ tiền mặt, số dư tiền gửi Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng để trì hoạt động NHCSXH thường xuyên, liên tục, đảm bảo khả toán f) Năm thực hiện: Là khoảng thời gian mà NHCSXH cấp tổ chức thực kế hoạch tín dụng cấp có thẩm quyền giao, ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 g) Năm kế hoạch: Là năm liền kề sau năm thực hiện, ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 Mục đích việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng a) Xác định nhu cầu vay vốn đối tượng thụ hưởng sách b) Khai thác tập trung nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn đối tượng thụ hưởng sách c) Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo việc thực tiêu tăng trưởng tín dụng, khả tốn tiết kiệm chi phí Ngun tắc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng a) Kế hoạch tín dụng phải xây dựng từ NHCSXH cấp huyện sở tổng hợp nhu cầu tín dụng sách xã, phường, thị trấn (sau gọi cấp xã), tổng hợp cấp huyện để xây dựng kế hoạch tín dụng cấp tỉnh Căn kế hoạch tín dụng cấp tỉnh, Hội sở tổng hợp, xây dựng kế hoạch tín dụng toàn hệ thống b) Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng phải gắn với chế độ quản lý tài chính, chế độ tín dụng, chế độ toán, quản lý vốn tiền mặt c) Kế hoạch tín dụng hàng năm, năm NHCSXH tổ chức thực thống toàn hệ thống d) Căn tiêu tăng trưởng tín dụng năm kế hoạch, NHCSXH xây dựng kế hoạch huy động vốn theo hình thức huy động quy định Chương II, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, theo nguyên tắc ưu tiên sử dụng tối đa nguồn vốn trả lãi vốn huy động với lãi suất thấp, thiếu thực huy động vốn theo lãi suất thị trường e) Đối với nguồn vốn nhận uỷ thác từ Chủ đầu tư, NHCSXH cấp quản lý sử dụng sau: (i) Nguồn vốn ngân sách địa phương: Thực theo Quy chế quản lý sử dụng vốn ngân sách địa phương Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh ban hành Hợp đồng ủy thác Cơ quan chuyên môn UBND cấp ủy quyền ký với NHCSXH cấp; (ii) Nguồn vốn Chủ đầu tư khác thực theo Hợp đồng ủy thác ký Chủ đầu tư NHCSXH Các hành vi nghiêm cấm tổ chức thực KH tín dụng - Cho vay vượt tiêu kế hoạch dư nợ giao - Đối với Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện: + Tự điều chỉnh tiêu kế hoạch dư nợ từ Chương trình tín dụng sang Chương trình tín dụng khác + Cho vay vượt nguồn vốn thực nhận từ Chủ đầu tư II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Xây dựng tiêu kế hoạch tín dụng 1.1 Nguồn vốn trung ương 1.1.1 Căn để xây dựng kế hoạch a) Chủ trương sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chương trình mục tiêu quốc gia có liên quan; chương trình tín dụng định Chính phủ; b) Chiến lược phát triển NHCSXH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thời kỳ; c) Nhu cầu vốn thực tế đối tượng thụ hưởng tín dụng sách; d) Kết thực kế hoạch tín dụng năm trước liền kề ước năm thực hiện: đánh giá tình hình thực tiêu kế hoạch tín dụng tháng đầu năm ước thực đến 31/12 để có so sánh kết thực so với số giao Đối với chương trình cần có đánh giá để nắm bắt tình hình thực Phân tích thuận lợi, khó khăn; nguyên nhân chủ quan, khách quan; tồn tại, hạn chế thực tiêu kế hoạch năm Đề xuất, kiến nghị giải pháp để thực KHTD năm năm kế hoạch) đ) Đối với địa phương xây dựng kế hoạch tín dụng hàng năm cần phân tích làm rõ thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân chủ quan, khách quan tồn tại, hạn chế công tác xây dựng, điều hành thực kế hoạch tín dụng năm đặc biệt lưu ý đến việc rà soát, tổng hợp nhu cầu thực xây dựng kế hoạch từ sở Qua rà soát, đánh giá, phân tích, rút kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch tín dụng năm tại, từ đó, chi nhánh phối hợp với Sở, ngành, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác đơn vị liên quan xây dựng định hướng hướng dẫn Phòng giao dịch xây dựng kế hoạch tín dụng năm 2023 1.1.2 Quy trình thời gian xây dựng kế hoạch Bước 1: Tại cấp huyện: Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện xác định KHTD vào nhu cầu vốn tín dụng sách thơn, ấp, bản, làng (sau gọi chung thôn), để tổng hợp theo biểu số 01/NHCS-KH Cụ thể: - Cán tín dụng phân công theo dõi địa bàn xã tham mưu cho UBND xã xác định nhu cầu vay vốn đối tượng thụ hưởng tín dụng sách xã theo thơn, sau tổng hợp tồn xã gửi NHCSXH cấp huyện - Trên sở tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng sách địa bàn, NHCSXH cấp huyện phối hợp với phòng, ban liên quan huyện xây dựng kế hoạch tín dụng năm huyện theo biểu số 02/NHCS-KH, trình Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH cấp huyện phê duyệt, gửi NHCSXH cấp tỉnh trước ngày 10 tháng hàng năm Bước 2: Tại NHCSXH cấp tỉnh: Tổng hợp kế hoạch tín dụng từ cấp huyện, NHCSXH cấp tỉnh phối hợp với sở, ban, ngành liên quan xây dựng kế hoạch tín dụng năm chi nhánh theo biểu số 02/NHCS-KH kèm thuyết minh KHTD năm, trình Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh phê duyệt, gửi Hội sở NHCSXH trước ngày 25 tháng hàng năm Bước 3: Tại Hội sở NHCSXH: Tổng hợp kế hoạch tín dụng từ cấp tỉnh vốn chương trình tín dụng, Hội sở NHCSXH xây dựng kế hoạch tín dụng tồn hệ thống, bảo vệ kế hoạch tín dụng trước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan Sau đó, hồn thiện kế hoạch tín dụng, báo cáo HĐQT NHCSXH phê duyệt để trình Thủ tướng Chính phủ 1.2 Nguồn vốn nhận ủy thác địa phương Căn Quy chế nguồn vốn ủy thác (Biểu số 03/NHCS-KH) và/hoặc Hợp đồng ủy thác (Biểu số 04/NHCS-KH) ký với Chủ đầu tư dự kiến nguồn vốn ủy thác nhận năm kế hoạch, NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện xây dựng tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phương đơn vị, đồng thời tổng hợp kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phương đơn vị đơn vị trực thuộc báo cáo NHCSXH cấp Giao tiêu kế hoạch tín dụng 2.1 Đối với tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn trung ương - Hàng năm, tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn trung ương Thủ tướng Chính phủ Cơ quan quản lý Chương trình tín dụng sách thơng báo, sở Nghị Hội đồng quản trị NHCSXH, Tổng Giám đốc thơng báo giao tiêu kế hoạch tín dụng cho Sở giao dịch NHCSXH cấp tỉnh theo biểu số 05/NHCS-KH (Giao, điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng năm) - Căn tiêu kế hoạch tín dụng Tổng Giám đốc giao, Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh báo cáo tham mưu cho Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh giao tiêu kế hoạch tín dụng đến NHCSXH cấp huyện, theo biểu số 06/NHCS-KH - Căn tiêu kế hoạch tín dụng Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh giao, Giám đốc NHCSXH cấp huyện báo cáo tham mưu cho Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp huyện giao tiêu kế hoạch tín dụng cho cấp xã địa bàn, theo biểu số 06/NHCS-KH (Giao, điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng năm) - Cán tín dụng theo dõi địa bàn xã tham mưu cho UBND cấp xã giao vốn cho thôn theo biểu số 07/NHCS-KH 2.2 Đối với tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phương Việc giao tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phương, Giám đốc NHCSXH nơi ký nhận vốn ủy thác thực theo Quy chế nguồn vốn ủy thác hợp đồng ủy thác ký với Chủ đầu tư Quản lý tổ chức thực tiêu kế hoạch tín dụng 3.1 Đối với tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn Trung ương 3.1.1 Nguồn vốn - Căn tiêu kế hoạch huy động vốn NHCSXH cấp giao, Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện chủ động tìm giải pháp phù hợp nhằm thực hoàn thành tiêu kế hoạch huy động vốn hàng năm Trường hợp NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện huy động vốn vượt số kế hoạch NHCSXH cấp giao tiêu kế hoạch huy động vốn cụ thể đơn vị phải lập tờ trình báo cáo NHCSXH cấp để điều chỉnh tiêu kế hoạch Trong chờ ý kiến phê duyệt điều chỉnh kế hoạch, NHCSXH cấp tỉnh, Phòng giao dịch phép huy động vượt tối đa không 10% kế hoạch huy động vốn thông báo thời gian tối đa 15 ngày - Về lãi suất huy động, Tổng Giám đốc giao Giám đốc Sở giao dịch, Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh định, không vượt mức lãi suất huy động kỳ hạn, thời điểm Ngân hàng thương mại Nhà nước địa bàn 3.1.2 Dư nợ - Chỉ tiêu kế hoạch dư nợ giao mức dư nợ tối đa mà Sở giao dịch, NHCSXH cấp phép thực - Đối với tiêu dư nợ nhận uỷ thác đầu tư theo chương trình, dự án định Chính phủ Chủ đầu tư: Tổng Giám đốc NHCSXH điều hành theo quy định chương trình, dự án hợp đồng ủy thác 3.1.3 Trích lập rủi ro tín dụng: - Dự phịng chung: Mức trích 0,75% tính số dư nợ cho vay khơng bao gồm NQH nợ khoanh thời điểm lập dự phịng Do Hội sở thực - Dự phòng cụ thể: Vào ngày 31/12 năm, Hội sở cân đối khả tài NHCSXH kết đánh giá phân loại nợ toàn hệ thống, số dư quỹ dự phịng rủi ro tín dụng thực có để định trích lập theo quy định 3.2 Đối với tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phương 3.2.1 Nguồn vốn a) Nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua NHCSXH vay người nghèo đối tượng sách khác, bao gồm: - Nguồn vốn ngân sách địa phương trích hàng năm (bao gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện tùy theo tình hình thực tế địa phương khả cân đối ngân sách) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (đối với ngân sách cấp tỉnh), Hội đồng nhân dân cấp huyện (đối với ngân sách cấp huyện) định - Nguồn vốn lại thời điểm giải thể Quỹ giải việc làm địa phương thành lập theo Quyết định quan có thẩm quyền - Nguồn tiền lãi thu từ cho vay người nghèo đối tượng sách khác trích hàng năm để bổ sung vào nguồn vốn ủy thác theo quy định b) Nguồn vốn Chủ đầu tư khác ủy thác qua NHCSXH vay người nghèo đối tượng sách khác 3.2.2 Quản lý sử dụng nguồn vốn nhận ủy thác 3.2.2.1 Đối với nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phương a) NHCSXH cấp tỉnh tham mưu cho UBND cấp tỉnh ban hành Quy chế quản lý sử dụng vốn ngân sách địa phương ủy thác qua NHCSXH vay người nghèo đối tượng sách khác Quy chế quản lý sử dụng vốn ngân sách địa phương bao gồm số nội dung chủ yếu sau: (1) Cơ quan chuyên môn UBND cấp ủy quyền ký hợp đồng ủy thác với NHCSXH cấp: - Cấp tỉnh: Cơ quan chuyên môn ký hợp đồng ủy thác với Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh (đối với nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh); - Cấp huyện: Cơ quan chuyên môn ký hợp đồng ủy thác với Phòng Giao dịch NHCSXH cấp huyện (đối với nguồn vốn ngân sách cấp huyện) (2) Quy trình chuyển nguồn vốn ngân sách địa phương hàng năm bố trí để bổ sung nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác; hình thức cấp phát lệnh chi tiền (3) Đối tượng cho vay mục đích sử dụng vốn vay: Theo quy định hành NHCSXH quy định địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định (nếu có) (4) Mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, quy trình, thủ tục cho vay, bảo đảm tiền vay (nếu có): Do UBND cấp tỉnh định sở quy định hành NHCSXH phù hợp với thực tế địa phương (5) Gia hạn nợ, chuyển nợ hạn: - Về thẩm quyền gia hạn nợ: Do NHCSXH cấp xem xét, định theo quy định NHCSXH thời kỳ; - Về thủ tục, hồ sơ đề nghị gia hạn nợ, chuyển nợ hạn, thời gian gia hạn nợ: Thực theo quy định NHCSXH thời kỳ (6) Quản lý sử dụng tiền lãi cho vay: NHCSXH quản lý hạch toán số tiền lãi thu từ hoạt động cho vay nguồn vốn ngân sách địa phương vào thu nhập NHCSXH quản lý, sử dụng theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên sau: - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chung theo quy định Quyết định số 30/2015/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý tài NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ văn hướng dẫn Bộ Tài Chính Tại thời điểm trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: + Trường hợp tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh thấp 0,75% Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng tối đa 0,75% tính số dư nợ cho vay (không bao gồm nợ hạn nợ khoanh); + Đối với chi nhánh có số dư nợ hạn, nợ khoanh lớn 0,75% tính số dư nợ cho vay nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư ngày 31/12 mỡi năm trích tối thiểu 0,75% tính dư nợ cho vay số dư quỹ dự phòng rủi ro tổng nợ hạn nợ khoanh - Trích phí quản lý nguồn vốn ủy thác cho NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện theo dư nợ cho vay bình quân: + Mức phí quản lý tối thiểu mức phí quản lý Thủ tướng Chính phủ giao cho NHCSXH thời kỳ + Trường hợp lãi thu sau trích quỹ dự phịng rủi ro tín dụng chung khơng đủ trích phí quản lý cho NHCSXH theo quy định, ngân sách địa phương cấp bù phần thiếu cho NHCSXH nơi nhận ủy thác; - Trích phí chi cho công tác đạo, quản lý, tổng hợp, kiểm tra, giám sát, khen thưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp, Sở, ngành, đơn vị liên quan đến hoạt động cho vay nguồn vốn NHCSXH nhận ủy thác từ ngân sách địa phương: + Mức trích tối đa khơng q 15% số tiền lãi thu + UBND cấp tỉnh quy định cụ thể tỷ lệ hưởng cho đơn vị liên quan + Nội dung mức chi cho công tác đạo, quản lý, tổng hợp, kiểm tra, giám sát, khen thưởng Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định theo chế độ chi tiêu tài hành quan hành đơn vị nghiệp cơng lập số nội dung, mức chi đặc thù phù hợp với tình hình thực tế địa phương; - Phần cịn lại (nếu có) bổ sung vào nguồn vốn cho vay; (7) Xử lý nợ bị rủi ro: - Đối với khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan: Đối tượng xem xét xử lý rủi ro, nguyên nhân khách quan làm thiệt hại trực tiếp đến vốn tài sản khách hàng, biện pháp xử lý, hồ sơ pháp lý để xem xét xử lý nợ bị rủi ro áp dụng theo quy định Thủ tướng Chính phủ chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH Những trường hợp phải xử lý rủi ro khác, NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện phối hợp với Sở (Phòng), Ban, ngành liên quan báo cáo, tham mưu Chủ tịch UBND cấp xem xét, định - Thẩm quyền xem xét xử lý nợ bị rủi ro Chủ tịch UBND cấp tỉnh định (đối với nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh), Chủ tịch UBND cấp huyện định (đối với nguồn vốn ngân sách cấp huyện) - Nguồn vốn để xử lý nợ bị rủi ro lấy từ Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng NHCSXH trích lập cho vay người nghèo đối tượng sách khác từ nguồn ngân sách địa phương - Trường hợp quỹ dự phòng rủi ro tín dụng khơng đủ bù đắp, tùy theo tình hình thực tế khoản vay bị rủi ro thuộc nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện; quan Tài cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì, phối hợp với quan Lao động – Thương binh Xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, NHCSXH cấp tỉnh, huyện báo cáo UBND cấp tỉnh, cấp huyện bổ sung ngân sách địa phương để xử lý, giảm trực tiếp vào nguồn vốn ủy thác ngân sách địa phương chuyển qua NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện; - Trường hợp Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng sau sử dụng để xử lý xóa nợ bị rủi ro lớn số dư Quỹ dự phòng rủi ro tối đa, bổ sung vào nguồn vốn ủy thác vay theo quy định - Đối với Quỹ dự phòng rủi ro địa phương trích lập theo quy định Thông tư số 73/2008/TT-BTC ngày 01/8/2008 Bộ Tài hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng Quỹ giải việc làm địa phương kinh phí quản lý Quỹ quốc gia việc làm NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện tiếp tục quản lý để xử lý rủi ro theo quy định b) Đối với Hợp đồng ủy thác NHCSXH cấp tỉnh, huyện với Cơ quan chuyên môn UBND cấp ủy quyền, đảm bảo nội dung ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương 3.2.2.2 Đối với nguồn vốn Chủ đầu tư khác ủy thác qua NHCSXH vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH cấp nhận vốn ủy thác Chủ đầu tư khác thông qua Hợp đồng ủy thác Hợp đồng ủy thác cần đảm bảo số nội dung chủ yếu Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phương Việc quản lý sử dụng tiền lãi cho vay phải đảm bảo trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, bù đắp phí quản lý nguồn vốn nhận ủy thác cho NHCSXH theo quy định nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phương Phần lại chi cho công tác đạo, quản lý, tổng hợp, kiểm tra, giám sát, khen thưởng, bổ sung nguồn vốn… thực theo quy định Chủ đầu tư ghi Hợp đồng ủy thác 3.2.2.3 Nguồn vốn Chủ đầu tư khác tự nguyện góp để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác mà khơng quy định thực theo chương trình, dự án định hồ đồng vào nguồn vốn Trung ương để đầu tư cho chương trình, dự án thuộc kế hoạch tín dụng nguồn vốn Trung ương 3.2.3 Dư nợ a) Chỉ tiêu kế hoạch dư nợ nguồn vốn nhận ủy thác địa phương, NHCSXH cấp thực quản lý, cho vay theo định Chủ đầu tư thực tối đa nguồn vốn nhận từ Chủ đầu tư b) NHCSXH cấp không tự ý điều chuyển vốn vùng dự án không Chủ đầu tư đồng ý văn Mọi trường hợp tăng giảm tiêu kế hoạch dư nợ thực sau có định văn Chủ đầu tư 3.2.4 Nguồn vốn dư nợ nhận uỷ thác đầu tư địa phương theo dõi, hạch toán vào tài khoản kế toán riêng theo văn hướng dẫn Tổng Giám đốc NHCSXH Điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng 4.1 Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn trung ương điều chỉnh tổng thể 01 lần vào cuối quý III (tháng 9) năm thực Ngồi ra, vào tình hình nguồn vốn, tiến độ giải ngân, nhu cầu vốn phát sinh đột xuất đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi, Tổng Giám đốc cân đối điều chỉnh, bổ sung tiêu kế hoạch tín dụng lần cho NHCSXH cấp tỉnh năm thực 4.2 Đối với NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện: Khi có nhu cầu điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng, đơn vị lập tờ trình báo cáo Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp phê duyệt để trình NHCSXH cấp xem xét, định thực sau có phê duyệt văn NHCSXH cấp 4.3 Đối với Sở giao dịch: Khi có nhu cầu điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng, đơn vị lập tờ trình báo cáo Tổng Giám đốc xem xét, định thực Tổng Giám đốc đồng ý văn 4.4 Điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng nội NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện: a) Điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng đơn vị hành địa bàn xã, cán tín dụng phân cơng theo dõi địa bàn xã tham mưu cho UBND xã điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng cho cấp thơn b) Điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng đơn vị hành địa bàn tỉnh (huyện), Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh (cấp huyện) tình hình thực tế nhu cầu điều chỉnh tiêu kế hoạch cấp huyện (cấp xã), tham mưu cho Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp định điều chỉnh Trường hợp Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp ủy quyền điều chỉnh tiêu kế hoạch, Giám đốc NHCSXH định điều chỉnh tiêu kế hoạch đơn vị cấp phải báo cáo lại Trưởng Ban đại diện HĐQT Quỹ an toàn chi trả 5.1 Hạn mức Quỹ ATCT a) Quỹ ATCT NHCSXH cấp trung ương quản lý thống tồn hệ thống có phân cấp đến NHCSXH cấp tỉnh cấp huyện b) Hạn mức Quỹ ATCT Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh Tổng Giám đốc quy định cụ thể thời kỳ Việc điều chỉnh Quỹ ATCT cho Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh phải có định điều chỉnh Tổng Giám đốc c) Hạn mức Quỹ ATCT NHCSXH cấp huyện Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh quy định, vào mức độ hoạt động thực tế khoảng cách từ trụ sở làm việc NHCSXH tới nơi mở tài khoản toán d) Đối với nguồn vốn từ NHCSXH cấp trung ương chuyển để phục vụ hoạt động giải ngân toán, NHCSXH cấp tỉnh phép để vượt hạn mức Quỹ ATCT tối đa 07 ngày làm việc (trừ ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, ngày tết) đ) Định mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày Sở giao dịch NHCSXH cấp tỉnh Tổng Giám đốc quy định cụ thể thời kỳ Trường hợp đơn vị có lịch trực giao dịch xã vào ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ địa bàn ngân hàng phục vụ làm việc vào ngày tùy trường hợp cụ thể, đơn vị phép để vượt mức tồn quỹ tiền mặt theo thực tế vào ngày trước liền kề ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ Giám đốc đơn vị chịu trách nhiệm việc đảm bảo tuyệt đối an toàn tài sản 5.2 Điều hành Quỹ an toàn chi trả hàng ngày a) Tại NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện - Cuối ngày, NHCSXH cấp xác định số dư Quỹ ATCT, vượt định mức tồn quỹ tiền mặt nộp phần vượt vào tài khoản mở ngân hàng phục vụ, vượt hạn mức Quỹ ATCT trích chuyển phần vượt NHCSXH cấp chuyển trực tiếp sang đơn vị thiếu theo lệnh NHCSXH cấp vào ngày làm việc liền kề Trưởng phòng Kế tốn - ngân quỹ Trưởng phịng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng (hoặc Trưởng kế tốn Tổ trưởng Tổ kế hoạch nghiệp vụ) NHCSXH cấp chịu trách nhiệm tham mưu thực nhiệm vụ - Trường hợp NHCSXH cấp tỉnh có mức ATCT thấp hạn mức quy định, có nhu cầu giải ngân, toán, NHCSXH cấp tỉnh lập điện báo đề nghị chuyển vốn gửi Sở giao dịch để thực điều chuyển vốn (theo Biểu số 10/NHCS-KH đính kèm) - NHCSXH cấp phải chủ động việc sử dụng Quỹ ATCT tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo khả toán hàng ngày không để vượt hạn mức Quỹ ATCT giao b) Tại Hội sở NHCSXH - Tổng Giám đốc giao Sở giao dịch hàng ngày nhận tổng hợp điện báo đề nghị chuyển vốn từ NHCSXH cấp tỉnh để chuyển vốn cho đơn vị, nhằm đảm bảo khả toán thực tiêu kế hoạch dư nợ Tổng Giám đốc giao - Trường hợp phát đơn vị để vượt hạn mức Quỹ ATCT, Giám đốc Sở giao dịch phép lập lệnh chuyển số tiền vượt Quỹ ATCT Sở giao dịch chuyển trực tiếp sang đơn vị có mức ATCT thấp hạn mức quy định có nhu cầu xin điều chuyển vốn, cuối ngày phải báo cáo Tổng Giám đốc (qua Ban Kế hoạch nguồn vốn) để theo dõi, điều hành Điều hoà vốn hệ thống NHCSXH 6.1 Nguyên tắc điều hoà vốn hệ thống 10 a) Đảm bảo đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho đơn vị để tổ chức thực kế hoạch giao, bao gồm: kế hoạch tín dụng, kế hoạch tài chính, kế hoạch mua sắm tài sản, kế hoạch đầu tư xây dựng bản, toán chuyển tiền b) NHCSXH cấp trung ương thực điều hoà vốn đến NHCSXH cấp tỉnh c) NHCSXH cấp tỉnh thực điều hoà vốn đến NHCSXH cấp huyện trực thuộc 6.2 Nội dung điều hoà vốn NHCSXH cấp tận dụng nguồn vốn thực tế ngày để đáp ứng yêu cầu vốn giải ngân toán đơn vị Trường hợp Quỹ ATCT thấp hạn mức quy định, đơn vị có nhu cầu giải ngân, toán, NHCSXH cấp lập điện báo đề nghị điều chuyển vốn gửi NHCSXH cấp Trường hợp Quỹ ATCT cao hạn mức quy định đơn vị khơng có nhu cầu vốn để giải ngân, toán, NHCSXH cấp chuyển phần vượt hạn mức NHCSXH cấp chuyển trực tiếp sang đơn vị thiếu theo lệnh chuyển tiền NHCSXH cấp Chế độ báo cáo thống kê 7.1 Đối với báo cáo định kỳ đột xuất, Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh NHCSXH cấp huyện thực theo chế độ báo cáo thống kê hành NHCSXH 7.2 Đối với báo cáo kết thực kế hoạch tín dụng hàng năm a) Đối với báo cáo định kỳ đột xuất: Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh NHCSXH cấp huyện thực theo chế độ báo cáo thống kê hành NHCSXH b) Đối với báo cáo kết thực kế hoạch tín dụng hàng năm: + Kết thúc năm thực hiện: Sở giao dịch, NHCSXH cấp tiêu kế hoạch giao (kể giao bổ sung) báo cáo kết thực kế hoạch tín dụng đến 31/12 (bao gồm tiêu nguồn vốn, dư nợ Quỹ ATCT) gửi NHCSXH cấp (theo Biểu số 11/NHCS-KH) + Thời gian cấp gửi báo cáo: NHCSXH cấp huyện gửi báo cáo lên NHCSXH cấp tỉnh chậm ngày 05 tháng 01 năm sau Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh gửi báo cáo lên Hội sở (qua Ban Kế hoạch nguồn vốn) chậm vào ngày 10 tháng 01 năm sau c) Đối với báo cáo nguồn vốn nhận ủy thác - Khi phát sinh việc tiếp nhận nguồn vốn ủy thác đầu tư quý quy định, thỏa thuận Quy chế hợp đồng ủy thác sửa đổi, bổ sung NHCSXH nơi nhận ủy thác báo cáo NHCSXH cấp phần phát sinh, sửa đổi, bổ sung theo mẫu 12/BC-UT đính kèm văn số 1026/NHCS11 KHNV ngày 29/3/2017 (thay biểu mẫu đính kèm văn số 704/NHCSKHNV ngày 30/3/2015 việc nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư địa phương) - Định kỳ tháng, hàng năm theo yêu cầu đột xuất NHCSXH nơi nhận ủy thác báo cáo tổng nguồn vốn, kết cho vay từ nguồn vốn ủy thác gửi NHCSXH cấp trên, UBND cấp tỉnh, huyện quan chuyên môn giao ký hợp đồng ủy thác Trách nhiệm Sở giao dịch, NHCSXH cấp tỉnh, NHCSXH cấp huyện a) Chấp hành quy định xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng b) Giám đốc Sở giao dịch chịu trách nhiệm quản lý Quỹ ATCT đơn vị điều hành Quỹ ATCT toàn hệ thống c) Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện tham mưu cho UBND cấp việc tạo lập, quản lý sử dụng nguồn vốn từ ngân sách tỉnh (huyện) uỷ thác qua NHCSXH vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác địa bàn Đồng thời rà soát nội dung Quy chế quản lý, sử dụng vốn ủy thác ngân sách địa phương UBND cấp tỉnh ban hành Hợp đồng ủy thác ký với Chủ đầu tư theo Quy định Quyết định để đề xuất, tham mưu với UBND cấp Chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung cho phù hợp d) Giám đốc Sở giao dịch, Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng giao đ) Giám đốc NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch tín dụng hàng năm đơn vị trực thuộc III Thực trạng giải pháp thực Đánh giá tổng quát công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng thời gian qua 1.1 Những kết đạt a) Cơng tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng tồn hệ thống, vào nề nếp, triển khai tương đối tốt, quy định Tổng Giám đốc NHCSXH Cụ thể: Việc xây dựng kế hoạch tín dụng thực từ cấp sở (thơn, ấp) có tham gia quyền cấp, đảm bảo khách quan, phản ánh nhu cầu vốn thực tế đối tượng sách - Việc giao tiêu kế hoạch tín dụng thực bản, có giám sát quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội nhân dân, nhờ tạo lịng tin nhân đân sách Đảng, Nhà nước hoạt động NHCSXH 12 - Trong năm qua NHCSXH ln hồn thành tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng mà Thủ tướng Chính phủ giao Điều cho thấy quan tâm, đạo sâu sát, kịp thời cấp ủy quyền địa phương, phối hợp tổ chức trị - xã hội Ban ngành liên quan công tác quản lý tổ chức thực kế hoạch tín dụng NHCSXH b) Việc chấp hành định mức Quỹ an toàn chi trả (ATCT): Các chi nhánh chấp hành tốt định mức Quỹ ATCT Tổng Giám đốc quy định, sử dụng hiệu quả, kịp thời, khơng để tồn đọng, gây lãng phí vốn c) Về thông tin báo cáo: hệ thống Inlellect ngày hồn thiện, hệ thống thơng tin báo cáo hỡ trợ việc xây dựng, tổng hợp kế hoạch tín dụng hàng năm, phát huy hiệu công tác báo cáo quản lý kế hoạch tín dụng 1.2 Một số khó khăn, tồn a) Về xây dựng kế hoạch tín dụng - Việc xây dựng kế hoạch tín dụng từ sở số địa phương cịn mang tính hình thức, việc xác định nhu cầu vay vốn chưa sát với nhu cầu thực tế, chưa bám sát vào định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, chưa gắn với kế hoạch thu nợdẫn đến phải điều chỉnh tiêu kế hoạch nhiều lần, làm ảnh hưởng đến tiến độ chung toàn hệ thống - Một số chi nhánh chưa làm tốt cơng tác điều hành quản lý kế hoạch tín dụng, dự kiến nhu cầu vốn ngắn hạn chưa xác gây bị động công tác điều hành kế hoạch Hội sở - Hàng năm, xây dựng kế hoạch, việc tổng hợp nhu cầu vay vốn số chương trình tín dụng lớn (cho vay giải việc làm) thông báo kế hoạch nguồn vốn cho vay khơng đáp ứng đủ nhu cầu Chính phủ giao tiêu tăng trưởng kế hoạch tín dụng thường thấp so với kế hoạch NHCSXH xây dựng b) Về kế hoạch nguồn vốn - Ngân sách Nhà nước chưa đáp ứng kịp thời nguồn vốn để thực chương trình tín dụng sách Thủ tướng Chính phủ giao - Nguồn vốn chưa có tính ổn định, lâu dài Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp chiếm tỉ trọng thấp tổng nguồn vốn NHCSXH - Kết huy động vốn từ tổ chức, cá nhân thành viên Tổ Tiết kiệm vay vốn số chi nhánh chưa cao, chưa hoàn thành tiêu kế hoạch Trung ương giao c) Về thực nguồn vốn ủy thác địa phương - Nguồn vốn nhận ủy thác từ Ngân sách địa phương số chi nhánh cịn thấp nhiều so với mức bình qn chung tồn quốc chưa làm tốt cơng tác tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương việc bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn 13 + Một số chi nhánh chưa làm tốt công tác tham mưu giúp UBND tỉnh việc thực quy trình, thủ tục ủy thác vốn từ ngân sách vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách địa bàn liên quan đến quy định đối tượng thụ hưởng, mức phí ủy thác, chế trích lập dự phịng xử lý rủi ro khiến cho việc thực không đảm bảo tính thống tồn hệ thống d) Về thực định mức Quỹ an toàn chi trả Việc chấp hành định mức Quỹ ATCT số chi nhánh, Phòng giao dịch chưa thực nghiêm túc, để vượt số ngày gây tồn đọng lãng phí vốn Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác lập quản lý kế hoạch tín dụng 2.1 Công tác tham mưu cho Ban đại diện HĐQT: NHCSXH cấp tỉnh cấp huyện phải chủ động, tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp, Ban đại diện HĐQT phối hợp với Hội đoàn thể, UBND cấp xã để làm tốt giải pháp sau: - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho NHCSXH để triển khai thực Chiến lược phát triển NHCSXH thời kỳ - Hàng năm, dành phần Ngân sách địa phương để chuyển sang NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Tổ chức điều tra, quản lý chặt chẽ chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo hộ cận nghèo đối tượng sách khác để làm xác định đối tượng vay vốn NHCSXH - Phối hợp chặt chẽ với UBND cấp xã để có giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách khảo sát nhu cầu vay vốn NHCSXH cấp huyện phối hợp chặt chẽ với UBND cấp xã để thường xun có giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách hoạt động nghiệp vụ NHCSXH địa bàn xã NHCSXH huyện phải làm tốt việc giúp cho UBND xã phân giao tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng sách chương trình đến cấp ấp để UBND xã ký duyệt sở kế hoạch chương trình giảm nghèo xã Tham mưu UBND cấp xã đạo Trưởng ấp đại diện cho quyền sở giám sát từ bình xét cho vay Tổ TK&VV ký biên họp bình xét cho vay 2.2 Cơng tác đạo điều hành - Tập trung đạo đơn vị tổ chức giải ngân kịp thời theo kế hoạch giao hàng năm Theo dõi sát diễn biến thực tiêu kế hoạch để điều chỉnh kịp thời, linh hoạt, nắm số liệu ngày từ Tổ, xã Hàng tháng, Điểm giao dịch xã, NHCSXH nơi cho vay thông báo kế hoạch cho 14 vay, thu nợ vướng mắc tín dụng sách địa bàn tới Chủ tịch UBND xã biết để có biện pháp xử lý kịp thời - Tổ chức thực nghiêm túc quy định Tổng giám đốc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng Quyết định 86/QĐ-NHCS ngày 10/01/2014 văn đạo Tổng Giám đốc Chấp hành nghiêm túc định mức tồn quỹ tiền mặt, định mức Quỹ an toàn chi trả: Gắn kế hoạch thu nợ, giải ngân theo tháng, tuần, chí theo ngày giao dịch để nâng cao hệ số sử dụng vốn, tránh lãng phí vốn - Kết hợp tập trung củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng với tăng cường xử lý, thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn để bổ sung nguồn vốn cho vay quay vịng chương trình tín dụng đạo giải ngân nhanh chóng kịp thời tiêu vốn mới, đảm bảo hoàn thành sớm tiêu kế hoạch giao Căn định hướng phân bổ tiêu kế hoạch tín dụng, đơn vị tham mưu kịp thời cho Ban đại diện HĐQT cấp phân bổ vốn đến đơn vị sở, ưu tiên vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khó khăn - Tích cực huy động nguồn vốn từ cộng đồng dân cư, từ Tổ TK&VV tổ chức, doanh nghiệp địa bàn để tạo lập nguồn vốn cho vay theo tiêu kế hoạch giao - Chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê, điện báo tín dụng đảm bảo xác, phục vụ kịp thời cho cấp lãnh đạo điều hành kế hoạch tín dụng - Phát động phong trào thi đua tới toàn thể cán cơng nhân viên đơn vị hồn thành xuất sắc kế hoạch tín dụng giao Đồng thời tích cực bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm tới cán đơn vị 15 ... thuộc III Thực trạng giải pháp thực Đánh giá tổng quát công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng thời gian qua 1.1 Những kết đạt a) Công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng tồn... kế hoạch tín dụng cấp tỉnh, Hội sở tổng hợp, xây dựng kế hoạch tín dụng tồn hệ thống b) Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng phải gắn với chế độ quản lý tài chính, chế độ tín dụng, chế... vốn thực tế đối tượng thụ hưởng tín dụng sách; d) Kết thực kế hoạch tín dụng năm trước liền kề ước năm thực hiện: đánh giá tình hình thực tiêu kế hoạch tín dụng tháng đầu năm ước thực đến 31/12