TINH THẦN PHỊNG THỦ BIỂN ĐƠNG CỦA TRIỀU NGUYỄN TỪ 1800 – 1884 ĐẶNG HIỀN Khoa Lịch sử Tóm tắt: Đất nƣớc Việt Nam trải dài hàng chục kỷ đấu tranh anh dũng, quật cƣờng Đó lịch sử dân tộc anh hùng mà sống phát triển gắn liền với lịch sử đấu tranh chống quân xâm lƣợc Từ ý thức bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, đối phó với ý đồ xâm lăng lực thù địch, ông cha ta sớm hƣớng bể lớn, xem đầu cầu chiến lƣợc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Bởi lẽ mà tinh thần hƣớng biển Đơng nhen nhóm tâm thức ngƣời Việt từ thuở bình minh lịch sử Bài báo trình bày tinh thần phịng thủ biển Đơng cao độ triều Nguyễn từ 1800-1884, thơng qua việc thực sách bảo vệ biển đảo tích cực, có hiệu Từ khố: tinh thần, phịng thủ biển Đơng, triều Nguyễn ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, cộng đồng cƣ dân sinh sống lãnh thổ Việt Nam không ngừng khai phá đất đai mở rộng lãnh thổ, chinh phục biển xác lập chủ quyền, viết tiếp trang sử hào hùng bậc tiền nhân để lại Việt Nam có đƣờng bờ biển dài, lại vào vị trí quan trọng đƣờng hàng hải quốc tế nên từ xƣa đến kẻ thù thƣờng sử dụng đƣờng biển đƣờng sông xâm lƣợc nƣớc ta Là triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn kế thừa tri thức để bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, có biển Đơng Vấn đề Triều Nguyễn khẳng định chủ quyền Biển Đơng có nhiều đề tài nhiều tác giả khác nhau, nhƣ: Nguyễn Nhã với đề tài “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa”, hay gần “Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỷ XIX” Đỗ Bang,… nhƣng chƣa có đề tài nói rõ tinh thần phịng thủ biển Đơng Triều Nguyễn ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tinh thần phòng thủ biển Đông hoạt động thể tinh thần đó: Xây dựng hệ thống phịng thủ biển, xây dựng thủy quân, tuần tra kiểm soát biển triều Nguyễn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sử học Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, tháng 12/2014: tr 153-162 154 ĐẶNG HIỀN Để thực đề tài, sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic phƣơng pháp cụ thể mơn: Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, nhận định, sƣu tầm tƣ liệu, 2.3 Nội dung nghiên cứu Bài báo tập trung vào nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, trình hình thành tinh thần phịng thủ biển Đơng Đồng thời làm rõ thêm hoạt động, cơng tác phịng thủ biển Đơng triều Nguyễn Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển Đơng ngày gay gắt học từ tinh thần phòng thủ hoạt động bảo vệ chủ quyền biển triều Nguyễn cần đƣợc nghiên cứu phát huy hết KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Tổ quốc Việt Nam mênh mông trời biển, biển Việt Nam phận cấu thành tách rời hay nhƣợng lại cho hay quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nƣớc Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một: Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Những ngày gần trƣớc hành động đƣa trái phép giàn khoan HD 981 vào vùng biển thuộc lãnh hải Việt Nam quyền Trung Quốc, dân tộc đứng lên với ủng hộ bạn bè quốc tế Hơn 90 triệu ngƣời dân Việt Nam nƣớc kiều bào nƣớc ngồi đấu tranh, tất có chung tinh thần hƣớng biển Đơng Tinh thần phịng thủ biển Đơng đƣợc hình thành phát triển xun suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tinh thần đƣợc hoàn thiện phát huy dƣới Triều Nguyễn, tinh thần cần đƣợc phát huy Để hiểu phát huy tinh thần bối cảnh nay, cần lật lại vài trang lịch sử để xem tinh thần phịng thủ biển Đơng Triều Nguyễn đƣợc hình thành phát triển nhƣ nào, xem Triều Nguyễn thể tinh thần Trƣớc tiên niềm tự hào Rồng cháu Tiên, cha dân tộc Lạc Long Quân thống trị vùng biển lớn Truyền thuyết nói sau lớn khôn, Lạc Long Quân Âu Cơ chia 50 ngƣời theo mẹ lên núi, 50 ngƣời theo cha xuống biển Cuộc chia ly khơng khó khăn hồn cảnh sống Lạc Long Quân nhƣ phản ánh truyền thuyết mà cịn phản ánh q trình chiếm lĩnh chinh phục miền núi miền Biển tổ tiên ta Chính niềm tự hào thơi thúc ngƣời dân đất Việt sớm hƣớng biển lớn, truyền thống đƣợc vua chúa triều Nguyễn tiếp thu Lịch sử cho thấy công trình nghiên cứu khảo cổ chứng minh từ thời kỳ đồ đá ngƣời sống ven biển, dựa vào biển để sinh sống, cụ thể văn hóa đồ đá Hạ Long (Văn hóa Hạ Long) cách ngày khoảng 4000 năm Các di khảo cổ thể có ngƣời sinh sống, nơi cƣ trú là: Hang động, chân núi ven biển, doi cát, bậc thềm mặt đồng cổ, tiêu biểu nhƣ: Hang Bái Tử Long, hang Soi Nhụ dƣới, Ngọc Vừng Phƣơng thức sinh sống cƣ dân văn hóa Hạ Long giai đoạn muộn gắn với môi trƣờng biển với kỹ thuật chế tác công cụ đá đồ gốm hoàn hảo, trở thành đặc trƣng văn hóa Hạ Long là: Gốm văn thừng, văn chải, TINH THẦN PHỊNG THỦ BIỂN ĐƠNG CỦA TRIỀU NGUYỄN 155 văn khắc vạch, rìu bơn có vai có nấc Do đó, cƣ dân Việt cổ sớm gắn bó với biển Đơng nên tinh thần phịng thủ biển Đơng Triều Nguyễn có nguồn gốc từ sớm Ngồi ra, tiến trình lịch sử dân tộc ta chứng kiến xâm lăng ngoại bang, nhiều xâm lăng có hƣớng công từ biển vào nhƣ: kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền năm 938, kháng chiến chống quân Tống Lê Hoàn 981, kháng chiến chống quân Nguyên – Mông dƣới huy nhà Trần năm 1288 Bản thân Triều Nguyễn phải đƣơng đầu với mối đe dọa từ biển sớm “Ất Dậu năm thứ 28 [1585], có tƣớng giặc nƣớc Tây Dƣơng hiệu Hiển Quý (Hiển Quý tên hiệu tù trƣởng phong kiến Phiên, tên ngƣời) thuyền lớn, đến đậu Cửa Việt để cƣớp bóc ven biển Chúa sai hoàng tử thứ sáu lĩnh 10 thuyền, tiến thẳng đến cửa biển, đánh tan thuyền giặc Hiển Quý sợ chạy” [4, tr 32] Điều chứng tỏ triều Nguyễn ý thức đƣợc vai trị biển sớm ý thức bảo vệ chủ quyền biển Đông Vua Gia Long ngƣời hiểu vị trí quan trọng biển, có tầm nhìn xa trông rộng, ý thức tầm chiến lƣợc biển đảo việc phịng thủ đất nƣớc vị vua bôn ba, gian nan Triều Nguyễn Cuộc sống ông phần lớn gắn liền với tháng năm lênh đênh biển, sống đảo đến đảo khác để đối đầu với Tây Sơn Năm 1811, triều thần Tống Phƣớc Long bàn lƣợc dùng binh, vua dụ rằng: “Côn Lôn, Phú Quốc, Thị Nại, Cù Mông, trẫm tƣớng sĩ ngƣời đánh trăm trận vất vả có ngày Lúc yên đừng quên lúc nguy, thực đạo giữ nƣớc yên dân” [4, tr 811] Do đó, hết vua Gia Long ngƣời am hiểu, quý trọng biển có tinh thần bảo vệ biển Đơng Có thể nói, tinh thần phịng thủ biển Đơng chiếm vị quan trọng nhận thức an ninh chủ quyền quốc gia Triều Nguyễn, vị trí vai trị biển đảo đƣợc đánh giá cao Đó sở để vua Nguyễn thƣờng xuyên tổ chức tiến hành hoạt động phòng thủ bảo vệ hải đảo Do đặc điểm địa hình nƣớc ta có bờ biển dài, lại giữ vị trí trọng yếu đƣờng hàng hải quốc tế nên việc xây dựng hệ thống phòng thủ, xây dựng thủy quân tổ chức tuần tra kiểm soát vùng biển đảo mối quan tâm thƣờng xuyên Đầu tiên, nhà Nguyễn xây dựng hệ thống phòng thủ kiên cố bảo vệ vùng biển từ hƣớng Đảm bảo cho hoạt động phòng thủ biển đảo nƣớc Đại Nam, từ đầu Triều Nguyễn sức xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật lớn mạnh vùng biển Tổ quốc Ý thức đƣợc tầm quan trọng của biển đảo việc xác lập thực thi chủ quyền đất nƣớc, Triều Nguyễn đẩy mạnh thực xây dựng hệ thống đồn lũy để phục vụ cho hoạt động phòng thủ biển đảo Với nhận thức đắn, năm 1834 vua Minh Mạng rõ tầm quan trọng việc phòng thủ biển đảo: “các hải đảo thuộc địa phận địa phƣơng, có nhiều dân ở, trƣớc nhà nƣớc chƣa cấp phát cho thuyền khí giới Một có giặc biển nhân sơ hở mà đến cƣớp bóc họ khơng có để phịng thủ, đánh đuổi Nay truyền dụ cho tỉnh ven biển, xem xét đảo có dân thuộc hạt mình, sai sửa sang chỉnh đốn thuyền đánh cá thực 156 ĐẶNG HIỀN mau lẹ… Rồi lại cấp phát cho trƣờng thƣơng, súng điểu sang súng đạn, khiến cho họ tuần tiễn… Còn nhƣ việc làm cho hải phận đƣợc yên lặng lâu dài tất phải phen xếp đặt có quy củ Vậy chuẩn cho viên đƣợc suy xét tính tốn kĩ, nên đặt pháo đài, phái binh đến phòng giữ, nên mộ hƣơng dõng để phịng vệ cho dân” [6; tr 108] Từ ý thức vị trí quan trọng hải đảo, Triều Nguyễn lần lƣợt cho xây dựng hệ thống đồn lũy phịng thủ khắp nƣớc Tại kinh Huế, ngồi tuyến phịng thủ từ xa tuyến phịng thủ trung tâm đƣờng bộ, triều Nguyễn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống đồn lũy, cửa ven biển Năm 1813, vua Gia Long cho xây Trấn Hải thành cửa biển Thuận An (thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày nay) Đây pháo đài qn kiên cố hình trịn, chu vi 285m, cao 6,3m, dày 4m; xung quanh có hào nƣớc sâu bao bọc, đắp 99 ụ súng, ngồi đóng cọc, xây kè cho trồng 4.000 dừa để ngăn sóng biển Ngoài pháo đài hệ thống đồn lũy khác bên cạnh cửa Thuận An, gồm đồn Hòa Duân, đồn Côn Sơn, đồn Hạp Châu đập chắn Thuận An Hệ thống đồn lũy đƣợc bố trí lực lƣợng lớn binh lính với vũ khí mạnh triều Nguyễn Cuối năm 1861, khu vực có 1.961 binh lính, 308 đại bác loại (đại pháo, Oanh sơn, Quá sơn, Thần công, Vũ công, Đăng uy, Thắng cơ, Chấn uy); đến năm 1881-1882, số binh lính vũ khí cịn đƣợc tăng cƣờng nhiều Ngoài cửa Thuận An, triều Nguyễn cho xây dựng hệ thống đồn lũy phòng thủ cửa biển Hải Vân, Chu Mãi (Chân Mây), Cảnh Dƣơng cửa Tƣ Hiền để bảo vệ vùng biển quan trọng thuộc kinh đô Triều Nguyễn, việc tăng cƣờng sức mạnh quân sự, an ninh cho hệ thống cảng biển Đà Nẵng, quan tâm đến việc cải tiến tăng cƣờng hiệu hoạt động cảng Đà Nẵng nhƣ lập quy chế kiểm soát tàu thuyền vào bến cảng Đà Nẵng, cải tiến hệ thống thông tin liên lạc Vùng địa phƣơng phía Đơng Bắc Đà Nẵng đƣợc triều Nguyễn xây dựng pháo đài thành lũy nhằm liên kết, hợp tác với chiến thuyền lớn đậu biển, lâm trận dễ dàng ứng cứu lẫn Sau kiện quân Pháp công, bắn chìm chiến thuyền bọc đồng triều Nguyễn Đà Nẵng, vua Thiệu Trị đặc biệt ý tới hệ thống phòng thủ Đà Nẵng, lệnh cho triều thần đặt đồn, bố trí hỏa lực mạnh, thƣờng gọi "Trấn Dƣơng thất bảo'' thuộc vùng biển Quảng Nam Thời kỳ triều Nguyễn trị vì, tỉnh Bình Định đƣợc quan tâm vùng trọng địa đất nƣớc Do đó, vua triều Nguyễn đời trƣớc đến vua Minh Mạng có tầm nhìn xa vấn đề phịng thủ bảo vệ chủ quyền quốc gia Bình Định Nhận thấy cửa biển Thị Nại nơi mà cƣớp biển giặc ngoại xâm cơng nên vua Minh Mạng giao cho Bộ xây dựng pháo đài để phịng thủ đề phịng biến cố xảy Năm Minh Mạng thứ 21 (1840), triều đình xây pháo đài Hổ Cơ cửa biển Thi Nại tỉnh Bình Định Vua nghĩ cửa biển Thi Nại nƣớc sâu núi cao, thuyền tàu thƣờng hay đỗ lại, chỗ địa đầu xung yếu nên phái ty Công vệ Giám thành bên ngƣời TINH THẦN PHỊNG THỦ BIỂN ĐƠNG CỦA TRIỀU NGUYỄN 157 hội với quan tỉnh xem hình đất chuẩn cho lập pháo đài xứ Hổ Cơ, gọi pháo đài Hổ Cơ Sau đó, vua cho đặt bảo lắp lũy đất gò cát đối ngạn với pháo đài, gọi bảo Thi Nại để chống đỡ với nhau, thuê 500 dân phu xây dựng công việc (Xứ Hổ Cơ bờ Đơng Nam đồn cửa biển, có núi cao trƣợng, trơng ngồi biển Pháo đài xây hình trịn, chu vi 27 trƣợng, thân đài cao thƣớc tấc, mặt đằng trƣớc, bên tả, bên hữu xây bậc đá, chia đặt 10 cỗ súng gang Hồng y, cỗ súng gang Phách sơn, cỗ súng đồng Quá sơn Mặt sau làm cửa đài, khoảng đài mạn trƣớc xây cột cờ, bên tả đặt kho thuốc súng, bên hữu làm trại lính Gị cát phía Tây đồn cửa biển ngang xứ Hổ Cơ, cách 280 trƣợng, bảo đắp hình dài, trƣớc sau đài 10 trƣợng, tả hữu ngang trƣợng thƣớc, thân lũy cao thƣớc tấc Mặt trƣớc xây bậc để súng, chia đặt súng gang Hồng y, Phách sơn thứ cỗ, cỗ súng đồng Quá sơn Mặt sau làm cửa bảo, quãng bảo làm trại lính Chỗ gần bảo làm nhà vuông, cho viên coi đồn ở.) Việc cho xây dựng pháo đài Hổ Cơ cửa biển Thị Nại cho thấy vƣơng triều Nguyễn xem cửa biển Thị Nại địa điểm tối quan trọng vấn đề bảo vệ chủ quyền đất nƣớc Đó tầm nhìn xa qua sách sử thấy cửa biển nhiều lần có cƣớp biển giặc ngoại xâm nhịm ngó xảy nhiều giao tranh đẫm máu chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền đất nƣớc Kể từ xây dựng pháo đài Hổ Cơ, vƣơng triều Nguyễn đập tan đƣợc nhiều âm mƣu lực ngoại bang nhịm ngó, xâm lăng Triều Nguyễn xây dựng hệ thống phòng thủ bờ biển nhằm tăng cƣờng sức mạnh phòng thủ vùng biển, tạo sở hƣớng biển Đơng Hệ thống phịng thủ biển đảo hữu hiệu với công tác tuần tra, chống lại nhịm ngó nƣớc xung quanh vùng biển nƣớc ta nhƣ quấy nhiễu hải tặc Tuy nhiên, lối tƣ quân thụ động không linh hoạt, gặp phải tàu to súng lớn Phƣơng Tây khó bề chống đỡ Tháng 8/1883, thực dân Pháp nổ súng cơng cửa biển Thuận An, hệ thống phịng thủ bờ biển không trụ đƣợc, lần lƣợt thất thủ Phải khẳng định việc Triều Nguyễn cho xây dựng hệ thống phòng thủ biển đảo thể tinh thần phịng thủ biển Đơng, việc làm xuất phát từ ý tƣởng bảo vệ chủ quyền, nhƣng cách làm chƣa ổn Cùng với triều đình mực quan tâm xây dựng lực lƣợng hải quân hùng mạnh để bảo vệ vùng biển nƣớc ta Triều Nguyễn ý thức sâu sắc chủ quyền biển nên sức tăng cƣờng xây dựng lực lƣợng hải quân, với tƣ tƣởng quân “lấy thủy quân làm trọng” lòng tự hào hải quân Triều Nguyễn trọng đến kỹ thuật phƣơng Tây trang bị vũ khí huấn luyện thủy quân Theo tác giả Đỗ Văn Ninh: “Nhà Nguyễn nhận thức đắn đƣợc tầm quan trọng thủy quân có cố gắng lớn việc xây dựng binh chủng Vào đầu thời Nguyễn, đặc biệt Thiệu Trị Tự Đức, hải quân đƣợc trang bị nhiều loại tàu thuyền, loại tùy cỡ lớn, nhỏ mà chức khác nhau, đảm nhiệm tốt nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ chiến đấu binh chủng lớn đƣơng thời” 158 ĐẶNG HIỀN Dƣới triều vua Minh Mạng, thủy quân nƣớc ta đƣợc trang bị số lƣợng tàu thuyền hùng hậu Theo sách Đại Nam Thực Lục, đến năm 1821, tổng số tàu thuyền Việt Nam 3.190 Riêng lực lƣợng thủy binh dƣới triều vua Gia Long có 200 thuyền mang 16 đến 22 đại bác, 500 chiến thuyền nhỏ có 40 đến 44 thủy sƣ, vũ trang nhiều tiểu bác đại bác; 200 chiến thuyền lớn với 50 đến 70 thủy sƣ, vũ trang đại bác tiểu bác; tàu chiến theo kiểu châu Âu Phụng Phi, Long Phi Ƣng Phi, thuyền có đến 30 đại bác Sang triều vua Tự Đức, ban đầu triều đình có ý trì việc đóng tàu máy nƣớc nhƣ triều trƣớc làm Do đó, năm 1863, vua Tự Đức cử viên ngoại Lang Hoàng Văn Sƣởng, cai đội Lê Văn Mân ngƣời thuộc Thủy sƣ Vũ Khố sang Hƣơng Cảng học tập kỹ thuật đóng tàu xƣởng ngƣời Anh Năm 1866, vua Tự Đức lại sai hai tỉnh Vĩnh Long An Giang lựa chọn 20 thợ thủ cơng có tay nghề cao, cử tới Gia Định để học tập nghề kỹ thuật cao nhƣ đúc súng sắt, đóng tàu thủy, chế tạo máy móc cơng xƣởng ngƣời Pháp Gia Định Đến cuối triều vua Tự Đức, hoàn cảnh lịch sử điều kiện vật chất ngành đóng tàu, tàu chiến suy thối chấm dứt Để sẵn sàng cho tình biển, Triều Nguyễn quan tâm tổ chức huấn luyện thủy quân làm cho trình độ tác chiến thủy quân đội Triều Nguyễn đƣợc nâng cao, đồng thời thủy quân làm quen, sử dụng thành thạo trang bị Theo nghiên cứu tác giả Bùi Gia Khánh: “Tổng số lực lƣợng quân đội Nguyễn Ánh năm 1800 139.000 ngƣời Trong đó, lực lƣợng thủy quân có 26.800 ngƣời” [3, tr 36] Đến lƣợt mình, vua Minh Mạng sức củng cố lực lƣợng thủy quân mạnh để phục vụ cho việc trị quốc Dƣới thời Minh Mạng, Triều Nguyễn có “Bốn binh chủng lớn binh, thủy binh, pháo binh tƣợng binh Tuy nhiên tƣợng binh pháo binh binh chủng phụ thuộc… có binh thủy binh đƣợc coi binh chủng với ý nghĩa nó” [9, tr 46] Về tổ chức thủy quân, sách Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Hội điển) chép rõ: “Vào đầu thời Gia Long, lực lƣợng thủy quân có doanh: Nội thủy, Tiền thủy, Tả thủy, Hữu thủy Hậu thủy Trong doanh Nội thủy, chi Trung chi Hậu đặt 10 thuyền từ Trung Nhất đến Trung Thập; chi Tiền đặt từ đội Nhất đến đội Ngũ Ba chi thuộc doanh Tiền thủy đặt làm đội; ba chi Thủy doanh Tả, Hữu, Hậu, chi đặt ba đội Đồng thời đặt thêm vệ Ngũ tiệp Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu lệ thuộc vào doanh Đứng đầu doanh Chánh doanh thống chế Ở đội, Cai đội, Phó đội, Đội trƣởng số lƣợng không định, dao động từ 17 đến 20 ngƣời” [8, tr 134] Năm 1836, cơng việc thủy quân lớn nhiều, vua Minh Mạng cho đặt thêm vệ nữa, gộp với 10 vệ trƣớc đó, chia đặt làm doanh Thủy sƣ Kinh kỳ Đứng đầu Thủy sƣ Kinh kỳ Đô thống, Đề đốc (chánh nhị phẩm), Hiệp lý (dùng quan nhị phẩm bên văn sung vào) ngƣời Thủy sƣ Kinh kỳ có doanh Trung, Tả, Hữu; doanh vệ, vệ 10 đội, lấy lính tuyển Trong vệ doanh có vệ đặt chức Chƣởng vệ ngƣời, vệ đặt Vệ úy, Phó Vệ úy Quy chế quan chức doanh nhƣ TINH THẦN PHỊNG THỦ BIỂN ĐƠNG CỦA TRIỀU NGUYỄN 159 Không xây dựng tổ chức thủy quân, công tác huấn luyện thủy quân đƣợc triều đình quan tâm Vua Minh Mạng nói: “Thủy quân, nên thi hành diễn tập, chẳng hạn loại thuyền mành, buồm chèo, cột buồm, dây buồm, ngƣời cầm lái thủy thủ, tiến hành thao diễn đƣợc cố ngƣời tinh thạo, sau đến đƣờng biển đƣờng sông, chỗ nông chỗ sâu, chỗ hiểm chỗ dễ chỗ đảo lớn, đảo nhỏ, nơi sâu cạn, thiết phải tránh, nên khiến cho họ tập để biết tất cả” [8, tr 395] Năm Gia Long thứ nghị chuẩn: “Về thủy quân diễn cách chèo thuyền, tức chổ đất liền, thiết lập đồ chèo thuyền, chọn vài trăm ngƣời biết chèo, cho diễn tập làm nhƣ hình dáng thuyền Hằng năm đầu Xuân y theo phép diễn tập” [8, tr 394] Triều Minh Mạng quan tâm xây dựng huấn luyện thủy quân theo phƣơng pháp châu Âu Thời Minh Mạng dù đƣợc tiếp nhận từ tiền triều binh chủng có vài thập kỷ đào tạo huấn luyện theo “đƣờng lối Thái Tây” nhƣng vua Minh Mạng thấy thủy quân Đại Nam chƣa đƣợc “tinh thục”, so với nƣớc phƣơng Tây có thủy quân thiện chiến Vua lệnh cho binh phải soạn “Quyển sách thủy chiến” làm giáo trình cho thủy quân học tập Đến thời vua Thiệu Trị, công tác huấn luyện đạt đƣợc nhiều kết tích cực Năm 1845, vua có dụ rằng: “Lần thuyền Định Lƣơng, Bình Dƣơng thuyền hải vận Gia Định diễn tập, đƣơng lúc gió dập mƣa vùi, sóng réo ầm ầm, mà bọn giữ gìn ngày đƣợc khơng lo ngại” [7, tr 534] Do nhận thức đƣợc tầm quan trọng lực lƣợng thủy quân việc bảo vệ biển Đơng, giữ gìn an ninh quốc gia từ phía biển, từ thời vua Gia Long đến vua Minh Mạng thủy quân nƣớc ta có thay đổi lớn, quan trọng mặt tổ chức xây dựng công tác huấn luyện biến lực lƣợng hải quân triều Nguyễn thành lực lƣợng hùng mạnh khu vực Sang thời vua Thiệu Trị đầu thời vua Tự Đức công tác tổ chức huấn luyện thủy quân y nhƣ phép cũ để lại Các vua Nguyễn ƣu tiên xây dựng lực lƣợng Lực lƣợng thủy quân hùng mạnh Triều Nguyễn thực thi đƣợc chủ quyền, làm yên cƣơng giới quốc gia biển Đông Với lối tổ chức huấn luyện trên, thủy quân Đại Nam hùng mạnh mang hƣớng đại phƣơng Tây, nhƣng xét tổng thể đội quân lạc hậu theo kiểu phong kiến trung đại, trang bị cịn thơ sơ, huy cịn thụ động nên đối đầu với thủy quân nƣớc phƣơng Tây sau nhanh chóng bị đánh bại, vào tháng 4/1847, hải quân Pháp công Đại Nam Đà Nẵng, đánh chìm thuyền chiến Triều Nguyễn, phá hủy nhiều hệ thống công chiến đấu Điều lần khẳng định tinh thần hƣớng biển Đông Triều Nguyễn Tuần tra hoạt động quan trọng bảo vệ, thực thi chủ quyền vùng biển, thể qua hoạt động tuần tra, kiểm soát giữ yên vùng biển Qua việc tổ chức, trang bị huấn luyện quân thủy theo hƣớng thủy quân biển, nhà Nguyễn có điều kiện để thực tuần tra, gìn giữ vùng biển dài rộng Cái lợi tuần tra mặt biển đƣợc vua Minh Mạng rõ: “đi tuần phòng ven bể, để thao luyện cách lái thuyền cho quen thiện dòng nƣớc, để tập đánh dƣới nƣớc, ... thành tinh thần phịng thủ biển Đông Đồng thời làm rõ thêm hoạt động, cơng tác phịng thủ biển Đơng triều Nguyễn Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển Đông ngày gay gắt học từ tinh thần phòng thủ. .. công cửa biển Thuận An, hệ thống phịng thủ bờ biển khơng trụ đƣợc, lần lƣợt thất thủ Phải khẳng định việc Triều Nguyễn cho xây dựng hệ thống phòng thủ biển đảo thể tinh thần phòng thủ biển Đông, ... hiểu, quý trọng biển có tinh thần bảo vệ biển Đơng Có thể nói, tinh thần phịng thủ biển Đông chiếm vị quan trọng nhận thức an ninh chủ quyền quốc gia Triều Nguyễn, vị trí vai trị biển đảo đƣợc