Untitled MỤC LỤC PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH AANZFTA 1 Quá trình đàm phán AANZFTA 1 Nội dung chính của Hiệp định thương mại tự do ASEAN Úc New Zealand 1 Các mục tiêu của Hiệp định 2 Các lĩnh vực đàm.
TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH AANZFTA
Quá trình đàm phán AANZFTA
Thực hiện quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN – Úc – New Zealand tổ chfíc tại Lào năm 2005, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN, Úc, New Zealand khởi động đàm phán Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do AANZFTA Trải qua mười lăm phiên đàm phán chính thfíc và một số phiên đàm phán không chính thfíc, tháng 8/2008, Hội nghị Tham vấn của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Úc, New Zealand đã chính thfíc tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định AANZFTA.
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thfí 14 vào ngày 27/02/2009 ở Thái Lan, các nước ASEAN và Úc, New Zealand đã ký kết Hiệp định Hiệp định AANZFTA bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2010.
Nội dung chính của Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Úc-New Zealand
Tính đến thời điểm này, AANZFTA là hiệp định thương mại tự do toàn diện nhất của ASEAN ký với các đối tác đối thoại và cũng là hiệp định phfíc tạp nhất xét theo các quy định kinh tế AANZFTA là hiệp định toàn diện ‘đầu tiên’ về nhiều mặt, chẳng hạn như: 1
Hiệp định đa phương đầu tiên cho cả ASEAN và Australia;
Hiệp định tự do thương mại toàn diện nhất bao gồm mọi lĩnh vực được ký bởi ASEAN và các đối tác chiến lược;
Cam kết giữa khu vực với khu vực đầu tiên của ASEAN;
Hiệp định đầu tiên mà Australia và New Zealand cùng đàm phán 12 nước đang thực thi Hiệp định này bao gồm:
Brunei, Cambodia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan, Úc, Việt Nam.
1.2.1 Các mục tiêu của Hiệp định:
Từng bước tự do hoá và tạo thuận lợi cho thương mại hàng hoá giữa các Bên thông qua, nhưng không hạn chế ở, xoá bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong hầu hết thương mại hàng hoá giữa các Bên;
Từng bước tự do hoá thương mại dịch vụ giữa các Bên, với phạm vi ngành đáng kể;
Tạo thuận lợi, thúc đẩy và tăng cường cơ hội đầu tư giữa các Bên thông qua việc phát triển hơn nữa môi trường đầu tư thuận lợi;
Thành lập một khuôn khổ hợp tác nhằm tăng cường, đa dạng hoá và đẩy mạnh quan hệ thương mại, đầu tư và kinh tế giữa các bên;
Dành đối xfí đặc biệt và khác biệt đối với các Quốc gia Thành viên ASEAN,đặc biệt là đối với các Quốc gia Thành viên mới, để tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế hiệu quả hơn nữa.
1.2.2 Các lĩnh vực đàm phán:
Hiệp định AANZFTA quy định tất cả các khía cạnh quan trọng nhất của quan hệ kinh tế quốc tế Trên thực tế, FTA này không chỉ bao gồm nội dung về thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ mà còn bao gồm quy định về nguồn gốc xuất xfí, các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch (SPS), rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT), thương mại điện tfí, di chuyển thể nhân, đầu tư và các thủ tục đánh giá tiêu chuẩn, thủ tục hải quan, tự vệ, giải quyết tranh chấp, cạnh tranh và quyền sở hữu trí tuệ cùng với một số cam kết về hợp tác kinh tế AANZFTA là hiệp định tự do thương mại toàn diện đầu tiên mà ASEAN ký với một đối tác đối thoại Đây cũng là hiệp định duy nhất có các cam kết ở cả 3 lĩnh vực – hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.
1.2.3 Nội dung chính của Hiệp định:
Hiệp định gồm có 18 chương với 4 phụ lục về lộ trình cắt giảm thuế quan, quy tắc xuất xfí, cam kết mở cfía thị trường dịch vụ, cam kết di chuyển thể nhân Cơ cấu của Hiệp định như sau:
Chương 1 - Thành lập khu vực thương mại tự do, các mục tiêu và định nghĩa chung;
Chương 2 - Thương mại hàng hóa;
Chương 3 - Quy tắc xuất xfí hàng hóa; Chương 4 - Thủ tục hải quan;
Chương 5 - Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch;
Chương 6 - Tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp;
Chương 7 - Các biện pháp tự vệ;
Chương 8 - Thương mại dịch vụ;
Chương 9 - Di chuyển thể nhân;
Chương 10 - Thương mại điện tfí Chương 11 - Đầu tư;
Chương 12 - Hợp tác kinh tế;
Chương 13 - Sở hữu trí tuệ;
Chương 15 - Các quy định và ngoại lệ chung; Chương 16 - Thể chế;
Chương 17 - Tham vấn và giải quyết tranh chấp; Chương 18 - Các quy định cuối cùng.
LIÊN HỆ VIỆT NAM
Lộ trình giảm thuế
Lộ trình cắt giảm thuế quan được quy định trong Chương 2 Thương mại hàng hóa của Hiệp định AANZFTA Hiệp định chia lộ trình cắt giảm thuế quan thành 3 nhóm nước theo cấp độ giảm thuế từ nhanh đến chậm Nhóm 1: Úc và New Zealand, Nhóm 2: ASEAN-6 (Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei), Nhóm 3: CLMV (bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) Danh mục giảm thuế gồm: Danh mục thông thường (NT) với các dòng thuế được cắt giảm xuống 0% trong 10 năm, chiếm 90% tổng số dòng thuế, còn lại là Danh mục nhạy cảm (ST) (chiếm 10% số dòng thuế), trong đó 6% thuộc danh mục nhạy cảm thường (ST1) và 4% thuộc danh mục nhạy cảm cao (ST2).
Lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam trong AANZFTA cam kết xoá bỏ thuế quan 90% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu (Danh mục thông thường), trong đó:
54% số dòng thuế vào năm 2016;
85% số dòng thuế vào năm 2018;
90% số dòng thuế vào năm 2020.
X = thuế suất MFN tại thời điểm
Mfíc thuế suất ưu đãi trong AANZFTA
Ngoài ra, Việt Nam cũng đã cam kết xóa bỏ thuế quan vào năm 2016 cho một số sản phẩm mà Úc và New Zealand đặc biệt quan tâm như thịt bò, thịt cừu, sữa nguyên liệu, sản phẩm sữa, gỗ ván dăm…
Danh mục nhạy cảm thường (ST1) của Việt Nam chiếm 6% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được giảm thuế dần dần xuống mfíc thuế suất cuối cùng
Bảng 1 Lộ trình giảm thuế Danh mục thông thường (NT1) trong AANZFTA (Nguồn:
X = thuế suất MFN tại thời điểm
Mfíc thuế suất ưu đãi trong AANZFTA
Danh mục nhạy cảm cao (ST2) của Việt Nam chiếm 3% số dòng thuế của
Bảng 2 Lộ trình ST1 trong AANZFTA ( Nguồn: Trung tâm WTO)
Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được duy trì mfíc thuế suất cao (giữ nguyên mfíc thuế suất hoặc giảm xuống 50% hoặc giảm đi 20/50% vào năm 2022).
X = thuế suất MFN tại thời điểm 01/01/2005 Cam kết ST2
30% Giảm đi 20% thuế suất áp dụng vào 1/1/2020
Hạn ngạch thuế quan (TRQ)
Thuế suất trong hạn ngạch được xoá bỏ thuế quan theo lộ trình của Danh mục thông thường (NT)
Thuế suất ngoài hạn ngạch được duy trì nếu thấp hơn hoặc bằng 50%, loại trừ hoặc giảm xuống mfíc 50% nếu cao hơn 50% vào 1/1/2020
Loại trừ 1% số dòng thuế
Bảng 3 Lộ trình ST2 trong AANZFTA ( Nguồn: Trung tâm WTO)
Thỏa thuận khác (phi thuế)
• Cam kết trong thương mại dịch vụ
Về tổng thể, mfíc độ cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AANZFTA tương đương với cam kết gia nhập WTO Tuy nhiên, chỉ riêng dịch vụ giáo dục là quan tâm lớn của New Zealand và Úc, Việt Nam có một số nhân nhượng tự do hơn cam kết WTO, chủ yếu là mở rộng phạm vi các môn học mà nước ngoài được phép dạy cho học sinh Việt Nam.
• Cam kết trong đầu tư
Chương Đầu tư trong AANZFTA có quy mô thuộc loại lớn nhất trong các cam kết về đầu tư mà Việt Nam đã ký kết, được thiết kế bao gồm cả nội dung tự do hoá và bảo hộ đầu tư Các cam kết khác của Chương này vẫn có độ chi tiết và mfíc cam kết cao, đặt ra tiêu chuẩn mới về bảo hộ đầu tư trong ASEAN Các Hiệp định đầu tư mà ASEAN đàm phán sau khi đàm phán AANZFTA kết thúc, kể cả Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của Chương Đầu tư trong AANZFTA.
• Cam kết trong lĩnh vực lao động
Việt Nam và New Zealand đã thỏa thuận thực hiện 2 chương trình trao đổi lao động:
- Chương trình làm việc theo kỳ nghỉ, theo đó mỗi bên sẽ tiếp nhận 100 công dân mỗi nước đáp fíng các yêu cầu của bên kia Đối với người Việt Nam cần đáp fíng: có bằng đại học với thời gian ít nhất 3 năm; có trình độ tiếng Anh ở mfíc có thể làm việc được; ký quỹ 4.200 NZD.
- Chương trình làm việc tạm thời với thời hạn 3 năm, theo đó New Zealand sẽ tiếp nhận:
+ 100 thợ làm bánh có trình độ tay nghề tương đương ANZSCO skill level 3 và được chủ sfí dụng lao động ở New Zealand tuyển dụng;
2 Tóm tắt các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Úc-New Zealand, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/13568-tom-tat-cac-cam-ket-cua-viet-nam-trong-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do- asean-uc-niu-dilan-aa nzfta (09/12/2016)
+ 100 chuyên gia thuộc ngành nghề khác có trình độ tương đương ANZSCO skill level 1, mfíc 7 của APEC và đăng ký tại New Zealand nếu có yêu cầu.
Việt Nam trước và sau khi ký kết Hiệp định
Tự do hóa thương mại AANZFTA nói riêng và các FTA nói chung có tác động thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Đối với sản xuất trong nước: Việc tham gia AANZFTA sẽ khiến cho nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nước có giá thấp hơn Do đó, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp được cắt giảm, từ đó, giá cả hàng hóa sẽ cạnh tranh hơn so với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước mang đi xuất khẩu. Những quy định trong các FTA này buộc nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam, phải tái cấu trúc, mở ra những thị trường mới và tạo sfíc hút về hàng hóa. Trong thời gian qua, khi việc thực hiện cắt giảm thuế quan theo các FTA bước vào giai đoạn cắt giảm sâu thì xuất khẩu của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh do:
Hình 1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2017 (Nguồn: https://www.customs.gov.vn)
Sự nỗ lực của các bộ, ngành liên quan trong việc phấn đấu đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu mà Quốc hội đề ra;
Khi thuế suất giảm, đặc biệt là đối với các mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu như: Nguyên phụ liệu dệt may, chất dẻo, ngô, cao su…;
Hiệp định AANZFTA là động lực cho xuất khẩu của Việt Nam.
HìnHhìn3h T2ă nTgăntrgưởtrnưgởnhgậxpukấht ẩkuhẩcuủacủVaiệVt Niệat mNađmếnđ5ếnđố5i tđáốcithtáưcơtnhgươmnạgi smaạuicsáacu hciáệcp hđiịệnphđtịhnưhơtnhgưmơnạgi tmựạdiotự(Ndgou ồ(Nn:gTuồrand:eTMraadpe, MGeanpe, rGael nSetaratilstSictastiOstfifcisceOof f ice of Viieettnam and Ceenttrral IInssttiittuttee ffor Ecconomiicc Manageemeentt of Viieettnam))
Kể từ khi tham gia ký hiệp định AANZFTA vào năm 2009, dễ dàng thấy được sự tăng trưởng rõ rệt của Việt Nam với tỷ lệ phát triển (%) về xuất nhập khẩu.
Nhờ AANZFTA, tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu tăng nhanh từ năm 2010 trở đi, từ năm 2010 đến 2011 tăng xấp xỉ 30%, từ năm 2011 đến 2012 xuất khẩu của Việt Nam tăng 40% Trong năm 2012 mặc dù nền kinh tế thế giới suy thoái, nguyên nhân là do tăng trưởng thấp tại Mỹ và châu Âu và hai khu vực kinh tế này vẫn gặp khó khăn trong việc tái cân bằng thu chi tài chính Tuy vậy, Việt Nam vẫn duy trì được mfíc tăng trưởng tuy có thấp hơn so với những năm trước nhưng vẫn ở mfíc ổn định từ năm 2012 đến 2013 Tỷ lệ nhập khẩu của Việt Nam tăng trưởng chậm hơn, trung bình32,5%, riêng từ năm 2011-2013 không có quá nhiều sự thay đổi rõ rệt.
Kết luận, không thể phủ nhận việc tham gia các hoạt động thương mại khi có hiệp định AANZFTA nói riêng và các FTA khác đã thúc đẩy việc tăng trưởng, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam đi lên, có nhiều triển vọng hơn.
2.4.2 Đầu tư, trung chuyển vốn
Hình 4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và vốn FDI thực hiện giai đoạn 1991-2018
(Nguồn: Tạp chí tài chính)
Trong các FTA thế hệ mới đều có các cam kết đối xfí công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh Điều đó sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh hơn Các FTA cũng có các quy định về phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt những công nghệ lạc hậu và thúc đẩy phát triển các công nghệ sfí dụng nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường Những xu hướng này mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam và cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Khi AANZFTA nói riêng và các FTA khác có hiệu lực, việc dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư và dịch vụ, mở cfía thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính… sẽ mở ra cơ hội lớn đối với lĩnh vực đầu tư của Việt Nam, các nhà đầu tư sẽ đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, do đó, chất lượng đầu tư nước ngoài sẽ được cải thiện, tạo động lực cho phát triển nền kinh tế.
Theo số liệu năm 2018, đầu tư của Úc vào Việt Nam ngày càng tăng và đã đa
Hình 5 Đầu tư của Úc vào Việt Nam (đơn vị tính: triệu đô Úc)
(Nguồn: Australian Bureau of Statistics) dạng hóa thành một số lĩnh vực chủ chốt bao gồm sản xuất, giáo dục và đào tạo, dịch vụ, hậu cần và kinh doanh nông nghiệp Úc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn thfí 20 của Việt Nam, với khoảng 2,4 tỷ AUD giá trị đầu tư vào hơn 450 Dự án Hơn ba phần tư các dự án này hoàn toàn thuộc sở hữu của các nhà đầu tư Úc và gần một phần tư là
New Zealand đang là nhà đầu tư lớn thfí 46 trong số 126 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư tới Việt Nam, với tổng số 30 dự án tương đương tổng giá trị đạt khoảng 106 triệu USD.
Theo chủ trương của chính sách thu hút FDI mới được công bố cuối năm 2017, Việt Nam sẽ thúc đẩy thu hút các dự án có chất lượng cao và quy mô lớn Với lợi thế và truyền thống hợp tác, New Zealand hoàn toàn có thể bfít phá trở thành nhà đầu tư lớn tại Việt Nam.
Hiện nay, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính để thu hút hơn nữa nhiều nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các nước thành viên ASEAN, Úc và New Zealand liên quan đến hiệp định AANZFTA.
Hiệp định AANZFTA nói riêng và các FTA nói chung đem lại khởi sắc cho thị trường lao động Việt Nam Các doanh nghiệp tích cực mở rộng sản xuất, nghiên cfíu nhiều phương thfíc, hình thfíc để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tiếp cận được nhiều hơn nữa với thị trường các nước bạn nhờ đó đem lại nhiều cơ hội việc làm trong và ngoài nước Việc ký kết thêm các thỏa thuận về lao động giúp cho người lao động Việt Nam và nước ngoài được bảo vệ về quyền lợi, nâng cao tiêu chuẩn và điều kiện hỗ trợ ưu đãi trong môi trường làm việc; đồng thời gia tăng thu nhập.
Xuất khẩu lao động từ Việt Nam sang nước ngoài tăng Đây cũng là một trong những tác động tích cực mà chúng ta có thể nhìn thấy rõ Mở cfía, hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu quá trình phân công lao động quốc tế sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn Sự phối kết hợp giữa lực lượng lao động của các nước sẽ giúp cho quá trình sản xuất, xuất khẩu sẽ hiệu quả hơn rất nhiều Khi thị trường mở rộng, thì lực lượng lao động nước ngoài sẽ dễ dàng tiếp cận với thị trường trong nước cũng như lao động trong nước sẽ dễ dàng tiếp cận với thị trường nước ngoài.
Hình 6 Di chuyển lao động từ Việt Nam sang nước ngoài giai đoạn 2006-
Năm 2017, số lượng công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đạt khoảng 134,75 nghìn người Trong năm đó, có khoảng 4,76 nghìn người di cư từ nước ngoài đến ViệtNam.
Cơ hội và thách thức của Việt Nam
• Thương mại hàng hóa và dịch vụ ngày càng phát triển giữa Việt Nam với các nước thành viên:
- Trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam và các nước thành viên : Úc, New Zealand và ASEAN phát triển mạnh Số liệu cho thấy, giao thương giữa Việt Nam và New Zealand tăng khoảng 26,7% mỗi năm trong suốt 5 năm, từ 2011 đến
2016 3 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và ASEAN năm 2016 đạt 41,49 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 11,8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
- Úc và New Zealand là 2 thị trường tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ở các ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp, điện tfí, may mặc và giày dép Năm 2018, giá trị xuất khẩu ở mặt hàng điện thoại các loại, linh kiện, máy móc, thiết bị, phụ tùng đạt hơn 1,1 tỷ USD, chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Úc Cũng trong năm này, hàng dệt may, thủy sản và lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Úc.
Mặt hàng Năm 2017 Năm 2018 Tăng/giảm (%)
Kim ngạch XK 3.298.399.052 3.965.089.653 20% Điện thoại các loại và linh kiện
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
20 phẩm điện tfí và linh kiện
Gỗ và sản phẩm gỗ 169.290.728 193.124.094 14%
Sản phẩm từ sắt thép 84.036.498 92.703.698 10% Sản phẩm từ chất dẻo 48.943.216 61.344.396 25%
Túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù
Phương tiện vận tải và phụ tùng
Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ
Kim loại thường khác và sản phẩm
Giấy và các sản phẩm 31.790.485 34.063.387 7% từ giấy Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
18.120.290 21.846.601 21% Đá quý, kim loại quý và sản phẩm
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm
Dây điện và dây cáp điện
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày
Sản phẩm từ cao su 12.138.803 12.641.559 4%
- Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Úc trong năm 2018 tăng gần 582 triệu
Bảng U 4 S X D uấ (t t ư k ơ h n ẩ g u đ c ư ủ ơ a ng Vi 1 ệ 8 t % N ) am so s v a ớ n i g c Ú ùn c g ( k N ỳ g n u ă ồ m n: n B g ộ oá C i, ô t n ro g n t g hư đ ơ ó n m g ặ V t i h ệ à t n N g a n m h ) ập khẩu đáng kể nhất là than các loại (tăng gần 381 triệu USD), quặng và khoáng sản khác (tăng hơn 189 triệu USD), bông các loại (tăng gần 59 triệu USD), phế liệu sắt thép (tăng gần 55 triệu USD) và hàng rau quả (tăng hơn 51 triệu USD).
Mặt hàng Năm 2017 Năm 2018 Tăng/giảm
Quặng và khoáng sản khác 134,251,725 323,382,761 141%
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
Sữa và sản phẩm sữa 33,444,395 32,662,790 -2%
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày
Thfíc ăn gia súc và nguyên liệu 23,752,635 19,310,961 -19% Đá quý, kim loại quý và sản phẩm
Sản phẩm khác từ dầu mỏ 7,204,248 10,184,326 41% Chế phẩm thực phẩm khác 7,701,319 7,767,742 1%
Dầu mỡ động thực vật 3,802,433 6,941,829 83%
Gỗ và sản phẩm gỗ 3,027,073 4,879,578 61%
Sản phẩm từ sắt thép 6,136,735 4,810,377 -22%
- Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trao đổi thương mại hàng hóa
Bảng g 5 i ữ N a h V ậ i p ệt k N hẩ a u m c v ủ à a N V e iệ w t N Z a e m ala s n a d ng đạ Ú t c k h ( o N ả g n u g ồ 9 n 0 : 6 B t ộ riệ C u ôn U g SD thư n ơ ă n m g 2 V 0 i 1 ệ 7 t N (t a ro m n ) g đó Việt Nam xuất khẩu 425 triệu USD và nhập khẩu 401 triệu USD), tăng 26,6% so với năm 2016 Theo Thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 11 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang New Zealand đạt 468,7 triệu USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước Máy vi tính và điện thoại là 2 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang New Zealand, lần lượt là 37% và 12%.
- Cũng theo Thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 11 tháng đầu năm 2018, Việt Nam nhập khẩu từ New Zealand số lượng hàng hóa trị giá
Bảng 6 Xuất khẩu của Việt Nam sang New Zealand (Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam)
488,8 triệu USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước Hai mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ New Zealand là sữa (53,3%) và gỗ (11,5%). ơ cấu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sa ng các nước ASEAN năm
Bảng 7 Nhập khẩu của Việt Nam sang New Zealand (Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam)
HHìnìhnh7.8C Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa Việt Nam từ các nước ASEAN năm
2016 2016 (Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam)
Năm 2017, xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam sang Úc chạm mốc 1 tỷ USD, tăng 23,1% so với năm 2016, trong đó du lịch chiếm phần lớn Nhập khẩu dịch vụ đạt 1.1 tỷ USD, phần lớn đến từ du học sinh.
- Nếu tính cả thương mại dịch vụ, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và New Zealand đạt 1,2 tỷ USD năm 2017, tăng 7% so với năm 2016.
9 tháng đầu năm 2018, trao đổi thương mại giữa hai nước đạt 779 triệu USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2017.
- Úc mở ra nhiều cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ từ ASEAN ở các lĩnh vực: dịch vụ pháp lý, điều dưỡng và phụ sản, dịch vụ khai khoáng, thông tin liên lạc, giáo dục, môi trường, tài chính và vận tải.
- Về phía New Zealand, quốc gia này thúc đẩy giao thương ở các lĩnh vực như pháp lý, kỹ thuật, thú y, xây dựng, giáo dục, môi trường và tài chính New Zealand trở thành lựa chọn lý tưởng cho sinh viên Việt Nam Số lượng du học sinh Việt Nam ở New Zealand tăng 30% trong giai đoạn 2016-2018, đặc biệt năm 2018, có 2.772 du học sinh Việt Nam đang sinh sống và học tập tại New Zealand Về phía Việt Nam, xuất khẩu du lịch từ New Zealand đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu dịch vụ của nước ta Trung bình 40.000 người New Zealand đến Việt Nam mỗi năm để thưởng thfíc phong cảnh thiên nhiên và các món ăn tuyệt vời.
• Cắt giảm, dỡ bỏ hàng rào thuế quan:
- Hơn 90% các dòng thuế của Úc và New Zealand được cắt giảm giúp cho hàng xuất khẩu nước ta thâm nhập thị trường hai nước này thuận lợi hơn
- Vào cuối năm 2020, Úc và New Zealand sẽ dỡ bỏ hoàn toàn thuế quan cho hàng hóa nhập khẩu từ ASEAN.
- Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được hưởng lợi rất lớn từ cam kết xóa bỏ thuế quan tới hơn 90% tổng số dòng thuế của Australia và New Zealand (năm
• Xây dựng mối quan hệ ngoại giao thân tình, hữu nghị, thúc đẩy hợp tác phát triển:
- Theo Vietnam Briefing, Úc và Việt Nam thiết lập sự hợp tác toàn diện, liên minh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt về mặt kinh tế Trao đổi thương mại giữa 2 nước tăng trung bình 12% suốt 5 năm, từ năm 2013 đến 2018 Tháng 3/2018 Việt Nam và Úc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược.Việc Úc trở thành đối tác chiến lược thfí 16 của Việt Nam được xem là dấu mốc quan trọng trong quan hệ song phương Kể từ đó, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã có những bước phát triển nhanh, thực chất và hiệu quả, được đánh dấu bởi những chuyến thăm cấp cao và các cấp giữa lãnh đạo hai nước Chính phủ hai nước cam kết tạo điều kiện tối đa cho quan hệ kinh tế phát triển sâu rộng, toàn diện, tăng cường lợi ích kinh tế trong hợp tác song phương trên cơ sở phát huy tính bổ trợ lẫn nhau của nền kinh tế mỗi nước Việt Nam là đối tác thương mại của Úc có tốc độ phát triển nhanh nhất trong khối ASEAN; Úc là đối tác thương mại lớn thfí 7 của Việt Nam 4
- New Zealand là đối tác quan trọng của Việt Nam về thương mại Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thfí 16 của New Zealand.
• Doanh nghiệp trong nước và người tiêu dùng nội địa được lợi:
- Đối với Úc, các doanh nghiệp của ta sẽ thu được nhiều lợi ích nhất trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may, bột giấy, nông sản Đối với New Zealand, lợi ích xuất khẩu chính của ta sẽ là hàng dệt may, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị và phụ tùng Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, người tiêu dùng Việt Nam sẽ được tiếp cận máy móc, nguyên vật liệu và hàng hóa chất lượng cao, công nghệ tiên tiến nhập khẩu từ hai nước với giá cả hợp lý hơn.
- Mở cfía thị trường sâu rộng hơn cho các nhà xuất khẩu/sản xuất trong khu vực, thúc đẩy cắt giảm chi phí sản xuất, tạo cơ hội mở rộng mạng lưới công việc và tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp trong khu vực.
4 Báo công thương, Quan hệ hợp tác Việt Nam – Australia: Thực chất, hiệu quả, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/13867-quan-he-hop-tac-viet-nam-australia-thuc-chat-hieu-qua (23/08/2019)
Trong lĩnh vực đầu tư, Úc có hơn 400 dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký trên 2 tỷ USD, đfíng thfí 19/116 quốc gia có dự án đầu tư tại Việt Nam Ở chiều ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu đầu tư vào Úc, với 50 dự án với tổng số vốn trên 500 triệu USD 5