1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vn 1919 1930

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63,18 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 Những tác động tình hình giới đến Việt Nam + Trật tự hình thành; Các nước TB châu Âu chịu hậu nặng, Pháp + CM 10/1917 thành công, Nước Nga Xô viết đời; Đảng cộng sản thành lập nhiều nơi Đức (1919), Anh (1920), Mĩ (1921), Trung Quốc (7/1921), QTCS thành lập (3/1919) + Tư tưởng CN Mác - Lê Nin truyền bá vào Việt Nam thông qua đường khác nhau, đặc biệt thông qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc, tổ chức VNCMTN + Tư tưởng tư sản tiếp tục truyền bá rộng rãi Việt Nam => Ở Việt Nam diễn q trình phân hố giai cấp sâu sắc GCTS, GCTTS, GCCN nhận thức vấn đề cấp thiết dân tộc phải cứu nước khỏi ách thống trị CNTD, muốn phải có tổ chức đảng giai cấp lãnh đạo Do tiếp nhận nhận thức khác giai cấp tầng lớp mà dẫn đến tình trạng tồn khuynh hướng giải phóng dân tộc: TS VS suốt thời gian từ 1919 đến 1930 Cuộc khai thác thuộc địa lần TD Pháp - Thời gian: từ 1919 – 1929 - Chương trình khai thác: tồn diện, với qui mơ, tốc độ lớn - Kinh tế: tập trung nhiều vào nông nghiệp (chủ yếu đồn điền cao su), khai mỏ (chủ yếu mỏ than) Vì cao su than mặt hàng thị trường Pháp tg có nhu cầu lớn + Mở thêm sở công nghiệp Như: nhà máy sợi Nam Định, nhà máy rượu Hà Nội, Hà Đông, Hà Nội, nhà máy điện Hà Nội, Hàm Rồng, nhà máy đường Tuy Hòa, nhà máy xay sát gạo chợ lớn… + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam Đông Dương (đánh thuế nặng vào mặt hàng nước khác nhập vào nước ta Đông Dương), đẩy mạnh giao lưu buôn bán nội địa + GTVT đầu tư phát triển, trọng phát triển đường sắt + Ngân hàng Đơng Dương huy tồn kinh tế ĐD + Tăng cường bóc lột thuế (1919-1929, ngân sách đông dương tăng lần) => Pháp hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét nhân dân ta thuế nặng nề Như ngành kinh tế có chuyển biến song hạn chế, kinh tế VN bị cột chặt vào kinh tế Pháp Đông Dương thị trường độc chiếm tư Pháp Chính sách trị, văn hố, giáo dục TD Pháp - Về trị: thực sách chia để trị, đồng thời chia rẽ cá dân tộc đa số thiểu số, tôn giáo + Giai cấp địa chủ phong kiến (cường hào nông thôn) bị triệt để lợi dụng vào việc củng cố uy quyền thống trị Pháp - Về văn hóa, giáo dục: triệt để thi hành sách văn hó nơ dịch, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội… + Hạn chế mở trường học + Triệt để lợi dụng sách báo để tuyên truyền sách “khai hóa” chúng Về chất sách so với trước chiến tranh không thay đổi Sự chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam Từ lợi ích kinh tế, trị xuất phát từ mâu thuẫn chất (dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp) =>Thái độ trị giai cấp tầng lớp khác - Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp tay sai - Giai cấp nông dân: + Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản khơng lối + Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt + Nông dân lực lượng cách mạng to lớn dân tộc - Giai cấp công nhân: + Ngày phát triển (đến 1929 có 22 vạn người), bị tư sản áp bóc lột gắn bó với nơng dân có truyền thống yêu nước + Chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, trở thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến - Giai cấp tiểu tư sản: + Phát triển nhanh số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp tay sai + Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc - Tư sản: bị phân hóa thành hai phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng + Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc dân chủ - Như vậy, khai thác thuộc địa Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội công nhân, tư sản tiểu tư sản, tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng Hoạt động Tư sản dân tộc Tiểu tư sản năm 1919 – 1926 Yêu cầu TSDT TTS Mục tiêu - đòi quyền tự dân chủ, quyền lợi - đòi quyền tự dân chủ, truyền bá tư kinh tế tưởng tiến cách mạng Hoạt - Chấn hưng nội hoá, chống độc quyền - Báo chí: Chng rè, An Nam Trẻ, động cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng gạo Người Nhà quê, Tiếng dân; lập nhà Nam kì Pháp (1923) xuất bản: Nam Đồng thư xã…; đấu tranh đòi Pháp trả tự cho Phan Bội Châu (1925), Truy điệu Phan Châu Trinh (1926); Bãi khoá, mít tinh, tiếng bom Sa Diện,… Tổ chức - Đảng Lập Hiến 1923 (Bùi Quang - Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục việt, Chiêu, Nguyễn Phan Long); Nhóm Đảng niên Nam Phong (Phạm Quỳnh), Tính chất - Dân chủ tư sản Yêu nước, dân chủ Ưu, hạn chế Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân đảng * Hội Việt Nam cách mạng niên (HVNCMTN) - Sự thành lập: 6/1925, NAQ thành lập HVNCMTN mà hạt nhân Cộng sản đoàn (2/1925) - Chủ trương: tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc Pháp tay sai để tự cứu Cí 1928, chủ trương vơ sản hố - Tổ chức hoạt động: Cơ quan cao Tổng bộ, quan ngôn luận báo Thanh Niên - Những giảng NAQ tập hợp thành Đường Kách mệnh (1927) - Xây dựng, phát triển tổ chức ngồi, đến 1929 nước có sở hội khoảng 1700 hội viên =>Tác động: thúc đẩy phát triển PTCN; thu hút lực lượng yêu nước theo hướng vô sản; bước chuẩn bị quan trọng tổ chức cho thành lập đảng vơ sản Việt Nam * Tân Việt cách mạng đảng (TVCMĐ): - Sự thành lập: Hội phục Việt (7/1925) số tù trị số sinh viên cao đẳng Hà Nội Sau nhiều lần đổi tên => 14/7/1928 định lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng - Tổ chức: TVCMĐ tập hợp trí thức nhỏ TN tiểu tư sản yêu nước, hoạt động chủ yếu Trung kì - Chủ trương: “đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng bác ái” Tân Việt sớm chịu ảnh hưởng HVNCMTN => phận đảng viên tiên tiến chuyển sang hội VNCMTN - Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy phát triển phong trào công nhân tầng lớp nhân dân Trung kì *Việt Nam Quốc dân đảng (VNQĐ): - Sự thành lập: 25/12/1927, sở hạt nhân “Nam đồng thư xã” (Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu) - Tổ chức: Lỏng lẻo, sở quần chúng, địa bàn hoạt động hẹp (Bắc kì), sớm bị Pháp khủng bố - Chủ trương: tôn đảng không rõ rệt Đến 1929, đưa ra: đánh đuổi TD Pháp, đánh đuổi vua, thiết lập dân quyền - Khởi nghĩa Yên Bái hoạt động điển hình VNQDĐ => Cổ vũ lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân; chấm dứt vai trò lịch sử GCTS xu hướng CMTS Việt Nam Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 * Bối cảnh dẫn đến xuất tổ chức cộng sản năm 1929 Dưới tác động HVNCMTN => phong trào đấu tranh CN, nông dân, TTS tầng lớp nhân dân yêu nước khác kết thành sóng dân tộc dân chủ mạnh mẽ =>Yêu cầu có đảng vơ sản lãnh đạo * Sự thành lập tổ chức: - Đông dương cộng sản đảng: + 3/1929, số HV tiên tiến Hội Việt Nam Cách mạng niên Bắc kì lập chi công sản + 5/1929, ĐH Hội Việt Nam Cách mạng niên, đại biểu Bắc kì đề nghị thành lập ĐCS khơng chấp nhận + 17/6/1929, Đông Dương cộng sản đảng thành lập, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ, báo Búa Liềm - 8/1929, cán tiên tiến Tổng Kì Hội Việt Nam Cách mạng niên Nam kì định thành lập An Nam cộng sản đảng, tờ báo Đỏ - 9/1929, số đảng viên tiên tiến Tân Việt cách mạng đảng tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn =>Sự đời tổ chức cộng sản xu khách quan Những hoạt động riêng rẽ, cơng kích lẫn nhau, tranh giành quần chúng tổ chức gây trở ngại lớn cho CMVN Đảng cộng sản Việt Nam đời: bối cảnh, nội dung hội nghị, nội dung cương vắn tắt… *Hồn cảnh: - Cuối 1929, phong trào đấu tranh CN, nông dân, TTS tầng lớp nhân dân yêu nước khác kết thành sóng dân tộc dân chủ mạnh mẽ - Sự đời tổ chức cộng sản cuối 1929 xu khách quan vận động giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản Nhưng, hoạt động riêng rẽ, cơng kích, tranh giành quần chúng tổ chức gây trở ngại cho CMVN Yêu cầu có đảng vơ sản lãnh đạo - Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm Trung Quốc, với cương vị phái viên QTCS triệu tập tổ chức cộng sản từ ngày 6/1/1930, Cửu Long để hợp *Nội dung Hội nghị hợp + Phân tích ưu điểm, hạn chế tổ chức cộng sản + Hợp tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam + Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt…của Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo + Bầu BCHTW lâm thời * Nội dung cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, NAQ khởi thảo + Đường lối chiến lược cách mạng: “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” + Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn P kiến tư sản phản CM + Mục tiêu: Làm cho nước Việt Nam độc lập tự do; lập phủ cơng nơng binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc; tịch thu ruộng đất đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành CM R đất, + LLCM: cơng, nơng, TTS, trí thức; cịn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư sản lợi dụng trung lập, đồng thời phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới + Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo =>Là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp Độc lập tự tư tưởng cốt lõi cương lĩnh * Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị này: + Là người chủ trì hội nghị + Phân tích ưu điểm, hạn chế tổ chức cộng sản + Hợp tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam + Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt…của Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo *Ý nghĩa: - Đảng đời kết đấu tranh dân tộc giai cấp liệt nhân dân Việt Nam - Đảng đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mac-lenin với PTCN PTYN Việt Nam - Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN Từ CMVN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối Đảng cộng sản VN - Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam B/ BÀI TẬP Câu 1/ Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng đời hoạt động nào? Câu 2/ Nêu vai trò Nguyễn Ái Quốc trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 3/ Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử nào? Câu 4/ Trình bày hoàn cảnh lịch sử diễn biến Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 5/ Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Đảng Cộng sản Việt nam ... ảnh hưởng HVNCMTN => phận đảng viên tiên tiến chuyển sang hội VNCMTN - Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy phát triển phong trào công nhân tầng lớp nhân dân Trung kì *Việt Nam Quốc dân đảng (VNQĐ): - Sự... Mac-lenin với PTCN PTYN Việt Nam - Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN Từ CMVN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối Đảng cộng sản VN - Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy... tổ chức gây trở ngại cho CMVN u cầu có đảng vơ sản lãnh đạo - Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm Trung Quốc, với cương vị phái viên QTCS triệu tập tổ chức cộng sản từ ngày 6/1 /1930, Cửu Long để hợp *Nội

Ngày đăng: 06/12/2022, 19:30

w