L luân của kinh t3 – ch5nh tr7 mác – lênin về hàng hóa sức lao động liên hê vấn đề phát triển th7 trường hàng hóa sức lao động ở việt nam

20 5 0
L luân của kinh t3 – ch5nh tr7 mác – lênin  về hàng hóa sức lao động  liên hê vấn đề  phát triển th7 trường hàng hóa sức lao động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ L& luân* kinh t3 – ch5nh tr7 Mác – Lênin hàng hóa sức lao động Liên *vấn đề phát triển th7 trường hàng hóa sức lao động Việt Nam MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205_03 NHÓM THỰC HIỆN: Xương Rồng Thứ ti3t 9-10 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung Tp Hồ Ch5 Minh, tháng năm 2020 12 1 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2020-2021 Nhóm Xương Rồng Thứ ti3t 9-10 Tên đề tài : L luâ n kinh t – ch!nh tr# Mác – Lênin hàng hóa sứclao động Liên vấn đề phát triển th# trường hàng hóa sức lao động Việt Nam STT Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Đỗ Th# Minh Thư Nhận xét giáo viên: Ngày 20 tháng năm 2021 Giáo viên chấm điểm 12 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU L chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niêm* 1.1.1 Khái niệm sức lao động, hàng hóa 1.1.2 Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 1.2 Hàng hóa sức lao động 1.2.1 Thuộc t!nh giá tr# 1.2.2 Thuộc t!nh giá tr# sử dụng 1.3 Khái niệm th7 trường sức lao động 1.3.1 Đ#nh nghĩa th# trường lao động 1.3.2 Các y u tố th# trường lao động 1.4 Tiền công – giá hàng hóa sức lao động chúc mừng năm chủ nghĩa tư 1.5 Ý nghĩa đặc biệt việc tìm hàng hoá sức lao động việc giải quy3t mâu thuẫn công thức chung tư 11 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 12 2.1 Tình hình th7 trường lao động Việt Nam 12 2.1.1 Thực trạng th# trường sức lao động ( th# trường lao động ) Việt Nam 12 2.1.2 Th# trường xuất lao động 15 2.2 Một số giải pháp nhằm phát triển th7 trường sức lao động (th7 trường lao động) Việt Nam 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 12 PHẦN MỞ ĐẦU L& chọn đề tài: Trong ch độ xã hội nào, sức lao động nguồn tài sản qu giá to lớn quốc gia, vừa tiền đề vừa động lực sản xuất Nhưng sức lao động trở thành hàng hóa có đủ hai điều kiện: người lao động phải tự thân thể, tự sử dụng sức lao động mình; Đồng thời người lao động phải h t tư liệu sản xuất, để ni sống gia đình họ phải đem bán sức lao động Việc phát phạm trù hàng hóa sức lao động chủ nghĩa tư coi chìa khóa để phân t!ch thực chất sản xuất TBCN C.Mác nhìn thấy quy luật vận động tư cách chrra cơng thức chung nó, đồng thời thấy mâu thuẫn cơng thức chung Vì lưu thơng khơng tạo giá tr# thặng dư, ch!nh nhờ trình lưu thơng mà tư tang thêm giá tr# Theo Mác nhờ lưu thông mà tư mua thứ hàng hóa đặc biệt mà q trình tiêu dùng q trình tạo giá tr# giá tr# thặng dư Thứ hàng hóa đặc biệt ch!nh hàng hóa sức lao động Việc tìm thứ hàng hóa đực biệt-hàng hóa sức lao động phát t!nh chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa có nghĩa vơ to lớn Nó khơng giúp C.Mác nhận thấy thực chất sản xuất TBCN sản xuất giá tr# thặng dư mà cịn sở luận quan trọng để nước vận dụng phát triển th# trường hàng hóa sức lao động Thực t nước ta, việc phát triển th# trường sức lao động đạt thành đ#nh Tuy nhiên, cần phải khẳng đ#nh phát triển th# trường sức lao động khu vực kinh t chua đồng bộ, chưa có gắn k t cung-cầu lao động Trình độ người lao động nước ta y u so với nước khu vực th giới, lực lượng lao động có tay nghề cao !t… Một nguyên nhân làm xuất hạn ch việc nhận thức vận dụng l luận hàng hóa sức lao động C.Mác giới hạn đ#nh, chưa đáp ứng yêu cầu th# trường sức lao động Vì để góp phần vận dụng có hiệu quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề hàng hóa sức lao động nước ta nay, nhóm lựa chọn chủ đề “L luâ n kinh t – ch!nh tr# Mác – 12 Lênin hàng hóa sức lao động Liên vấn đề phát triển th# trường hàng hóa sức lao động Việt Nam” làm chủ đề cho tiểu luận cuối kỳ Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận giải th!ch, phân t!ch, làm rõ khái niệm “hàng hóa”, “hàng hóa sức lao động”, “th# trường sức lao động”…theo chủ nghĩa Mác-Lenin từ rút nghĩa việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động việc phát triển th# trường sức lao động Phân tich thực trạng th# trường hàng hóa sức lao động Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao phát triển th# trường sức lao động Việt Nam thời kỳ đổi 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức lao động, hàng hố Khái niệm sức lao động: tồn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá tr# thặng dư Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên quy t trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ y u xã hội Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Khái niệm hàng hóa: sản phẩm lao động thơng qua trao đổi, mua bán Hàng hóa hữu sắt thép, sách hay dạng vơ sức lao động Các Mác đ#nh nghĩa hàng hóa trước h t đồ vật mang hình dạng có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào t!nh chất 1.1.2 Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hố Thứ nhất, người có sức lao động phải tự vệ thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người có sức lao động phải b# tước đoạt h t tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt Họ trở thành người “vô sản” Để tồn buộc họ phải bán sức lao động để sống Sức lao động bi n thành hàng hoá điều kiện quy t đ#nh để tiển bi n thành tư Tuy nhiên, để tiền bi n thành tư lưu thơng hàng hố lưu thơng tiền tệ phải phát triển tới mức độ đ#nh Trong hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư có sản phẩm lao động hàng hóa Chỉ đ n sản xuất hàng hóa phát triển đ n mức độ đ#nh hình thái sản xuất xã hội cũ (sản xuất nhỏ, phường hội, phong ki n) b# phá vỡ, xuất điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa, ch! nh xuất hàng hóa sức lao động làm cho sản xuất hàng hóa trở nên có t!nh chất phổ bi n báo hiệu đời thời đại l#ch sử xã hội - 12 thời đại chủ nghĩa tư 1.2 Hàng hóa sức lao động 1.2.1 Thuộc t5nh giá tr7 Cũng giống loại hàng hóa khác, giá tr# hàng hóa sức lao động xác đ#nh dựa thời gian lao động xã hội cần thi t để sản xuất tái sản xuất sức lao động Sức lao động lực sản xuất người lao động Do để trì tái sản xuất sức lao động, người lao động cần phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt đ#nh bao gồm: ăn uống, ngủ nghỉ, ở, học nghề… Vì vậy, giá tr# hàng hóa sức lao động đo lường gián ti p giá tr# tư liệu sinh hoạt cần thi t cho việc tái sản xuất sức lao động Khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động bao gồm y u tố tinh thần y u tố l#ch sử quốc gia, phong tục tập quán thời kỳ, trình độ văn minh, điều kiện đ#a l , kh! hậu, trình hình thành giai cấp cơng nhân Điều thể chỗ ngồi nhu cầu vật chất, cơng nhân cịn mong muốn thỏa mãn nhu cầu tinh thần vui chơi, giải tr!, học tập, ti p nhận thơng tin, giao lưu văn hóa phân t!ch rõ tháp nhu cầu Maslow Tuy nhiên, quốc gia thời kỳ l#ch sử đ#nh tư liệu sinh hoạt cần thi t xác đ#nh dựa thành tố: Thứ nhất: Giá tr# tư liệu sinh hoạt cần thi t đủ để trì sức lao động người lao động Thứ hai: Chi ph! đầu tư vào học việc cho lao động Thứ ba: Giá tr# tư liệu sinh hoạt cần thi t đáp ứng đủ cho nhu cầu gia đình người lao động 1.2.2 Thuộc t5nh giá tr7 sử dụng Cũng giống hàng hóa khác, giá tr# sử dụng hàng hóa sức lao động thể qua q tình tiêu dùng Tức q trình người cơng nhân ti n hành lao động sản xuất Ngoài ra, giá tr# sử dụng sức lao động có đặc t!nh riêng: Đặc điểm giá tr# sử dụng hàng hóa sức lao động so với loại hàng hóa khác tiêu thụ tạo giá tr# lớn giá tr# thân sức lao động, phần lớn giá tr# thặng dư Như vậy, hàng hóa sức 12 lao động có thuộc t!nh nguồn gốc sinh giá tr# Điều chìa khóa giải quy t mâu thuẫn xã hội tư Tiền trở thành tư sức lao động trở thành hàng hóa Con người chủ thể hàng hóa sức lao động, đặc điểm tâm l , kinh t , xã hội người lao động quy t đ#nh việc cung ứng sức lao động th# trường 1.3 Khái niệm th7 trường sức lao động 1.3.1 Đ7nh nghĩa th7 trường lao động Th# trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Th# trường lao động th# trường lớn quan trọng hệ thống th# trường lao động hoạt động chi m nhiều thời gian k t trình trao đổi th# trường lao động việc làm trả công.Th# trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác đ#nh số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Về th# trường lao động ch#u tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật độc quyền… 1.3.2 Các y3u tố th7 trường sức lao động Về bản, TTLĐ tạo thành từ ba phận ch!nh cung, cầu TTLĐ giá sức lao động hay mức tiền cơng, tiền lương mà người sở hữu sức lao động đồng làm việc Cung lao động Cung lao động tập hợp người có khả có nhu cầu làm việc Họ có việc làm hay tạm thời khơng có việc làm song đamg tìm việc Nguồn cung lao động hình thành từ sở đào tạo th# trường đại học, cao đẳng, dạy nghề sở đào tạo khác Nguồn cung từ người tìm việc làm, từ doanh nghiệp, quan tổ chức … và, bổ sung thường xuyên từ đội ngũ người đ n độ tuổi lao động Ở Việt Nam tổng cục thống kê quy đ#nh nguồn lao động người độ tuổi lao động 12 (nam từ 15-60 tuổi nữ từ 15-55 tuổi) người tuổi lao động làm việc Cung lao động phụ thuộc vào qui mô Cơ cấu dân số nước, chất lượng nguồn lao động (Trình độ văn hóa, cấu ngành nghề, sức khỏe… phong tục, tập quán xã hội nước ch!nh sách phát triển nguồn nhân lực nước Cầu lao động Cầu lao động lượng lao động mà người sử dụng lao động thuê mức giá, chấp nhận Trong kinh t th# trường cầu lao động cầu dẫn xuất Lao động y u tố đầu vào cần thi t để sản xuất khối lượng hàng hóa vật phẩm đ#nh, quy mơ phụ thuộc vào mức nhu cầu hàng hóa lao động sản xuất giá hàng hóa th# trường Cầu lao động hình thành từ doanh nghiệp, quan, tổ chức… từ nhu cầu lao động nhập nước Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều y u tố nguồn tài ngun nước, qui mơ, trình độ công nghệ, cấu ngành nghề kinh t , mức tiền công, phong tục tập quán, tôn giáo… ch!nh sách phát triển kinh t Giá sức lao động Sự tác động qua lại cung cầu lao động hình thành giá sức lao động thể trực ti p khoản thù lao mà người lao động nhận Giá hay tiền công lao động(W0) số lượng lao động(L0) xác đ#nh điểm giao hai đường cung cầu lao động E0 gọi điểm cân cung cầu lao động, điểm E0 khơng có thất nghiệp Thất nghiệp khơng xảy n u cung cầu co giãn linh hoạt theo độ tăng giá sức lao động 1.4 Tiền cơng – giá hàng hóa sức lao động chủ nghĩa tư *Bản chất tiền công Tiền công biểu tiền giá tr# hàng hóa sức lao động, giá hàng hóa sức lao động Tuy vậy, dễ có lầm tưởng, xã hội tư bản, tiền công giá lao động Bởi vì: Thứ nhất, nhà tư trả tiền công cho công nhân sau công nhân lao động để sản xuất hàng hóa Thứ hai, tiền công trả theo thời gian lao động (giờ, ngày, tuần, 12 tháng…) theo số lượng hàng hóa sản xuất trước Cái mà nhà tư mua công nhân lao động mà sức lao động Tiền công giá tr# hay giá lao động, mà chúc mừng năm mớiỉ giá tr# hay giá hàng hóa sức lao động Cơ sở khoa học để nghiên cứu vấn đề tiền công phân biệt khác hai khái niệm “Sức lao động” “Lao động” Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này: Nhằm bổ sung hoàn thiện l luận giá tr# thặng dư, phê phán luận điệu “kẻ có của, người có cơng” *Hình thức tiền cơng Tiền cơng trả theo hai hình thức là: Tiền cơng t!nh theo thời gian hình thức tiền công t!nh theo gian lao động công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng) Tiền công t!nh theo sản phẩm hình thức tiền cơng t!nh theo số lượng sản phẩm làm ra, số lượng công việc hoàn thành thời gian đ#nh Mỗi sản phẩm đươc trả công theo đơn giá đ#nh, gọi đơn giá tiền công Để quy đ#nh đơn giá tiền công, người ta lấy tiền công trung bình ngày cơng nhân chia cho số lượng sản phẩm công nhân sản xuất ngày lao động bình thường Tiền cơng t!nh theo sản phẩm, mặt, giúp cho nhà tư việc quản ly, giám sát trình lao động công nhân dễ dàng hơn; mặc khác, kich th!ch công nhân lao động t!ch cực, khẩn trương tạo nhiều sản phẩm để thu đucợ lượng tiền công cao *Tiền công danh nghĩa tiền công thực t3 Tiền công danh nghĩa số tiền mà người công nhân nhận bán sức lao động cho nhà tư Tiền cơng thực t tiền cơng biểu số lượng hàng hóa tư liệu tiêu dùng d#ch vụ mà người công nhân mua tiền cơng danh nghĩa Tiền cơng danh ngh#a giá hàng hóa sức lao động, tăng hay giảm xuống tùy theo bi n động quan hệ cung cầu hàng hóa sức lao động th# trường Trong thời gian đó, n u tiền danh nghĩa giữ nguyên, 10 12 giá tư liệu tiêu dùng d#ch vụ tăng lên hay giảm xuống tiền cơng thực t giảm xuống hay tăng lên Quy luật vận động tiền công chủ nghĩa cao xu hướng tăng lên, mức tăng thường khơng theo k#p mức tăng giá tư liệu tiêu dùng d#ch vụ Do tiền cơng thực t có xu hướng hạ xuống 1.5.Ý nghĩa đặc biệt việc tìm hàng hố sức lao động việc giải quy3t mâu thuẫn công thức chung tư Mac rõ công thức chung tư bản: T - H - T’ (Tiền ứng – Hàng Tiền thu về) Trong đó, T’=T+∆t ∆t ch!nh giá tr# thặng dư Nhưng giá tr# thặng dư đâu mà có? Mâu thuẫn công thức chung tư ch!nh chỗ, nhiều phép chứng minh, C.Mac rằng: “…tư (giá tr# mang lại giá t# thặng dư) xuất từ lưu thông mà khơng thể xuất bên ngồi lưu thơng Nó phải xuất lưu thơng đồng thời lưu thông.” Sự mâu thuẫn, tưởng chừng đậm chất thần b!, khó hiểu cơng thức chung tư - nhờ việc phát hàng hoá sức lao động – trở nên sáng tỏ Hàng hoá sức lao động ch!nh điều kiện để chuyển hoá tiền tệ thành tư Nghĩa tiền trở thành tư sử dụng làm phương tiện để mang lại giá tr# thặng dư Điều thực nhà tư tìm loại hàng hố đặc biệt hàng hố sức lao động Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang y u tố tinh thần l#ch sử Hơn th , giá tr# sử dụng hàng hóa sức lao động có t!nh đặt biệt mà khơng hàng hóa thơng thường có được, sử dụng nó, khơng giá tr# bảo tồn mà tạo lượng giá tr# lớn Đây ch!nh chìa khóa rõ nguồn gốc giá tr# lớn nêu đâu mà có C.Mác khảng đ#nh, nguồn gốc giá t# thặng dư hao ph! sức lao động mà có 11 12 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình th7 trường lao động Việt Nam 2.1.1 Thực trạng th7 trường sức lao động ( th7 trường lao động ) Việt Nam *Quá trình hình thành th7 trường lao động Việt Nam Hình thành th# trường lao động Việt Nam diễn chốc lát, chuyển đổi từ hệ thống tổ chức lao động tập trung sang th# trường, phải cần thời gian dài để tạo lập t!nh kinh t th# trường tổng hợp Xây dựng th# trường lao động tự y u tố quan trọng cho việc chuyển đổi sang kinh t th# trường, đồng thời điều kiện để tăng trưởng có hiệu kinh t Tuy nhiên, th# trường lao động Việt Nam đạt bước ban đầu đường giải phóng khỏi tồn đọng từ hệ thống kinh t mệnh lệnh hành ch!nh trước *Thực trạng cung lao động Cung lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem vào trình tái sản xuất xã hội Cung lao động xem xét hai góc độ số lượng chất lượng lao động Thứ nhất, số lượng lao động Nước ta có nguồn lao động h t sức dồi dào, đặc biệt lao động trẻ Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê đ n h t năm 2010 dân số Việt Nam 86.927.700 người Trong số người độ tuổi lao động 50.392.900 người, mức tăng trung bình hàng năm 2.3% So với tốc độ tăng dân số (1,7%/năm) tốc độ tăng dân số độ tuổi lao động cao nhiều Lực lượng lao động nước ta đơng đảo có phân bố không đồng thành th# nông thôn; đồng bằng, ven biển miền núi; không đồng cấu lao động ngành kinh t Hiện Việt Nam cung sức lao động vượt cầu cịn ti p tục vượt tương lai, điều tạo áp lực lớn việc làm cho dân cư Hàng năm cung sức lao động tăng từ 3,2% đ n 3,5%, năm có thêm khoảng 1,3 đ n 1,5 triệu người đ n độ 12 12 tuổi lao động Đó hậu việc bùng nổ dân số năm vừa qua Đây bất cập ngày lớn quy mô chung cấu trúc “cung-cầu” sức lao động th# trường lao động Thứ hai, chất lượng lao động Lao động nước ta cần cù, ch#u khó, ln sáng tạo, có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm t!ch lũy qua nhiều th hệ (đặc biệt ngành truyền thống Nông – lâm – ngư nghiệp) Chất lượng lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y t , theo báo cáo cho thấy từ năm 1996 đ n năm 2005 chất lượng lao động tăng từ 12,3% đ n 25% Đặc biệt lao động nước ta chủ y u lao động trẻ, động, nhạy bén ti p thu nhanh khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, chất lượng lao động nước ta nhiều hạn ch Về mặt sức khỏe, thể lực người xa so với nước khu vực Về tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Theo Tổng cục thống kê năm 2005 tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo chi m 75%, số mức cao Mặc dù nước có khoảng 1.300 trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn quốc t , chương trình giảng dạy không phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu cho khu công nghiệp, khu ch xuất cho xuất lao động Hơn có chênh lệch lớn tỷ lệ lao động qua đào tạo thành th# nông thôn Trong thành th# 30.6% nơng thơn chi m 8.5% (năm 2010) Về thức kỷ luật lao động người lao động thấp nước ta nước nông nghiệp nên phần lớn người lao động mang nặng tác phong sản xuất nhà nước tiểu nông Người lao động chưa trang b# ki n thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh ch#u rủi ro, ngại phát huy sáng ki n chia sẻ kinh nghiệm làm việc *Thực trạng cầu lao động Cầu lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, đ#a phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian xác đ#nh Nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động th# trường lao động Trong thời gian vừa qua khủng hoảng kinh t , cầu lao động giảm, nguồn cung tăng chậm, không đủ đáp ứng cầu nhiều nhà quản l từ chối tuyển 13 12 dụng người lao động khơng có tay nghề tay nghề dẫn đ n tỷ lệ thất nghiệp dần tăng lên, điều tạo nên gánh nặng lớn cho xã hội Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thi u việc làm lực lượng lao động độ tuổi(%) Năm 2008 2009 2010 Tỷ lệ lao động thất nghiệp 2.38 2.90 2.88 Tỷ lệ lao động thi u việc làm 5.10 5.61 3.57 Ch!nh sách tiền công, tiền lương tối thiểu người lao động Việt Nam Trên th# trường lao động giá hàng hóa sức lao động thể dạng tiền lương/tiền công Theo nguyên tắc C.Mác, tiền lương tối thiểu phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, đảm bảo trì nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động gia đình họ Tiền lương quy t đ#nh quy luật giá tất hàng hoá khác; quan hệ cung – cầu Sự phân phối tiền lương công bằng, hợp l hay không quy t đ#nh đ n tận tâm, tận lực người lao động phát triển kinh t – xã hội Vì vậy, tiền lương thu nhập phải thể công phân phối theo k t lao động hiệu suất công tác người Ở nước ta, cải cách ch!nh sách tiền lương năm 1993 đem lại thay đổi bước đầu hệ thống trả cơng lao động, tạo nên hài hịa người lao động với người sử dụng lao động Ch!nh sách cải cách tiền lương quy đ#nh mức lương tối thiểu; quan hệ tiền lương khu vực; ch độ phụ cấp tiền lương, thu nhập, xác đ#nh mức tiền cơng, tiền lương tối thiểu tảng để xác đ#nh giá sức lao động Hệ thống thang bảng lương điều chỉnh Đối với doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước ban hành hệ thống thang bảng lương, bảng lương (Ngh# đ#nh 26/CP ngày 13/5/1993) để doanh nghiệp nhà nước áp dụng thống nhất, trở thành thang giá tr# chung cho việc t!nh lương y u tố đầu vào 14 12 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc t hoạt động Việt Nam doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, nhà nước thể ch hóa ch!nh sách tiền lương cách ban hành mức lương tối thiểu, nội dung khác ch!nh sách tiền lương mang t!nh hướng dẫn để doanh nghiệp, quan hay tổ chức quy t đ#nh sở quan hệ cung cầu lao động th# trường điều kiện bên tham gia th# trường Mức lương tối thiểu điều chỉnh theo bi n động giá th# trường, cụ thể: Ngày 10/11/2012, Quốc Hội thông qua Ngh# Quy t quy đ#nh mức lương tối thiểu chung Kể từ ngày 01/07/2013, mức lương tối thiểu chung điều chỉnh tăng từ 1,050,000 đồng/tháng lên 1,150,000 đồng/ tháng, tức tăng thêm 100,000 đồng/ tháng so với Như vậy, đồng thời mức lương tối đa (mức trần) tham gia Bảo hiểm Xã Hội – Y t – Thất nghiệp tăng lên 23,000,000 đồng từ tháng 01/07/2013 thay 21,000,000 đồng nay.Theo đó, từ tháng 07/2013, người lao động có mức lương tham gia bảo hiểm (lương hợp đồng lao động) cao 20 lần mức lương tối thiểu chung phải đóng thêm 190,000 đồng/tháng (9.5%) người sử dụng phải đóng thêm tương ứng cho nhân viên 420,000 đồng/tháng/nhân viên (21%) vào quỹ BHXH-YT-TN *Giá sức lao động (tiền lương/tiền công) Để đảm bảo sống cho người lao động, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tạo điều kiện để người lao động phát huy h t khả mình, th# trường lao động Việt Nam nên áp dụng giải pháp sau: Tăng lương tối thiểu cho người lao động; cần thêm động thái t!ch cực nhằm k!ch cầu tiêu dùng; tăng khoảng cách bậc liền kề bảng lương; hoàn thiện ch!nh sách tiền lương, tiền công theo hướng th# trường; cần có ch độ, ch!nh sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh t th# trường; cần quy đ#nh nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác đ#nh tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động; tăng cường quản l giám sát Nhà nước 15 12 th# trường sức lao động; tạo cung lao động đáp ứng th# trường số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo *Sự chuyển d7ch lao động Th kỉ XXI th kỉ kinh t tri thức đòi hỏi ngày cao số lượng đội ngũ công nhân kĩ thuật nhân viên nghiệp vụ Việt Nam bước vào kinh t th# trường, cấu kinh t có chuyển d#ch mạnh mẽ kéo theo chuyển d#ch cấu lao động, chuyển d#ch đạt số thành tựu nhiều bất cập chủ y u nguồn nhân lực 2.1.2 Th7 trường xuất lao động Những năm gần đây, nhờ mở cửa hội nhập kinh t th giới, th# trường xuất lao động Việt Nam ngày sơi động Năm 2007, đóng góp xuất lao động vào GDP 8,4 triệu USD, chi m 14,5% GDP Con số vào năm 2009 dự đốn cịn cao Theo Cục quản l lao động ngồi nước,chỉ vịng tháng đầu năm 2007, nước có 81.000 lao động làm việc nước Đài Loan th# trường ti p nhận nhiều lao động Việt Nam với 25.759 người, ti p Ma-lai-xi-a với gần 8.780 người, Hàn Quốc 5.275 người… Bên cạnh việc giữ vững th# trường xuất lao động truyền thống nước khu vực Đông Nam Á, khu vực Châu Á, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, liên k t nhằm mở rộng th# trường khu vực Trung Đông, Châu Phi, Bắc Âu Bắc Mỹ Đây th# trường có nhu cầu lao động lớn, có ch độ đãi ngộ với lao động ngồi nước dân xứ.Với cơng việc địi hỏi có kỹ thuật kỹ sư, y tá, cơng nhân kh!…thì mức lương khoảng từ 5.500 đ n 8.500 USD/tháng Tuy nhiên, th# trường khó t!nh vào loại bậc Yêu cầu khắt khe ngoại ngữ n phần lớn lao động phổ thông nước đáp ứng 2.2 Một số giải pháp nhằm phát triển th7 trường hàng hóa sức lao động (th7 trường lao động) Việt Nam *Giải pháp phát triển nguồn cung lao động 16 12 Nâng cao chất lượng trình độ người lao động giải pháp quan trọng nhằm phát triển nguồn cung cho th# trường hàng hóa sức lao động Trước h t, cần tập trung phát triển mạnh hệ thống trung học chuyên nghiệp, dạy nghề theo hướng đồng cấu, ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao lượng, vi điện tử, tự động hóa, cơng nghệ sinh học… Đồng thời, có ch!nh sách thu hút nhân tài, đãi ngộ giáo viên, ch ưu đãi để khuy n kh!ch thành phần kinh t , tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho người lao động *Giải pháp phát triển nguồn cầu lao động Thứ nhất, giải quy t vấn đề việc làm cho người lao động Đây xem vấn đề cấp thi t, nóng bỏng đặt cho Đảng, Nhà nước ta Thứ hai, nhanh chóng x p lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, tập trung đầu tư theo chiều sâu, đại hóa thi t b# cơng nghệ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để phát triển thu hút lao động Thứ ba, thực ch!nh sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh t Chuyển d#ch mạnh cấu kinh t nông nghiệp, nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, đẩy mạnh d#ch vụ Đặc biệt,chú trọng phát triển mạnh quan hệ kinh t với nước ngồi nhiều hình thức để tạo nguồn xuất lao động chỗ, tăng đầu tư khai thác, mở rộng xuất lao động sang khu vực, th# trường truyền thống số th# trường mới; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn tạo việc làm, ưu tiên vốn vay cho doanh nghiệp thu hút, sử dụng nhiều lao động *Giải pháp hồn thiện ch5nh sách tiền cơng, tiền lương Để đảm bảo sống cho người lao động, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tạo điều kiện để người lao động phát huy h t khả mình, th# trường lao động Việt Nam nên áp dụng giải pháp sau: Tăng lương tối thiểu cho người lao động; cần thêm động thái t!ch cực nhằm k!ch cầu tiêu dùng; tăng khoảng cách bậc liền kề bảng lương; hoàn thiện ch!nh sách tiền lương, tiền công theo hướng 17 12 th# trường; cần có ch độ, ch!nh sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh t th# trường; cần quy đ#nh nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác đ#nh tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động; tăng cường quản l giám sát Nhà nước th# trường sức lao động; tạo cung lao động đáp ứng th# trường số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo *Giải pháp xây dựng môi trường pháp l&, nâng cao lực cạnh tranh, vai trị quản l& Nhà nước Thứ nhất, hồn thiện môi trường pháp l , gắn cải cách tiền lương với cải cách kinh t , tạo gắn k t đồng loại th# trường để thúc đẩy phát triển lành mạnh Thứ hai, đầu tư xây dựng trung tâm giao d#ch lao động đạt tiêu chuẩn khu vực với trang thi t b# đại Đây đầu mối cung cấp thông tin đầy đủ cung – cầu lao động th# trường Ngồi ra, hệ thống thơng tin bao gồm hướng nghiệp dạy nghề; d#ch vụ việc làm; thống kê th# trường lao động… thi t lập từ thành phố đ n quận, huyện xã, phường nhằm cung cấp thông tin việc làm nhanh chóng chuẩn xác cho người lao động Thứ ba, thực phân bố lại dân cư lao động vùng việc mở thêm nhiều nhà máy, x! nghiệp, khu ch xuất…tăng cường vùng kinh t phát triển nhằm cân đối lại th# trường lao động để khai thác h t tiềm đất nước Thứ tư, tăng cường vai trò quản l Nhà nước th# trường sức lao động Theo đó, việc tuyên truyền, phổ bi n rộng rãi chủ trương, ch!nh sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc làm, đào tạo nghề vấn đề liên quan đ n th# trường lao động phổ bi n sâu rộng tới người lao động Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực ch độ, ch!nh sách người lao động đẩy mạnh Tăng cường công tác quản l Nhà nước tiền lương, tiền công 18 12 th# trường lao động nhằm thúc đẩy giao d#ch sở hình thành giá th# trường sức lao động, đồng thời điều ti t giám sát tiền lương, tiền công để hạn ch t!nh tự phát Cơng đồn tổ chức đồn thể cần có vai trị quan trọng việc điều ti t th# trường lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động… KẾT LUẬN Qua tiểu luận trên, ta có thấy tầm quan trọng hàng hoá sức lao động Sự k t hợp hài hòa l luận hàng hóa sức lao động Mác với thực tiễn th# trường sức lao động Việt Nam vừa nhiệm vụ hàng đầu kinh t lại vừa mục tiêu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân tr!, phát triển đội ngũ tr! thức, đặc biệt tr! thức tinh hoa, có đủ lực để thực chi n lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đóng góp t!ch cực nhằm hình thành phát triển“nền kinh t tri thức” Việt Nam 19 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO -https://luatquanghuy.vn/su-van-dung-ly-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cua-c-mac- trong-cai-cach-chinh-sach-tien-cong/#Thuc_trang_cai_cach_tien_cong_hien_nay -https://luatduonggia.vn/li-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cua-c-mac-voi-thi-truong- suc-lao-dong-thi-truong-lao-dong-o-viet-nam-hien-nay/ -https://khotrithucso.com/doc/p/ly-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cua-c-mac-voi-thi- truong-234837 -https://ket-noi.com/blog/threads/ly-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cua-mac-va-van- de-hoan-thien-thi-truong-suc-lao-dong-o-viet-nam-hie.132588/ -https://www.123doc.net/document/2309353-ly-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cua-c- mac-voi-thi-truong-suc-lao-dong-o-viet-nam-hien-nay.htm -https://khotrithucso.com/doc/p/bai-tap-mac-k36-ly-luan-ve-suc-lao-dong-hang-hoa- cua-c-mac-251515 12 20 ... nhóm l? ??a chọn chủ đề ? ?L luâ n kinh t – ch!nh tr# Mác – 12 L? ?nin hàng hóa sức lao động Liên vấn đề phát triển th# trường hàng hóa sức lao động Việt Nam? ?? l? ?m chủ đề cho tiểu luận cuối kỳ Mục tiêu... ph! sức lao động mà có 11 12 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình th7 trường lao động Việt Nam 2.1.1 Thực trạng th7 trường sức lao động ( th7 trường. .. cung ứng sức lao động th# trường 1.3 Khái niệm th7 trường sức lao động 1.3.1 Đ7nh nghĩa th7 trường lao động Th# trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:09

Tài liệu liên quan