Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
351,72 KB
Nội dung
1
Luận văn
Các côngcụchínhsáchtiền
tệ vàviệcvậndụngcủaNgân
Hàng NhàNướcViệtNam
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG 5
1.1. Khái niệm, vị trí củachínhsáchtiềntệ : 5
1.2 Mục tiêu củachínhsáchtiềntệ : 5
1.3 Cáccôngcụcủa CSTT : 6
1.3.1.Nghiệp vụ thị trường mở: 6
1.3.2 Dự trữ bắt buộc: 7
1.3.3 Chínhsách tái chiết khấu: 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNGCÁCCÔNGCỤCỦA
CHÍNH SÁCHTIỀNTỆ Ở VIỆTNAM HIỆN NAY 10
2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chínhsáchtiền tệ. 10
2.2 Việc sử dụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ những năm qua. 10
2.2.1. Côngcụ lãi suất: 10
2.2.2 Côngcụ Hạn mức tín dụng: 14
2.2.3 Côngcụ Dự trữ bắt buộc 16
2.2.4 Côngcụ cho vay tái chiết khấu 19
2.2.5 Côngcụ Nghiệp vụ thị trường mở 21
2.3 Đánh giá quá trình thực hiện cáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ những
năm qua. 23
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô 23
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁCCÔNG
CỤ CỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆ Ở VIỆTNAM 26
3.1. Định hướng 26
3.1.1.Bối cảnh trong nướcvà quốc tế 26
3.1.2. Một số định hướng cơ bản: 27
3.2.Giải pháp : 27
3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện ,môi trường thuận lợi 27
3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện cáccôngcụcủachínhsáchtiền
tệ . 28
KẾT LUẬN 30
3
DANH SÁCH TỔ 2:
1. Trần Minh Hảo (nhóm trưởng)
2 . Trần Thị Lương
3. Nguyễn Thị Dung
4 . Nguyễn Thị Thu Hường
5. Nguyễn Thị Phương
6 . Lại Thị Thơ
7 . Hoàng Thị Thảo
8 . Phạm Thanh Thảo
9 . Vũ Thị Thắm
10. Nguyễn Văn Điệp
11. Hoàng Văn Quý
4
LỜI MỞ ĐẦU
Chính sáchtiềntệ luôn là nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt
nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Mặt khác,
nền kinh tế thị trường bản chất là một nên kinh tếtiền tệ. Do đó việc ổn định
giá trị đồng tiền cùng với việc thiết lập nền Tài Chính Quốc Gia mạnh là cơ
sở đầu tiên cho việc kiềm chế lạm phát, và ổn định nền kinh tế.
Ngày nay việc làm và phân phối thu nhập vừa là vấn đề bức thiết trước
mắt, vừa là vấn đề lâu dài để ổn định và tăng trưởng kinh tế. Vì vậy mà việc
đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm là vấn đề thường trực.
Giải pháp cho việc đẩy lùi lạm phát, trách thất nghiệp nhiều cần tập trung vào
chính sáchtiềntệ nhưng việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựngvà điều
hành chínhsáchtiềntệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phức
tạp và nhiều bất cập . Có thể nói chínhsáchtiềntệ là huyết mạch của nền kinh
tế.
Được sự hướng dẫn của thầy Trịnh Viết Giang nhóm chúng em đã làm
làm hoàn thành chuyên đề 2: Cáccôngcụchínhsáchtiềntệvàviệcvậndụng
của NgânHàngNhàNướcViệtNam .
Chuyên đề gồm 3 chương :
Chương 1: Chínhsáchtiềntệ trong nền kinh tế thị trường
Chương 2:Thực trạng việc sử dụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ
ở ViệtNam hiện nay.
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện cáccôngcụcủachính
sách tiềntệ ở Việt Nam.
5
CHƯƠNG 1
CHÍNH SÁCHTIỀNTỆ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
1.1. Khái niệm, vị trí củachínhsáchtiềntệ :
Khái niệm chínhsáchtiềntệ : Chínhsáchtiềntệ là một chínhsách
kinh tế vĩ mô do Ngânhàng trung ươn khởi thảo và thực thi, thông qua các
công cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng
tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế .
Tuỳ điều kiện các nước, chínhsáchtiềntệ có thể được xác lập theo hai
hướng: chínhsáchtiềntệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy
sản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng -chính sáchtiềntệ
chống thất nghiệp) hoặc chínhsáchtiềntệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãi
suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng
thất nghiệp tăng-chính sáchtiềntệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chínhsáchtiềntệ : Trong hệ thống cáccôngcụ điều tiết vĩ mô
của Nhànước thì chínhsáchtiềntệ là một trong những chínhsách quan trọng
nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiềntệ .Song nó cũng có
quan hệ chặt chẽ với cácchínhsách kinh tế vĩ mô khác như chínhsách tài
khoá,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngânhàng trung ương ,việc hoạch định và thực thi chínhsách
chính sáchtiềntệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm
làm cho chínhsáchtiềntệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn.
1.2 Mục tiêu củachínhsáchtiềntệ :
*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến
sự tăng hay giảm giá trị đồng tiềncủanước mình.Giá trị đồng tiền ổn định
được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng
6
hoá và dịch vụ trong nước)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiềnnước
mình so với ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền
không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng 0 vì như vậy nền kinh tế không thể phát
triển được,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phải chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp
tăng lên.
*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng
trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất
kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế .Để có
một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
*Tăng trưởng kinh tế :Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi
chính phủ trong việc hoạch định cácchínhsách kinh tế vĩ mô của mình, để
giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản
tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ
.Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách
hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau,
không tách rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này
có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậy để đạt được các
mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải
có sự phối hợp với cácchínhsách kinh tế vĩ mô khác.
1.3 Cáccôngcụcủa CSTT :
1.3.1.Nghiệp vụ thị trường mở:
Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực
hiện trên thị trường mở nhằm tác động tới cơ số tiềntệ qua đó điều tiết lượng
tiền cung ứng.
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ
số tiềntệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi).
7
Nếu thị trường mở chỉ gồm NHTW vàcác NHTM thì hoạt động này sẽ
làm thay đổi lượng tiền dự trữ củacác NHTM (R ),nếu bao gồm cả công
chúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay lượng tiền mặt trong lưu thông(C)
Đặc điểm:Do vậndụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là
một côngcụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lượng
chứng khoán mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần đIều
chỉnh,ít tốn kém về chi phí ,dễ đảo ngược tình thế.Tuy vậy, vì được thực hiện
thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham
gia trên thị trường và mặt khác để côngcụ này hiệu quả thì cần phảI có sự
phát triển đồng bộ của thị trường tiềntệ ,thị trường vốn.
1.3.2 Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do
NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hưởng lãi,không được dùng để đầu
tư,cho vay và thông thường được tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só
tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ
thống ngânhàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp
đến số nhân tiềntệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiềncủacác NHTM.
Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay củacác
NHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho
lượng cung ứng tiền giảm (tăng).
Đặc đIểm:Đây là côngcụ mang nặng tính quản lý Nhànước nên giúp
NHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của
nó cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh
hưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền). Song tính linh hoạt của nó không
cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh
hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh củacác NHTM.
1.3.3 Chínhsách tái chiết khấu:
8
Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn
đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnh
lãI suất táI chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay táI chiết
khấu(cửa sổ chiết khấu)
Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn
chế (khuyến khích) việccác NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng
cho vay củacác NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền
kinh tế giảm (tăng).Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết
khấu của mình thì thực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại.
Ngoài ra, ở cácnước có thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưa
phổ biến để có thể làm côngcụ táI chiết khấu) thì NHTW còn thực hiện
nghiệp vụ này thông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các
NHTM.
Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là
người cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn
trong thanh toán ,và có thế kiểm soát đựoc hoạt động tín dụngcủacác NHTM
đồng thời có thể tác động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế
thông qua việc ưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của
cộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay củacác NHTM, mặt khác
mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thông tin về cung cầu
vốn trên thị trường.
Trên đây là 3 côngcụ tác động gián tiếp tới qui mô lượng tiền cung
ứng,trong một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấccôngcụ này
thì sẽ không cần đến bất cứ một côngcụ nào khác .Tuy vậy trong những điều
kiện cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;các giai đoạn kinh tế quá nóng ) thì
để đạt được mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụngcáccôngcụ điều tiết
trực tiếp sau:
9
Cáccôngcụ trực tiếp: Gọi là cáccôngcụ trực tiếp vì thông qua
chúng,NHTW có thể tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cần
thông qua một côngcụ khác.
- Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay.
NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc cácngânhàng
kinh phải thi hành.
Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút được nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn
vốn cho vay. Nếu lãi suất thấp, sẽ là giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộng
kinh doanh tín dụng. Xong biện pháp này sẽ làm cho cácngânhàng thương
mại mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh. Mặt khác nó đễ dẫn đến
tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhưng lại thiếu vốn đầu tư, hoặc khuyến
khích dân cưdùngtiền vào dự trữ vàng, ngoại tệ bất động sản, trong khi ngân
hàng bị hụt hẫng về tiền mặt cũng như nguồn vốn cho vay.
Trong điều kiện không thể áp dụngcác biện pháp khác, chính phủ có
thể phát hành một lượng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lượng tiền trong
lưu thông. Việc phân bổ trái phiếu thường mang tính chất bắt buộc.
10
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNGCÁCCÔNGCỤCỦACHÍNHSÁCH
TIỀN TỆ Ở VIỆTNAM HIỆN NAY
2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chínhsáchtiền tệ.
Kể khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quá trình thực
hiện chínhsáchtiềntệ cũng được xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh
tế của nó và phù hợp với thực tiễnViệt Nam, thể hiện ở một số mặt sau:
Cách xác định lượng tiền cung ứng: Nếu như trong thời kỳ bao cấp
chúng ta chỉ quan niệm lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền
mặt và mức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì
ngày nay việc quan niệm về lượng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lượng
tiền mặt (C) còn tính đến khả năng tạo tiềncủacác NHTM, tổ chức tín dụng
khác (D). Bên cạnh đó lượng tiền cung ứng hàngnăm phải dựa trên cơ sở: tỉ
lệ lạm phát ước tính, tốc độ tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền
tệ
Việc sử dụngcáccôngcụcủachínhsáchtiền tệ: Được sử dụng một cách
linh hoạt, phù hợp với điều kiện ViệtNam ở các thời điểm cụ thể chứ không
đông cứng, đóng băng như thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm )
Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thống NH đã được phân thành 2 cấp
NHNN vàcác NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhànước trên
lĩnh vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ. Thống đốc
NHNN có quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực
hiện chínhsáchtiềntệ quốc gia.
2.2 Việc sử dụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ những năm qua.
2.2.1. Côngcụ lãi suất:
[...]... LUẬN Như vậy, chínhsáchtiền tệ, đặc biệt là cáccôngcụcủa nó có vài trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tếViệtNam nói riêng Việc sử dụngcáccôngcụ đó như thế nào sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế ở từng thời điểm cụ thể Ở ViệtNam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì việc áp dụngcáccôngcụcủa CSTT luôn đòi... giúp việc thực hiện cáccôngcụcủa CSTT có hiệu quả hơn ,ví dụ: tạo thói quen thanh toán qua ngânhàngcủacác tổ chức kinh doanh ,thói quen sử dụng hoạt động thị trường mở củacác tổ chức tín dụng 3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện các côngcụcủachínhsáchtiềntệ Để nâng cao hiệu quả của qúa trình thực thi CSTT đòi hỏi phải nhanh nhanh chóng hoàn thiện và tiếp tục phát triển hệ thống các công. .. DTBB lên 12% áp dụng từ kỳ duy trì DTBB 12/2000 Như vậy, côngcụ DTBB ngày càng được hoàn thiện và trở thành côngcụ đắc lực của NHNN ViệtNam trong điều hành chínhsáchtiềntệ 2.2.4 Côngcụ cho vay tái chiết khấu Ở Việt Nam, cho vay tái chiết khấu đã được sử dụng như là một côngcụcủa CSTT ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới Tuy vậy, vì chưa hội đủ những điều kiện nên việc áp dụng nó còn giản... rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển chưa cao, việc sử dụng lãi suất làm công cụ điều hành chínhsáchtiềntệ của NHNN ViệtNam là hoàn toàn cần thiết vàđúng đắn 2.2.2 Côngcụ Hạn mức tín dụng: Đây là côngcụ được coi là cần thiết ở ViệtNam trong những năm đầu của thời kì đổi mới hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt trong việc chống lạm phát: Những năm 1990-1991do lạm phát còn ở tỉ lệ... số định hướng cơ bản: -Việc vận hành cáccôngcụcủa CSTT một mặt từng bước hoà nhập với thông lệ quốc tế, mặt khác cần đảm bảo tính độc lập tự chủ theo đúng định hướng của Đảng vàNhànước -Nhất quán quan điểm cơ bản là: từng bước một chuyển đổi từ việc sử dụngcáccôngcụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu quả hơn -Việc áp dụng ,điều chỉnhcáccôngcụcủa CSTT phải chú ý đến... với thực lực của nền kinh tế Từ đó đòi hỏi chúng ta phải có những định hướng và giải pháp đúng trong việc hoàn thiện cáccôngcụ đó Để có được điều này, bên cạnh sự định hướng đúng đắn của Đảng vàNhà nước, cần phải có sự phát triển đồng bộ về năng lực NHNN, hệ thống NHTM và nhiều sự phối hợp đồng bộ khác 32 Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu về các công cụcủachínhsáchtiềntệ ở ViệtNam phải được... Như vậy côngcụ cho vay chiết khấu đã dần được áp dụng theo đúng bản chất của nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự phát triển của thị trường ở ViệtNam , trở thành một côngcụ đắc lực của chínhsáchtiềntệ quốc gia 2.2.5 Côngcụ Nghiệp vụ thị trường mở Luật NHNN ViệtNam quy định “NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền. .. trò của nhiều CSKT vĩ mô khác nữa và đặc thù của nền kinh tếViệtNam đó là chúng ta chưa đạt được mức năng suất biên của sản lượng tiềm năng trong nền kinh tế * Ngoài ra, việc sử dụngcáccôngcụcủa CSTT cũng góp phần gián tiếp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm Năm 1999 cả nước giải quyết được việc làm cho 1,2 triệu lao động và thực hiện chính sách. .. kiện cho các NHTM thúc đẩy quá trình huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế -Trong tương lai, khi thị trường tiềntệ ,thị trường vốn đã phát triển, cáccôngcụ khác có thể phát huy tác dụng một cách một cách mạnh mẽ thì ngân hàngNhànước nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM để họ được linh động, mạnh dạn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình * Đối với côngcụ cho... giảm còn 11%) 25 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁCCÔNGCỤCỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆ Ở VIỆTNAM 3.1 Định hướng 3.1.1.Bối cảnh trong nướcvà quốc tế Bước sang thế kỷ 21,đất nước chúng ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển đó là : sự ổn định về chính trị-xã hội,sự phát huy các lợi thế so sánh của đất nước phục vụ cho sự phát triển Tuy vậy nền kinh tếcủa chúng ta từ khi đổi mới đến nay .
Luận văn
Các công cụ chính sách tiền
tệ và việc vận dụng của Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN. trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ
ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính
sách tiền tệ