Lý do nghiên cứu
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu thế phát triển kinh tế tri thức trên thế giới, khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nền kinh tế tri thức, phát triển hàm lƣợng trí tuệ cao Để phát triển KH&CN và gắn kết nghiên cứu khoa học trong sản xuất thử nghiệm và quản lý, Đảng và Nhà nước đã chú trọng đầu tưNgân sách nhà nước xây dựng các phòng thí nghiệm, tăng cườngđổi mới các trang thiết bị nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu tại các đơn vị Tuy nhiên, việc quản lý và khai thác các phòng thí nghiệm đã đƣợc đầu tƣ chƣa đƣợc các đơn vị quan tâm đúng mức
Trong những năm gần đây, Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ KH&CN đã và đang được Nhà nước đầu tư các Phòng thí nghiệm với nhiệm vụ là tổ chức triển khai các nghiên cứu khoa học và công nghệ có tính nền tảng, tính tiên phong, tính chiến lƣợc; Tập hợp và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trình độ cao; Tạo môi trường thuận lợi cho công tác nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và hợp tác nghiên cứu với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài
Theo đó , đến 12/2016, Viện ứng dụng Công nghệ đã đầu tƣ xây dƣ̣ng xong và đƣa vào sƣ̉ du ̣ng 14phòng thí nghiệm thuô ̣c 7 lĩnh vực nghiên cứu thuộc Viện Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng các phòng thí nghiệm còn hạn chế, một số phòng thí nghiệm hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa có tính đồng bộ, các hoạt động hỗ trợ cho các phòng thí nghiệm chƣa rõ ràng, chƣa có sự gắn kết giữa các hoạt động giữa các phòng thí nghiệm, cán bộ sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm chƣa đƣợc đào tạo bài bản… Hàng năm, các phòng thí nghiệm mới chỉ dừng lại ở các báo cáo tổng kết định kỳ và báo cáo hành chính Sự vận hành, quản lý của các phòng thí nghiệm cũng chƣa đƣợc xem xét một cách hệ thống Trước những vấn đề thực tiễn đặt ra, yêu cầu đòi hỏi tổ chức quản lý phòng thí nghiệm phải đánh giá lại tiềm lực (hạ tầng thiết bị thuộc phòng thí nghiệm, nguồn nhân lực, nguồn tài chính, quản trị,…) để cải thiện hoạt động khoa học và công nghệ nhằm đƣa ra chiến lƣợc phát triển xác thực thuộc lĩnh vực hoạt động với tầm nhìn trung và dài hạn Để khắc phục những vấn đề nêu trên, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là cần có các giải pháp trong việc khai thác hiệu quảcác trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của phòng thí nghiệm tại các đơn vị Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài
“Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện ứng dụng công nghệ, Bộ Khoa học và công nghệ”.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo - sản xuất từ đó hình thành mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học
- đào tạo - sản xuấtnhằm nâng cao hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại các Viện nghiên cứu, đặc biệt là tại Viện Ứng dụng Công nghệ Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tìm hiểu hệ thống lý thuyết về mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất trong các phòng thí nghiệm tại các Viện nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất tại phòng thí nghiệm ở Viện nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất tại phòng thí nghiệm ởViện Ứng dụng Công nghệ
Phân tích thực mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất tại phòng thí nghiệmtại Viện Ứng dụng Công nghệ Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực khoa học công nghệ, hợp tác trong và ngoài nước, thương mại hóa kết quả nghiên cứu cho hoạt động khai thác các phòng thí nghiệm tại các Viện nghiên cứu; đặc biệt là tại Viện Ứng dụng Công nghệ.
Mẫu khảo sát
a Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm b Mẫu khảo sát Một số phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ: Phòng thí nghiệm Kiểm nghiệm cây trồng, PTN công nghệ vật liệu, PTN Phát triển ứng dụng Y sinh công nghệ cao, PTN nghiên cứu Laser trong công nghiệp và y tế, PTN công nghệ mạ màng cứng.
Câu hỏi nghiên cứu
Các giải pháp nào giúp định hướng, hình thành liên kết NCKH-ĐT-SX để nâng cao hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ?
Giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng mô hình liên kết NCKH-ĐT-SX với các tiêu chí + Phòng thí nghiệm gắn với cá nhân
+ Tự chủ kinh phí thực sự + Tiêu chí “ Phòng thí nghiệm mở”
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ KH&CN.
Phương pháp chứng minh giả thuyết
Tác giả đã sử dụng những phương pháp cơ bản sau trong quá trình thực hiện Luận văn:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thống kê, tổng hợp kế thừa và sử dụng tài liệu, kết quả nghiên cứu của các công trình đã đƣợc công bố có liên quan tới đề tài nghiên cứu của luận văn
Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn một số cán bộ lãnh đạo Viện, Lãnh đạo PTN, cán bộ nghiên cứu khoa học tại Viện R&D đang quản lý, trực tiếp sử dụng phòng thí nghiệm tại các Viện R&D
Phương pháp gồm phỏng vấn một số lãnh đạo, cán bộ NCKH tại Viện nghiên cứu, cụ thể:
- Kích thước mẫu khảo sát: 20 người ( Lãnh đạo Viện, lãnh đạo PTN và các nhà khoa học chủ yếu tại Viện Ứng dụng Công nghệ)
- Hình thức: Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại
Phương pháp thống kê: đƣợc sử dụng để minh họa cho việc phân tích Tác giả sử dụng các nguồn số liệu cả sơ cấp lẫn thứ cấp Khi thực hiện phương pháp thống kê so sánh, tác giả đã sử dụng hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian về hoạt động khai thác phòng thí nghiệm trong các giai đoạn đƣợc phân chia theo vị trí địa lý và chủ sở hữu để so sánh và đƣa ra nhận định thực tế.
Nội dung nghiên cứu
1 Các luận cứ lý thuyết, tức cơ sở lý luận của đề tài
Hệ khái niệm công cụ:
- Hoạt động nghiên cứu khoa học
- Liên kết nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất
2 Các luận cứ thực tế Thực trạng liên kết nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất tại Việt Nam, Viện Ứng dụng Công nghệ, thực trạng hiệu quả khai thác và sử dụng các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm thiết lập mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các Phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ
Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có cấu trúc 3 chương gồm:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-ĐÀO TẠO-SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ KHAI THÁC CÁC PHÕNG THÍ NGHIỆM
Tổng quan về khai thác phòng thí nghiệm
Chương 2: Thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo- sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ
2.1 Tổng qua hệ thống phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ 2.2 Thực trạng liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại tổ chức nghiên cứu KH&CN 2.3 Thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ
Chương 3: Hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
3.1 Đánh giá hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng
Công nghệ 3.2 Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
Tổng quan về mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất
Chương 2: Thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo- sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ
2.1 Tổng qua hệ thống phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ 2.2 Thực trạng liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại tổ chức nghiên cứu KH&CN 2.3 Thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ
Chương 3: Hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
3.1 Đánh giá hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng
Công nghệ 3.2 Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC-ĐÀO TẠO-SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ
KHAI THÁC CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.1.Tổng quan về khai thác phòng thí nghiệm
1.1.1.Các khái niệm cơ bản
Thí nghiệm: là những thao tác kỹ thuật đƣợc tiến hành phục vụ cho nghiên cứu khoa học (viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu), giảng dạy (trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề…), sản xuất (nhà máy, xí nghiệp), quản lý (các cơ quan quản lý nhà nước), dịch vụ (tổ chức cung cấp dịch vụ), xét nghiệm y tế (bệnh viện, phòng khám công lập)
Phòng thí nghiệm (hay còn gọi là phòng thực nghiệm) là một cơ sở đƣợc thiết kế, xây dựng nhằm cung cấp các điều kiện, có đảm bảo an toàn cho việc triển khai các thí nghiệm, thực nghiệm trên các lĩnh vực đặc biệt là các lĩnh vực tự nhiên (sinh - lý - hóa ) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Phòng thí nghiệm có thể là một căn phòng trong một tòa nhà, công trình hoặc là một tòa nhà công trình riêng biệt chuyên để thực hiện các thí nghiệm 1
Thí nghiệm có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học của các Viê ̣n NCKH Thí nghiệm giúp cho con người phát triển tư duy, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng nhờ vào quá trình chuyển từ tƣ duy cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng và ngƣợc lại Đặc biệt, trong giảng dạy và nghiên cứu hóa học, thí nghiệm chính là nền tảng để tìm ra tri thức cũng nhƣ tiếp nhận tri thức Khi làm thí nghiệm, người học sẽ được tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, chính xác nhờ vào những hiện tượng cụ thể, sinh động Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế bởi vì rất nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, gần gũi với các quy trình công nghệ Bên cạnh đó, thí nghiệm còn giúp chúng ta rèn luyện các kỹ năng thực hành, từ đó hình thành những đức tính tốt cho người lao động như tính cẩn thận, khoa học và kỷ luật
1 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Phongthinghiem
1.1.2.Phân loại Phòng Thí nghiệm
Có khá nhiều cách phân loại các phòng thí nghiệm để tiện việc quản lý , theo dõi Trong pha ̣m vi đề tài tác giả chỉ đề cập mấy dạng phân loại phòng thí nghiệm thông dụng:
(i) Phân loại theo đối tượng khách hàng , người ta sẽ chia PTN ra nhiều loa ̣i:
- PTN của bên thứ nhất (phục vụ cho yêu cầu thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn nội bộ);
- PTN của bên thứ hai (khách hàng hoặc tổ chức đặt hàng);
- PTN của bên thứ ba (PTN của cơ quan quản lý, PTN độc lập của các Viện nghiên cứu, hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn);
- PTN cố định, PTN có hoạt động ở bên ngoài, liên kết tạm thời hoặc di động
(ii) Phân loại theo quy mô, tính chất sẽ được chia thành các loại phòng thí nghiê ̣m khác nhau:
- PTN chuyên ngành: đối với loại hình phòng thí nghiệm này, Nhà nước chỉ hỗ trợ đầu tư một phần Loại hình này sẽ tạo điều kiện và phục vụ cho một số nhà khoa học đầu ngành rất chuyên sâu Nhà nước cũng hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu chuyên sâu phát triển ở một số địa phương và bộ, ngành để hình thành các phòng thí nghiệm chuyên ngành
- Phòng thí nghiệm trọng điểm : Phòng thí nghiệm trọng điểm là loại hình phòng thí nghiệm mở, dùng chung cho nhiều đối tƣợng khác nhau và đã đang đƣợc triển khai do Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng đề án và trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt Các dự án đầu tư của từng lĩnh vực cụ thể sẽ do các bộ, ngành có liên quan xây dựng và phê duyệt Để hình thành các phòng thí nghiệm này, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng quy chế tuyển chọn, tổ chức tuyển chọn và công nhận phòng thí nghiệm đƣợc chọn Cơ cấu của phòng thí nghiệm này phụ thuộc vào nhu cầu phát triển của đất nước
- Phòng thí nghiệm quốc gia : Loại hình phòng thí nghiệm này chỉ phục vụ cho những nhiệm vụ đặc biệt chuyên sâu mang tính quốc gia
(iii) Phân loại phòng thí nghiệm theo sở hữu hoă ̣c nguồn vốn đầu tƣ người ta sẽ chia làm:
- Phòng thí nghiệm của Nhà nước và của tư nhân
(iv) Phân theo tính chất hoa ̣t đô ̣ng , sẽ chia ra l àm các loại PTN nhƣ sau:
- Phòng thử nghiệm: là phòng thí nghiệm thực hiện các phép thử nghiệm
- Phòng hiệu chuẩn : là phòng thí nghiệm thực hiện các phép hiệu chuẩn
- Phòng xét nghiệm: là phòng thí nghiệm thực hiện các phép xét nghiệm dùng cho chuẩn đoán lâm sàng
1.2 Tổng quan về mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất
1.2.1.Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học:Theo Luật Khoa học và Công nghệ 2 , Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn
Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy
Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội
2 Luật Khoa học và Công nghệ, Quốc hội (2013)
Theo Earl R Babbie (1986) 3 , nghiên cứu khoa học (scientific research) là cách thức: (1) Con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống; và (2) Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích cá sự vật hiện tƣợng
Theo Armstrong và Sperry (1994) 4 , nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới Kết quả của nghiên cứu khoa học tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc phân loại tùy lĩnh vực học thuật và ứng dụng Nghiên cứu khoa học là một tiêu chí đƣợc sử dụng rộng rãi trong đánh giá vị thế của các cơ sở học thuật
Theo Vũ Cao Đàm 5 , nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Nhƣ vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt đƣợc từ thực nghiệm, để phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội
Hoạt động khoa học và Công nghệ: Theo cách hiểu chung nhất, hoạt động khoa học và công nghệ là tập hợp toàn bộ các hoạt động có hệ thống và sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến con người, tự nhiên và xã hội, nhằm sử dụng những kiến thức đó để toại ra những ứng dụng mới
3 Earl R Babbie, (1986), The practice of social research
4 Armstrong, J S., & Sperry, T (1994) Business school prestige research versus teaching
5 Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục VN
Hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức khoa học và công nghệ
1.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức Khoa học và công nghệ
Hiê ̣n nay, Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ với tƣ cách là cơ quan quản lý nhà nước về khoa ho ̣c và công nghê ̣ đã đưa ra 3 tiêu chí để đánh giá hiê ̣u quả khai thác, sƣ̉ du ̣ng các phòng thí nghiê ̣m
Các tiêu chí đánh giá xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của các phòng thí nghiê ̣m do nhà nước đầu tư, quản lý đó là:
+ Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học + Phục vụ công tác đào tạo
+ Thương mại hóa Kết quả nghiên cứu Đối với công tác nghiên cứu khoa học , hiê ̣u quả khai thác PTN được đánh giá bằng số bài báo , báo cáo, công trình nghiên cứu khoa ho ̣c , số lượng bằng phát minh , sáng chế, các hợp đồng hợp tác quốc tế , các hội nghị , các buổi tâ ̣p huấn Đối với công tác đào tạo sẽ đƣợc đánh giá bằng số lƣợng tiến sĩ , thạc sĩ , kỹ sư , cử nhân được đào ta ̣o , nghiên cứu ta ̣i PTN Đối với 1 số phòng thí nghiệm có thể đo bằng số giờ tín chỉ thực tập , nghiên cƣ́ u ta ̣i các phòng thí nghiệ m
Ngoài ra, các phòng thí nghiệm còn phải xây dựng phương án khai thác bằng các hợp đồng di ̣ch vu ̣ với các đối tác trong và ngoài nước Đơn vi ̣ để đo chính là giá trị các hợp đồng di ̣ch vu ̣̣ đem la ̣i Đối với các PTN ở nư ớc ngoài , người ta bắt đầu đi ̣nh lượng hiê ̣u quả công tác nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , công tác đào ta ̣o bằng cách quy đổi các bài báo, báo cáo, công trình nghiên cứu khoa ho ̣c, số lượng phát minh, bằng sáng chế, các hợp đồng hợp tá c quốc tế, các hội nghị, các buổi tập huấn , số lượng tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân được đào ta ̣o , nghiên cứu ta ̣i PTN thành tiền để so sánh, đánh giá
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức Khoa học và công nghệ
Nhóm các yêu tố về quản lý:
+Tổ chức: Công tác bố trí sơ đ ồ tổ chức, nhân sƣ̣ của các phòng thí nghiê ̣m đă ̣c biê ̣t là ví trí trưởng phòng có vai trò hết sức quan tro ̣ng đến hoa ̣t đô ̣ng của phòng thí nghiê ̣m Ngoài ra, đối với các phòng thí nghiê ̣m có quy mô ̣ cần có chức danh phụ trách chất lƣợng, phụ trách kỹ thuật để đảm bảo duy trì hoạt động
- Đa số các Phòng thí nghiệm không lưu trữ hồ sơ liên quan đến năng lực hoạt động Phòng thí nghiệm (Hồ sơ xin đánh giá công nhận hoạt động phòng thí nghiệm) Cán bộ quản lý Phòng thí nghiệm chƣa có chứng chỉ quản lý hoạt động PTN nhƣng ký vào các phiếu kết quả thí nghiệm với vai trò quản lý PTN Nhân viên thí nghiệm không có chứng chỉ thí nghiệm viên tương ứng với phép thử tham gia thực hiện nhƣng vẫn ký vào các bản mộc và các phiếu kết quả thí nghiệm PTN sử dụng thiết bị thí nghiệm đã hết thời hạn kiểm định để tiến hành thí nghiệm PTN không có văn bản thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho cơ quan đánh giá công nhận khi có sự thay đổi nhân sự của PTN; không có báo cáo tình hình hoạt động trong năm hoặc báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan đánh giá công nhận theo quy định
Các phòng thí nghiệm muốn hoạt động có hiệu quả cần có đội ngũ cán bô ̣, chuyên gia lành nghề , do đó công tác đào tạo, bổ sung nguồn nhân lƣ̣c tại chỗ phải đƣợc quan tâm đúng mức Đội ngũ cán bộ cơ hữu phải liên tục được câ ̣p nhâ ̣t thông tin mới , trao đổi các phương pháp thí nghiê ̣m với các đồng nghiê ̣p
+ Hệ thống quản lý chất lƣợng (HTQLCL): Hê ̣ thống q uản lý chất lượng được thể hiê ̣n ta ̣i Sổ tay quản lý chất lượng được coi là điều kiê ̣n quan trọng, quyết đi ̣nh đến chất lượng hoa ̣t đô ̣ng phòng thí nghiê ̣m Phần lớn các phòng thí nghiệm chƣa có quy định và chƣa có hồ sơ cam kết bảo mật thông tin của nhân viên và quyền sở hữu của khách hàng Nhiều phòng thí nghiệm sau khi xây dựng HTQLCL cũng không đƣợc phổ biến do vậy nhân viên chƣa hiểu rõ đƣợc HTQLCL cũng nhƣ chƣa đề cập cấu trúc tài liệu và chính sách chất lƣợng Tài liệu của HTQLCL chƣa sẵn có tại nơi làm việc cho mọi nhân viên để tra cứu Về lý chính sách chất lượng có thể không thay đổi trong 1 giai đoa ̣n nhƣng hàng năm vẫn phải xây dƣ̣ng mục tiêu chất lƣợng
+Kiểm soát tài liệu, hồ sơ: là một vấn đề tồn tại của rất nhiều phòng thí nghiệm hiện nay Về mặt thủ tu ̣c, các tài liệu PTN trước khi ban hành phải là tài liệu đƣợc kiểm soát ngoài ra còn phải thi ết lập, duy trì và cập nhật danh mục tài liệu gốc Thủ tục kiểm soát tài liệu không đề cập cụ thể việc thay đổi hoặc ban hành lại tài liệu do vậy khi có thay đổi tài liệu không thực hiện đúng nhƣ trình tự đã quy định trong thủ tục kiểm soát tài liệu và phòng thí nghiệm cũng quên không cập nhật nội dung thay đổi trong tình trạng sửa đổi tài liệu cũng nhƣ chƣa thể hiện nội dung đã thay đổi trên tài liệu Cần phải đƣa ra cách thức bảo vệ và sao lại hồ sơ lưu giữ trong máy tính, USB, CD
+Chính sách khách hàng: Một số phòng thí nghiệm đã không ghi cụ thể phương pháp thử, hiệu chuẩn ho ặc quy trình xét nghiệm trong phiếu yêu cầu từ khách hàng, một số thủ tục còn chƣa đề cập đến việc hợp đồng hoặc yêu cầu cần sửa đổi sau khi công việc đã bắt đầu thực hiện và việc phải thông báo và thực hiện việc thông báo cho khách hàng trong trường hợp phòng thí nghiệm có sử dụng nhà thầu phụ, phòng xét nghiệm tham chiếu Một số phòng thí nghiệm còn thiếu hồ sơ chứng minh năng lực của nhà thầu phụ và phòng xét nghiệm tham chiếu
Rất ít phòng thí nghiệm thực hiện thu thập lấy ý kiến của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ do phòng thí nghiệm cung cấp để phân tích cải tiến HTQLCL và các hoạt động thử nghiệm, xét nghiệm và hiệu chuẩn Rất ít phòng thí nghiệm bị phàn nàn nên cũng ít hồ sơ lưu lại và một số phòng thí nghiệm bị phàn nàn qua điện thoại nhƣng không ghi lại trong hồ sơ Kiểm soát công việc thử nghiệm, hiệu chuẩn không phù hợp: thường rất ít phòng thí nghiệm có hồ sơ này và phòng thí nghiệm thường không hiểu rõ được bản chất và việc cần thiết phải thực hiện kiểm soát công việc không phù hợp Một số phòng thí nghiệm không thực hiện đầy đủ và lưu hồ sơ hành động khắc phục điều không phù hợp từ đánh giá nội bộ hoặc từ việc có số lạc khi tham gia chương trình thử nghiệm thành thạo Phòng thí nghiệm thường không thực hiện tốt phân tích nguyên nhân của điều không phù hợp do vậy nhiều hành động khắc phục không có hiệu quả và lại xảy ra
Nhóm các yếu tố chuyên môn
Ngoài các yếu tố về công tác quản lý còn có nhóm các yếu tố về chuyên môn kỹ thuâ ̣t, được coi là ảnh hưởng đến hoa ̣t đô ̣ng của PTN
+ Điều kiê ̣n về môi trường: Nhiệt đô ̣ phòng thí nghiê ̣m được coi là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoa ̣t đô ̣ng phòng thí nghiệm và được đưa vào kiểm soát Nếu coi nhe ̣ yếu tố này chúng ta sẽ có số la ̣c hoă ̣c đƣa ra kết quả không chính xác
+ Phương pháp thử , hiê ̣u chuẩn: Phương pháp thử và hiệu chuẩn đôi khi chưa được cập nhật kịp thời phương pháp mới đã thay đổi Chưa thực hiện đánh giá, phê duyệt phương pháp thử, quy trình xét nghiệm, quy trình hiệu chuẩn n ội bộ và đối với phương pháp có thay đổi nội dung so với phương pháp gốc theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn Nhiều phòng thí nghiệm gặp khó khăn trong việc tính toán độ không đảm bảo đo như: không xây dựng phương pháp tính toán, chƣa xác định đầy đủ nguồn tạo ra độ không đảm bảo đo
Nhiều phòng thí nghiệm thiếu quy định bảo vệ dữ liệu khi nhập và thu thập và truyền dữ liệu
+Thiết bị: Không thực hiện đúng kế hoạch về việc hiệu chuẩn, bảo trì thiết bị Phòng thí nghiệm chƣa thiết lập đƣợc chu kỳ hiệu chuẩn thi ết bị và thường dựa theo yêu cầu thời gian hiệu chuẩn đ ề cập trong chứng chỉ hiệu chuẩn của thiết bị Nhiều phòng thí nghiệm không tiến hành kiểm tra và bảo trì thiết bị sau khi sửa chữa Hồ sơ thiết bị thiếu các thông tin cần thiết nhƣ: sửa chữa, bảo dưỡng, hướng dẫn vận hành thiết bị…và thủ tục cập nhật phần mềm đi kèm theo thiết bị Một số phòng thí nghiệm thực hiện thử nghiệm, hiệu chuẩn tại hiện trường nhưng chưa thực hiện kiểm soát tình trạng thiết bị trước và sau khi đem thiết bị ra hiện trường để thử nghiệm và hiệu chuẩn
+ Lấy mẫu và quản lý mẫu: Một số phòng thí nghiệm khi thực hiện lấy mẫu tại hiện trường thường quên không viện dẫn phương pháp lấy mẫu, vị trí lấy mẫu Một số phòng thí nghiệm quy định mã hóa trong tài liệu một kiểu nhƣng thực tế lại mã hóa theo một kiểu hoàn toàn khác Một số phòng thí nghiệm không thực hiện hủy mẫu theo đúng nhƣ đã quy định bằng văn bản hoặc một số phòng thí nghiệm khi thực hiện hủy mẫu không lưu lại biên bản hủy mẫu Điều kiện bảo quản mẫu lưu chưa đảm bảo
THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-ĐÀO TẠO-SẢN XUẤT TRONG VIỆC KHAI THÁC CÁC PHÕNG THÍ NGHIỆM TẠI VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
Thực trạng liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất tại Việt Nam
việc khai thác các phòng thí nghiệm tại tổ chức nghiên cứu KH&CN 2.3 Thực trạng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất trong việc khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ
Chương 3: Hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
3.1 Đánh giá hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng
Công nghệ 3.2 Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC-ĐÀO TẠO-SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ
KHAI THÁC CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.1.Tổng quan về khai thác phòng thí nghiệm
1.1.1.Các khái niệm cơ bản
Thí nghiệm: là những thao tác kỹ thuật đƣợc tiến hành phục vụ cho nghiên cứu khoa học (viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu), giảng dạy (trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề…), sản xuất (nhà máy, xí nghiệp), quản lý (các cơ quan quản lý nhà nước), dịch vụ (tổ chức cung cấp dịch vụ), xét nghiệm y tế (bệnh viện, phòng khám công lập)
Phòng thí nghiệm (hay còn gọi là phòng thực nghiệm) là một cơ sở đƣợc thiết kế, xây dựng nhằm cung cấp các điều kiện, có đảm bảo an toàn cho việc triển khai các thí nghiệm, thực nghiệm trên các lĩnh vực đặc biệt là các lĩnh vực tự nhiên (sinh - lý - hóa ) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Phòng thí nghiệm có thể là một căn phòng trong một tòa nhà, công trình hoặc là một tòa nhà công trình riêng biệt chuyên để thực hiện các thí nghiệm 1
Thí nghiệm có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học của các Viê ̣n NCKH Thí nghiệm giúp cho con người phát triển tư duy, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng nhờ vào quá trình chuyển từ tƣ duy cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng và ngƣợc lại Đặc biệt, trong giảng dạy và nghiên cứu hóa học, thí nghiệm chính là nền tảng để tìm ra tri thức cũng nhƣ tiếp nhận tri thức Khi làm thí nghiệm, người học sẽ được tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, chính xác nhờ vào những hiện tượng cụ thể, sinh động Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế bởi vì rất nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, gần gũi với các quy trình công nghệ Bên cạnh đó, thí nghiệm còn giúp chúng ta rèn luyện các kỹ năng thực hành, từ đó hình thành những đức tính tốt cho người lao động như tính cẩn thận, khoa học và kỷ luật
1 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Phongthinghiem
1.1.2.Phân loại Phòng Thí nghiệm
Có khá nhiều cách phân loại các phòng thí nghiệm để tiện việc quản lý , theo dõi Trong pha ̣m vi đề tài tác giả chỉ đề cập mấy dạng phân loại phòng thí nghiệm thông dụng:
(i) Phân loại theo đối tượng khách hàng , người ta sẽ chia PTN ra nhiều loa ̣i:
- PTN của bên thứ nhất (phục vụ cho yêu cầu thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn nội bộ);
- PTN của bên thứ hai (khách hàng hoặc tổ chức đặt hàng);
- PTN của bên thứ ba (PTN của cơ quan quản lý, PTN độc lập của các Viện nghiên cứu, hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn);
- PTN cố định, PTN có hoạt động ở bên ngoài, liên kết tạm thời hoặc di động
(ii) Phân loại theo quy mô, tính chất sẽ được chia thành các loại phòng thí nghiê ̣m khác nhau:
- PTN chuyên ngành: đối với loại hình phòng thí nghiệm này, Nhà nước chỉ hỗ trợ đầu tư một phần Loại hình này sẽ tạo điều kiện và phục vụ cho một số nhà khoa học đầu ngành rất chuyên sâu Nhà nước cũng hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu chuyên sâu phát triển ở một số địa phương và bộ, ngành để hình thành các phòng thí nghiệm chuyên ngành
- Phòng thí nghiệm trọng điểm : Phòng thí nghiệm trọng điểm là loại hình phòng thí nghiệm mở, dùng chung cho nhiều đối tƣợng khác nhau và đã đang đƣợc triển khai do Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng đề án và trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt Các dự án đầu tư của từng lĩnh vực cụ thể sẽ do các bộ, ngành có liên quan xây dựng và phê duyệt Để hình thành các phòng thí nghiệm này, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng quy chế tuyển chọn, tổ chức tuyển chọn và công nhận phòng thí nghiệm đƣợc chọn Cơ cấu của phòng thí nghiệm này phụ thuộc vào nhu cầu phát triển của đất nước
- Phòng thí nghiệm quốc gia : Loại hình phòng thí nghiệm này chỉ phục vụ cho những nhiệm vụ đặc biệt chuyên sâu mang tính quốc gia
(iii) Phân loại phòng thí nghiệm theo sở hữu hoă ̣c nguồn vốn đầu tƣ người ta sẽ chia làm:
- Phòng thí nghiệm của Nhà nước và của tư nhân
(iv) Phân theo tính chất hoa ̣t đô ̣ng , sẽ chia ra l àm các loại PTN nhƣ sau:
- Phòng thử nghiệm: là phòng thí nghiệm thực hiện các phép thử nghiệm
- Phòng hiệu chuẩn : là phòng thí nghiệm thực hiện các phép hiệu chuẩn
- Phòng xét nghiệm: là phòng thí nghiệm thực hiện các phép xét nghiệm dùng cho chuẩn đoán lâm sàng
1.2 Tổng quan về mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất
1.2.1.Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học:Theo Luật Khoa học và Công nghệ 2 , Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn
Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy
Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội
2 Luật Khoa học và Công nghệ, Quốc hội (2013)
Theo Earl R Babbie (1986) 3 , nghiên cứu khoa học (scientific research) là cách thức: (1) Con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống; và (2) Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích cá sự vật hiện tƣợng
Theo Armstrong và Sperry (1994) 4 , nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới Kết quả của nghiên cứu khoa học tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc phân loại tùy lĩnh vực học thuật và ứng dụng Nghiên cứu khoa học là một tiêu chí đƣợc sử dụng rộng rãi trong đánh giá vị thế của các cơ sở học thuật
Theo Vũ Cao Đàm 5 , nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Nhƣ vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt đƣợc từ thực nghiệm, để phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội
Hoạt động khoa học và Công nghệ: Theo cách hiểu chung nhất, hoạt động khoa học và công nghệ là tập hợp toàn bộ các hoạt động có hệ thống và sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến con người, tự nhiên và xã hội, nhằm sử dụng những kiến thức đó để toại ra những ứng dụng mới
3 Earl R Babbie, (1986), The practice of social research
4 Armstrong, J S., & Sperry, T (1994) Business school prestige research versus teaching
5 Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục VN
Đánh giá hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ
Công nghệ 3.2 Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học-đào tạo-sản xuất tại Viện Ứng dụng Công nghệ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC-ĐÀO TẠO-SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ
KHAI THÁC CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.1.Tổng quan về khai thác phòng thí nghiệm
1.1.1.Các khái niệm cơ bản
Thí nghiệm: là những thao tác kỹ thuật đƣợc tiến hành phục vụ cho nghiên cứu khoa học (viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu), giảng dạy (trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề…), sản xuất (nhà máy, xí nghiệp), quản lý (các cơ quan quản lý nhà nước), dịch vụ (tổ chức cung cấp dịch vụ), xét nghiệm y tế (bệnh viện, phòng khám công lập)
Phòng thí nghiệm (hay còn gọi là phòng thực nghiệm) là một cơ sở đƣợc thiết kế, xây dựng nhằm cung cấp các điều kiện, có đảm bảo an toàn cho việc triển khai các thí nghiệm, thực nghiệm trên các lĩnh vực đặc biệt là các lĩnh vực tự nhiên (sinh - lý - hóa ) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Phòng thí nghiệm có thể là một căn phòng trong một tòa nhà, công trình hoặc là một tòa nhà công trình riêng biệt chuyên để thực hiện các thí nghiệm 1
Thí nghiệm có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học của các Viê ̣n NCKH Thí nghiệm giúp cho con người phát triển tư duy, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng nhờ vào quá trình chuyển từ tƣ duy cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng và ngƣợc lại Đặc biệt, trong giảng dạy và nghiên cứu hóa học, thí nghiệm chính là nền tảng để tìm ra tri thức cũng nhƣ tiếp nhận tri thức Khi làm thí nghiệm, người học sẽ được tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, chính xác nhờ vào những hiện tượng cụ thể, sinh động Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế bởi vì rất nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, gần gũi với các quy trình công nghệ Bên cạnh đó, thí nghiệm còn giúp chúng ta rèn luyện các kỹ năng thực hành, từ đó hình thành những đức tính tốt cho người lao động như tính cẩn thận, khoa học và kỷ luật
1 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Phongthinghiem
1.1.2.Phân loại Phòng Thí nghiệm
Có khá nhiều cách phân loại các phòng thí nghiệm để tiện việc quản lý , theo dõi Trong pha ̣m vi đề tài tác giả chỉ đề cập mấy dạng phân loại phòng thí nghiệm thông dụng:
(i) Phân loại theo đối tượng khách hàng , người ta sẽ chia PTN ra nhiều loa ̣i:
- PTN của bên thứ nhất (phục vụ cho yêu cầu thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn nội bộ);
- PTN của bên thứ hai (khách hàng hoặc tổ chức đặt hàng);
- PTN của bên thứ ba (PTN của cơ quan quản lý, PTN độc lập của các Viện nghiên cứu, hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn);
- PTN cố định, PTN có hoạt động ở bên ngoài, liên kết tạm thời hoặc di động
(ii) Phân loại theo quy mô, tính chất sẽ được chia thành các loại phòng thí nghiê ̣m khác nhau:
- PTN chuyên ngành: đối với loại hình phòng thí nghiệm này, Nhà nước chỉ hỗ trợ đầu tư một phần Loại hình này sẽ tạo điều kiện và phục vụ cho một số nhà khoa học đầu ngành rất chuyên sâu Nhà nước cũng hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu chuyên sâu phát triển ở một số địa phương và bộ, ngành để hình thành các phòng thí nghiệm chuyên ngành
- Phòng thí nghiệm trọng điểm : Phòng thí nghiệm trọng điểm là loại hình phòng thí nghiệm mở, dùng chung cho nhiều đối tƣợng khác nhau và đã đang đƣợc triển khai do Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng đề án và trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt Các dự án đầu tư của từng lĩnh vực cụ thể sẽ do các bộ, ngành có liên quan xây dựng và phê duyệt Để hình thành các phòng thí nghiệm này, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng quy chế tuyển chọn, tổ chức tuyển chọn và công nhận phòng thí nghiệm đƣợc chọn Cơ cấu của phòng thí nghiệm này phụ thuộc vào nhu cầu phát triển của đất nước
- Phòng thí nghiệm quốc gia : Loại hình phòng thí nghiệm này chỉ phục vụ cho những nhiệm vụ đặc biệt chuyên sâu mang tính quốc gia
(iii) Phân loại phòng thí nghiệm theo sở hữu hoă ̣c nguồn vốn đầu tƣ người ta sẽ chia làm:
- Phòng thí nghiệm của Nhà nước và của tư nhân
(iv) Phân theo tính chất hoa ̣t đô ̣ng , sẽ chia ra l àm các loại PTN nhƣ sau:
- Phòng thử nghiệm: là phòng thí nghiệm thực hiện các phép thử nghiệm
- Phòng hiệu chuẩn : là phòng thí nghiệm thực hiện các phép hiệu chuẩn
- Phòng xét nghiệm: là phòng thí nghiệm thực hiện các phép xét nghiệm dùng cho chuẩn đoán lâm sàng
1.2 Tổng quan về mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất
1.2.1.Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học:Theo Luật Khoa học và Công nghệ 2 , Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn
Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy
Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội
2 Luật Khoa học và Công nghệ, Quốc hội (2013)
Theo Earl R Babbie (1986) 3 , nghiên cứu khoa học (scientific research) là cách thức: (1) Con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống; và (2) Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích cá sự vật hiện tƣợng
Theo Armstrong và Sperry (1994) 4 , nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới Kết quả của nghiên cứu khoa học tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc phân loại tùy lĩnh vực học thuật và ứng dụng Nghiên cứu khoa học là một tiêu chí đƣợc sử dụng rộng rãi trong đánh giá vị thế của các cơ sở học thuật
Theo Vũ Cao Đàm 5 , nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Nhƣ vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt đƣợc từ thực nghiệm, để phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội
Hoạt động khoa học và Công nghệ: Theo cách hiểu chung nhất, hoạt động khoa học và công nghệ là tập hợp toàn bộ các hoạt động có hệ thống và sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến con người, tự nhiên và xã hội, nhằm sử dụng những kiến thức đó để toại ra những ứng dụng mới
3 Earl R Babbie, (1986), The practice of social research
4 Armstrong, J S., & Sperry, T (1994) Business school prestige research versus teaching
5 Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục VN
Tại Việt Nam, theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm các hoạt động: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ Trong đó:
Các giải pháp hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất để nâng cao hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng công nghệ
- sản xuất để nâng cao hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng công nghệ
Liên kết giữa đào tạo sản xuất nghiên cứu khoa học đã và đang là xu hướng phổ biến trên thế giới và được đánh giá là một giải pháp hiệu quả
Nghiên cứu khoa học có vai trò quan trọng của quá trình đào tạo nhằm tạo ra tri thức mới góp phần đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội đồng thời có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất trong chuyển giao công nghệ Việc kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học và sản xuất với mục đích là sử dụng, phổ biến các kết quả nghiên cứu vào giảng dạy cũng nhƣ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Mô hình truyền thống nhƣ hiê ̣n nay , các PTN bị động ngồi chờ nhà nước đă ̣t hàng các đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c như hiê ̣n nay đã dần la ̣c hâ ̣u , không phù hợp với xu hướng chung của thế giới Rất cần một giải p háp toàn diện kiện toàn bộ máy , hê ̣ thống quản lý và tổ chƣ́c nhân sƣ̣ các phòng thí nghiệm Để giải quyết vấn đề thi ếu nguồn nhân lực, thiếu đồng bộ về thiết bị và đề tài dự án thực hiện các Lab có xu hướng quản lý theo hướng tự chủ: tự chủ về đầu tƣ trang thiết bị, tƣ̣ chủ về phát triển nghiên cƣ́u , tƣ̣ chủ về nhân sƣ̣ và kinh phí
Viê ̣c Nhà nƣ ớc và Bộ Khoa học & Công nghệ ban hành cơ chế tự chủ về tài chính cho các phòng thí nghiệm đƣợc coi là nhƣ̃ng quyết đi ̣ nh mang tính tất yếu Trong đó, vừa giúp Nhà nước giảm bớt gắng nặng về kinh tế, vừa tạo điều kiện cho các phòng thí nghiệm có thể tự đổi mới mình, đầu tƣ, phát triển theo xu hướng của thị trường để hướng ra thị trường quốc tế Đặc điểm lớn nhất của các phòng thí nghiệm tự chủ có thể hoạt động tốt, đó là vai trò người đứng đầu cực kỳ quan tro ̣ng , quyết đi ̣nh sự thành ba ̣i của hoạt động của phòng thí nghiệm
3.2.1 Tư ̣ chủ thực sự kinh phí
Tự chủ có nghĩa là không bị kiểm soát từ bên ngoài Nhà nước đã có chính sách mở quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm với các tổ chức KH&CN công lập thông qua nghị định 115/2005/NĐ-CP về sau là nghị định 54/2016/NĐ-CP
Với việc ban hành các chính sách này, về mặt triết lý quản lý vĩ mô, Nhà nước đã công nhận quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở các tổ chức KH&CN
Tuy nhiên, sự mâu thuẫn giữa mục tiêu tự chủ, tự chịu trách nhiệm với phương tiện để tự chủ vẫn cần đƣợc tháo gỡ để đạt mức độ tự chủ cao hơn
Các phòng thí nghiệm của Viện cũng nhƣ các phòng thí nghiệm công trên toàn quốc đang gă ̣p khó khăn về vấn đề kinh phí Theo hướng tự chủ, các phòng thí nghiệm đều phải đảm bảo các nguồn kinh phí hoạt động bao gồm : kinh phí trả lương, kinh phí hoa ̣t đô ̣ng, kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa và trích nô ̣p khấu hao, quản lý
Các phòng thí nghiệm tự chủ thường chọn mô hình các nhóm nghiên cứu để phát triển Cốt lõi của mô hình này là các nhóm nghiên cƣ́u, hạt nhân của PTN sẽ tự bỏ tiền túi hay kêu gọi tài trợ để đầu tƣ trang thiết bị , ngoài kinh phí nhà nước cấp Các cán bộ này sẽ hình thành các nhóm nghiên cứu để triển khai các hướng nghiên cứu riêng của mình và là người góp phần sử dụng hiệu quả các trang thiết bị sẽ đầu tư Đó là phương thức vận hành, khai thác hợp lý và hiệu quả phòng thí nghiệm, vốn đầu tƣ của dự án Để ki ện toàn hệ thống bộ máy quản lý, tổ chức nhân sự theo hướng này, tham khảo mô hình của trường Đa ̣i học Khoa học và Công Nghệ , Đa ̣i học quốc gia Hà Nội, tác giả mạnh dạn đƣa ra 1 số giải pháp:
+ Xây dựng tiêu chuẩn người đứng đầu các phòng thí nghiê ̣m : năng lực chuyên môn, kinh nghiê ̣m công tác , khả năng lãnh đạo , quản lý Trong đó đề cao uy tín của các nhà khoa ho ̣c có năng lực tìm kiếm được nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bi ̣, kinh phí hoa ̣t đô ̣ng ngoài số kinh phí được ngân sách nhà nước cấp Đây chính là khâu mấu chốt, đô ̣t phá trong việc đổi mới quản lý các phòng thí nghiệm
+ Xây dƣ̣ng đi ̣nh biên tiêu chuẩn cho tƣ̀ng phòng thí nghiê ̣m , theo hướng ưu tiên tâ ̣p hợp các nhà khoa ho ̣c lớn trong nước
+ Ban hành các chính sách liên danh , liên kết phù hợp với mô hì nh
"nhóm nghiên cứu“ để các nhà khoa học trong và ngoài Viện có thể tự đầu tƣ bổ sung trang thiết bi ̣ để phu ̣c vu ̣ công tác nghiên cƣ́u
3.2.2 Tiêu chí “ phòng thí nghiệm mở”
Hiệu quả hoạt động của phòng thí nghiệm thực chất là do phòng thí nghiệm mở hay không Nếu xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm và tập trung nguồn lực đầu tƣ thì mục tiêu của nó phải là tạo ra đột phá để đem lại sự phát triển cho một lĩnh vực nghiên cứu hay thậm chí là một ngành Phòng thí nghiệm không thể “đóng cửa” chỉ để phục vụ nội bộ mà cần phải đƣợc mở cửa cho những nhà khoa học khác ngoài biên chế đơn vị cũng nhƣ của cả các doanh nghiệp có nhu cầu đến khai thác các thiết bị của phòng thí nghiệm, phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình Vì vậy, đây chính là nét đặc thù của một phòng thí nghiệm mở
Cán bộ nghiên cứu của các đơn vị khi cần sử dụng thiết bị mà bản thân phòng thí nghiệm họ thường sử dụng không có sẽ chủ động đến đặt vấn đề hợp tác với Phòng thí nghiệm đồng thời hai bên sẽ cùng thống nhất phương thức làm việc phù hợp bởi có những đề tài hai bên cùng xây dựng nội dung nghiên cứu, có thể thực hiện hoàn toàn hoặc một phần ở phòng thí nghiệm này
Việc thực hiện quy chế mở này đem lại nhiều thuận lợi cho chính Phòng thí nghiệm, đơn cử là qua những hoạt động nghiên cứu chung nhƣ vậy, Phòng thí nghiệm sẽ tập hợp đƣợc một đội ngũ cán bộ nghiên cứu không thường xuyên và hình thành một mạng lưới nghiên cứu, tạo ra được nhiều cơ hội thực hiện những đề tài nghiên cứu mang tính liên ngành và liên vùng
Ngoài ra, hoạt động hợp tác quốc tế của Phòng thí nghiệm cũng rất đa dạng, luôn mang lại hiệu quả cao và liên tục phát triển
Ngoài ra, cũng cần phải lấy thị trường, quá trình sản xuất là trung tâm của liên kết NCKH - ĐT - SX Thị trường sẽ tạo ra cạnh trạnh, tạo ra sức ép yêu cầu đổi mới công nghệ Trong bối cảnh kinh tế thị trường, Thị trường sẽ điều tiết quan hệ NCKH - ĐT - SX, Nhà nước đóng vai trò quản lý vĩ mô, là nhà tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học Vì vậy, bên cạnh những đơn đặt hàng của các cơ quan quản lý, tác giả phải tự tìm nguồn thu thông qua các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai xuất phát từ những vấn đề phát sinh trong thực tiễn, do doanh nghiệp đặt hàng Một câu hỏi đặt ra: làm thế nào có đƣợc đơn đặt hàng của doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp vẫn còn chƣa hẳn tin tưởng vào kết quả nghiên cứu của nhà khoa học trong nước? Đến nay, tác giả chỉ có một cách giải quyết là làm ra công nghệ hoàn chỉnh, một cách nhanh nhất, kịp thời ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn sản xuất Muốn có đƣợc điều này, khi tiến hành nghiên cứu một đề tài, dù kéo dài 5 hay 7 năm và trải qua nhiều công đoạn, tầng nấc từ cấp cơ sở đến quốc gia thì tác giả vẫn phải xác định rõ mục đích nghiên cứu và địa chỉ của kết quả nghiên cứu, tránh trường hợp nghiên cứu nửa vời, làm ra rồi cất ngăn kéo
Chương 3 của luận văn đã đánh giá hiệu quả hoạt động các Phòng thí nghiệm thông qua liên kết nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất Qua đó chỉ ra nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả hoạt động các PTN tại Viện UDCN chƣa cao Điều kiện tiên quyết để giải quyết vấn đề là: Hình thành cơ chế tự chủ tài chính thực sự cho các Viện và Taí cấu trúc hệ thống các Viện nghiên cứu