Khuyếnkhíchsápnhập, hợp nhất
ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước phát đi thông điệp khuyếnkhích các tổ chức tín dụng
tự nguyện tìm hiểu lẫn nhau để mua lại, sápnhập,hợp nhất. Trong trường
hợp cần thiết, cơ quan này có thể có cơ chế hỗ trợ thích hợp nhằm đảm bảo
việc sápnhập,hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng thành công.
Cơ quan quản lý ngành ngânhàng khẳng định, tổ chức tín dụng tại Việt Nam
cần thiết phải sắp xếp lại. Nguyên nhân là trong bối cảnh hiện nay, nếu để
tồn tại hệ thống cồng kềnh, các tổ chức tín dụng sẽ đối mặt với không ít khó
khăn.
Kinh tế thế giới chưa phục hồi sau khủng hoảng tài chính tiền tệ, ảnh hưởng
nợ công châu Âu, nguy cơ suy thoái còn tiềm ẩn là những nhân tố từ bên
ngoài có thể tác động đến tình hình hoạt động tín dụng trong nước.
Ngoài ra, thị trường vốn trong nước đang diễn biến không ổn định, tồn tại
nhiều bất cập trong nội tại tổ chức tín dụng. Năng lực tài chính của một bộ
phận tổ chức tín dụng còn khiêm tốn, chất lượng quản trị, điều hành hạn chế,
sản phẩm và dịch vụ nghèo nàn, lợi nhuận chủ yếu mới từ hoạt động cho
vay, Ngânhàng Nhà nước nhận định.
Cũng theo Ngânhàng Nhà nước, trong thời gian vừa qua, số lượng lớn các
tổ chức tín dụng tập trung ở khu vực thành thị đã tạo ra sự cạnh tranh gay
gắt.
Suốt một thời gian, áp lực lợi nhuận khiến cho không ít đơn vị bắt buộc phải
chấp nhận rủi ro trong huy động vốn, cho vay gây áp lực lên sự an toàn của
hệ thống. Do đó, việc tái cấu trúc ngânhàng sẽ góp phần ổn định thị trường,
phân bổ lại địa bàn hoạt động của các ngânhànghợp lý nhất.
Ngân hàng Nhà nước nhìn nhận, tái cấu trúc sẽ góp phần hình thành nên
những định chế tài chính lớn mạnh hơn, có khả năng trụ vững trong môi
trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đồng thời lành mạnh hóa hệ thống tài
chính ngân hàng.
Trong những năm sắp tới, chính sách tiền tệ vẫn sẽ được Chính phủ điều
hành thắt chặt. Mục tiêu hàng đầu được nhấn mạnh giai đoạn này là ổn định
giá trị sức mua của đồng tiền, tăng trưởng tín dụng không quá 3 lần tốc độ
tăng GDP hàng năm, kiểm soát tăng tổng phương tiện thanh toán tương
thích với tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng giữ ở mức thấp để kiềm chế
tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI.
Do đó, Ngânhàng Trung ương khuyến cáo, ngay từ bây giờ, các tổ chức tín
dụng cần hoạch định chiến lược phát triển phù hợp, xây dựng và tiến hành
các biện pháp tái cấu trúc để nâng cao năng lực cạnh tranh, hoạt động an
toàn, lành mạnh, phát triển bền vững
Sự chủ quan và chậm trễ trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước
ngoài nhiều doanh nghiệp đã đánh mất tên sản phẩm của chính mình.
Thực tế tên thương hiệu gắn với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam cũng là tài sản
của Nhà nước. Việc chủ thể nước ngoài sở hữu nó đồng nghĩa với việc tài
sản của Nhà nước bị rơi vào tay người khác.
Mặt khác, việc này càng nguy hại hơn đối với những sản phẩm xuất khẩu
của Việt Nam. Có thể sản phẩm đó sẽ bị kiện hoặc bị ngăn chặn xuất khẩu
ngay tại cửa khẩu biên giới các nước do xâm phạm độc quyền nhãn hiệu.
Về lâu dài, niềm tin của khách hàng nước ngoài đối với sản phẩm của Việt
Nam có thể suy giảm nghiêm trọng do không thể phân biệt được đâu là thực
đâu là giả. Như vậy một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam sẽ bị mất đi hoặc
ảnh hưởng rất lớn.
. Khuyến khích sáp nhập, hợp nhất
ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước phát đi thông điệp khuyến khích các tổ chức tín dụng
tự. để mua lại, sáp nhập, hợp nhất. Trong trường
hợp cần thiết, cơ quan này có thể có cơ chế hỗ trợ thích hợp nhằm đảm bảo
việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại