1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Ở LỚP 5A1 A ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” câu nói khẳng định vai trị, trách nhiệm người làm cơng tác giáo dục chăm lo cho nghiệp “trồng người”, vai trị người làm cơng tác trực tiếp giảng dạy nói chung, vai trị giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách cung cấp kiến thức cho học sinh Năm học 2021-2022, phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 5A1 Ngay từ đầu năm học, thấy học sinh cịn nói chuyện riêng nhiều, nề nếp tự quản chưa tốt Xuất phát từ lí tình hình thực tế nên tơi suy nghĩ tìm số biện pháp nhỏ để góp phần làm tốt cơng tác chủ nhiệm Chính tơi mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp góp phần nâng cao chất lượng lớp 5A1” B PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG Thuận lợi 1.1 Về phía giáo viên: - Được quan tâm đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy buổi/ngày - Tơi ln tìm tịi học hỏi đồng nghiệp hình thức để rút kinh nghiệm; không ngừng tự rèn luyện mình, bước nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Thực tốt công tác phối hợp với giáo viên tổng phụ trách đội, giáo viên môn để giáo dục học sinh thực tốt nề nếp lớp hoạt động lên lớp - Phối hợp tốt với cha mẹ học sinh việc quản lý giấc em đến lớp nhà 1.2 Về phía học sinh: - Trong hoạt động vui chơi, giải trí học tập có hiệu quan tâm hướng dẫn, dìu dắt giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách đội, giáo viên môn, cha mẹ học sinh 2 - Được chia sẻ tâm sự, khó khăn, lo lắng giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3 Về phía cha mẹ học sinh: Đa số cha mẹ học sinh nhận thức vai trò tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục bậc Tiểu học - bậc học tảng cho trình học em Họ có ý thức tự giác, thái độ tích cực việc giáo dục em kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Khó khăn 2.1 Về phía giáo viên: - Đôi tập trung chủ yếu vào tiết dạy văn hóa cho tốt, cho giỏi, việc giáo dục, rèn luyện nề nếp lớp chưa quan tâm nhiều - Lớp tơi chủ nhiệm với số lượng học sinh đông em có hồn cảnh khác nên gây khó khăn công tác giáo dục em 2.2 Về phía học sinh: - Một số học sinh chưa có ý thức vượt khó để học tốt - Một số học sinh hay trêu chọc bạn, nói chuyện riêng lớp học Khi có mặt thầy em tương đối trật tự giáo viên vừa quay lưng em lại nói chuyện Qua đó, cho thấy em “sợ” chưa nhận thức việc làm tơi nhận thấy em có khả tiếp thu kiến thức tốt 2.3 Về phía cha mẹ học sinh: - Một số gia đình chưa quản lí tốt việc em học hành nhà thiếu phối hợp với giáo viên chủ nhiệm - Một số gia đình quan tâm đến việc học tập em họ người không đào tạo nghề dạy học, phương pháp kĩ phù hợp việc giáo dục em II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Trước hết, tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm Ngay từ đầu năm nhận lớp, tơi tìm hiểu tình hình học sinh thơng qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước tâm lí, trình độ nhận thức, lực hoạt động, mối quan hệ với tập thể, với người xung quanh lực trí tuệ học sinh sau xếp, bố trí chỗ ngồi phù hợp Chẳng hạn: Với em hay nghịch, em tiếp thu kiến thức chậm xếp em ngồi bàn đầu đối diện bàn giáo viên để dễ quản lí tạo hội cho em tham gia hoạt động học tập nhiều Đặc biệt tìm hiểu kết học tập cuối năm qua sổ chủ nhiệm, học bạ, từ tơi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cho năm, học kỳ, tháng, tuần phù hợp với lớp Trong kế hoạch tơi nêu rõ mục đích, tiêu phấn đấu biện pháp Có phối hợp lực lượng giáo dục khác để đạt mục đích Có đề biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế lớp Bầu Ban Cán lớp phân rõ chức nhiệm vụ 2.1 Bầu Ban Cán lớp Lên lớp 5, em lớn, muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ ý thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em ứng cử bầu cử để chọn lựa Ban Cán lớp Tiến trình bầu chọn Ban Cán lớp diễn sau: - Trước hết, tơi phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm người lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó - Tơi khuyến khích em xung phong ứng cử đề cử Tổ chức cho em bầu chọn hình thức biểu Sau lớp bầu chọn học sinh tiêu biểu Ban Cán lớp 2.2 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: * Nhiệm vụ lớp trưởng em Nguyễn Ngọc Khánh An (Phụ trách chung) - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp hàng ngày để báo cáo tiết sinh hoạt cuối tuần - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp giáo viên chữa bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp, lớp chào cờ đầu tuần dự buổi lễ năm học - Đề nghị giáo viên tun dương bạn có thành tích tốt, phê bình cá nhân cịn vi phạm * Nhiệm vụ lớp phó học tập em Nguyễn Thị Bảo Trâm (Phụ trách học tập): - Tổ chức lớp truy 15 phút đầu - Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu - Theo dõi việc học tập lớp (bạn tích cực, bạn thụ động, bạn vi phạm, ) - Làm thay việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học * Nhiệm vụ lớp phó lao động em Vũ Huỳnh Đan Thuỳ (Phụ trách lao động) - Phân công, theo dõi kiểm tra bạn trực nhật cơng trình phần việc hàng ngày chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt 4 - Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia buổi lao động trường, lớp tổ chức - Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia tiết học mơn Thể dục khố thể dục * Nhiệm vụ 03 tổ trưởng kiểm tra hoạt động học tập ngày như: việc chuẩn bị tự học, đồ dùng học tập đến lớp phối hợp tốt với lớp trưởng, lớp phó * Nhiệm vụ 03 tổ phó làm thay việc tổ trưởng tổ trưởng vắng mặt nghỉ học Xây dựng nếp lớp học - Công việc quan trọng, tơi tơn trọng, khuyến khích học sinh đạt dù nhỏ Xây dựng nếp tiến hành sau bầu Ban Cán lớp thường xuyên trì khơng khó mà hình thành thói quen cho học sinh, em lớp Ví dụ: “Xếp hàng vào lớp, xếp hàng giữ trật tự chào cờ” Nề nếp tiến hành thường xuyên theo buổi học hàng tuần Đây nề nếp mang tính trật tự kỉ luật cần trì suốt năm học - Khi nề nếp thấm nhuần vào cá nhân học sinh em tự giác hoạt động học tập vui chơi - Ngoài lứa tuổi em học sinh lớp 5, lứa tuổi mà số em bắt đầu có chuyển biến tâm sinh lí tơi phải: + Nghiêm khắc với thân học sinh cách sửa chữa, chấn chỉnh khơng phù hợp q trình học tập, sinh hoạt + Ln tạo uy tín với nhà trường, cha mẹ học sinh, học sinh, trở thành chỗ dựa tinh thần mà em tin tưởng học tập + Tạo đồng cảm nhà trường, cha mẹ học sinh, học sinh để từ hiểu thông cảm với em Tôi quan tâm sâu sát tới em, hoạt động để hướng dẫn, giúp đỡ em điều chỉnh kịp thời sai trái khơng lời nói mà việc làm, tất tình yêu thương người giáo viên + Tôi tôn trọng học sinh, công bằng, thẳng thắn, gần gũi với học sinh không thiếu cương cần thiết Nhờ đó, giúp em tự giác sửa chữa thiếu sót sai lầm, tự thay đổi phấn đấu vươn lên học tập để trở thành người học sinh tồn diện - Trong tiết học, tơi ln dành thời gian quan tâm, giúp đỡ đối tượng học sinh hạn chế lực Thông qua học tơi cịn giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh giáo dục em số kỹ như: Tai nạn thương tích; đuối nước; điện giật; bị ngộ độc; bị động vật cắn; bị xâm hại tình dục; phịng, chống tệ nạn xã hội đặc biệt bạo lực học đường - Bên cạnh tơi thực giảng dạy lồng ghép kỹ sống theo quy định nhằm hình thành cho em kỹ bản: Kỹ tự nhận thức; kỹ giao tiếp; kỹ suy nghĩ, sáng tạo; kỹ định; kỹ làm chủ thân; kỹ trình bày ý kiến, Thực phong trào “Giữ sạch- chữ đẹp” Nhà trường phát động Ngay từ đầu năm học, triển khai phong trào thi đua “Nét chữ- Nết người” với học sinh lớp tôi, nhằm rèn luyện cho em có ý thức giữ gìn cẩn thận viết, biết trình bày viết cách khoa học, góp phần nâng cao kết học tập em - Qua lần kiểm tra định kì, tơi dành thời gian tổ chức cho học sinh xem kiểm tra, nhận xét, đánh giá, mặt ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục Bên cạnh tuyên dương, khen ngợi học sinh có thành tích tốt có tiến bộ, nhắc nhở động viên học sinh chậm tiến sa sút Giáo dục học sinh 4.1 Giáo dục học sinh tính tự học lớp Để giáo dục tính tự học cho học sinh, trước hết tơi phải tìm hiểu xem học sinh tự học cần có điều kiện ? Các em cần biết cách học có say mê, hứng thú học tập Khi biết cách học tức em biết cách tự làm việc độc lập Khi có niềm say mê hứng thú học tập em tự giác học Biết cách học với tinh thần tự giác, say mê học tập, chắn em có tính tự học Muốn giúp em phát triển niềm say mê, hứng thú học tập lớp: - Tôi tổ chức phong trào thi đua học tập lớp như: thi đua tổ, tổ chức đôi bạn học tập Khi phân đôi bạn học tập, lựa chọn xếp em có học lực chênh lệch vừa phải - Tơi khơng ngừng tìm tịi cách dạy hay, hấp dẫn nhằm hút em tiết học Mặt khác, tơi cịn tạo hấp dẫn nội dung giảng dạy Cái mẻ, kì lạ gây hứng thú cao độ kích thích trí tưởng tượng em Ngồi sách giáo khoa, học tơi cịn tìm tịi thêm kiến thức gây hứng thú nhận thức cho em Các kiến thức phải bảo đảm yêu cầu phạm vi chương trình, khơng vượt q sức học sinh 4.2 Giáo dục học sinh tính tự học nhà - Tơi động viên gia đình, mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, xếp cho em góc học tập yên tĩnh, phù hợp gây cảm giác muốn học - Tôi yêu cầu em phải lập thời gian biểu thật cụ thể, phù hợp với tình hình gia đình Thơng qua thời gian biểu, biết xác thời gian học nhà em Tôi phân chia lớp thành 06 nhóm phân cơng nhóm nhóm trưởng Em nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với tơi tình hình tự học nhà thành viên nhóm đặc biệt lưu ý đến bạn tiếp thu chậm chưa có ý thức tự học nhà Sự tiến học sinh tơi thường xun thơng báo cho gia đình biết qua điện thoại Vì vậy, phụ huynh vui quan tâm đến việc học em, nhiệt tình phối hợp với tơi: nhắc nhở, kiểm tra tạo điều kiện cho em học tập nhà 6 - Khi học sinh tự học tập nhà, giao nhiệm vụ cụ thể vừa sức với học sinh, hướng dẫn học sinh cách học làm cụ thể: * Cách làm : - Trước làm bài, em cần xem lại phần lí thuyết (các ghi nhớ, kết luận, quy tắc, cơng thức, tính chất học, mối quan hệ kiến thức, …) - Đọc kĩ yêu cầu tập Phân tích liệu tập để xác định cách làm - Làm nháp, dị lại cho xác viết vào 4.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh Mỗi học sinh giới riêng đa dạng phức tạp, tùy thuộc vào mối quan hệ xã hội em với mơi trường, hồn cảnh xã hội mà em sống Vì thế, khơng thể có phương pháp tác động chung cho đối tượng mà mang lại hiệu Nói cách khác, với học sinh phải có cách tác động riêng Để thực điều này, trước tiên, phải hiểu, phải biết đặt vào cương vị hồn cảnh em Từ đó, tơi nắm nhu cầu, sở thích động hành động em mà thông cảm, điều chỉnh đáp ứng cách thức phù hợp Bên cạnh tơi thường xuyên tuyên dương kịp thời học sinh có biểu hành vi đạo đức tốt kể thêm nhiều mẩu chuyện thể hành vi đạo đức tốt để em học tập, noi theo Tóm lại, em có biểu bất thường hành vi đạo đức phải dùng biện pháp giáo dục cách thật tế nhị, mềm dẻo, linh họat để giúp em tiến Không dùng biện pháp thô bạo đánh, phạt, mắng nhiếc, quát tháo … làm cho em sợ hãi mà khơng phục Phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội - Gia đình: Tơi thường xun thơng tin tình hình học tập, rèn luyện học sinh với gia đình nhiều hình thức như: gặp gỡ trực tiếp, thông qua điện thoại Tổ chức cho cha mẹ học sinh kí cam kết học sinh không bỏ học Tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn kiến nghị lên nhà trường giúp đỡ - Nhà trường: phối hợp với đoàn thể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh vui mà học Tôi tạo cảm giác thân thiện, an toàn, vui vẻ để học sinh đến trường có cảm giác thoải mái, an tâm III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua thời gian áp dụng biện pháp nêu trên, nhận thấy kết đạt thật khả quan Các em tỏ gần gũi với tôi, sẵn sàng nêu lên thắc mắc, suy nghĩ riêng tư Quan hệ tập thể học sinh lớp đoàn kết, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ Tất tiến bộ, lễ phép, tham gia tốt phong trào chung, tự giác học tập không cịn có tượng tiêu cực ngày đầu năm học Khơng có học sinh bị trách phạt trước tồn trường, học sinh đến trường ln đảm bảo an toàn học lẫn chơi, khơng có học sinh gây gổ đánh nhà trường, Đồ dùng dạy học bàn ghế lớp ln bảo quản tốt, khơng có tình trạng hư hao, mát Học sinh biết tự điều chỉnh nhắc nhở để giữ nếp lớp Các hoạt động học tập, sinh hoạt lớp nhịp nhàng; trật tự, thể tốt tự học ... - Được chia sẻ tâm sự, khó khăn, lo lắng giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3 Về phía cha mẹ học sinh: Đa số cha mẹ học sinh nhận thức vai trò tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục bậc Tiểu học -. .. tích cực việc giáo dục em kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Khó khăn 2.1 Về phía giáo viên: - Đơi tơi tập trung chủ yếu vào tiết dạy văn hóa cho tốt, cho giỏi, cịn việc giáo dục, rèn... cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp giáo viên chữa bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp, lớp chào cờ đầu tuần dự buổi lễ năm học - Đề nghị giáo viên tuyên dương bạn có thành tích