1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH nghiên cứu thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị)

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (Vấn đề văn bản và giá trị)
Tác giả Đinh Thị Thanh Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Hán Nôm
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,81 MB

Cấu trúc

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU (4)
    • 1. Mục đích, lí do chọn đề tài (4)
    • 2. Lịch sử nghiên cứu (5)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (7)
    • 5. Cấu trúc của đề tài (7)
    • 6. Đóng góp của đề tài (8)
  • B. NỘI DUNG (9)
  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM ( 聖祖偈演國音 ) (7)
    • 1.1. Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (7)
    • 1.2. Không Lộ thiền sư, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học (0)
      • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu (7)
      • 1.2.2. Các sáng tác Hán Nôm của Không Lộ (0)
  • CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG VÀ THIỀN HỌC, CHỮ NÔM VÀ VIỆC DIỄN NÔM TRONG TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (8)
    • 2.1. Văn chương và thiền học (8)
      • 2.1.1. Giá trị văn học (8)
    • 2.2. Chữ Nôm và việc diễn Nôm (8)
      • 2.2.1. Sơ lược về cấu trúc chữ Nôm (58)
      • 2.2.2. Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản (60)
    • C. KẾT LUẬN (117)
    • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO (119)
    • E. PHỤ LỤC (0)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU

Mục đích, lí do chọn đề tài

Phật giáo với những triết lí vi diệu, u huyền thâm sâu tự lâu đã trở thành niềm an ủi tinh thần cho con người Mỗi người tìm đến Phật theo cách thức khác nhau và nhằm những mục đích khác nhau: Có người tìm đến cửa Phật cầu đông con nhiều cháu, cầu phúc thọ, cầu tài lộc; có người tìm đến Phật để quên đi quá khứ khổ đau, để tìm niềm hy vọng; có người đến chốn cửa Thiền để tìm nguồn cảm hứng sáng tác thi ca… Thực tế, đã có không ít những nhà văn, nhà thơ đã đánh dấu bước ngoặt của đời mình qua những bài thơ được chắp bút từ Thiền Trong số đó, có người là thiền sư, mặc áo tu mà lòng phơi phới dạt dào cảm xúc

Nhìn lại thời Lý- Trần, một thời đại hoàng kim của Phật giáo, chúng ta thấy rằng, xã hội phát triển về mọi mặt Từ vua đến dân, ai ai cũng sùng mộ đạo Phật Không Lộ Thiền sƣ, một trong những thiền sƣ tham Thiền, học Thiền đắc đạo đã làm nhiều việc giúp ích cho nước cho dân Tài đức của ông được lưu truyền rộng rãi trong dân chúng và trong sử sách Thông qua sáng tác của nhà sư, người đọc có thể hiểu rõ hơn về con người, cuộc đời và quá trình tu Thiền của Không Lộ Bên cạnh một thánh tổ, là một thi nhân với ngọn bút giáng thần

Chiêm ngƣỡng cảnh sắc thiên nhiên non xanh núi thẳm, cảnh chùa yên tĩnh tươi đẹp tựa cõi thiên thai, chúng ta thấy lòng mình thật thanh thản để lại phía sau những phiền muộn đời thường Hơn nữa, đối với người yêu thích và nghiên cứu Hán Nôm, tìm hiểu về Thiền dưới góc độ ngôn từ là một việc làm cần thiết và ý nghĩa Đề tài có thể rèn luyện và giúp học viên thể hiện đƣợc những năng lực phiên Nôm và phân loại cấu tạo chữ Nôm Trong tình hình địa phương các nơi thờ phụng Không Lộ chƣa có văn bản cũng nhƣ bản dịch này ,việc nghiên cứu, giới thiệu và dịch thuật tác phẩm có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa nhiều mặt (lịch sử, văn hóa, văn học, Thiền học ) Văn bản ra đời vào thời kỳ cuối 19 đầu 20 ( nhƣ sẽ trình bày ở sau) là giai đoạn cuối của thời trung đại, bước vào giai đoạn giao thời, chuyển sang thời kỳ hiện đại, trong giai đoạn đó, có nhiều vấn đề về chữ Nôm, về văn chương đáng chú ý, gợi ra nhiều vấn đề khoa học lý thú Với những lí do thiết thực đó, chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) (聖祖偈演國音).

Lịch sử nghiên cứu

Không Lộ thiền sư là một trong những vị thiền sư được người đời ca ngợi là đức Thánh Tổ Ông là người thuộc dòng thứ chín, dòng Vô Ngôn Thông Là người đức độ, tài cao, tu thiền, đắc đạo cho nên cuộc đời và văn nghiệp của ông từ lâu đã trở thành đề tài được nhiều người quan tâm Có rất nhiều cuốn sách, nhiều bài nghiên cứu về ông dưới các góc cạnh: Phật giáo, con người, nơi trụ trì, về các sáng tác thi ca của Không Lộ Sách Thiền uyển tập anh biên soạn khoảng niên hiệu Khai Hựu (1329 - 1341) và sách Lĩnh Nam chích quái biên soạn vào mùa xuân năm Hồng Đức thứ 23 (1492) chép tiểu truyện Không Lộ một cách giản lƣợc Cũng vào thế kỷ XV, sách Nam ông mộng lục của Hồ

Nguyên Trừng chép truyện Không Lộ thần dị Nguyễn Đăng Na, Bí ẩn đoạn kết truyện Vô Ngôn Thông và việc giải mã bí ẩn đó Thông báo Hán Nôm học năm 1997 H 1999, tr 168 – 178, Phạm Đức Duật viết bài Vấn đề tiểu sử hai thiền sư đời Lý: Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không đăng trên Tạp chí

Hán Nôm, Số 6 (91) 2008; Tr.62-70 Phạm Thị Thu Hương có bài Những ngôi chùa “ tiền Phật hậu thánh” ở vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, HN,

2006 Tác giả Nguyễn Quang Vinh trong Tạp chí Văn học số 6 năm 1974 có bài Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hoá trong truyền thuyết dân gian

Không Lộ PGS Hồ Sĩ Hiệp có bài Tuyệt tác “ Ngư nhàn” của Không Lộ thiền sƣ đăng trên Nguyê ̣t San Giá c Ngộ 174 Hiểu bài thơ Ngư nhàn của Dương Không Lộ từ góc độ không gian của tác giả Thanh Phong đăng trên báo Giác

Ngộ online vào ngày 29 tháng 07 năm 2008… Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các sách hoặc các bài nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến Không Lộ dưới góc độ tiểu sử cuộc đời và một vài bài thơ ( Ngư nhàn, Ngôn hoài) của ông Từ thực tế nghiên cứu nổi lên hai quan điểm trái chiều: quan điểm đồng nhất Không Lộ, Minh Không là một và quan điểm cho rằng Minh Không với Không Lộ là hai con người riêng biệt nhưng có nhiều điểm tương đồng với nhau Lí lẽ mà giới nghiên cứu, học giả đƣa ra đều có sức thuyết phục, trở thành nguồn tƣ liệu phong phú cho người thực hiện đề tài thông qua đó tìm hướng đi riêng cho mình Bên cạnh mặt thuận lợi đó, cái khó khăn của những người yêu mến thiền sƣ khi nghiên cứu về ông chính là sự nhập nhằng (tên húy, quê quán, hành trạng…) giữa Không Lộ và Minh Không Việc tách bạch rạch ròi Minh Không, Không Lộ vẫn luôn là đề tài được đông đảo người quan tâm dưới nhiều bình diện Thực hiện đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm, chúng tôi đi tìm hiểu Không Lộ dưới góc độ: văn bản và giá trị Chúng tôi hy vọng rằng, đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) sẽ góp một hơi thở mới trong việc tìm hiểu về Không Lộ - một trong những vị Thánh của Việt Nam và về Thiền tông Việt Nam, con người thực thấm đƣợm màu huyền thoại

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Để rút ra hướng giải quyết thấu đáo hợp lí nhất, đòi hỏi người viết phải xác định đúng đối tượng nghiên cứu Đây là việc làm thiết yếu, cần thiết trước khi bắt tay vào triển khai đề tài Chọn đối tượng đúng sẽ giúp người thực hiện đề tài triển khai đúng hướng, và ngược lại Hiểu rõ tầm quan trọng của việc lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu, khi đi vào đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị), chúng tôi xác định đối tƣợng nghiên cứu chính là tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm ( kí hiệu AB 599, Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội).Trong đó giới hạn nghiên cứu đƣợc xác định rõ ràng trên hai phương diện là : văn bản và giá trị Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành khảo cứu thêm tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm, (kí hiệu R 1208 của Thƣ viện quốc gia), Thánh Tổ hạnh thực diễn âm ca (Kí hiệu VHV 2380, Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội)và tác phẩm Thánh tổ sự tích tức Nguyễn Không Lộ sự tích (kí hiệu A2612, Thƣ Viện Hán Nôm, Hà Nội) Chúng tôi cũng tham khảo thêm cuốn Thiền luận của Suzuki, Văn Nôm và chữ Nôm thời Trần – Lê của Hoàng Xuân Hãn đăng trên Tạp san khoa học xã hội, Pair, số 5, 1978 để làm rõ hơn mục đích thực hiện đề tài này

Phương pháp giống như chiếc chìa khóa, vận dụng nó đúng lúc đúng chỗ sẽ đem lại hiệu quả cho người sử dụng Mỗi người cần lựa chọn cho mình những cách thức khác nhau để giải quyết công việc của mình Trong việc thực hiện đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị), chúng tôi đã phải sử dụng kết hợp các phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu Tùy vào từng vấn đề mà người nghiên cứu vận dụng kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp Vả lại, một vấn đề đặt ra để nghiên cứu không hẳn và không thể chỉ áp dụng phương pháp này hay phương pháp nọ mà phải dùng nhiều phương pháp khác nhau Hơn nữa trong công tác nghiên cứu khoa học, phương pháp nào cũng có ưu và nhược điểm nên chúng bổ sung cho nhau Trước hết, chúng tôi phải dùng phương pháp hiệu thù, hiệu khám và khảo chứng Các phương pháp này giúp chúng tôi biết được có những cuốn sách hay công trình nghiên cứu nào về Không Lộ thiền sƣ và thơ văn của ông

Tiếp đến, chúng tôi dùng phương pháp tổng hợp phân tích dữ liệu Sử dụng phương pháp này, chúng tôi sẽ rút ra được những kết luận sát đáng về vấn đề mà chúng tôi quan tâm Phương pháp liệt kê, phương pháp đối chiếu so sánh (đối hiệu pháp) cũng là những phương pháp mà chúng tôi chọn lựa

5 Cấu trúc của đề tài

Trên cơ sở đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, các phương pháp đã lựa chọn, ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, đề tài của chúng tôi được bố cục gồm hai chương:

Chương 1 Những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm

1.1 Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm 1.2 Không Lộ Thiền sƣ, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học

1.2.1 Tình hình nghiên cứu 1.2.2 Hệ thống văn bản Hán Nôm của Không Lộ

Chương 2:Văn chương và Thiền học, chữ Nôm và việc diễn Nôm trong tác phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm 2.1 Văn chương và Thiền học

2.1.1 Giá trị văn học trong văn bản 2.1 2 Giá trị Thiền học

2.2 Chữ Nôm và việc diễn Nôm

2.1 Sơ lƣợc về cấu trúc chữ Nôm 2.2 Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản

6 Đóng góp của đề tài

Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) đã giới thiệu một cách tổng quát thân thế, sự nghiệp cũng nhƣ quá trình tu thành chánh quả, ca ngợi tài, đức của Không Lộ thiền sƣ; giới thiệu về những ngôi chùa đƣợc xem là những danh thắng mà đức Thánh tổ từng đặt chân đến Đồng thời, luận văn cũng mang đến cái nhìn khá hoàn chỉnh về các kiểu loại chữ Nôm mà văn bản sử dụng.

Có thể nói, những giá trị của văn bản mà luận văn chỉ ra đã giúp cho độc giả và những nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về thiên nhiên, con người và sự vi diệu của Thiền Đồng thời luận văn có thể làm tài liệu để sinh viên, học viên, đồng nghiệp cùng chuyên ngành tham khảo.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp giống như chiếc chìa khóa, vận dụng nó đúng lúc đúng chỗ sẽ đem lại hiệu quả cho người sử dụng Mỗi người cần lựa chọn cho mình những cách thức khác nhau để giải quyết công việc của mình Trong việc thực hiện đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị), chúng tôi đã phải sử dụng kết hợp các phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu Tùy vào từng vấn đề mà người nghiên cứu vận dụng kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp Vả lại, một vấn đề đặt ra để nghiên cứu không hẳn và không thể chỉ áp dụng phương pháp này hay phương pháp nọ mà phải dùng nhiều phương pháp khác nhau Hơn nữa trong công tác nghiên cứu khoa học, phương pháp nào cũng có ưu và nhược điểm nên chúng bổ sung cho nhau Trước hết, chúng tôi phải dùng phương pháp hiệu thù, hiệu khám và khảo chứng Các phương pháp này giúp chúng tôi biết được có những cuốn sách hay công trình nghiên cứu nào về Không Lộ thiền sƣ và thơ văn của ông

Tiếp đến, chúng tôi dùng phương pháp tổng hợp phân tích dữ liệu Sử dụng phương pháp này, chúng tôi sẽ rút ra được những kết luận sát đáng về vấn đề mà chúng tôi quan tâm Phương pháp liệt kê, phương pháp đối chiếu so sánh (đối hiệu pháp) cũng là những phương pháp mà chúng tôi chọn lựa.

Cấu trúc của đề tài

Trên cơ sở đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, các phương pháp đã lựa chọn, ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, đề tài của chúng tôi được bố cục gồm hai chương:

Chương 1 Những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm

1.1 Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm 1.2 Không Lộ Thiền sƣ, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học

1.2.1 Tình hình nghiên cứu 1.2.2 Hệ thống văn bản Hán Nôm của Không Lộ

Chương 2:Văn chương và Thiền học, chữ Nôm và việc diễn Nôm trong tác phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm 2.1 Văn chương và Thiền học

2.1.1 Giá trị văn học trong văn bản 2.1 2 Giá trị Thiền học

2.2 Chữ Nôm và việc diễn Nôm

2.1 Sơ lƣợc về cấu trúc chữ Nôm 2.2 Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản

Đóng góp của đề tài

Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) đã giới thiệu một cách tổng quát thân thế, sự nghiệp cũng nhƣ quá trình tu thành chánh quả, ca ngợi tài, đức của Không Lộ thiền sƣ; giới thiệu về những ngôi chùa đƣợc xem là những danh thắng mà đức Thánh tổ từng đặt chân đến Đồng thời, luận văn cũng mang đến cái nhìn khá hoàn chỉnh về các kiểu loại chữ Nôm mà văn bản sử dụng.

Có thể nói, những giá trị của văn bản mà luận văn chỉ ra đã giúp cho độc giả và những nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về thiên nhiên, con người và sự vi diệu của Thiền Đồng thời luận văn có thể làm tài liệu để sinh viên, học viên, đồng nghiệp cùng chuyên ngành tham khảo.

NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM ( 聖祖偈演國音 )

Không Lộ thiền sư, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học

Phương pháp giống như chiếc chìa khóa, vận dụng nó đúng lúc đúng chỗ sẽ đem lại hiệu quả cho người sử dụng Mỗi người cần lựa chọn cho mình những cách thức khác nhau để giải quyết công việc của mình Trong việc thực hiện đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị), chúng tôi đã phải sử dụng kết hợp các phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu Tùy vào từng vấn đề mà người nghiên cứu vận dụng kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp Vả lại, một vấn đề đặt ra để nghiên cứu không hẳn và không thể chỉ áp dụng phương pháp này hay phương pháp nọ mà phải dùng nhiều phương pháp khác nhau Hơn nữa trong công tác nghiên cứu khoa học, phương pháp nào cũng có ưu và nhược điểm nên chúng bổ sung cho nhau Trước hết, chúng tôi phải dùng phương pháp hiệu thù, hiệu khám và khảo chứng Các phương pháp này giúp chúng tôi biết được có những cuốn sách hay công trình nghiên cứu nào về Không Lộ thiền sƣ và thơ văn của ông

Tiếp đến, chúng tôi dùng phương pháp tổng hợp phân tích dữ liệu Sử dụng phương pháp này, chúng tôi sẽ rút ra được những kết luận sát đáng về vấn đề mà chúng tôi quan tâm Phương pháp liệt kê, phương pháp đối chiếu so sánh (đối hiệu pháp) cũng là những phương pháp mà chúng tôi chọn lựa

5 Cấu trúc của đề tài

Trên cơ sở đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, các phương pháp đã lựa chọn, ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, đề tài của chúng tôi được bố cục gồm hai chương:

Chương 1 Những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm

1.1 Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm 1.2 Không Lộ Thiền sƣ, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học

1.2.1 Tình hình nghiên cứu 1.2.2 Hệ thống văn bản Hán Nôm của Không Lộ

VĂN CHƯƠNG VÀ THIỀN HỌC, CHỮ NÔM VÀ VIỆC DIỄN NÔM TRONG TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM

Văn chương và thiền học

2.1.1 Giá trị văn học trong văn bản 2.1 2 Giá trị Thiền học

Chữ Nôm và việc diễn Nôm

2.1 Sơ lƣợc về cấu trúc chữ Nôm 2.2 Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản

6 Đóng góp của đề tài

Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) đã giới thiệu một cách tổng quát thân thế, sự nghiệp cũng nhƣ quá trình tu thành chánh quả, ca ngợi tài, đức của Không Lộ thiền sƣ; giới thiệu về những ngôi chùa đƣợc xem là những danh thắng mà đức Thánh tổ từng đặt chân đến Đồng thời, luận văn cũng mang đến cái nhìn khá hoàn chỉnh về các kiểu loại chữ Nôm mà văn bản sử dụng.

Có thể nói, những giá trị của văn bản mà luận văn chỉ ra đã giúp cho độc giả và những nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về thiên nhiên, con người và sự vi diệu của Thiền Đồng thời luận văn có thể làm tài liệu để sinh viên, học viên, đồng nghiệp cùng chuyên ngành tham khảo

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM

THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (聖祖偈演國音)

1.1 Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm

Văn bản nói theo GS Hà Văn Tấn “ là một tập tin được truyền đạt bằng kí hiệu ngôn ngữ” [36, 22] Trên cơ sở định nghĩa của GS Hà Văn Tấn, GS

Ngô Đức Thọ đã sắp xếp và bổ sung thêm mấy chữ để định nghĩa về văn bản đƣợc đầy đủ: “Văn bản là một tập tin bằng kí hiệu ngôn ngữ được thể hiện trên một bề mặt nào đó” [36, 24] Thánh tổ kệ diễn quốc âm (聖祖偈演國音) hội đủ các yếu tố cấu thành văn bản (tính vật chất, tính kí hiệu ngôn ngữ), là văn bản Nôm có sử dụng đan xen chữ Hán Văn bản hiện được lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm là văn bản đƣợc sao chép có kí hiệu AB 599 Văn bản đƣợc đánh số trang ở giữa mỗi trang, tổng số là 107 trang (tờ) Để tiện cho việc so sánh với văn bản cùng tên, kí hiệu R.1208 của Thƣ viện quốc gia Việt Nam, chúng tôi đánh lại số trang theo quy ƣớc là trang (tờ) 1a, 1b cho đến hết, đƣợc 54 trang đôi (54 tờ đôi) Trong quá trình đối chiếu hai văn bản với nhau, chúng tôi nhận thấy hai văn giống nhau ở thể loại (cùng là sách), đƣợc khắc in, cùng cỡ chữ, kích thước (24x14 cm) Cả hai đều mất trang bìa, căn cứ vào dòng thơ trong phần chính văn sau lời tựa “A di đà Phật tác chứng minh, Thánh tổ kệ dẫn quốc âm tự khuyến” mà văn bản lấy tên là Thánh tổ kệ diễn quốc âm Tuy hai văn bản AB.599 và R.1208 là hai văn bản có đặc điểm giống nhau nhƣng văn bản AB.599 là văn bản có độ tin cậy cao hơn nên chúng tôi chọn làm bản bản cơ sở “thiện bản” khi thực hiện đề tại Vì là văn bản sao chép cho nên người nghiên cứu nói chung cũng như người thực hiện đề tài nói riêng gặp phải những khó khăn nhất định trong việc tìm hiểu, khảo cứu và so sánh văn bản Để cho việc tìm hiểu, nghiên cứa văn bản Thánh Tổ kệ diễn quốc âm (AB 599) - đối tƣợng nghiên cứu chính đƣợc thuận lợi, việc mô tả văn bản về mặt nội dung và hình thức là việc cần thiết cung cấp cái nhìn khái quát về văn bản này

Về mặt hình thức, văn bản sử dụng ba thể loại: thơ (lục bát, thơ tự do, thơ bảy chữ), văn vần, văn xuôi làm công cụ để biểu đạt nội dung Cụ thể:

Ngoài bài tựa và phần phụ lục ra, mỗi trang sách đều đƣợc chia làm hai phần

Phần chính văn (phần chữ Nôm in to) đƣợc sử dụng thể lục bát (6-8) làm thể loại chính; phần phụ văn (nhằm để giải thích cho các điển cố chữ Hán đã dùng trong phần chính văn)) lúc dùng văn vần, lúc dùng văn xuôi, cũng có khi dùng thơ để diễn giải

Về mặt nội dung, văn bản ca ngợi quá trình tu tập của đức thánh Không

Lộ từ khi còn nhỏ cho đến khi lớn, mộ Thiền, đi tìm đường học Thiền….thành chính quả Đồng thời ca ngợi cảnh chùa cao đẹp, ca ngợi sự vi diệu của Phật pháp; ca ngợi công sức đóng góp của thiện nam tín nữ trong làng Cũng qua văn bản này, ít nhiều người học có được cái nhìn khái quát về một thời đại Phật pháp hƣng thịnh Thời đại mà từ vua cho đến dân đều sùng mộ Phật giáo

Không Lộ thiền sư là một trong những con người tiêu biểu Cùng làm bạn với ông là Từ Đạo Hạnh và Giác Hải cũng đều là những bậc chân tu hết lòng vì dân vì nước

Về năm in sách, căn cứ vào dòng chữ Long Phi Khải Định Canh Thân và một số chữ húy triều Nguyễn nhƣ chữ Tông [22b] và chữ Thời [12a,17a,

27a,32a] (viết theo cách kiêng húy của triều Nguyễn), chúng ta có thể khẳng định sách đƣợc khắc in vào năm 1920 ( thời vua Khải Định) Địa điểm in sách , không ghi rõ nhƣng thông qua lời thơ ở trang 43a là:

Chùa Cổ Lễ nguyên thờ thánh tổ Chữ Lý xưa thoát hổ tôn thầy Nước Nam từ đấy mới hay

Có chùa có Phật có người anh linh

Chúng ta có thể ƣớc đoán Thánh tổ kệ diễn quốc âm do chùa Cổ Lễ khắc ván ấn hành vào đầu năm Thành Thái (1890)

1.2 Không Lộ thiền sƣ, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học

Không Lộ thiền sƣ từ lâu trở thành một đề tài hấp dẫn đối với các học giả nghiên cứu, người học và nhân dân dưới nhiều bình diện khác nhau Có người tìm hiểu về Không Lộ dưới góc độ một vị thiền sư – ông tổ của nghề đúc đồng, vị tổ sư thứ chín thuộc dòng Vô Ngôn Thông Có người lại viết về ông với tƣ cách một nhà sáng tác văn học, tác giả của tuyệt tác “Ngôn hoài”, “Ngư

Nhàn” nổi tiếng Song cũng có người bàn về Không Lộ dưới cả hai bình diện

Thiền và văn học… Dù nghiên cứu dưới bất kì góc độ nào thì những vấn đề mà giới nghiên cứu, người học hay độc giả quan tâm đều có điểm chung là làm nổi bật tài năng và đức độ của một con người mà cuộc đời và tài đức của ông đã dành trọn cho Thiền, dùng sự đắc đạo của mình để giáo hóa truyền dạy cho dân chúng Thông qua các văn bản ghi chép, kể, tìm hiểu về Không Lộ, chân dung của vị thiền sƣ nổi danh này đƣợc tái hiện một cách sinh động rõ nét Bên cạnh một con người rất thực, chúng ta còn thấy ở ông một con người rất siêu phàm của thế giới Niết bàn với những phép mầu vi diệu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu Điểm qua tình hình nghiên cứu về thiền sƣ Không Lộ, chúng ta thấy nổi lên khá nhiều vấn đề cần lí giải để làm sáng tỏ

Thiền Uyển tập anh, Lĩnh Nam chích quái, Đại Việt sử kí toàn thư là những tƣ liệu quý giá giúp hậu thế tìm hiểu về sƣ tổ chùa Keo đồng thời cũng là cứ liệu có sức thuyết phục để phân định Không Lộ với Minh Không là hai con người có tên húy, đạo hiệu và quê quán khác nhau, sống ở hai triều vua khác nhau

Cuốn Chùa Keo của Đỗ Văn Ninh, Trịnh Cao Tưởng, ty văn hóa Thái

Bình, xuất bản năm 1974 là một cuốn sách cung cấp cho người đọc những thông tin cần thiết về danh tính, quê quán và hành trạng của Không Lộ thiền sƣ

Trong sách Thơ văn Lý- Trần, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội,

1977, Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà

Nội, 1991 chƣa có sự phân biệt rõ ràng tiểu sử và hành trạng của Không Lộ với Minh Không – thiền sư có nhiều nét tương đồng với thiền sư Không Lộ

KẾT LUẬN

Nghiên cứu văn bản Thánh Tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) một mặt mang đến cho độc giả, nhà nghiên cứu có cái nhìn tổng quát về Không Lộ thiền sƣ, một vị chân tu, tài đức song toàn, về Thiền với những khái niệm, giáo lí vi diệu uyên áo Mặt khác giới thiệu cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ của nước ta đến với mọi người thông qua việc miêu tả vị thế những ngôi chùa, địa danh, cảnh vật mà thiền sƣ đã đi, đã đến hoặc trụ trì Công lao mà thiền sƣ đã làm cho nhân dân (dựng chùa, đúc chuông, khai mở tâm hồn, chữa bệnh cho vua) đi vào huyền thoại Vị thánh có một không hai này đƣợc ca tụng là đức Thánh tổ, thuộc dòng thứ chín thiền phái Vô Ngôn Thông, ông tổ của nghề đúc đồng Người ta cũng tìm thấy ở ông hình bóng người anh hùng trong sáng tạo văn hóa Ở ông là sự kết hợp của một con người bằng xương bằng thịt với một con người nhiều tài phép linh thông Con người ông cũng còn là sự hội tụ những tinh hoa văn hóa Phật giáo Phải thừa nhận rằng, trong dòng chảy liền mạch của Thiền, Không Lộ thiền sư là một trong những người có công truyền tải và vận dụng Thiền hiệu quả nhất Chùa Keo- nơi ngài trụ trì cũng trở thành di sản văn hóa của dân tộc Thiền sƣ đúng là “Bậc chân tu”

Cuộc đời và tên tuổi của ông từ lâu đƣợc dân chúng tôn thờ và khắc ghi trong sử sách Ngày nay, không riêng chùa Keo Nam Định hay chùa Keo ở Thái Bình thờ phụng ông còn có rất nhiều địa phương thờ phụng Không Lộ Nhân dân trong cả nước đều ghi nhớ công lao của ông Không Lộ do đó không chỉ là thiền sư của một địa phương, một thời cụ thể Ông trở thành thiền sư, đức thánh tổ của muôn đời

Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm ra đời chính là một minh chứng góp phần khẳng định ngợi ca tài, đức của Không Lộ thiền sƣ Đồng thời văn bản cũng góp thêm cứ liệu để cho học giả, nhà nghiên cứu dựa vào đó đƣa ra chính kiến của mình về ông và thiền sƣ Minh Không (Không Lộ, Minh Không là hai hay một?) Văn bản có giá trị Thiền học và giá trị văn học Hai giá trị này hòa quyện, tương hỗ gắn kết với nhau tạo nên chiều sâu để chạm vào nơi sâu lắng nhất của con người Dưới hình thức một bài “Kệ”, tiểu sử của Đức thánh tổ hiện lên rõ nét Con đường tu Thiền, quá trình hành Thiền của Ngài vì thế cũng đƣợc tái hiện rất chi tiết cụ thể

Dưới góc độ một văn bản Thiền học, có thể nói Thánh tổ kệ diễn quốc âm mang lại cho người đọc những dư vị sâu lắng, chạm đến nơi sâu thẳm nhất của tâm hồn mỗi phật tử chúng sanh Dùng lời khuyên của đức Phật để khuyên răn chúng sanh Phật tử tránh xa những u mê, dục vọng

Dưới góc độ một văn bản văn học, văn bản hướng chúng ta đến tính thiện, định hướng nhận thức và biểu thị cái đẹp tâm hồn trong sáng của Thiền sƣ, vẻ đẹp ảo mộng, mộng ảo của thiên nhiên cây cỏ

Thông qua chữ Nôm - phương tiện chính để chuyển tải những giá trị tư tưởng nội dung sâu sắc, văn bản cũng cho thấy sự đa dạng về các kiểu loại chữ Nôm, một loại văn tự do ông cha ta sáng tạo ra Tần số xuất hiện giữa các kiểu loại chữ Nôm có sự khác biệt không nằm ngoài xu thế phát triển chung của chữ Nôm Việt, góp phần vào việc gìn giữ và bảo vệ di sản Hán Nôm

Luận văn của chúng tôi tuy bước đầu mới chỉ giải mã nội dung thông qua ngôn từ ( phiên Nôm, thống kê phân loại các kiểu loại chữ Nôm…), phân tích đánh giá những thành quả thiền sư đã làm cho dân cho nước nhưng đây cũng là việc làm vô cùng cần thiết, góp thêm cứ liệu để có thể làm sáng tỏ “vấn đề Không Lộ” Những gì mà luận văn làm đƣợc nhằm giới thiệu tới bạn đọc bức chân dung thiền sƣ – thi sĩ, hành trạng của ông và về chữ Nôm– thứ văn tự dân tộc do người Việt sáng tạo ra

Qua luận văn, chúng tôi nhận thấy có thể tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề tài này để nâng lên cấp độ cao hơn Đó là nghiên cứu văn bản này dưới góc độ văn hóa, lịch sử Chúng tôi thiết nghĩ, để làm đƣợc điều đó phải đầu thêm thời gian, trang bị thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực Đây là một trong những hướng phấn đấu tiếp theo của người thực hiện đề tài góp phần vào việc giới thiệu, gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa nói chung và chữ Nôm nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

2 Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa

Dân tộc, Hà Nộ, tr.394

3 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; tái bản: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002

4 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Mấy vấn đề về chữ Nôm, H, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp

5 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

6 Nguyễn Phương Chi (1982), Thơ Thiền và việc lĩnh hội thơ Thiền, Tạp chí văn học

7 Khuyết danh, Thánh Tổ hạnh thực diễn âm ca Kí hiệu VHV 2380, Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội

8 Khuyết danh, Thánh tổ sự tích tức Nguyễn Không Lộ sự tích, Kí hiệu A.2612, Thƣ Viện Hán Nôm, Hà Nội

9 Khuyết danh, Không Lộ Giác Hải nhị thánh tổ sự tích, Kí hiệu A2961, Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội

10 Phạm Đức Duật, Bùi Duy Lan (1985), Chùa Keo , Sở Văn hoá Thông tin Thái Bình

11 Phạm Đức Duật (2008), Vấn đề tiểu sử hai thiền sư đời Lý: Dương Không

Lộ và Nguyễn Minh Không , Tạp chí Hán Nôm, Số 6 (91), tr.62-70

12.Trần Văn Giáp (1969), Lược khảo về nguồn gốc chữ Nôm, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 118 -119

13 Trần Mỹ Giống, Thiền Sư Dương Không Lộ, newvietart.com/index4.947.htm , ngày 11/04/2011

14 Hoàng Xuân Hãn (1978), Văn Nôm và chữ Nôm thời Trần – Lê, Tạp san khoa học xã hội, Pair, (số 5)

15 Nguyễn Quang Hồng, Khái Luận văn tự học Chữ Nôm (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, NXB Giáo dục

16 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam, NXB Đại học quốc gia

17 Trương Sĩ Hùng, Dương Không Lộ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, lengoctrac.com/? 655R658=(16/1/2012), ngày 16/11/2012

18 Chu Huy, Về nhân thân hai vị Quốc sư thời Lý, Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không, Văn hóa nghệ thuật (số 8-2006), tr.71

19 Diên Hương (1953), Thành - ngữ - điển tích, NXB Phương lai, Sài Gòn

20 Phạm Thị Thu Hương (2006), Những ngôi chùa “ tiền Phật hậu thánh” ở vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Hà Nội

21 Phạm Thị Thu Hương (2005), Các lớp văn hoá trong sự tích thánh Dương Không Lộ, Tạp chí Di sản văn hoá, số 2(11)

22 Nguyễn Khuê, Những vấn đề cơ bản của chữ Nôm (1987- 1988),Giáo trình Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

23 Trần Xuân Ngọc Lan (1985), Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

24 PGS TS Trịnh Khắc Mạnh, Chữ Nôm và văn học chữ Nôm, Hội nghị quốc tế về chữ Nôm, tháng 11 năm 2004

25 Nguyễn Đăng Na (1996) , Bí ẩn đoạn kết truyện Vô Ngôn Thông và việc giải mã bí ẩn đó Thông báo Hán Nôm học , H 1999, tr 168 – 178

26 Hương Lan, Vương Hà, Truyền Kỳ về thiền Sư Không Lộ, http://www.nguoiduatin.vn/truyen-ky-ve-thien-su-khong-lo-a2108.html, 23/03/ 2011

27 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, HN

28 Đỗ Văn Ninh, Trịnh Cao Tưởng (1974), Chùa Keo, ty văn hóa Thái Bình

29 Nguyễn Tá Nhí (1997), Các phương thức biểu âm trong cấu trúc chữ Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

30 Lê Văn Quán (1981), Một số vấn đề về chữ Nôm, NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội

31 Lê Xuân Quang (2000), Không Lộ - Minh Không, NXB Văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w