Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - UÔNG THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI PLATINUM TỪ XÚC TÁC THẢI CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DẦU Chuyên ngành: Hóa Hữu Mã số: 9440114 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2022 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Cơng nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thị Lệ Thủy PGS TS Hoàng Thị Kim Dung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Viện Cơng nghệ Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … … , ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Hàng năm, ngành cơng nghiệp lọc hóa dầu cơng nghiệp vận tải thải lượng lớn chất xúc tác chứa số kim loại quí (chủ yếu platinum) mang Al2O3 Theo cách phân loại Hiệp hội bảo vệ môi trường Bắc Mỹ, chất xúc tác thải xếp vào loại nguy hại chúng cháy tạo khí độc Việt Nam có nhà máy Lọc Dầu Dung Quất Nghi Sơn hoạt động thải lượng lớn xúc tác Ngoài lượng ô tô đưa vào sử dụng ngày nhiều nên xúc tác chứa Pt từ chuyển đổi xúc tác chúng gia tăng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng nghệ thu hồi Pt chất mang nên phải bán rẻ xúc tác thải cho công ty tái sinh nhà cung cấp nước ngồi Vì vậy, việc nghiên cứu thu hồi kim loại q xúc tác thải đồng thời giảm thiểu nhiễm môi trường tạo việc làm cho người lao động ngày quan tâm Chất lỏng ion (ionic liquids - ILs) xem chất xúc tác, dung mơi xanh thiết kế nên phù hợp cho trình thu hồi Pt Do chúng có tính chất bật như: ổn định nhiệt, áp suất bão hịa thấp, tan nước, an tồn mơi trường nên chúng cạnh tranh với dung môi truyền thống để tách kim loại Một số nghiên cứu sử dụng IL để chiết kim loại cho hiệu suất chiết Pt(IV) sử dụng IL đạt 90% Với mục đích dị thể hóa q trình để việc tách thu hồi Pt(IV) từ tác nhân chiết đơn giản giảm lượng IL cần sử dụng, IL sử dụng để điều chế nhựa tẩm tác nhân chiết Cyphos® IL 101 loại IL sử dụng cho trình tẩm lên polymer sinh học để hấp phụ Pt Các kết mở hướng nghiên cứu thu hồi Pt(IV) sử dụng chất mang rắn tẩm IL, việc cố định tác nhân chiết lên chất mang rắn quan tâm nhiều kết hợp ưu điểm phương pháp chiết hấp phụ Đây hướng nghiên cứu mà tác giả tập trung vào với mục đích sử dụng chất mang rắn tẩm IL có khả thu hồi Pt cao, dễ thực hiện, dễ tái sinh thân thiện mơi trường Có hai hướng tẩm dung môi chiết lên chất mang rắn lên polymer sinh học Mặc dù polymer sinh học thân thiện với môi trường lại bị biến chất không ổn định thất dung mơi khỏi polymer dẫn đến hiệu suất hấp phụ Pt(IV) giảm dần qua lần sử dụng Chất lỏng ion dùng tẩm lên chất mang rắn sử dụng dạng phosphoni (Cyphos® IL 101), IL dạng muối amoni, pyridini imidazoli phổ biến có khả hấp phụ platinum cao lại chưa nghiên cứu cách tồn diện Hơn nữa, q trình giải hấp tái sinh vật liệu hấp phụ chưa nghiên cứu cách hệ thống hấp phụ platinum lên chất mang rắn tẩm IL có cấu trúc khác Xuất phát từ thực tế sở khoa học trên, đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp sử dụng chất lỏng ion trình thu hồi Pt từ xúc tác thải công nghiệp chế biến dầu” lựa chọn để thực luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án - Tổng hợp số chất lỏng ion ứng dụng cho trình chiết lỏnglỏng thu hồi Pt(IV) - Chế tạo chất hấp phụ dạng chất mang rắn tẩm chất lỏng ion sử dụng cho trình hấp phụ thu hồi Pt(IV) - Đánh giá khả chiết Pt(IV) chất lỏng ion khả hấp phụ Pt(IV) vật liệu hấp phụ -Đánh giá khả giải chiết thu hồi, tái sử dụng chất lỏng ion khả giải hấp thu hồi, tái sử dụng vật liệu hấp phụ Các nội dung nghiên cứu - Tổng hợp số chất lỏng ion dạng imidazole, pyridine, ammonium có khả chiết Pt(IV) Xác định đặc trưng cấu trúc chất lỏng ion tổng hợp phương pháp: FT-IR, HRMS, 1H 13C-NMR - Nghiên cứu khả chiết ion Pt(IV) dung dịch chất lỏng ion - Tẩm chất lỏng ion lên số chất mang rắn xốp tạo vật liệu hấp phụ nhựa Amberlyte XAD-4 XAD-7 để tạo chất hấp phụ - Nghiên cứu khả hấp phụ Pt vật liệu chế tạo được, xác định dung lượng hấp phụ cực đại chế trình hấp phụ Xác định nồng độ Pt dung dịch quang phổ phát xạ ghép khối phổ - Nghiên cứu trình giải chiết giải hấp Pt(IV) để thu hồi Pt(II) Đồng thời đánh giá khả tái sử dụng IL vật liệu hấp phụ Đề tài nghiên cứu tổng hợp chất lỏng ion có khả thu hồi Pt(IV) Pt có xúc tác thải hòa tan dạng H2PtCl6 Sử dụng IL để thu hồi P(IV) từ dung dịch có chứa H2PtCl6 phương pháp chiết lỏng - lỏng hấp phụ Thực trình giải chiết giải hấp để thu hồi Pt(II) khả tái sử dụng IL vật liệu hấp phụ (SILP) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất lỏng ion Chất lỏng ion nhóm chất có nhiều tính chất đặc biệt tính áp suất bão hòa thấp, khả hòa tan nhiều chất, khả phản ứng cao nhờ thay đổi anion cation khác nhau, khả tái sinh tái sử dụng cao Do đó, IL ứng dụng nhiều lĩnh vực như: xúc tác, đồng xúc tác, dung mơi cho nhiều phản ứng Chính mà đề tài này, chất lỏng có cấu trúc cation khác tổng hợp sử dụng cho trình chiết lỏng - lỏng mang lên chất mang rắn để hấp phụ thu hồi platinum từ xúc tác thải 1.2 Tổng quan thu hồi Pt từ xúc tác qua sử dụng v Phương pháp hòa tan Pt Pt xúc tác trình reforming theo cơng nghệ UOP (Pt/Al2O3) chứa 0,29% khối lượng Pt, hòa tan dung dich H2O2/HCl Phương pháp cho hiệu hịa tan Pt cao, khơng tạo khí độc hại, tương đối thân thiện với mơi trường v Phương pháp thu hồi Platinum từ dung dịch hòa tan Các phương pháp thường sử dụng để thu hồi Pt(IV) từ dung dịch chloride sau hòa tan platinum kết tủa, hấp phụ, điện hóa chiết, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Xu hướng sử dụng chất lỏng ion làm dung môi chiết tẩm IL lên chất mang rắn để hấp phụ Pt(IV) Gần đây, chất lỏng ion ammonium phosphonium sử dụng nhiều để chiết chọn lọc Pt(IV) v Hấp phụ Pt sử dụng chất mang rắn tẩm chất lỏng ion Một hướng nghiên cứu quan tâm nhiều tẩm dung môi chiết lên số loại nhựa để làm tăng hiệu dễ thực Quá trình sử dụng dung mơi chiết có khả thu hồi Pt(IV), mang chúng chất mang rắn để tăng tiếp xúc dung môi với dung dịch chứa Pt tăng hiệu suất hấp phụ, dễ tách pha, dễ dàng xây dựng trình thu hồi liên tục, dễ dàng tái chế vật liệu hấp phụ Một số nghiên cứu sử dụng aliquat 336 IL nhóm phophonium tẩm lên hạt nhựa amberlite-4 amberlite để hấp phụ kim loại, Pt (IV) Đề tài sử dụng chất lỏng ion dạng imidazolium, piridinum ammonium để chiết hấp phụ Pt(IV) từ dung dich hòa tan Pt dạng H2PtCl6 nhằm mang lại hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu Xúc tác thải R-134 từ phân xưởng reforming nhà máy lọc Dầu Dung Quất có đường kính - 1,5 mm, dạng viên hình trịn, màu xám, theo số liệu nhà máy, xúc tác chứa platinum mang Al2O3 2.2 Tổng hợp chất lỏng ion Trong nghiên cứu này, IL sử dụng để chiết tẩm lên chất mang rắn, chất mua methyl trioctylammonium chloride, tetraoctylammonium chloride IL tổng hợp 1-methyl-3-ntetradecylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-n-butylimidazolium chloride, 1butyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, n-tetradecylpyridinium chloride, trioctylammonium hydrogen chloride Các phản ứng tổng hợp IL không sử dụng dung môi hữu tiến hành phương pháp gia nhiệt có khuấy từ Các sản phẩm làm xác định cấu trúc 2.3 Quá trình tiền xử lý hòa tan Pt xúc tác thải Xúc tác thải R-134 từ phân xưởng reforming nhà máy lọc dầu Dung Quất nghiền nhỏ thành bột có đường kính từ 0,1-0,3 mm, để loại cốc bột xúc tác thải nung nhiệt độ 800 oC, với thời gian Sau hòa tan dung dịch HCl 9M/H2O2 30% với tỉ lệ thể tích 10:1 thu dung dịch chứa H2PtCl6 có màu vàng Phương trình phản ứng: Pt + HCl + H2O2 → H2PtCl6 + H2O (2.1) 2.4 Sử dụng chất lỏng ion việc thu hồi Pt từ xúc tác thải 2.4.1 Phương pháp chiết lỏng - lỏng thu hồi Pt(IV) Tiến hành chiết Pt chất lỏng ion, thực phương pháp, phản ứng xảy tình chiết sau: [R3 R’N]+Cl- + H2PtCl6 → [R3 R’N+ ]2[PtCl6] 2- + HCl (2.2) Chất lỏng ion pha dầu hỏa với nồng độ 15%, trộn với dung dịch chứa H2PtCl6 theo tỉ lệ thể tích 1:1, 40 oC, 30 phút, để lắng giờ, dung dịch tách làm lớp: Lớp dầu hỏa [R3R’N+]2PtCl62-, lớp nước chứa chất vô Tách riêng lớp, đo hàm lượng Pt, xác định hàm lượng Pt(IV) lại pha nước, tính hiệu suất chiết Pt 2.4.2 Phương pháp hấp phụ chất lỏng ion lên chất mang rắn - Khảo sát hấp phụ Pt chất mang trắng: SiO2, XAD-7, XAD-4 - Khảo sát hấp phụ Pt chất mang tẩm sẵn chất lỏng ion - Nghiên cứu dung lượng hấp phụ cực đại Các thí nghiệm dung lượng hấp phụ cực đại thực cách trộn lượng chất hấp phụ tính tốn với thể tích cố định dung dịch H2PtCl6 cho tỉ lệ mol Pt IL (nIL/nPt) thay đổi từ đến 14 Đo hàm lượng Pt(IV) lại tính hiệu suất dung lượng hấp phụ Pt(IV) 2.5 Giải chiết giải hấp thu hồi Pt(II), tái sử IL chất hấp phụ Sử dụng hệ dung dịch thioure 2M:HCl 5M với tỉ lệ thể tích 1:1 để giải chiết giải hấp nhằm tái sử dụng chất lỏng ion chất hấp phụ Hiệu suất giải chiết giải hấp tính theo cơng thức: m1: Khối lượng Pt có xúc tác thải; m2: Khối lượng Pt(II) thu hồi 2.6 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu Sử dụng Phổ FT-IR, NMR, HRMS để xác định cấu trúc IL phổ phát xạ Plasma (ICP) để xác định hàm lượng Pt mẫu thực nghiệm CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết tổng hợp chất lỏng ion 3.1.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp IL Đề tài thực phản ứng tổng hợp IL, khảo sát ảnh hưởng thời gian, nhiệt độ tỉ lệ mol chất tham gia phản ứng tới hiệu suất phản ứng Các IL tổng hợp điều kiện phù hợp với hiệu suất tương đối cao (> 82,7%) Kết khảo sát trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1 Điều kiện phù hợp phản ứng tổng hợp chất lỏng ion Điều kiện Thời gian Nhiệt độ Tỉ lệ mol Hiệu suất (%) Mẫu tổng hợp [C4BIM]Cl [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl [C14Py]Cl [N0888]Cl 72 95 oC 1,2 90,8 108 95 oC 1,2 91,4 120 100 oC 1,2 91,1 144 100 1,2 86,3 50 1,2 82,7 3.1.2 Xác định cấu trúc chất lỏng ion Áp dụng điều kiện để tổng hợp [C14MIM]Cl, sản phẩm xác định cấu trúc phổ MNR, HRMS kết đo phổ ghi Bảng 3.2 Từ kết phổ mẫu tổng hợp [C14MIM]Cl xác định cấu trúc sau: 1' N N 14' Cl 1-Methyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride ([C14MIM]Cl) Bảng 3.2 Kết đo phổ FT-IR, HRMS, NMR [C14MIM]Cl Dữ liệu phổ HRMS Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, J(Hz), FT-IR (ESI) CDCl3); 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) -1 ν(cm ) m/z: H-NMR δ (ppm): 0,86 (t, J = 6,5 Hz, 3H, [M+H]+ = 3477, 3080, H14’), 1,23-1,31 ( m, 22H, H3’-H13’), 1,87 (m, 279,2816 2917, 2850, 2H, H2’), 4,08 (s, 3H, NCH3), 4,28 (t, J = 7,5 (phổ thực 1619, 1565, Hz, 2H, H1’), 7,27 (s, 1H, H5), 7,41 (s, 1H , nghiệm) 1466, 1162, H4), 10,24 (s, 1H, H2) 13 [M+H]+ = 762, 621 C-NMR δ (ppm): 14,22 (C14’), 22,80 (C13’), 279,2795 30,42 (C2’), 36,82 (NCH3), 50,34 (C1’), 123,19 (lý thuyết) (C4), 121,50 (C5), 138,70 (C2) Thực phản ứng tương tự với mẫu tổng hợp [C4BIM]Cl [C14BIM]Cl, [C14Py]Cl [N0888]Cl với điều kiện phù hợp Bảng 3.1, tiến hành đo loại phổ Từ kết đo phổ hồng ngoại, phổ HRMS (ESI) phổ cộng hưởng từ hạt nhân xác định cấu trúc chất lỏng ion: 1' N 4' 1' N Cl 4' 1-n-Butyl-3- n -butylimidazolium chloride ([C4BIM]Cl) 1' 4' 1'' N N Cl 14'' 1- n -Butyl-3- n -tetradecyllimidazolium chloride ([C14BIM]Cl) 1' N 14' Cl Tetradecylpyridinium chloride ([C14Py]Cl) H N Cl Trioctylammonium hydrogen chloride ([N0888]Cl) 3.2 Sử dụng chất lỏng ion cho trình thu hồi Pt 30 g xúc tác thải sau nghiền mịn nung hòa tan dung dịch HCl 9M/H2O2 30% với tỉ lệ thể tích 10:1, dung dịch sau hòa tan xác định hàm lượng Pt tính hiệu suất Hiệu suất đạt 89,1%, kết cho thấy hệ dung dịch HCl 9M/H2O2 30% (v/v: 10/1) phù hợp để hịa tan Pt có xúc tác thải 3.2.1 Sử dụng nhóm chất lỏng ion dạng imidazolium pyridinium 3.2.1.1 Phương pháp chiết Bốn chất lỏng ion [C14MIM]Cl, [C4BIM]Cl, [C14BIM]Cl [C14Py]Cl sử dụng làm dung môi để chiết lỏng - lỏng thu hồi Pt(IV) từ dung dịch chloride (pha vô cơ) Kết cho thấy chất lỏng ion có khả thu hồi Pt(IV) từ dung dịch chloride với hiệu suất cao (97,9-99,8%) Điều giải thích có trao đổi ion anion Cl- chất lỏng ion pha hữu anion PtCl62- pha vô để tạo phức X2PtCl6 (X: cation chất lỏng ion) hòa tan pha IL/dầu hỏa PtCl62- + 2XCl → X2PtCl6 + 2Cl(3.1) Hiệu suất chiết Pt(IV) thí nghiệm cao.Tuy nhiên, q trình chiết cần sử dụng lượng lớn chất lỏng ion phí cao khó áp dụng với khối lượng lớn cơng nghiệp Vì việc tẩm chất lỏng ion 10 lên tăng chiều dài chuỗi mạch nhánh 3-alkyl vịng imidazolium Điều giải thích tăng thể tích Van der Waals dẫn đến giảm tính ưa nước chất lỏng ion tăng tính ổn định cation imidazolium hiệu suất thu hồi Pt(IV) tăng Vì SiO2 XAD-7 tẩm chất lỏng ion [C14BIM]Cl [C14MIM]Cl với tỉ lệ mol Pt/IL = 5, hiệu suất thu hồi Pt(IV) đạt 93,4% Trong tỉ lệ IL/Pt này, hiệu suất thu hồi chất mang tẩm IL [C4BIM]Cl cho hiệu suất thấp (11/6 49,4%) tăng tỉ lệ mol IL/Pt cao hiệu suất tăng cụ thể hiệu suất đạt 45,4% sử dụng SILP [C4BIM]Cl/XAD-4 khoảng 80% sử dụng [C4BIM]Cl/XAD-7 [C4BIM]Cl/SiO2 SILPs tỉ lệ mol IL/Pt 10 Hiệu suất hấp phụ Pt(IV) [C14BIM]Cl/SiO2 cao 90% [C14BIM]Cl/XAD-7 đạt gần 100%, đặc biệt hiệu suất cao tỉ lệ mol IL/Pt cao từ đến 10 Sự hấp phụ Pt(IV) SILP tạo thành từ [C14BIM]Cl [C14MIM]Cl so sánh để nghiên cứu ảnh hưởng chuỗi bên thứ hai vịng imidazolium (tại vị trí vòng) Các SILP tạo thành từ [C14MIM]Cl cho hiệu suất thu hồi platinum cao so với SILP tạo thành từ [C14BIM]Cl Hiệu hấp phụ platinum SILP tạo thành từ [C14MIM]Cl XAD-4, XAD-7, SiO2 60,2%, 99,9% 99,0% với tỷ lệ mol IL/Pt Ở tỉ lệ mol IL/Pt = 6, hiệu suất hấp phụ platinum SILP tạo thành từ [C14BIM]Cl đạt gần 100% ổn định tỉ lệ mol IL/Pt từ đến 10 Điều hai chuỗi alkyl dài chất lỏng ion [C14BIM]Cl ngăn cản tiếp cận ion hexachloplatinate vào vòng imidazolium Để nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vòng cation IL đến khả hấp phụ Pt(IV), số SILP tạo thành từ [C14Py]Cl điều chế sử dụng để hấp phụ Pt(IV) từ dung dịch chloride, [C14MIM]Cl, [C14BIM]Cl [C14Py]Cl có số số nguyên tử carbon nhánh ankyl thứ (ở vị trí 3) vòng, SILP tạo thành từ [C14Py]Cl cho suất hấp phụ Pt(IV) thấp Điều ion imidazolium vòng năm, chứa hai nguyên tử nitrogen liên kết với hai nhóm alkyl, ion pyridinium vòng sáu cạnh với nguyên tử 11 nitrogen kết nối với nhóm alkyl Do đó, [C14MIM]Cl có kỵ nước ổn định bề mặt mao quản SiO2 so với [C14Py]Cl, dẫn đến SILPs tạo thành từ [C14MIM]Cl có hiệu suất hấp phụ Pt(IV) cao (Hình 3.10a) Hình 3.10a Sự hấp phụ Pt(IV) SiO2, tẩm chất lỏng ion khác (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25 oC) - Ảnh hưởng chất mang rắn Tất SILP điều chế từ SiO2 bốn IL hấp phụ Pt(IV) tốt so với SILP tạo thành từ hai loại nhựa trao đổi ion (XAD-4, XAD-7) bốn IL sử dụng tỷ lệ mol IL/Pt Diện tích bề mặt tính chất hóa học (tính phân cực tính kỵ nước) chất mang rắn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hấp phụ Pt(IV) Diện tích bề mặt cao làm tăng tiếp xúc pha IL pha nước có chứa Pt, đó, hiệu suất hấp phụ Pt SILP từ SiO2 cao so với SILPs từ nhựa XAD-7 Tất SILP điều chế từ SiO2 bốn IL hấp phụ Pt(IV) tốt so với SILP tạo thành từ hai loại nhựa trao đổi bốn IL sử dụng tỷ lệ mol IL/Pt Mặc dù diện tích bề mặt XAD-4 cao SiO2 hiệu suất lại tuân theo SiO2>XAD-7>XAD-4, điều cho thấy yếu tố ưa nước quan trọng Tính ưa nước SiO2 cao nhựa 12 XAD-7 XAD-4 nên tính thấm ướt mao quản cao dung dịch chứa H2PtCl6 khuếch tán vào cấu trúc mà hiệu suất SiO2 cao XAD-7, XAD-4 Chính khả hấp phụ SILPs khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt mà cịn ảnh hưởng mạnh tính chất hóa học chất mang Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hấp phụ Pt(IV) Hình 3.11a Ảnh hưởng chất mang rắn lên khả hấp phụ SILPs tạo thành từ IL [C14MIM]Cl, (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25 o C) - Ảnh hưởng tỉ lệ lấp mao quản IL ( ) Kết thí nghiệm cho thấy SILP điều chế từ [C14MIM]Cl tỉ lệ mol IL/Pt = với tỉ lệ lấp mao quản 20%, silica gel có hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao số chất hấp phụ nghiên cứu Sau đó, ảnh hưởng tỉ lệ lấp mao quản đến suất hấp phụ Pt(IV) SILP [C14MIM]Cl/SiO2 nghiên cứu Các kết đưa Hình 3.12a Đồ thị khoảng tỉ lệ lấp mao quản nghiên cứu 10%, 20%, 30%, hiệu suất thu hồi Pt(IV) tăng giảm tỉ lệ lấp mao quản tỉ lệ mol IL/Pt Kết giải thích là: thứ tỉ lệ lấp mao 13 quản thấp, lớp IL bề mặt chất mang rắn mỏng nên thể tích lỗ mao quản trống diện tích tiếp xúc IL ion PtCl62- lớn nên hiệu suất cao Thứ cố định tỉ lệ IL/Pt tỉ lệ lấp mao quản thấp cần nhiều chất mang nên diện tích bề mặt tiếp xúc pha IL ion PtCl62- lớn hiệu suất cao Thứ lượng lớn IL đưa vào mao quản chất mang rắn (tỉ lệ lấp 30%), mao quản bị tắc chất lỏng ion, từ ngăn cản ion PtCl62- xâm nhập vào mao quản để tiếp xúc với IL Tỉ lệ mol IL/Pt cao khác biệt hiệu suất thu hồi Pt(IV) thay đổi tỉ lệ lấp mao quản trường hợp IL sử dụng với lượng dư nhiều so với ion PtCl62- Hình 3.12a Khả thu hồi Pt(IV) silica gel tẩm [C14MIM]Cl với tỉ lệ lấp mao quản khác (với thời gian 48 25 oC) 3.2.1.3 Xác định dung lượng hấp phụ tối đa lên chất mang rắn [C14MIM]Cl/SiO2 Kết đặc trưng vật liệu cho thấy diện tích bề mặt, thể tích mao quản đường kính mao quản hai chất mang rắn SiO2 XAD-4 giảm sau mang IL [C14MIM]Cl (Bảng 3.13) 14 Bảng 3.13 Kết đo BET chất mang rắn SILPs (tỉ lệ lấp mao quản 20%) Đặc trưng SiO2 IL/SiO2 XAD-4 IL/XAD-4 -1 Diện tích bề mặt (m g ) 510,00 195,21 725,00 504,75 -1 Thể tích lỗ xốp (cm g ) 0,80 0,26 0,98 0,70 Đường kính lỗ xốp (Å) 60,00 24,80 50,00 24,20 Hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ phổ biến để mô tả trạng thái cân hấp phụ phương trình Freundlich (2) phương trình Langmuir (3) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc Ce/qe vào Ce mô hình Langmuir ln qe vào ln Ce mơ hình Freundlich (Hình 3.15) a) b) Hình 3.14 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Pt(IV) [C14MIM]Cl/ SiO2; a) Đồ thị đẳng nhiệt Langmuir; b) Đồ thị đẳng nhiệt Freundlich Từ độ dốc đoạn cắt trục tung, thơng số tính tốn thu theo hai mơ hình trình bày Bảng 3.14 15 Bảng 3.14 Các thơng số theo hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich Pt [C14MIM]Cl/SiO2 Mơ hình Langmuir Mơ hình Freundlich Tỉ lệ lấp mao quản b qm KF R2 nF R2 (%) (L/mg Pt) (mg/g) (mg/g) 10 0,032 277,77 0,9823 1,59 14,09 0,9810 20 0,024 263,16 0,9703 1,72 19,59 0,8936 30 0,022 232,55 0,9927 1,37 7,48 0,9679 Từ kết Bảng 3.14 cho thấy, đẳng nhiệt Langmuir Freundlich có thơng số cân (b) nằm khoảng 0-1 Nhưng đẳng nhiệt Langmuir có hệ số tin cậy R2 cao (> 0,97), đẳng nhiệt Freundlich R2>0,89 Điều cho thấy hấp phụ Pt lên SILP [C14MIM]Cl/SiO2 tn theo mơ hình đẳng nhiệt Langmuir, có nghĩa hấp phụ đơn lớp lượng tâm hấp phụ (chất lỏng ion) bề mặt chất mang đồng Sự hấp phụ trình thuận nghịch tạo cân hấp phụ Ngoài ra, tương tác ion hexachloroplatinate liền kề bề mặt SILP bỏ qua Kết đường đẳng nhiệt hấp phụ thể Hình 3.14 Bảng 3.14 Tương tự với chất hấp phụ tạo thành từ nhóm chất lỏng ion ammonium, để tìm hiểu sâu trình hấp phụ Pt, dung lượng hấp phụ tối đa biểu thị ba cách (mg Pt g-1 IL mg Pt g-1 SILP mmol Pt mmol-1 IL) Giá trị (tính theo mg Pt g-1 IL ) cao giá trị thứ hai (tính theo mg Pt g-1 SILP), giá trị thứ ba (tính theo mmol Pt mmol-1 IL) tính từ giá trị cho biết mức độ chuyển hoá IL thành phức hợp IL Pt (Bảng 3.14) 16 Hình 3.15 Đẳng nhiệt hấp phụ Pt(IV) sử dụng [C14MIM]Cl/SiO2 (ở tỉ lệ lấp mao quản khác 48 25oC) *Đơn vị: qe(mg Pt g-1 SILP) Bảng 3.15 trình bày khả thu hồi Pt tối biểu thị theo cách (mg Pt g-1 IL mg Pt g-1 SILP mmol Pt mmol-1 IL) Bảng 3.15 Các tham số mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Pt(IV) từ dung dịch HCl ([C14MIM]Cl/SiO2, 48 25oC) Tỉ lệ lấp qm qm qm b R2 mao quản (mg Pt g-1 (mg Pt g-1 (mmol Pt (L/mg Pt) -1 * (%) IL) SILP) mmol IL) * 10 277,77 19,68 0,448* 0,032 0,9823 20 30 263,16 232,55 34,60 42,55 0,425* 0,375* 0,024 0,022 0,9703 0,9927 Tính từ giá trị qm (mg Pt g-1 IL) Pt(IV) thu hồi gần hoàn toàn tỉ lệ mol IL/Pt cao (6-10) tỉ lệ mol IL/Pt cao nhiều so với hệ số tỉ lệ cân hóa học phản ứng trao đổi ion PtCl62- [CnCmIM]Cl Do đó, khoảng tỉ lệ mol IL/Pt này, có thay đổi nhỏ khả hấp thu sử dụng tỉ lệ lấp mao quản khác Tuy nhiên, khả hấp phụ tối đa phụ thuộc 17 vào tỉ lệ lấp mao quản silica gel Dung lượng hấp phụ Pt tối đa đạt 277,77 mg Pt g-1 IL (0,448 mmol Pt mmol-1 IL) 19,68 mg Pt g-1 SILP tỉ lệ lấp mao quản 10% dung lượng hấp thu Pt tối đa đạt 232,55 mg Pt g-1 IL (0,375 mmol Pt mmol-1 IL) 42,55 mg Pt g-1 SILP tỉ lệ lấp mao quản 30% (Bảng 3.15 Hình 3.15) Thierry Vincent cộng [11] sử dụng viên nang biopolymer chứa Cyphos® IL-101 để hấp phụ Pt(IV) cho thấy trạng thái cân bị ảnh hưởng nhiều nồng độ ion HCl chloride, khả hấp phụ tối đa 142 mg Pt g-1 nhựa khơ (tức 0,73 mmol Pt g-1 Cyphos® IL 101, 0,57 mmol Pt mol -1 Cyphos® IL-101) Phản ứng trao đổi ion PtCl62- [R3R’P+][Cl−] đề xuất cơng trình Thierry Vincent Khả hấp phụ 0,57 mol Pt mol -1 Cyphos® IL-101), giá trị gần với tỷ lệ cân hóa học theo lý thuyết, dựa gợi ý hấp phụ cách hình thành cặp ion PtCl62− R3R’P+: 2H+(w)+ PtCl62−(w)+ 2[R3R’P+][Cl−](o)↔ [R3R’P+]2[PtCl62−](o)+ 2Cl-(w)+ 2H+(w) (3.2) Trong nghiên cứu này, thí nghiệm hấp phụ thực nồng độ HCl cao, khả hấp phụ tối đa khoảng 0,448 mmol Pt mmol-1 IL, điều phù hợp với đề xuất phản ứng trao đổi ion (tỉ lệ cân hóa học Pt/IL 0,5/1) trình bày sau: PtCl62- + 2[CnCmIM]Cl → [CnCmIM]2PtCl6 + 2ClPtCl62- + 2[C14Py]Cl → [C14Py]2PtCl6 + 2Cl- (3.3) (3.4) Sự chuyển hoá tối đa chất lỏng ion thành phức chất chứa Pt ([CnCmIM]2PtCl6) khoảng 90,8% tỉ lệ lấp mao quản 10% có lớp IL mỏng phủ bề mặt silica gel Tuy nhiên, sử dụng lượng IL dư (tỉ lệ mol IL/Pt lớn đơn vị) thí nghiệm độ chuyển hố Pt(IV) đạt gần 100% Khi tăng tỉ lệ lấp mao quản từ 10% đến 30%, độ chuyển hoá chất lỏng ion tối đa giảm từ 90,8% (tương đương với dung lượng hấp phụ Pt(IV) tối đa 277,77 mg Pt g-1 IL) xuống 74,4% (tương đương với khả hấp phụ Pt(IV) tối đa 232,55 mg Pt IL-1) (Bảng 3.15) khả hấp phụ tối đa tính theo khối lượng SILP tăng từ 19,68 mg Pt 18 g-1 SILP lên 42,55 mg Pt g-1 SILP (Bảng 3.15) Điều có nghĩa chế phản ứng phù hợp với phản ứng trao đổi ion đề xuất Cơ chế hấp phụ Pt(IV) dựa phản ứng trao đổi ion làm sáng tỏ kết tính tốn thơng số theo hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich Chất lỏng ion tạo thành màng mỏng bề mặt mao quản chất mang rắn phản ứng trao đổi ion xảy phân tử chất lỏng ion bề mặt chất mang không hấp phụ nhiều lớp Do đó, q trình hấp phụ tn theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 3.2.2 Sử dụng nhóm chất lỏng ion dạng ammonium 3.3.2.1 Sử dụng chất lỏng ion nhóm ammonium để chiết Platinum Ba chất lỏng ion sử dụng làm dung môi để chiết lỏng-lỏng thu hồi Pt từ dung dịch chloride Kết cho thấy, chất lỏng ion có khả thu hồi Pt với hiệu suất cao, 97% phải sử dụng lượng lớn IL Tương tự khảo sát thực phương phép dị thể hóa q trình để thực dễ dàng quy mô công nghiệp 3.2.2.2 Sự hấp phụ Pt lên SILP tạo từ số chất mang rắn khác Các chất hấp phụ chế tạo từ SiO2 chất lỏng ion có hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao so với SILP tạo từ nhựa trao đổi ion Các chất hấp phụ chế tạo từ SiO2 chất lỏng ion có hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao so với SILP tạo từ nhựa trao đổi ion Sự hấp phụ Pt(IV) SILP tạo thành từ chất mang rắn khác tuân theo thứ tự sau: SiO2>XAD-7>XAD-4 SiO2 có diện tích bề mặt cao, độ phân cực cao Hình 3.16 Sự hấp phụ Pt(IV) ưa nước, hấp phụ SILPs với [N1888]Cl (tỉ lệ lấp mao phân tử IL tốt quản 20%, 48 giờ, 25oC) 19 3.2.2.3 Hấp phụ Pt SILP với IL tỷ lệ mol IL/Pt khác [N1888]Cl có hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao [N0888]Cl, điều giải thích có mặt nhóm methyl [N1888]Cl làm cho ion amoni ổn định hơn, độ nhớt thấp làm tăng trao đổi ion Các chất hấp phụ tạo thành từ [N1888]Cl có hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao chất hấp phụ từ [N8888]Cl Ở tỷ lệ mol IL/Pt = hiệu suất thu hồi Pt(IV) chất hấp phụ tạo thành từ SiO2 [N1888]Cl, [N8888]Cl 84,0% 59,4% Kết tương tự nhận với chất hấp phụ tạo thành từ XAD-4 XAD-7 Đây chuỗi alkyl thứ tư dài làm cản trở tiếp cận ion hexachloplatinate với ion amoni 3.2.2.4 Xác định dung lượng hấp phụ tối đa lên chất mang rắn [N1888]Cl/SiO2 [N0888]Cl/SiO2 Kết đo BET (Bảng 3.18) cho thấy diện tích bề mặt, thể tích mao quản đường kính mao quản SiO2 giảm sau mang chất lỏng ion [N1888]Cl Bảng 3.18 Đặc trưng chất hấp phụ sau tẩm chất lỏng ion với tỉ lệ lấp mao quản khác ([N1888]Cl/SiO2) SILP SiO2 với tỉ lệ lấp mao quản Đặc trưng 10% 20% 30% -1 Diện tích bề mặt (m g ) 510 385 279 190 -1 Thể tích mao quản (cm g ) 0,8 0,62 0,49 0,29 Đường kính mao quản (Å) 60 49 40 31 Kết thực nghiệm cho thấy, đẳng nhiệt Langmuir có hệ số tin cậy R2 cao (>0,99) đẳng nhiệt Freundlich (> 0,910) nên hấp phụ Platinum [N0888]Cl/SiO2 theo đẳng nhiệt Langmuir Khả thu hồi Pt tối đa [N1888]Cl/SiO2 khoảng 0,492 mmol Pt/mmol IL với tỉ lệ lấp mao quản 20% Kết cao kết mà R Navarro tẩm tetradecyl (trihexyl) phosphonium chloride lên XAD-7 để hấp phụ Pt từ dung dịch HCl (0,01-8M) dung lượng hấp phụ tối đa đạt 74,6 mg Pt g-1 chất hấp phụ ( nhựa tẩm chất lỏng ion) Tỷ lệ Pt/IL cho 20 thấy phản ứng trao đổi ion IL H2PtCl6 (có tỷ lệ cân hóa học Pt/IL 0,5) đạt độ chuyển hóa cao (>97%) phương trình: PtCl62- + 2[(C8H17)3NCH3]Cl → [(C8H17)3NCH3]2PtCl6 + 2Cl- (3.5) 3.3 Giải chiết giải hấp phụ thu hồi platinum a Lựa chọn hệ rửa giải Trong nghiên cứu tác giả khảo sát hệ rửa giải khác nhau: Na2S2O3 0,5 M, Thioure 0,5 M HCl 0,5 M, H2O, NH2-NH2 0,5 M Kết cho thấy hệ thioure/HCl phù hợp cho trình giải chiết giải hấp Thực loạt thí nghiệm thay đổi nồng độ thioure (ừ 0,75 - 2M), HCl (từ 0,5 -5 M thay dổi tỉ lệ thể tích thioure HCl, kết cho thấy tăng nồng độ chất rửa giải CS(NH2)2 từ 0,75 - 2M với thioure 2M HCl 5M hiệu giải hấp tăng từ 91,8 đến 97,0% Do dung môi rửa giải phù hợp hệ thioure 2M:HCl 5M (v/v: 1/1) b Khả tái sử dụng chất lỏng ion Khả tái sử dụng methyltrioctyl-ammonium chloride thử nghiệm 10 chu kỳ chiết giải chiết Kết cho thấy hiệu suất chiết giải chiết Pt(IV) giảm không đáng kể sau 10 chu kỳ c Giải hấp tái sử dụng SILP Tương tự, khả tái sử dụng SILP thực đồng thời 10 chu kỳ hấp phụ giải hấp dung dịch thioure 2M/HCl 5M Thực nghiệm cho thấy hiệu suất hấp phụ hai SILP ([N1888]Cl/SiO2), ([C14MIM]Cl/SiO2) giảm nhẹ Hình 3.24a Đồ thị so sánh kết hấp sau 10 chu kỳ có khả phụ giải hấp phụ [N1888]Cl tái sử dụng cao (Hình 3.24a) 21 Kết FR-IR khẳng định SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) tái sử dụng sau 10 lần ổn định so với ([C14MIM]Cl/SiO2) Hiệu suất thu hồi Pt(IV) trình tương đối cao (tới 81,6 %) với SILP [C14MIM]Cl/SiO2 [N1888]Cl/SiO2 Các IL SILP tái sử dụng nhiều lần mang lại hiệu kinh tế giảm thiểu nhiễm mơi trường Hình 3.25 Phổ IR Với M1: SILP (C14MIM]Cl/SiO2), M2: SILP (C14MIM]Cl/SiO2) sau giải hấp Pt(IV) lần thứ 10 Hiệu suất hấp phụ SILP ([N1888]Cl/SiO2) giảm từ 99,3% SILP xuống 98,1% SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) giảm từ 100% SILP xuống 98,1%, SILP tái chế lần thứ 10 Điều cho thấy dung dịch thiourea/HCl chất rửa giải thích hợp để giải hấp Pt từ SILP ([N1888]Cl/SiO2) ([C14MIM]Cl/SiO2) đồng thời lợi việc sử dụng SILP làm chất hấp phụ để thu hồi Pt từ dung dịch chloride KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu khảo sát điều kiện phù hợp tổng hợp thành công chất lỏng ion 1-methyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-nbutylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, ntetradecylpyridinium chloride trioctylammonium hydrogen chloride, phương pháp truyền thống gia nhiệt có khuấy từ Các chất lỏng ion tổng hợp xác định cấu trúc phổ FT-IR, HRMS NMR hiệu suất phản ứng 91,4%, 90,8%, 91,1%, 86,3% 82,7% Kết nghiên cứu hòa tan xúc tác thải cho thấy sử dụng hệ dung môi HCl 9M:H2O2 30% (10:1, v/v), hiệu suất hòa tan Pt đạt 89,1% 22 Quá trình chiết lỏng - lỏng sử dụng chất lỏng ion để thu hồi Pt(II) cho thấy chất lỏng ion cho hiệu suất cao (> 95%) Phương pháp tốn nhiều chất lỏng ion khó thực cơng nghiệp Q trình hấp phụ rắn - lỏng nghiên cứu 21 chất hấp phụ có tính chất diện tích bề mặt khác chế tạo thành công từ chất lỏng ion chất mang rắn là: SiO2, XAD-7 XAD-4 sử dụng để hấp phụ Pt(IV) từ dung dịch chloride Kết cho thấy với chất lỏng ion, SILP tạo từ SiO2 cho hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao (>79,7%) Ngoài ra, sử dụng SiO2 tẩm chất lỏng ion khác để thu hồi Pt(IV) tỉ lệ mol IL/Pt = 3,5 SILP [C14MIM]Cl/SiO2 cho hiệu suất cao (90,3%) Hiệu suất chiết hấp phụ chất lỏng ion dãy imidazole pyridine tuân theo thứ tự: [C14MIM]Cl>[C14BIM]Cl>[C14Py]Cl>[C4BIM]Cl, dãy ammonium theo thứ tự: [N1888]Cl>[N8888]Cl>[N0888]Cl Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ cho thấy dung lượng hấp phụ Pt tối đa hệ [C14MIM]Cl/SiO2 đạt 0,425 mmol Pt mmol-1 IL 34,60 mg Pt g-1 SILP, hệ [N1888]Cl]/SiO2 đạt 0,492 mmol Pt mmol-1 IL 11,48 mg Pt g-1 SILP với tỉ lệ lấp mao quản 20% Hệ dung mơi cho q trình giải chiết giải hấp để tách Pt thu hồi chất lỏng ion chất hấp phụ nghiên cứu cách hệ thống lựa chọn hệ dung dịch giải chiết, giải hấp phù hợp hỗn hợp dung dịch thioure 2M/HCl 5M (dung dịch A), với tỉ lệ thể tích dung dịch A: dung dịch giải chiết (1:1, v/v) Chất lỏng ion chất hấp phụ tái sử dụng đến 10 lần mà hiệu suất giảm không đáng kể, cụ thể hiệu suất hấp phụ Pt [N1888]Cl/SiO2 99,3% [N1888]Cl/SiO2 tái chế lần thứ 10 98,1%, [C14MIM]Cl/SiO2 cho hiệu suất hấp phụ Pt 100,0% SILP 98,1% SILP tái chế lần thứ 10 Kết đề tài cho thấy việc sử dụng vật liệu hấp phụ tẩm chất lỏng ion để thu hồi Pt ứng dụng hiệu cho việc thu hồi Pt từ xúc tác thải ngành công nghiệp chế biến dầu Vật liệu hấp phụ tái sử dụng nhiều lần mang lại nhiều giá trị kinh tế thời gian Nghiên cứu 23 tảng cho việc sử dụng chất mang tẩm chất lỏng ion để nghiên cứu thu hồi kim loại quý khác Kiến nghị Nghiên cứu tổng hợp thêm chất lỏng ion để ứng dụng thu hồi, tách chiết kim loại quý tạo thêm chất hấp phụ Nghiên cứu hệ thống với qui mơ lớn để áp dụng thực tế vào việc thu hồi Pt ngành công nghiệp chế biến dầu công nghiệp vận tải với chuyển đổi xúc tác ô tô Mở rộng việc sử dụng chất lỏng ion chất hấp phụ sở chất lỏng ion để thu hồi kim loại q khác q trình luyện kim NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã chế tạo 21 chất hấp phụ từ chất mang rắn khác chất lỏng ion có cấu trúc khác sử dụng cho trình thu hồi Pt từ xúc tác thải - Đã lựa chọn chất hấp phụ [C14MIM]/SiO2 [N1888]Cl]/SiO2 cho hiệu hấp phụ cao Tìm trật tự khả thu hồi Pt(IV) chất lỏng ion: [C14MIM]Cl>[C14BIM]Cl>[C14Py]Cl>[C4BIM]Cl [N1888]Cl>[N8888]Cl>[N0888]Cl, trật tự thu hồi Pt(IV) của chất mang rắn: SiO2>XAD-7>XAD-4 Tỉ lệ lấp mao quản 10% cho hiệu suất dung lượng hấp phụ Pt(IV) cao hơn, với tỉ lệ lượng chất mang cần dùng nhiều - Đã xác định dung lượng hấp phụ cực đại SILP tỉ lệ lấp mao quản 20% với hệ [C14MIM]Cl/SiO2 đạt 263,16 mg Pt g-1 IL (0,425 mmol Pt mmol-1 IL) 34,60 mg Pt g-1 SILP, hệ [N1888]Cl]/SiO2 đạt 238,10 mg Pt g-1 IL (0,492 mmol Pt mmol-1 IL) 11,48 mg Pt g-1 SILP - Đã lựa chọn hệ giải hấp dung dịch thioure 2M HCl 5M, hoạt tính chất hấp phụ giảm khơng đáng kể sau 10 lần tái sử dụng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Bùi Thị Lệ Thủy, ng Thị Ngọc Hà, Hồng Thị Kim Dung, Nguyễn Tất Kính, Nguyễn Khắc Duy, Tổng hợp chất lỏng ion dạng amoni pyridin sử dụng cho trình thu hồi Pt chất xúc tác reforming thải nhà máy lọc dầu, Tạp chí xúc tác hấp phụ, 2016, 4, 98-104 Ha Thi Ngoc Uong, Thuy Thi Le Bui, Duy Van Nguyen, Huong Thi Thu Tran, Dung Thi Kim Hoang, Synthesis and characterization of some imidazolium ionic liquids for recovery of platinum from spent catalysts, Proceedings The 6th Asian Symposium on Advanced Materials: Chemistry, Physics and Biomedicine of functional and Novel Materials, Hanoi, September, 2017, 27-30th, 4, 187-192 Thuy Thi Le Bui, Ngoc Cong Pham, Ha Thi Ngoc Uong, Duy Khac Nguyen, Nghe Sy Nguyen, Using supported ionic liquid phases for recovery of platinum from spent catalysts, Vietnam journal of Catalysis and Absorption, 2018, 7-issue 1, 107-112 Uông Thị Ngọc Hà, Bùi Thị Lệ Thủy, Phạm Công Ngọc, Nguyễn Khắc Duy, Tăng Khắc Vinh, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Vinh, Sử dụng chất mang rắn tẩm chất lỏng ion aliquat cho trình thu hồi Pt từ dung dịch clorua, Vietnam journal of Catalysis and Adsorption, 2019, 8-issue 3, 98-106 Thuy Thi Le Bui, Ha Thi Ngoc Uong, Duy Khac Nguyen, Dung Thi Kim Hoang and Giang Vo Thanh, Using solid carriers impregnated with ammonium ionic liquids for platinum(IV) recovery from chloride solutions, Korean Journal of Chemical Engineering, 2020, 37 (12), 2262-2272, doi.org/10.1007/s11814-020-0659-2 Thuy T L Bui, Ha.T N Uong, Ngoc C Pham, Duy K Nguyen, Son Ngo, Binh T Nguyen, Preparation and application of supported ionic liquid phases for sorption of Pt(IV) from chloride solution, Chemical Papers, 2020, 37, 1567-1579, doi.org/10.1007/s11696-020-01328-6