1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,36 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (12)
    • 1.1 Lý do hình thành đồ án (12)
    • 1.2 Mục tiêu đồ án (12)
    • 1.3 Dự kiến kết quả đạt được (13)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (14)
    • 2.1 Giới thiệu về hệ hỗ trợ ra quyết định (14)
      • 2.1.1 Khái niệm (14)
      • 2.1.2 Vai trò của hệ hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh (17)
      • 2.1.3 Quy trình ra quyết định (19)
    • 2.2 Tổng quan về tài sản cố định, khấu hao TSCĐ, quản trị sản xuất (21)
      • 2.2.1 Tài sản cố định (21)
      • 2.2.2 Khấu hao tài sản cố định (22)
      • 2.2.3 Quản trị sản xuất (24)
    • 2.3 Các công cụ excel sử dụng (25)
      • 2.3.1 Hàm tính khấu hao tài sản cố định (25)
      • 2.3.2 Đánh giá dự án (27)
      • 2.3.3 Công cụ phân tích độ nhạy (30)
      • 2.3.4 Công cụ giải quyết các vấn đề tối ưu (31)
  • CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN (35)
    • 2. Tính dòng tiền, NPV và IRR theo hai phương pháp Tuyến tính cố định, Tổng ký số năm sử dụng (39)
    • 3. Giá bán 1 gói để đạt được giá trị hòa vốn ở năm 8 và vẽ đồ thị hoà vốn (44)
    • 4. Lợi nhuận trước thuế trong trường hợp giá bán 1 gói phở và sản lượng giao động (50)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN (64)
    • 4.1. Những kết quả đạt được của đồ án (64)
    • 4.2. Những kết quả chưa đạt được của đồ án (64)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (66)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

TỔNG QUAN

Lý do hình thành đồ án

- Trong thời đại phát triển của Khoa học Công nghệ như hiện nay, nhà quản lý cần có những tính toán đảm bảo được tính chính xác để kịp thời công việc quản lý nhân sự của mình Các ứng dụng máy tính cho quản lý ngày càng nhiều Các nhà quản lý có thể truy cập đến hàng ngàn cơ sở dữ liệu trong nhiều nước Hầu hết các tổ chức, tư nhân hay tập thể, đều dùng phân tích có tính toán trong quyết định của mình.

- Các công ty đang phát triển các hệ thống phân tán cho phép khai thác dễ dàng các dữ liệu tại nhiều địa điểm Các hệ thống thông tin đa dạng có thể được tích hợp với các hệ thống thông tin khác Nhà quản lý dễ ra quyết định hơn do họ có thông tin chính xác hơn Việc dùng các hệ thống trợ giúp nhờ máy tính sẽ làm thay đổi cung cách quản lý, tổ chức và công nghệ Hơn nữa nó giúp tạo ra tiềm năng trợ giúp quản lý.

- Trước đây, các doanh nghiệp lưu trữ thông tin nhân sự và các bảng tính bằng việc ghi chép trong các giấy tờ sổ sách Việc đó sẽ gây khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin hoặc số liệu tính toán, nó làm tốn chi phí và không gian lưu trữ, bạn phải bảo quản tốt để tránh việc tài liệu bị mất hoặc hư hại Excel là một công cụ rất mạnh để tính toán, xử lý và trình bày các bảng tính Điều này vô cùng hữu ích cho quá trình quản lý nhân sự như lưu trữ thông tin nhân sự, tính toán bảng lương, thưởng,… một cách nhanh gọn, chính xác và không đòi hỏi người dùng phải trả “phí bản quyền”.

- Do đó đề tài “Ứng dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định trong bài toán kinh

Mục tiêu đồ án

Tìm hiểu và phân tích về hệ thống hệ hỗ trợ ra quyết định Ứng dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định để giải quyết các bài toán kinh doanh trong Excel cũng như đưa ra phương pháp tiếp cận để giải quyết bài toán tối ưu đa mục tiêu

Dự kiến kết quả đạt được

- Tìm hiểu và giới thiệu được các khái niệm, vai trò và quy trình của hệ hỗ trợ ra quyết định

- Lý thuyết tổng quan về tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định,quản trị sản xuất…

- Liệt kê và phân tích về các công cụ excel đã sử dụng

- Ứng dụng công cụ giải quyết bài toán vào các dạng bài toán kinh doanh

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giới thiệu về hệ hỗ trợ ra quyết định

Theo Sprague và Watson (1996), các mô hình hoặc khuôn khổ khái niệm rất quan trọng để hiểu một hệ thống mới phức tạp Họ định nghĩa rộng rãi DSS là một hệ thống dựa trên máy tính tương tác giúp những người ra quyết định sử dụng dữ liệu và mô hình để giải quyết các vấn đề không có cấu trúc, không có cấu trúc hoặc bán cấu trúc

Trong thập niên 1970, Scott Morton đưa ra những khái niệm đầu tiên về Hệ hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems-DSS) Ông định nghĩa DSS như là những hệ thống máy tính tương tác nhằm giúp những người ra quyết định sử dụng dữ liệu và mô hình để giải quyết các vấn đề không có cấu trúc Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về DSS Tuy nhiên tất cả đều đồng ý mục đích cơ bản nhất của DSS là để hỗ trợ và cải tiến việc ra quyết định Một DSS sẽ tập hợp và phân tích dữ liệu, tổng hợp nó để tạo ra các báo cáo thông tin tổng quát DSS được thiết kế phù hợp là một hệ thống dựa trên phần mềm tương tác nhằm giúp các nhà ra quyết định tổng hợp thông tin hữu ích từ sự kết hợp của dữ liệu thô, tài liệu và kiến thức cá nhân hoặc các mô hình kinh doanh để xác định và giải quyết các vấn đề và đưa ra quyết định DSS khác với những ứng dụng hoạt động thông thường chỉ có chức năng là thu thập dữ liệu.

DSS có thể được máy tính hóa hoàn toàn hoặc được điều khiển bởi con người Trong một số trường hợp, nó có thể kết hợp cả hai Các hệ thống lí tưởng sẽ phân tích thông tin và đưa ra quyết định cho người dùng Ít nhất chúng cho phép người dùng đưa ra quyết định sáng suốt hơn với tốc độ nhanh hơn.

+ Tập hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau

+ Hỗ trợ tổ chức và phân tích thông tin

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá các giả định làm cơ sở cho việc sử dụng các mô hình cụ thể

Hình 2.1 Khái niệm về DSS

Trong sơ đồ trên, phía bên trái bao gồm: hệ thống thông tin quản lý thông thường (MIS) hoặc hệ thống xử lý giao dịch (TPS)

- MIS dành cho các quyết định thường xuyên, cấu trúc và dự đoán.

+ Trong những trường hợp đó, hệ thống có thể truy xuất hoặc trích xuất dữ liệu, tích hợp nó và tạo một báo cáo.

+ Các hệ thống này không được phân tích theo định hướng và

+ Tốc độ xử lý có xu hướng chậm do các hệ thống xử lý hàng loạt.

 chúng không tốt cho các hỗ trợ ra quyết định.

Trong sơ đồ trên, phía bên phải bao gồm các hệ chuyên gia (ES)

- Các hệ thống này nhằm tái tạo logic của một người được coi là chuyên gia cho các mục đích của một quyết định cụ thể

- Các hệ thống thường xử lý một loạt các heuristic được cho là bắt chước logic đó.

- Hệ thống này rất giỏi trong việc hỗ trợ các quyết định, nhưng những quyết định đó chỉ mới được lập trình để xử lý.

Trong sơ đồ trên, ở giữa hai khu vực này là khu vực của DSS và hệ thống thông tin điều hành (EIS).

- Hai loại hệ thống này giúp người ra quyết định xác định và truy cập thông tin mà họ tin rằng sẽ hữu ích trong việc xử lý các vấn đề có cấu trúc kém, chưa được

- Chúng cung cấp các cơ chế linh hoạt để truy xuất dữ liệu, cơ chế linh hoạt để phân tích dữ liệu và các công cụ giúp hiểu các vấn đề,cơ hội và giải pháp có thể

- Chúng cho phép người ra quyết định chọn những gì họ muốn ở cả chất và định dạng.

 Các cấp độ ra quyết định

Hình 2.2 Yêu cầu thông tin của các nhóm ra quyết định

- Quản lý cấp cao: ban lãnh đạo cấp cao quan tâm đến thông tin tổng quát, những thay đổi kịp thời trong ngành và xã hội nói chung có thể làm ảnh hưởng đến tương lai dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp, mục tiêu chiến lược của công ty, hiệu quả hoạt động hiện tại và tương lai, các điểm nghẽn cụ thể và sự cố sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp

- Quản lý cấp trung và các nhóm dự án: quản lý cấp trung quan tâm đến các thông tin cụ thể ba gồm các mục tiêu giảm doanh thu và chi phí, đồng thời xây dựng kế hoạch và ngân sách để đáp ứng các mục tiêu chuến lược do quản lý cấp cao thiết lập Nhóm này cần đưa ra các quyết định quan trọng về phan bố nguồn lực, phát triển các kế hoạch tầm ngắn và giám sát hoạt động của các phòng ban, các đội và các nhóm dự án đặc biệt.

- Quản lý vận hành và các nhóm dự án: quản lý hoạt động giám sát hoạt động của từng đơn vị con của công ty và quản lý từng nhân viên, Các quản lý vận hành phụ trách các dự án cụ thể và phân bố các nguồn lực trong ngân sách dự án, thiết lập lịch trình và đưa ra các quyết định về nhân sự.

- Nhân viên: nhân viên cố gắng hoàn thành các mục tiêu của người quản lý ở trên họ, tuân theo các quy tắc và thủ tục đã thiết lập cho các hoạt động thường ngày Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nhân viên được trao trách nhiệm và quyền ra quyết định rộng rãi hơn dựa trên đánh giá và thông tin tốt nhất của chính họ trong hệ thống công ty Nhân viên có thể đưa ra quyết định về các nhà cung cấp, khách hàng cụ thể Bởi vì nhân viên tương tác trực tiếp với công chúng, mức độ họ đưa ra quyết định có thể ảnh hưởng trực tiếp đến dòng doanh thu của công ty

2.1.2 Vai trò của hệ hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh

Hệ thống hỗ trợ qua quyết định là một hệ thống đặc biệt Cũng như trong một tổ chức, tại mọi thời điểm, các quyết định phải được đưa ra bất kể bản chất của chúng Một số quyết định có thể là quyết định thường xuyên và được lập trình trong khi có mốt số các quyết định khác là các quyết định chiến lược và không được lập trình

Có một điều chắc chắn là việc quyết định được thực hiện ở tất cả các cấp quản lý và giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời Hỗ trợ những người ra quyết định trong các vấn đề bán cấu trúc và phi cấu trúc.

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định sử dụng dữ liệu từ hệ thống thông tin quản lý chung Đặc điểm cơ bản của hệ thống hỗ trợ quyết định là nó dựa trên một số công cụ, kỹ thuật hoặc mô hình Các hệ thống này đôi khi được sử dụng để thử nghiệm các giải pháp thay thế mới, đào tạo và học hỏi.

Hình 2.3 Vai trò của DSS trong kinh tế

- Sử dụng hệ thống hỗ trợ quyết định bao gồm quá trình mô hình hóa phân tích tương tác

+ Người ra quyết định không đòi hỏi thông tin quy định trước

+ Họ đang khám phá những lựa chọn thay thế có thể

+ Quan sát cách thay đổi các biến được chọn ảnh hưởng đến các biến khác

+ Quan sát cách thay đổi lặp đi lặp lại đối với một biến duy nhất ảnh hưởng đến các biến khác

- Phân tích tìm kiếm mục tiêu

+ Thực hiện các thay đổi lặp đi lặp lại cho các biến được chọn cho đến khi một biến được chọn đạt đến giá trị đích

- Phân tích tối ưu hóa

+ Tìm một giá trị tối ưu cho các biến được chọn, với các ràng buộc nhất định

2.1.3 Quy trình ra quyết định

Hình 2.4 Quy trình khi ra quyết định

- Intelligence phase: kiểm tra thực tế và xác định vấn đề.

- Design phase: đưa ra các giả định đơn giản hóa thực tế và viết ra các mối quan hệ giữa tất cả các biến.

- Choice phase: lựa chọn một giải pháp được đề xuất cho mô hình.

- Implement phase: thực hiện quyết định.

 Các giai đoạn ra quyết định

Hình 2.5: Các giai đoạn chính trong quá trình ra quyết định

Việc ra quyết định bao gồm một số hoạt động khác nhau Simon (1960) mô tả bốn giai đoạn khác nhau trong quá trình ra quyết định: trí tuệ, thiết kế, lựa chọn và triển khai

- Trí tuệ bao gồm việc khám phá, xác định và hiểu các vấn đề xảy ra trong tổ chức - tại sao lại có vấn đề, ở đâu và ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp MIS truyền thống cung cấp nhiều loại thông tin chi tiết có thể giúp xác định các vấn đề, đặc biệt nếu hệ thống báo cáo các trường hợp ngoại lệ.

- Thiết kế liên quan đến việc xác định và khám phá các giải pháp khác nhau cho vấn đề Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSS) là lý tưởng trong giai đoạn này để khám phá các lựa chọn thay thế vì chúng sở hữu các công cụ phân tích để lập mô hình dữ liệu, cho phép người dùng khám phá các lựa chọn khác nhau một cách nhanh chóng.

Tổng quan về tài sản cố định, khấu hao TSCĐ, quản trị sản xuất

Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu của quá trình sản xuất Chúng được coi là cơ sở vật chất, kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế.

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03 và VAS 04), TSCĐ là tài sản mà doanh nghiệp (DN) có quyền kiểm soát và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài trong tương lai cho DN Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn: Đạt được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; Đạt tiêu chuẩn giá trị theo quy định.

- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị.

Lưu ý: So với Thông tư 45/2013/TT-BTC thì ở Thông tư 147/2016/TT-BTC có sửa đổi bổ sung thêm về phân loại TSCĐ hữu hình: Loại 6 – “Các TSCĐ kết cấu hạ tầng” và TSCĐ loại 6 này sẽ không được phép trích khấu hao

- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…

- Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính

Thời hạn cho thuê 1 loại TS quy định ít nhất phải = 60% thời gian cần thiết đê khấu hao TS thuê đó.

Tổng số 1 loại TS khi thuê ít nhất phải tương đương với giá của TS đó trên thị trường vào thời điểm ký kết hợp đồng Mọi hợp đồng thuê tài chính nếu không thoả mãn các cquy định trên thì được coi là TSCĐ thuê hoạt động

2.2.2 Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định.

Thời gian trích khấu hao TSCĐ: là thời gian cần thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tư TSCĐ.

- Khấu hao TSCĐ một cách hợp lý là biện pháp giúp DN thực hiện bảo toàn vốn cố định của mình

- Thông qua việc khấu hao TSCĐ hợp lý có thể giúp DN thu hồi được đầy đủ vốn cố định khi TSCĐ đó hết thời gian sử dụng

- Khấu hao TSCĐ còn là nhân tố quan trọng để xác định giá thành sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

- Việc tính khấu hao TSCĐ chính xác cũng là cơ sở để tính toán việc tái đầu tư và tái sản xuất

 Các phương pháp khấu hao

- Phương pháp khấu hao tuyến tính ( khấu hao theo phương pháp đường thẳng) Phương pháp khấu hao tuyến tính là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh.

- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: + Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định.

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100% công suất thiết kế.

- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp

+ Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng)

+ Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

Quản trị sản xuất chính là tổng hợp quá trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, trong đó yếu tố trung tâm là quản trị quá trình biến đổi nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra nhằm thực hiện những mục tiêu định trước.

Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra Quá trình này được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 2.6: Quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra

- Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, nguyên liệu, công nghệ, máy móc thiết bị, thụng tin hoặc thậm chớ khỏch hàng chưa được phục vụẳ Đõy là những yếu tố cần thiết cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào.

- Quá trình biến đổi là quá trình chế biến, chuyển hoá các yếu tố đầu ra nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định trước Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất Kết quả hoạt động này của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế, hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra quá trình biến đổi.

Các công cụ excel sử dụng

2.3.1 Hàm tính khấu hao tài sản cố định

Excel cung cấp một nhóm các hàm tính khấu hao TSCĐ Ta sẽ tìm hiểu 4 hàm tính khấu hao đơn giản tương ứng với hai phương pháp tính khấu hao TSCĐ là: hàm SLN (phương pháp khấu hao tuyến tính) và các hàm SYD, DB, DDB (phương pháp khấu hao nhanh).

Tính khấu hao TSCĐ với tỷ lệ khấu hao trải đều trong một khoảng thời gian xác định

- Cost: giá trị ban đầu của TSCĐ

- salvage: giá trị còn lại ước tính của tài sản sau khi đã khấu hao

- life: đời hữu dụng của TSCĐ.

Hàm SLN tính khấu hao theo công thức:

 Hàm SYD (Sum of Year’Digits)

Tính tổng khấu hao hàng năm của một TSCĐ trong một khoảng thời gian xác định.

= SYD(cost, salvage, life, per)

- Các tham số cost, salvage, life như ở hàm SLN

- Per : số thứ tự năm khấu hao

Tính khấu hao cho một tài sản sử dụng phương pháp số dư giảm dần theo một mức cố định trong một khoảng thời gian xác định.

Cú pháp: cost, salvage, life, period, month)

- Các tham số cost, salvage, life như ở hàm SLN

- Month: số tháng trong năm đầu Nếu bỏ qua Excel sẽ tính với month = 12 tháng.

 Hàm DDB (Double Declining Balance)

Tính khấu hao cho một TSCĐ theo phương pháp tỷ lệ giảm dần (số dư giảm gấp đôi hay một tỷ lệ giảm khác do yêu cầu quản lý có thể được lựa chọn).

(cost, salvage, life, period, factor)

- Các tham số cost, salvage, life, periond như ở hàm DB

- Factor: tỷ lệ trích khấu hao Nếu bỏ qua Excel gán là 2.

Có hai phương pháp tài chính mà bạn có thể sử dụng để giúp bạn trả lời tất cả những câu hỏi này: giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) và tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR) Cả NPV và IRR đều được gọi là các phương pháp dòng tiền được chiết khấu bởi chúng đưa giá trị thời gian của đồng tiền làm mô ¡t yếu tố trong đánh giá dự án đầu tư vốn của bạn Cả NPV và IRR đều được dựa trên một chuỗi các khoản thanh toán (dòng tiền âm), thu nhập (dòng tiền dương), lỗ (dòng tiền âm) hay "không có lãi" (dòng tiền bằng không) trong tương lai.

 Xảy ra ở các khoảng thời gian thường xuyên, chẳng hạn như hàng tháng hoặc hàng năm Mỗi dòng tiền, được xác định là một giá trị, xảy ra vào cuối chu kỳ:

+ Trong tài chính, NPV (Net Present Value – Giá trị hiện tại thuần) của các dòng tiền nhận được vào các thời điểm khác nhau trong tương lai là giá trị của các dòng tiền đó tại thời điểm hiện tại.

+ NPV thường được dùng để đánh giá hiệu quả của dự án, 1 dự án có NPV ≥ 0 có nghĩa là khả thi và mang lại lợi nhuận cho công ty; ngược lại, NPV < 0 là dự án không khả thi và khiến công ty bị lỗ.

+ Đây là hàm giúp xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thông qua việc dùng dòng tiền xảy ra ở các khoản thời gian thường xuyên theo tháng, quý, năm Tuy nhiên, trong hàm này, các giá trị sẽ được hiểu là xảy ra vào cuối thời kỳ

+ Rate : Rate Bắt buô ¡c Lãi suất chiết khấu trong cả mô ¡t kỳ.

+ Value1, value2, : Các khoản chi trả hoặc thu nhập trong các kỳ hạn của khoản đầu tư.

+ IRR được viết tắt của Internal Rate of Return, có nghĩa là tỷ suất hoàn vốn nội bộ.

 Là tỷ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0, là khi 1 dự án không còn bị lỗ

 Hay còn có nghĩa khác là tốc độ tăng trưởng mà dự án đó tạo ra.

+ IRR dùng để đo lường mức độ rủi ro của khoản đầu tư trong tương lai, vì chúng ta có thể ước lượng được tỷ suất chi phí cao nhất mà dự án đó có thể chấp nhận được để đạt đến điểm hòa vốn (NPV=0) trong một khoảng thời gian xác định.

+ IRR càng lớn thì càng tốt, và IRR > Tỷ suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) thì tại thời điểm đó dự án có lãi.

+ Values: là các giá trị nạp vào để tính toán, bao gồm:

 Giá trị đầu tư ban đầu: là 1 số âm

 Những giá trị tiếp theo: là lợi nhuận hàng năm của dự án Lưu ý các giá trị này phải theo trình tự thời gian.

+ Guess: số % ước lượng gần với kết quả của IRR, thường mặc định là 10% Khi hàm IRR ra kết quả #NUM! thì chúng ta có thể thử thay đổi giá trị Guess để xem hàm IRR có tính ra kết quả hay không.

 Xác định giá trị hiện tại ròng bằng cách dùng dòng tiền xảy ra ở các khoảng thời gian không thường xuyên Mỗi dòng tiền, được xác định là một giá trị, xảy ra vào ngày thanh toán đã dự kiến.

+ Rate: Bắt buô ¡c Là lãi suất chiết khấu áp dụng cho dòng tiền.

+ Values: Bắt buô ¡c Là mô ¡t loạt các dòng tiền tương ứng với mô ¡t lịch biểu chi trả trong đối số dates Khoản chi trả thứ nhất là tùy chọn và tương ứng với chi phí hoă ¡c khoản chi trả diễn ra đầu tiên trong khoản đầu tư Nếu giá trị thứ nhất là mô ¡t chi phí hoă ¡c mô ¡t khoản chi trả, nó phải là mô ¡t giá trị âm Tất cả các khoản chi trả kế tiếp sẽ được chiết khấu dựa theo năm có 365 ngày Loạt giá trị phải chứa ít nhất mô ¡t giá trị dương và mô ¡t giá trị âm.

+ Dates: Bắt buô ¡c Là mô ¡t lịch biểu gồm những ngày chi trả tương ứng với các khoản chi trả của dòng tiền Ngày chi trả đầu tiên cho biết thời điểm bắt đầu của lịch biểu chi trả Tất cả các ngày khác phải là các ngày sau ngày này, nhưng chúng có thể diễn ra theo bất cứ trâ ¡t tự nào.

+ Values :Bắt buô ¡c Là mô ¡t loạt các dòng tiền tương ứng với mô ¡t lịch biểu chi trả trong đối số dates Khoản chi trả đầu tiên là tùy chọn và tương ứng với chi phí hoă ¡c khoản trả diễn ra đầu tiên trong khoản đầu tư Nếu giá trị đầu tiên là mô ¡t chi phí hoă ¡c mô ¡t khoản chi trả, nó phải là mô ¡t giá trị âm Tất cả các khoản chi trả kế tiếp sẽ được chiết khấu dựa theo năm có 365 ngày Loạt giá trị phải chứa ít nhất mô ¡t giá trị dương và mô ¡t giá trị âm.

+ Dates: Bắt buô ¡c Là mô ¡t lịch biểu gồm những ngày chi trả tương ứng với các khoản chi trả của dòng tiền Dates có thể diễn ra theo bất kỳ trâ ¡t tự nào Ngày tháng nên được nhâ ¡p bằng cách sử dụng hàm DATE hoă ¡c nhâ ¡p như là kết quả của những công thức hay hàm khác Ví dụ, sử dụng DATE(2008,5,23) cho ngày 23 tháng năm năm 2008 Vấn đề có thể xảy ra nếu nhâ ¡p ngày tháng dạng văn bản

+ Guess: Tùy chọn Là mô ¡t số mà bạn ước lượng gần với kết quả của hàm XIRR.

2.3.3 Công cụ phân tích độ nhạy

- Người xây dựng mô hình đưa ra dự đoán và giả định liên quan đến dữ liệu đầu vào, nhiều trong số đó liên quan đến việc đánh giá tương lai không chắc chắn.

- Khi mô hình được giải quyết, kết quả phụ thuộc vào những dữ liệu này.

ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN

Tính dòng tiền, NPV và IRR theo hai phương pháp Tuyến tính cố định, Tổng ký số năm sử dụng

2.1 Theo phương pháp tuyến tính cố định

Bước 1: Tính tổng tài sản cố định

Giữ nút điền và kéo theo hàng dọc từ ô O5 đến O12

 Ta được bảng như sau:

 Tạo bảng tổ chức dữ liệu

Hình 3.6 Bảng dòng tiền theo phương pháp tuyến tính cố định

 Nhập Khấu hao TSCĐ năm 1 ở ô C32: =O5

Nhập lần lượt khấu hao TSCĐ các năm tiếp theo từ ô C32 đến J32 bằng nhập các giá trị liên tiếp từ O6 đến O12

Các năm tiếp theo ta giữ nút điền và kéo theo hàng ngan từ ô C33 đến J33

 Nhập chi phí năm 1 ở ô C34: e00*30*25000+4800*25000+950000000 Các năm tiếp theo ta giữ nút điền và kéo theo hàng ngan từ ô C34 đến J34

 Nhập tổng chi phí năm nhất ở ô C35: +C34

Các năm tiếp theo ta giữ nút điền và kéo theo hàng ngan từ ô C35 đến J35

 Lợi nhuận trước thuế năm 1 ở ô C36: -C35

Các năm tiếp theo ta giữ nút điền và kéo theo hàng ngan từ ô C36 đến J36

 Lợi nhuận sau thuế năm 1 ở ô C37: *80%

Các năm tiếp theo ta giữ nút điền và kéo theo hàng ngan từ ô C37 đến J37 (Nêú lợi nhuận trước thuế năm nào What-If Analysis -> Goal Seek

 To value: Nhập giá trị

 By chaning cell: Bằng cách thây đổi ô

Hình 3.15 : Giao diện Goal Seek

 Nhập dữ liệu vào bảng Goal Seek

 Set ceell nhập ô “lợi nhuận trước thuế” B66

 By changing cell nhập ô “giá bán một thùng” B62

Hình 3.16: Nhập dữ liệu vào bảng Goal Seek

 Kết quả sau khi chạy Goal Seek

Hình 3.17: Kết quả chạy Goal Seek

Bước 3: Kết luận Để đạt giá trị hoà vốn ở năm 8, công ty cần bán giá cho một gói sản phẩm là: 9.205 (đồng)

 Bôi đen phần dữ liệu cần vẽ rồi ta copy

Hình 3.18: Copy phần dữ liệu cần vẽ

 Trên thanh công cụ chọn Insert -> Chart -> X Y (scatter)

 Nhấn vào biểu đồ rồi chọn Slect Data trên thanh công cụ

Name: Nhập tên “ Biểu đồ hoà vốn”

Hình 3.21: Giao diện Select Data

 Ở biểu đồ hoà vốn ta chọn “+ “ -> Data Labels Hình 3.13

Hình 3.22 Data Labels ở biểu đồ

 Kết quả biểu đồ hoà vốn

Hình 3.22: Biểu đồ hoà vốn

Lợi nhuận trước thuế trong trường hợp giá bán 1 gói phở và sản lượng giao động

Bước 1: Tổ chức dữ liệu và nhập dữ liệu

 Tảo bảng tổ chức dữ liệu

Hình 3.23 Bảng tổ chức dữ liệu

 Nhập định phí sản xuất ở ô B70: 9

 Nhập biến phí sản xuất 1 sản phẩm ở ô B71: 0/30

 Nhập 1 thùng có số gòi ở ô B72: 0

 Nhập số lượng sản xuất ở ô B73: #000

 Nhập số lượng gói sản xuất ở ô B74: 3*30

 Nhập giá tổng chi phí ở ô B76: 0+B71*B74

 Nhập lợi nhuận trước thuế ở ô B78: 7-B76

 Bảng dữ liệu sau khi nhập

Bước 2: Dùng công cụ “Data Table” để giải bài toán

 Vào thanh công cụ -> Data -> What-If Analysis -> Data Table

 Row input cell: Ô nhập hàng

 Column input cell: Ô nhập cột

Hình 3.25: Giao diện Data Table

 Nhập dữ liệu vào bảng Data Table

 Row input cell: Nhập số lượng sản xuất ở ô B73

 Column input cell: Nhập giá bán ở ô B75

Hình 3.26: Nhập dữ liệu bảng Data Table

 Kết quả sau khi chaỵ Data Table

Hình 3.27: Kết quả chạy Data Table

Bài 2:Công ty chế biến thực phẩm VIFA chuyên chế biến xúc xích các loại bao gồm: xúc xích heo, xúc xích bò, xúc xích gà, xúc xích phô mai, xúc xích tôm Mỗi cây xúc xích được chế biến từ các loại nguyên liệu:

Xúc xích bò Xúc xích gà Xúc xích phô mai

Xúc xích bò Xúc xích gà Xúc xích phô mai

Giá 1 gói 4 cây 30000 32700 29000 33500 31000 Được biết bộ phận thu mua của công ty báo lượng nguyên liệu dự trữ trong kho còn có thể đáp ứng cho việc sản xuất:

Nguyên li u ệ N c heo ạ N c bò ạ N c gà ạ Mỡ B t ộ Phô mai Ph gia ụ

Quy cách đóng gói: 4 cây/1 gói, 1 thùng 20 gói.

Theo khảo sát thị trường về mức độ yêu thích các loại xúc xích, bộ phận kinh doanh yêu cầu số lượng sản xuất các loại xúc xích như sau:

 Xúc xích heo được yêu thích nhiều nhất nên cần sản xuất ít nhất 200 thùng,

 Xúc xích bò sản xuất ít nhất 100 thùng,

 Xúc xích gà là sản phẩm mới, người tiêu dùng chưa sử dụng nhiều nên sản xuất ít nhất 30 thùng, tối đa 80 thùng,

 Xúc xích phô mai mặc dù mới đưa ra thị trường nhưng được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nên sản xuất ít nhất 50 thùng,

 Xúc xích tôm theo đánh giá lượng người tiêu dùng không nhiều nên sản xuất ít nhất 30 thùng, tối đa 100 thùng. a Hãy lập mô hình toán mô tả phương án giải quyết bài toán trên. b Sử dụng công cụ Excel để tổ chức dữ liệu và đề nghị ra phương án xác định số lượng thùng mỗi loại cần sản xuất sao cho đem lại doanh thu cao nhất có thể.

1 Lập mô hình bài toán mô tả phương án giải quyết vấn đề

 Lập mô hình toán: xác định mục tiêu và các ràng buộc

Gọi x1, x2, x3, x4, x5 lần lượt là số lượng thùng sản xuất được của Xúc xích heo, Xúc xích bò, Xúc xích gà, Xúc xích phômai, Xúc xích tôm

 Ràng buộc của bài toán

X1> 0 X2>0 30

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Khái niệm về DSS - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 2.1. Khái niệm về DSS (Trang 15)
Hình 2.4. Quy trình khi ra quyết định - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 2.4. Quy trình khi ra quyết định (Trang 19)
Hình 2.5: Các giai đoạn chính trong quá trình ra quyết định - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 2.5 Các giai đoạn chính trong quá trình ra quyết định (Trang 20)
- Tổ chức dữ liệu trên bảng tính Excel - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
ch ức dữ liệu trên bảng tính Excel (Trang 32)
Hình 2.10: Cách bật slover trong Excel - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 2.10 Cách bật slover trong Excel (Trang 33)
 Tạo bảng tổ chức dữ liệu - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
o bảng tổ chức dữ liệu (Trang 36)
Hình 3.3: Bảng tổ chức dữ liệu tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tổng kí - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.3 Bảng tổ chức dữ liệu tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tổng kí (Trang 38)
 Tạo bảng tổ chức dữ liệu - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
o bảng tổ chức dữ liệu (Trang 40)
 Bảng dữ liệu sau khi nhập - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Bảng d ữ liệu sau khi nhập (Trang 41)
Hình 3.9 Tổng TSCĐ Theo phương pháp tổng ký số năm sử dụng - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.9 Tổng TSCĐ Theo phương pháp tổng ký số năm sử dụng (Trang 42)
Hình 3.1 5: Giao diện Goal Seek - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.1 5: Giao diện Goal Seek (Trang 46)
Hình 3.16: Nhập dữ liệu vào bảng Goal Seek - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.16 Nhập dữ liệu vào bảng Goal Seek (Trang 47)
Hình 3.17: Kết quả chạy Goal Seek - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.17 Kết quả chạy Goal Seek (Trang 47)
Hình 3.18: Copy phần dữ liệu cần vẽ - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.18 Copy phần dữ liệu cần vẽ (Trang 48)
Hình 3.19: Biểu đồ XY - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.19 Biểu đồ XY (Trang 48)
Hình 3.21: Giao diện Select Data - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.21 Giao diện Select Data (Trang 49)
Hình 3.22. Data Label sở biểu đồ - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.22. Data Label sở biểu đồ (Trang 50)
Hình 3.23 Bảng tổ chức dữ liệu - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.23 Bảng tổ chức dữ liệu (Trang 51)
Hình 3.25: Giao diện Data Table - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.25 Giao diện Data Table (Trang 52)
Hình 3.24: Bảng dữ liệu - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.24 Bảng dữ liệu (Trang 52)
Hình 3.26: Nhập dữ liệu bảng Data Table - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.26 Nhập dữ liệu bảng Data Table (Trang 53)
a. Hãy lập mơ hình tốn mơ tả phương án giải quyết bài tốn trên. - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
a. Hãy lập mơ hình tốn mơ tả phương án giải quyết bài tốn trên (Trang 54)
Hình 3.28: Lập mơ hình bài tốn - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.28 Lập mơ hình bài tốn (Trang 55)
Hình 3.29: Tạo bảng dữ liệu đổi đơn vị - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.29 Tạo bảng dữ liệu đổi đơn vị (Trang 56)
Hình 3.30: Bảng dữ liệu đổi đơn vị - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.30 Bảng dữ liệu đổi đơn vị (Trang 57)
 Bảng dữ liệu sau khi nhập - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Bảng d ữ liệu sau khi nhập (Trang 58)
Hình 3.33: Tạo bảng dữ liệu kết quả - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.33 Tạo bảng dữ liệu kết quả (Trang 59)
Hình 3.34: Dữ liệu sau khi được nhập - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.34 Dữ liệu sau khi được nhập (Trang 60)
Hình 3.35: Giao diện Solver Parameters - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.35 Giao diện Solver Parameters (Trang 61)
Hình 3.37: Kết quả sau khi chạy Solver - (TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bài TOÁN KINH DOANH tại CÔNG TY VIFA
Hình 3.37 Kết quả sau khi chạy Solver (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w