1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN BIỆT THIÊN TAI và THẢM họa

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN BIỆT THIÊN TAI VÀ THẢM HỌA I THIÊN TAI Khái niệm _Thiên tai (thiên: thiên nhiên; tai:tai nạn) -> THIÊN TAI : tai nạn thiên nhiên _ Thiên tai gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư xã hội , gây tổn thất mát tính mạng ,tài sản, kinh tế môi trường mà cộng đồng xã hội khơng có đủ khả chống đỡ Các loại thiên tai thường gặp 2.1 : Nước biển dâng - Khái niệm : Nước biển dâng tượng nước biển dâng cao mực nước triêu bình thường ảnh hưởng bão Nước biển dâng xảy phía bên phải tâm bão theo hướng đổ vào đất liền, nước dâng cao thường cách tâm bão từ 30 đến 70km Phạm vi nước dâng phụ thuộc phạm vi bão Ven biển phía bắc Việt Nam có nước dâng từ – 3cm, cá biệt có mức cao hơn; phía nam có nước dâng từ - 2m -Nguyên nhân : Nước biển dâng tượng dâng lên mực nước biển hồ lớn so với mực nước bình thường có gió thổi vào bờ Nước hạ hay nước rút tượng mực nước thấp mực nước gió thổi từ bờ Trong biển có thuỷ triều, nước dâng dâng mực nước biển cao mực thuỷ triều vốn có tác động bão Thủy triều, địa hình bờ đáy, quay trái đất, tốc độ gió, bán kính gió cực đại, tốc độ di chuyển bão, áp suất khí quyển, lượng mưa, dịng chảy sơng có ảnh hưởng đến độ cao nước dâng/hạ, áp suất gió yếu tố quan trọng Quá trình nước dâng/hạ thuộc loại thời đoạn ngắn (short term), chất nước dâng lan truyền sóng dài (long waves) 2.2: Bão - Khái niệm : Bão xốy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh từ cấp trở lên có gió giật Bão có sức gió mạnh từ cấp 10 đến cấp 11 gọi bão mạnh, từ cấp 12 đến cấp 15 gọi bão mạnh, từ cấp 16 trở lên gọi siêu bão Xốy thuận nhiệt đới vùng gió xốy (đường kính tới hàng trăm km) hình thành biển nhiệt đới, gió thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, áp suất khí (khí áp) xoáy thuận nhiệt đới thấp xung quanh, có mưa, đơi kèm theo dơng, tố, lốc Gió giật gió với tốc độ tăng lên tức thời, xác định khoảng hai (02) giây - Nguyên nhân : Điều kiện để hình thành bão nhiệt độ cao vùng dồi nước: nhiệt độ cao làm cho nước bốc lên mạnh bị đẩy lên cao, khu vực tâm áp thấp hình thành Do chênh lệch khí áp, khơng khí khu vực lân cận tràn vào Tại tâm bão (mắt bão) khơng khí chuyển từ xuống dưới, xung quanh tâm bão: khơng khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành tường mây dày đặc, tạo mưa lớn gió xốy mạnh Khi vào đất liền vùng biển lạnh vĩ độ cao, bão nguồn lượng bổ sung từ khơng khí nóng ẩm biển, cộng với ảnh hưởng lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần tan 2.3: Áp thấp nhiệt đới - Khái niệm :Áp thấp nhiệt đới xốy thuận nhiệt đới1 có sức gió mạnh từ cấp đến cấp có gió giật Xốy thuận nhiệt đới vùng gió xốy (đường kính tới hàng trăm km) hình thành biển nhiệt đới, gió thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, áp suất khí (khí áp) xốy thuận nhiệt đới thấp xung quanh, có mưa, đơi kèm theo dơng, tố, lốc Gió giật gió với tốc độ tăng lên tức thời, xác định khoảng hai (02) giây Sự khác áp thấp nhiệt đới bão nhiệt đới Khi áp thấp nhiệt đới đủ mạnh liên tục phát triển đủ lượng để thu hút gió nước mạnh lên hình thành bão nhiệt đới Bão nhiệt đới danh từ dịch từ tiếng Anh "tropical storm" Sự khác biệt áp thấp nhiệt đới bão nhiệt đới phân biệt theo cấp gió Theo phân chia cấp gió đô đốc hải quân người Ireland Francis Beautfort, gió chia thành 13 cấp từ tới 12 Khi gió xốy mạnh từ cấp 6-7 gọi áp thấp nhiệt đới Ngày nay, cấp gió bão miêu tả cấp thang Beaufort từ 12 tới 16, có liên quan gần với cấp tốc độ tương ứng thang bão Saffir-Simpson, trận bão thực đo đạc, cấp thang bão Saffir-Simpson tương đương với cấp 12 thang Beaufort Tuy nhiên, cấp mở rộng thang sức gió Beaufort cấp 13 không trùng khớp với thang bão Saffir-Simpson Theo định nghĩa quốc tế, bão nhiệt đới phải có gió mạnh 64 km/giờ (hay 35 knots), tức cấp Nếu gió yếu 63 km/giờ, gọi áp thấp nhiệt đới Nếu gíó mạnh 118 km/giờ (cấp 12, 64 knots), bão gọi bão lớn với cuồng phong (typhoon) Ngồi cịn có bão to hay siêu bão (super typhoon, intense major hurricane, super cyclonic storm, very intense tropical cyclone) với gió mạnh 240 km/giờ (hay 130 knot), tức cấp thang bão Saffir-Simpson cấp 15 (Thang bão Beaufort) trở lên Danh từ "typhoon" dùng vùng biển Đông tây bắc Thái Bình Dương; "hurricane" vùng Đại Tây Dương; "tropical cyclone" vùng Ấn Độ Dương - Nguyên nhân : Điều kiện hình thành Để áp thấp hình thành phải có đủ điều kiện thuận lợi bề mặt khí khí áp, nhiệt độ, gió Bởi vậy, vùng có khí hậu nóng vùng nhiệt đới, đại dương biển nhiệt đới thường hay xuất áp thấp nhiệt đới Khi vùng khơng khí nóng vùng xung quanh, khí áp giảm đi, điều hút gió từ phía có khí áp cao có xu hướng thăng động ( bốc lên cao ) Gió khơng khí chuyển từ áp cao đến áp thấp, ảnh hưởng lực Coriolis ( lực lệch hướng trái đất tự quay ) nên hướng gió hút vào tâm áp thấp bị lệch hướng tạo thành hình gió xốy Ở bán cầu Bắc, hướng gió lệch bên phải hướng chuyển động nên hình thành xốy nghịch nhiệt đới Ở bán cầu Nam, lực Coriolis làm hướng gió lệch bên phải so với hướng chuyển động, nên hình thành xốy thuận nhiệt đới Điều diễn tương tự áp thấp ơn đới có hướng gió xốy ngược chiều hai bán cầu, hình thành nhiễu động front ( mạc giáp khí, diện khí ) vùng khí hậu ơn đới 2.4: lũ _Khái niệm : Lũ tượng mực nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau xuống.Khi nước sơng lên cao (do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào vùng trũng gây ngập diện rộng khoảng thời gian ngập lụt - Nguyên nhân: lũ quét, lũ sông lũ ven biển hình thành mưa có cường độ lớn thời gian ngắn kết hợp với hình thái thời tiết theo mùa; Các tác động người dẫn tới thay đổi bề mặt lưu vực làm giảm khả thoát nước lưu vực vùng bãi ngập lụt trực tiếp gián tiếp gây lũ Đê biển bị vỡ nước biển dâng bão gây lũ ven biển Ngồi cịn do: - Mưa lớn mưa kéo dài (bao gồm ảnh hưởng bão tác động tiêu cực biến đổi khí hậu) - Các cơng trình xây dựng ngăn cản dịng chảy tự nhiên (đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi ); - Đơ thị hóa nhanh làm giảm sức hút nước đất hệ thống nước khơng qui hoạch tốt; - Vỡ đê hay vỡ đập; - Rừng bị chặt phá bị huỷ hoại (đặc biệt rừng đầu nguồn) - Đê biển bị vỡ nước biển dâng bão gây lũ từ phía biển 2.5: Lũ quét -Khái niệm : Lũ quét lũ xảy bất ngờ lưu vực sông suối nhỏ miền núi, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn -Ngun nhân: Mơ hình hình thành phát triển lũ quét - Mưa lớn với cường độ cao - Lưu vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi 2.6: Ngập lụt -Khái niệm :Ngập lụt tượng mặt đất bị ngập nước ảnh hưởng mưa lớn, lũ, triều cường, nước biển dâng -Nguyên nhân : Lụt xuất nước sông, hồ tràn qua đê gây vỡ đê làm cho nước tràn vào vùng đất đê bảo vệ[2] Trong kích thước hồ vực nước thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy tuyết tan, khơng có nghĩa lũ lụt trừ lượng nước tràn gây nguy hiểm cho vùng đất làng, thành phố khu định cư khác Lụt xảy mực nước sông dâng cao lũ lớn làm tràn ngập phá hủy cơng trình, nhà cửa dọc theo sơng Có thể giảm thiệt hai lũ cách di dời dân cư xa sông, nhiên hoạt động kinh tế, dân sinh thường gắn liền với sông Do vậy, người định cư khu vực có nhiều rủi ro bị thiệt hại lũ, giá trị thu sống gần vực sơng cao chi phí dự báo lũ định 2.7: Mưa lớn -Khái niệm : Mưa lớn tượng mưa với tổng lượng mưa đạt 50 mm 24 giờ, mưa với tổng lượng mưa từ 51 mm đến 100 mm 24 mưa to, mưa với tổng lượng mưa 100 mm 24 mưa to -Nguyên nhân: Do hệ số loại hình thời tiết đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới, front lạnh, đường đứt Đặc biệt có kết hợp chúng nguy hiểm gây nên mưa, mưa vừa đến mưa to, thời gian dài phạm vi rộng 2.8: Lốc -Khái niệm : Lốc luồng gió xốy có sức gió mạnh tương đương với sức gió bão hình thành tan thời gian ngắn, phạm vi hoạt động hẹp từ vài km2 đến vài chục km2 -Nguyên nhân : Nguyên nhân chủ yếu từ yếu tố sau: - Do nhiễu động mạnh khơng khí Hình thành từ rìa bão Khi mây đối lưu phát triển mạnh Sự hình thành lốc vịi rồng có nguyên nhân, khác lốc xuất mặt đất, cịn vịi rồng xuất biển ven biển Lốc vịi rồng xuất có chênh lệch lớn khí áp đám mây dày hình đe mặt đất biển Khơng khí vùng áp cao vị đến vùng áp thấp theo hình xốy cuộn với vận tốc lớn lên đến 200km/h hạ thấp xuống mặt đất vật chất đường di chuyển Vòi rồng lốc thường xuất bất ngờ, khó dự báo trước 2.9: Sét -Khái niệm : Sét tượng phóng điện đám mây, đám mây với đám mây với mặt đất - Điện phóng điện từ sét đạt từ vài chục đến hàng trăm triệu Vôn - Chiều cao rãnh sét khoảng 500-2000m - Chiều dài sét đo trung bình km, có đến 10km - Vận tốc phóng điện khoảng 15.000 – 150.000 km/s - Đường kính tia sét khoảng 40-50 cm, phần lõi tia sét chừng 15cm Nhiệt độ tia sét đạt đến 18.000 – 20.000oC -Nguyên nhân : Sấm sét tượng khí tượng, đặc biệt thường xảy vào mùa hè phân tử nước đám mây mang điện tích dương gặp chân mây mặt đất mang điện tích âm tạo chênh lệch điện áp lớn tạo nên tượng phóng điện Do gia tăng nhiệt độ mùa khô tạo nên bốc nước mạnh mẽ, khối khơng khí ẩm sát mặt đất bị nâng lên cao (hiện tượng đối lưu - Convention) gây nhiệt, nước ngưng tụ gây mưa kèm sấm chớp 2.10: Sạt lở đất mưa lũ dòng chảy -Khái niệm : Sạt lở đất tượng đất bị sạt, trượt, lở tác động mưa, lũ dòng chảy -Nguyên nhân : Sạt lở đất dịch chuyển đất đá xuống bên sườn dốc Hiện tượng sạt lở đất hậu xuất chấn động địa chất tự nhiên, tượng phong hóa thay đổi độ ẩm đất, dịch chuyển kết cấu bảo vệ phần chân mái dốc, xây dựng cơng trình sườn dốc tượng phong hóa bề mặt sườn dốc tác động người làm thay đổi Ngồi cịn do: - Kết chấn động tự nhiên làm liên kết đất, đá sườn đồi núi vùng có địa hình dốc lớn, địa chất yếu có độ rỗng lớn, vùng đất pha cát/đá vùng rừng thưa; - Rừng bị chặt phá nhiều; - Địa hình đồi núi cao, dốc lớn, xây dựng cơng trình thiếu nghiên cứu yếu tối địa chất - Do trình sản xuất lúa nước vụ ruộng bậc thang nước ngấm sâu vào lòng đất làm đất tơi xốp Khi trổ nước vào ruộng làm cho đất mềm, gặp mưa to gây sạt lở; - Nắng nóng kéo dài gây nứt đất, có mưa to tạo thành đường trượt gây sụt đất hay sạt lở đất, đá trượt nhanh từ sườn dốc, mái dốc xuống gây sạt mảng đồi trượt xa hàng km 2.11: Động đất -Khái niệm: Động đất rung động mặt đất giải phóng đột ngột lượng vỏ trái đất dạng sóng địa chấn, gây biên dạng mặt đất, phá hủy nhà cửa, cơng trình, cải sinh mạng người _Nguyên nhân: Động đất xảy có tượng dịch chuyển, trượt lớp vỏ trái đất dọc theo đứt gãy, khu vực vỏ trái đất bị dồn nén trồi lên vị trí - Nội sinh: liên quan đến vận động phun trào núi lửa, vận động kiến tạo đới hút chìm, hoạt động đứt gãy - Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn - Nhân sinh: Hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt áp suất chất lỏng, đặc biệt vụthử hạt nhân lòng đất - Ngồi cịn phải kể đến hoạt động âm học, đặc biệt kỹ thuật âm địa chấn 2.12: Sóng thần -Khái niệm: Sóng thần chuỗi sóng biển chu kỳ dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn (có tới 800 km/giờ) Khi tới bờ, phụ thuộc vào độ sâu biển địa hình vùng bờ, sóng thần đạt tới độ cao hàng chục mét, tràn sâu vào đất liền, gây thảm họa Sóng thần chưa xuất Việt Nam song nhiều vùng bờ biển Việt Nam có nguy chịu ảnh hưởng sóng thần tiềm ẩn nguy động đất số nước khu vực -Nguyên nhân: Sóng thần thường kết nâng hạ đột ngột phần vỏ trái đất nằm đại dương Nó gây nên dịch chuyển đột ngột cột nước bên nâng hạ mực nước biển bề mặt Sự nâng, hạ mực nước biển bước hình thành nên sóng thần Sóng thần hình thành dịch chuyển với thể tích lớn nước biển bắt nguồn từ tượng sạt lở đất, phun trào núi lửa ngầm đáy biển 2.13: Hạn hán -Khái niệm:H ạn hán tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy thời gian dài khơng có mưa cạn kiệt nguồn nước -Ngun nhân : - Ngun nhân trực tiếp: Là khơng có mưa mưa - Nguyên nhân gián tiếp: Là làm cân nước, giảm độ ẩm đất khơng khí, thiếu cơng trình thủy lợi Tác động bất hợp lý người 2.14: Nắng nóng -Khái niệm : Nắng nóng dạng thời tiết đặc biệt mùa hè, nhiệt độ khơng khí cao ngày vượt 35 độ C độ ẩm khơng khí xuống 65% 2.15: Rét hại -Khái niệm : Rét hại dạng thời tiết đặc biệt xảy mùa đông miền Bắc nhiệt độ khơng khí trung bình ngày xuống 13 độ C 2.16: Mưa đá -Khái niệm :Mưa đá mưa dạng cục băng hạt băng có kích thước, hình dạng khác nhau, xảy thời gian ngắn, kèm theo mưa rào, đơi có gió mạnh -Ngun nhân : Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), vùng đồng xảy Vì nước ta mưa đá xảy khắp vùng miền mùa hè Riêng vùng núi phía bắc nước ta, từ tháng đến tháng hàng năm thường có mưa đá, nhiều từ tháng đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu đợt front lạnh cực mạnh tràn nhanh 2.17: Sương muối -Khái niệm: Sương muối tượng nước đóng băng thành hạt nhỏ trắng muối mặt đất hay bề mặt cỏ vật thể khác Sương muối thường hình thành vào đêm đơng, trời lặng gió, quang mây tháng đầu mùa đông miền Bắc -Ngun nhân: Ở nước ta sau khơng khí lạnh về, vùng núi Bắc nằm sâu không khí lạnh, đêm trời quang mây, lặng gió, khơng khí ẩm lạnh lại bị xạ nhiệt nên tiếp tục lạnh, nhiệt độ khơng khí giảm nhanh dẫn đến hình thành sương muối Sương muối thường hình thành nhiệt độ khơng khí

Ngày đăng: 06/12/2022, 01:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lưu vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt và lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi - PHÂN BIỆT THIÊN TAI và THẢM họa
u vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt và lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w