Một số điểm tương đồng và dị biệt giữa lôgíc và ngôn ngữ tự nhiên

9 3 0
Một số điểm tương đồng và dị biệt giữa lôgíc và ngôn ngữ tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA LƠGÍC VÀ NGƠN NGỮ TỰ NHIÊN Ngơn ngữ khơng có chức giao tiếp, mà cịn có chức công cụ tư duy, “v ỏ vật chất" tư duy; cịn lơgíc ch ỉ mối liên hệ bên yếu tố cấu thành tư Lơgíc ngơn ng ữ tự nhiên hai lĩnh v ực khác nhau, song chúng khơng hồn tồn tách bi ệt mà bên cạnh điểm dị biệt, chúng cịn có nh ững điểm tương đồng Trong vi ết này, tác giả tập trung luận giải nhằm làm rõ điểm tương đ ồng dị biệt lơgíc ngơn ngữ tự nhiên Dẫn nhập Nhận thức nhu cầu tất yếu trình t ồn phát tri ển người Khi nhận thức vật, tượng giới khách quan, người hình thành nh ững khái ni ệm, phán đoán, suy lu ận, Để biểu đạt q trình tư đó, ngư ời phải sử dụng ngôn ng ữ tự nhiên M ặt khác, nhờ ngơn ngữ tự nhiên mà người giao tiếp, trao đổi với Cho nên, ngôn ng ữ tự nhiên khơng ch ỉ có chức giao ti ếp, mà cịn có ch ức cơng cụ tư Khác v ới ngơn ngữ học, lơgíc học nghiên cứu ngơn ngữ tự nhiên để từ nghiên cứu tư Do v ậy, nghiên cứu ngơn ngữ tự nhiên, lơgíc học trừu tượng hố yếu tố giao tiếp, yếu tố tình nhằm hướng tới ngôn ngữ “hiện thực trực tiếp tư duy” Nói cách khác, “Lơgíc h ọc phi ngơn cảnh hố lời ngơn ngữ tự nhiên để có câu đơn giản có giá trị chân lý, mệnh đề”(1) Chính vậy, lơgíc có quan h ệ mật thiết với ngôn ngữ tự nhiên Theo đó, lơgíc ngơn ngữ tự nhiên vừa có điểm dị biệt, vừa có tương đồng với Một số điểm tương đồng dị biệt lơgíc ngơn ng ữ tự nhiên 2.1 Một số điểm tương đ ồng lơgíc ngơn ngữ tự nhiên Chúng ta bi ết rằng, lơgíc mối liên hệ bên yếu tố cấu thành tư duy, cịn ngơn ng ữ tự nhiên công cụ - “vỏ vật chất" - thể q trình tư bên ngồi; cho nên, gi ữa lơgíc ngơn ngữ tự nhiên có điểm chung: Thứ nhất, ngơn ngữ tự nhiên lơgíc hệ thống ký hi ệu, chúng có số điểm giống nhau, có m ột số điểm khác biệt Chẳng hạn, ký hiệu lơgíc ký hi ệu nhân tạo hình thức Do vậy, gồm ký hiệu nhất, đơn trị bất biến Cịn ký hiệu ngơn ngữ ký hiệu tự nhiên Do v ậy, khơng thu ần nhất, khơng bất biến(2) Bởi lẽ, chịu tác động nhiều yếu tố: thay đổi không gian, th ời gian, phương ngữ, thay đổi theo gi ới tính, nghề nghiệp, xã hội, Thứ hai, lơgíc ngơn ngữ tự nhiên có yếu tố, đơn vị chung Các đơn vị lơgíc học hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Tương ứng với đơn vị ngôn ngữ tự nhiên t ừ, câu, chuỗi câu Ch ẳng hạn, tương ứng với khái niệm từ, tương ứng với phán đoán câu, tương ứng với suy luận chuỗi câu Ví dụ: “vật chất” từ ngôn ng ữ tự nhiên, tương ứng với khái ni ệm “vật chất” lơgíc; “H Chí Minh danh nhân văn hóa” m ột câu tường thuật ngôn ng ữ tự nhiên; lơgíc, m ột phán đốn kh ẳng định Trong ngơn ng ữ tự nhiên có chuỗi câu: người phải chết; Xôcrát người, Xơcrát ph ải chết, v.v Trong lơgíc h ọc người ta liên k ết chuỗi câu thành m ột tam đoạn luận Thứ ba, lơgíc có tác t lơgíc, cịn g ọi liên t lơgíc, ngơn ngữ tự nhiên, liên t có chức tương tự Nếu tác tử lơgíc dùng đ ể liên kết hay nhi ều phán đốn thành ph ần liên từ ngơn ng ữ tự nhiên có vai trò liên k ết câu lại với Chẳng hạn, lơgíc có tác t hội, tuyển, kéo theo, tương đương, sở cho cú pháp lơgíc mệnh đề để liên kết phán đốn thành phần Trong ngơn ng ữ tự nhiên có liên t và, (hay là), , khơng… khơng…, n ếu sở cho cú pháp ngôn ngữ tự nhiên để liên kết câu Như biết, nhận thức người trình bi ện chứng Quá trình ngày tiến gần đến chân lý ệt đối Bên cạnh đó, ngơn ngữ tự nhiên ln phát tri ển theo thời gian, chuẩn ngày hôm hình thành t phi chu ẩn ngày hơm qua Sở dĩ có tượng b ản thân ngơn ngữ tự nhiên chịu tác động nhiều yếu tố: không gian, thời gian, phát triển tư duy, xã hội, 2.2 Một số điểm dị biệt logic ngơn ngữ tự nhiên Ngồi điểm tương đồng trình bày trên, lơgíc ngơn ngữ tự nhiên cịn có khác biệt: Một là, ngơn ngữ tự nhiên phong phú lơgíc Ch ẳng hạn, lơgíc, phán đốn “Cơ khơng đẹp” miêu tả thuộc tính “khơng đẹp” thuộc tính âm gái, mà có th ể bác bỏ, phủ định phán đốn khác Trong ngơn ngữ tự nhiên, có nhi ều phương th ức khác để diễn đạt nội dung đó: 1) Cơ mà đẹp à? 2) Cơ đâu có đ ẹp 3) Cơ đẹp 4) Cô đẹp đâu mà đẹp 5) Cơ mà đẹp nỗi gì? 6) Cô đẹp m ặt mày 7) Trời ơi! Cơ mà đẹp!? 8) Ai mà nói đẹp? 9) Nói rằng, đẹp khơng ! Ảnh minh họa (Nguồn: Internet) Ngồi câu này, nhà ngơn ng ữ đưa nhiều câu khác n ữa có nội dung Song, vấn đề chỗ, lơgíc h ọc hình thức, người ta quan tâm giá trị đúng, sai phán đốn; cịn ngơn ng ữ tự nhiên, người ta không quan tâm cấu trúc câu có ng ữ pháp hay khơng mà cịn ý đến mặt ngữ nghĩa Chính v ậy, nhà nghiên cứu cho rằng, bi ểu thức lơgíc học hình thức đơn trị cấu trúc, cịn biểu thức ngơn ng ữ tự nhiên đa trị cấu trúc Hai là, khái ni ệm phán đoán đơn vị lơgíc h ọc, tương ứng với t câu ngôn ng ữ tự nhiên, khơng ph ải chúng hồn tồn đồng với Vì, có khái ni ệm thể từ, có khái ni ệm thể cụm từ, có từ - hư từ - khơng biểu khái niệm cả, có nh ững từ khác lại thể khái niệm (đồng nghĩa khác âm) Ví d ụ: khái ni ệm “chết” Trong tiếng Việt có nhiều từ khác để diễn đạt khái ni ệm này: hy sinh, qua đời, cố, chầu tiên tổ, xuống suối vàng, ngo ẻo, ngủ với giun, củ rồi, bán muối, quy tiên, t thế, tắt thở, băng hà, viên tịch, mãn phần, thăng hà, chầu trời, toi, đất Chúa, Có nhi ều trường hợp, m ột từ thể nhiều khái niệm (từ đồng âm khác nghĩa) khác Chẳng hạn, từ “ngu” Ở đây, từ ngu có nhiều nghĩa khác nhau, tùy b ối cảnh Bởi lẽ, ngu cịn có nghĩa ngu ý, ngu ki ến, nhún nhường, sáng kiến, n vui, hịa bình, ch ứ ngu xuẩn, ngu đần nhi ều người hiểu theo nghĩa t hơng thường Ví dụ: chữ “Ngu” t “Đại Ngu”(3) - quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ (1400 - 1407), Hồ Quý Ly đổi từ quốc hiệu “Đại Việt” Phán đoán thể dạng ngôn ngữ tự nhiên câu Nhưng khơng phải câu phán đốn, câu c ảm thán, câu hỏi, câu mệnh lệnh Ví dụ: 1) Đau đớn thay, phận đàn bà! 2) Khủng bố gì? 3) Đi khỏi đi! Ba câu khơng phán đốn ta khơng xác đ ịnh giá trị chân lý Ba là, quy lu ật, quy tắc lơgíc học khái quát t quy luật hình thức tư xác; cho nên, mang tính ph ổ biến bất biến Còn quy lu ật, quy tắc ngôn ngữ tự nhiên không tính đến yếu tố đó, mà cịn ph ụ thuộc vào nội dung, ều kiện lịch sử, nét đặc thù ngôn ng ữ khác ) Trong lơgíc học có quan hệ suy diễn hay số phán đốn Trong tiếng Việt có quan h ệ này; nhiên, có nh ững suy di ễn lơgíc học khơng thể áp dụng cho ngơn ng ữ tự nhiên Phán đốn hội lơgíc có tính ch ất giao hốn, nghĩa có quan h ệ suy diễn: = Trong ti ếng Việt, câu phức tương ứng dùng từ “và” lại khơng có tính chất Ví dụ: “Anh lúng búng nói người cười ầm lên” “M ọi người cười ầm lên anh lúng búng nói” Chúng ta khơng th ể nói hai câu tương đương v ề mặt ngữ nghĩa, chúng có c ấu trúc lơgíc tương đương, d ạng: = Trong lơgíc có quan h ệ so sánh: a = b, b = a, ta k ết luận a b b ằng Nói “Bình Thư u nhau” có nghĩa “Bình u Thư” “Thư u Bình”, ngôn ng ữ tự nhiên, không ph ải lúc từ “nhau” hiểu Từ câu “Hai m ẹ giống đúc”, ta không th ể suy câu tương đương v ới câu “Con giống mẹ đúc” “M ẹ giống đúc” Mà câu “Hai m ẹ giống nh đúc” tương đương với câu “Con gi ống mẹ đúc” Có phép suy diễn áp dụng lơgíc l ẫn ngơn ngữ tự nhiên Chẳng hạn, từ phán đốn “Một số sinh viên mê nhạc Hiphop”, ta suy “Có số người mê nhạc Hiphop sinh viên” Nhưng có suy diễn có ngôn ng ữ tự nhiên, không áp d ụng lơgíc (3 Trong ngơn ngữ tự nhiên, có nh ững câu: 1) “Anh lại đến lớp trễ” Ta có th ể suy diễn rằng, “Anh đến lớp trễ”; 2) “Hắn ta đâm huênh hoang” Ta có th ể suy diễn rằng, “Hắn trước không huênh hoang” Sở dĩ người ta suy di ễn dựa vào hai t ừ: “lại” “đâm” Ta gọi tiền giả định Trong ngơn ngữ tự nhiên, có hình thức suy luận suy ý, cịn lơgíc có hình thức suy luận suy lý Suy ý thường áp dụng đời sống ngày, vậy, mang tính phổ biến ngôn ngữ tự nhiên Tuy vậy, suy ý hình th ức suy luận gần đúng, phụ thuộc nhiều vào ngơn cảnh, thường khơng ch ặt chẽ quy tắc suy lý lơgíc Ví dụ sau làm đau đ ầu nhà lơgíc h ọc “Có thuyền trưởng tàu người thuộc phái ủng hộ luật cấm uống rượu (ở Mỹ năm 1920 - 1933) Nhưng, thuy ền phó lại người thường say rượu, thế, thuyền trưởng khơng ưa Một hơm, phiên tr ực mình, nhận thấy thuyền phó say rư ợu, thuyền trưởng bực mình, ghi vào sổ nhật ký hàng hải nhận xét: “Hôm nay, ngày 25 tháng 3, thuy ền phó say rượu” Hơm sau, đến phiên trực mình, thuy ền phó đọc thấy lời nhận xét đó, tức mình, ngẫm nghĩ ghi vào sổ nhật ký: “Hôm nay, 26 tháng 3, thuy ền trưởng không say rượu” Về lý, nhận xét thật, ý nhận xét hiểu là: “Thuyền trưởng người thường uống rượu, thường say rượu, trừ hôm không u ống rượu” Hiểu ý, không thật Thuyền phó lợi dụng quy tắc suy ý (ở hàm ý h ội thoại, theo H.Grice): n ếu thơng báo điều khơng có đáng thơng báo cả, thường phải hiểu điều thật có khơng bình thường”(4) Ngồi đặc điểm chung ngơn ngữ tự nhiên, tiếng Việt cịn có lơgíc đặc thù Việc giải thích, phân tích hi ện tượng ngơn ngữ tự nhiên số trường hợp khó khăn, phức tạp, chí có trường hợp khơng thể phân tích, giải thích Trong ngữ pháp, có câu mang hình th ức nghi vấn nội dung mang tính kh ẳng định “Ớt ớt chẳng cay?” Câu hi ểu là: “Mọi loại ớt cay” Ngày nay, hi ện tượng dùng phổ biến miền Bắc nước ta Chẳng hạn, xem truy ền hình, thường nghe thấy người dẫn chương trình cu ộc thi đưa câu h ỏi với phương án tr ả lời khác nhau: a, b, c, d Ngư ời dự thi chọn câu b họ lại trả lời câu: Có phải b khơng ạ? Rõ ràng, hình thức, câu trả lời câu hỏi, thí sinh dùng đ ể khẳng định Lơgíc học khảo sát câu tường thuật m ột phán đốn, có nh ững trường hợp đặc biệt, lơgíc học khơng kh ảo sát dạng câu Xét câu: “Cấm không hút thuốc” Theo quan ểm ngôn ngữ học, câu vắng chủ ngữ, thể hành vi cấm Nghĩa không sai v ề hình thức ngơn ngữ Nhưng theo quan ni ệm lơgíc học, câu khơng ch ặt chẽ; lẽ, “cấm” nghĩa “không”, mà “không không đư ợc hút thuốc” có nghĩa “được hút thuốc” Cho nên, góc độ lơgíc học, phải viết lại câu là: “Cấm hút thuốc” Viết đủ thơng tin xác (4) Trong ngơn ngữ tự nhiên, g ặp nhiều tượng đặc thù khác Trên thực tế, người ta hay dùng câu: “Thuy ền chạy sông” hay “Thuyền chạy sơng”; “Anh ngồi mưa” hay “Anh mưa”; “Juan Martin del Potro đánh thắng Roger Federer tr ận chung kết U.S Open 2009” hay “Juan Martin del Potro đánh bại Roger Federer tr ận chung kết U.S Open 2009”; “Hôm qua, mua áo lạnh” hay “Hôm qua, mua chi ếc áo ấm”, Ta thấy, từ: - dưới, - trong, đánh thắng - đánh bại, áo lạnh áo ấm có nghĩa trái ngược đứng mình, chúng đư ợc đặt câu nêu l ại có nghĩa khơng th ể làm cho người đọc (hoặc nghe) hi ểu sai Trong nh ững câu trên, "áo l ạnh" áo chống lạnh, "áo ấm" áo mặc cho ấm, v.v Ở đây, ta khơng nói câu đúng, câu sai, b ởi hi ện tượng giải thích sở phong cách h ọc hay lơgíc n ội tiếng Việt Ngồi trường hợp nêu trên, đ ời sống ngày nghiên cứu khoa học cịn có nhi ều trường hợp phức tạp thú vị khác lơgíc ngôn ngữ tự nhiên Kết luận Việc sâu nghiên c ứu lĩnh vực ngôn ngữ tự nhiên lơgíc, xem xét chúng mối quan hệ biện chứng, chắn phát nhiều thông tin có giá trị Chính v ậy, việc quan tâm nghiên cứu tượng giúp tư ch ặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, m ạch lạc, xác vấn đề đời sống, công tác nghiên c ứu khoa học Trong lịch sử phát triển lơgíc học có nhi ều trường hợp phát hiện, bổ sung hồn thi ện nhờ việc nghiên cứu ngơn ngữ tự nhiên ngược lại (*) Tiến sĩ, Phó Hiệu trưởng trường Đại học An Giang (1) Hồng Phê: Lơgíc ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 1989, tr.164 (2) Xem: Nguy ễn Đức Dân Lơgíc tiếng Việt Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 1996, tr.16 (3) Quốc hiệu này, theo truy ền thuyết, họ Hồ cháu Ngu Thuấn (là Ngũ Đ ế tiếng Trung Hoa thời thượng cổ); sau Ngu Yên Vĩ Mãn Chu Vũ Vương nhà Chu phong cho đất Trần gọi Hồ Công, sau dùng chữ Hồ làm tên họ Hồ Q Ly nhận dịng dõi họ Hồ, cháu Ngu Thu ấn, nên đặt quốc hiệu Đại Ngu Ch ữ Ngu có nghĩa "s ự n vui, hịa bình", ch ứ khơng có nghĩa "ngu d ốt", "ngu si" (4) Hồng Phê Lơgíc ngơn ngữ học Sđd., tr.174 - 175 ... triển tư duy, xã hội, 2.2 Một số điểm dị biệt logic ngơn ngữ tự nhiên Ngồi điểm tương đồng trình bày trên, lơgíc ngơn ngữ tự nhiên cịn có khác biệt: Một là, ngơn ngữ tự nhiên phong phú lơgíc Ch... ngồi; cho nên, gi ữa lơgíc ngơn ngữ tự nhiên có điểm chung: Thứ nhất, ngơn ngữ tự nhiên lơgíc hệ thống ký hi ệu, chúng có số điểm giống nhau, có m ột số điểm khác biệt Chẳng hạn, ký hiệu lơgíc... lơgíc ngơn ngữ tự nhiên có yếu tố, đơn vị chung Các đơn vị lơgíc học hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Tương ứng với đơn vị ngôn ngữ tự nhiên t ừ, câu, chuỗi câu Ch ẳng hạn, tương ứng với

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:49

Hình ảnh liên quan

Trong ngữ pháp, có những câu mang hình thức nghi vấn nhưng nội dung mang tính kh ẳng định - Một số điểm tương đồng và dị biệt giữa lôgíc và ngôn ngữ tự nhiên

rong.

ngữ pháp, có những câu mang hình thức nghi vấn nhưng nội dung mang tính kh ẳng định Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan