1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn kinh tế chính trị mác lê nin đề tài lý luận của các mác về hàng hóa sức lao động và sự phát triển của thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam

13 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 428,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ************************ BÀI TIỂU LUẬN Mơn: Kinh Tế Chính Trị Mác Lê-Nin ĐỀ TÀI: Lý luận Các-mác hàng hóa sức lao động phát triển thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Sinh viên thực : LÊ THỊ THANH THỦY Nhóm thi : 861302_049 Mã sinh viên : 3120330422 Giáo viên hướng dẫn : Tống Thị Hạnh Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG I Lý luận c Mác hàng hóa sức lao động 1.1 Khái niệm hàng hóa sức lao động 1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 1.3 Các thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.3.1 Giá trị hàng hoá sức lao động 1.3.2 Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động 1.4 Khái niệm thị trường sức lao động II Thị trường sức lao động việt nam 2.1 Tình hình thị trường lao động Việt Nam 2.2 Thực trạng thị trường sức lao động Việt Nam: 2.2.1 Thực trạng cung lao động: 2.2.2 Thực trạng cầu lao động 2.2.3 Chính sách tiền công, tiền lương tối thiểu 2.2.4 Thị trường xuất lao động 2.3 Nguyên nhân trạng thị trường sức lao động 2.4 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường sức lao độngViệt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức lao động khái niệm trọng yếu kinh tế trị Mác-xít Mác định nghĩa sức lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị thặng dư Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Trong xã hội nào, sức lao động yếu tố hàng đầu trình lao động sản xuất Sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện chủ yếu định chuyển hoá tiền thành tư Ở tiếu luận phân tích đề tài “Lý luận hàng hóa sức lao động với việc việc phát triển thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam nay” để hiểu rõ mặt hàng hóa đặc biệt Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề hàng hóa sức lao động Việt Nam Đánh giá tình hình giới đất nước liên hệ với việc việc phát triển thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận có nhiệm vụ:  Phân tích hàng hóa hàng hóa sức lao động  Đánh giá tình hình thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề hàng hóa sức lao động vấn đề rộng Trong đối tượng tiểu luận, thân nghiên cứu sức lao động – hàng hóa đặc biệt tình hình phát triển thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận chia làm chương, tiết tiểu tiết với tìm hiểu lý luận phân tích vấn đề hàng hóa sức lao động việc phát triển thị trường lao động Việt Nam NỘI DUNG I Lý luận c Mác hàng hóa sức lao động 1.1 Khái niệm hàng hóa sức lao động Để tìm hiểu vấn đề cụ thể đó, trước hết ta phải hiểu khái niệm Vậy “Hàng hóa sức lao động” gì? Theo C Mác, “Sức lao động, tồn thể lực trí lực thân thể người, nhân cách sinh động người, thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất vật có ích” [2, 𝑡𝑟65] Sự biến đổi giá trị số tiền cần phải chuyển hóa thành tư xảy thân số tiền ấy, mà xảy từ hàng hóa mua vào (T – H) Hàng hóa khơng thể hàng hóa thơng thường, mà phải hàng hóa đặc biệt, hàng hóa mà giá trị sử dụng có đặc tính nguồn gốc sinh giá trị Thứ hàng hóa sức lao động mà nhà tư tìm thấy thị trường 1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nhưng điều kiện nào, sức lao động hàng hóa Thực tiễn lịch sử cho thấy, sức lao động người nô lệ hàng hóa, thân nơ lệ thuộc sở hữu chủ nơ, khơng có quyền bán sức lao động Người thợ thủ cơng tự tùy ý sử dụng sức lao động mình, sức lao động khơng phải hàng hóa, có tư liệu sản xuất để làm sản phẩm ni sống chưa buộc phải bán sức lao động để sống Sức lao động trở thành hàng hóa điều kiện lịch sử định sau đây: Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để tồn tạo buộc phải bán sức lao động để sống Sự tồn đồng thời hai điều kiện nói tất yếu biến sức lao động trở thành hàng hóa Sức lao động biến thành hàng hóa điều kiện định để tiền biến thành tư Tuy nhiên để tiền biến thành tư lưu thơng hàng hóa lưu thơng tiền tệ phải phát triển đến mức độ định Trong hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư có sản phẩm lao động hàng hóa Chỉ đến sản xuất hàng hóa phát triển đến mức độ định đó, hình thái sản xuất xã hội cũ (sản xuất nhỏ, phường hội, phong kiến) bị phá vỡ, xuất điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa, xuất hàng hóa sức lao động làm cho sản xuất hàng hóa có tính chất phổ biến báo hiệu cho đời thời đại lịch sử xã hội – thời đại chủ nghĩa tư [2, 𝑡𝑟66] 1.3 Các thuộc tính hàng hóa sức lao động Cũng giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng 1.3.1 Giá trị hàng hoá sức lao động Giống hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất tái sản xuất sức lao động định Sức lao động tồn lực sống người Muốn tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định để mặc, ở, học nghề Ngồi người lao động cịn phải thoả mãn nhu cầu gia đình anh Chỉ có vậy, sức lao động sản xuất tái sản xuất cách liên tục Như thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt nuôi sống thân người công nhân gia đình anh ta; hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động Mặc dù bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử nước định thời kỳ định, quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định lượng giá trị hàng hoá sức lao động phận sau hợp thành:  Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người cơng nhân;  Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;  Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho gia đình người cơng nhân.[2, 𝑡𝑟66] 1.3.2 Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức q trình lao động người cơng nhân Q trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hố sức động khác với q trình tiêu dùng hàng hố thơng thường chỗ:  Đối với hàng hóa thơng thường, sau q trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng tiêu biến theo thời gian  Đối với hàng hố sức lao động, q trình tiêu dùng q trình sản xuất loại hàng hố đó, đồng thời q trình tạo giá trị lớn giá thân hàng hố sức lao động Phần lớn giá trị thặng dư mà nhà tư chiếm đoạt Như vậy, giá trị sử dụng hàng hố sức lao động có chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Đây chìa khố để giải thích mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư [6] 1.4 Khái niệm thị trường sức lao động Thị trường sức lao động (Thị trường lao động) phận hệ thống thị trường, diễn trình trao đổi bên người lao động tự bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi thoả thuận sở mối quan hệ lao động tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc thông qua hợp đồng làm việc văn hay miệng [5] Ii Thị trường sức lao động việt nam 2.1 Tình hình thị trường lao động Việt Nam Việc làm Việt Nam phổ biến sản xuất nông nghiệp khuôn khổ hộ gia đình hợp tác xã Vào thời kỳ trước Đổi (1986), nước có gần trăm nghìn hợp tác xã nông nghiệp tiêu thủ công nghiệp, nơi hàng triệu gia đình tham gia sản xuất gắn bó chặt chẽ sống sinh hoạt Nhà nước có vai trị tuyệt đối kinh tế tập thể hộ gia đình, kinh tế tư nhân bị phủ định Nhà nước kiểm sốt tồn yếu tố sản xuất giữ quyền định yếu tố sản xuất phân phối sản phẩm, thu nhập người lao động Quan hệ lợi ích Nhà nước, hợp tác xã, xã viên khơng phân định rạch rịi, đặc biệt lợi ích xã viên người lao động hợp tác xã trọng.[3] Đổi kinh tế chế sách kinh tế từ năm 1986 đến có ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động Kinh tế hô hộ gia đình khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã hội mà nâng cao thu nhập cho người lao động Hơn nửa việc làm phi nông kinh tế hiên thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo dịch vụ, với gia tăng lực lượng lao động công ty tư nhân doanh nghiệp nước Đây sở quan trọng để nâng cao thu nhập, mức sống tăng trưởng Việt Nam Tuy nhiên, cần nhận thấy tăng trưởng việc làm nhiều yếu tố định mà đột phá đổi thể chế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi [3] Với diễn biến phức tạp dịch Covid-19 nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế khiến cho tình hình lao động việc làm năm 2021 tồi tệ Số người có việc làm giảm sâu năm trước, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng lên mức cao chưa thấy Thu nhập bình quân tháng người lao động sụt giảm nghiêm trọng so với quý trước kỳ năm trước 2.2 Thực trạng thị trường sức lao động (thị trường lao động) Việt Nam: 2.2.1 Thực trạng cung lao động: Cung lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem vào trình tái sản xuất xã hội Cung lao động xem xét hai góc độ số lượng chất lượng lao động Thứ nhất, số lượng lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tháng năm 2021 đạt 50,4 triệu người, giảm 250 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động khu vực thành thị 18,3 triệu người, chiếm 36,3%; lực lượng lao động nữ đạt 23,6 triệu người, chiếm 46,9% lực lượng lao động nước.[6] Lực lượng lao động nước ta đơng đảo có phân bố khơng đồng thành thị nông thôn; đồng bằng, ven biển miền núi; không đồng cấu lao động ngành kinh Lao động khu vực thành thị chịu thiệt hại nhiều so với khu vực nơng thơn Có 46,2% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 số nơng thơn 32,4% [6] Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tháng năm 2021 67,6%, giảm 1,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thứ hai, chất lượng lao động Lao động nước ta cần cù, chịu khó, ln sáng tạo, có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ (đặc biệt ngành truyền thống Nông – lâm – ngư nghiệp) Chất lượng lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế Lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên tháng năm 2021 13,1 triệu người, chiếm 26,1% lực lượng lao động, tăng 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Về ý thức kỷ luật lao động người lao động thấp nước ta nước nông nghiệp nên phần lớn người lao động mang nặng tác phong sản xuất nhà nước tiểu nông Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc [6] 2.2.2 Thực trạng cầu lao động Cầu lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian xác định Nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động thị trường lao động Trong thời gian vừa qua diễn biến bất thường đại dịch Covid-19 đẩy tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến, vượt xa số 2% thường thấy Kể từ dịch Covid-19 bắt đầu khởi phát nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát đại dịch, đợt bùng phát thứ đợt thứ tư ảnh hưởng nặng nề đến thị trường lao động Đợt dịch thứ tư kéo dài diễn biến phức tạp làm cho nhiều doanh nghiệp khơng cịn sức chống đỡ phải rời khỏi thị trường, hàng vạn lao động phải quê việc Lao động có việc làm quý III năm 2021 tiếp tục giảm sâu chưa thấy từ trước tới nay, giảm gần 2,6 triệu người so với quý trước giảm 2,7 triệu người so với kỳ năm trước Số lượng lao động có việc làm quý III 47,2 triệu người, xuống mức thấp nhiều năm qua.[7] Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi mức 3,98% mức tăng cao vòng 10 năm trở lại đây, khiến hội tìm kiếm việc làm người lao động khó khăn Trước đại dịch xảy ra, có giai đoạn kinh tế phải đối mặt nhiều khó khăn tỷ lệ thất nghiệp tăng lên đến 2,82% (trong quý I năm 2011) Trong năm 2020 tháng đầu năm 2021, bị tác động nhiều đại dịch Covid-19, tỷ lệ thất nghiệp nước dao động xung quanh số 2%, với mức cao ghi nhận quý II năm 2020 2,85%.[7] 2.2.3 Chính sách tiền cơng, tiền lương tối thiểu người lao động Việt Nam Trên thị trường lao động giá hàng hóa sức lao động thể dạng tiền lương/tiền công Dưới tác động Covid-19, sách tiền lương năm 2021 có thay đổi so với năm 2020, năm 2021 năm Bộ luật Lao động 2019 thức áp dụng với nhiều điểm quy định lương thưởng Hiện mức lương bình quân mà NLĐ nhận hầu hết doanh nghiệp, KCN Việt Nam thấp Việt Nam có 300 KCN, KCX, KKT sử dụng 10 triệu lao động Mức lương bình quân thấp chưa đến triệu đồng/người/tháng, ngồi yếu tố trình độ khoa học, cơng nghệ, tay nghề, chất xám NLĐ thấp, nguyên nhân do: Thiết kế mức lương tối thiểu thấp; việc vận dụng mức lương tối thiểu doanh nghiệp, số nhà đầu tư, số người làm quản lý lao động chưa thỏa đáng Có tình trạng NSDLĐ lợi dụng tình trạng dư cung thị trường lao động Viêt Nam; số chủ doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp lợi dụng biến mức lương tối thiểu thành mức lương bình quân; số doanh nghiệp “phớt lờ” kỳ “nâng lương” cho NLĐ [8] 2.2.4 Thị trường xuất lao động Do ảnh hưởng dịch Covid-19 làm cho nhiều DN Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan phải tạm dừng hoạt động bị phá sản Thị trường tuyển dụng lao động nước ngồi tới, có giảm sút mặt số lượng Tuy nhiên, theo chuyên gia XKLĐ, thị trường lại có gia tăng đáng kể mặt chất lượng "Cơ chế lọc" dịch Covid-19 khơng có ý nghĩa với Việt Nam mà nước tiếp nhận lao động [10] Theo Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tháng đầu năm 2021, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 41.383 lao động, có 14.912 lao động nữ Đài Loan (Trung Quốc) thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam với 19.300 lao động, Nhật Bản đứng thứ với 18.819 lao động Đáng ý, Hàn Quốc, Romania, Hungary hay Singapore đặn tiếp nhận lao động Việt Nam Số liệu thống kê gần cho thấy tháng tháng mà dịch bùng phát khắp nước - có 781 lao động Việt Nam xuất cảnh nước làm việc [10] 2.3 Nguyên nhân trạng thị trường sức lao động Thứ nhất, hạn chế, bất cập nêu có nguyên nhân khách quan từ nội lực kinh tế yếu, chất lượng tăng trưởng, suất lao động, hiệu sức cạnh tranh cịn thấp; tích luỹ cịn ít, nguồn lực nhà nước cịn hạn chế nguyên nhân chủ quan chủ yếu Việc thể chế hố chủ trương Đảng sách tiền lương cịn chậm, chưa có nghiên cứu tồn diện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [9] Thứ hai, chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình Kỷ luật lao động chưa đáp ứng yêu cầu đặt q trình sản xuất cơng nghiệp Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc [9] Ba là, nhiều rào cản, hạn chế dịch chuyển lao động: Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đông chưa qua đào tạo nghề Hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất – nơi sử dụng đến 30% lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà văn hóa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Tình trạng dẫn tới hậu nguồn cung lao động khơng có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, khu công nghiệp, khu chế xuất[9] Thứ tư, ảnh hưởng đại dịch Covid làm kinh tế ngưng trệ, nhiều doanh nghiệp công ty phá sản dẫn tới nhiều công nhân thât nghiệp 2.4 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường sức lao độngViệt Nam Thứ nhất, hỗ trợ kết nối cung cầu lao động: hai bên có cung có cầu đơi khơng gặp nhau, giúp cho việc kết nối nhanh Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp; có sách hỗ trợ doanh nghiệp thu, nộp hoàn thuế để nâng cao hiệu công tác hỗ trợ cho doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh Trong bối cảnh hội nhập ảnh hưởng lan tỏa CMCN4.0, cần dự báo cung – cầu lao động, đánh giá cấu ngành nghề để dự báo nhu cầu việc làm khả dung nạp thị trường lao động Cần có kế hoạch chủ động đào tạo lao động có tay nghề, kiến thức chuyên môn, đồng thời hỗ trợ cho lao động ngồi 40 tuổi khơng cịn thời gian để đào tạo lại để thích ứng với CMCN4.0 [8] Thứ hai, văn dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với trình hội nhập quốc tế xu thể phát triển kinh tế tri thức Điều địi hỏi doanh nghiệp phải chủ động xây dựng phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, trình độ chuyển môn, kỹ thuật, phẩm chất lực tiếp cận kinh tế tri thức hội nhập quốc tế [10] Thứ ba, tăng lương tối thiểu cho người lao động; cần thêm động thái tích cực nhằm kích cầu tiêu dùng; tăng khoảng cách bậc liền kề bảng lương; hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng theo hướng thị trường; cần có chế độ, sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh tế thị trường; cần quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động [9] Thứ tư, nâng cao lực, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực dự án, đó: Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước việc làm; phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư vấn viên trung tâm dịch vụ việc làm; Thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng lao động, việc làm, cho lao động nông thôn, lao động di cư đối tượng lao động đặc thù [7] KẾT LUẬN Bài viết xem xét lý luận thị trường hàng hóa sức lao động- thực tiễn thị trường sức lao động Việt Nam Bằng việc phân tích lý luận hàng hóa sức lao động thực trạng thị trường sức lao động Việt Nam đại dịch Covid viết bất cập, khoảng trống số giải pháp sách nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục hạn chế lĩnh vực Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá phát triển đất nước bối cảnh hội nhập cạnh tranh liệt để tồn phát triển Cần tạo môi trường điều kiện để phát triển thị trường lao động đại, thơng thống, thống Nâng cao hiệu đào tạo nhằm nâng cao kỹ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa Kinh tế số kỷ nguyên công nghệ số mang đến hội bứt phá suất lao động, phát triển nhân lực chất lượng cao hội thách thức, địi hỏi phải có đổi quản lý nhà nước đào tạo, phát triển sử dụng lao động Nếu không đổi tư cách làm Việt Nam khơng khơng đạt mục tiêu phát triển bền vững mà tụt hậu so với quốc gia khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Những ngun lí Chủ nghĩa Mác – Lênin” , NXB Chính trị Quốc gia, 2013 Giáo trình “Kinh tế trị Mác – Lê nin”, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Thị trường lao động - việc làm quan hệ lao động điều kiện hội nhập Việt Nam: Thực trạng số định hướng sách http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/thi-truong-lao-dong -viec-lam-va-quanhe-lao-dong-trong-dieu-kien-hoi-nhap-o-viet-nam-thuc-trang-va-mot-so-dinhhuong-chinh-, truy cập ngày 1/1/2022 Hàng hóa sức lao động vấn đề lao động việc làm Việt Nam” http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-hang-hoa-suc-lao-dong-va-van-de-laodong-va-viec-lam-o-viet-nam-70189/, truy cập ngày 1/1/2022 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam số vấn đề đặt ra! https://laodongphothong.vn/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-nam-va-mot-sovan-de-dat-rasach %E2%80%8B.html, truy cập ngày 1/1/2022 Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý iii tháng năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/10/thong-cao-baochi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/, truy cập ngày 1/1/2022 Dịch Covid-19 tác động nặng nề đến thị trường lao động, việc làm nước quý III năm 2021 http://consosukien.vn/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-laodong-viec-lam-quy-iii-nam-2021.htm, truy cập ngày 1/1/2022 Chính sách tiền lương Việt Nam - chặng đường cải cách https://tcnn.vn/news/detail/42155/Chinh-sach-tien-luong-o-Viet-Nam-nhungchang-duong-cai-cach.html, truy cập ngày 1/1/2022 Thực trạng tiền lương, thu nhập, đời sống người lao động Việt Nam https://cuocsongantoan.vn/thuc-trang-tien-luong-thu-nhap-doi-song-cua-nguoilao-dong-viet-nam-71371.html, truy cập ngày 1/1/2022 10 Thị trường xuất lao động sau dịch covid-19: nhiều tín hiệu lạc quan, https://nld.com.vn/cong-doan/thi-truong-xuat-khau-lao-dong-sau-dich-covid19- nhieu-tin-hieu-lac-quan-20210812201919154.htm, truy cập ngày 1/1/2022 PHỤ LỤC Hình : Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, quý II quý III năm 2021 Hình 2: Lực lượng lao động quý, năm 2020 2021 Hình 3: Lao động có việc làm q, giai đoạn 2019-2021 10 Hình 4: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 Hình 5: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực kinh tế, quý năm 2020 năm 2021 11 ... trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận chia làm chương, tiết tiểu tiết với tìm hiểu lý luận phân tích vấn đề hàng hóa sức lao động việc phát triển thị trường lao động. .. việc phát triển thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận có nhiệm vụ:  Phân tích hàng hóa hàng hóa sức lao động  Đánh giá tình hình thị trường hàng hóa. .. Mác hàng hóa sức lao động 1.1 Khái niệm hàng hóa sức lao động 1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 1.3 Các thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.3.1 Giá trị

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, quý II và quý III năm 2021  - TIỂU LUẬN môn kinh tế chính trị mác lê nin đề tài lý luận của các mác về hàng hóa sức lao động và sự phát triển của thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam
Hình 1 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, quý II và quý III năm 2021 (Trang 12)
Hình 4: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021  - TIỂU LUẬN môn kinh tế chính trị mác lê nin đề tài lý luận của các mác về hàng hóa sức lao động và sự phát triển của thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam
Hình 4 Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021 (Trang 13)
Hình 5: Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo khu vực kinh tế, các quý năm 2020 và năm 2021  - TIỂU LUẬN môn kinh tế chính trị mác lê nin đề tài lý luận của các mác về hàng hóa sức lao động và sự phát triển của thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam
Hình 5 Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo khu vực kinh tế, các quý năm 2020 và năm 2021 (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w