BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG CƠNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI- 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG CƠNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Mã số: 62 38 10 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG TS TÔ VĂN HỊA HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực thân tác giả Nội dung số liệu sử dụng luận án trung thực Các luận điểm, nội dung Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu độc lập khác Tác giả luận án Đặng Công Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp Luận án 6 Kết cấu Luận án Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài luận án 21 1.4 Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 24 1.5 Hướng nghiên cứu Luận án 25 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền người tòa án 26 2.2 Khái niệm, nội dung vai trò tòa án việc bảo vệ quyền người 38 2.3 Những yếu tố bảo đảm vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam 51 2.4 Các tiêu chí đánh giá vai trị Tịa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam .67 Chương ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO VỆ 74 QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .74 3.1 Đảng, Nhà nước người dân chưa nhận thức đắn vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người cá nhân .74 3.2 Pháp luật chưa ghi nhận đầy đủ vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người 78 3.3 Tòa án chưa bảo vệ hiệu quyền người cá nhân trình xét xử 86 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 110 4.1 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam 110 4.2 Các quan điểm nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam 114 4.3 Một số giải pháp nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân sự: BLTTDS Bộ luật Tố tụng hành: BLTTHC Bộ luật Tố tụng hình sự: BLTTHS Hội đồng xét xử: HĐXX Xã hội chủ nghĩa: XHCN Tòa án nhân dân: TAND Ủy ban nhân dân: UBND Ủy ban Thường vụ Quốc hội: UBTVQH Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc: VPCULHQ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền người trách nhiệm pháp lý quan trọng Nhà nước Trong xu hội nhập quốc tế, bảo vệ quyền người không nghĩa vụ nhà nước người dân mà nghĩa vụ quốc gia trước cộng đồng quốc tế Nghĩa vụ pháp lý ràng buộc chặt chẽ công ước quốc tế quyền người mà trực tiếp quy định Điều Tun ngơn tồn giới quyền người: “Mọi người có quyền tồ án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ biện pháp hữu hiệu để chống lại hành vi vi phạm quyền họ mà hiến pháp hay luật pháp quy định”[34] Việt Nam quốc gia thành viên công ước quốc tế quyền người đồng thời nhà nước dân, dân, dân nên bảo vệ quyền người trở thành nhiệm vụ trị nhiệm vụ pháp lý đặc biệt quan trọng quan nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước mà hoạt động phải hướng đến việc bảo đảm quyền người tôn trọng thực thi đầy đủ thực tiễn đời sống xã hội Chính thế, quan điểm Đảng chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN khẳng định rằng: Đảm bảo quyền người mục tiêu cao hoạt động tổ chức quyền lực nhà nước Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, Đảng khẳng định quan điểm để xây dựng đất nước phải hướng đến xã hội “vì lợi ích chân phẩm giá người”; đồng thời yêu cầu “Nhà nước định đạo luật nhằm xác định quyền công dân quyền người, quyền đôi với nghĩa vụ trách nhiệm”[20] Tư tưởng xây dựng nhà nước bảo vệ tối đa quyền người thể rõ định hướng Đảng cải cách hệ thống quan Nhà nước nói chung, cải cách hệ thống quan tư pháp nói riêng, như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; đặc biệt Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định: Quá trình độ lên chủ nghĩa xã hội phải đặt “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân”[21]; yêu cầu “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người”[21] Trên sở quan điểm Đảng bảo đảm, bảo vệ quyền người, Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật tổ chức thực pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu thụ hưởng quyền người cá nhân đời sống xã hội Trong năm qua, hoạt động thực bảo vệ quyền người Việt Nam đạt nhiều thành tựu, như: quyền dân sự, trị người dân Việt Nam bảo đảm, việc thụ hưởng quyền người dân ngày toàn diện đầy đủ; quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật, thể rõ sách phát triển đất nước Chính phủ thực thi thực tế, đặc biệt kể từ Việt Nam tiến hành công Đổi toàn diện đất nước; Quyền nhóm dễ bị tổn thương nội luật hóa đầy đủ Hiến pháp văn luật tương ứng với nhóm đối tượng cụ thể theo chuẩn mực pháp lý quốc tế mà Việt Nam cam kết tham gia, như: Quyền trẻ em, quyền không phân biệt giới tính, quyền người khuyết tật, quyền bình đẳng người dân tộc thiểu số[3] Mặc dù đạt nhiều thành tựu, việc bảo đảm bảo vệ quyền người Việt Nam gặp nhiều thách thức cần giải thời gian tới đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền người Bảo vệ quyền người nghĩa vụ Nhà nước hoạt động bảo vệ quyền người phụ thuộc vào lực bảo vệ quyền người hệ thống quan nhà nước mà trước hết Tòa án Tòa án hệ thống quan nhà nước pháp luật trao quyền nhân danh Nhà nước để áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp lý nhằm trừng trị hành vi xâm hại quyền người trở thành hệ thống quan giữ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo lực bảo vệ quyền người Nhà nước Tòa án bảo vệ quyền người chủ yếu thông quan hoạt động xét xử nên chất lượng hiệu hoạt động thể rõ ràng khả hiệu bảo vệ quyền người TAND Vì thế, nhằm đảm bảo lực bảo vệ quyền người TAND yếu tố tiên phải nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, bảo đảm hoạt động xét xử TAND phải độc lập, khách quan, người, tội pháp luật Trong năm qua, TAND có chuyển biến mạnh mẽ cấu tổ chức, lực xét xử, chất lượng xét xử, đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân có mâu thuẫn, tranh chấp xảy nhu cầu trừng trị hành vi xâm hại, tước đoạt quyền người, quyền cơng dân Vì TAND tạo niềm tin cho người dân công lý, cơng bình đẳng xã hội Tuy nhiên, hoạt động xét xử TAND năm qua cịn nhiều tồn hạn chế, là: "Một số Toà án chưa khắc phục triệt để việc để vụ việc dân thời hạn giải theo quy định pháp luật; tỷ lệ giải vụ án hành chưa đáp ứng yêu cầu; tỷ lệ án, định hành bị huỷ, sửa cịn cao; cịn nhiều trường hợp Tồ án áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo khơng quy định pháp luật hướng dẫn TAND tối cao; cịn có án, định Tồ án tun khơng rõ ràng, thiếu tính khả thi Hiệu công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử số địa phương chưa cao, TAND cấp tỉnh chưa kiên kháng nghị để sửa chữa, khắc phục sai lầm Tòa án cấp dưới"[95, tr.16]; "Vẫn cịn tình trạng số cán bộ, Thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, sa sút phẩm chất, thiếu ý thức rèn luyện, khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, chí vi phạm pháp luật hình sự"[96, tr.3] Những hạn chế khiến cho lực bảo vệ quyền người TAND bị ảnh hưởng nghiêm trọng, niềm tin người dân vào cơng lý bị xói mịn có lúc, có nơi, hạn chế TAND bị số lực thù địch lợi dụng để xuyên tạc bơi nhọ chủ trương, sách lực lãnh đạo Đảng Nhà nước Ngoài ra, xu hội nhập quốc tế nay, bất cập pháp lý Tòa án Việt Nam tạo rào cản pháp lý dẫn đến hạn chế lực bảo vệ quyền người Tòa án Việt Nam người nước trường hợp cơng dân Việt Nam có quan hệ với người nước Trên sở quan điểm Đảng mục tiêu động lực chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực trạng lực bảo vệ quyền người TAND nay, nhận thấy, việc tiếp tục nghiên cứu sở lý luận, luận giải tồn tại, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến lực bảo vệ quyền người TAND, đồng thời xây dựng giải pháp khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa trị Việt Nam nhằm khắc phục bất cập, hạn chế việc làm có ý nghĩa xã hội sâu sắc góp phần quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân thành cơng Đó lý để tác giả chọn đề tài "Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích chứng minh phương diện lý luận thể vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Trên sở lý luận chứng minh, luận án đánh giá thực trạng bảo vệ quyền người hoạt động xét xử Việt Nam sở tiêu chí định đề xuất số giải pháp khoa học nhằm nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích chứng minh phương diện thể vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người; - Phân tích làm rõ thực trạng “bảo vệ quyền người Tòa án án” đặc biệt tồn tại, hạn chế hoạt động này; - Nghiên cứu làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay; - Xây dựng phương hướng đề xuất giải pháp nâng cao vai trò Tòa án Việt Nam việc bảo vệ quyền người Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thơng qua tổng hợp phân tích tư liệu, tư liệu sơ cấp, so sánh vấn đề nghiên cứu đối tượng chọn lựa; (2) Phương pháp nghiên cứu trực tiếp qua tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu, người phụ trách nghiên cứu lĩnh vực trị pháp luật; (3) Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, liên ngành khoa học xã hội nhân văn đặc biệt trọng đến luật học (chủ yếu phương pháp tiếp cận chuyên ngành luật Hiến pháp, Lý luận nhà nước pháp luật, luật Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự); Để giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh trừu tượng hóa sử dụng trình xây dựng khái niệm bảo vệ quyền người Tịa án; phân tích, chứng minh luận giải đặc điểm, ưu điểm vai trò hoạt động bảo vệ quyền người Tòa án; - Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng q trình chứng minh tính phổ biến “vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người” (chủ yếu so sánh quy phạm Hiến pháp số nước công ước quốc tế quyền người); phương pháp sử dụng việc luận chứng sở khoa học giải pháp nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người - Phương pháp mơ tả phân tích quy phạm chủ yếu sử dụng trình làm rõ hạn chế pháp luật vị trí, vai trị; chức năng; thẩm quyền trình tự, thủ tục xét xử Tòa án; hạn chế pháp luật bảo đảm độc lập hoạt động xét xử, tổ chức hệ thống Tịa án quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán; - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thống kê sử dụng để chứng minh hạn chế thực tiễn xét xử Tịa án (chủ yếu sử dụng chương 3) Ngồi ra, để bảo đảm sở thực tiễn, tính cấp thiết vấn đề khoa học cần giải quyết, đặc biệt để nâng cao tính thuyết phục giải pháp khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thống kê sử dụng luận điểm thể phương diện giải pháp đề xuất - Phương pháp phân tích- dự báo khoa học nhằm dự báo xu hướng phát triển nhu cầu xã hội vị trí, vai trị Tịa án việc bảo vệ quyền người yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Tòa án tương lai gần