1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GHI PHÂN môn LỊCH sử HK1 năm học 2022 2023 CTST

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BÀI GHI PHÂN MÔN LỊCH SỬ HK1 NĂM HỌC 2022-2023 CHƯƠNG I: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XVI BÀI – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU Qúa trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu: - Từ đầu kỉ IV, Đế chế La Mã cổ đại suy yếu - Các tộc người Giéc – man tiến hành xâm lược - Năm 476, chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ - Các vương quốc người Giéc – man đời - Xã hội phong kiến Tây Âu hình thành với đời giai cấp mới: lãnh chúa phong kiến nông nô Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu: - Lãnh địa PK: + Ra đời vào kỉ IX + Là vùng đất đai rộng lớn thuộc quyền sở hữu riêng quý tộc họ trở thành lãnh chúa + Lãnh địa quyền cha truyền nối - Về mặt hành – kinh tế: lãnh địa đơn vị khép tín, mang tính tự cung tự cấp - Về mặt xã hội: xã hội phong kiến Tây Âu quan hệ chủ yếu lãnh chúa nông nô Sự xuất thành thị Trung đại: - Thành thị: + Ra đời vào kỉ XI + Cư dân chủ yếu: thợ thủ công thương nhân + Ngành nghề chủ yếu: thủ cơng nghiệp thương nghiệp - Vai trị thành thị: + Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hố phát triển + Hình thành tầng lớp thị dân + Nhu cầu mở mang tri thức + Xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền Sự đời Thiên Chúa Giáo: - Thiên Chúa Giáo đời vào TK I vùng Pa-le-xtin - Đứng đầu Giáo hội Giáo hồng có quyền lực trị, sức ảnh hưởng đến quyền cai trị vị vua  Thiên Chúa giáo trở thành lực lớn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Âu BÀI 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ Hành trình số phát kiến địa lí: a Nguyên nhân: - Do nhu cầu phát triển sản xuất - Tiến kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu, … b Các phát kiến: Thời gian 1487 Người huy B Đi-a-xơ Nơi xuất phát Bồ Đào Nha 1492 C Cô-lôm-bô Tây Ban Nha 1497-1498 Va-xcô Đơ Ga-ma Bồ Đào Nha 1519 - 1522 Ma-gien-lăng Tây Ban Nha Hệ phát kiến địa lí: - Về mặt tích cực: Điểm đến Cực Nam Châu Phi Tìm Châu Mỹ Bờ biển Tây Nam Ấn Độ Vòng quanh trái đất + Tìm vùng đất mới, dân tộc mới, tuyến đường mới, biết Trái Đất có hình cầu,… + Thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hóa châu lục, thị trường giới mở rộng  Sự đời chủ nghĩa tư - Về mặt tiêu cực: + Sự đời chủ nghĩa thực dân nạn cướp bóc thuộc địa + Buôn bán nô lệ da đen + Thổ dân châu Mỹ văn hóa họ bị tiêu diệt BÀI 3: SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU TRUNG ĐẠI Những biến đổi xã hội Tây Âu - Sau phát kiến địa lí, sản xuất hàng hóa thương mại Tây Âu phát triển mạnh: + Cảng biển sầm uất + Nhiều xưởng sản xuất, công ty thương mại, trang trại lớn đời - Xã hội Tây Âu phân hóa sâu sắc: + Thương nhân, chủ xưởng,…trở lên giàu có, chi phối XH + Nơng dân, thợ thủ cơng,… nghèo đói, bị bần hóa Sự nảy sinh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu - Từ kỉ XVI, cơng trường thủ cơng đời - Xã hội hình thành tầng lớp giai cấp mới: tư sản vô sản  Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành lịngng XH phong kiến Tây Âu BÀI 4: VĂN HÓA PHỤC HƯNG Những biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI - Vào kỉ XIII, thành thị ngày có vai trị trung tâm kinh tế quan trọng Tây Âu - Giai cấp tư sản họ lực kinh tế lại chưa có địa vị xã hội - Dưới bảo trợ giai cấp tư sản quý tộc phong trào văn hóa đời gọi phong trào Văn hóa Phục hưng Những thành tựu tiêu biểu phong trào văn hóa Phục Hưng BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG Lĩnh vực Văn học Thành tựu tiêu biểu Tác phẩm Thần Khúc Đan-tê, Đôn Ki-hô-tê M Xéc-van-téc, Những kịch W.Sếch-xpia như: Hăm-lét, Rô-mê-ô Giu-li-ét + Lê-ô-na Vanh-xi với họa: Bữa ăn tối cuối cùng, LaGiô – công Nghệ thuật kiến trúc – + Mi-ken-lăng-giơ với tác phẩm: vẽ trần nhà thờ Xi-xtin Rôma, tượng điêu khắc Đa-vit, người nơ lệ bị trói,… tiêu biểu như: N Cơ-péc- nich, G Bru-nô, G Ga-li-lê,…họ chống lại Khoa học – quan điểm sai lầm, bảo thủ góp phần thay đổi cách nhìn vũ trụ trái đât kỹ thuật Ý nghĩa tác động phong trào văn hóa Phục Hưng xã hội Tây Âu a Ý nghĩa: - Phê phán xã hội phong kiến Giáo hội - Đề cao khoa học tự nhiên giá trị người - Có nhiều đóng góp quan trọng kho tàng văn hoá nhân loại b Tác động: - - Phát động quần chúng đấu tranh chống phong kiến - Mở đường cho phát triển văn hóa Châu Âu nhân loại BÀI 5: PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO Nguyên nhân phong trào Cải tơn giáo - Đến thờì kì Phục hưng, Giáo hội cơng khai đàn áp tư tưởng tiến bộ, trở thành lực cản trở bước tiến xã hội Vì thế, giai cấp tư sản lên muốn thay đổi “cải cách” lại tổ chức Giáo hội Nội dung tác động Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu a Nội dung: + Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội, đòi bãi bỏ nghi lễ phiền tối + Địi quay giáo lí Kitơ ngun thủy b Tác động: - Đạo Ki-tô bị chia thành giáo phái: + Cựu giáo: Thiên Chúa Giáo + Tân giáo: Tôn giáo Tin Lành - Làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ THỨ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX BÀI : KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ THỨ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Khái lược tiến trình lịch sử trung quốc từ kỉ thứ VII đến kỉ XIX - Từ kỉ VII đến kỉ XIX Trung Quốc trải qua triều đại lớn: - Nhà Đường (618 - 907); - Thời Ngũ Đại (907 - 960); - Nhà Tống (960 – 1279); - Nhà Nguyên (1271 – 1368); - Nhà Minh (1368 – 1644); - Nhà Thanh (1644 – 1911) SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG QUỐC TỪ TK VII ĐẾN GIỮA TK XIX Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường - Chính trị: + Bộ máy nhà nước củng cố hoàn thiện + Mở khoa thi chọn nhân tài + Thực sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ - Về kinh tế - Ban hành nhiều sách phát triển nơng nghiệp - Thực sách quân điền - Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh - Chính trị: + Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập nhà Minh + 1644 quân Mãn Thanh chiếm Trung Quốc lập nhà Thanh - Nông nghiệp: + Gia tăng diện tích, suất sản lượng + Luân canh trồng, nhập nhiều giống + Xây dựng nhiều đồn điền chuyên canh (ngũ cốc / chè, bông, …) - Thủ công nghiệp: Phát triển đa dạng + Các nghề tiếng: Dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,… + Các xưởng thủ công xuất khăp nơi + Thời nhà Thanh hình thành khu vực chun mơn hóa sản xuất, đơng đảo người làm th (nghề làm đồ sứ Cảnh Đức - Giang Tây, nghề dệt Tô Châu,…) - Thương nghiệp: + Phát triển mạnh + Cuối triều Minh, hạn chế ngoại thương BÀI 7: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Nho Giáo - Thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến TQ - Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị tôn ti trật tự xã hội - Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại lấy nội dung sách đạo Nho  Vị trí Nho Giáo ngày vững xã hội Trung Quốc Văn học, sử học - Văn học: Đạt nhiều thành tựu thể loại: thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết, + Tác giả: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị + Tác phẩm: Tây du ký, Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, - Sử học: + Ngồi Sử kí Tư Mã Thiên thời Hán, triều đại khác biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…Vĩnh lạc đại điển Tứ khố toàn thư Kiến trúc, điêu khắc hội họa - Kiến trúc: Tử Cấm Thành, Chùa Thiên Ninh, Thập Tam Lăng, - Điêu khắc: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật núi Lạc Sơn - Hội họa: tranh thủy mặc (vẽ mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX BÀI 8: VƯƠNG TRIỀU GÚP – TA Điều kiện tự nhiên - Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc dãy Himalaya - Ba mặt giáp biển thuận lợi giao thương buôn bán - Nông nghiệp chăn nuôi gia sức phát triển  Sự đa dạng điều kiện tự nhiên tác động đến lịch sử Ấn Độ thời phong kiến Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Gúp-ta a Chính trị: - Năm 320, Ấn Độ thống nhất, vương triều Gúp-ta thành lập - Đầu kỉ VI, người Hung Nô tràn vào xâm lược Bắc Ấn - Năm 535: Vương triều Gúp-ta kết thúc b Kinh tế: - Nông nghiệp phát triển - Thương mại phát triển thành thị, đồng tiền vàng, bạc lưu hành rộng rãi - Nghề luyện kim, luyện sắt, làm trang sức đạt đến đỉnh cao c Xã hội: Chế độ đẳng cấp: thể rõ vị trí xã hội nghề nghiệp người Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu LẬP BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU Lĩnh vực Thành tựu bật Tôn giáo Văn học Thiên văn học Hin-du giáo tơn giáo Phật giáo coi trọng Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao Nội dung chủ yếu học kinh Veda, triết học Hindu, ngữ pháp, y học, Văn thơ chữ Phan đạt nhiều thành tựu Nhà văn xuất sắc Ca-li-đa-sa (Kalidasa) với Tp Sơ-kun-tơ-la Đưa giả thuyết Trái Đất hình trịn tự quay quanh trục Y học Các thầy thuốc biết phẫu thuật khử trùng vết thương Họ biết làm vacxin Kiến trúc điêu khắc Tạo nên phong cách nghệ thuật điển hình: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra, BÀI 9: VƯƠNG TRIỀU HỒI GIÁO ĐÊ-LI Tình hình trị, kinh tế, xã hội a Chính trị: - Năm 1206 người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo đầu tiên, lấy Đê-li làm kinh đô - Đầu TK XVI Vương triều sụp đổ b Kinh tế: - Nông nghiệp giữ vai trị quan trọng - Thủ cơng nghiệp thương nghiệp phát triển c Xã hội: - Tầng lớp Bà La Môn xem đẳng cấp cao - Những cư dân không theo Hồi giáo phải nội thuế ngoại đạo, phân biệt đối xử gây mâu thuẫn xã hội Thành tựu tiêu biểu văn hóa Nội Thành tựu tiêu biểu dung Tôn giáo Chữ viết Văn học Kiến trúc - Tôn giáo: Đạo Hồi du nhập trở thành quốc giáo Chữ Ba Tư du nhập trở thành ngơn ngữ thức Ấn Độ thời vương triều Đê-li Xuất nhà văn hóa, nhà thơ lớn dân tộc Ấn Độ- Kabir với nhiều tác phẩm ngôn ngữ Hin-di Nhiều công trình kiến trúc theo kiểu hồi giáo xây dựng chịu ảnh hưởng Hồi giáo tháp cao, mái vịm… BÀI 10: ĐẾ QUỐC MƠ – GƠN Sự đời tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn a Sự đời: - Đầu kỉ XVI, phận người Mông Cổ Trung Á lật đổ vương triều Đê-li lập vương triều Hồi giáo Mô-gôn - Năm 1556: Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, đưa Mơ-gơn bước vào giai đoạn thịnh trị b Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời đế quốc Mơ-gơn Thành tựu văn hóa tiêu biểu CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NỮA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XVI BÀI 11: KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỮA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XVI Quá trình hình thành phát triển vương quốc phong kiến Đơng Nam Á -Thế kỉ X, thời kì thống phát triển số quốc gia như: Cam-pu-chia, Pa-gan, Sri Vi-giay-a -Thế kỉ XIII, đánh dấu mốc quan trọng đường phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á -Thế kỉ XV, vương quốc Ma-lắc-ca thành lập, nhanh chóng phát triển thịnh vượng  Từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI thời kì phát triển thịnh vượng kinh tế khu vực Lĩnh vực Tơn giáo Chữ viết Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Thành tựu + Phật giáo phát triển rực rỡ + Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á Sớm xuất hiện, tạo sở cho phát triển văn học, sử học + Đám cưới A-rơ-giu-na nhà thơ Kan-va (người Java), kỉ XI Văn học, sử học + Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu kỉ XIII + Sử thi Na-ga-ra-kri-ta-ga-ma Mơ-giơ-pa-hit, kỉ XIV + Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi (Đại Việt), kỉ XV Kiến trúc - + Nhiều cơng trình kiến trúc tiếng như: Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long điêu khắc + Nhiều tác phẩm điêu khắc điêu khắc gỗ Đại Việt, điêu khắc đá Campu-chia BÀI 12: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA Qúa trình hình thành phát triển vương quốc Cam-pu-chia - Năm 802, Giay-a-vác-man II lên vua, cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi phía Tây bắc hồ Tơn-lê-sáp, lập triều đại Ăng-co Các vương quốc Campuchia thời Ăng-co Về trị: - Xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền - Đất nước thống ổn định - Về kinh tế: + Nông nghiệp nghành kinh tế chủ yếu + Ngòai người dân sống đánh bắt cá Biển Hồ khai thác lâm sản + Thủ công nghiệp: Người dân Ăng-co khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức xây đền + Thương nghiệp: việc trao đổi bn bán có, chưa sử dụng tiền - Về đối ngoại: Tiến hành chiến tranh để mở rộng vùng lãnh thổ Văn hóa vương quốc Cam-pu-chia - Chữ viết: Từ kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay chữ Phạn - Văn học: tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi phát triên phong phú, tiêu biểu sử thi Riêm-kê (Reamker), Ja-ta-ca (Jataka), kinh kể lại tích, tiền kiếp đức phật -Tôn giáo: Đầu kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay Hin-đu giáo chiếm ưu tận ngày - Cơng trình kiến trúc: bật cơng trình Ăng-co-Vát Ăng-co-Thơm BÀI 13: VƯƠNG QUỐC LÀO Qúa trình hình thành phát triển vương quốc Lào * Giai đoạn trước năm 1353: - Từ xa xưa, người Lào Thơng sinh sống, chủ nhân văn hóa cánh đồng Chum - Từ kỉ XIII, nhóm người nói tiếng Thái đến định cư vùng đồng ven sông Mê Công, họ gọi người lào Lùm * Giai đoạn từ 1353 đến kỉ XVIII: - Năm 1353, tộc trưởng tên Pha Ngừm tập hợp thống t ộc Lào, lên vua, đặt tên nước Lan Xang (nghĩa Triệu Voi) - Vương quốc Lan Xang phát triển đạt đến thịnh vượng kỉ XVIXVII 2 Vương quốc Lào thời Lan Xang + Chính tri: Vua huy quân đội, quan đứng đầu mường Kinh đô ban đầu Mường Xoa, sau chuyển Viêng Chăn + Kinh tế: Cuối kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời s ống bình Kinh tế chủ yếu nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với nước láng giềng + Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia Đại Việt Kiên chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565) Một số thành tựu tiên biểu văn hóa Lĩnh vực Thành tựu Tơn giáo - Phật giáo: sở thống tộc lào, ảnh hưởng mạnh đến đời sống văn hóa, xã hội Lào Văn học Kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết,… Chữ viết Thế kỉ XIII, chữ Lào đời với nét chữ cong Phong tục Xứ sở hội hè, người Lào thích ca hát nhảy múa (hát Lăm, múa Lăm-vông) ... xuất hiện, tạo sở cho phát triển văn học, sử học + Đám cưới A-rơ-giu-na nhà thơ Kan-va (người Java), kỉ XI Văn học, sử học + Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu kỉ XIII + Sử thi Na-ga-ra-kri-ta-ga-ma Mơ-giơ-pa-hit,... Văn học, sử học - Văn học: Đạt nhiều thành tựu thể loại: thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết, + Tác giả: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị + Tác phẩm: Tây du ký, Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, - Sử học: ... Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng - Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển c Xã hội: - Tầng lớp Bà La Môn xem đẳng cấp cao - Những cư dân không theo Hồi giáo phải nội thuế ngoại đạo, phân biệt

Ngày đăng: 06/12/2022, 18:07

w