TẠP CHÍ KHOA HỌC Phạm Văn Lực (2021) Khoa học Xã hội (23): 42 - 49 TRIỀU NGUYỄN VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ CHÍNH QUY TẠI CHỖ Ở TÂY BẮC (1802-1890) Phạm Văn Lực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Bài viết đề cập khái quát Tây Bắc, tình hình lực lượng đồn trú Tây Bắc trước kỷ XIX, số sách triều Nguyễn nhằm củng cố hệ thống phòng thủ xây dựng lực lượng quân quy chỗ (thổ dõng) làm nhiệm vụ đồn trú, thường trực chiến đấu Tây Bắc, kết luận, nhận định rút Từ khóa: Triều Nguyễn, Tây Bắc, quân đội quy Đặt vấn đề Trong lịch sử nay, vùng Tây Bắc có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phịng quan hệ giao lưu quốc tế Để giữ yên vùng đất coi phên giậu đặc biệt quan trọng Tổ quốc, triều đại phong kiến trước vất vả thường xuyên phải mang đại quân từ kinh đô lên đánh dẹp Từ học thực tế lịch sử, triều Nguyễn kế thừa, phát triển sách vùng biên cương triều đại Lý, Trần, Lê, để xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc mang lại hiệu tốt Trong phạm vi viết, xin làm rõ thêm vấn đề này, cụ thể sau: Nội dung 2.1 Khái quát Tây Bắc Tây Bắc cách gọi theo phương vị, vùng đất nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, lấy Thủ đô Hà Nội làm chuẩn Từ thời Vua Hùng dựng nước chia nước ta thành 15 bộ, Tây Bắc nằm Bộ Tân Hưng Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi viết “Hưng Hoá xưa thuộc Tân Hưng” [13; tr.17] Dưới triều Lý (1010-1225), Tây Bắc thuộc châu Lâm Tây, châu Đăng Thời Trần (1226-1400), Tây Bắc thuộc đạo Đà Giang, Quy Hóa, sau đổi trấn Thiên Hưng Trấn Thiên Hưng, có hai châu (phủ) Gia Hưng Quy Hoá Đến thời Hậu Lê (XV), Tây Bắc vùng 16 châu Thái: Mường Lò, Mường Tiến (hay gọi Chiêu Tấn, đến năm 1909 thực dân Pháp đổi Than Uyên), Mường Tấc (Phù Yên), Mường Sang (Mộc Châu), Mường Vạt (Yên Châu), Mường Mụa (Mai Sơn), Mường La, Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lay, Mường Tùng (Tùng Lăng), Mường Hoàng (Hoàng Nham), Mường Tiêng (Lễ Tuyền), Mường Chiềng Khem (Châu Khiêm) Mường Chúp (Tuy Phụ), Mường Mi (Hợp Phì) [9, tr.37] Đến đời Mạc Kính Khoan (1623-1638) có châu là: Tùng Lăng, Hồng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ Khiêm bị triều đình phong kiến Mãn Thanh cướp mất, Tây Bắc 10 châu [1, tr.12]1 Thời Tây Sơn, vua Quang Trung làm biểu gửi vua Thanh địi lại châu bị cướp khơng chấp nhận Đến triều Nguyễn (XIX), Tây Bắc gọi vùng “Thập Châu” thuộc tỉnh Hưng Hoá, cụ thể châu sau: Mường Lò, Mường Tiến (hay gọi Chiêu Tấn, đến năm 1909 thực dân Pháp đổi Than Uyên), Mường Tấc (Phù Yên), Mường Sang (Mộc Châu), Mường Vạt (Yên Châu), Mường Mụa (Mai Sơn), Mường La, Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lay Sau bình định Tây Bắc cuối kỷ XIX, thực dân Pháp thực sách chia để Có tài liệu cho đến thời Vua Lê Cảnh Hưng (1740-1768) có châu là: Tùng Lăng, Hồng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ Khiêm bị triều đình phong kiến Mãn Thanh cướp mất, Tây Bắc 10 châu 42 trị Ngày 10/10/1895, Tồn quyền Đơng Dương nghị định bãi bỏ Tiểu quân khu Vạn Bú, thành lập tỉnh Sơn La Ngày 11/4/1900 Tồn quyền Đơng Dương Nghị định thành lập tỉnh n Bái Ngày 12/7/1907 Tồn quyền Đơng Dương nghị định bãi bỏ Đạo Quan binh thứ 4, chuyển Lào Cai sang chế độ cai trị dân để lập thành tỉnh Lào Cai Đến ngày 28/6/1909, Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập tỉnh Lai Châu Cho đến nay, nhiều quan niệm khác địa giới Khu Tây Bắc, góc độ lịch sử, Tây Bắc bao gồm tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện biên, Lào Cai, Yên Bái phần tỉnh Hịa Bình Tây Bắc địa bàn sinh sống lâu đời 30 dân tộc anh em: Kinh, Mường, Thổ, Dao, Mông, Kháng, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Cơ Lao, La Chí, La Ha, Tày, Thái, Nùng, Lào, Lự, Giáy, Cao Lan, Sán Chỉ, Bố Y, Hoa, Sán Dìu, Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La, Pu péo [7, tr.108] 2.2 Tình hình lực lượng quân Tây Bắc trước kỷ XIX Trước kỷ XIX, Tây Bắc khơng có lực lượng qn quy Nhà nước phong kiến Trung ương đồn trú, làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu, có số đội dân binh châu, mường (hay gọi đội quân “Chinh chiến”, đội quân Áo đỏ) làm nhiệm vụ bảo vệ mường, chống lại xâm nhập ngoại tộc Điển hình kháng chiến chống quân Minh kỷ XV, vào khoảng tháng 6/1427, thổ tù Xa Khả Sâm vùng Mộc Châu đem lực lượng vũ trang châu mường gia nhập nghĩa quân Lê Lợi Kháng chiến thắng lợi, ông nhà Vua giao cho quyền cai quản lộ Đà Giang Vì thế, có nội phản, biên ải Tây Bắc bị xâm lấn, đích thân nhà Vua Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền phải cắt cử tướng lĩnh mang đại quân từ kinh đô lên đánh dẹp Bằng chứng cụ thể là: * Dưới Triều Lý, vào tháng và tháng 11/1024, triều đình cử Khai Thiên vương Lý Phật Mã tới Phong Châu Khai quốc Vương Bồ đến châu Đô Kim đánh dẹp sự nổi loạn của các tù trưởng Châu Đăng (Tây Bắc) Mùa đông năm 1036, nhiều nơi thuộc châu Đăng (Tây Bắc) vùng biên ải Tây Bắc tù trưởng tộc trưởng lại tụ tập làm phản; tháng 1/1037, vua Lý Thái Tông phải thân chinh dẫn đại binh đánh dẹp cử Khai Hoàng vương Lý Nhật Tơn làm Đại ngun sối tiến vào châu Đơ Kim, Thường Tân, Bình Ngun Trong vịng tháng, đạo quân Vua Lý huy trừ đạo phản châu Lâm Tây (Tây Bắc), khôi phục bình yên Trong năm 1064 1065, Triều đình phong kiến Trung ương phải mang quân đánh dẹp phản tặc nhiều nơi thuộc khu vực động Ma Sa châu Mang Quán thuộc Tây Bắc Sau nhiều lần bị đánh dẹp“các thủ lĩnh Ngưu Hống (chúa Thái) Tây Bắc chịu thần phục quyền Trung ương thường xuyên làm nghĩa vụ cống nạp cho Triều Lý” [2, tr.267-269] * Dưới triều Trần, vào năm 1329 (Khai Thái, năm thứ 6, mùa đông), chúa Thái lại “nghiêng ngả” bất phục triều đình, họ liên kết với số toán cướp Lào Miến Điện cướp phá đạo Đà Giang (Tây Bắc), Thượng hồng phải đích thân mang đại quân đánh dẹp, có Thiêm tri Nguyễn Trung Ngạn theo để biên soạn thực lục Năm 1337 (Khai Hựu, năm thứ 9, mùa thu, tháng 9), Triều đình lại cử Hưng Hiếu Vương tiến quân vào trại Trịnh Kỳ (Chiềng Kỳ), giết tù trưởng Xa Phần Ngưu Hống Gia đồng Phạm Ngải lập chiến công, cấp phần suất ruộng Hoặc năm 1399 (Kiến Tân, năm thứ 2, mùa thu, tháng 8), Nguyễn Nhữ Cái Đà Giang làm giấy bạc giả, chiêu dụ vạn người dậy vùng sông Đà, lực mạnh Mãi đến tháng chạp năm (1/1440), Hồ Quý Ly cử Nguyễn Bằng Cử đem quân đánh, dẹp yên [3, tr.122] * Thời Lê Sơ (XV), ba triều vua Lê Thái Tổ (1428-1433), Lê Thái Tông (1433-1442) Lê Thánh Tông (1460-1497) phải lần dẫn quân chinh phạt vùng Tây Bắc: + Mở đầu chinh phạt Đèo Cát Hãn Mường Lay (Lai Châu) Lê Thái Tổ (1430 - 1431) Tiếp đến chinh phạt tù trưởng 43 Thượng Nghiễm Mường Muổi, Thuận Châu, Sơn La (1440 - 1441) vua Lê Thái Tơng, qn triều đình tới đâu nhân dân ủng hộ nên nhanh chóng dẹp tan bọn phản loạn Trên đường trở về, nhà Vua quân sỹ nghỉ chân Động La (Thẳm báo ké) Vua thấy nơi cảnh đẹp, địa lý thuận lợi, với ý nghĩa sâu xa tâm hồn thản, nhà Vua sáng tác thơ lời tựa gồm 14 dòng, dòng 10 chữ, tổng 140 chữ Hán Đến cuối năm 1441 vua Lê Thái Tông lại lần phải mang đại quân lên đánh tên phản nghịch Nghiễm châu Mường Muổi (Thuận Châu - Sơn La), lần quân triều đình bắt tướng Ai Lao Đạo Mông vợ Động La, đồng thời bắt Thượng Nghiễm Sinh Tượng Chàng Đồng Thượng Nghiễm hàng chịu tội Từ vùng đất biên cương phía Tây Tổ Quốc bình yên [3, tr.306] + Năm 1479, vua Lê Thánh Tông phải đích thân mang vạn quân đánh giặc Lão Qua, Bồn Man (Lào), giết chết 3-4 người viên thủ lĩnh Đèo Bản Nha Lan Chưởng, có người thứ Phạ Nhã Trại chạy sang nước Bát Bá (tức Lan Na, miền Bắc Thái Lan ngày nay) thoát nạn Đánh xong giặc Lão Qua, Vua Lê lại chấn chỉnh quân ngũ, sửa sang lương thảo, ban Sắc lệnh ép nước Xa Lý (sau đổi thành Tây Song Bản Nạp, trung tâm đặt Cảnh Hồng) thần phục bắt quân Xa Lý đánh Bát Bá Cũng từ thời Lê sơ, có quyền Trung ương vững mạnh, nên miền Tây Bắc thực chịu “khn mình” vào lãnh thổ Việt Nam [3, tr.348-350] + Dưới thời Lê - Trịnh, năm 1751 từ miền thượng du Thanh Hóa, Hồng Cơng Chất mang quân sang chiếm vùng Nậm Ét, Mường Puồn (nay tỉnh Sầm Nưa Lào), sau kéo quân vào Tây Bắc, tiêu diệt giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc (1754) Ông cho xây thành Chiềng Lè (thường gọi thành Bản Phủ, thuộc xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên), biến nơi trở thành trung tâm kinh tế, trị vùng Tây Bắc…Trước cát Hồng 44 Cơng Chất tháng năm 1768, chúa Trịnh Sâm phải cử Nguyễn Đình Huấn Phạm Ngô Cầu mang quân từ miền xuôi lên đánh dẹp Biết tin đó, Lê Duy Mật điều qn ứng cứu cho Hồng Cơng Chất, Nguyễn Đình Huấn sợ khơng dám tiến qn phải rút về, chúa Trịnh Sâm lại phải cử Đoàn Nguyễn Thục chia làm nhiều cánh quân đánh thẳng vào Mường Thanh Trong lúc chiến căng thẳng Hồng Cơng Chất lâm bệnh qua đời Con Hoàng Công Toản tiếp tục cầm quân chống lại quân Trịnh không nổi, đến cuối 1769 khởi nghĩa bị đàn áp Như nói, trước kỷ XIX Tây Bắc khơng có lực lượng quân quy Nhà nước phong kiến Trung ương đồn trú, làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu, có biến nhà vua phải đích thân cắt cử tướng lĩnh mang đại quân từ kinh lên đánh dẹp Thế nhưng, địa hình hiểm trở, đường xá xa xôi, đánh xong quân đội Trung ương lại phải rút về, giao lại cho tù trưởng, tộc trưởng người địa phương tự cai quản, nên khơng hiệu quả; thế, tù trưởng, tộc trưởng lục đục, thường hay “nghiêng ngả”, lúc dựa vào Việt chống Lào, lúc khác lại dựa vào Lào chống Việt… Đúc rút học lịch sử, triều Nguyễn có sách để xây dựng lực lượng quân quy chỗ (với tư cách quân đội Nhà nước phong kiến Trung ương) làm nhiệm vụ đồn trú, thường trực chiến đấu Tây Bắc 2.3 Triều Nguyễn củng cố lại trấn thành, xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc (1802-1890) Từ thành lập (1802), Triều Nguyễn có sách nhằm củng cố hệ thống phòng thủ, xây dựng lực lượng quân quy chỗ (thổ dõng) làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu Tây Bắc 2.3.1 Xây dựng lại trấn thành trang bị thêm vũ khí cho tỉnh Hưng Hóa (Tây Bắc) Trước (dưới triều Lê) tỉnh trấn Hưng Hóa đặt động Bách Lẫm huyện Trấn Yên, dời đến sách Phương Giao huyện Thanh Xuyên (Thanh Sơn - Phú Thọ) [11, tr.11]; sau đó, khách bn nước ngồi khơng thuận tiện vào nội trấn, nên triều đình phải cho tỉnh thành Hưng Hóa đóng nhờ xã Trúc Phê (khi gọi Trúc Hoa) huyện Tam Nông, trấn Sơn Tây làm đội pháo thủ, đặt quyền điều khiển viên Thành thủ úy” Vua chuẩn y [10, tr.526] Đến triều Nguyễn, thời vua Gia Long, trấn thành đây, nhà Vua cho quân sĩ tu chỉnh, tường thành đắp đất thường Năm 1822, triều vua Minh Mạng thành Hưng Hóa xây đắp lại đá tổ ong Theo Đại Nam thực lục - Chính biên, tháng năm Nhâm Ngọ, năm Minh Mạng thứ cho đắp lại mở rộng thêm Để thuận tiện cho việc tu bổ, vua Minh Mạng giao cho Nguyễn Khắc Tuấn trông coi 1500 lao dịch đắp thành, nhà dân đình miếu phía ngồi thành, chỗ cần chuyển nơi khác cấp tiền Khi thành đắp xong, viên Giám tu Chuyên biện lĩnh thưởng Tháng 3/1834, Ngô Huy Tuấn tâu triều đình: “Tỉnh hạt Hưng Hóa xa rộng, tiếp giáp với Ninh Bình Tuyên Quang, nhiều kẻ can phạm ẩn nấp, nhằm chỗ sơ hở mà nhịm ngó Nay Ninh Biên vừa cấp báo mà số lính tỉnh cịn Vậy xin mộ dân ngoại tịch người Nam hay người Bắc dồn cho đủ đội, đặt làm thứ Hưng Hóa để điều khiển lúc lâm sự”[10, tr.528] Thành Hưng Hóa có chu vi 360 trượng, cao trượng thước tấc; hào rộng trượng thước, sâu thước tấc, mở cửa Tháng 8/1833, Tuần phủ Hưng Hóa Ngơ Huy Tuấn lại tâu triều đình: “Tỉnh hạt có 16 châu, đất rộng rãi, chi ngồi giáp địa giới nhà Thanh, lũ giặc cịn có kẻ ẩn nấp chưa bắt hết Xin cho thổ mục đặt làm thổ Trì huyện Lại mục huyện Thanh Xuyên châu Văn Bàn Dân huyện Tam Nông thuộc tỉnh hạt, trước bị thổ phỉ quấy rối làm hại Vậy người bị hại nặng, xin tha cho thuế mùa hạ, người bị hại nhẹ, xin hoãn việc thu thuế”[10, tr.526] Vua Minh Mạng chuẩn y lời tâu xin Tuần phủ Hưng Hóa Sau đó, triều đình cịn trang bị thêm cho tỉnh Hưng Hóa Đại luân xa thảo nghịch tướng quân đồng, Tích sơn đồng, 16 Hồng y gang Lại chia cấp 500 đồng tiền Phi long hạng lớn, 100 đồng tiền Phi long hạng nhỏ cất vào kho phòng dùng đến Tuần phủ Ngô Huy Tuấn tâu xin: “Số hạng súng gang sắt mà nhà nước cấp cho tỉnh nhiều khơng có lính pháo thủ coi giữ Vậy xin mộ dân ngoại tỉnh từ Quảng Bình trở vào Nam lấy 50 người am hiểu nghề bắn, đặt Cũng năm 1833, triều đình cịn cho xây dựng đàn Xã Tắc miếu Hội Đồng phía bắc tỉnh thành Hưng Hóa Vua Minh Mạng cho rằng, đương lúc có việc, cần sai phái, cho phép quyền biến thi hành lời thỉnh cầu Lại cấp cho Hưng Hóa 20 súng mã sang hạng ngắn 2000 phát thuốc đạn để cấp theo thớt voi (mỗi thớt voi súng, 10 viên đá lửa, 50 phát thuốc đạn) Triều đình cịn truyền lệnh cho tỉnh Hà Nội chuyển vận đến phát cho tỉnh Hưng Hóa 2000 cân thuốc súng Một tháng sau, triều đình đổi định việc đặt súng lớn tỉnh thành Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên cỗ súng đồng Đại luân xa, cỗ súng đồng Phách sơn, cỗ súng gang Phách sơn, cỗ súng gang Hồng y, 10 cỗ súng đồng Q Sơn; sau đó, triều đình lại cấp thêm 2000 cân diêm tiêu, 400 cân lưu huỳnh Còn hạng biền binh đương ban xem xét để tiếp tục cấp tiền, gạo theo lệ Đến tháng 7, triều Nguyễn lại cho phép Tuần phủ, Bố chánh, Án sát, tùy theo cơng việc tỉnh, nhiều hay mà xin lưu hay chia ban hạng biền binh có Từ đó, hàng loạt lỵ sở huyện, châu xây dựng lỵ sở huyện Yên Lập đặt Vân Bản (1835), lỵ sở châu Lai Châu xã Hoài Lai (1837), lỵ sở châu Phù Hoa (Phù Yên ngày nay) xã Quang Huy, lỵ sở châu Mai Châu xã Tân Mai, Lỵ sở châu Văn Chấn xã Đại Lịch (1838), lỵ sở châu Mộc Châu xã Quy Hướng (1845), sau rời xã Mộc Hạ (1869) [10, tr.528] 45 2.3.2 Xây dựng đội thổ dõng (người địa phương) trở thành phận quân đội quy Nhà nước phong kiến Trung ương, làm nhiệm vụ đồn trú thường trực chiến đấu Tây Bắc Từ thời Lê (XV), Tây Bắc có số đội quân “Chinh chiến” châu, mường, cụ thể sau: - Ở huyện Thanh Xuyên Gọi đội Thắng Nhất - Ở châu Mộc Gọi đội Tiệp Nhất - Ở châu Thuận Gọi đội Hùng Nhất - Ở châu Thùy Vĩ Gọi đội Ninh Nhất - Ở châu Đà Bắc Gọi đội Tiệp Tiền - Ở châu Quỳnh Nhai Gọi đội Hùng Tiền - Ở châu Mai (Mai Châu) Gọi đội Thắng Tiền - Ở châu Sơn La Gọi đội Dũng Tiền - Châu Mai sơn Gọi đội Dũng Hậu - Ở châu Chiêu Tấn Gọi đội Ninh Tiền Về lực lượng cảnh binh có đội sau: - Ở Văn Chấn - Ở Thanh Sơn, Thanh Thủy - Ở Trấn Yên - Ở Tam Nông Cộng đội 10 tên 40 tên tên 40 tên Ngồi ra, cịn có 10 đội vệ binh, đội lính thú Sơn Tây giữ điện tuần thành đội, giữ đồn Phong Thu 50 tên giữ đồn Bảo Thắng 30 tên, giữ đồn Nghĩa Bảo 10 tên, giữ đồn Vạn Pha 30 tên Các đội Nông Điếm, Nội Điếm có tên riêng, điếm phu 19 tên Lại có lính thổ dõng phủ Điện Biên Năm Thiệu Trị nguyên niên [1841], châu Tuần Giáo 10 tên, châu Thuận 100 tên, châu Lai 40 tên Gồm 200 tên [5, tr.142] Đến triều Nguyễn (1802), thời vua Gia Long, vua Minh Mạng, vua Thiệu Trị cho cải biến đội quân “chinh chiến” trở thành quân đội quy cử võ quan Triều đình đến huy, làm nhiệm vụ đồn trú, thường trực chiến đấu Tây Bắc Thế nhưng, số võ quan triều đình cử đến nhút nhát, giặc đến sợ không dám tiến đánh, chúng tự cướp phá làm hại dân địa phương; đến 46 chúng rút đuổi theo sau, lấy cớ chống giặc, lại kê man số giặc bị giết để nhận làm cơng mình, lấy thưởng Cho nên, đến thời vua Tự Đức (1847-1883) cho thành lập đội thổ dõng (cả lính dõng huy người địa) làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu, giữ gìn trật tự an ninh địa phương Tháng 11/1858, vua Tự Đức lại cho thành lập đội, theo Ông: “Phủ Điện Biên nơi địa đầu quan yếu mà đất nhiều khí độc, lính thú lâu không tiện, theo lời bàn Nguyễn Bá Nghi trước xin cho lính dõng rút về, cho phép lập trai đinh châu Ninh Biên thành đội (trong biên chế quân đội quy nhà nước phong kiến), giao cho viên trú phòng phủ Điện Biên quản lĩnh chia phái để canh giữ Đến tháng 6/1867, vua Tự Đức lại cho huyện, châu thuộc tỉnh Hưng Hóa, Tuyên Quang lập thổ dõng (châu Văn Chấn Hưng Hóa trước giản binh có 60 người, rút sổ dân, trích lấy thổ dõng 500 người; huyện Mai Châu thuộc Hưng Hóa, Hàm Yên Chiêm Hóa thuộc Tuyên Quang trước giản binh có 83 người, rút chọn lấy thổ dõng 1000, đặt người cai quản, có việc triệu ra, cấp lương miễn thuế làng, lúc khơng có việc cho làm ruộng, năm tháng điểm duyệt lần) Tháng 11/1868, vua Tự Đức lại cho chọn dồn quân khỏe mạnh Hưng Hóa (2 huyện Trấn yên, Yên Lập huyện đội, đội 40 người, xong việc cho về)” [17, tr.702] Về vấn đề này, “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” nhà nghiên cứu Thái học Cầm Trọng cho thấy rõ thêm, sau: “Đến kỷ XIX, thời Nguyễn, châu mường Thái xuất tên “thổ dõng” (lính dõng người địa) Căn vào lời dụ Tự Đức phát năm 1871 qn lính triều đình cử đến với quan võ ngại khổ, ngại khó nhút nhát huy Giặc đến sợ không dám tiến đánh, mặc cho giặc tự đốt nhà cướp làm hại dân địa phương Khi giặc cướp chán, no nê đến lúc rút đuổi theo sau lấy mạo tiêu diệt tăng số chém bắn giặc chết lên để nhận làm cơng trình, lấy thưởng… Xưa người Thái chưa có loại lính thường trực kiểu thổ dõng nên khơng có tên gọi Đến thời Nguyễn có thổ dõng nên người Thái gọi lính doỏng (lính dõng) Trước xuất tên này, người Thái gọi đồn qn chinh chiến với ý nghĩa đoàn người xếp thành hàng dài nối trận Nó từ đồng nghĩa với từ cảy côn, để số người kéo dàn thành hàng dài phía trước Như từ lính có sau Sổ lính dõng châu mường quyền chi huy trực tiếp chẩu mường Thời chẩu mường thường triều đình phong cho chức quân Bạc Cầm Ten (Tiên) Thuận Châu Đội bảy, Cầm Lả Mường La Đội Năm, Cầm Văn Thanh Mai Sơn Suất Đội, Cầm Ngọc Hánh Mường Lị Hiệp quản Phó đề đốc…” [9, tr.372-374] Cho đến thực dân Pháp đánh chiếm Tây Bắc (thời vua Đồng Khánh 10.1885-12.1888) số thổ dõng số châu mường đông, cụ thể là: “Châu Sơn La: 98 tên, châu Mai Sơn: 49 tên, châu Phù Yên: 182 tên, châu Ninh Biên (Điện Biên): 184 tên, châu Thuận: 98 tên, châu Tuần Giáo: tên, châu Lai: 50 tên, châu Quỳnh Nhai: 48 tên Tổng số 759 tên” [5, tr.144-145] Do số lượng đông, chất lượng lại không đáp ứng, nên từ năm Tự Đức thứ trở sau, tinh giảm đi: thổ dõng Tuần Giáo 10 người, châu Thuận 13 người, châu Lai 10 người, Ninh Biên 10 người… tổng cộng tất có 60 người Về lính lệ châu huyện, có Tam Nơng Ninh Biên 30 người, cịn châu huyện khác nơi có 20 người Vệ binh, nguyên trước có vệ, năm Tự Đức thứ 7, quân phần nhiều cước khơng rõ ràng, nên giảm bớt vệ, cịn đội người Nam, đội người Bắc họp thành vệ Lính thú vùng núi vốn có 300 người, năm Tự Đức thứ 17 giảm nửa Đầu năm 1878, nhân tiết xuân, Vua Tự Đức xuống chiếu ban bố cho dân Hưng Hóa hạt vừa trải qua binh lửa, lụt lội gia ân cứu giúp triều đình Các thổ tri phủ, tri châu, thổ ty, thổ mục Hưng Hóa số hạt khác ban thưởng có thứ bậc Tuần phủ Hưng Hóa Nguyễn Huy Kỷ tâu bầy, ngồi việc cấp tuất cho binh đinh chết trận, người hy sinh mà chưa có vợ số tiền tuất xin cho làm chay tế tuần để thỏa vong linh họ Như vậy, đến triều Nguyễn đội thổ dõng hình thành, người địa, phận quân đội quy Nhà nước phong kiến Trung ương làm nhiệm vụ đồn trú, thường trực chiến đấu Tây Bắc Lúc đầu quân số đông, lai lịch không rõ ràng, nên đến thời vua Tự Đức cho cải tổ lại, để bước tinh nhuệ 2.3.3 Khuyến khích, di dân đến sinh sống vùng biên giới để bảo vệ biên cương Tổ quốc Khuyến khích, di dân đến sinh sống vùng biên giới để bảo vệ biên cương chủ trương mang tầm chiến lược Triều Nguyễn Từ thời Vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị có lệnh cho quan địa phương riết làm việc này, liệt từ thời vua Tự Đức - Ông lệnh cho quan tỉnh: “nơi nguyên có dân ruộng đất cày cấy nộp thuế mà trốn bỏ hoang, phải chiêu dụ để cày cấy, nơi nguyên chưa cày cấy, ruộng đất bỏ hoang, mộ dân để khai khẩn, có thiếu vốn Nhà nước cấp vốn cho, đợi năm nộp nửa, cho miễn nửa, ruộng đất làm nghiệp riêng đời đời, 10 năm bắt đầu thu thuế” Đến tháng 4/1879 lại dụ rằng: “trong nước có phên che ngồi, người có chân tay nhà có cửa ngoài, chân tay mạnh, cửa vững chắc, sau giữ bên mà ngắm kẻ quấy rối bên Nước ta dọc theo biên giới, thượng du tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, địa dài rộng, ruộng cày cấy được, đất được, lại có mối lợi núi rừng Trẫm thường ngày đêm lo nghĩ, sách mộ dân khẩn điền việc cần phòng giữ biên giới ngày Nay chuẩn cho từ tỉnh Thanh, tỉnh Nghệ trở Bắc, bọn Đốc, Phủ, Bố, Án, Đề, Lãnh quan lại phủ, huyện, theo 47 lời Dụ bảo, tự đương, khuyến xuất chiêu mộ” [4, tr 754 -755] Thống đốc Hoàng Tá Viêm cho rằng: “Thượng du Hưng Hóa địa rộng rãi, rừng đổi nhiều ngả, dễ bọn xấu đến chỗ hiểm chọn nơi rậm rạp Nếu khơng có phen kinh lý, để làm nơi bỏ hoang, giúp cho kẻ xấu Xin đặt nha Sơn Phòng, chọn phái viên thuộc chuyên làm công việc đồn điền khẩn hoang Sức cho lính mộ, đến nơi hoang rậm tùy sức khai khẩn, đem nơi liên lạc với từ 50 đến 100 suất đinh lập làm xóm, xóm 8-9 xóm (suất đinh phải 500 người) lập làm làng, sổ sách ghi chép huyện, châu sở tại, người họp nhiều, đất mở rộng, thân lừng lẫy Đủ hạn, chiểu lệ thưởng phát chuẩn cho theo nghĩ mà làm Cịn Sơn phịng sứ ấy, Hồng Tá Viêm lấy Tế tửu Quốc tử giám Nguyễn Quang Bích xin cho sung vào, Vua y cho (Nha Sơn phịng Hưng Hóa đặt phía hữu đồn Thục Luyện, huyện hạt Thanh Sơn, công việc giống Sơn phịng, tỉnh Sơn Tây)” [4, tr.754-755] Sau Thống đốc Hoàng Tá Viêm lại dâng sớ việc trù nghĩ việc phịng giữ biên giới cơng việc xếp đặt sau điều (1 điều trù nghĩ biên phịng, tỉnh hạt Hưng Hóa cắt lấy 10 phủ, huyện, châu thượng du đặt thêm tỉnh, đặt thêm quan lại, lương cấp cho binh lính, để quân côn đồ nước Thanh không chiếm làm sào huyệt gần; điều công việc xếp đặt sau (một sửa sang đồn lũy, để cầm phòng cho nghiêm; hai kinh lý châu, huyện để tụ họp mở mang; ba giúp đỡ dân châu; bốn khen thưởng khuyến khích người tài giỏi; năm yên ủi người bị giặc bắt theo; sáu xếp chỗ cho người đầu thú) Chủ trương xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc Triều Nguyễn tồn diện, bao gồm từ việc bố trí lại tồn hệ thống bố phòng (thành lũy), trang bị thêm vũ khí cho tỉnh Hưng Hóa (Tây Bắc), việc thành lập đội thổ dõng (người địa phương) di dân đến sinh sống vùng biên giới để bảo vệ biên cương… Tất việc làm Triều Nguyễn trực tiếp đảm nhiệm, huy; cịn trước đó, Tây Bắc có đội quân “chinh chiến” (Đội quân Áo đỏ) địa phương (vũ khí tự tạo, chi phí chiến binh tự nguyện bỏ ra, châu, mường); nữa, địa phương có đội quân chinh chiến nên dễ gây hiềm khích lẫn - mầm mống phản loạn cát Chính sách xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc Triều Nguyễn phát huy yếu tố nội lực đồng bào dân tộc, mạnh địa phương, lại phòng ngừa âm mưu phản loạn từ trứng nước, củng cố khối đồn kết Kinh - Thượng… Có thể nói, việc làm mang tính tích cực, hiệu phù hợp với đặc thù Tây Bắc giúp cho Triều Nguyễn quản lý vùng Tây Bắc sâu sát Thực tế chứng minh, suốt kỷ XIX, trị vua Triều Nguyễn, Tây Bắc khơng có vụ phản loạn khiến nhà nước phong kiến Trung ương phải mang quân từ kinh đô lên đánh dẹp triều đại phong kiến trước Chính sách xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc Triều Nguyễn để lại cho dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm quý báu cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Kết luận Có thể nói, lần lịch sử Triều Nguyễn kế thừa phát triển từ sách vùng biên cương triều đại Lý, Trần, Lê, để xây dựng lực lượng quân quy chỗ (hay gọi đội “thổ dõng” - người địa phương) làm nhiệm vụ đồn trú, thường trực chiến đấu Tây Bắc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Dân tộc Khu Tự trị Tây Bắc (1972), Nhân dân dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1930) - tập Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc xuất [2] Đại Việt sử ký toàn thư - tập (1998), ... chỗ (với tư cách quân đội Nhà nước phong kiến Trung ương) làm nhiệm vụ đồn trú, thường trực chiến đấu Tây Bắc 2.3 Triều Nguyễn củng cố lại trấn thành, xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc (1802- 1890). .. Bắc (1802- 1890) Từ thành lập (1802) , Triều Nguyễn có sách nhằm củng cố hệ thống phòng thủ, xây dựng lực lượng quân quy chỗ (thổ dõng) làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu Tây Bắc 2.3.1 Xây dựng lại... nhà nước phong kiến Trung ương phải mang quân từ kinh đô lên đánh dẹp triều đại phong kiến trước Chính sách xây dựng lực lượng quân quy chỗ Tây Bắc Triều Nguyễn để lại cho dân tộc ta nhiều học