Giảm phátthảikhínhàkính bằng phươngánlâm
sinh
Do đó, bên cạnh việc tăng cường trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc,
cần phải hạn chế mất rừng và suy thoái rừng bởi thực vật hấp thụ CO
2
trong
quá trình sinh trưởng và phát triển làmgiảm đáng kể nồng độ loại khí này.
Tiến sỹ Vũ Tấn Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu sinhthái và môi
trường-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết giảm phátthảikhí
nhà kính thông qua các nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng ở các
nước đang phát triển là sáng kiến được đưa ra tại Hội nghị lần thứ 11
(COP11) các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi
khí hậu năm 2005. Sáng kiến này xuất phát từ thực tiễn tình trạng mất rừng
và suy thoái rừng, chiếm khoảng 15-20% tổng lượng khínhàkính do hoạt
động của con người gây ra. Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới tham gia
thực hiện sáng kiến này.
Theo báo cáo phân tích chi phí giảmphátthải (MACC) trong lĩnh vực lâm
nghiệp của Trung tâm nghiên cứu sinhthái môi trường, mất rừng và suy
thoái rừng là nguồn gốc gây phát thảikhínhàkính trong lĩnh vực lâm
nghiệp.
Trung tâm đã đề xuất quy hoạch lại sử dụng đất để trồng rừng, phục hồi
rừng đến năm 2020, nhằm tạo ra tiềm năng hấp thụ khoảng 40,2 triệu tấn
CO
2
/năm với 9 phươngánlâm sinh. Các phươngán là trồng 500.000ha rừng
keo luân kỳ 10 năm; trồng 500.000ha rừng keo luân kỳ 15 năm; trồng
300.000ha cây bản địa luân kỳ 40 năm; trồng 150.000ha rừng thông luân kỳ
45-50 năm; trồng 100.000ha rừng tràm luân kỳ 12 năm; trồng 200.000ha
rừng cao su trên đất rừng nghèo kiệt luân kỳ 30 năm; trồng 2 triệu cây phân
tán luân kỳ 15 năm; làm giàu 2 triệu ha rừng sản xuất là rừng tự nhiên luân
kỳ 20 năm và quản lý bền vững 400.000ha rừng phòng hộ là rừng tự nhiên,
luân kỳ 20 năm.
Ngoài lợi ích về giảm phátthảikhínhà kính, việc phục hồi và phát triển tài
nguyên rừng còn mang lại lợi ích như điều tiết nguồn nước, hạn chế xói
mòn, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái, cung cấp bền
vững các sản phẩm lâm sản nhất là gỗ, góp phần tạo việc làm và tăng thu
nhập cho người dân.
Hoạt tính của hành tinh này phụ thuộc vào đường kính của nó, con số này
luôn luôn thay đổi. Nhiệt độ của Trái đất lại phụ thuộc vào cường độ của bức
xạ Mặt trời nên ảnh hưởng của nó cũng làm cho nhiệt độ Trái đất biến đổi
theo. Việc nghiên cứu tính chu kỳ của những hoạt động của Mặt trời cho
phép đưa ra những kết luận về sự nóng lên và lạnh đi của Trái đất trong
tương lai.
đây chỉ là thời kỳ lạnh giá (mà không phải kỷ băng hà lạnh hơn và kéo dài
hơn rất nhiều) nhưng không có nghĩa là nó gây ra ít tác hại. Mỗi chu kỳ lạnh
giá luôn luôn kèm theo các đại dịch, mất mùa, gây ra sự di chuyển của nhiều
dân tộc trên các vùng địa lý.
Họ phải xây các tòa nhà có thể tạo ra nhiều năng lượng hơn mức chúng tiêu
thụ và phải làm sạch hệ thống xử lý nước. Đây thực sự là những thách thức
lớn. Và tảo chính là giải pháp hoàn hảo cho yêu cầu tạo năng lượng lẫn làm
sạch hệ thống xử lý nước thải”, ông Eckelberry phân tích.
Cả hai công ty nói trên tin rằng việc áp dụng công nghệ sản xuất năng lượng
từ tảo cho các tòa nhà lớn sẽ giúp các công ty quản lý tòa nhàgiảm thiểu hay
thậm chí triệt tiêu được lượng khí thải, cũng như giúp tiết kiệm nước.
. Giảm phát thải khí nhà kính bằng phương án lâm
sinh
Do đó, bên cạnh việc tăng cường trồng rừng phủ. và Phát triển Nông thôn cho biết giảm phát thải khí
nhà kính thông qua các nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng ở các
nước đang phát triển là sáng