Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
368 KB
Nội dung
I- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp biến đổi kinh tế Việt Nam 1- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp – Sau chiến tranh TG1, Pháp thắng trận, phải chịu nhiều tổn thất kinh tế-tài Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc Pháp; nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành nợ lớn, Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Phơ-răng Chiến tranh tiêu huỷ hang triệu Phơ-răng đầu tư Pháp nước ngồi, điển hình Cách mạng tháng Mười Nga làm thị trường đầu tư lớn Pháp châu Âu Các vấn đề lạm phát, tăng giá đời sống khó khăn tầng lớp lao động làm trỗi dậy phong trào đấu tranh chống phủ – Trong hồn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế, phủ Pháp mặt sức khôi phục kinh tế nước, mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết chủ yếu Đông Dương châu Phi – Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp thức triển khai từ sau Đại chiến TG1 kéo dài đến trước khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức khoảng 10 năm – Tốc độ quy mô đầu tư thực dân Pháp đợt khai thác thuộc địa lần ạt rộng nhiều lần so với đợt khai thác lần Số vốn đầu tư tăng nhanh qua năm; riêng năm 1920 đầu tư đạt 225 tỉ Phơ-răng Nếu giai đoạn 1888-1918 Pháp đầu tư khoảng tỉ Phơ-răng vào tồn Đơng Dương(chủ yếu VN), giai đoạn 1924-1929 số vốn đầu tư lên đến 4.000 triệu Phơ-răng Từ 1931 dù bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế TG, tư Pháp tiếp tục đầu tư vốn vào VN – Về hướng(lĩnh vực) đầu tư đợt KTTĐL2 khác với KTTĐL1 Nếu đợt KTTĐL1 tư Pháp chủ yếu đầu tư vào khai mỏ giao thơng vận tải; KTTĐL2 tư Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khống sản => Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm biến đổi mạnh mẽ cấu trình độ phát triển ngành kinh tế VN sau CTTG thứ 2- Những biến đổi kinh tế Việt Nam – Nông nghiệp: ngành TDF trọng đầu tư khai thác tất ngành khác đợt KTTĐL2 Nếu 1924 thực dân Pháp đầu tư 52 triệu Phơ-răng đến 1927 đầu tư 400 triệu Phơ-răng, sức cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền Đến 1930, tổng số RĐ TDF chiếm đoạt lên đến 1,2 triệu Hầu hết đồn điền chủ yếu trồng lúa số loại công nghiệp chè, cà phê, cao su… Tại đồn điền trồng lúa, phương thức canh tác bóc lột địa chủ Pháp-Việt chủ yếu theo kiểu phong kiến(cho mướn RĐ-thu tô thuế), biện pháp kỹ thuật áp dụng, suất lúa thấp so với nước(11-12 tạ/năm; Xiêm 18 tạ/năm; Malaixia 21 tạ/năm) Do nhu cầu thị trường TG sau chiến tranh, Pháp, giá cao su tăng lên nhanh chóng, nhà tư Pháp đổ xô vào kiếm lời kinh doanh cao su Chỉ tính năm 1927-1928, đồn điền cao su đầu tư 600 triệu Phơ-răng Diện tích đồn điền cao su mở rộng không ngừng: năm 1919, diện tích 15.850ha; 1925 18.000ha; 1930 78.620ha Các hoạt động kinh doanh cao su tập trung chủ yếu quanh công ti lớn là: Công ti đất đỏ, Công ty trồng nhiệt đới, Công ty Michelin Sản lượng mủ cao su ngày tăng: năm 1919 3.500 tấn; 1924 6.796 tấn; năm 1929, riêng số cao su xuất 10.000 Bên cạnh đó, nhiều đồn điền chè, cà phê xây dựng ngày nhiều mở rộng diện tích, thời gian sau 1924 Đến 1930, TDF có khoảng 10.000ha cà phê, 3.000ha chè, ngồi cịn có hang nghìn hecta dùng trồng mía, bong, hồ tiêu… Tuy nhiên, tốc độ phát triển trung bình nơng nghiệp VN thời thấp, khoảng 1,4%/năm; riêng Nam Kỳ, có tốc độ phát triển cao hơn, khoảng 8,5%/năm giai đoạn năm 20 Chỉ tính từ 1926-1930, tỉnh Nam Kỳ thu hoạch 3.360 nghìn lúa, phần xuất giới Những năm 20, lúa mặt hang xuất chủ lực, chiếm khoảng 60-70% giá trị(năm 1880 xuất 240.000 gạo; 1928 xuất 1.700.000 gạo), VN nước xuất gạo lớn thứ giới, sau Malaixia – Công nghiệp: tăng cường vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Tư Pháp tiếp tục gia tăng tốc độ đầu tư khai mỏ, mỏ than(năm 1911 diện tích mỏ vạn ha; năm 1930 43 vạn ha, gấp lần) Những năm 20, nhiều công ti khai mỏ thành lập như: Công ti than Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang, Đông Triều, Công ti than mỏ kim khí Đơng Dương… Sản lượng than khai thác tăng qua năm: năm 1919 đạt 665.000 tấn; năm 1929 đạt 1.972.000 tấn, gấp lần Bên cạnh than, mỏ thiếc, kẽm, sắt… bổ sung thêm vốn, nhân công đẩy mạnh tiến độ khai thác: so với trước chiến tranh TG1, sản lượng thiếc tặng gấp lần; kẽm 1,5 lần; vonfram 1,2 lần Riêng năm 1928, tư Pháp khai thác VN gần triệu than, 21.000 kẽm, 250 chì, 105 vonfram, 20 phốt phát, 150 nghìn muối Tổng giá trị loại quặng khoáng sản khai thác từ 1923 – 1929 tăng gấp lần, đạt 18,6 triệu đồng(tương đương 200 triệu Phơ-răng) Số quặng khai thác chủ yếu để xuất khẩu(năm 1929 Pháp xuất 1,3 triệu than, chiếm 65% sản lượng khai thác, tăng gấp lần 1913) Để phục vụ ngành khai khoáng, số sở chế biến quặng, đúc kẽm, thiếc… thành lập Quảng n, Hải Phịng, Cao Bằng… để sơ chế khống sản để xuất phục vụ cơng nghiệp quốc Công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến thời kỳ phát đạt, như: xi măng Hải Phòng; nhà máy tơ-sợi-dệt Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Sài Gòn; nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu, làm đường Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn… nâng cấp mở rộng quy mô sản xuất Tuy nhiên, ngành công nghiệp nặng(luyện kim, khí)với đầy đủ tính chất nó, chưa thật đời Cơng nghiệp VN công nghiệp dịch vụ phục vụ(chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc)nên chịu lệ thuộc nặng nề vào thực dân Pháp thị trường nước Giao thông vận tải tiếp tục tăng cường đầu tư vốn trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cơng khai thác thuộc địa Chính quyền thực dân cho xây dựng số tuyến đường sắt xuyên Đông Dương như: Vinh-Đông Hà, Đồng Đăng-Na Sầm Đến 1931, Pháp xây dựng 2389 km đường sắt lãnh thổ VN Đường bộ, bao gồm đường liên tỉnh nội tỉnh, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, 1930 đạt gần 15.000km, đường nhựa đạt vài nghìn km Các cảng Hải Phòng, Sài Gòn nạo vét củng cố nhà kho, bến bãi; số cảng Hòn Gai, Bến Thuỷ… xúc tiến xây dựng Mạng lưới giao thông thuỷ sông Hồng, Cửu Long tiếp tục khai thác Nhìn chung, năm 30-40 kỷ XX, Đông Dương nơi có hệ thống giao thơng tốt Đơng Nam Á – Thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương, có bước tiến rõ rệt so với trước Sau đạo luật thuế quan vào năm 1887, 1892, 1910, 1913, năm 1928 quyền thực dân thêm nghị định nhằm đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài, hàng Trung Quốc Nhật Bản, qua thực độc quyền thương mại, giúp hang hoá Pháp tràn ngập thị trường VN(trước chiến I hàng Pháp chiếm 37%, năm 1929-1930 hàng Pháp chiếm đến 63% tổng số hàng nhập khẩu) Cán cân thương mại thời kỳ ổn định, chí có xu hướng xuất siêu(trong giai đoạn 1928-1932 có năm nhập siêu lại năm xuất siêu, riêng 1928 giá trị xuất siêu đạt 50 triệu đồng) Tổng giá trị hang hoá xuất nhập tăng nhanh(năm 1920 giá trị xuất đạt 318 triệu, năm 1928 xuất đạt 550 triệu đồng) VN tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán với nước Anh, Đức, Mĩ, Italia số nước khu vực Đông Nam Á Đông Á Thái Lan, Trung Quốc, Xinhgapo, Hồng Kơng Tuy nhiên bạn hàng VN Pháp(giai đoạn 1911-1920 hàng Pháp thuộc địa Pháp chiếm 29,6%; giai đoạn 19211930 chiếm 43,2%) Nhìn chung giai đoạn dài, VN Đông Dương đóng vai trị “người điều chỉnh” thương mại quốc Hàng hố VN bán ngồi chủ yếu gồm gạo, khoáng sản, chè, cao su, cà phê, hạt tiêu(năm 1932, riêng giá trị gạo chiếm 60% tổng giá trị xuất VN) Hàng hoá Pháp sang VN gồm hàng tiêu dùng phục vụ sinh hoạt như: vải, sợi, giày dép, rượu, thuốc lá, ôtô; thiết bị máy móc phục vụ phát triển cơng nghiệp khơng nhập vào(ví dụ năm 1929, riêng giá trị rượu nhập vào VN 63 triệu Phơ-răng, giá trị máy nơng nghiệp nhập 2,4 triệu) Nội thương phát triển so với trước; quan hệ tỉnh, miền VN đẩy mạnh Người Pháp độc quyền mua-bán rượu, muối thuốc phiện Nhìn chung hoạt động mua bán lớn VN nằm tay người Pháp Hoa Kiều – Ngân hang Đơng Dương nắm vai trị tổ chức chi phối hoạt động kinh tế-tài VN Ngồi việc độc quyền phát hành giấy bạc cho vay lãi, ngân hang Đơng Dương cịn trực tiếp quản lí đạo hoạt động chi nhánh ngành, tỉnh Giai đoạn 1925-1930 ngân hang Đông Dương phát triển thêm 19 Nông phố Ngân hang khắp tỉnh Bắc, Trung, Nam, qua phát triển việc cho vay lãi nặng can thiệp sâu vào đời sống nông thôn VN Đánh giá khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp VN không dừng lại góc độ tăng cường đầu tư vốn mở rộng quy mơ khai thác, mà cịn phải đánh giá góc độ yếu tố kỹ thuật nhân tố người Tuy nhiên, khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp mở rộng, nhân lên tình trạng sản xuất lạc hậu sở kinh tế; số máy móc tiến kĩ thuật áp dụng hạn chế ỏi sản xuất Do đó, đặc điểm bật tồn cấu kinh tế VN thời thuộc địa phát triển cân đối: nông nghiệp nặng nề, cổ hủ, bên cạnh công nghiệp mỏng manh, yếu ớt; công nghiệp, ngành khai mỏ chiếm phần lớn, ngành khác hố chất, luyện kim, khí, lượng… khơng phát triển Tính chất cân đối, lệch lạc thể qua quan hệ vùng, miền nước Miền Bắc miền Nam, kinh tế cịn nhiều phát triển; riêng miền Trung, trừ vài chuyển biến có tính chất cục Vinh-Bến Thuỷ, Quảng Nam-Đà Nẵng…, lại nơi khác nguyên trạng nghèo nàn, lạc hậu; khu vực miền núi khơng có chuyển biến gì, người dân chủ yếu du canh du cư, sống phụ thuộc chủ yếu vào việc tận dụng sản vật thiên nhiên II- Chính sách trị, xã hội văn hố thực dân Pháp sau chiến tranh giới thứ Những biến đổi xã hội VN trước hết chịu chi phối trình phát triển kinh tế, đồng thời trực tiếp chịu ảnh hưởng sách xã hội quyền thực dân-phong kiến thi hành 1- Chính sách “cải lương hương chính” Nhằm mục đích can thiệp trực tiếp vào làng, xã, từ năm 1904 thực dân Pháp bắt đầu thực q trình “cải lương hương chính” với ý đồ đưa tầng lớp tân học lên cầm quyền thay tầng lớp cựu học Tuy nhiên, từ nghị định vào 27/8/1904 Nam Kì, phải 17 năm sau, đến 12/8/1921 thực dân Pháp ban hành nghị định để thực đất Bắc Kì Cơng cải lương hương tiếp tục thực hai miền với nghị định 25/2/1927 Thống sứ Bắc Kì nghị định 30/10/1927 Tồn quyền Đông Dương Chủ trương chung thực dân Pháp tiếp tục sử dụng giai cấp địa chủ tay sai người Việt vào việc cai trị Các thành phần bên kẻ có chức khơng có quyền hành đáng kể Bộ phận đắc lực guồng máy tay sai cấp dưới, chủ yếu làm nhiệm vụ thừa hành mệnh lệnh cấp Ngoài phận tay sai cũ suy trì cải tạo để sử dụng, Pháp tăng cường đào tạo lực lượng để bổ sung củng cố cho máy quyền chúng Chính sách có hiệu lực mức độ định, phận rộng lớn xã hội VN làng, xã Pháp khó chi phối Pháp khơng thể mở trường đào tạo lí trưởng, chánh tổng, làng, xã bị đóng kín Nhưng lại phận quan trọng bậc cấu trúc xã hội VN, làng, xã tế bào, cấu kiện ghép thành xã hội nông thơn-nơng nghiệp VN, nên Pháp phải sức tìm đường, xâm nhập chi phối làng, xã Về bản, sách cải lương hương chấp nhận chế cổ truyền làng, xã VN, cố gắng nắm lấy phận cầm đầu làng, xã, hương, thơn Dù có khó khăn phản ứng từ làng xã, kết q trình cải lương hương thực dân Pháp thành công việc can thiệp vào làng xã thơng qua việc “viên chức hố” chức dịch, kì hào, kiểm sốt nhân sự, tài chính, đưa thành phần gắn bó với chế độ thực dân vào quyền… Sau xây dựng củng cố quyền lực thực tế, thực dân Pháp tìm cách gạt bỏ vai trị triều đình phong kiến cơng việc quốc gia Với quy ước ngày 6/11/1925, Pháp công khai bãi bỏ thực quyền giai cấp phong kiến nắm lấy quyền thống trị phương diện lập pháp, hành pháp tư pháp Một máy nhà nước thực dân Pháp vừa trùm lên, vừa chi phối hệ thống quyền phong kiến, hình thành 2- Các cải cách trị-hành Trong năm 20, thực dân Pháp tiến hành số cải cách nhằm đối phó lại biến động diễn xã hội VN Mục tiêu cải cách mở rộng sở xã hội thực dân Pháp, không làm ảnh hưởng tới tảng thống trị thuộc địa Xuất phát từ đó, Pháp kiên trì nhượng giai cấp có của, đồng thời tăng cường đàn áp chống lại quần chúng lao động Nhằm xoa dịu quần chúng, Tồn quyền Pháp Xa-rơ, Lơng, Va-ren tiến hành số biện pháp như: lập Viện Dân Biểu Bắc-Trung kì, mở rộng cơng sở cho người Việt, lập ngạch công chức tương đương cho người Pháp người Việt có cấp ngang nhau, với chức vụ chế độ lương bổng khác Bộ phận uỷ viên người Việt Phịng Thương mại Canh nơng thành phố lớn tăng thêm số lượng Năm 1928, Pháp lập Đại hội đồng kinh tế-tài Đơng Dương với tư cách quan tư vấn kinh tế-tài Liên bang Đơng Dương Một biểu khác sách cải cách tăng cường số lượng công chức người Việt máy hành thuộc địa Để thực mục tiêu đó, Tồn quyền Đơng Dương ban hành sắc lệnh ngày 20/6/1921 việc tăng cường lựa chọn vào máy hành quan lại người Việt, tạo điều kiện để tạo đội ngũ cán địa phương người Việt, lần lịch sử xâm lược thống trị VN, thực dân Pháp thức ban hành quy chế việc tuyển dụng người Việt vào máy hành thuộc địa Tuy nhiên cải cách Tồn quyền Lơng khơng đạt mục đích khơng làm thay đổi tình hình, số lượng cơng chức người Việt khơng đáng kể Nhìn chung vấn đề xây dựng đội ngũ công chức người Việt năm 20 vấn đề quyền thực dân coi trọng Một số nhà hoạt động lĩnh vực hành Pháp coi chìa khố để giải tất vấn đề khác sách thuộc địa VN Để tiếp tục giải vấn đề công chức người Việt, nghị định 27/2/1926 nêu rõ từ tất chức vụ quan hành Pháp, trừ số chức vụ cao, xếp ngang cho người VN người Pháp Tuy nhiên quy định giấy tờ, cịn thực tế Tồn quyền Va-ren phê chuẩn khoản gọi “phụ cấp thuộc địa” cho quan chức người Pháp, chiếm khoảng 0,7% lương tháng Vì vậy, việc cải cách không thoả mãn công chức người Việt, khiến họ cơng khai nói rằng: “Các cơng chức VN nguồn gốc khơng có quyền nhận khoản phụ cấp thuộc địa vậy, sách nói có mục đích hạ thấp chủng tộc Á châu” Tóm lại, sách thực dân Pháp năm 20 nhằm ve vãn, tranh thủ lôi kéo phận nhỏ giới thương lưu VN, bao gồm số nhà tư sản, địa chủ trí thức lớn Lực lượng này, quyền lợi cá nhân đứng phía bọn xâm lược, câu kết với quyền thực dân Pháp áp bóc lột nhân dân ta Còn đại đa số tầng lớp nhân dân bị đẩy bên trận tuyến, đối lập với toàn chế độ thực dân 3- Chính sách thuế khố Sau chiến tranh TG1, với việc dẩy mạnh đầu tư khai thác, thực dân Pháp tăng cường vơ vét , bóc lột nhân dân VN qua đường thuế má Các loại thuế trực thu gián thu tăng lên Số tiền thuế ngày nặng thêm Từ 1919-1921, quyền thực dân bãi bỏ mức thuế cũ Bắc-Trung kì, tiến hành đánh thuế đồng loạt với mức thuế than 2,5 đồng; mức thuế than Nam kì tăng từ 5,58 đồng lên 7,5 đồng (năm 1929) Tổng số tiền thu thuế kì giai đoạn 1912- 1929 tăng gấp lần giai đoạn trước Trong hồn cảnh bình thường, mức thuế nặng; lúc đói kém, mùa, khủng hoảng kinh tế, mức thuế trở thành gánh nặng khủng khiếp Tính chung, không kể già trẻ lớn bé gái trai, người dân VN phải chịu đồng tiền thuế, tương đương 70kg gạo hạng thời điểm Bên cạnh loại thuế, quyền thực dân cịn bắt nhân dân VN mua loại công trái, quốc trái để lấy tiền xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ mục đích qn sự; khơng muốn mua bị ép mua Chỉ tính riêng số cơng trái phát hành năm khủng hoảng kinh tế đem cho quyền thực dân khoảng 150 triệu đồng 4- Chia rẽ dân tộc, chủng tộc Chính sách xã hội thực dân Pháp giai tầng xã hội khác khác Với tầng lớp như: người hữu sản, giàu có, quyền lợi nhiều gắn liền với quyền thực dân, chúng dành cho đặc quyền đặc lợi kinh tế, trị, văn hố, xã hội Với tầng lớp dưới, thực dân Pháp chủ trương tăng cường bóc lột, đàn áp đẩy họ vào vịng tăm tối chế độ ngu dân Bên cạnh phân biệt giai cấp trên, sách Pháp thể phân biệt chủng tộc trắng trợn Tất người Pháp ưu tiên vị trí, cơng việc, thời gian; người Việt bị coi thường, khinh rẻ Người Việt cho dù có tốt nghiệp trường cao đẳng, chí học từ Pháp về, khơng coi ngang với người Pháp học trường đó; cấp ngang chức vụ mức lương người Pháp cao người Việt vị trí, cơng sở 5- Chính sách văn hoá, giáo dục chuyển biến Những năm sau chiến tranh TG1, với biến đổi cấu kinh tế giai cấp xã hội, tình hình giáo dục, đời sống tư tưởng, văn hố tâm lí VN có nhiều chuyển biến * Những chuyển biến giáo dục: Cuối 1917, Toàn quyền Xa-rơ ban hành nghị định “Học Tổng quy” để cải cách hệ thống giáo dục(đây cải cách giáo dục lần 2, lần Toàn quyền Bô vào 1906) Trong thời kỳ cải cách giáo dục lần 2(1917-1929) thực dân Pháp chủ trương nhanh chóng xố bỏ hồn tồn giáo dục Nho học(thực tế kì thi Hương cuối vào năm 1919), đồng thời tiếp tục mở rộng hệ thống giáo dục Pháp-Việt Theo tinh thần “Học Tổng quy”, giáo dục bao gồm phận: trường Pháp chuyên dạy học sinh người Pháp theo chương trình “Chính quốc” Pháp trường Pháp-Việt chuyên dạy người Việt theo chương trình “Bản xứ” Tồn hệ thống giáo dục chia làm cấp: Tiểu học, trung học, cao đẳng đại học Thời gian theo học cụ thể là: tiểu học năm, sau hồn thành chương trình thi đỗ tốt nghiệp nhận tiểu học thi vào trường trung học; bậc Trung học, học năm(trung học Đệ cấp) Năm 1923, Tồn quyền Méc-lanh thay Xa-rơ, có số thay đổi điều chỉnh chương trình cải cách giáo dục VN Theo từ 1924 trở đi, với chương trình “bình diện” nhằm mục đích hạn chế bớt việc học thiếu nhi, niên VN, học sinh sau học xong năm bậc sơ đẳng phải thi lấy “Sơ học yếu lược”, lên lớp trên, học hết năm lại phải thi lấy tốt nghiệp “Tiểu học Bổ túc Bản xứ”, năm đầu học sinh người Việt phải học tiếng Pháp nên nhiều trẻ em nông thôn theo học; việc quy định hạn tuổi cấp chặt chẽ làm giảm bớt số học sinh muốn học Để củng cố hoàn chỉnh bước giáo dục Trung học, năm 1927 Tồn quyền Đơng Dương lại Nghị định đặt thêm “Tú tài Bản xứ”, tức “Trung học Đệ nhị cấp”, coi tương đương với “Tú tài Tây học” theo chương trình bên Pháp; người có “Tú tài Bản xứ” thi vào trường cao đẳng, đại học Đông Dương bên Pháp Bên cạnh trường phổ thơng(Tiểu-Trung học), quyền thuộc địa cho xây dựng trường chuyên nghiệp dạy nghề, trường Bách Công, Bách Nghệ; số thành phố lớn, học sinh có tốt nghiệp tiểu học quyền thi vào trường Để thủ tiêu thay trường đào tạo quan lại phong kiến, thực dân Pháp giải tán trường “Sĩ hoạn” Hà Nội “Hậu bổ” Huế vào năm 1917, định thành lập trường “PhápChính” để đào tạo quan lại cai trị cho quyền thuộc địa VN Đông Dương, đặt trực thuộc Đại học Đông Dương, Giám đốc Đại học Đông Dương quản lí Một số trường cao đẳng khác thành lập, thuộc ngành sư phạm, cơng chính, thương mại Năm 1918 lập thêm trường Cao đẳng Nông nghiệp; cịn trường Y học Đơng Dương sau 16 năm hoạt động đổi tên thành trường Kiêm bị cao đẳng Y dược Như vậy, so với năm đầu kỷ XX, giai đoạn sau chiến tranh TG1 giáo dục VN có nhiều thay đổi hệ thống tổ chức, cấu ngành nghề nội dung đào tạo Về số lượng trường học người học, đến niên khoá 1922-1923(5 năm sau thực cải cách giáo dục lần 2), VN có 3.039 trường tiểu học, trường cao đẳng tiểu học trường trung học; số học sinh gồm 163.110 người Từ niên khoá 1923-1925 đến 1930, số học sinh tăng từ 187.000 người lên 434.335 người, có học sinh trường công tư với cấp học từ vỡ lòng đến trung học Riêng số sinh viên chiếm số nhỏ số người học Năm học 19221923 có 436 sinh viên cao đẳng, đó: 106 người học ngành Y, 104 ngành Cơng 41 người ngành Sư phạm Niên khố 1929-1930, tổng số sinh viên 551 người Ngoài phải kể đến phân học sinh trường chuyên nghiệp kĩ nghệ thực hành, đến năm học 1929-1930, riêng Bắc Kì có 900 học sinh chun nghiệp học nghề Đáng ý đa số học sinh lớp cao(cao đẳng tiểu học, trung học) sinh viên đại học em nhà giả, có địa vị xã hội; cịn gia đình nơng dân may cho em theo học lớp chữ Hán hay Quốc ngữ trường làng; số trẻ em thất học chiếm tỷ lệ lớn, 7-8 phần 10 số người độ tuổi học Số lượng giáo viên tăng nhanh so với đầu kỷ Theo thống kê quyền Pháp, năm 1930 VN có 12.000 giáo viên cấp Trong nghiên cứu khoa học, quan viện nghiên cứu thành lập từ đầu kỷ, thực dân Pháp xây thêm số sở như: Túc Mễ cục, Viện Hải dương học, Hội đồng nghiên cứu khoa học(1928, thành viên kĩ sư, bác sĩ, nhà quản lí quan khoa học giáo dục) Mục đích quan tổ chức khoa học nhằm tìm hiểu khai thác nguồn tài nguyên, cải đất nước ta, phục vụ yêu cầu lợi nhuận nhà tư Pháp Sự nghiệp Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng có tiến đáng kể Số bệnh viện, sở khám chữa bệnh công tư có tăng lên Việc thành lập Viện Patxtơ với chi nhánh góp phần nghiên cứu, sản xuất số vắc-xin chữa bệnh cho người Pháp người Đông Dương Số bác sĩ, y sĩ, y tá, dược sĩ nhân viên y tế tăng lên Tuy nhiên đến 1929, tồn Đơng Dương(20.900.000 dân, có 43.000 người Âu) có 761 thầy thuốc(trung bình thầy thuốc/30.000 dân) Một số bệnh nan y như: dịch tả, sốt rét, đậu mùa, lao phổi có xu hướng tăng Phần lớn gia đình nơng dân thị dân nghèo khơng có tiền khám chữa bệnh sở y tế, buộc phải tự chạy chữa theo lối cổ truyền * Đời sống văn hoá-nghệ thuật Sau chiến tranh TG1, đời sống kinh tế-xã hội VN có nhiều biến đổi: số ngành kinh tế như: ngân hang, cơng nghiệp chế biến, khí… hình thành; thị mở mang; lực lượng xã hội công nhân, tư sản, tiểu tư sản đời ngày phát triển; hệ thống giáo dục Pháp-Việt mở rộng trước; tầng lớp học sinh-sinh viên, cơng chức, trí thức ngày đông đảo; sở in ấn xuất xuất khắp kì; hang chục tờ báo Pháp ngữ Quốc ngữ đời Trong bối cảnh trên, trào lưu tư tưởng mới, thành tựu khoa học kĩ thuật, văn hoá, nghệ thuật từ phương Tây thơng qua sách báo nước ngồi ạt tràn vào nước, thúc đẩy tăng cường mối quan hệ tiếp xúc văn hố Á-Âu, Đơng-Tây VN Việc in ấn, xuất giới thiệu cơng trình khoa học tự nhiên, triết học, luật học học giả phương Tây góp phần làm thay đổi phương pháp tư duy, nghiên cứu số trí thức tân học, hình thành phương pháp tư duy lí tồn bên cạnh lối tư duy cảm người VN Giai đoạn 1919-1930 xem giai đoạn giao thời, chuyển tiếp lịch sử dân tộc Trong giai đoạn dường có giao thoa, đan xen tồn đồng thời yếu tố văn hoá truyền thống văn hoá ngoại lai, văn hố nơ dịch nhà tư thực dân văn hoá nảy sinh phát triển long xã hội thuộc địa VN Thực dân Pháp sức sử dụng vũ khí văn hố để phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa, tuyên truyền sách hợp tác Pháp-Việt Chính quyền Pháp ưu tiên xuất sách báo phổ biến tư tưởng Âu châu, cho Phạm Quỳnh “Nam Phong tạp chí” thay “Đơng Dương tạp chí” Nguyễn Văn Vĩnh; cho lập “Hội khai trí tiến đức” tập hợp người thuộc tầng lớp xã hội lúc Trên tờ Nam Phong tạp chí báo chí thực dân, số học giả VN thân Pháp sức viết tán dương chủ trương “Pháp-Việt đuề huề”, thừa nhận chế độ cai trị Pháp, tuyên truyền ca ngợi văn minh Pháp văn cao phương Tây… + Tuy nhiên bên cạnh đó, văn hố dân tộc VN đường hình thành phát triển mạnh mẽ: Sau chiến tranh TG1, văn học chiếm ưu văn đàn cơng chúng thành thị đón nhận với lòng ưu Nhiều truyện ngắn đăng tải báo chí Hà Nội, lúc đầu Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Tản Đà, Nguyễn Công Hoan Các truyện như: Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn-1918), Câu chuyện tối người tân hơn(Nguyễn Bá Học-1921) có giá trị thực phê phán định Về tiểu thuyết, năm 1916 Tản Đà cho đời tác phẩm “Giấc mộng con” Nhưng bật năm 20 tiểu thuyết “Tố Tâm”(năm 1925) Hoàng Ngọc Phách, lần văn học VN, lối kết cấu “chương-hồi” thay lối kết cấu theo “quy luật tâm lí”; lần tập tục tâm lí truyền thống Nho giáo bị phê phán gay gắt, tự cá nhân ca ngợi, bảo vệ; nói “Tố Tâm” chưa đạt tới tiểu thuyết “lãng mạn chủ nghĩa” song mở đường tiến tới “chủ nghĩa lãng mạn” văn học VN Từ sau 1925 cịn có thêm tiểu thuyết: Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật, Sóng hồ Ba Bể Phạm Bùi Cầm, Nho phong Người quay tơ Nguyễn Tường Tam Báo Phụ nữ Tân văn dành nhiều kỳ để in tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Ngoài số tiểu thuyết lịch sử viết anh dân tộc chiến công cha ông thuở trước xuất như: Tiếng sấm đêm đông, Lê Đại Hành, Việt-Thanh chiến kỷ, Vua Bố Cái.v.v Nguyễn Tử Siêu Về nghệ thuật tuồng có Hồng Tăng Bí, chèo có Nguyễn Đình Nghi Về kịch nói, năm 1922 kịch Chén thuốc độc Vũ Đình Long diễn thành cơng Nhà hát Lớn Hà Nội Từ kịch nối tiếp mắt độc giả: Toàn án lương tâm Tây Sương tân kịch Vũ Đình Long; Bạn Vợ, Thủ phạm tôi, Giời đất Nguyễn Hữu Kim; Uyên ương, Hoàng Mộng Diệp Vi Huyền Đắc; Ông Tây An Nam, Chàng ngốc Nam Xương.v.v Về thơ, cuối năm 20 xuất tập thơ khóc vợ Linh Phượng ký Đơng Hồ tập thơ khóc chồng Giọt lệ thu Tương Phố Có thể nói, hầu hết tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói thơ thời gian hướng vào mục đích phê phán tình trạng thối nát xã hội đương thời, nêu lên xung đột quan điểm phong kiến cũ tư tưởng tư sản nảy sinh, đả kích kẻ trưởng giả học đòi làm sang, phơi bày cảnh lầm than, khốn khó quần chúng lao động bị bọn thực dân, địa chủ, quan lại ức hiếp, bóc lột; đồng thời nói lên tình cảm u nước thương nịi bất lực, chán chường tầng lớp tiểu tư sản trí thức thành thị trước thời Trong ngành nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… có biến đổi định Các mơ típ tư tưởng nghệ thuật phương Tây ngày có ảnh hưởng sâu đậm phương pháp tư sang tác nghệ sĩ VN, thể qua tranh, tượng, nhà cửa họ làm Tuy nhiên, mơ típ mĩ thuật truyền thống, kiến trúc xây dựng đình chùa, nhà cửa nơng thơn, đóng vai trị chủ yếu xu hướng mĩ thuật Đội ngũ nghệ sĩ mĩ thuật chủ yếu nghệ sĩ dân gian thợ mộc, thợ nề, thợ thêu, thợ chạm, thợ tạc tượng, thợ gốm, thợ đúc chuông Các loại hình nghệ thuật chịu ảnh hưởng hay mơ phương Tây phát triển mở rộng trước, chưa đủ sức lấn át mơ típ nghệ thuật truyền thống dân tộc Tóm lại, từ sau chiến tranh TG1 đến 1930 khoảng thời gian không dài so với lịch sử phát triển dân tộc VN Nhưng khoảng thời gian diễn biến đổi sâu sắc mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế xã hội, giáo dục văn hoá, tư tưởng tâm lí… Cùng với chuyển phong trào dân tộc, lớn mạnh xu hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa, mơ hình giáo dục đại văn hoá đường hình thành phát triển, tạo tiền đề thắng lợi cho nghiệp giải phóng dân tộc, cho giai đoạn phát triển tiếp sau dân tộc VN III- Tình hình phân hố giai cấp Vào thời kì này, sản xuất nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo tồn kinh tế, nên lực lượng gắn liền với sản xuất nông nghiệp phận quan trọng cấu xã hội 1- Giai cấp địa chủ Trong thành phần kinh tế TBCN có bước phát triển mạnh thời kỳ trước lực giai cấp địa chủ không bị suy giảm chút nào, trái lại củng cố, phát triển lớn mạnh trước Thế lực củng cố vững thông qua tập trung ngày cao ruộng đất-tư liệu sản xuất nông nghiệp-vào tay giai cấp địa chủ che chở thực dân Pháp – Ở Bắc Kì: bình quân ruộng đất thấp, số chủ ruộng có từ mẫu(1,8ha) trở lên tính địa chủ số chủ ruộng có từ 50 mẫu trở lên coi đại địa chủ Năm 1930, số địa chủ vừa nhỏ(5-50mẫu)chiếm 8,4% số chủ ruộng khoảng 20% diện tích canh tác; có 1060 đại địa chủ chiếm 0,1% số chủ ruộng chiếm 20% diện tích canh tác; số chủ ruộng có diện tích mẫu (0,36ha) chiếm 61% số chủ ruộng – Ở Trung Kì: gồm 39.500 chủ đất có 5-50 mẫu ruộng, chiếm 6% tổng số chủ ruộng 15% diện tích canh tác; có 350 đại địa chủ sở hữu 50 mẫu 1,4% tổng số chủ ruộng, chiếm 10% diện tích canh tác – Ở Nam Kì: diện tích đất canh tác tăng nhanh mức độ tập trung ruộng đất cao so với Bắc Trung Kì Vào năm 1930, số chủ ruộng có 5-100 69.000 người chiếm 25,7% số chủ ruộng 45% diện tích canh tác(khoảng 1.035.000 ha); có 2.449 đại địa chủ sở hữu 100-500 244 đại địa chủ có 500 Nói chung, lực lượng địa chủ thời kỳ chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn, nắm giữ 50% diện tích canh tác Cho đến sát chiến tranh TG2, tồn VN có khoảng 6.500 địa chủ có sở hữu 50ha ruộng đất, Nam Kì có 6.200, Bắc Kì có 200 Trung Kì có 100 người Đó sở tạo nên lực kinh tế, đồng thời cơng cụ bóc lột giai cấp nông dân Đa số địa chủ đem RĐ phát canh thu tô Tô vật tiền, song chủ yếu tô vật, gồm sản phẩm thu từ đất canh tác Ở Nam Kì có 345.000 gia đình nơng dân chun sống lĩnh canh RĐ địa chủ, chiếm 57% tổng số hộ nông dân; 63% RĐ đem phát canh số chủ ruộng có phát canh lên đến 90.285 người Ở Bắc Kì, số người lĩnh canh RĐ tá điền 275.000 người, chiếm 24% cư dân nơng thơn Ở Trung Kì, số tá điền người lĩnh canh khoảng 100.000 người, chiếm 13% cư dân nông nghiệp Ở vùng miền núi, hình thức bóc lột chủ yếu địa chủ với nông dân địa tô lao dịch Do quy chế quyền thực dân đề qua “cải lương hương chính”, lựa chọn thành phần có “tài sản danh giá”, trung thành với chế độ thực dân.v.v đưa vào máy quyền sở nên địa vị giai cấp địa chủ nông thôn nâng cao củng cố vững Giai cấp địa chủ chiếm đa số cấu quyền hương thơn(Hội đồng tộc biểu, Hội đồng kì mục, Xã trưởng, Tổng lí…) Ngồi thực dân Pháp tạo điều kiện sở pháp lí cho giai cấp địa chủ tham gia vào tổ chức quyền bên trên(Hội đồng dân biểu, Hội đồng quản hạt…) Do , câu kết giai cấp địa chủ với thực dân Pháp củng cố vững 2- Giai cấp nông dân Là thành phần chiếm đại đa số xã hội VN với khoảng 90% dân số Trong trình sản xuất, giai cấp nơng dân dần bị phân hố thành tầng lớp: trung nơng, bần nơng, cố nơng Trung nơng: có tương đối đủ RĐ cơng cụ sản xuất(trâu, bị, nơng cụ…) để tự sản xuất ni sống mình, khơng phải bán sức lao động, khơng có khả tham gia vào việc bóc lột người khác Tuy nhiên đặc điểm có tính chất tương đối Một số trung nông lớp phải bán sức lao động(tuỳ thời điểm) số có tham gia bóc lột qua việc cho lĩnh canh RĐ dư phát canh lại RĐ lĩnh canh địa chủ Nam Kì Bần nơng: người thiếu RĐ canh tác, thiếu trâu bị nơng cụ sản xuất, phải lĩnh canh(thêm) RĐ địa chủ, thuê mướn trâu bò, nông cụ tiền vốn Cố nông: tầng lớp nghèo khổ nhất, bần giai cấp nông dân Họ thường khơng có RĐ, khơng có trâu bị hay nơng cụ Nguồn sống lĩnh canh RĐ, làm thuê, cho nhà giàu Theo điều tra năm 1945, 16 tỉnh miền Bắc có 11.785 hộ cố nông chiếm 20,6% tổng số nông hộ, có 1.513 mẫu sào ruộng chiếm 1,2% tổng số RĐ Tóm lại, thời kỳ giai cấp nơng dân chiếm 90% dân số có 42% diện tích canh tác Nơng dân bị bóc lột nặng nề, lại khơng có lối Một số lớn bị bần hoá, phải bỏ thành thị, hầm mỏ để kiếm việc, song phần nhiều phải quay khơng kiếm việc; năm khó khăn, khủng hoảng kinh tế, tình trạng phổ biến Đó đường bần khơng lối nơng dân VN thời Pháp thuộc Bên cạnh giai cấp đại diện cho xã hội VN truyền thống, giai tầng xuất ngày phát triển, phân hoá rõ rệt 3- Giai cấp tư sản Trước Thế chiến I, tư sản VN tầng lớp nhỏ bé, chủ yếu kinh doanh thương nghiệp, hoạt động sản xuất hạn chế Từ sau chiến tranh, hoạt động kinh doanh tư sản VN mở rộng có quy mơ lớn Họ kinh doanh hầu hết ngành kinh tế: xay xát, in ấn, dệt, nhuộm, vận tải, sửa chữa khí, sản xuất sơn, xà phòng, đường, nước mắm, đồ gốm.v.v Một số có tay sản nghiệp lớn như: hầm mỏ, đồn điền, công ti thương mại… Một số có sở sản xuất thu hút vài trăm công nhân, mở rộng phát triển nhanh chóng lực kinh tế… Tóm lại, tư sản VN thực hình thành giai cấp xã hội vào năm sau Thế chiến I Tuy nhiên, tác động điều kiện kinh tế-xã hội mới, nên sau chiến tranh, giai cấp tư sản tiếp tục phân hoá thành phận Tư sản mại Tư sản dân tộc – Bộ phận tư sản mại ngày đông đảo thêm với tốc độ đầu tư tư Pháp Từ sau chiến tranh TGI, hang hoá Pháp nhập vào Đông Dương tăng nhanh, từ 1.641 triệu Phơ-răng năm(giai đoạn 1919-1923) lên tới 2.253 triệu Phơ-răng năm giai đoạn 1924-1928, số người làm đại lí hang hoá tăng lên Bắt đầu xuất cơng ti có quy mơ lớn, như: Tri Phú, Quế Dương(Hải Phịng), Đan Phong(Hà Nội), Thuận Hồ(Chợ Lớn)… Số tư sản mại chun thầu khốn cơng việc cơng chính, xây dựng tăng lên Chỉ riêng Bắc Kì năm 1923-1927 có 449 nhà thầu khốn VN lĩnh trưng cơng việc cơng với số tiền triệu Phơ-răng Ngồi ra, cịn có số người chung vốn với tư Pháp kinh doanh công, nông nghiệp Vũ Duy Hinh, Vũ Văn An… Một số nhà tư sản VN có quan hệ bn bán nước Miên, Lào, Trung Quốc, Hồng Kông, Xingapo, Inđônêxia, Pháp Hàng năm công ti thương mại VN nhập vào thị trường nước từ 3.000 đến 7.000 hang hoá – Bộ phận tư sản dân tộc sau chiến tranh TGI có bước phát triển vượt bậc số lượng lực kinh tế Nhiều sở kinh tế có từ trước chiến tranh TG thứ nhất, mở rông quy mô sản xuất tăng cường thêm thiết bị kĩ thuật, xưởng sơn Nguyễn Sơn Hà, xưởng sửa chữa tàu Bạch Thái Bưởi, xưởng dệt Lê Phát Vĩnh… Nhiều đồn điền rộng hàng ngàn mẫu Nam Kì xuất hiện, thu hút hang trăm cơng nhân Bên cạnh đó, số sở thành lập như: nhà máy gạch Hưng Kí Bắc Ninh, xí nghiệp dệt Vĩnh An Huế… Nhìn chung, sau chiến tranh TGI, giai cấp tư sản VN lớn mạnh trưởng thành rõ rệt Đại diện cho lực kinh tế tư sản VN người như: Trương Văn Bền, Nguyễn Sơn Hà, Bạch Thái Bưởi, Lê Phát Vĩnh… Công ti tàu biển Bạch Thái Bưởi có lúc sử dụng tới 30 tàu với 1.500 công nhân Tuy nhiên, địa vị kinh tế tư sản VN nhỏ yếu thấp so với tư nước ngoài, so với toàn kinh tế Tổng số vốn kinh doanh họ khoảng 5% số vốn tư nước Tư sản VN chủ yếu kinh doanh thương nghiệp, ngành công nghiệp lực lượng cịn nhỏ(tồn vốn đầu tư vào ngành hầm mỏ, khí, giao thông vận tải 1% số vốn đầu tư tư Pháp) Tồn lực lượng nịng cốt giai cấp tư sản VN vào cuối năm 20 vào khoảng 2.000 người, chiếm 0,1% dân số nước Bên cạnh giai cấp tư sản thành thị, tầng lớp phú nông nông thôn phát triển, song chậm chạp Vào năm 30, lực lượng phú nông chiếm khoảng 2% số hộ nông dân nắm khoảng 7% diện tích RĐ Nhìn chung, tầng lớp phú nơng VN khơng có khả tập hợp tư liệu sản xuất, RĐ, để phát triển lực kinh tế, họ khơng có sở hữu lớn RĐ tư liệu sản xuất khác Một phận số họ-nhất Nam bộ-phải lĩnh canh RĐ địa chủ, tập trung nhiều RĐ số lại trở lại phát canh thu tô, thay cho việc phát triển hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa nông nghiệp Một nguyên nhân khiến cho giai cấp tư sản VN phát triển “chậm cách khác thường” họ ln bị chèn ép cản trở từ nhiều phía Tư Pháp, với uy kẻ thống trị, sức chèn ép tư sản VN kinh doanh, sản xuất công nghiệp Trong thương nghiệp, tư sản VN gặp phải tư sản Pháp, mà gặp phải lực lượng cạnh tranh nguy hiểm khác tư sản người Hoa Các hoạt động thương mại, từ buôn bán thóc gạo, xay xát, vận chuyển xuất nhập bị tư sản Hoa kiều lũng đoạn triệt để Trong nông nghiệp, quan hệ tư chủ nghĩa lại bị giai cấp địa chủ với lối tổ chức sản xuất phong kiến cũ kìm hãm nặng nề Quá trình phát triển tư sản VN từ sau chiến tranh TGI trình lớn mạnh chuyển biến từ tầng lớp xã hội sang giai cấp xã hội, bắt đầu bước lên vũ đài trị, góp phần vào phong trào dân tộc Tuy vậy, sở kinh tế giai cấp tư sản VN nhỏ yếu nên thái độ trị họ bạc nhược Trong đấu tranh giải phóng dân tộc sau Thế chiến I, vai trị chủ yếu thuộc tầng lớp tiểu tư sản tư sản; sau khởi nghĩa n Bái(1930) bị thất bại vai trị trị giai cấp tư sản chấm dứt 4- Giai cấp công nhân Giai cấp công nhân VN ngày đông đảo thêm theo đà phát triển đầu tư vào ngành kinh tế Năm 1929, riêng số công nhân làm doanh nghiệp người Pháp Đơng Dương(chủ yếu VN) 221.050 người Ngồi ra, số công nhân làm việc doanh nghiệp tư sản VN nước khác chiếm khoảng vài vạn người Chưa kể, luôn tồn số lượng đáng kể công nhân thời vụ theo hợp đồng tư sản Đông đảo giai cấp cơng nhân VN cơng nhân nhóm ngành cơng nghiệp nhẹ, giao thông vận tải thương nghiệp gồm 86.622 người, chiếm 39,2% tổng số công nhân, tập trung thành thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Sài Gịn, Chợ Lớn Bộ phận đơng đảo thứ hai số công nhân đồn điền tập trung chủ yếu Nam Trung kì Tây Nam kì với 81.188 người, chiếm 36,8% tổng số cơng nhân Tiếp đến đội ngũ công nhân mỏ với 53.240 người, chiếm 24,6% tổng số công nhân, tập trung chủ yếu vùng Quảng Yên, Đông Triều Một số công nhân qua đường tuyển mộ cưỡng bức, số công nhân đồn điền Một số vô sản hố nửa vời(bán vơ sản), số cơng nhân theo mùa, phu cơng nhân Trình độ văn hố công nhân VN thấp, số người mù chữ đơng Tính chất vơ sản đại họ bị hạn chế việc sử dụng rộng rãi lao động thủ công ngành sản xuất, kinh doanh(hiện tượng phổ biến trình sản xuất giới chủ sử dụng lao động chân tay cách triệt để; hầm mỏ, hoạt động đào, xúc, chuyển than… chủ yếu sử dụng sức lao động chân tay người) Tính chung tất ngành năm 1929, số công nhân kỹ thuật chiếm có 0,43% tổng số cơng nhân Điều kiện sống lao động cơng nhân nói chung khổ cực, họ thường làm việc từ 10 tiếng, cá biệt từ 12-16 tiếng ngày, với đồng lương rẻ mạt, thêm vào thường xun bị đốc cơng, cai… áp bức, đánh đập tàn nhẫn Do đó, giai cấp cơng nhân VN sớm có tinh thần đấu tranh Mặc dù số lượng công nhân chiếm tỷ lệ chưa lớn tổng số dân VN(năm 1929 chiếm 1,1%) họ sống tập trung thành thị lớn, trung tâm cơng nghiệp(năm 1929, Hịn Gai-Đơng Triều có tới 35.900 cơng nhân mỏ; Hà Nội có vạn công nhân tổng số 13 vạn dân; Vinh-Bến Thuỷ có 7.000 cơng nhân, chiếm 38% dân số) Tinh thần kỷ luật, ý thức đồn kết cơng nhân rèn giũa qua trình lao động đấu tranh 10 thuỷ thủ, lính thợ VN hồi hương, mang theo hiểu biết mới, tư tưởng kinh nghiệm đấu tranh người anh em đồng chí châu Âu nước Nhờ giai cấp công nhân VN bắt đầu biết tới Cách mạng tháng Mười, biết đến Lênin-lãnh tụ cách mạng giới, sở tiếp thu ánh sang chủ nghĩa cộng sản Ánh sang cách mạng thúc, lôi công nhân VN vùng dậy đấu tranh, trước hết chĩa mũi nhọn vào bọn tư thực dân Pháp Từ Chiến tranh TG1, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân VN phát triển ngày rầm rộ, sôi Hình thức đấu tranh thấp cơng nhân bỏ việc phá giao kèo Trong khoảng từ 1919-1925, số công nhân bỏ trốn phá giao kèo với chủ lên tới 4.877 người Càng ngày, công nhân sử dụng hình thức đấu tranh đặc thù Bãi Cơng, hình thức đấu tranh bị ghép vào tội “phá rối trị an” bị kết án tù Theo thống kê quyền Pháp, từ 1920-1925 nổ 25 bãi cơng, chưa kể lãn cơng, đưa yêu sách cho chủ, hò reo chống đánh đập… Năm 1919 nổ bãi công công nhân thuỷ thủ tàu Sác-nơ (Sharnhort) đậu cảng Hải Phịng đòi tăng lương chống việc thực dân Pháp đưa binh lính VN sang đàn áp cách mạng Xiri Năm 1920, 200 thuỷ thủ tàu Pháp cảng Hải Phịng bãi cơng địi phụ cấp đắt đỏ Một kiện lớn có ảnh hưởng đến phát triển phong trào cơng nhân VN, vào năm 1921, Liên đồn cơng nhân tàu biển Viễn Đông thành lập phát triển sở Macao, Thượng Hải(Trung Quốc) Một số công nhân, thuỷ thủ VN làm việc hãng tàu Pháp gia nhập Liên đoàn Họ có nhiều đóng góp việc đưa đón cán bộ, vạn chuyển sách báo cách mạng từ Pháp nước Từ năm 1922, phong trào công nhân bắt đầu có nét khởi sắc Đáng ý bãi công 600 công nhân thợ nhuộm Sài Gòn-Chợ Lớn NAQ đánh giá bãi cơng “dấu hiệu thời đại” mới, “lần phong trào nhóm lên thuộc địa” Nét cịn lộ rõ bãi công 250 công nhân nhà máy sợi Nam Định tháng 9/1924 Trong báo cáo Đờ Mayna(De Maynard) gửi cấp trên, y viết: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, bọn cai thợ chun mơn… biết bãi cơng vũ khí dũng mãnh tay người làm công” Năm 1925, phong trào cơng nhân có phát triển nhảy vọt, với việc xuất nhiều bãi cơng có quy mơ lớn, có tổ chức lãnh đạo mức độ định Trong điển hình bãi công 1000 công nhân Ba Son(Sài Gịn) vào tháng 8/1025 Gắn liền với bãi cơng vai trị tổ chức Tơn Đức Thắng Sauk hi tham gia binh biến Hắc Hải, năm 1920, Tôn Đức Thắng nước xin làm cơng nhân Sài Gịn Chính năm này, ơng bí mật thành lập tổ chức Cơng hội thành phố Sài Gịn Năm 1925, Tơn Đức Thắng số công nhân khác đứng tổ chức bãi công Ba Son Xưởng Ba Son thành lập từ năm 1864, sở chuyên đóng sửa chữa tàu thuỷ vào loại lớn thực dân Pháp VN Tại đây, công nhân hưởng số chế độ ưu đãi nơi khác, hưởng ngày làm 8h, lương cao, cơng việc vất vả hơn; vào kì lĩnh lương hàng tháng, công nhân nghỉ việc trước 30 phút Nhưng từ viên đốc công tên Cuôcxian(Courtial) sang làm việc, lệ nghỉ trước vào ngày lĩnh lương bị bãi bỏ Đây cớ để người lãnh đạo vận động công nhân đứng dậy đấu tranh Mục đích bãi cơng Ba Son nhằm giữ lại tàu Misơlê (Michelet) đưa đến sửa chữa xưởng Ba Son, không cho Pháp chuyên chở binh lính sáng đàn áp cách mạng Trung Quốc Ngày 4/8/1925, bãi công bùng nổ với yêu sách “đòi tăng lương 20%, đòi thợ bị đuổi việc trở lại làm việc, đòi giữ lệ nghỉ trước nửa vào ngày lĩnh lương” Để đảm bảo thắng lợi, Ban lãnh đạo Công hội vận động công nhân viên chức nhà máy, công sở thành phố ủng hộ công nhân Ba Son Sau ngày đấu tranh nghỉ việc, bãi công Ba Son giành thắng lợi Kết nhà chức trách Pháp phải chấp nhận tăng lương 10% cho công nhân, thoả mãn yêu sách khác, đồng thời trả lương ngày bãi công Ngày 12/8/1925, công nhân trở lại làm việc, tiếp tục lãn công, khiến cho việc sửa chữa tàu Misơlê 22 đến 28/11/1925 hồn thành, lên đường sang Trung Quốc đấu tranh cơng nhân thuỷ thủ bên kết thúc thắng lợi Rõ ràng, bãi công Ba Son năm 1925 bãi cơng có tổ chức có lãnh đạo Cuộc bãi cơng khơng nhằm vào mục tiêu kinh tế, mà cao cịn nhằm vào mục đích trị, thể tình đồn kết giai cấp, đồn kết quốc tế cơng nhân VN với người anh Trung Quốc Bằng việc làm mình, bãi cơng Ba Son cắm mốc quan trọng phong trào công nhân – giai đoạn công nhân VN bắt đầu vào đấu tranh có tổ chức có mục đích trị rõ ràng Chương IX: Phong trào dân tộc Việt Nam từ 1925 đến 1930 I- Sự xuất hoạt động ba tổ chức cách mạng Như trình bày chương trước, chịu tác động trào lưu tư tưởng mới, tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân tộc VN sau chiến tranh dâng lên sôi phát triển đến đỉnh cao vào năm 1925-1926 Từ cao trào đấu tranh yêu nước xuất tổ chức tiến cách mạng, tiêu biểu Hội VN cách mạng niên(VN niên cách mạng đồng chí hội), Tân Việt cách mạng đảng VN quốc dân đảng Sự đời tổ chức cách mạng đánh dấu bước tiến phong trào dân tộc, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy công giải phóng đất nước tiếp tục tiến lên 1- Hội Việt Nam cách mạng niên Sự xuất HVNCMTN gắn liền với hoạt động công lao lãnh tụ NAQ Ngay từ 1923, trước rời Pháp Liên Xô, thư gửi bạn hoạt động, NAQ nói rõ ý định là: “Đối với tơi, câu trả lời rõ rang: trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập” Chính vậy, sau năm rưỡi học tập hoạt động Liên Xô, tháng 11/1924, NAQ định trở Quảng Châu-Trung Quốc-nơi có đơng người VN yêu nước hoạt động, để xúc tiến công việc chuẩn bị cho đời đảng Mác-xít VN Sau đến Quảng Châu, với tư cách đặc phái viên Quốc tế cộng sản, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam, NAQ bắt đầu quan tâm tìm hiểu tình hình hoạt động người VN yêu nước sinh sống đây, đặc biệt gặp nhóm niên yêu nước tổ chức Tâm Tâm Xã Trong thư thư gửi Đoàn Chủ tịch QTCS đề ngày 18/12/1924, NAQ báo cáo: “Tôi đến Quảng Châu vào tháng 12 Tôi gặp vài ba nhà cách mạng quốc gia VN, số có người xa rời xứ sở từ 20 năm nay… Mục đích ơng trả thù cho nước nhà bị Pháp tàn sát Ơng ta khơng hiểu trị, lại không hiểu việc tổ chức quần chúng Trong thảo luận, tơi giải thích cho ơng ta hiểu cần thiết tổ chức vơ ích hành động khơng có sở Ơng ta đưa cho danh sách 14 người VN ông ta hoạt động lâu” Trong số 14 người mà Phan Bội Châu giới thiệu, có số người trở thành hội viên Tâm Tâm Xã-một tổ chức yêu nước cấp tiến vừa thành lập năm 1923 Quảng Châu Sau tìm hiểu tình hình thực tế, NAQ lựa chọn số niên tích cực Tâm Tâm Xã, tổ chức tuyên truyền giác ngộ họ, để sở lập nhóm Cộng Sản Đồn vào tháng 2/1925 Trong Báo cáo gửi Đồn Chủ tích QTCS, đề ngày 19/2/1925, NAQ trình bày cụ thể công việc làm được: “Chúng lập nhóm bí mật gồm hội viên, có người phái nước Ba người tiền tuyến(trong quân đội Tôn Dật Tiên), người công cán quân sự(cho Quốc Dân Đảng) Trong số hội viên đó, có người đảng viên dự bị Đảng Cộng sản” Nhóm bí mật Cộng Sản đồn gồm có Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quảng Đạt, Lâm Đức Thụ Dựa nhóm cộng sản này, tháng 6/1925, NAQ thành lập tổ chức cách mạng có tính chất quần chúng rộng Hội Việt Nam cách mạng niên Tháng năm đó, với số nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Inđơnêxia…, NAQ cịn sáng lập tổ chức Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng có quan hệ chặt chẽ với Hội VNCMTN Sau đời, Hội công bố Chương trình Điều lệ, thể rõ lập trường trị nguyên tắc tổ chức hoạt động Hội Bản Chương trình ghi rõ: 23 ITên Hội: Hội Việt Nam cách mạng niên IIMục đích Hi sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành độc lập cho xứ sở) sau làm cách mạng giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản) IIIChương trình a) Lựa chọn người giác ngộ, huấn luyện họ, tổ chức họ vào Hội b) Cử hội viên đào tạo vào nhân dân để tuyên truyền điều phải tổ chức đồn thể cơng hội, nơng hội, hội học sinh, hội phụ nữ.v.v c) Gặp dịp tốt huy động lực lượng đoàn thể quốc gia để đập tan bọn Pháp lấy lại quyền d) Thành lập Chính phủ nhân dân gồm đại biểu đồn thể cơng nhân, nơng dân binh lính e) Áp dụng ngun tắc tân kinh tế sách để thúc đẩy phát triển quan sản xuất nước, bãi bỏ tư tư nhân giao lưu tài nguyên quốc gia f) Đoàn kết với giai cấp vô sản tất nước thành lập xã hội cộng sản Điều kiện gia nhập Hội ghi rõ Điều lệ là: “Người Việt Nam từ 17 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ, tán thành mục đích, chương trình kỷ luật Hội hai hội viên giới thiệu, gia nhập Hội sau chi đồng ý” Về tổ chức gồm có cấp: Tổng bộ, Xứ (Kì) bộ, Tỉnh bộ, Huyện Chi Mỗi chi gồm khoảng 10 hội viên; q số lượng lập chi khác Tóm lại, đường lối trị Hội VNCMTN thể nội dung sau đây: 1) Thực cách mạng GPDT sau tiến hành cách mạng XHCN 2) Thành lập phủ cơng nơng binh, thực sách phát triển sản xuất, xố bỏ tư bản, xây dựng xã hội cộng sản VN giới Trước mắt, sau thành lập, phủ cơng nơng binh thực nhiệm vụ chia ruộng cho dân cày, huỷ bỏ thuế thân thứ thuế vơ lí khác; thực ngày làm cho công nhân; thực quyền tự dân chủ, quyền nam nữ bình đẳng… 3) Đồn kết với giai cấp vô sản phong trào cách mạng giới Như vậy, Hội VNCMTN chưa phải đảng cộng sản, đường lối trị, chương trình hành động điều lệ Hội in đậm thể rõ quan điểm, lập trường cách mạng giai cấp công nhân Về thành phần xã hội, lúc đầu hội viên Thanh niên bao gồm “90% trí thức tiểu tư sản, có 10% công nông”, sau thành phần cơng nơng có tăng lên, lực lượng trí thức chiếm tới 40% Sau thành lập, Hội VNCMTN phái người nước vận động, lựa chọn đưa số niên tích cực sang Quảng Châu(TQ) để đào tạo, huấn luyện bồi dưỡng trị, tổ chức Trong khoảng 1924-1927, Hội tổ chức 10 lớp huấn luyện, đào tạo 75 hội viên Mỗi lớp đào tạo huấn luyện tiến hành thời gian từ 2-3 tháng Giảng viên NAQ, ngồi cịn có Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn giáo viên phụ giảng Nội dung chương trình học tập lớp huấn luyện rộng, bao gồm kiến thức lí luận thực tiễn cách mạng Học viên nghiên cứu tình hình quốc tế, lịch sử tiến hoá nhân loại, giai đoạn phát triển CNTB, phong trào GPDT nước, phương pháp cách mạng Tôn Dật Tiên, Cách mạng tháng Mười Nga Tại khoá học, học viên nghe giới thiệu lịch sử tổ chức Quốc tế I, II III, tổ chức quần chúng Quốc tế Thanh niên quốc tế, Nông dân quốc tế, Công hội đỏ quốc tế Phần cuối chương trình huấn luyện phương pháp kinh nghiệm hoạt động thực tiễn việc vận động tổ chức xây dựng nơng hội, cơng hội, hợp tác xã… Ngồi việc mở lớp huấn luyện Quảng Châu, đạo NAQ, Ban lãnh đạo Hội cử người học trường Đại học Cộng sản Phương Đơng(Liên Xơ) trường Qn Hồng Phố(của Quốc dân đảng Trung Quốc) Trong số người giới thiệu học trường 24 đào tạo nước ngồi có Trần Phú, Lê Hồng Phong, Bùi Cơng Trừng, Phùng Chí Kiên, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn… Kết thúc lớp đào tạo, phần lớn cán đưa nước hoạt động công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị… để tuyên truyền vận động xây dựng sở Hội VNCMTN Cùng với việc đào tạo đội ngũ cán Mác-xít cho cách mạng VN, Hội VNCMTN cho xuất tờ báo Thanh Niên làm công cụ truyền bá tư tưởng Mác-Lênin quan phát ngôn Hội Báo Thanh niên in chữ Quốc ngữ, giấy sáp, riêng tên tờ báo in chữ Hán chữ Việt Ban biên tập NAQ chủ bút, cịn có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu… Số báo xuất vào ngày 21/6/1925 Từ tháng 2/1930, báo Thanh niên 208 số Trong 88 số đầu, tờ báo tập trung giáo dục lịng u nước, khơi sâu ý chí căm thù nhân dân ta bọn đế quốc phong kiến tay sai, đồng thời giới thiệu Cách mạng tháng Mười Nga nước Nga Xô viết Từ số 89 trở đi, báo Thanh niên bắt đầu nêu lên nguyên lí xây dựng đảng kiểu mới, nhu cầu phải thành lập đảng cộng sản nước ta, phương hướng phát triển vận động GPDT Việt Nam Bằng nhiều đường, báo Thanh niên bí mật chuyển nước tầng lớp nhân dân yêu nước hăng hái tìm đọc, có báo cịn chuyền chép chép lại nhiều lần Nhờ đó, tư tưởng cách mạng truyền bá mạnh mẽ vào nhân dân, góp phần quan trọng chuẩn bị mặt tư tưởng, trị cho đời đảng cộng sản nước ta Để đẩy mạnh công truyền bá tư tưởng Mác-Lênin tiến tới thành lập Đảng, đầu năm 1927 Bộ Tuyên truyền Hội Liên hiệp dân tộc vị áp Á Đông cho xuất sách Đường Kách Mệnh, chuyển nước Cuốn sách chủ yếu tập hợp giảng lãnh tụ NAQ lớp huấn luyện trị Hội VNCMTN Quảng Châu Nếu tác phẩm Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp, NAQ bóc trần tố cáo hành động xấu xa, tàn bạo chủ nghĩa thực dân Pháp thuộc địa, sách NAQ lại tập trung phác hoạ phương hướng đấu tranh để GPDT nhân dân khỏi ách nơ lệ Trên sở phân tích tình hình mâu thuẫn xã hội VN, Đường Kách Mệnh rõ cách mạng VN trước hết phải làm “dân tộc kách mệnh” nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự do, đồng thời tiến lên làm “giai cấp kách mệnh” đánh đuổi tư nhằm giải phóng quần chúng lao động Cách mạng muốn giành thắng lợi phải coi “công nông gốc” cách mạng, học trị, nhà bn, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mạng Đường Kách Mệnh rõ nhân tố định thắng lợi cách mạng lãnh đạo đảng Mác-xít Đảng phải theo chủ nghĩa MácLênin vì: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin” Đồng thời, tác phẩm Đường Kách Mệnh nhấn mạnh tầm quan trọng nhiệm vụ đoàn kết quốc tế cách mạng VN với giai cấp vô sản dân tộc bị áp giới Có thể nói “tác phẩm Đường Kách Mệnh Nguyễn Ái Quốc đóng vai trị Làm Gì? Lênin phong trào cách mạng Nga” hồi đầu kỷ XX Từ đầu năm 1926, Hội VNCMTN bắt đầu phát triển sở nước Nhờ có hoạt động tích cực hội viên nên đầu năm 1927 nhiều địa phương xây dựng sở Hội Trên sở đó, Kì bộ, Tỉnh thành lập Kì Trung kì thành lập Vinh(2/1927) gồm Vương Thúc Oánh, Lê Hữu Lập, Nguyễn Sĩ Sách(làm Bí thư) Tháng 3/1927, Hà Nội, Kì Bắc kì thành lập gồm Nguyễn Danh Đới, Nguyễn Công Thu, Mai Lập Đôn, Trần Văn Cung làm Bí thư Tại Sài Gịn, Kì Nam kì thành lập với tham gia Ngô Thiêm, Nguyễn Văn Lợi, Phan Trọng Bình làm Bí thư Cùng với việc phát triển hệ thống tổ chức nước, Hội VNCMTN trọng xây dựng sở Việt kiều Xiêm(Thái Lan) để hình thành đường dây liên lạc với nước Năm 1926, chi Thanh niên thành lập Bạn Thầm(tỉnh Phì Chịt, miền Trung Thái Lan) Tiếp đó, Hội cịn thành lập thêm chi khác tỉnh U Đon, Na Khon… Để mở rộng 25 hoạt động tuyên truyền vận động Việt kiều Thái Lan, Hội VNCMTN cho xuất tờ báo Đồng Thanh(sau đổi thành báo Thân Ái) Do đại phận hội viên Thanh niên xuất thân từ thành phần trí thức tiểu tư sản, nên từ cuối năm 1928 Hội VNCMTN chủ trương tổ chức phong trào “vơ sản hố”, tích cực đưa hội viên vào đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, nông thôn để rèn luyện học tập nâng cao lập trường giai cấp công nhân, đồng thời trực tiếp tuyên truyền giác ngộ tổ chức quần chúng đấu tranh Nhờ vậy, phong trào công nhân phong trào yêu nước tầng lớp nhân dân ngày phát triển rầm rộ, sôi Đến năm 1929, Hội VNCMTN xây dựng sở khắp tỉnh, thành nước Số hội viên lên tới khoảng 1.500 người Thông qua việc tăng cường phát triển tổ chức, mở rộng địa bàn hoạt động hội viên, Hội VNCMTN góp phần truyền bá tư tưởng Mác-Lênin, phổ biến chủ trương, đường lối Hội nhân dân, tích cực thúc đẩy phong trào cách mạng VN chuyển nhanh theo xu hướng cách mạng vô sản Hội VNCMTN đóng vai trị tích cực chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản chân VN 2- Tân Việt cách mạng đảng Khác với Hội VNCMTN, Tân Việt cách mạng đảng(TVCMĐ)là tổ chức yêu nước trải qua nhiều thay đổi, cải tổ Tiền thân TVCMĐ Hội Phục Việt thành lập 14/7/1925 Vinh(Nghệ An) hai nhóm trị phạm Trung kì tiêu biểu như: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên…, sinh viên sư phạm Hà Nội Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai… Chương trình hành động Hội Phục Việt có điểm: (1)- Nghiên cứu tình hình trị nước để định nên bạo động hay hoà bình; (2)- Tìm cách lien lạc với nhà cách mạng Tàu Xiêm xem chủ trương họ nào; (3)- Mộ thêm đồng chí Sau đời, Hội Phục Việt tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu Chi hội Phục Việt Bắc kì Tơn Quang Phiệt phụ trách in rải truyền đơn kêu gọi tầng lớp nhân dân đấu tranh ủng hộ nhà chí sĩ họ Phan Hoạt động yêu nước Hội Phục Việt làm cho thực dân Pháp theo dõi tìm cách phá hoại Trước tình hình đó, Hội Phục Việt đổi tên thành Hưng Nam năm 1926 Đến năm 1927, Hội lại đổi tên thành Việt Nam cách mạng đảng, Việt Nam cách mạng đồng chí hội Cuối cùng, đại hội lần thứ Huế(7/1928), Hội thức mang tên Tân Việt cách mạng đảng Thời kì đầu thành lập, TVCMĐ cịn tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp rõ rệt, cho chủ nghĩa cộng sản cao chủ nghĩa “Tam Dân” Quốc dân đảng thấp Trong trình tồn tại, Tân Việt nhiều lần cử người sang Quảng Châu lien lạc bàn kế hoạch hợp với tổ chức Hội VNCMTN, ngược lại Tổng Thanh niên có lần phái người nước thảo luận việc hợp với Tân Việt, không đạt kết Nguyên nhân hai tổ chức có ý kiến khác việc đánh giá vai trò bên, xác định quyền lãnh đạo tổ chức hợp Mặc dù vậy, qua lần tiếp xúc, đặc biệt nhờ hoạt động hội viên Hội VNCMTN, lập trường trị Tân Việt thay đổi chuyển mạnh sang khuynh hướng cách mạng vô sản Từ sau Đại hội I (1928), Tân Việt thực trở thành tổ chức cách mạng mang tính chất XHCN Về tư tưởng trị, TVCMĐ xác định: “Liên hợp đồng chí ngồi, dẫn đạo cơng nơng binh, quần chúng, ngồi lien lạc với dân tộc bị áp để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa đặng kiến thiết xã hội bình đẳng bác mới” Tân Việt cịn đề Chương Trình Hành Động quy định chặt chẽ tổ chức, đảng viên Theo Chương Trình Hành Động soạn thảo năm 1928 Tân Việt phải trải qua hai thời kì Đó Thời Kỳ Phá Hoại tức dùng vũ lực đánh đổ ách thống trị thực dân phong kiến, giành lấy quyền; sau chuyển qua Thời Kỳ Q Độ thực chun vơ sản, quốc hữu hố ngành kinh tế, thực thi quyền bình đẳng cho giai tầng xã hội, lớp tuổi khác Về thành phần xã hội, Tân Việt chủ yếu gồm phần tử niên trí thức, học sinh, cơng chức, tiểu thương Sau này, Đảng có ý phát triển đến thành phần công nông, số hội viên phần lớn trí thức tiểu tư sản Ngay Điều Lệ năm 1928 quy định rõ rang đảng viên phải người có học, “phải biết đọc, biết viết Quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán tâm phấn đấu hang ngũ Đảng” 26 Nắm quyền lãnh đạo quan Tổng chủ yếu thuộc giới giáo viên, sinh viên, trí thức Trần Mộng Bạch, Đào Duy Anh, Phan Kiêm Huy, Tôn Quang Phiệt, Ngô Đức Diễn Hệ thống tổ chức Tân Việt bao gồm cấp: Tổng bộ, Kì bộ, Liên tỉnh bộ, Tỉnh bộ, Đại Tiểu tổ sở Tổ chức sở Tân Việt xây dựng theo nguyên tắc “Tam tam chế”, tức tiểu tổ có người, Tiểu tổ hợp thành Đại tổ Tân Việt có Kì 10 Liên tỉnh bộ, gọi theo bí danh riêng: Bắc kì “Nhân kì”, Trung kì “Trí kì”, Nam kì “Dũng kì” Trên tất khu vực Bắc, Trung, Nam, TVCMĐ có sở mình, địa bàn hoạt động tỉnh miền Trung, chủ yếu thuộc hai tỉnh Nghệ An-Hà Tĩnh Tại địa bàn trung tâm Nghệ-Tĩnh, từ cuối năm 1928, Tiểu tổ, Đại tổ Tân Việt phát triển rộng khắp nhà máy, xí nghiệp, đường phố, vùng nông thôn Số lượng đảng viên lên tới 612 người Bên cạnh việc bồi dưỡng, kết nạp đảng viên mới, Tân Việt ý xây dựng tổ chức quần chúng, sở cảm tình Đảng Ở khu vực Vinh-Bến Thuỷ, Tân Việt lập Nhóm may quần áo cơng nhân nhà máy Tràng Thi, Hưng Nghiệp hội xã, hiệu sách “Tam kì thư quán” Các sở vừa làm nơi gặp gỡ, tuyên truyền giác ngộ đảng viên, đồng thời góp phần cung cấp nguồn tài cho Đảng Ở Trường Quốc học Vinh, Phan Kiêm Huy vận động số đảng viên khác thành lập Hội Sinh Đoàn để tập hợp giáo viên học sinh yêu nước Tại huyện Hưng Nguyên, Anh Sơn, Nghi Lộc, Yên Thành, Thanh Chương, Can Lộc…, xây dựng Tiểu tổ, Đại tổ tổ chức quần chúng Đảng Trong q trình tồn tại, ngồi cơng tác giáo dục, huấn luyện đảng viên, TVCMĐ cịn tiến hành nhiều hoạt động lập lớp học ban đêm, phổ biến sách báo Mác-xít…, góp phần quan trọng vào việc khơi dậy long yêu nước, truyền bá tư tưởng cách mạng tầng lớp nhân dân Một số đấu tranh học sinh, tiểu thương công nhân Tân Việt tổ chức lãnh đạo diễn thời gian Tiêu biểu đình cơng cơng nhân nhà máy diêm Bến Thuỷ(Vinh) ngày 11/4/1928; bãi công cơng nhân đường sắt Biên Hồ-Sài Gịn tháng 9/1929; đấu tranh nông dân làng Yên Dũng(Vinh) chống bọn Pháp lấy 300 mẫu đất gần Bến Thuỷ để xây dựng sân bay Trong nhiều trường học Vinh, tổ chức Tân Việt vận động học sinh đấu tranh với yêu sách cụ thể như: – Bỏ phạt – Học sinh ngồi kí túc xá vào chiều thứ bảy ngày chủ nhật – Bỏ thói đánh đập miệt thị học sinh, giáo viên người Việt – Cải thiện điều kiện sinh hoạt ăn uống kí túc xá Từ cuối năm 1928 đầu năm 1929, học tập Hội VNCMTN, TVCMĐ phát động phong trào “vơ sản hố”, đưa đảng viên vào hoạt động nhà máy, xí nghiệp, trường học để nâng cao lập trường giai cấp công nhân, đồng thời tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho tầng lớp nhân dân, xây dựng sở Đảng… Do tác động tư tưởng Mác-Lênin, nhiều đảng viên Tân Việt chuyển sang Hội VNCMTN Nội đảng Tân Việt ngày phân hoá sâu sắc thành hai khuynh hướng rõ rệt Một khuynh hướng nằm người lãnh đạo Tổng chủ trương đứng lập trường quốc gia tư sản Cịn số đơng đảng viên Tân Việt, niên trẻ tuổi giàu nhiệt huyết, ngả hẳn sang khuynh hướng cộng sản Vào năm 1929, để chống lại khuynh hướng cộng sản số đông đảng viên, ban lãnh đạo Tổng công bố đề án thành lập “Khối quốc gia” gửi cho cấp Đảng Tân Việt Theo đề án, VN, lúc chưa có giai cấp cơng nhân, khơng có sở để chủ nghĩa cộng sản tồn phát triển Trước tình hình đó, đảng viên tích cực Đảng họp lại tới định li khai khỏi Tổng Tân Việt, chuẩn bị thành lập đảng cộng sản lấy tên Đông Dương Cộng Sản liên đồn Tiếp đó, tháng 9/1929, hội nghị đảng viên tích cực Đảng tổ chức Nam kì, nhằm bàn bạc chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới tổ chức đại hội thành lập Đơng Dương Cộng Sản lien đồn Hội nghị thơng qua tờ Tun Đạt nói rõ lí thành lập Đơng Dương Cộng sản lien đồn là: “Hiện thời trào lưu cộng sản dâng cao khắp tồn cầu… Ở Đơng Dương xu hướng cộng sản đâm chồi, nảy lộc, từ ba bốn năm nay, Hội VNCMTN TVCMĐ đời ảnh hưởng đám lao khổ xứ Đông 27 Dương hiểu có chủ nghĩa cộng sản giải phóng họ khỏi cảnh lầm than, nơ lệ, đem lại độc lập hồn tồn cho xứ Đơng Dương, xố bỏ chế độ người bóc lột người… … Cho nên Hội VNCMTN… tách lập nên hai phận cộng sản Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản chi bộ, tiến hành vận động cộng sản theo chương trình Đệ tam Quốc tế… Do tình hình đây, người giác ngộ cộng sản chân TVCMĐ trịnh trọng tuyên bố toàn thể đảng viên TVCMĐ, toàn thể thợ thuyền, dân cày lao khổ biết chánh thức lập Đơng Dương cộng sản liên đồn Sự chuyển biến số đông đảng viên Tân Việt theo chủ nghĩa cộng sản phù hợp với xu phát triển tất yếu phong trào yêu nước lúc Nó góp phần làm suy yếu đánh bại chủ nghĩa cải lương chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đồng thời tăng cường thêm sức mạnh cho giai cấp vô sản đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam 3- Việt Nam quốc dân đảng Nếu Hội VNCMTN tổ chức đại diện cho khuynh hướng cách mạng vơ sản VNQD đảng tổ chức tiêu biểu khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản VN năm 20 Bộ phận hạt nhân VNQD đảng nhóm Nam Đồng thư xã anh em nhà giáo Phạm Tuấn Tài Phạm Tuấn Lâm thành lập cuối năm 1926 Hà Nội Với tư cách sở xuất tiến bộ, Nam Đồng thư xã chuyên in ấn sách báo yêu nước, như: Gương phục quốc; Gương thành bại; Gương thiếu niên; Trưng nữ vương… nhằm khích lệ tinh thần yêu nước ý thức dân tộc nhân dân Vì vậy, Nam Đồng thư xã mau chóng trở thành nơi thu hút tụ họp số trí thức, niên, sinh viên hồi đó, có Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Hồ Văn Mịch, Hồng Phạm Trân(Nhượng Tống)… Khác với Nhượng Tống chủ trương “hồ bình cách mạng”, Nguyễn Thái Học số người khác Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm kiên ủng hộ tư tưởng bạo lực cách mạng, dùng “sắt máu để giành lại độc lập dân tộc” Sau nhiều lần thuyết phục, trao đổi, nhóm tán thành bạo lực chiếm đa số Nam Đồng thư xã Trên sở đó, ngày25/12/1927, tổ chức cách mạng thành lập Hà Nội, lấy tên VNQD đảng Sau VNQD đảng cịn tập hợp thêm số nhóm khác có quan điểm địa phương nhóm Hồng Văn Tùng Thanh Hố, nhóm Việt Nam dân quốc Nguyễn Khắc Nhu Bắc Ninh, Bắc Giang Bị chi phối điều kiện giai cấp xã hội, VNQD đảng không đề đường lối trị độc lập rõ ràng Trong năm tồn tại, tổ chức nhiều lần thay đổi cương điều lệ Khi thành lập, Điều lệ thông qua hội nghị thành lập, VNQD đảng ghi rõ mục đích: “Trước tiên làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng giới”(tức trước tiên đánh đổ đế quốc chủ nghĩa nước, sau giúp nước khác đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc) Đến Điều lệ soạn thảo tháng 7/1928 lại xác định tôn Đảng “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, Đảng có mục đích đồn kết nam lẫn nữ để: “Đẩy mạnh cách mạng dân tộc; xây dựng dân chủ trực tiếp giúp đỡ dân tộc bị áp bức” Tiếp Điều lệ sửa đổi cơng bố tháng 2/1929, VNQD đảng lại thay nguyên tắc tư tưởng cách mạng tư sản Pháp 1789: “Tự – Bình đẳng – Bác ái” Mục đích Đảng tiến hành “cách mạng dân tộc, cách mạng trị cách mạng xã hội” Cuộc cách mạng diễn qua thời kỳ: Thời kỳ bí mật(tập hợp lực lượng); thời kỳ dự bị(chuẩn bị điều kiện vật chất lương thực, vũ khí đạn dược cho khởi nghĩa vũ trang); thời kỳ công khai(đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ vua);thời kỳ kiến thiết(thành lập phủ cộng hồ, thực quyền tự do, dân chủ) Cho tới thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, đêm trước bạo động Yên Bái, VNQD đảng lại mô theo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn(một nhà dân chủ tư sản tiêu biểu Trung Quốc đầu kỷ), ngun tắc sách có tính cách mạng lại bị loại bỏ Cụ thể, VNQD đảng ủng hộ chủ trương “cách mạng dân tộc” “thiết lập dân quyền”, cịn hiệu “bình qn địa quyền” sách “liên Nga, liên Cộng, phù trợ cơng nơng”(tức đồn kết với nước Nga xơ viết, liên minh với Đảng cộng sản ủng hộ giúp đỡ công nông) lại không nhắc tới Rõ ràng, tận cuối năm 1929, VNQD đảng cương lĩnh thể rõ mục đích lập trường trị Đúng Trần Dân Tiên nhận xét: “Nó muốn nước 28 cộng hồ, thứ cộng hoà nào? Sẽ cai trị quốc gia nào? Với phương pháp người ta xây dựng lại kinh tế quốc gia? Làm để nâng cao mức sống tầng lớp lao động, thợ thuyền, nơng dân, trí thức? Về điều này, VNQD đảng chưa có chương trình rõ rệt” Thành phần xã hội VNQD đảng chủ yếu gồm trí thức, học sinh, giáo viên, cơng chức, người làm nghề tự do, số thân hào thân sĩ nơng thơn Đảng cịn có nhiều đảng viên binh lính Việt Nam quân đội Pháp Bản cáo trạng Hội đồng đề hình xét xử vụ án Badanh(Bazin) năm 1929 thừa nhận: “Các giáo viên, binh sĩ hai cột chống đỡ mái nhà Đông Dương, Quốc dân Đảng làm lay chuyển hai cột ấy” Về mặt tổ chức, VNQD đảng có bốn cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Chi Mỗi Chi không 19 người, Điều lệ Đảng quy định đảng viên xóm, làng, tổng, huyện, khu phố hay thành phố hợp thành chi Các hoạt động Chi quan Tỉnh trực tiếp đạo điều hành Lãnh đạo Tổng số nhân vật có uy tín Nguyễn Thái Học(Chủ tịch Đảng), Nguyễn Thế Nghiệp(Phó Chủ tịch Đảng) Ngồi cịn có uỷ viên khác Nhượng Tống, Tưởng Dân Bảo, Nguyễn Hữu Đạt Cơ quan Tổng gồm có ban tuyên huấn, ngoại giao, trinh sát, kinh tài, tổ chức, ám sát Trong năm tồn tại, VNQD đảng chủ trương thành lập tổ chức quần chúng bao gồm Đoàn Phụ nữ, Đồn Cơng nhân, Đồn Nơng dân, Đồn Học sinh binh đoàn quân Các hội viên lực lượng cảm tình Đảng, có nhiệm vụ hỗ trợ, phối hợp với đảng viên đấu tranh giành quyền có thời Hoạt động chủ yếu VNQD đảng xây dựng lực lượng phát triển sở Đảng địa phương Đầu năm 1928, VNQD đảng bắt đầu thực việc hợp với nhóm “Việt Nam quốc dân” Nguyễn Khắc Nhu Bắc Ninh – Bắc Giang, nhóm Hồng Văn Tùng Thanh Hố Cũng thời gian này, nhờ hoạt động nhà lãnh đạo Tổng Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu mà số chi VNQD đảng thành lập Vĩnh Yên, Phú Thọ, Sơn Tây(Hà Tây) Tiếp đó, cuối năm 1928 đầu 1929, nhiều sở VNQD đảng xây dựng Hà Nội, Hải Dương, Hưng n, Thái Bình, Hải Phịng… Tính đến đầu năm 1929, riêng Bắc Kỳ có 120 Chi với khoảng 1.500 đảng viên, có 120 người cai, đội lính khố đỏ Trong năm tồn tại, VNQD đảng có chủ trương liên kết, phối hợp hành động với tổ chức yêu nước cách mạng nước Ngay từ năm 1928, Đảng cử người liên lạc bàn việc hợp với Tân Việt cách mạng đảng Hội VNCMTN, không đạt kết Rút cục, “trong thực tế, VNQD đảng bị cô lập với tất nhóm cách mạng khác Đơng Dương năm 1930 – Chánh mật thám Đông Dương Macti(Luois Marty)nhận xét – không quan hệ với phần tử An Nam có xu hướng quốc gia đặt xứ ngoài” Khác với tổ chức Hội VNCMTN TVCMĐ, VNQD đảng trọng tới cơng tác tuyên truyền huấn luyện đảng viên Năm 1928, VNQD đảng định báo Hồn Cách Mạng làm quan ngôn luận Nhưng đến tháng 2/1929 tờ báo phát hành số bị lộ nên phải đóng cửa Nói chung, Đảng khơng có quan ngơn luận, tài liệu, văn kiện thức để giải thích tơn mục đích Đảng để tuyên truyền huấn luyện đảng viên Đây nguyên nhân khiến cho công tác phát triển Đảng tiến hành tuỳ tiện, thiếu sở chuẩn mực, đồng thời gây nên tình trạng mơ hồ lập trường trị Đảng Do khơng có lý luận cách mạng làm sở cho đường lối phương pháp đấu tranh nên VNQD đảng thiên hoạt động ám sát, khủng bố cá nhân Một số vụ tống tiền nhà giàu Bắc Ninh – Bắc Giang, Nam Định vào đầu năm 1929 VNQD đảng thực Điển hình vụ ám sát Badanh(Bazin) – tên trùm mộ phu Bắc Trung Kì Hà Nội Vào dịp đầu tháng 2/1929, chủ sở mộ phu Badanh tiến hành đợt mộ phu Bắc Kì làm cho đơng đảo quần chúng bất bình, căm phẫn Để khích lệ tinh thần đấu tranh chống sách mộ phu Pháp, Thành VNQD đảng Hà Nội cử Nguyễn Văn Viên thực kế hoạch ám sát tên Badanh(ngày 9/2/1929), Nguyễn Văn Viên trốn thoát Vụ án làm nức lòng tầng lớp nhân dân, bọn thực dân vô hoảng sợ tức tối Chúng tăng cường lực lượng 29 truy tìm thủ phạm vụ án, đồng thời nhân đà thẳng tay bắt khủng bố người yêu nước, phá vỡ tổ chức cách mạng Hàng loạt đảng viên quần chúng có cảm tình với Đảng bị bắt Sau tháng mở chiến dịch khủng bố, đến tháng 7/1929, quyền thực dân bắt 225 đảng viên đưa xử án Đồng thời Hà Nội nhiều tỉnh khác Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh…, hệ thống tổ chức sở Đảng bị phá vỡ Nguy tan rã hoàn toàn VNQD đảng đến gần Nói tóm lại, VNQD đảng tổ chức “phỏng theo mơ hình cách mạng Quốc dân Đảng Trung Quốc” Nó đại diện cho quyền lợi tư tưởng tư sản dân tộc tiểu tư sản lớp Vì thiếu sở kinh tế giai cấp đủ mạnh làm chỗ dựa nên suốt năm tồn mình, VNQD đảng khơng thể đưa đường lối trị độc lập Thêm vào đó, cơng tác tổ chức phát triển Đảng sơ hở, lỏng lẻo; cơng tác tun truyền, huấn luyện sơ sài… Những nhược điểm hạn chế làm cho VNQD đảng khơng đủ khả đảm nhiệm vai trị lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam II Những chuyển biến phong trào công nhân Từ năm 1925 trở đi, nhờ xuất tăng cường hoạt động tổ chức cách mạng HVNCMTN, tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa cộng sản truyền bá rộng rãi công nhân nhân dân lao động Nhờ vậy, phong trào công nhân ngày phát triển chuyển biến nhanh chóng chất Các đình cơng, bãi cơng liên tiếp nổ nhiều nơi Trong hai năm 1926-1927 nổ 27 đấu tranh công nhân Tiêu biểu bãi công công nhân Bưu điện Sài Gịn, cơng nhân Dệt Nam Định, cơng nhân đồn điền Cam Tiêm(1926); đấu tranh công nhân đồn điền Đà Lạt, Thái Nguyên(1927)… Các đấu tranh nhằm vào hai mục tiêu chung là: tăng lương từ 20-40% lương đòi thực ngày làm công nhân bên Pháp Điều chứng tỏ cơng nhân khơng cịn bị chi phối lệ thuộc nặng nề vào yêu cầu lợi ích cục bộ, địa phương, mà biết ý tới lợi ích chung giai cấp, cách đề yêu sách phù hợp với nguyện vọng đông đảo công nhân Từ năm 1928, phong trào “vơ sản hố” HVNCMTN TVCMĐ có tác dụng thúc đẩy nâng cao nhanh chóng ý thức giác ngộ lập trường cách mạng giai cấp cơng nhân Vì vậy, phong trào cơng nhân nổ mạnh mẽ, sôi nổi, khắp kì Số lượng đấu tranh cơng nhân năm 1928-1929 lên tới 40 cuộc, tăng gấp 2,5 lần so với năm 1926-1927 Trong tiêu biểu bãi công công nhân Mỏ than Mạo Khê(Quảng Ninh), nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy tơ Nam Định, nhà máy cưa Bến Thuỷ(Vinh), công nhân đồn điền Lộc Ninh(1928); đấu tranh cơng nhân hãng xe tay Hải Phịng, dệt Nam Định, xe lửa Tràng Thi(Vinh), nhà máy Avia(Hà Nội), đồn điền cao su Phú Riềng, hãng dầu Hải Phòng, nhà máy gang Hưng Kí(Bắc Ninh), đồn điền cao su Cam Tiêm(1929)… Đặc biệt, đấu tranh 200 công nhân xưởng sửa chữa tơ Avia(Hà Nội) 5/1929 có lãnh đạo Kì HVNCMTN Chi cộng sản đầu tiên, mà người đóng vai trị đạo trực tiếp đồng chí Ngơ Gia Tự Để đạo công nhân đấu tranh, Uỷ ban bãi công thành lập Uỷ ban bãi công phát truyền đơn kêu gọi công nhân lao động Hà Nội hưởng ứng ủng hộ đấu tranh công nhân Avia Nhờ vậy, bãi công nhận hỗ trợ, giúp đỡ tích cực cơng nhân nhiều nhà máy, xí nghiệp địa bàn Hà Nội số tỉnh xung quanh Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định Tháng 7/1929, Tổng Cơng hội Đỏ Bắc Kì thành lập Tổng cơng hội đề Chương trình, Điều lệ định xuất tờ “Lao động” làm quan ngôn luận Sự kiện vừa thể bước trưởng thành phong trào công nhân, vừa tạo điều kiện thúc đẩy giai cấp cơng nhân dần vào đấu tranh có tổ chức, có lãnh đạo thống Nhìn chung, thời kì 1926 – 1929, phong trào cơng nhân Việt Nam có bước tiến so với trước Các bãi công nổ rầm rộ, sôi liệt Những đấu tranh tự phát giảm thay vào đấu tranh có ý thức, có tổ chức với quy mô ngày lớn Công nhân đấu tranh không nhằm đòi quyền lợi kinh tế(như tăng lương, giảm làm, đòi cải thiện điều kiện sinh hoạt), mà cịn nhằm mục đích trị(chống lại chinh sách áp bức, bóc lột bọn chủ tư quyền thực dân phong kiến) Họ biết 30 đồn kết lại để đấu tranh có phương pháp, có tổ chức kế hoạch Chính bọn thực dân phải thừa nhận: “Từ đây, hành động tập thể người lao động thay cho vụ âm mưu hội kín” Cùng với đấu tranh ngày trở nên liệt, giai cấp cơng nhân cịn có nhiều hoạt động biểu lộ tinh thần cách mạng, ý thức quốc tế Trong dịp kỷ niệm ngày Quốc tế lao động(1/5/1929) Cách mạng tháng Mười Nga(7/11/1929), công nhân nhiều nơi tổ chức mít tinh, treo cờ đỏ, rải truyền đơn tuyên truyền cách mạng Sự phát triển mạnh mẽ phong trào cơng nhân ngày có sức thu hút, lôi mạnh mẽ nhiều tầng lớp nhân dân khác, nông dân, vào đấu tranh chống đế quốc phong kiến Từ 1927-1929 nổ nhiều đấu tranh nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống thủ đoạn cướp đoạt ruộng đất bọn cường hào ác bá Điển hình đấu tranh nơng dân Bình Giang, Thanh Hà, Tứ Kì, Vĩnh Bảo(Hải Dương), Tú Đơi, Kiến Thuỵ(Kiến An), Tam Sơn(Bắc Ninh) Ở tỉnh Thái Bình, Nghệ An, bên cạnh đấu tranh chống sưu cao thuế nặng, nơng dân cịn lập Hội tương tế, Hội hát, Hội lợp nhà, Hội hiếu hỉ… để đồn kết giúp đỡ lúc khó khăn, đồng thời vận động trừ hủ tục cưới xin, ma chay… Phong trào công nhân, phong trào đấu tranh nông dân tầng lớp thị dân phát triển sơi địi hỏi phải có người tổ chức lãnh đạo Nhu cầu thành lập đảng cách mạng có đủ khả tập hợp lực lương dân tộc gánh vác vai trị lãnh đạo nghiệp giải phóng đất nước đặt ra, ngày trở nên xúc cách mạng Việt Nam lúc III Ba tổ chức cộng sản đời việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sự xuất tổ chức cộng sản Việt Nam Vào cuối năm 20, Bắc Kì nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh so với vùng khác nước Tại đây, hai tổ chức HVNCMTN VNQDĐ sức hoạt động nhằm lôi kéo tranh giành quần chúng Trong VNQDĐ ngày tỏ lúng túng phương thức hoạt động, tổ chức HVNCMTN hoạt động ngày có hiệu cao Số hội viên HVNCMTN Bắc Kì phát triển đơng(chiếm 900/1.600 hội viên nước) Hơn nữa, thông qua phong trào “Vơ sản hố”, chịu tác động trực tiếp phong trào cộng sản qua đường Trung Quốc dội vào, nhiều hội viên Thanh Niên tiên tiến – học trò xuất sắc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – sớm nắm bắt yêu cầu thời nhanh chóng nhận thấy cấp thiết phải thành lập ĐCS để thay HVNCMTN lãnh đạo đưa phong trào cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên Để xúc tiến chuẩn bị thành lập ĐCS, tháng 3/1929, hội viên tích cực HVNCMTN Bắc Kì nhóm họp số nhà 5D phố Hàm Long(Hà Nội), định thành lập Chi cộng sản đầu tiên, gồm người là: Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính Nguyễn Tuân Dưới lãnh đạo Chi cộng sản, cuối tháng 3/1929, Kì HVNCMTN Bắc Kì họp Đại hội Sơn Tây Đại hội trao đổi, thảo luận nhiều ý kiến tới thống chủ trương thành lập ĐCS người lãnh đạo Kì bộ; đồng thời định cử đồn đại biểu gồm người Trần Văn Cung(Bí thư Kì bộ) phụ trách dự Đại hội lần thứ I HVNCMTN tổ chức Hương Cảng Đầu tháng 5/1929, Đại hội I HVNCMTN, Đoàn đại biểu Kì Bắc Kì đưa đề nghị giải tán tổ chức Thanh Niên thành lập ĐCS Nhưng đề nghị khơng chấp thuận Đồn đại biểu Kì Bắc Kì bỏ Đại hội Sau trở nước, ngày 1/6/1929, Đoàn đại biểu Kì Bắc Kì Tun Ngơn giải thích lý họ rời bỏ Đại hội, rõ điều kiện để thành lập đảng cách mạng giai cấp cơng nhân chín muồi Tun Ngơn viết: “1- Ở Việt Nam tư phát đạt bắt đầu nhóm vào số người(tư tập trung) 2- Vơ sản giai cấp Việt Nam ngày đông giác ngộ; nông dân nghèo ngày nhiều 3- Hiện Việt Nam chưa có đảng đại biểu cho vô sản giai cấp” 31 Từ phân tích đó, Tun Ngơn nhấn mạnh: “Phải tổ chức Đảng Cộng sản dẫn đạo cho vô sản giai cấp làm cách mệnh được” Tun Ngơn Đồn đại biểu Kì Bắc Kì có sức hút mạnh hội viên HVNCMTN, nhiều hội viên hăng hái xin gia nhập Chi Cộng sản Để đáp ứng nhu cầu đó, ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập, số nhà 312 phố Khâm Thiên(Hà Nội), với tham dự 20 đại biểu ưu tú Kì Thanh Niên Sau đời, Đông Dương Cộng sản Đảng tuyên bố Tuyên Ngôn, Điều Lệ phát hành báo Búa Liềm làm quan tuyên truyền Đảng Bản Tuyên Ngôn nêu rõ Đông Dương Cộng sản Đảng đảng đại biểu cho giai cấp vô sản, bao gồm người giác ngộ tiên tiến Đảng bênh vực quyền lợi cho “tồn thể vơ sản giai cấp, dân cày nghèo tất người làm lụng bị bóc lột đè nén” Bên cạnh công tác tuyên truyền, Đông Dương Cộng sản Đảng cịn cử người vào Nam Kì địa phương để xây dựng phát triển sở Đảng Do đó, đến tháng 8/1929, nhiều sở Đảng, Bắc Kì, thành lập Trước ảnh hưởng ngày sâu rộng Đông Dương Cộng sản Đảng, Tổng Thanh Niên Kì Nam Kì định thành lập An Nam Cộng sản Đảng vào tháng 7/1929 An Nam Cộng sản Đảng xuất báo “Đỏ” Hương Cảng, gửi nước để truyền bá nhân dân Cùng với trình phân hoá HVNCMTN dẫn tới đời hai tổ chức cộng sản, xu hướng XHCN ngày lôi tranh thủ đồng tình ủng hộ đại đa số đảng viên Tân Việt Các đại biểu Tân Việt chân họp Sài Gịn(9/1929), Tun Đạt thức thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đoàn Ngày 31/12/1929, số đại biểu ưu tú TVCMĐ Trần Hữu Chương, Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Khoa Văn, Trần Đại Quả, Ngô Đức Đệ… họp mặt thuyền sơng Đị Trai(Đức Thọ) để thảo luận thông qua văn kiện Đơng Dương Cộng sản liên đồn Cuộc họp bị lộ, tất đại biểu tham dự họp bị bắt, đưa giam nhà lao Vinh Đến đây, q trình phân hố nội tổ chức TVCMĐ coi kết thúc Sự đời tổ chức cộng sản vào nửa sau năm 1929 khẳng định bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam Nó chứng tỏ hệ tư tưởng cộng sản giành ưu phong trào dân tộc Sự kiện điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản hoàn toàn chín muồi phạm vi nước Thống phong trào cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sau đời, ba tổ chức cộng sản tuyên bố ủng hộ Quốc tế cộng sản tự nhận đảng cách mạng chân Tuy nhiên, trình tuyên truyền, vận động quần chúng, tổ chức cộng sản không tránh khỏi tranh giành ảnh hưởng, cơng kích lẫn Đơng Dương Cộng sản Đảng cho An Nam Cộng sản Đảng “hoạt đầu, giả cách mạng”; An Nam Cộng sản Đảng lại cho Đông Dương Cộng sản Đảng chưa “thật cộng sản”, “chưa thật Bơnsêvich”… Tình hình gây tổn hại lớn cho phát triển phong trào cách mạng, vừa gây nên tâm trạng nghi ngờ hoang mang quần chúng Ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản gửi cho người Đông Dương thư, yêu cầu tổ chức cộng sản phải chấm dứt chia rẽ cơng kích lẫn nhau, đồng thời xúc tiến hợp thành đảng Đông Dương Thực Chỉ thị Quốc tế Cộng sản, Đông Dương Cộng sản Đảng cử đại diện sang Hương Cảng tiếp xúc bàn việc hợp với An Nam Cộng sản Đảng Trong gặp gỡ, bên đưa yêu cầu mà bên chấp nhận Kế hoạch hợp hai đảng chủ động đề khơng đạt kết Đúng vào thời điểm khó khăn, phức tạp ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc xuất vị cứu tinh cách mạng phong trào cộng sản Việt Nam Sau vụ phản loạn Tưởng Giới Thạch Trung Quốc, từ tháng 4/1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu sang Liên Xô tiếp tục hoạt động Quốc tế Cộng sản Cuối năm 1927, Người qua Đức, Pháp, trở Xiêm Tại đây, Người sức tuyên truyền, giác ngộ xây dựng sở HVNCMTN kiều bào Việt Nam 32 Đầu tháng Giêng năm 1930, trước nhu cầu cấp bách phong trào cộng sản nước, uỷ nhiệm Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đến Hương Cảng để triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành ĐCS Việt Nam Hội nghị có đại biểu, hai đại biểu Đơng Dương Cộng sản Đảng(Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh) hai đại biểu An Nam Cộng sản Đảng(Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu), chủ trì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Tại phiên họp ngày 3/2/1930, đại biểu trí hợp Đơng Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng thành ĐCS Việt Nam, đồng thời thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ tóm tắt Đảng Bản Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Đảng khẳng định ĐCS Việt Nam “là đội tiên phong vô sản giai cấp” Đảng chủ trương tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến, thực độc lập dân tộc, thành lập phủ cơng nơng binh Chính phủ tịch thu ruộng đất bọn đế quốc phong kiến để chia cho nông dân nghèo, quốc hữu hoá sản nghiệp, mở mang phát triển công nông nghiệp, thực quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng nam nữ, thi hành luật ngày làm giờ… Để hoàn thành mục tiêu trên, “Đảng phải thu phục cho đại đa số dân cày phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo” Đồng thời lại “phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng… để lơi kéo họ phe vơ sản giai cấp Cịn phú nông, trung, tiểu địa chủ tư Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ” Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo thông qua Hội nghị vạch phương hướng phát triển cách mạng Việt Nam, từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng XHCN Đường lối kết kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản thực tiễn cách mạng Việt Nam Sau Hội nghị hợp Đảng, ngày 24/2/1930, theo đề nghị Đơng Dương Cộng sản liên đồn, Ban chấp hành TW lâm thời ĐCS Việt Nam chấp thuận kết nạp tổ chức cộng sản vào Đảng Như vậy, phải tính đến ngày 24/2/1930, việc hợp tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản Việt Nam hoàn tất thực tế ĐCS Việt Nam kết kết hợp Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng cách mạng tiên tiến thời đại, với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam Sự đời Đảng, chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta trưởng thành đủ khả đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam Từ đây, giai cấp công nhân thật trở thành lực lượng trị độc lập, thống nước Thơng qua đảng mình, giai cấp cơng nhân có mệnh lãnh đạo tồn thể dân tộc nhân dân vượt qua thác ghềnh hiểm trở để đưa thuyền cách mạng Việt Nam cập bến bờ vinh quang Sự đời Đảng ngày 3/2/1930 chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam chục năm qua Đây khâu chuẩn bị quan trọng cho thời kỳ vùng dậy oanh liệt bước nhảy vọt vĩ đại lịch sử dân tộc Với đời Đảng, cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới, dân tộc Việt Nam từ bước tiến lên hội nhập vào phong trào cách mạng giới IV Khởi nghĩa Yên Bái cố gắng cuối Việt Nam quốc dân đảng Khởi nghĩa Yên Bái Từ đầu tháng 2/1929, nhân vụ án Bazin, thực dân Pháp sức truy lùng, bắt người yêu nước phá vỡ hang loạt sở cách mạng VNQDĐ Hà Nội tỉnh Số phận VNQDĐ mấp mé bên bờ vực thẳm Trước tình nguy cấp, người lãnh đạo Tổng cho ngồi yên chịu chết, mà phải đứng lên sống mái với qn thù Từ cách nhìn nhận đó, Nguyễn Thái Học định triệu tập hội nghị đại biểu toàn quốc VNQDĐ ngày 17/9/1929 Lạc Đạo(Hải Dương) để bàn bạc thống kế hoạch khởi Trong Hội nghị này, xuất phái: phái Cải Tổ 33 phái Khởi Nghĩa Phái chủ trương khởi nghĩa Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu đứng đầu chiếm ưu hội nghị Tiếp theo hội nghị đại biểu tồn quốc, VNQDĐ cịn tổ chức họp Bắc Ninh để hoạch định thời gian phương thức tiến hành khởi nghĩa Theo kế hoạch thống nhất, VNQDĐ tổ chức khởi nghĩa nơi lúc đánh vào đô thị lớn trung tâm quân Pháp Lực lượng khởi nghĩa chủ yếu gồm anh em binh lính người Đảng quân đội Pháp, đồng thời phối hợp với lực lượng Đảng bên ngồi Vũ khí phần sở Đảng chế tạo, phần lại phải cướp từ tay giặc Thời gian khởi nghĩa ấn định vào ngày 9/2/1930 Theo phân công Đảng, Nguyễn Thái Học trực tiếp đạo khởi nghĩa ba tỉnh đồng bằng: Hải Dương, Hải Phòng, Kiến An; Nguyễn Khắc Nhu chịu trách nhiệm tổ chức khởi nghĩa ba tỉnh trung du: Sơn Tây, Phú Thọ, Yên Bái Sau hội nghị Lạc Đạo Bắc Ninh, công tác chuẩn bị khởi nghĩa triển khai đẩy mạnh địa phương Các xưởng chế bom lập tỉnh Bắc Ninh, Phú Thọ, Hải Dương, sản xuất hàng nghìn bom xi măng Ngồi ra, VNQDĐ cịn tổ chức rèn dao, kiếm, mã tấu đưa cất giấu nơi kín đáo chờ ngày khởi Các sở may cờ, quân phục in truyền đơn làm việc liên tục ngày đêm Giữa lúc công chuẩn bị khởi nghĩa tiến hành khẩn trương số biến cố xảy ra, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động VNQDĐ Điển hình vụ nổ bom sơ suất chế tạo làm chế đảng viên VNQDĐ Bắc Ninh (3/9/1929), vụ phản bội Phạm Thành Dương (tức Đội Dương) ngày 25/12/1929 Hội nghĩ Võng La (Phú Thọ) Những cố buộc Pháp cảnh giác, tăng cường lùng sục, khủng bố, đẩy VNQDĐ đến nguy khởi nghĩa non Để đối phó với tình hình, ngày 26/1/1930, Nguyễn Thái Học lại triệu tập họp khẩn cấp làng Mỹ Xá (Nam Sách – Hải Dương) để khẳng định lại chủ trương khởi nghĩa, đồng thời kiểm tra thúc đẩy tiến độ thực công việc chuẩn bị khởi nghĩa Trên sở phân tích tình hình Đảng, Nguyễn Thái Học nhận xét: “Đảng (tức VNQDĐ – TG) tiêu ma hết lực lượng Một lịng sợ sệt chen vào đầu óc quần chúng kiến họ hết hăng hái, hết tin tưởng phong trào cách mạng nguội lạnh đám tro tàn, người Đảng liên tiếp bị bắt dần, vơ tình xơ đẩy anh em vào chết lạnh lùng mòn mỏi phòng ngục trại giam Âu chết để thành gương phấn đấu cho người sau nối bước Không thành cơng thành nhân” Căn vào kết chuẩn bị khởi nghĩa địa phương, Nguyễn Thái Học bàn bạc với đồng chí, định hỗn thời gian khởi nghĩa tỉnh miền xi đến ngày 15/2/1930 Đúng kế hoạch định, đêm ngày mồng 9, rạng ngày 10/2/1930, khởi nghĩa bùng nổ Yên Bái Quân khởi nghĩa chiếm trại lính số 6, giết số sĩ quan hạ sĩ quan người Pháp Nhưng họ khơng lơi kéo tồn lính khố xanh, khơng làm chủ tình hình chiến Yên Bái Sáng ngày 10/2, Pháp tập trung lực lượng (có máy bay yểm trợ) tổ chức phản công chiếm lại bị mất, đẩy nghĩa quân vào tình trạng tan rã Tại Lâm Thao (Phú Thọ), nghĩa quân huy Phạm Nhận loạt nổ súng nhanh chóng chiếm huyện đường Tri phủ Đỗ Kim Ngọc bỏ trốn Nghĩa quân treo cờ đốt lửa báo tin thắng lợi Cũng đêm mồng 9/2/1930, Nguyễn Khắc Nhu dẫn toán nghĩa qn đến đánh đồng Hưng Hố, khơng đạt kết Sáng hôm sau, quân Pháp từ Phú Thọ kéo lên phản công liệt, quân khởi nghĩa bị đánh tan, Nguyễn Khắc Nhu bị thương, sau bị bắt, tự sát để giữ trịn khí tiết Tại Sơn Tây, công đánh đồng Chùa Thông không giành thắng lợi kế hoạch khởi nghĩa bị lộ Sáng ngày 10/2, người phụ trách khởi nghĩa Phó Đức Chính bị bắt Sau dậy tỉnh miền ngược Nguyễn Khắc Nhu lãnh đạo thất bại, tỉnh miền xi kế hoạch khởi nghĩa bắt đầu triển khai Đêm ngày 14, rạng ngày 34 15/2/1930, VNQDĐ dậy khởi nghĩa Phả Lại, Vĩnh Bảo (Hải Dương), Kiến An Phụ Dực (Thái Bình), khơng thu kết Tại Vĩnh Bảo, huy Trần Quang Diệu, nghĩa quân từ Cổ Am kéo lên đánh phá huyện đường, giết tri huyện Hồng Gia Mơ, tự giải tán Ở Phụ Dực, nghĩa quân đánh chiếm phủ huyện, đốt hết giấy tờ sổ sách, sau tự giải tán Tại Kiến An, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ, thực dân Pháp tức thời bắt giam tồn số lính khố đỏ, tổ chức canh phịng cẩn mật Biết khơng thể khởi nghĩa thắng lợi, nghĩa quân nhanh chóng tự giải tán trước bị quân Pháp phản công Riêng Hà Nội, đêm nổ khởi nghĩa Yên Bái (10/2), số đảng viên VNQDĐ (đều học sinh trường Bách Nghệ) ném bom vào nhà tên Giám đốc Sở Mật thám Ác-nu (Arnuox), vào nhà tù Hoả Lò Sở Cảnh sát Nhưng vụ ném bom gây tổn hại cho Pháp, khơng có tiếng vang lớn dân chúng Như vậy, vòng tuần lễ, khởi nghĩa vũ trang quy mô lớn VNQDĐ phát động bùng nổ nhiều nơi mau chóng tới thất bại Cuộc khởi nghĩa không đạt kết (do công tác tổ chức thiếu chu đáo, “kế hoạch chủ quan”, Pháp mạnh), có tiếng vang ngồi nước Tại thủ Paris (Pháp), sinh viên Việt kiều tổ chức biểu tình ủng hộ khởi nghĩa Yên Bái chống việc khủng bố chiến sĩ VNQDĐ Khởi nghĩa Yên Bái với hành động cảm nghĩa quân VNQDĐ thể tinh thần yêu nước, chí khí quật cường dân tộc ta, góp phần thổi bùng lên lửa yêu nước tầng lớp nhân dân Từ đó, thấy rõ mâu thuẫn nhân dân ta với đế quốc Pháp trở nên vô gay gắt Tuy nhiên, thất bại khởi nghĩa Yên Bái, chứng tỏ bồng bột, hăng hái thời tầng lớp tiểu tư sản Đó thất bại giai cấp tư sản dân tộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đồng chí Lê Duẩn – nguyên Tổng Bí thư ĐCS Việt Nam nhận định: “Khởi nghĩa Yên Bái bạo động bất đắc dĩ, bạo động non, để chết ln khơng ngóc lên Khẩu hiệu “Khơng thành cơng thành nhân” biểu lộ tính chất hấp tấp tiểu tư sản, tính chất hăng hái thời đồng thời biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu phong trào tư sản” Từ sau bạo động Yên Bái, VNQDĐ hoàn toàn tan rã, khuynh hướng cách mạng dân tộc hoàn toàn thất bại, hệ tư tưởng tư sản hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc Ngọn cờ cách mạng chuyển hẳn sang tay giai cấp vô sản Từ trở đi, “trên dải đất Việt Nam, phong trào chống đế quốc, giành độc lập dân tộc phong trào giai cấp vô sản lãnh đạo” Chính sách khủng bố thực dân Pháp cố gắng cuối “Phái cải tổ” VNQDĐ Để trả thù hành động yêu nước chiến sĩ VNQDĐ – khởi nghĩa thất bại – quyền thực dân thực chiến dịch khủng bố tàn khốc tầng lớp nhân dân ta Các đảng viên người có liên quan tới VNQDĐ bị truy lùng gắt gao, có hàng ngàn người bị bắt Ngày 14/2/1930, Tồn quyền Đơng Dương Paxkiê (P Pasquier) đưa Nghị định thành lập Hội đồng Đề hình cử Thanh tra Hành Bắc Kì Ơdiê (Poulet Osier) phụ trách Qua nhiều phiên họp, Hội đồng Đề hình kết án 1086 người, 80 người bị xử tử hình, 594 người bị Phạt tù nặng Tàn bạo vào trưa ngày 16/2/1930, thực dân Pháp cho máy bay tới Vĩnh Bảo, ném bom xả đạn súng máy xuống làng Cổ Am làm cháy trụi hết nhà cửa giết hại 21 người dân Tiếp đó, thực dân Pháp cịn đưa lính khủng bố tàn sát dã man nhân dân làng có phong trào VNQDĐ phát triển mạnh như: Đồng Tải, Phong Cầu (Kiến An); Võng La, Sơn Dương (Phú Thọ)… Ngày 20/2/1930, Nguyễn Thái Học bị bắt ấp Cổ Vịt (xã Cộng Hoà, Chí Linh, Hải Dương) bị đưa giam Hoả Lị – Hà Nội Ngày 23/3 ơng bị đưa xét xử bị khép án tử hình Gần tháng sau, vào ngày 17/6/1930, Nguyễn Thái Học 12 chiến sĩ trung kiên VNQDĐ bị xử chém thị xã Yên Bái 35 Trong ngày chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa Yên Bái, phái “cải tổ” VNQDĐ nằm “án binh bất động” Họ chủ trương kéo dài thời gian xây dựng lực lượng, tiến tới cải tổ lại Đảng cho thật vững tiến hành khởi nghĩa Vì vậy, sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, phái “cải tổ” Lê Hữu Cảnh đứng đầu nhanh chóng bắt liên lạc với đảng viên cịn lại, tích cực chuẩn bị điều kiện để cải tổ lại Đảng Tại họp Lê Hữu Cảnh triệu tập với tham gia Nguyễn Xuân Huân, Lê Tiến Sự, Nguyễn Đức Lâm, Phạm Văn Hể, phái “cải tổ” định bầu lại Tổng mới, xây dựng kế hoạch phát triển sở Đảng địa phương Do đó, sở VNQDĐ phục hồi nhanh tỉnh Vĩnh Yên, Hải Dương Tuy nhiên, phương thức hoạt động phái khơng có thay đổi so với trước Họ chủ yếu tổ chức vụ ám sát, tống tiền, gây hoang mang, kinh sợ bọn thực dân, không coi trọng công tác tuyên truyền quần chúng nhân dân Điển hình vụ ám sát hụt Toàn quyền Paxkiê, Tổng đốc Vi Văn Định, vụ xử tội phản bội Phạm Thanh Dương… Để tiêu diệt nốt cố gắng cuối VNQDĐ “cải tổ”, thực dân Pháp tay đàn áp Cuối tháng 6/1930, quan Tổng bị phá vỡ, Lê Hữu Cảnh bị bắt Đầu năm 1931, thành viên khác phái “cải tổ” Vũ Tiến Lữ liên lạc với số đảng viên Đảng Hà Nội, Hải Phịng, dự tính tiến hành tổ chức lại VNQDĐ Nhưng trước truy lùng gắt gao thực dân Pháp, kế hoạch không thực Sau này, hoạt động phái “cải tổ” cịn trì vài vùng thuộc tỉnh Hải Dương Tại nơi này, đảng viên tiếp tục chế bom tiến hành vụ ám sát, tống tiền để tạo nguồn tài cho cơng phục hồi lại Đảng Mãi đến cuối năm 1932, cố gắng cuối phái “cải tổ” VNQDĐ hồn tồn bị dập tắt Có thể nói vai trò VNQDĐ phong trào dân tộc thực tế chấm dứt từ sau khởi nghĩa Yên Bái Cịn hoạt động sau đảng viên thuộc phái “cải tổ” VNQDĐ âm hưởng cuối tiếng chuông tắt Sau này, số đảng viên VNQDĐ chạy sang Trung Quốc biến chất, trở thành tay sai nước ngoài, đưa nước để chống phá phong trào cách mạng nhân dân ta 36 ... hình thành phương pháp tư duy lí tồn bên cạnh lối tư duy cảm người VN Giai đoạn 1919- 1930 xem giai đoạn giao thời, chuyển tiếp lịch sử dân tộc Trong giai đoạn dường có giao thoa, đan xen tồn đồng... thành đặc điểm lớn thời đại, lịch sử giới kể từ sau Chiến tranh giới thứ Cuộc vận động giải phóng dân tộc VN thời kỳ sau chiến tranh diễn phát triển bối cảnh lịch sử II- Hoạt động cách mạng Nguyễn... tổ chức HVNCMTN VNQDĐ sức hoạt động nhằm lôi kéo tranh giành quần chúng Trong VNQDĐ ngày tỏ lúng túng phương thức hoạt động, tổ chức HVNCMTN hoạt động ngày có hiệu cao Số hội viên HVNCMTN Bắc