1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT và đạo đức báo CHÍ đề tài tầm QUAN TRỌNG của PHÁP LUẬT với HOẠT ĐỘNG QUẢNG cáo

36 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 462,37 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH - TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ ĐỀ TÀI: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Sinh viên: NGUYỄN THU GIANG Mã số sinh viên: 2151070013 Lớp: K41.2 Lớp hành chính: TRUYỀN THƠNG QUỐC TẾ K41 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ NGUYỄN THÙY VÂN ANH Hà Nội, tháng – năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Quảng cáo: Pháp luật quảng cáo – Luật Quảng cáo năm 2012: CHƯƠNG II: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 14 Quản lý hoạt động quảng cáo: 14 Ghi nhận mối quan hệ xã hội hoạt động quảng cáo: 18 Đảm bảo phát triển quảng cáo: 21 Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức: 25 CHƯƠNG III: MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO 30 Vụ việc công ty nệm V.N quảng cáo phản cảm tàu metro Cát Linh – Hà Đông 30 Hà Nội xử phạt đơn vị treo biển quảng cáo Coca-Cola 31 Dược phẩm Hồng Hường bị xử phạt vi phạm quảng cáo: 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quảng cáo hình thức tiếp thị, khía cạnh truyền thơng đại chúng, góp phần liên quan đến đạt quan tâm doanh nghiệp bạn, sản phẩm hay dịch vụ cung cấp Trên thực tế, xây dựng thương hiệu thông qua giao tiếp hiệu chất công nghiệp dịch vụ Quảng cáo thành phần trình tiếp thị, giúp tạo nhu cầu, thúc đẩy hệ thống tiếp thị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thị trường tiêu dùng tồn cạnh tranh thương hiệu, ngày, nước có vơ vàn thương hiệu đời Mục tiêu quảng cáo không để đưa thông tin sản phẩm nhãn hàng, mà để thúc đẩy hình ảnh thương hiệu, khiến hình ảnh tốt hình ảnh đối thủ cạnh tranh Có thể nói, quảng cáo thị trường ngày phát triển song hành theo tốc độ ổn định, tạo nhiều bước tiến lớn Điều vừa thuận lợi, vừa thách thức cho hoạt động quảng cáo, thời đại công nghệ 4.0 kéo theo xuất hình thức quảng cáo mới, đặc biệt phải kể đến quảng cáo tảng mạng xã hội; đòi hỏi luật pháp cần quản lý thật chặt chẽ nghiêm chỉnh, quảng cáo với nội dung sai lệch phát tán rầm rộ gây nguy hại đến không khán giả, thương hiệu mà đơi cịn nhà nước Ở quốc gia thời đại ngày nay, dù dù nhiều, bắt buộc phải có hệ thống pháp lý để quản lý quảng cáo Hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi nhằm điều chỉnh quản lý hoạt động quảng cáo kinh tế thị trường Tuy nhiên, phủ nhận tồn nhiều “tấm gương xấu” ngược lại với pháp luật đạo đức quảng cáo Từ năm 1990, Chính phủ nước ta ban hành văn điều chỉnh hoạt động quảng cáo, phải năm 2012, Luật Quảng cáo đời đánh giá văn quy định tương đối toàn diện hoạt động quảng cáo, Luật Quảng cáo năm 2012 có vai trò lớn quản lý hoạt động quảng cáo; ghi nhận mối quan hệ xã hội hoạt động quảng cáo; đảm bảo cho phát triển quảng cáo; bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức Pháp luật quảng cáo sở pháp lý điều chỉnh nội dung, hình thức hoạt động quảng cáo, bao gồm tất hoạt động quảng cáo phương tiện nào, có mục đích sinh lời khơng sinh lời Thơng qua quy định cụ thể hành vi phép không phép thực hiện, Nhà nước thể quản lý để hạn chế tránh tình trạng lộn xộn hoạt động quảng cáo Từ đó, đối tượng liên quan phải tìm hiểu để biết, hiểu, thực theo quy định pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu vấn đề pháp luật quảng cáo Việt Nam khái quát chung vai trị - Đưa ví dụ xử phạt vi phạm quy định Luật Quảng cáo năm 2012, từ nhấn mạnh tính quản lý điều chỉnh Luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề pháp luật quảng cáo Việt Nam, phạm vi nghiên cứu từ Luật Quảng cáo năm 2012 ban hành Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học bản: phương pháp tổng hợp, phân tích, khái qt hóa để đánh giá pháp luật quảng cáo cách xác Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo Chương 2: Tầm quan trọng pháp luật quảng cáo với hoạt động quảng cáo Chương 3: Một số ví dụ điển hình vi phạm pháp luật quảng cáo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Quảng cáo: 1.1 Khái niệm: Theo Khoản 1, Điều Luật Quảng cáo năm 2012, “quảng cáo” việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thơng tin cá nhân Điều 102 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định quảng cáo thương mại sau: “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Như vậy, tồn hai khái niệm quảng cáo, quảng cáo quảng cáo thương mại, suy cho cùng, chất hoạt động quảng cáo việc giới thiệu hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nhằm thu hút gây ý khách hàng thông qua sản phẩm quảng cáo” Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung hình thức quảng cáo thể hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng hình thức tương tự, Quảng cáo hình thức truyền thông tiếp thị hữu hiệu phổ biến Nó lĩnh vực ảnh hưởng đến nhận thức xã hội độ phủ sóng cao tần suất xuất dày đặc đường phố, truyền hình, mạng xã hội, báo chí, radio,… Do đó, dù khơng có chủ ý tiếp nhận, khán giả bị tác động quảng cáo Như vậy, để đảm bảo tính thống nhất, trung thực, xác bảo vệ quyền lợi hợp pháp người quảng cáo người tiêu dùng, góp phần góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, giữ gìn phong mỹ tục, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo đảm an ninh, trật tự thời kỳ mở cửa hội nhập, Nhà nước tạo lập khung khổ pháp luật rõ ràng, minh bạch cho hoạt động quảng cáo, cho dù hoạt động quảng cáo khơng mang tính thương mại (khơng có mục đích sinh lời) 1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, quảng cáo hình thức truyền thơng phải trả tiền Theo đó, bên muốn sử dụng dịch vụ quảng cáo buộc phải bỏ số tiền định cho việc truyền bá thông tin sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp tổ chức tới công chúng; Thứ hai, quảng cáo mang tính chất đơn phương Tính đơn phương thể việc có thơng tin chiều từ bên quảng cáo khơng có thơng tin từ bên nhận quảng cáo; Thứ ba, quảng cáo không dành riêng cho cá nhân Đối tượng mà hướng tới tất người, mục đích quảng cáo quảng bá tới nhiều đối tượng tốt Chính khơng giới hạn đối tượng, pháp luật quy định số trường hợp hạn chế quảng cáo cấm quảng cáo để tránh tạo ảnh hưởng xấu đến dân chúng; Thứ tư, quảng cáo buộc phải qua trung gian Trung gian đài truyền hình, quan báo chí, băng rơn, biển quảng cáo,… Doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân sử dụng hình thức trung gian tất hình thức nhằm nâng cao hiệu quảng bá 1.3 Vai trò hoạt động quảng cáo: Thứ nhất, quảng cáo có vai trị truyền tải thông tin, phương tiện, cầu nối nhà sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng Quảng cáo không dừng việc thông báo đến người mua tồn hàng hóa, dịch vụ mà họ cần Nó cịn có nhiệm vụ làm cho người mua lựa chọn định mua loại hàng hóa, dịch vụ vừa ý vơ vàn loại hàng hóa, dịch vụ có tính năng, cơng dụng tương tự có mặt thị trường Nhận biết ghi nhớ yếu tố bước đầu, quảng cáo hướng đến hành động mua hàng cụ thể người tiếp nhận quảng cáo Chỉ đó, mục đích, lợi nhuận thương nhân người quảng cáo đáp ứng Thứ hai, quảng cáo có vai trị thúc đẩy thương mại, phát triển kinh tế - xã hội Thương nhân nhờ hoạt động quảng cáo bán nhiều sản phẩm hơn, thu lợi nhuận tái đầu tư sản xuất Quảng cáo thúc đẩy hành vi mua hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng từ thúc đẩy phát triển kinh doanh Pháp luật điều chỉnh quảng cáo mặt nhằm đảm bảo tính xác, trung thực để hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu quả, mặt khác lại phải có chỗ cho ý tưởng sáng tạo, phù hợp với đặc trưng loại hình thơng tin Thứ ba, quảng cáo đóng vai trị quan trọng việc đem lại lợi ích thực mục tiêu trị, xã hội Các hình thức quảng cáo trị hay quảng cáo xã hội coi hoạt động tuyên truyền, thông tin đơn nhằm phục vụ chức năng, nhiệm vụ Nhà nước hay tổ chức khác Các quảng cáo phi lợi nhuận, chẳng hạn quảng cáo trị phục vụ bầu cử hay quảng cáo vận động cho chương trình xã hội, thực thời điểm, thời hạn xác định Pháp luật quảng cáo – Luật Quảng cáo năm 2012: 2.1 Khái niệm: Pháp luật quảng cáo hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý hoạt động quảng cáo, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế thực quan chức máy nhà nước Ngày 21/06/2012, Căn Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật Quảng cáo Luật có hiệu lực thi hành từ 01/01/2013, thay Pháp lệnh Quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16/11/2001 2.2 Nội dung Luật Quảng cáo năm 2012: Luật Quảng cáo năm 2012 gồm 05 chương: Chương I: Những quy định chung; Chương II: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo; Chương III: Hoạt động quảng cáo; Chương IV: Quảng cáo có yếu tố nước ngồi; Chương V: Điều khoản thi hành Các nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, điều chỉnh tổng thể hoạt động quảng cáo: Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung hình thức quảng cáo thể hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng hình thức tương tự; thực thơng qua thời gian phát sóng sản phẩm quảng cáo kênh, chương trình phát thanh, truyền hình phần thể sản phẩm quảng cáo mặt báo in, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử, xuất phẩm, bảng quảng cáo, phương tiện giao thông phương tiện quảng cáo tương tự Quảng cáo thực phương tiện như: báo chí; trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối thiết bị viễn thông khác; sản phẩm in, ghi âm, ghi hình thiết bị công nghệ khác; bảng quảng cáo, băng rôn, biển hiệu, hộp đèn, hình chuyên quảng cáo; phương tiện giao thông phương tiện quảng cáo khác theo quy định pháp luật Nội dung quảng cáo phải bảo đảm trung thực, xác, rõ ràng, không gây thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh người tiếp nhận quảng cáo Về điều kiện, quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Quảng cáo cho loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phải có tài liệu chứng minh hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật Quảng cáo tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản Quảng cáo cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt phải đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật Các hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo bao gồm: Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia ; quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam; quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan thị, trật tự an tồn giao thơng, an tồn xã hội; quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến tôn nghiêm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước; quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo, định kiến giới, người khuyết tật; quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân; quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết cá nhân chưa cá nhân đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép; quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng… theo nội dung đăng ký công bố; quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác; quảng cáo có nội dung Mục Quy hoạch quảng cáo trời Về nội dung nguyên tắc quy hoạch quảng cáo trời, so với Pháp lệnh, Luật quy định bổ sung thêm số nguyên tắc xây dựng quy hoạch như: phải đảm bảo tính ổn định, kế thừa quy hoạch có sẵn; quan tâm đến điểm tiếp giáp tỉnh để đảm bảo thống nhất, hài hòa địa phương; trường hợp thực điều chỉnh quy hoạch gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân, phải có trách nhiệm đền bù; phải lấy ý kiến ban, ngành liên quan nhân dân trước phê duyệt quy hoạch phải công khai quy hoạch phê duyệt Chương III quy định rõ ràng quy định cho hoạt động quảng cáo, bật yêu cầu nội dung, điều kiện quảng cáo mục Mục đề cập rõ ràng tới tính trung thực, xác quảng cáo để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất, người kinh doanh người tiếp nhận quảng cáo, đồng thời đưa điều kiện nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, quy định cụ thể điều 20: Quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Quảng cáo cho loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phải có tài liệu chứng minh hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật Quảng cáo tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản Quảng cáo cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt phải đảm bảo điều kiện sau đây: a) Quảng cáo thuốc phép quảng cáo theo quy định pháp luật y tế; phải có giấy phép lưu hành Việt Nam cịn hiệu lực tờ hướng dẫn sử dụng Bộ Y tế phê duyệt; b) Quảng cáo mỹ phẩm phải có phiếu cơng bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định pháp luật y tế; c) Quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế phải có giấy chứng nhận đăng ký lưu hành Bộ Y tế cấp; d) Quảng cáo sữa sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ không thuộc quy định khoản Điều Luật phải có giấy chứng nhận tiêu chuẩn, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm dinh dưỡng sản xuất nước; sản phẩm dinh dưỡng nhập phải có giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm quan có thẩm quyền nước sản xuất giấy phép lưu hành; đ) Quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm phải có giấy chứng nhận đăng ký chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phụ gia thực phẩm thuộc danh mục phải đăng ký chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giấy tiếp nhận hồ sơ công bố tiêu chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền thực phẩm, phụ gia thực phẩm thuộc danh mục phải công bố tiêu chuẩn; e) Quảng cáo dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phải có giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề ngành y tế cấp theo quy định pháp luật; g) Quảng cáo trang thiết bị y tế phải có giấy phép lưu hành thiết bị y tế sản xuất nước giấy phép nhập thiết bị y tế nhập khẩu; h) Quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, vật tư bảo vệ thực vật phải có giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật Quảng cáo sinh vật có ích dùng bảo vệ thực vật phải có giấy phép kiểm dịch thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp; i) Quảng cáo thuốc thú y, vật tư thú y phải có giấy phép lưu hành sản phẩm tóm tắt đặc tính sản phẩm; k) Quảng cáo phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn ni phải có giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm văn tự công bố chất lượng sản phẩm Chính phủ quy định điều kiện quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt khác có phát sinh thực tế Những chế tài khắt khe tạo quy chuẩn cho nội dung quảng cáo, góp phần nâng cao chất lượng quảng cáo, từ nâng cao hiệu tuyên truyền, quảng bá Có thể thấy, yêu cầu nội dung quảng cáo trải dài nhiều lĩnh vực, từ y tế, mỹ phẩm,… chế phẩm sinh học, nông nghiệp Điều đồng thời tạo tính cụ thể, đặc trưng quảng cáo lĩnh vực, đòi hỏi người làm quảng cáo cần hiểu biết thực quy định, qua bồi dưỡng nhân lực quảng cáo, khiến sản phẩm quảng cáo trở nên đa dạng không phần sáng tạo, quan trọng phù hợp với chuẩn mực pháp luật quảng cáo Mục 2, 3, 4, đề cập tới quy định phương tiện trung gian lĩnh vực quảng cáo Quảng cáo thực thông qua thời gian phát sóng sản phẩm quảng cáo kênh, chương trình phát thanh, truyền hình phần thể sản phẩm quảng cáo mặt báo in, báo hình, báo điện tử, trang thơng tin điện tử, xuất phẩm, bảng quảng cáo, phương tiện giao thông phương tiện quảng cáo tương tự Quảng cáo thực phương tiện như: báo chí; trang thơng tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối thiết bị viễn thông khác; sản phẩm in, ghi âm, ghi hình thiết bị cơng nghệ khác; bảng quảng cáo, băng rơn, biển hiệu, hộp đèn, hình chuyên quảng cáo; phương tiện giao thông phương tiện quảng cáo khác theo quy định pháp luật Quan trọng hơn, hình thức trung gian lại bao gồm quy định khác nhau, đòi hỏi chuyên nghiệp chuẩn xác nội dung quảng cáo Theo Điều 9, hoạt động quảng cáo quản lý chặt chẽ Bộ Công thương (chức hướng dẫn, kiểm tra nội dung, điều kiện hoạt động quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãm, khuyến mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nước, thương hiệu theo quy định pháp luật); Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (chức thống quản lý Nhà nước quảng cáo, có nhiệm vụ quyền hạn cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép đặt chi nhánh tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài; tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo phương tiện trừ báo chí, mạng thơng tin xuất phẩm) thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật; chủ trì phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông ban hành thông tư liên tịch); Bộ Thông tin Truyền thông (chức quản lý quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm; cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm; hướng dẫn việc thực quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính, xuất phẩm; tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm) Luật Quảng cáo năm 2012 đem đến tích cực vượt trội cho lĩnh vực quảng cáo, khiến quảng cáo Việt Nam ngày chuyên nghiệp Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức: Sự xuất dày đặc quảng cáo đời sống hàng ngày đặt nhu cầu cấp thiết cần bảo vệ lợi ích khơng người tiêu dùng, mà doanh nghiệp tổ chức Qua đó, số vấn đề xoay quanh hoạt động quảng cáo xuất ngày dày đặc, cần kể đến quảng cáo phóng đại quảng cáo gian dối, thao túng thị trường tăng giá hàng hóa vơ lý, cạnh tranh thiếu lành mạnh thương hiệu gây hoang mang cho người tiêu dùng, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người dân, cổ súy lối sống tiêu thụ lãng phí, gián tiếp gây ảnh hưởng tới văn hóa mơi trường sống Chính vậy, Luật Quảng cáo đưa quy định nhằm bảo đảm quyền lợi mối quan hệ hoạt động quảng cáo 4.1.1 Đối với người tiêu dùng: Luật Quảng cáo năm 2012, Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 2005 đề cập đến hành vi quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Điều không ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp mà ảnh hưởng tới người tiêu dùng Trong đó, Luật Quảng cáo đưa hành vi bị cấm quảng cáo sau: - Xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân - Sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết cá nhân chưa cá nhân đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép - Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố Điều tránh việc làm hoang mang người tiêu dùng trước tính thực hư chất lượng sản phẩm - Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng với tổ chức, cá nhân khác Hành vi kể không gây thiếu công cạnh tranh thị trường, mà khiến người tiêu dùng sản phẩm từ tổ chức, cá nhân khác hoài nghi, chí lo lắng trước sản phẩm sử dụng - Sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự Người tiêu dùng cần đảm bảo “lợi” lựa chọn sản phẩm thị trường Khi xuất sản phẩm lợi dụng từ ngữ phóng đại kể trên, quyền cung cấp thông tin khách hàng khơng đảm bảo, tính xác thực thông tin cần kiểm chứng quan thẩm quyền - Có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh Như đề cập phía trên, doanh nghiệp cạnh tranh khơng lành mạnh, người chịu thiệt thịi người tiêu dùng, họ người đứng “trận chiến” không cân sức người khổng lồ, loay hoay để tìm nơi đặt niềm tin Khi nội dung quảng cáo không vi phạm Luật Cạnh tranh, nội dung mà người tiêu dùng tiếp cận họ chủ động xử lý chủ động lựa chọn - Quảng cáo vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ - Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an tồn phát triển bình thường trẻ em - Treo, đặt, dán, vẽ sản phẩm quảng cáo cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông xanh nơi công cộng Cuộc sống người bị “bội thực” số lượng quảng cáo Hàng ngày, từ thức giấc ngủ, ta không ngừng bị công thơng điệp quảng cáo, từ chương trình phát hình ảnh đường học, làm; nhà vệ sinh cơng cộng; quảng cáo truyền hình; chí, lướt web, quảng cáo xuất vô tội vạ, khuấy động không gian thời gian thư giãn người Trên đường phố, xuất dày đặc sản phẩm quảng cáo băng rơn, hình dán, hình vẽ, chữ viết, yên tĩnh người lại bị xâm phạm Chính lý này, pháp luật đưa quy định quảng cáo phải thực thông qua phương tiện mà pháp luật cho phép (báo in, trang thông tin điện tử, bảng quảng cáo, biển hiệu,…) 4.1.2 Đối với doanh nghiệp, tổ chức: Quyền lợi doanh nghiệp, tổ chức hoạt động quảng cáo quy định rõ ràng Luật Cạnh tranh 2004 Với phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh quảng cáo phát sinh mặt trái tiêu cực quảng cáo mức, nói xấu lẫn gây nhầm lẫn thiệt hại cho người tiêu dùng Chính vậy, việc xây dựng hồn thiện chế pháp lý điều chỉnh cạnh tranh hoạt động quảng cáo cần thiết Luật Cạnh tranh cơng cụ giúp doanh nghiệp có định hướng đắn hoạt động kinh doanh thị trường bảo vệ quyền, lợi ích đáng xã hội, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định cụ thể Điều 45 – Luật Cạnh tranh, quy định quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh: - Quảng cáo so sánh: Theo Luật Cạnh tranh 2004, quảng cáo so sánh bị cấm tuyệt đối theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nội dung quảng cáo có dẫn chiếu trực tiếp đến doanh nghiệp cạnh tranh khác Ở số quốc gia, trường hợp quảng cáo đưa nội dung sai trái, gây nhầm lẫn cho người xem, quảng cáo so sánh, bơi nhọ đối thủ cạnh tranh xếp vào hành vi cơng kích, gièm pha Năm 2014, Cơng ty TNHH Procter & Gamble Việt Nam bị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xử phạt hành 70 triệu đồng quảng cáo thực nghiệm sản phẩm bột giặt Ariel cách so sánh trực tiếp với bột giặt OMO siêu thị BigC Phú Thạnh (TP Hồ Chí Minh) - Quảng cáo bắt chước: Tại khoản Điều 45 – Luật Cạnh tranh quy định đơn giản cấm doanh nghiệp thực quảng cáo bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Tuy nhiên, nguyên tắc giải vấn đề chưa có, việc bảo hộ quyền tác giả quan tâm chống chép y nguyên tác phẩm, không để ý tới chất cạnh tranh hành vi vi phạm 4.1.3 Xử lý vi phạm: Điều 11 – Luật Quảng cáo 2012 đề cập tới việc xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo: Tổ chức có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo phải chịu trách nhiệm định xử lý mình; trường hợp định sai, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể hành vi, hình thức mức xử phạt vi phạm hành hoạt động quảng cáo Cụ thể hơn, Điều 33 Nghị định Chính phủ số 71/2014/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh quy định mức xử phạt vi phạm hành hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh sau: - Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi quảng cáo: (i) So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; (ii) Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng - Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định trên, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; buộc cải cơng khai CHƯƠNG III: MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Vụ việc công ty nệm V.N quảng cáo phản cảm tàu metro Cát Linh – Hà Đông: (Ảnh: MXH) Ngày 11/12/2021, mạng xã hội lan truyền hình ảnh nhóm nam niên mang theo banner quảng cáo cho cửa hàng lên tàu metro Cát Linh – Hà Đông Không đứng riêng khoang tàu, chắn lối lại hành khách khác, họ gây sốc phản cảm tồn cởi trần hóa trang thành ơng già Noel để gây ý dịp lễ Giáng sinh tới gần Hành vi đông đảo người dùng mạng xã hội lên án bày tỏ thái độ xúc, cho “quảng cáo bẩn” Lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sau tra xác định nhãn hiệu nệm V.N người đứng sau thuê nhóm niên quảng cáo Ngay lập tức, vào ngày 13/12, tra Sở Văn hóa – Thể Thao Hà Nội làm việc với ơng Hồng Tuấn Anh – giám đốc cơng ty V.N lập biên với 03 lỗi: Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với phong mỹ tục Việt Nam; khơng thơng báo nội dung, hình thức, sản phẩm quảng cáo, số lượng người tham gia, thời gian, lộ trình thực đồn người quảng cáo với quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định; quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an tồn giao thơng Số tiền phạt mà công ty V.N phải chịu 137 triệu đồng Hà Nội xử phạt đơn vị treo biển quảng cáo Coca-Cola: Ngày 01/07, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội xử phạt đơn vị treo bảng quảng cáo “Coca-Cola – Mở lon Việt Nam – Trúng vàng ngày” phố Nguyễn Lương Bằng với số tiền 25 triệu đồng Cục Văn hóa sở, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cho cụm từ “Mở lon Việt Nam” phản cảm, thiếu thẩm mỹ tên gọi Việt Nam tùy tiện sử dụng với mục đích quảng cáo, gắn với slogan cách thiếu trang trọng Cụm từ hồn tồn khơng rõ nghĩa, không đảm bảo thông tin rõ ràng nội dung quảng cáo với sản phẩm, hàng hóa quảng cáo theo quy định nêu rõ Luật Quảng cáo Cục Văn hóa sở văn yêu cầu, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố chấn chỉnh hoạt động quảng cáo Coca-Cola Ngay sau đó, Cơng ty Coca-Cola Việt Nam thay đổi cụm từ “Mở lon Việt Nam” thành “Cơ hội trúng vàng ngày” cho chương trình khuyến sản phẩm CocaCola Việt Nam truyền hình phương tiện quảng cáo khác (Ảnh: MXH) Dược phẩm Hồng Hường bị xử phạt vi phạm quảng cáo: Ngày 13/04/2022, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) công bố sở bị xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm đến ngày 12-4, có Cơng ty cổ phần dược phẩm Hồng Hường Cụ thể, Cơng ty cổ phần dược phẩm Hoàng Hường bị xử phạt 65 triệu đồng hành vi vi phạm quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên xương khớp Hoàng Hường Sản phẩm quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng thuốc chữa bệnh Quảng cáo mà ghi khơng đúng, khơng đọc rõ, khơng thể quảng cáo khuyến cáo "Thực phẩm thuốc khơng có tác dụng thay thuốc chữa bệnh" Cục yêu cầu với hình thức phạt tiền, sở bị xử phạt quảng cáo phải tháo gỡ, xóa nội dung quảng cáo vi phạm Với sở vi phạm tự công bố sản phẩm phải thu hồi sản phẩm thu hồi tự công bố sản phẩm vi phạm (Ảnh: MXH) KẾT LUẬN Pháp luật quảng cáo công cụ để quản lý hoạt động quảng cáo có hiệu Với nội dung quy định hình thức, nội dung quảng cáo, hành vi cấm quảng cáo, quyền nghĩa vụ bên tham gia vào hoạt động quảng cáo, quan quản lý nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý để đảm bảo hoạt động quảng cáo phương tiện vào nề nếp, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Pháp luật quảng cáo Việt Nam ngày hoàn thiện, sở pháp lý vững cho hoạt động quảng cáo thực đắn Trong gần 10 năm kể từ vào hiệu lực, Luật Quảng cáo năm 2012 thực tốt vai trò văn pháp lý liên quan tới lĩnh vực quảng cáo, cho thấy sức ảnh hưởng vai trò việc quản lý hoạt động quảng cáo, ghi nhận mối quan hệ xã hội hoạt động quảng cáo, đảm bảo phát triển quảng cáo, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu tiểu luận, pháp luật quảng cáo nước ta cần sửa đổi, khắc phục hạn chế sơ hở Những khuyết điểm tạo điều kiện cho tình trạng lách luật, vi phạm hoạt động quảng cáo Bên cạnh phát triển Luật Quảng cáo, cần đồng với Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ,… để tạo nên khung pháp lý bền vững Pháp luật ln đóng vai trò nòng cốt cho hoạt động quảng cáo phát triển, nhờ vào quy định, chế tài, quảng cáo Việt Nam có khả bước bước dài khuôn khổ luật định, không ngược lại phong mỹ tục, đạo đức quảng cáo Do đó, dù phủ nhận tầm quan trọng văn pháp luật, để hoạt động quảng cáo phát triển đồng đa dạng hơn, thay đổi điều chỉnh điều cần thiết vô tất yếu tương lai Kết thúc tiểu luận, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thùy Vân Anh cô Vũ Thùy Dương Trong trình tìm hiểu học tập mơn Pháp luật Đạo đức báo chí, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Tuy nhiên, kiến thức em hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong xem góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Quảng cáo năm 2012 [2] Luật Cạnh tranh năm 2004 [3, tr.87-100] PGS, TS Đinh Thị Thúy Hằng, Quảng cáo - Lý luận thực tiễn: Nhìn từ góc độ truyền thông, Sách chuyên khảo, 2018 [4, Bài báo] Bị phạt 70 triệu đồng quảng cáo so sánh với bột giặt khác, Báo Công an nhân dân [5, Bài báo] Dược phẩm Hoàng Hường bị xử phạt 65 triệu đồng vi phạm quảng cáo, Báo Tuổi trẻ [6, Bài báo] Phạt 137 triệu đồng với người thuê nhóm niên cởi trần tàu Cát Linh – Hà Đông để quảng cáo, Báo Tuổi trẻ [7, Bài báo] Pháp luật quảng cáo: bất cập kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ... VỀ QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Quảng cáo: Pháp luật quảng cáo – Luật Quảng cáo năm 2012: CHƯƠNG II: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG... kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo Chương 2: Tầm quan trọng pháp luật quảng cáo với hoạt động quảng cáo. .. quảng cáo Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo phạm vi địa phương theo thẩm quyền CHƯƠNG II: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Quản lý hoạt động

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w