PHẦN MỞ ĐẦU
Trình bày đề tài và lý do nghiên cứu đề tài
Dựa trên yêu cầu bài thi tiểu luận: “Trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị trong môn học "Tư duy phản biện", hãy phản biện (ủng hộ/phản đối) một vấn đề mà bạn tâm đắc nhất trong cuộc sống, em chọn đề tài Body shaming và vấn nạn body shaming trên mạng xã hội để làm đề tài nghiên cứu Miệt thị ngoại hình của người khác được xem là một vấn đề liê quan đến đạo đức cũng như nhận thức của con người n trong xã hội, Chính vì thế, em chọn đề tài nghiên cứu này nhằm phổ biến khái niệm
“Body shaming” cũng như qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng trong vấn đề này.
Mục đích nghiên cứu đề tài
Miệt thị ngoại hình của người khác là một vấn nạn, chắc hẳn ai có cũng một lần trong đời bị chê bai về ngoại hình bằng những lời lẽ không mấy dễ chịu Việc miệt thị ngoại hình của người khác được diễn ra bất kể nơi đâu, nhất là trên mạng xã hội, nơi mà mọi người được kết nối với nhau một cách nhanh chóng và cập nhật thông tin mới liên tục Mạng xã hội giờ đây đã trở thành một con dao hai lưỡi, họ sẵn sàng để lại những bình luận ác ý, chê bai ngoại hình người khác Thậm chí còn hùa theo để chỉ trích một người chỉ vì người đó quá béo hoặc quá gầy, ”Chỉ nói thật thôi mà, nghiêm trọng làm gì ?” chính những tư tưởng và lời nói nh vậy ư trở thành lưỡi dao, một vũ khí giết người vô hìnhtrên mạng xã hội Thế nên, trong bài nghiên cứunày, em sẽ làm rõ khái niệm “miệt thị người khác”, cũng như hậu quả của tư tưởng độc hại trên đối với nạn nhân nói riêng và xã hội nói chung (TPO, 2021)
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mọi người trên toàn thế giới.
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Body shaming là những lời nói và tư tưởng độc hại, lệch lạc cần phải sửa đổi và loại trừ Không ai đáng là nạn nhân của body shaming cả, mỗi người đều có một nét đẹp riêng và cá tính riêng, không một ai có quyền chê bai và miệt thị người khác chỉ để thoả mãn bản thân Với bài tiểu luận này, em muốn nói lên tiếng lòng của mình và lên án những con người có những hành vi tồi tệ về ngoại hình của người khác Và cũng thông qua đây em mong rằng sẽ không còn ai là nạn nhân của body shaming nữa dù là chủ quan hay khách quan.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Cơ sở lý luận - khoa học
1.1.Sơ lược về Body Shaming Miệt thị ngo i hình: - ạ
- Miệt thị: theo từ điển tiếng Việt, “tỏ thái độ khinh rẻ, coi thường ng ời khác ư vì cho là thấp hèn” (soha từ điển Tiếng Viêtj, p từ điển Tiếng Việt) Còn theo từ điển Cambridge, “the feeling of not liking someone or something and thinking that they do not deserve your interest or respect” (tạm dịch: là thái độ không thích một người hoặc sự việc nào đó và nghĩ rằng họ không xứng đáng có được sự công nhận và tôn trọng) (Cambridge Dictionary, p Cam)
- Body shaming hay miệt thị ngoại hình là những lời nói hoặc những hành động mang tính chê bai, chế giễu, sử dụng những lời lẽ cay nghiệt, xúc phạm người khác về ngoại hình của họ
- Hiện trạng miệt thị ngoại hình diễn ra ở khắp mọi nơi, mọi quốc gia và mọi tầng lớp Bất kể ai cũng có thể là nạn nhân của body shaming, dù dở hay giỏi, đẹp hay xấu, dù có ra sao thì vẫn có những lời chê bai thậm chí là chửi mắng không mục đích
- Body shaming tồn tại ở nhiều dạng khác nhau nhưng phổ biến nhất như là: miệt thị về vòng 1, miệt thị làn da, miệt thị khuôn mặt, đặc biệt là “fat shaming”, miệt thị về cân nặng của người khác
- “ Sao mà đen như Châu Phi vậy?” , “Người gì mà béo ú, thấy gớm” , “Lùn quá em ơi” , “ Xấu như ma vậy mà cũng làm người mẫu được, chắc con người khắp nơi và tràn lan trên mạng xã hội Đôi khi chỉ là lời nhận xét thẳng thắng nhưng cũng có lúc là lời miệt thị gay gắt muốn hạ thấp người khác Và điểm chung là những người đó đều lấy ngoại hình để đánh giá người khác, dùng cái nhìn của mình để áp đặt người khác “ không được mập” “không được gầy” “ không được đen” “ không được lùn”
- Body shaming có 2 dạng là: miệt thị ngoại hình người khác và miệt thị ngoại hình bản thân
+ Miệt thị ngoại hình người khác: là việc dùng lời nói hoặc hành động giễu cợt, chê bai ngoại hình người khác để thoả mãn cái tôi ích kỉ của bản thân Việc này có thể xảy ra bằng những câu nói đùa hàng ngày như “ mập như mày sao mà đi bộ được” hoặc là “ thôi đeo khẩu trang vô đi chứ thấy hôm nay xấu quá nha”, cho đến việc dùng lời chê bai để chỉ trích hoặc hạ thấp danh dự của người khác Đây cũng là một dạng giết người bằng lời nói
+ Miệt thị bản thân: Việc này thường xảy ra với những người tự ti về bản thân Tiêu chuẩn cái đẹp của xã hội làm họ nghĩ rằng bản thân xấu xí và tệ hại
Họ không hài lòng về ngoại hình của bản thân, luôn có những suy nghĩ hạ thấp bản thân, so sánh mình với người khác và thường sống khép kín không muốn ai chú ý đến mình bằng việc tìm cách che đi cơ thể
- Nhờ vậy ta thấy được rằng, việc body shaming diễn ra ở cả khía cạnh khách quan và chủ quan nhưng trong bài tiểu luận này em xin được phép tập trung vào vấn đề miệt thị ngoại hình người khác
- Body shaming đến với chúng ta bất cứ lúc nào và dù bạn có đẹp hay xấu thì bạn vẫn sẽ bị miệt thị ngoại hình
- Trang Bullystatistics cho số liệu thống kê, hầu hết tất cả mọi người đều cũng bị ảnh hưởng bởi việc bị miệt thị ngoại hình, điều này thể hiện qua con số 94% phụ nữ và 84% đàn ông gặp trường hợp nêu trên Ngoài ra, body saming còn khiến con người tự ti về ngoại hình của bản thân mình Có tới hơn 60% người trưởng thành bộc lộ rằng họ cảm thấy xấu hổ về ngoại hình của mình Điều này thật đáng buồn, qua số liệu ta thấy được việc body shaming vẫn đang còn đang diễn ra phổ biến và ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần của một người
- Viện Y tế Quốc gia Mĩ cho biết rằng, việc miệt thị ngoại hình người khác có thể để lại hậu quả nguy hiểm cho người bị hại Các nguy cơ về bệnh trầm cảm, tăng cân, sút cân, rối loạn lo âu, các bệnh về thể chất và tinh thần sẽ tăng cao Thậm chí còn gây nguy hiểm bởi đã có rất nhiều người là nạn nhân của body shaming, tới nỗi phải tìm đến cái chết để giải thoát cho bản thân khỏi những lời cay nghiệt, tiêu cực của xã hội
2 Trình bày quan điểm cá nhân về vấn đ nghiên cứuề :
Theo quan điểm của riêng mình, em hoàn toàn không đồng ý với hành động miệt thị ngoại hình người khác bằng bất kể hình thức nào Trên lý lẽ của bản thân, em nhận định rằng hành động body shaming là hành động sai trái cần lên án Hành động này có thể nói là một tệ nạn tiêu cực của xã hội, nó tượng trưng cho sự bất công và phân biệt đối xử đối với các cá nhân riêng lẻ Tệ nạn này không kém gì tệ nạn ma tuý hay tệ nạn rượu bia, nó tiêm nhiễm tư tưởng độc hại vào suy nghĩ cộng đồng và mang đến hậu quả khôn lường cho người bị hại, là hành động giết người không dao
Cụ thể, vấn nạn này không chừa một ai từ trẻ nhỏ đến người lớn, không chỉ ngoài đời thực mà còn diễn ra mạnh mẽ hơn trên mạng xã hội hay thậm chí là truyền thông
Bị chê “quá béo” hoặc “quá gầy” là một điều xảy ra nhiều đến mức người bị miệt thị dần xem đó là điều hiển nhiên họ phải chịu và ảnh hưởng đến cuộc sống tâm lý nặng nề (Infonet, 2018)
Những nạn nhân của body shaming bị chế nhạo về ngoại hình của họ chỉ bởi vì họ không vừa mắt người khác, sự khác biệt lệch chuẩn so với khuôn mẫu sắc đẹp hiện tại, không quan trọng họ có bị bệnh hay dị tật Chỉ cần bị coi là “không đẹp”, họ sẽ bị hàng tá lời tấn công vô cớ sẵn sàng đâm thẳng vào họ dù họ chẳng làm gì sai
Vấn đề Body Shaming trên mạng xã hội
Khác với đời sống thực tế, mạng xã hội là con dao hai lưỡi bởi tính năng kết nối nhanh chóng và phủ sóng toàn cầu của nó Mạng xã hội là nơi người ta có thể vô tư để lại những comment đánh giá ác ý mà không sợ bị nhận hình phạt nào cả Trong bài viết về body shaming online, tác giả Nicola Morgan cho rằng: “Khó tin rằng con người có thể hành xử thô lỗ với nhau về thứ có tính ngẫu nhiên nh ngoại hình Một cư ơ thể trông như thế nào có phải việc của ai?” (Minh Hồng, 2019)
Không chỉ người bình thường, những người nổi tiếng là những người chịu áp lực miệt thị ngoại hình nhiều hơn cả Họ hoạt động và sản xuất sản phẩm trên các nền tảng xã hội nên luôn bị cư dân mạng “rảnh rỗi” vào soi mói, thâm chí soi từng cọng tóc, từng chiếc móng tay để kiếm cớ chê bai, sỉ nhục bằng những lời thậm tệ Rất dễ để kiếm những nhóm hoặc trang, trên mạng xã hội “anti” một người nổi tiếng nào đó Hàng trăm, hàng nghìn bài đăng mỗi ngày trên những nhóm đó chỉ đăng tải những ảnh chế, ảnh ghép để miệt thi ngoại hình một người và chửi rủa họ Đôi khi trong một số hoàn cảnh ta có thể chỉ trích lời nói hoặc quan điểm sai lầm của một người nào đó nếu đó là một tư tưởng lệch lạc, tệ hại Nhưng ta không thể phán xét ngoại hình của người khác dù họ có như thế nào đi nữa, đây là một việc rất tồi tệ, không khôn ngoan và chắc chắn là không thể chấp nhận
Anh chàng vô cớ trở thành chủ đề giễu cợt, bàn tán của cư dân mạng và bị chế ảnh khắp nơi chỉ vì cô gái khen anh trông giống một ca sĩ Kpop nổi tiếng ở Hàn Quốc trên chương trình “Bạn muốn hẹn hò” phát sóng vào năm 2015
Hay một Tiktoker nổi tiếng tham gia game show cũng bị biến thành ảnh chế, và là chủ đề chửi rủa của cộng đồng mạng bởi việc mặc áo in hình pikachu và bị cho là
NỘI DUNG
Thực trạng việc body shaming
Công nghệ đang ngày một phát triển từng ngày, bây giờ là thời đại của nền công nghiệp 4.0, mọi thứ đều được kết nối qua mạng xã hội không thể phủ nhận những mặt tích cực của mạng xã hội đem lại là vô cùng lớn nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại mặt tối bên trong mạng xã hội Các từ ngữ miệt thị xuất hiện nhiều hơn trên các trang mạng xã hội.Mạng xã hội nh một “mảnh đất màu mỡ” cho nhữnư g kẻ thích dè bỉu người khác Để phục vụ cho bài tiểu luận được sát với thực tế nhất có thể, em đã mở một cuộc khảo sát trong một nhóm nhỏ người dùng mạng xã hội (2000 - 2004) về vấn đề body shaming trên mạng xã hội Trong số 23 người tham gia khảo sát có 17 người là nữ và 6 người là nam
Với câu hỏi “ Cậu đã từng nghe qua cụm từ Body shaming chưa?” câu trả lời nhận được 100% là rồi Thực tế cụm từ Body shaming hiện tại luôn là vấn đề nóng và giới trẻ trên mạng xã hội chắc chắn ai cũng đã nghe cụm từ này nhiều lần Cho thấy rằng body shaming không phải là một vấn đề mới, giới trẻ ai cũng nghe qua, ai cũng biết nhưng nó luôn tồn tại và chưa hề biến mất Có tới 78,3% người khảo sát cho biết rằng họ biết đến cụm từ body shaming qua mạng xã hội, 8,7% biết qua đời sống thực tế và 13% biết qua những cuộc trò chuyện hàng ngày (bảng biểu 2) Và 100% mọi người đều hiểu body shaming nghĩa là gì, trong đó có 4,3% chỉ hiểu sơ (bảng biểu 3)
Khi được hỏi bạn đã bao giờ bị body shaming chưa thì câu trả lời chiếm tới 82,6% là đã từng bị, còn lại 13% không nhớ và 4,3% là chưa bao giờ (bảng biểu 4) Khi nói về cảm xúc của bản thân khi bị miệt thị ngoại hình, câu trả lời nhận được nhiều nhất là tự ti, buồn bã và xấu hổ, kế đến là tức giận, bức xúc cũng chiếm kha khá Bên cạnh đó cũng có ít người cho rằng việc đó bình thường và tỏ ra không quan tâm.
Vấn nạn body trên truyền thông và mạng xã hội
Cô gái đăng tải hình ảnh đi chơi cùng gia đình lên trang cá nhân bị cộng đồng mạng chê bai, soi mói vì thân hình “quá khổ” của mình cùng với phong cách ăn mặc lỗi thời
Hay một chàng trai chia sẻ về quá trình tập gym của mình thì tự dưng vô cớ bị cộng đồng mạng chê bai về chiều cao bằng những câu như “Lùn vậy mà đi tập gym chắc cũng không cao lên được đâu” “ Thôi tập bơi đi em” “Lùn mà còn tập gym, người đô mà lùn xấu lắm anh ơi”
Thậm chí đến cả Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - Nguyễn Trần Khánh Vân, cũng bị miệt thị về ngoại hình Bởi vì dân mạng cho rằng cô sở hữu một đôi môi “bánh dày”, đôi mắt “sâu róm”, tổng thể thì quá bình thường và không xứng đáng làm Hoa hậu Đối với người nổi tiếng thì những lời chỉ trích còn nhiều hơn gấp trăm lần người bình thường, mức độ còn nặng nề và tồi tệ hơn rất nhiều Chủ yếu những lời đó mang tính hạ thấp và khinh bỉ “Xấu như vậy mà cũng làm Hoa hậu được hả?” “ Môi gì dày nhìn thấy gớm, như môi bò vậy” “ Sao ban giám khảo cuộc thi lại chọn cô này được hay vậy?”
Những bình luận ác ý trên mạng xã hội về thân hình của một cô gái (báo Eva)
Body shaming luôn diễn ra liên tục quanh chúng ta, nó dưới nhiều hình thức khác nhau Siêu sao, siêu mẫu hay cả người bình th ờng, ư ai cũng từng là nạn nhân của body shaming Cho dù bạn là ai hay trông như thế nào, thì cũngvô tình đã có những lúc người khác miệt thị ngoại hình của bạn để làm bạn cảm thấy c hể mìnhơ t xấu xí và không bình thường Đàn ông hay phụ nữ, dù bạn thuộc chủng tộc nào, văn hóa ở n i đó nhơ ư nào thì đều có những chuẩn mực cái đẹp riêng, và bạn bị kì vọng, áp đặt phải tuân theo cái chuẩn mực đấy
Một ví dụ đơn giản, nếu bạn là một người phụ nữ nặng 60 cân thì ở các nước như Hàn Quốc bạn sẽ bị coi là béo phì, thừa cân Nhưng với các quốc gia ph ng tây nhươ ư
Mỹ, thì cân nặng của bạn là hoàn toàn bình thường
Thực tế mỗi người khi b ớc qua tuổi dậy thì đều có những b ớc thay đổi khác ư ư nhau Truyền thông và mạng xã hội luôn tạo áp lực lo lắng khiến bạn phải suy nghĩ cơ thể của mình có phát triển bình thường không
2.2 Chỉ là đùa vui thôi?
Trong mẫu khảo sát em có đặt một câu hỏi “Cậu đã từng vô tình body shaming người khác chưa?” (Bảng biểu 10) có 69.6% câu trả lời là rồi và 30,4% là chưa, và đa phần những người trả lời rồi đều nói rằng họ chỉ đùa cho vui chứ không có ý chê bai hay chỉ trích Ngay cả những bộ phim hài hước, cũng lấy hình mẫu những người thừa cân là tâm điểm của những trò đùa.
Nguồn: https://itnavi.com.vn/blog/body - shaming la - - gi
Những người body shaming người khác trên mạng xã hội đều cho rằng họ chỉ nói đùa, hài hước và chẳng ảnh hưởng gì tới người khác Hơn thế nữa, họ còn nghĩ rằng những lời đó sẽ là động lực giúp đối phương thay đổi ngoại hình tốt hơn
Nhưng chắc có lẽ họ không biết rằng những câu nói đùa ấy đã khiến người bị body shaming phải suy nghĩ rất nhiều và tự trách móc, dằn vặt bản thân vì không đẹp như hình mẫu lý tưởng Lời nói dừng ở mức nào thì được xem là nói đùa? Mức nào thì vậy chỉ có họ là vui vì thấy mình hài hước nhưng những nạn nhân lại cảm thấy nó rất kinh khủng và tồi tệ, họ không đáng để bị đem ra làm trò đùa như vậy Chẳng ai muốn nghe những câu đùa khiếm nhã và bất lịch sự về cơ thể của bản thân cả
Adan từng chia sẻ trên blog cá nhân của mình rằng vào khoảng thời gian trước, cân nặng của cô lên tới 230kg, cơ thể cô nặng trĩu và cô không thể di chuyển trong khu Disney Land Mỗi lần tới nơi đông người, người ta đều chụp ảnh cô đưa lên mạng xã hội rồi cười đùa với nhau về thân hình của cô Có người còn lại hỏi tại sao cô lại phát phì quá mức đến như vậy, rồi “khuyên” cô nên ở yên một chỗ hoặc đừng làm gì nữa cho đỡ phiền
2.3 Tràn lan bài viết miệt thị ngoại hình trên mạng xã hội
Không khó để thấy một bài viết hoặc một bình luận miệt thị ngoại hình người khác trên mạng xã hội Người ta còn thản nhiên coi việc chê bai và chỉ trích người khác là bình thường và thẳng thắn Kì lạ là những bài viết như vậy thu hút lượt tương tác rất cao, người ta thường hùa nhau để nói về một đối tượng với tất cả những lời khó nghe, chả khác nào đánh hội đồng, tra tấn tâm lý người khác cả Thậm chí người ta còn lấy hình ảnh người khác để đăng tải lên nhiều trang mạng xã hội khác để thu hút lượt like và bình luận miệt thị Hết người này chê đến người kia chê, ai mà chịu cho nổi
Với sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, sự tương tác trực tiếp hang ngày đã giảm thiểu đi rất nhiều, và nhiều nười đã quen việc chia sẻ quan điểm của mình trên mạng xã hội bằng những lời văn và hình ảnh được chọn lọc Vì thế đã co sự thay đổi mạnh mẽ trong cách chúng ta nhìn nhận mọi thứ, người ta phải xem xét tác động của hình ảnh cơ thể trên truyền thông
Tại sao người ta lại thích miệt thị ngoại hình người khác trên mạng xã hội?
Mạng xã hội dần trở thành cuộc sống thứ hai của con người, người ta có thể nhút nhát ở đời thực nhưng lại sôi nổi, năng nổ trên mạng xã hội Vì đây là nơi mà người ta có thể thoải mái chia sẻ cảm xúc và nêu lên cái nhìn của bản thân, chia sẻ bất cứ hình ảnh nào mà mình thấy đẹp và kết nối với bất kì ai.Nhưng mạng xã hội cũng có mặt trái ngoài ý muốn, đó là không thể kiểm soát tất cả nguồn thông tin dù tích cực hay tiêu cực, khích bác, những bài viết nói xấu, chà đạp nhau Đa số những vụ body shaming thường xảy ra trên mạng xã hội, nơi mà mọi người chẳng biết ai là ai, nơi mà ta có thể giấu danh tính nhưng vẫn có thể nói tất cả những gì mình muốn Body shaming trên mạng xã hội rất đơn giản vì họ chỉ cần đưa ra một cái bình luận, họ có thể dễ dàng tìm cho mình những “người bạn” để dễ dàng hùa theo cùng với nhau để soi mói, bàn tán về ngoại hình của một người mà họ thậm chí còn chẳng quen biết
Nguồn ảnh: (Báo Phụ Nữ Mới)
Thông quan một chiếc màn hình, người ta có thể thoải mái phán xét mọi thứ mà không phải lo lắng Điều này khiến cho mạng xã hội xã hội trở nên hỗn tạp và thành nơi dễ công kích nhất Đáng buồn là vẫn còn có những suy nghĩ “Nếu đã dám đăng lên mạng thì phải dám nhận chỉ trích.”
Body shaming - cần dừng lại
Nếu việc body shaming làm họ cảm thấy vui vẻ, thoải mái thì đó không phải vấn đề của bạn mà về sức khoẻ tâm lý của họ.Một số người chỉ trích cơ thể của người khác chỉ để nâng cao bản thân mình, tự hào vì mình đẹp Chúng ta cần phân định rõ ràng động viên khích lệ với việc buông những lời độc ác, miệt thị người khác Những lời nhận xét cay độc mà bạn đưa ra không mang tính chất đóng góp có thể sẽ đem lại những ảnh hưởng rất lớn cho đối phương
Những kẻ thích đi body shaming người khác không cần biết người đó là ai thì đều đáng bị lên án Cho dù ngoại hình của bạn có như thế nào, họ vẫn sẽ bới móc, tìm kiếm điểm khác thường của bạn hay thậm chí biến những điều bình thường thành khác thường Họ có những lời lẽ khiếm nhã dành cho bạn vì chẳng mục đích gì ngoài thỏa mãn lòng đố kị của bản thân và gieo trong bạn mặc cảm về chính ngoại hình của mình Những kẻ phạm tội đều phải trả giá, sỉ nhục người khác cũng là tội cần phải có điều luật xử phạt thích đáng Pháp luật Việt Nam hiện không có điều luật cụ thể nào hóa về body shaming Tuy nhiên, hậu quả của body shaming ảnh hưởng sâu sắc tới tâm lý nạn nhân đồng thời, hành vi này cũng có dấu hiệu của việc xúc phạm danh dự, thậm , chí làm nhục người khác Vì vậy, body shaming vẫn là hành vi vi phạm pháp luật, và có thể bị xử lý theo các chế tài quy phạm tùy mức độ hành vi:
Căn cứ điểm a khoản 1 điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP có quy định như sau: Điều 5 Vi phạm quy định về trật tự công cộng
1 Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
Như vậy, mức phạt hành chính cao nhất đối với hành vi bodyshaming người khác là 300.000 đồng
Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 cũng có quy định về hành vi làm nhục người khác như sau: Điều 155 Tội làm nhục người khác
1 Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến
02 năm: a) Phạm tội 02 lần trở lên b) Đối với 02 người trở lên c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn d) Đối với người đang thi hành công vụ đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 30% đến 61%
3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến
05 năm: a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 61% trở lên b) Làm nạn nhân tự sát
4 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm
Có thể thấy, mức phạt hình sự cao hơn nhiều so với mức phạt hành chính Người nào có hành vi làm nhục người khác bằng lời nói có thể bị phạt tiền lên tới 30.000.000 đồng (gấp 100 lần mức phạt hành chính), thậm chí là bị phạt tù tới 05 năm.
Nguồn ảnh: (Báo Luật sư 247)
Một bạn sinh viên đã có những chia sẻ chân thực về cảm xúc của bản thân khi bắt gặp một ai đó body shaming người khác “Việc kỳ thị và có những lời không hay về ngoại hình của một ai đó thật sự không đáng có, xuất hiện giữa con người ta với nhau, trong xã hội Mình đã từng bắt gặp nhiều trường hợp body shaming, và mình cảm thấy một chút giận, thất vọng với những người có ác ý về ngoại hình người khác vì họ chưa hiểu: không có thước đo nào về chuẩn mực sắc đẹp Họ vô trách nhiệm với những việc làm, lời nói của mình khi mà những thứ đó có thể ảnh hưởng đến một cá nhân nào đó hoặc một tập thể Bên cạnh đó, mình cũng cảm thấy buồn và rất cảm thông với những bạn phải chịu những việc như vậy Bởi con người ta gắn kết với nhau qua 'cái' bên trong chứ không qua vỏ bọc bên ngoài.”
4 Ảnh hưởng tiêu cực của body shaming
“ Dạo nàytrông cậu có vẻ đầy đặn hơn nhỉ?, để ý chế độ ăn uống hơn nhé không khéo quá mất đó nha”, dù là một câu nói để nói về ngoại hình người khác, nhưng câu nói này không hề có ý nghĩ miệt thị, mà ngược lại còn tạo nguồn động lực cho đối phương để ý đến vóc dáng hơn nên đây không phải, là body shaming Còn thay vì thế thì lại nói những lời tiêu cực kiểu “Dạo này mày béo thế, lăn đi được rồi đó” thì nó hoàn toàn là miệt thị Bên cạnh việc một số người có thể biến những lời nói body shaming làm động lực, hoàn thiện bản thân mình, thì ảnh hưởng tiêu cực vẫn còn là rất lớn
- Ảnh hưởng đến mặt sức khỏe
Về mặt sức khỏe, ảnh hưởng lớn nhất của body shaming chính là rối loạn ăn uống Trong một nghiên cứu của các nhà khoa học, chứng minh rằng những người bị body shaming, họ càng ít muốn chú ý đến các tín hiệu tự nhiên của cơ thể mình, chẳng hạn như “cơn đói" Điều này có nghĩa là họ ít coi trọng sức khỏe của họ hơn và có kết quả sức khỏe kém hơn nghĩa là họ, sẽ bị nhiễm trùng nhiều hơn, kém khỏe mạnh hơn và trải qua nhiều bệnh hơn
- Ảnh hưởng về mặt tâm lý Ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm lý có lẽ là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất mà body shaming mang lại Những nạn nhân bị body shaming bị ám ảnh bởi lời nói và hành động của những kẻ miệt thị, họ trở nên thiếu tự tin, rụt rè với xã hội Và bản thân họ tự biến mình trở thành những “con búp bê” bắt buộc phải theo khuôn mẫu của chuẩn mực cái đẹp xã hội
Nghiêm trọng hơn, những nạn nhân bị body shaming còn tìm đến cái chết vì bị ám ảnh tâm lý quá nặng Theo tờ The Guadian, hàng triệu người Anh trưởng thành đã trải qua những suy nghĩ hoặc cảm xúc tự tử vì lo ngại ngoại hình của họ Trong một cuộc khảo sát, một trong mười phụ nữ cho biết họ đãcó ý định tự làm hại mình hoặc cố tình làm tổn thương bản thân vì áp lực ngoại hình của họ Bên cạnh đó cũng có một số lượng đáng kể đàn ông bị ảnh hưởng bởi áp lực tấm lý về ngoại hình, với một phần tư nói rằng họ cảm thấytiêu cựcvì lo ngại về hình ảnh cơ thể của họ Đã c ất nhiều vó r ụ việc thương tâm từ body shaming trên mạng xã hội Điển hình nhận quá nhiều chỉ trích từ cộng ông mđ ạng trong thời gian dài, cô đã mắc chứng bệnh trầm cảm nặng Sau nhiều lần tự tự không thành v áp lì ực dư luận, Sulli ã treo cđ ổ tự vẫn tại nhà riêng vào ngày 14/10/2019, hưởng dương 25 tuổi Ai mà ngờ một cô gái trẻ như vậy lại ra đi với tu đời cổi òn đẹp như thế Qua sự việc này ta có thể thấy mạng xã hội là môi trường hỗn tạp và ộc ác cđ ỡ nào, người ta chỉ cần đứng sau một tài khoản lạ không danh tính mà ngang nhiên vùi dập, chà ạp, chđ ỉ trích người khác thậm tệ, mặc ệ k người đó tốt hay xấu, họ chỉ biết chửi mà thôi, quá cay nghiệt ất nhiều lần cR ô gái trẻ này ên tiếng mong ml ọi người đừng ộc đ ác với cô quá, mong mọi người hãy yêu thương cô một chút, nhưng chẳng ai èm đoái hoài tth ới lời nói của cô cho đến cái ngày sự việc áng tiếc xảy rađ , người ta mới tiếc thương, khóc lóc cho cô (Lâm, 2019)
Bức di ảnh của cô ca s ĩ tr ẻ Sulli
Phần phản biện
Tại sao không đư ợc đánh giá khi mình thấy không vừa m ắt? Đối với cơ thể của người khác bạn không có quyền đánh giá họ, càng không có quyền bảo họ phải làm gì với cơ thể của họ Chỉ có họ mới có thể thay đổi bản thân v điều tốt nh à ất bạn có ể làm cho họ là nói những câu tích th cực tạo động lực cho họ tốt hơn
Mạng xã hội mà, tôi thích nói gì tôi nói, ai cấm được tôi?
Càng là mạng xã hội thì bạn càng phải lịch sự, bởi vì khi bạn phát ngôn bất cứ thứ gì thì mọi người ai cũng nhìn thấy Nếu bạn không cẩn thận với lời nói của mình thì có ngày bạn sẽ lãnh nhận hậu quả xứng đáng Bên cạnh đó body shaming cũng là một dạng bạo lực và sẽ phải nhận hình phạt theo pháp luật. Điều 155 Tội làm nhục người khác
Nếu ã dám ăng hđ đ ình lên mạng xã hội thì phải dám nhận chỉ trích
Trang cá nhân của họ, họ muốn đăng tải hình ảnh gì là quyền của họ Và càng là hình ảnh cá nhân của họ thì bạn không có quyền bình phẩm hay chỉ trích họ Nếu họ phát ngôn hay có quan điểm sai lệch bạn mới có quyền phản biện lại, chứ bạn không th đi chể ỉ trích ngoại hình một người r đánh giá con ồi người họ thông qua 1 bộ quần áo hoặc cơ thể quá cân Không ai xứng đáng bị chỉ trích bởi ngoại hình, một thứ phiến diện như vậy không nói lên nhân phẩm của một con người Mạng xã hội là nới kết nối với nhau, học hỏi và tiếp thu thông tin chứ không phải là nơi chỉ trích người khác, hãy phân định các định nghĩa trước khi sử dụng mạng ã hx ội bạn nhé.