1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP cơ QUAN THỰC tập MITSUBISHI ôtô NHẬT HÙNG

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP cơ QUAN THỰC tập MITSUBISHI ôtô NHẬT HÙNG
Tác giả Trần Hoài Nhân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long
Chuyên ngành Cơ Khí Động Lực
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,61 MB

Cấu trúc

  • II. Chức năng và nhiệm vụ (8)
  • III. Tổ chức (0)
  • IV. Nguồn nhân lực chính và chính sách mục tiêu của công ty (8)
  • V. Các dịch vụ (0)
  • PHẦN I Quy trình bảo dưỡng các dòng xe (7)
    • A. Kiểm tra, điều chỉnh và xiết chặt (9)
  • PHẦN II. Các hư hỏng thường gặp ở xe (9)
  • PHẦN III Kỹ thuật chà nhám và sơn xe (19)
    • IV. Quy trình rữa xe (25)
  • KẾT LUẬN (34)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)

Nội dung

Chức năng và nhiệm vụ

Công ty TNHH MITSUBISHI ÔTÔ NHẬT HÙNG là công ty mua bán , sơn mới, bảo dưỡng và sửa chữa ôtô , mua bán thay thế phụ tùng ôtô và các linh kiện phụ trợ.

Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí , đúng mục đích hoạt động của công ty. Đảm bảo phát triển vốn , lợi nhuận trong quá trình kinh doanh.

Thực hiên phân phối lao động ,chăm lo cải thiện đời sông vật chất ,tinh thần ,nâng cao trình độ chuyên môn và văn hóa cho nhân viên công ty.

Giám đốc : Tạ Quốc Hùng là người có trách nhiêm quản lí toàn diện công ty , chịu trách nhiệm và toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước , trước toàn thể cán bộ của công ty về chế độ , chính sách tiền lương lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Có trách nhiệm làm theo kế hoạch mà lãnh đạo đề ra ,vận hành máy móc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất.Quản lí và bảo trì máy móc theo đinh kì và sửa chữa khi có sự cố.

Làm việc theo kế hoach lãnh đạo, bảo dưỡng sửa chữa theo yêu cầu khách hàng và theo kế hoạch của công ty Cung cấp linh kiện , phụ tùng thay thế phục vụ cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa.

IV Nguồn nhân lực chính và chính sách mục tiêu của công ty

Công ty có được nguồn lãnh đạo có trình độ ,đáp ứng được mọi nhu cầu của thị trường Công nhân lành nghề có tay nghề cao.

Công ty thành lập năm 2020 cho đến nay cũng đã đáp ứng đầy đủ chính sách cho công nhân viên ,nhu cầu của nhân viên trong công ty

Công nhân viên được nghỉ lễ và mua bảo hiểm lao động tại công ty V Các dịch vụ

 Sửa chữa ,bảo dưỡng định kỳ xe ôtô.

 Thay thế các phụ tùng chính hãng (bảo hành)

 Sơn ,sửa ,đổi màu sơn các loại xe ôtô và du lịch.

 Đánh bóng bề mặt xe

PHẦN B NỘI DUNG THỰC TẬP

PHẦN I , QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CÁC DÒNG XE

A KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VÀ XIẾT CHẶT: Động cơ

1 Thay phin lọc và toàn bộ dầu bôi trơn động cơ.

2 Kiểm tra độ kín của hệ thông nhiên liệu , dầu bôi trơn động cơ , dung dịc làm mát và bổ xung.

3 Vệ sinh lưới lọc và thay phin lọc nhiên liệu, kiểm tra ,làm kín và xả khí.

4 Kiểm tra độ căng dây đai truyền động.

5 Vệ sinh bầu lọc gió, thay dầu và kiểm tra độ kín của hệ thống hút.

6 Kiểm tra bảo dưỡng bơm cung cấp nhiên liệu.

7 Kiểm tra vệ sinh thùng chứa nhien liệu.

8 Lắp ráp hoàn chỉnh và điều chỉnh đảm bảo các yêu cầu ki thuật.

9 Khởi động động cơ và theo dõi sự làm việc của động cơ

1 Kiểm tra bảo dưỡng và xi lanh trợ lực li hợp ,các đăng , cột li hợp.

2 Bảo dưỡng ,điều chỉnh các khớp giằng li hợp, kiểm tra khớp cầu cua xi lanh trợ lực li hợp.

3 Bảo dưỡng trục khớp chuyển hướng.

4 Kiểm tra độ kín của hệ thống dầu trợ lực li hợp ,vệ xinh phin lọc và thay dầu.

5 Lắp ráp ,điều chỉnh đảm bảo các yêu cầu an toàn.

1 Kiểm tra tình trạng làm việc của máy nén và cơ cấu trợ lực phanh.

2 Kiểm tra độ kín của phanh dầu.

3 Kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu điều khiển ,hành trình làm việc của phanh,phanh tay.

4 Kiểm tra má phanh,bảo dưỡng trục cam phanh.

5 Điều chỉnh khe hỏe giữa má phanh và trống phanh.

6 Lắp ráp và điều chỉnh đảm bảo yêu cầu an toàn.

Thay , vệ sinh ,kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn dây.

Lắp ráp ,điều chỉnh thiết bị

Vệ sinh và kiểm tra các tiếp điểm mạcch điện chính,các phanh tiếp điểm.

Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng Lắp ráp

Bảo dưỡng các điện cực

Thực hiện sửa chữa,nạp điện theo yêu cầu

Kiểm tra và sửa chữa hệ thống các công tắc cầu chì, đồng hồ Kiểm tra toàn bộ đường dây điện.

Hệ thống ly hợp và hộp số

1 Tháo hạ hộp số ,kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa những hư hỏng của đĩa chủ động,đĩa trung gian.

2 Kiểm tra các đĩa bị động.

3 Kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu dẫn động và điều khiển ,các chi tiết của hộp số phụ,sửa chữa khắc phục hư hỏng.

4 Lắp ráp ,điều chỉnh hệ thông,thay dầu hộp số.

1 Kiểm tra bảo dưỡng các bộ nhíp bộ giảm xóc ,thay nhớt.

1 Kiểm tra độ lòng then hoa trục các đăng,kiểm tra chữ thập các đăng.

2 Kiểm tra cơ cấu truyền lực chính và vi sai

3 Lắp ráp và điều chỉnh khắc phụ hư hỏng.

1 Kiểm tra ,bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ các khung xà.gối đỡ.

2 Kiểm tra cánh cửa.đóng kháo cửa.

3 Kiểm tra tình trạn thùng xe, chắn bùn , sủa chữa hư hỏng.

4 Kiểm tra ghế ngồi và cơ cấu điều chỉnh vị trí.

Bơm mỡ các vú mỡ.

C Vệ sinh và bôi trơn

1 Vệ sinh lưới lọc dầu trợ lực

4 Thay dầu,phin lọc của hệ thống bôi trơn động cơ

5 Thay các loại dầu: hộp số các cầu chủ động,các đăng ,xi lanh

6 Kiểm tra ,thay dung dịch làm mát

7 Xả cặn các bình chứa khí nén.

Kiểm tra mức nhớt máy :

Kiểm tra nhớt máy hoặc tình trạng nhớt châm thêm hoặc thay nhớt nếu cần.

Kiểm tra nhớt trong động cơ ở nhiệt độ bình thường như sau :

Sau khi ngừng động cơ ,chờ vài phút để ổn định mực nhớt Sau đó kéo que thăm nhớt ra ngoài.

Lau sạch rồi để que trở lại.

Sau đó rút que thăm nhớt ra quan sát.

Chú ý : mực ổn định là ở giữa MIN và MAX

Thay nhớt và lọc nhớt:

Dụng cụ: cảo chuyên dùng thay lọc nhớt

Khi kiểm tra mực nhớt hoặc tình trạng nhớt ,nếu thay lọc cần :

Sau khi ngừng động cơ, chờ vài phút để nhớt ổn định

Tháo nắp đậy nhớt (b) động cơ ngoài.

Dùng khóa mở ốc xả nhớt ra ngoài

Sau khi xả nhớt, xiết chặt ốc lại

- Tháo cụm lọc gió,giảm ồn ra ngoài.

- Tháo bulong tấm cach nhiệt ra ngoài

- Nới lòng vít giữ miếng che bơm trợ lực lía và đẩy ống trợ lực về trước.

Kiểm tra dây cuaroa có lỏng trùng.nứt,biến dạng.

Kiểm tra dây cuaroa máy phát.cuaroa ngoài.trợ lực lái

Kiểm tra tình trạng đóng muội than trên bugi ,khe hở bugi,sự mòn các điện cực.

Tháo và kiểm tra sau :

Kéo đầu dây cao áp khỏi bugi Tháo bugi ra khỏi động cơ băng típ chuyên dùng. Đo khe hở bằng thước cặp.nếu giá trị không nằm trong khoảng cho phép thì điều chỉnh lại ,hoặc thay bugi mới.

Lắp bugi vào, kiểm tra khe hở bugi cho tốt.

Nếu lọc gió bẩn , công suất động cơ bị giảm.

Nên thường xuyên kiểm tra và thay thế.

Nếu lọc xăng bị nghẹt thì công suất bị giảm.nên thường xuyên bảo dưỡng.

Kiểm tra hệ thống nhiên liệu:

Kiểm tra ống nhiên liệu và các co nối bị hư hỏng

Kiểm tra nắp nhiên liệu có lỏng không.

Kiểm tra hệ thống nhiên liệu chân không:

Kiểm tra ống chân không có bị hỏng.

Kiểm tra ống chân không có bị đứt, gãy và bảo dưỡng.

PHẦN II Các hư hỏng thường gặp ở xe

1- Một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục a Tay lái nặng

- Bơm lốp đủ áp suất quy định

- Bổ sung dầu trợ lực lái

- … b Tay lái khó trở về vị trí thẳng

- Thiếu dầu bôi trơn ở các khớp nối của hệ thống lái

- Bạc lái xiết quá chặt

- Bánh răng và thanh răng chỉnh không đúng

- Góc đặt bánh xe không đúng Cách khắc phục:

- Tra dầu mỡ vào các khớp nối

- Nới lỏng bạc lái cho chuẩn

- Chỉh lại góc bánh xe c Tay lái rung

- Đai ốc bắt chặt bánh xe bị lỏng

- Các khớp nối của hệ thống bánh lái chưa đặt

- Mòn bạc thanh răng thước lái

- Bánh xe không cân bằng

- Lốp mòn không đều Cách khắc phục :

- Xiết chặt các đai ốc

- Xiết lại các khớp nối

- Cân bằng lại các bánh xe

- Kiểm tra lốp hoặc bơm lại lốp

- Bơm lốp đủ áp suất

- Xả khí trong hệ thông trợ lực lái d Tay lái nhao (bị nghiên sang trái hoặc sang phải)

- Cao su tay lái bị thoái hóa

- Góc đặt vô lăng không đúng

- Rôtuyn lái hỏng Cách khắc phục:

- Bơm lốp đúng quy định

- Thay thế cao su tay lái

- Chỉnh lại dóc đặt vô lăng

- Thay thê rôtuyn e Phanh không ăn

- Hành trình của bàn phanh không đúng

- Đường dầu hoặc khí của hệ thống phanh bị rò rỉ

- Piston bánh trước bị bó ở phanh đĩa

- Bầu trợ lực hơi và phốt trên bị hỏng

- Danh phanh tay đứt hay bó

- Má phanh quá mòn Cách khắc phục ;

- Chỉnh lại hành trình bàn đạp phanh

- Xiết chặt các khớp nối

- Xả khí lẫn trong dầu phanh

- Thay thế bầu trợ lực và phốt trên

- Thay cúp pen ,dây phanh má phanh mới f Bó phanh

- Hành trình bàn đạp phanh không đúng

- Phanh tay điều chỉnh không đúng

- Lo xo kéo hoặc lò xo hồi vị má phanh bị hỏng

- Xy lanh bánh xe bị kẹt

- Xy lanh phanh chính bị hỏng

- Do khớp nối tang trông phanh tay bị sét

- Phanh bị bó do khô dầu hay nước vào Cách khắc phục:

- Điều chỉnh lại hành trinh phanh

- Điều chỉnh lại phanh tay

- Thay thế xi lanh bánh xe

- Thay thế xi lanh bánh chính

- Tháo khớp nối và bảo dưỡng

- Đánh sạch và cho thêm mỡ g Phanh bị lệch một bên

- Cúp pen dưới xi lanh bị hỏng

- Áp suất lốp không đủ

- Xếp hàng lệch một bên

- Tang trống phanh bị méo Cách khắc phục:

- Bơm lốp đúng áp suất

- Xếp lại hàng trên xe

- Sữa chửa lại tang trông phanh

PHẦN III Kỹ thuật chà nhám và sơn xe

Trên 50% thời gian sơn xe là chà nhám.nên cần các yếu tố:

Phải chọn giấy có khả năng bám dính cát tốt và đều.

Kỹ thuật chà nhám ướt

F.E.P.A : Federation of European producers of Abrasives là viết tắt của hiệp hội tiêu chuẩn giấy nhám châu Âu

Biểu thị thứ bậc nhất bằng chữ P Kích cỡ nhám biểu thị số hạt cát

Số nhám càng cao thì giấy nhám càng nhuyễn Thông thường từ P240 đến P2000

Chà nhám thường được sử dụng bằng tay

Khi sử dụng cần tuân thủ các điều sau :

- Giữ thật nhiều nước trên bề mặt trong khi chà

- Giúp cuốn trôi bột sơn và không bị dính

- Giữ bề mặt càng sạch càng tốt

- Nên sử dụng vòi nước rửa bọt do chà ra

- Sau khi chà xong ở mỗi mặt phẳng cần sơn phải thổi khô bề mặt Phương pháp chà nhám nước thường không hiệu quả cao do hai nguyên nhân

- Không chà nhám với các loại matic hai thành phần, chúng rất dễ hút ẩm

- Công việc chà nhám nước có thể loại bỏ được mọt và lồi khi lớp sơn khô.

Sơn là công đoạn cuối cùng có tính quyết định tới hình thức của chiếc xe đang sửa chữa.Khác với quy trình sơn tĩnh điện thường được thiết lập trên dây chuyền sản suất xe mới, trong dịch vụ sửa chữa người ta thường trang bị hệ thống sơn sấy quy mô nhỏ ,có tính linh hoạt cao.

Một qui trình sơn xe chuẩn phải gồm 6 bước : Kiểm tra xe làm sạch bề mặt, sơn chống rỉ, bả matit, sơn lót nền, pha màu và phun sơn, cuối cùng là đánh bóng. Tất cả các bước đều được thực hiện đúng thứ tự:

Bước 1 : Kiểm tra & Làm sạch bề mặt

- Cho xe bị tai nạn hoặc va quẹt, cần làm lại sơn vào xưởng kiểm tra mức độ hư hại.

- Làm sạch bề mặt bị trầy xước, hư hỏng bằng máy chà nhám.

- Công đoạn này tẩy hết đi lớp sơn cũ của xe, nhưng vêt xoay, nhưng vêt xươc dăm để tạo độ ăn bám khi sơn lớp mới.

Bước 2 : Sơn lót chống rỉ

Sơn lót một lớp sơn chống rỉ vào bề mặt ( thường sơn chống rỉ bằng màu xám) Đợi 10 phút để khô lớp sơn chống rỉ , tiếp tục đánh bằng giấy nhám ướt để làm sạch bề mặt Bước này sẽ giúp tránh được sự ăn mòn thân xe.

Lau thật khô bề mặt sau khi đánh giấy ráp ướt Bả một lớp ma tít vào bề mặt bị trầy xước để lấp đầy bề mặt bị trầy xước, lồi lõm, theo đúng khuôn chuẩn của xe.

Công dụng : Để tạo lại khuôn dạng ban đầu cho vỏ xe.

Bước này cần tiến hành rất cẩn thận, đặc biệt chú ý phải lau thật khô bề mặt Nếu bề mặt bị trầy xước còn ướt thì khi bả matit sẽ bị bở, không thể tạo được khuôn xe Công đoạn này đòi hỏi tay nghề và sự cẩn thận của người thợ.

Tiếp tục sơn lót một lớp sơn lên trên phần matit, giúp ngăn phần matit không ăn ra ngoài Nếu không làm kĩ thì lớp matit sẽ thấm ra ngoài ảnh hưởng đến màu của xe

Chờ 30 phút để khô sơn Nhiệt độ chuẩn khi sơn là 30-36 độ C.

Lưu ý : Nếu thời tiết xấu, độ ẩm cao thì nên sấy bằng lò sưởi

Bước 5 : Pha màu & Phun sơn Đây là bước rất quan trọng, vì nó quyết định trực tiếp đến màu sơn của xe sau khi sơn xong Khi tiến hành sơn lại một phần thân vỏ, điều quan trọng là thợ phải xác định đúng màu sơn chuẩn của xe, để lớp sơn mới được hài hòa với màu sơn tổng thể Muốn làm được điều này, thợ sơn phải tra đúng code màu chuẩn của xe do nhà sản xuất đưa ra Sau đó người thợ sẽ tiến hành đong đếm pha sơn, độ chính xác tới từng giọt Công đoạn này người thợ cần có tay nghề cao mới pha chuẩn theo code màu Sau đó, sơn được phun trực tiếp lên bề mặt.

Có 2 cách pha sơn phổ biến: sơn hai thành phần và sơn phủ bóng Sơn hai thành phần là sơn có pha kèm dầu bóng, ngoài ra còn được gọi là loại 500, phù hợp cho sơn loại xe màu trơn trắng, đen, đỏ Sơn phủ bóng là sơn một lớp màu, sau đó mới sơn dầu bóng, còn được gọi là loại 600, phù hợp cho các loại xe có thành phần màu hạt nhũ.

Nguồn nhân lực chính và chính sách mục tiêu của công ty

Công ty có được nguồn lãnh đạo có trình độ ,đáp ứng được mọi nhu cầu của thị trường Công nhân lành nghề có tay nghề cao.

Công ty thành lập năm 2020 cho đến nay cũng đã đáp ứng đầy đủ chính sách cho công nhân viên ,nhu cầu của nhân viên trong công ty

Công nhân viên được nghỉ lễ và mua bảo hiểm lao động tại công ty V Các dịch vụ

 Sửa chữa ,bảo dưỡng định kỳ xe ôtô.

 Thay thế các phụ tùng chính hãng (bảo hành)

 Sơn ,sửa ,đổi màu sơn các loại xe ôtô và du lịch.

 Đánh bóng bề mặt xe

PHẦN B NỘI DUNG THỰC TẬP

PHẦN I , QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CÁC DÒNG XE

A KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VÀ XIẾT CHẶT: Động cơ

1 Thay phin lọc và toàn bộ dầu bôi trơn động cơ.

2 Kiểm tra độ kín của hệ thông nhiên liệu , dầu bôi trơn động cơ , dung dịc làm mát và bổ xung.

3 Vệ sinh lưới lọc và thay phin lọc nhiên liệu, kiểm tra ,làm kín và xả khí.

4 Kiểm tra độ căng dây đai truyền động.

5 Vệ sinh bầu lọc gió, thay dầu và kiểm tra độ kín của hệ thống hút.

6 Kiểm tra bảo dưỡng bơm cung cấp nhiên liệu.

7 Kiểm tra vệ sinh thùng chứa nhien liệu.

8 Lắp ráp hoàn chỉnh và điều chỉnh đảm bảo các yêu cầu ki thuật.

9 Khởi động động cơ và theo dõi sự làm việc của động cơ

1 Kiểm tra bảo dưỡng và xi lanh trợ lực li hợp ,các đăng , cột li hợp.

2 Bảo dưỡng ,điều chỉnh các khớp giằng li hợp, kiểm tra khớp cầu cua xi lanh trợ lực li hợp.

3 Bảo dưỡng trục khớp chuyển hướng.

4 Kiểm tra độ kín của hệ thống dầu trợ lực li hợp ,vệ xinh phin lọc và thay dầu.

5 Lắp ráp ,điều chỉnh đảm bảo các yêu cầu an toàn.

1 Kiểm tra tình trạng làm việc của máy nén và cơ cấu trợ lực phanh.

2 Kiểm tra độ kín của phanh dầu.

3 Kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu điều khiển ,hành trình làm việc của phanh,phanh tay.

4 Kiểm tra má phanh,bảo dưỡng trục cam phanh.

5 Điều chỉnh khe hỏe giữa má phanh và trống phanh.

6 Lắp ráp và điều chỉnh đảm bảo yêu cầu an toàn.

Thay , vệ sinh ,kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn dây.

Lắp ráp ,điều chỉnh thiết bị

Vệ sinh và kiểm tra các tiếp điểm mạcch điện chính,các phanh tiếp điểm.

Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng Lắp ráp

Bảo dưỡng các điện cực

Thực hiện sửa chữa,nạp điện theo yêu cầu

Kiểm tra và sửa chữa hệ thống các công tắc cầu chì, đồng hồ Kiểm tra toàn bộ đường dây điện.

Hệ thống ly hợp và hộp số

1 Tháo hạ hộp số ,kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa những hư hỏng của đĩa chủ động,đĩa trung gian.

2 Kiểm tra các đĩa bị động.

3 Kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu dẫn động và điều khiển ,các chi tiết của hộp số phụ,sửa chữa khắc phục hư hỏng.

4 Lắp ráp ,điều chỉnh hệ thông,thay dầu hộp số.

1 Kiểm tra bảo dưỡng các bộ nhíp bộ giảm xóc ,thay nhớt.

1 Kiểm tra độ lòng then hoa trục các đăng,kiểm tra chữ thập các đăng.

2 Kiểm tra cơ cấu truyền lực chính và vi sai

3 Lắp ráp và điều chỉnh khắc phụ hư hỏng.

1 Kiểm tra ,bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ các khung xà.gối đỡ.

2 Kiểm tra cánh cửa.đóng kháo cửa.

3 Kiểm tra tình trạn thùng xe, chắn bùn , sủa chữa hư hỏng.

4 Kiểm tra ghế ngồi và cơ cấu điều chỉnh vị trí.

Bơm mỡ các vú mỡ.

C Vệ sinh và bôi trơn

1 Vệ sinh lưới lọc dầu trợ lực

4 Thay dầu,phin lọc của hệ thống bôi trơn động cơ

5 Thay các loại dầu: hộp số các cầu chủ động,các đăng ,xi lanh

6 Kiểm tra ,thay dung dịch làm mát

7 Xả cặn các bình chứa khí nén.

Kiểm tra mức nhớt máy :

Kiểm tra nhớt máy hoặc tình trạng nhớt châm thêm hoặc thay nhớt nếu cần.

Kiểm tra nhớt trong động cơ ở nhiệt độ bình thường như sau :

Sau khi ngừng động cơ ,chờ vài phút để ổn định mực nhớt Sau đó kéo que thăm nhớt ra ngoài.

Lau sạch rồi để que trở lại.

Sau đó rút que thăm nhớt ra quan sát.

Chú ý : mực ổn định là ở giữa MIN và MAX

Thay nhớt và lọc nhớt:

Dụng cụ: cảo chuyên dùng thay lọc nhớt

Khi kiểm tra mực nhớt hoặc tình trạng nhớt ,nếu thay lọc cần :

Sau khi ngừng động cơ, chờ vài phút để nhớt ổn định

Tháo nắp đậy nhớt (b) động cơ ngoài.

Dùng khóa mở ốc xả nhớt ra ngoài

Sau khi xả nhớt, xiết chặt ốc lại

- Tháo cụm lọc gió,giảm ồn ra ngoài.

- Tháo bulong tấm cach nhiệt ra ngoài

- Nới lòng vít giữ miếng che bơm trợ lực lía và đẩy ống trợ lực về trước.

Kiểm tra dây cuaroa có lỏng trùng.nứt,biến dạng.

Kiểm tra dây cuaroa máy phát.cuaroa ngoài.trợ lực lái

Kiểm tra tình trạng đóng muội than trên bugi ,khe hở bugi,sự mòn các điện cực.

Tháo và kiểm tra sau :

Kéo đầu dây cao áp khỏi bugi Tháo bugi ra khỏi động cơ băng típ chuyên dùng. Đo khe hở bằng thước cặp.nếu giá trị không nằm trong khoảng cho phép thì điều chỉnh lại ,hoặc thay bugi mới.

Lắp bugi vào, kiểm tra khe hở bugi cho tốt.

Nếu lọc gió bẩn , công suất động cơ bị giảm.

Nên thường xuyên kiểm tra và thay thế.

Nếu lọc xăng bị nghẹt thì công suất bị giảm.nên thường xuyên bảo dưỡng.

Kiểm tra hệ thống nhiên liệu:

Kiểm tra ống nhiên liệu và các co nối bị hư hỏng

Kiểm tra nắp nhiên liệu có lỏng không.

Kiểm tra hệ thống nhiên liệu chân không:

Kiểm tra ống chân không có bị hỏng.

Kiểm tra ống chân không có bị đứt, gãy và bảo dưỡng.

PHẦN II Các hư hỏng thường gặp ở xe

1- Một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục a Tay lái nặng

- Bơm lốp đủ áp suất quy định

- Bổ sung dầu trợ lực lái

- … b Tay lái khó trở về vị trí thẳng

- Thiếu dầu bôi trơn ở các khớp nối của hệ thống lái

- Bạc lái xiết quá chặt

- Bánh răng và thanh răng chỉnh không đúng

- Góc đặt bánh xe không đúng Cách khắc phục:

- Tra dầu mỡ vào các khớp nối

- Nới lỏng bạc lái cho chuẩn

- Chỉh lại góc bánh xe c Tay lái rung

- Đai ốc bắt chặt bánh xe bị lỏng

- Các khớp nối của hệ thống bánh lái chưa đặt

- Mòn bạc thanh răng thước lái

- Bánh xe không cân bằng

- Lốp mòn không đều Cách khắc phục :

- Xiết chặt các đai ốc

- Xiết lại các khớp nối

- Cân bằng lại các bánh xe

- Kiểm tra lốp hoặc bơm lại lốp

- Bơm lốp đủ áp suất

- Xả khí trong hệ thông trợ lực lái d Tay lái nhao (bị nghiên sang trái hoặc sang phải)

- Cao su tay lái bị thoái hóa

- Góc đặt vô lăng không đúng

- Rôtuyn lái hỏng Cách khắc phục:

- Bơm lốp đúng quy định

- Thay thế cao su tay lái

- Chỉnh lại dóc đặt vô lăng

- Thay thê rôtuyn e Phanh không ăn

- Hành trình của bàn phanh không đúng

- Đường dầu hoặc khí của hệ thống phanh bị rò rỉ

- Piston bánh trước bị bó ở phanh đĩa

- Bầu trợ lực hơi và phốt trên bị hỏng

- Danh phanh tay đứt hay bó

- Má phanh quá mòn Cách khắc phục ;

- Chỉnh lại hành trình bàn đạp phanh

- Xiết chặt các khớp nối

- Xả khí lẫn trong dầu phanh

- Thay thế bầu trợ lực và phốt trên

- Thay cúp pen ,dây phanh má phanh mới f Bó phanh

- Hành trình bàn đạp phanh không đúng

- Phanh tay điều chỉnh không đúng

- Lo xo kéo hoặc lò xo hồi vị má phanh bị hỏng

- Xy lanh bánh xe bị kẹt

- Xy lanh phanh chính bị hỏng

- Do khớp nối tang trông phanh tay bị sét

- Phanh bị bó do khô dầu hay nước vào Cách khắc phục:

- Điều chỉnh lại hành trinh phanh

- Điều chỉnh lại phanh tay

- Thay thế xi lanh bánh xe

- Thay thế xi lanh bánh chính

- Tháo khớp nối và bảo dưỡng

- Đánh sạch và cho thêm mỡ g Phanh bị lệch một bên

- Cúp pen dưới xi lanh bị hỏng

- Áp suất lốp không đủ

- Xếp hàng lệch một bên

- Tang trống phanh bị méo Cách khắc phục:

- Bơm lốp đúng áp suất

- Xếp lại hàng trên xe

- Sữa chửa lại tang trông phanh

PHẦN III Kỹ thuật chà nhám và sơn xe

Trên 50% thời gian sơn xe là chà nhám.nên cần các yếu tố:

Phải chọn giấy có khả năng bám dính cát tốt và đều.

Kỹ thuật chà nhám ướt

F.E.P.A : Federation of European producers of Abrasives là viết tắt của hiệp hội tiêu chuẩn giấy nhám châu Âu

Biểu thị thứ bậc nhất bằng chữ P Kích cỡ nhám biểu thị số hạt cát

Số nhám càng cao thì giấy nhám càng nhuyễn Thông thường từ P240 đến P2000

Chà nhám thường được sử dụng bằng tay

Khi sử dụng cần tuân thủ các điều sau :

- Giữ thật nhiều nước trên bề mặt trong khi chà

- Giúp cuốn trôi bột sơn và không bị dính

- Giữ bề mặt càng sạch càng tốt

- Nên sử dụng vòi nước rửa bọt do chà ra

- Sau khi chà xong ở mỗi mặt phẳng cần sơn phải thổi khô bề mặt Phương pháp chà nhám nước thường không hiệu quả cao do hai nguyên nhân

- Không chà nhám với các loại matic hai thành phần, chúng rất dễ hút ẩm

- Công việc chà nhám nước có thể loại bỏ được mọt và lồi khi lớp sơn khô.

Sơn là công đoạn cuối cùng có tính quyết định tới hình thức của chiếc xe đang sửa chữa.Khác với quy trình sơn tĩnh điện thường được thiết lập trên dây chuyền sản suất xe mới, trong dịch vụ sửa chữa người ta thường trang bị hệ thống sơn sấy quy mô nhỏ ,có tính linh hoạt cao.

Một qui trình sơn xe chuẩn phải gồm 6 bước : Kiểm tra xe làm sạch bề mặt, sơn chống rỉ, bả matit, sơn lót nền, pha màu và phun sơn, cuối cùng là đánh bóng. Tất cả các bước đều được thực hiện đúng thứ tự:

Bước 1 : Kiểm tra & Làm sạch bề mặt

- Cho xe bị tai nạn hoặc va quẹt, cần làm lại sơn vào xưởng kiểm tra mức độ hư hại.

- Làm sạch bề mặt bị trầy xước, hư hỏng bằng máy chà nhám.

- Công đoạn này tẩy hết đi lớp sơn cũ của xe, nhưng vêt xoay, nhưng vêt xươc dăm để tạo độ ăn bám khi sơn lớp mới.

Bước 2 : Sơn lót chống rỉ

Sơn lót một lớp sơn chống rỉ vào bề mặt ( thường sơn chống rỉ bằng màu xám) Đợi 10 phút để khô lớp sơn chống rỉ , tiếp tục đánh bằng giấy nhám ướt để làm sạch bề mặt Bước này sẽ giúp tránh được sự ăn mòn thân xe.

Lau thật khô bề mặt sau khi đánh giấy ráp ướt Bả một lớp ma tít vào bề mặt bị trầy xước để lấp đầy bề mặt bị trầy xước, lồi lõm, theo đúng khuôn chuẩn của xe.

Công dụng : Để tạo lại khuôn dạng ban đầu cho vỏ xe.

Bước này cần tiến hành rất cẩn thận, đặc biệt chú ý phải lau thật khô bề mặt Nếu bề mặt bị trầy xước còn ướt thì khi bả matit sẽ bị bở, không thể tạo được khuôn xe Công đoạn này đòi hỏi tay nghề và sự cẩn thận của người thợ.

Tiếp tục sơn lót một lớp sơn lên trên phần matit, giúp ngăn phần matit không ăn ra ngoài Nếu không làm kĩ thì lớp matit sẽ thấm ra ngoài ảnh hưởng đến màu của xe

Chờ 30 phút để khô sơn Nhiệt độ chuẩn khi sơn là 30-36 độ C.

Lưu ý : Nếu thời tiết xấu, độ ẩm cao thì nên sấy bằng lò sưởi

Bước 5 : Pha màu & Phun sơn Đây là bước rất quan trọng, vì nó quyết định trực tiếp đến màu sơn của xe sau khi sơn xong Khi tiến hành sơn lại một phần thân vỏ, điều quan trọng là thợ phải xác định đúng màu sơn chuẩn của xe, để lớp sơn mới được hài hòa với màu sơn tổng thể Muốn làm được điều này, thợ sơn phải tra đúng code màu chuẩn của xe do nhà sản xuất đưa ra Sau đó người thợ sẽ tiến hành đong đếm pha sơn, độ chính xác tới từng giọt Công đoạn này người thợ cần có tay nghề cao mới pha chuẩn theo code màu Sau đó, sơn được phun trực tiếp lên bề mặt.

Có 2 cách pha sơn phổ biến: sơn hai thành phần và sơn phủ bóng Sơn hai thành phần là sơn có pha kèm dầu bóng, ngoài ra còn được gọi là loại 500, phù hợp cho sơn loại xe màu trơn trắng, đen, đỏ Sơn phủ bóng là sơn một lớp màu, sau đó mới sơn dầu bóng, còn được gọi là loại 600, phù hợp cho các loại xe có thành phần màu hạt nhũ.

Khi làm công đoạn sơn phải làm trong phòng sơn, nếu làm ngoài trời thì thời tiết sẽ ảnh hưởng đến hạt màu, khi sơn màu sẽ không được bền.

Sau khi sơn, cần sấy trong 10 phút với nhiệt độ tiêu chuẩn là 60 độ C Quá trình sấy khô cần được giám sát kỹ càng.

Bước cuối cùng là đánh bóng bề mặt bằng máy chuyên dụng Người thợ phai dung môt lơp xi bao dương lai bê măt nhăm muc đich tao thêm đô bong đê lơp sơn hoan thiên, đông thơi chông lai nhưng tac đông cua môi trương va tia tư ngoai.

Việc đánh bóng bằng xi có tác dụng làm mờ và cũ bớt mảng sơn mới nhưng lại làm bóng và mới những mảng sơn cũ Nếu công đoạn này được làm tốt, sẽ rất khó nhận ra đâu là chỗ mới được sơn lại.

Sau khi sơn xe xong, chủ xe cần có chế độ chăm sóc hợp lý, thường xuyên lau rửa bề mặt bằng khăn mềm sau khi đã phun nước, tránh tiếp xúc với ánh nắng ( nhiệt độ cao ) để luôn giữ được bền màu Sau khi xe chạy được 1 năm, nên đánh bóng lại bề mặt để xe luôn được mới Khi xe bị tai nạn nên mang đến các gara uy tín để kiểm tra , tránh tình trạng khi hư hỏng sau một thời gian mới sửa, như vậy mức độ hư hỏng càng cao do thời tiết, phục hồi lại rất khó và tốn kém.

IV Quy trình rữa xe

Bước 1: Xịt nước toàn thân xe

Bước 2: Vệ sinh đệm sàn

Bước 3: Rửa bánh, mâm và gầm

Bước 7: Dọn vệ sinh nội thất

Bước 8: Xịt dung dịch bảo dưỡng lốp

Bước 9: Kiểm tra lại tình trạng xe

Kiểm tra toàn bộ xe, ghi lại những điểm bất thường để kịp thời khắc phục Nếu là những lỗi nhỏ , ta có thể dùng chất tẩy chuyên dụng để loại bỏ một số vết bẩn cứng đầu như keo, nhựa đường, phân chim, ….

Các lỗi thường gặp và cách khắc phục khi sơn oto:

Khắc phục hiện tượng nhăn sơn

Tẩy bỏ các lớp sơn bị hòa tan, sau đó sơn lại đúng hệ thống

Bề mặt sơn bị bám bụi

Cách khắc phục bề mặt sơn bị bụi

Nếu bị bụi nhẹ, có thể mài nhám rồi đánh bóng sau đó Nếu bụi nằm sâu trong sơn, mài nhám bề mặt và phun sơn lại.

Lỗi sơn bị da cam

Các sửa bề mặt sơn bị da cam

Trong hầu hết trường hợp, sử dụng biện pháp đánh bóng là đủ Trong trường hợp nặng, mài nhám rồi phun sơn lại.

Cách sửa chữa và phun sơn bị chảy

Mài nhám chỗ sơn bị chảy đã khô, sau đó đánh bóng Nếu sơn chảy nhiều, phải mài nhám thật phẳng, sau đó phun lại sơn.

Qua thời gian tiếp xúc với thực tế hay thực tập công ty cùng với sự giúp đỡ của các Quý Thầy Cô trong khoa động lực và đặc biệt là sự tận tình chỉ dẫn của thầy giáo NGUYỄN CÔNG KHẢI, cộng với nỗ lực phấn đấu học hỏi của bản thân, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức thực tế Do còn thiếu nhiều về kinh nghiệm cũng như về thời gian nên báo cáo này không thể tránh khỏi có những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các Quý Thầy Cô để em có thể hoàn thiện tốt hơn. Theo em, để trở thành một người kỹ sư giỏi, ngoài việc nắm vững về chuyên môn còn biết quan tâm đến đời sống của người công nhân, động viên họ hăng hái trong công việc Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Quý Thầy Cô trong khoa động lực Trường Đại Học SPKT VĨNH LONG, thầy NGUYỄN CÔNG KHẢI đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban giám đốc công ty MITSUBISHI ÔTÔ NHẬT HÙNG đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập của mình.

Vĩnh Long, ngày… tháng … năm 2022

Quy trình bảo dưỡng các dòng xe

Kiểm tra, điều chỉnh và xiết chặt

1 Thay phin lọc và toàn bộ dầu bôi trơn động cơ.

2 Kiểm tra độ kín của hệ thông nhiên liệu , dầu bôi trơn động cơ , dung dịc làm mát và bổ xung.

3 Vệ sinh lưới lọc và thay phin lọc nhiên liệu, kiểm tra ,làm kín và xả khí.

4 Kiểm tra độ căng dây đai truyền động.

5 Vệ sinh bầu lọc gió, thay dầu và kiểm tra độ kín của hệ thống hút.

6 Kiểm tra bảo dưỡng bơm cung cấp nhiên liệu.

Các hư hỏng thường gặp ở xe

PHẦN I , QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CÁC DÒNG XE

A KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VÀ XIẾT CHẶT: Động cơ

1 Thay phin lọc và toàn bộ dầu bôi trơn động cơ.

2 Kiểm tra độ kín của hệ thông nhiên liệu , dầu bôi trơn động cơ , dung dịc làm mát và bổ xung.

3 Vệ sinh lưới lọc và thay phin lọc nhiên liệu, kiểm tra ,làm kín và xả khí.

4 Kiểm tra độ căng dây đai truyền động.

5 Vệ sinh bầu lọc gió, thay dầu và kiểm tra độ kín của hệ thống hút.

6 Kiểm tra bảo dưỡng bơm cung cấp nhiên liệu.

7 Kiểm tra vệ sinh thùng chứa nhien liệu.

8 Lắp ráp hoàn chỉnh và điều chỉnh đảm bảo các yêu cầu ki thuật.

9 Khởi động động cơ và theo dõi sự làm việc của động cơ

1 Kiểm tra bảo dưỡng và xi lanh trợ lực li hợp ,các đăng , cột li hợp.

2 Bảo dưỡng ,điều chỉnh các khớp giằng li hợp, kiểm tra khớp cầu cua xi lanh trợ lực li hợp.

3 Bảo dưỡng trục khớp chuyển hướng.

4 Kiểm tra độ kín của hệ thống dầu trợ lực li hợp ,vệ xinh phin lọc và thay dầu.

5 Lắp ráp ,điều chỉnh đảm bảo các yêu cầu an toàn.

1 Kiểm tra tình trạng làm việc của máy nén và cơ cấu trợ lực phanh.

2 Kiểm tra độ kín của phanh dầu.

3 Kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu điều khiển ,hành trình làm việc của phanh,phanh tay.

4 Kiểm tra má phanh,bảo dưỡng trục cam phanh.

5 Điều chỉnh khe hỏe giữa má phanh và trống phanh.

6 Lắp ráp và điều chỉnh đảm bảo yêu cầu an toàn.

Thay , vệ sinh ,kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn dây.

Lắp ráp ,điều chỉnh thiết bị

Vệ sinh và kiểm tra các tiếp điểm mạcch điện chính,các phanh tiếp điểm.

Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng Lắp ráp

Bảo dưỡng các điện cực

Thực hiện sửa chữa,nạp điện theo yêu cầu

Kiểm tra và sửa chữa hệ thống các công tắc cầu chì, đồng hồ Kiểm tra toàn bộ đường dây điện.

Hệ thống ly hợp và hộp số

1 Tháo hạ hộp số ,kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa những hư hỏng của đĩa chủ động,đĩa trung gian.

2 Kiểm tra các đĩa bị động.

3 Kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu dẫn động và điều khiển ,các chi tiết của hộp số phụ,sửa chữa khắc phục hư hỏng.

4 Lắp ráp ,điều chỉnh hệ thông,thay dầu hộp số.

1 Kiểm tra bảo dưỡng các bộ nhíp bộ giảm xóc ,thay nhớt.

1 Kiểm tra độ lòng then hoa trục các đăng,kiểm tra chữ thập các đăng.

2 Kiểm tra cơ cấu truyền lực chính và vi sai

3 Lắp ráp và điều chỉnh khắc phụ hư hỏng.

1 Kiểm tra ,bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ các khung xà.gối đỡ.

2 Kiểm tra cánh cửa.đóng kháo cửa.

3 Kiểm tra tình trạn thùng xe, chắn bùn , sủa chữa hư hỏng.

4 Kiểm tra ghế ngồi và cơ cấu điều chỉnh vị trí.

Bơm mỡ các vú mỡ.

C Vệ sinh và bôi trơn

1 Vệ sinh lưới lọc dầu trợ lực

4 Thay dầu,phin lọc của hệ thống bôi trơn động cơ

5 Thay các loại dầu: hộp số các cầu chủ động,các đăng ,xi lanh

6 Kiểm tra ,thay dung dịch làm mát

7 Xả cặn các bình chứa khí nén.

Kiểm tra mức nhớt máy :

Kiểm tra nhớt máy hoặc tình trạng nhớt châm thêm hoặc thay nhớt nếu cần.

Kiểm tra nhớt trong động cơ ở nhiệt độ bình thường như sau :

Sau khi ngừng động cơ ,chờ vài phút để ổn định mực nhớt Sau đó kéo que thăm nhớt ra ngoài.

Lau sạch rồi để que trở lại.

Sau đó rút que thăm nhớt ra quan sát.

Chú ý : mực ổn định là ở giữa MIN và MAX

Thay nhớt và lọc nhớt:

Dụng cụ: cảo chuyên dùng thay lọc nhớt

Khi kiểm tra mực nhớt hoặc tình trạng nhớt ,nếu thay lọc cần :

Sau khi ngừng động cơ, chờ vài phút để nhớt ổn định

Tháo nắp đậy nhớt (b) động cơ ngoài.

Dùng khóa mở ốc xả nhớt ra ngoài

Sau khi xả nhớt, xiết chặt ốc lại

- Tháo cụm lọc gió,giảm ồn ra ngoài.

- Tháo bulong tấm cach nhiệt ra ngoài

- Nới lòng vít giữ miếng che bơm trợ lực lía và đẩy ống trợ lực về trước.

Kiểm tra dây cuaroa có lỏng trùng.nứt,biến dạng.

Kiểm tra dây cuaroa máy phát.cuaroa ngoài.trợ lực lái

Kiểm tra tình trạng đóng muội than trên bugi ,khe hở bugi,sự mòn các điện cực.

Tháo và kiểm tra sau :

Kéo đầu dây cao áp khỏi bugi Tháo bugi ra khỏi động cơ băng típ chuyên dùng. Đo khe hở bằng thước cặp.nếu giá trị không nằm trong khoảng cho phép thì điều chỉnh lại ,hoặc thay bugi mới.

Lắp bugi vào, kiểm tra khe hở bugi cho tốt.

Nếu lọc gió bẩn , công suất động cơ bị giảm.

Nên thường xuyên kiểm tra và thay thế.

Nếu lọc xăng bị nghẹt thì công suất bị giảm.nên thường xuyên bảo dưỡng.

Kiểm tra hệ thống nhiên liệu:

Kiểm tra ống nhiên liệu và các co nối bị hư hỏng

Kiểm tra nắp nhiên liệu có lỏng không.

Kiểm tra hệ thống nhiên liệu chân không:

Kiểm tra ống chân không có bị hỏng.

Kiểm tra ống chân không có bị đứt, gãy và bảo dưỡng.

PHẦN II Các hư hỏng thường gặp ở xe

1- Một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục a Tay lái nặng

- Bơm lốp đủ áp suất quy định

- Bổ sung dầu trợ lực lái

- … b Tay lái khó trở về vị trí thẳng

- Thiếu dầu bôi trơn ở các khớp nối của hệ thống lái

- Bạc lái xiết quá chặt

- Bánh răng và thanh răng chỉnh không đúng

- Góc đặt bánh xe không đúng Cách khắc phục:

- Tra dầu mỡ vào các khớp nối

- Nới lỏng bạc lái cho chuẩn

- Chỉh lại góc bánh xe c Tay lái rung

- Đai ốc bắt chặt bánh xe bị lỏng

- Các khớp nối của hệ thống bánh lái chưa đặt

- Mòn bạc thanh răng thước lái

- Bánh xe không cân bằng

- Lốp mòn không đều Cách khắc phục :

- Xiết chặt các đai ốc

- Xiết lại các khớp nối

- Cân bằng lại các bánh xe

- Kiểm tra lốp hoặc bơm lại lốp

- Bơm lốp đủ áp suất

- Xả khí trong hệ thông trợ lực lái d Tay lái nhao (bị nghiên sang trái hoặc sang phải)

- Cao su tay lái bị thoái hóa

- Góc đặt vô lăng không đúng

- Rôtuyn lái hỏng Cách khắc phục:

- Bơm lốp đúng quy định

- Thay thế cao su tay lái

- Chỉnh lại dóc đặt vô lăng

- Thay thê rôtuyn e Phanh không ăn

- Hành trình của bàn phanh không đúng

- Đường dầu hoặc khí của hệ thống phanh bị rò rỉ

- Piston bánh trước bị bó ở phanh đĩa

- Bầu trợ lực hơi và phốt trên bị hỏng

- Danh phanh tay đứt hay bó

- Má phanh quá mòn Cách khắc phục ;

- Chỉnh lại hành trình bàn đạp phanh

- Xiết chặt các khớp nối

- Xả khí lẫn trong dầu phanh

- Thay thế bầu trợ lực và phốt trên

- Thay cúp pen ,dây phanh má phanh mới f Bó phanh

- Hành trình bàn đạp phanh không đúng

- Phanh tay điều chỉnh không đúng

- Lo xo kéo hoặc lò xo hồi vị má phanh bị hỏng

- Xy lanh bánh xe bị kẹt

- Xy lanh phanh chính bị hỏng

- Do khớp nối tang trông phanh tay bị sét

- Phanh bị bó do khô dầu hay nước vào Cách khắc phục:

- Điều chỉnh lại hành trinh phanh

- Điều chỉnh lại phanh tay

- Thay thế xi lanh bánh xe

- Thay thế xi lanh bánh chính

- Tháo khớp nối và bảo dưỡng

- Đánh sạch và cho thêm mỡ g Phanh bị lệch một bên

- Cúp pen dưới xi lanh bị hỏng

- Áp suất lốp không đủ

- Xếp hàng lệch một bên

- Tang trống phanh bị méo Cách khắc phục:

- Bơm lốp đúng áp suất

- Xếp lại hàng trên xe

- Sữa chửa lại tang trông phanh

Kỹ thuật chà nhám và sơn xe

Quy trình rữa xe

Bước 1: Xịt nước toàn thân xe

Bước 2: Vệ sinh đệm sàn

Bước 3: Rửa bánh, mâm và gầm

Bước 7: Dọn vệ sinh nội thất

Bước 8: Xịt dung dịch bảo dưỡng lốp

Bước 9: Kiểm tra lại tình trạng xe

Kiểm tra toàn bộ xe, ghi lại những điểm bất thường để kịp thời khắc phục Nếu là những lỗi nhỏ , ta có thể dùng chất tẩy chuyên dụng để loại bỏ một số vết bẩn cứng đầu như keo, nhựa đường, phân chim, ….

Các lỗi thường gặp và cách khắc phục khi sơn oto:

Khắc phục hiện tượng nhăn sơn

Tẩy bỏ các lớp sơn bị hòa tan, sau đó sơn lại đúng hệ thống

Bề mặt sơn bị bám bụi

Cách khắc phục bề mặt sơn bị bụi

Nếu bị bụi nhẹ, có thể mài nhám rồi đánh bóng sau đó Nếu bụi nằm sâu trong sơn, mài nhám bề mặt và phun sơn lại.

Lỗi sơn bị da cam

Các sửa bề mặt sơn bị da cam

Trong hầu hết trường hợp, sử dụng biện pháp đánh bóng là đủ Trong trường hợp nặng, mài nhám rồi phun sơn lại.

Cách sửa chữa và phun sơn bị chảy

Mài nhám chỗ sơn bị chảy đã khô, sau đó đánh bóng Nếu sơn chảy nhiều, phải mài nhám thật phẳng, sau đó phun lại sơn.

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w