(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN đề tài CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực với vấn đề TĂNG TRƯỞNG nền KINH tế ở VIỆT NAM

23 3 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN đề tài CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực với vấn đề TĂNG TRƯỞNG nền KINH tế ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ  MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VỚI VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM GVHD: Lê Thị Tuyết Thanh SVTH: Lê Hữu Hưng 19145397 Võ Văn Lê Khoa 20147283 Nguyễn Vương Quốc Bảo 20139002 Nguyễn Hoàng 20139046 Hồ Sỹ Châu 20142471 Nhóm: Vua Tiền Tệ Mã lớp học: GEFC220105_20_3_01 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN MƠN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG HỌC KÌ 3, NĂM HỌC 2020-2021 NHÓM: VUA TIỀN TỆ Tên đề tài: Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH TỶ LỆ % HOÀN Ghi chú: Lê Hữu Hưng Võ Văn Lê Khoa Nguyễn Vương Quốc Bảo Nguyễn Hoàng Hồ Sỹ Châu VIÊN 19145397 20147283 20139002 20139046 20142471 THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% - Tỷ lệ % = 100% - Nhóm trưởng: Lê Hữu Hưng Nhận xét giáo viên TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………….….4 CHƯƠNG II: PHẦN NỘI DUNG………………………………………….…….5 Nhân lực gì? ………………………………………………………….……5 Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao …………….…….6 2.1 Thể lực………………………………………………………….…… 2.2 Trí lực…………………………………………………………….……7 2.3 Trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ văn hóa……………….… 2.4 Ý thức người lao động…………………………………………… … Thực trạng vai trò NNL bối cảnh kinh tế Việt nam nay… … 10 3.1 Nguồn lao động dồi vai trò phát triển kinh tế ………… ……10 3.2.Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội…… ……11 Chính sách Nhà nước giải pháp doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời đại số …………………………… ……17 4.1 Chuyển đổi số gì? …………………………………………… … …17 4.2 Phát huy vai trị Chính phủ phát triển kinh tế số ……… …17 4.3 Sự chủ động, tích cực doanh nghiệp trình tiếp cận chuyển đổi số…………….…………………………………….……18 4.4 Xây dựng giáo dục kinh tế số ………………….……………20 4.5 Đối với đội ngũ nhân sự……………………………… ……….………21 CHƯƠNG III: PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………22 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… …23 Danh mục viết tắt ……………………………………………………… ………23 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Một câu hỏi đặt chất lượng nguồn nhân lực gì? Trước hết ta cần trả lời câu hỏi nguồn nhân lực? Trong thực tế chứng minh : “Sự suy vong hay hưng thịnh quốc gia, lãnh thổ phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực đặc biết chất lượng của nguồn nhân lực này” Cũng cần nhấn mạnh nguồn nhân lực có chất mạnh đảm bảo tất lĩnh vực hoạt động Thật vậy, nhà quản lý yếu kém, quốc gia suy vong; Nhà quản lý doanh nghiệp yếu, doanh nghiệp phá sản; nhà khoa học công nghệ yếu dẫn đến kinh tế trì trệ phát triển; Người lao dộng khơng đủ khả năng, công việc tồn đọng, thiếu hiệu Vậy chất lượng nguồn nhân lực thể tiêu chí:  Phẩm chất đạo đức  Năng lực hoạt động( lực tác nghiệp) Trong tiêu chí trên, tiêu chí thứ dù vất vả đạt dễ dàng đánh giá dễ hiệu chỉnh Cịn tiêu chí thứ dễ nói khó lường, khó hiệu chỉnh Sự khó khăn nhân lên nhiều lần kinh tế thị trường Đảng ta Đảng cầm quyền Ngày chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cấp bách quan trọng kinh tế đặc biệt vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II: PHẦN NỘI DUNG Nhân lực ? Nhân lực sức lực nằm người, để người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người Cho đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào q trình lao động hay cịn gọi người có sức lao động Nhân lực nhân tố thiếu tổ chức, doanh nghiệp Nguồn nhân lực nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh:  Thứ nhất: Ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác  Thứ hai: Nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn nhân lực cá nhân người Với tư cách nguồn nhân lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định 2 Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hố sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu cấp thiết kinh tế Do chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia Bài viết sau phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực (NNL) toàn lực lực lượng lao động biểu hiên thơng qua ba mặt: thể lực, trí lực, tinh thần Ba mặt có quan hệ chặt chẽ với cấu thành chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, thể lực tảng, phương tiện để truyền tải tri thức, trí tuệ yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, ý thức tác phong làm việc yếu tố chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực trí tuệ thành thực tiễn 2.1 Thể lực Thể lực tình trạng sức khỏe NNL bao gồm nhiều yếu tố thể chất lẫn tinh thần phải đảm bảo hài hịa bên bên ngồi Chất lượng NNL cấu thành lực tinh thần lực thể chất, tức nói đến sức mạnh tính hiệu khả đó, lực thể chất chiếm vị trí vơ quan trọng Thể lực tốt thể nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ, dẻo dai sức khỏe bắp công việc; thể lực điều kiện quan trọng để phát triển trí lực; khơng chịu sức ép công việc tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu, phát minh Thể lực NNL hình thành, trì phát triển chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe Vì vậy, thể lực NNL phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, phân phối thu nhập sách xã hội quốc gia Hiến chương tổ chức Y tế giới (WHO) nêu: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, khơng có bệnh thương tật Thể lực phát triển hài hòa người thể chất lẫn tinh thần (sức khỏe thể sức khỏe tinh thần) Thể lực lực lao động chân tay; sức khỏe tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh, khả vận động trí tuệ, biến tư thành hành động thực tiễn Thể lực phản ánh hệ thống tiêu như: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, tiêu tình hình bệnh tật, tiêu sở vật chất điều kiện bảo vệ chăm sóc sức khỏe 2.2 Trí lực Tri thức yếu tố trí lực, tổng hợp khái quát kinh nghiệm sống, nhận thức lý tính Nắm bắt có lợi việc đạo thực tiễn, có lợi việc nâng cao khả phân tích lý giải vấn đề Trí lực kết tinh tri thức tri thức xếp đống Một đống tri thức đơn giản từ điển kho chứa sách người sử dụng, kết tinh lại bao gồm việc chắt lọc, cải tạo chế tác tri thức Đối với người theo chủ nghĩa Mác, trí lực lực nhận thức cải tạo giới Như có nghĩa loại lực phải lấy vân dụng tri thức tiến hành khoa học lao động làm nội dung Trí lực ngồi việc chiếm giữ tri thức cịn phải có phương pháp tư khoa học kĩ kĩ xảo điêu luyện Hay nói cách cụ thể hơn, trí lực phân tích theo hai góc độ sau: 2.3 Về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ văn hóa: 2.3.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ Trình độ chun mơn nghiệp vụ (CMNV) kiến thức kỹ cần thiết để thực u cầu cơng việc vị trí đảm nhận Trình độ chun mơn người lao động (NLĐ) doanh nghiệp tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng NNL, lẽ trình độ học vấn cao tạo điều kiện khả để tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất kinh doanh ; sáng tạo sản phẩm góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Thực tế cho thấy, phần lớn doanh nghiệp NLĐ có trình độ chun mơn cao doanh nghiệp phát triển nhanh Tuy nhiên, có doanh nghiệp NLĐ có trình độ chun mơn cao, chưa tận dụng hết tiềm này, nên tốc độ phát triển suất lao động họ chưa cao, chế quản lý, khai thác sử dụng NNL chưa tốt Khi nói tới nhân lực, ngồi thể lực trí lực người cần phải nói tới kinh nghiệm sống, lực hiểu biết thực tiễn; kinh nghiệm sống, đặc biệt kinh nghiệm nếm trải trực tiếp người, nhu cầu thói quen vận dụng tổng hợp tri thức kinh nghiệm mình, cộng đồng vào việc tìm tịi, cách tân hoạt động, giải pháp công việc sáng tạo văn hóa; đồng thời, nói đến NL tức nói đến người yếu tố quan trọng khơng thể bỏ qua phẩm chất đạo đức, thái độ phong cách làm việc người Trước thường hiểu NL đơn giản sức người với thể lực trí lực họ 2.3.2 Trình độ văn hóa: Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ để tiếp thu kiến thức bản, thực việc đơn giản để trì sống Trình độ văn hóa cung cấp thơng qua hệ thống giáo dục quy, khơng quy; qua q trình học tập suốt đời cá nhân Kỹ mềm Ngày nay, doanh nghiệp thực tuyển dụng tìm kiếm ứng viên mà ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ (thường thể qua cấp, khả học vấn…) cịn có kỹ mềm khác hỗ trợ cho công việc Kỹ mềm thuật ngữ dùng để kỹ như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ quản lý thời gian, tin học, ngoại ngữ kỹ thường lúc học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chun mơn Nó bổ trợ làm hồn thiện lực làm việc người lao động Chúng định bạn ai, làm việc nào, thước đo hiệu cao công việc 2.4 Ý thức người lao động: Chất lượng NNL thể qua yếu tố vơ hình khơng thể định lượng số cụ thể như: ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm việc nghiên cứu sản phẩm, có tinh thần hợp tác, tác phong làm việc khẩn trương, xác, có lương tâm nghề nghiệp lại yếu tố quan trọng quy định tính NNL đóng vai trò định phát triển bền vững quốc gia, doanh nghiệp Tất phẩm chất nằm phạm trù đạo đức người Khi nhắc đến NNL, người ta thường nhấn mạnh đến phẩm chất văn hóa, đạo đức truyền thống kinh doanh, tác phong làm việc công nghiệp… nhân tố cấu thành nên đặc thù NNL riêng Bên cạnh việc nâng cao số lượng NNL việc nâng cao chất lượng NNL yếu tố quan trọng khơng thể khơng nhắc đến Vì vậy, việc xây dựng truyền thống văn hoá sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nói chung nội dung để nâng cao chất lượng NNL Thực trạng vai trò NNL bối cảnh kinh tế Việt nam nay: 3.1 Nguồn lao động dồi vai trò phát triển kinh tế Việt Nam nằm giai đoạn có tỷ lệ dân số vàng đáng ngưỡng mộ Tại quốc gia khơng có tỷ lệ dân số vàng chúng ta, điển hình nước Bắc Âu, hay dựa vào nghiên cứu đánh giá, phân tích sách tận dụng hội dân số "vàng" nước Đông Á Đông Nam Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… nguồn nhân lực nội dung phải quan tâm Hiện nay, Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ: Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94 triệu lao động, đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55,16 triệu người Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 ước tính 54 triệu người, bao gồm 20,9 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (chiếm 38,6%); khu vực công nghiệp xây dựng 14,4 triệu người (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (chiếm 34,7%) Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020 lực lượng lao động độ tuổi lao động quý IV năm 2020 ước tính 48,8 triệu người, tăng 285,7 nghìn người so với quý trước giảm 430,6 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 33,9%; lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 22,2 triệu người, chiếm 45,5% lực lượng lao động độ tuổi nước Lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2020 ước tính 48,3 triệu người, giảm 849,5 nghìn người so với năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 34,1%; lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 21,9 triệu người, chiếm 45,4% lực lượng lao động độ tuổi nước 10 3.2.Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Đối với phát triển kinh tế hội nguồn nhân lực vơ quan trọng Vai trị nguồn nhân lực bắt nguồn từ vai trò yếu tố người:  Nguồn nhân lực giúp đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức: Chỉ người người sáng tạo loại hàng hóa, sản phẩm dịch vụ Đồng thời người yếu tố kiểm tra trình sản xuất kinh doanh  Nguồn nhân lực nguồn lực mang tính chiến lược: Nguồn nhân tố tri thức người ngày trọng chiếm vị trí quan trọng doanh nghiệp Đặc biệt nguồn nhân lực có tính động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động vận dụng trí óc người ngày trở nên quan trọng  Nguồn nhân lực nguồn lực vô tận: Khi xã hội ngày không ngừng tiến lên doanh nghiệp ngày phát triển nguồn nhân lực vô tận Nếu biết cách khai thác nguồn nhân lực giúp tạo nhiều loại cải, vật chất cho xã hội Đồng thời giúp thỏa mãn nhu cầu ngày cao người  Nguồn nhân lực ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội: Yếu tố người không mục tiêu, động lực phát triển mà cịn giúp tạo điều kiện giúp hồn thiện thân người Mỗi giai đoạn phát triển người làm tăng thêm sức mạnh chế ngự thiên nhiên tăng thêm nguồn động lực cho phát triển kinh tế xã hội Nguồn lực trẻ dồi lợi lớn việc phát triển đất nước Tuy nhiên diều mang lại cho nhiều khó khăn thách thức 3.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực nước ta Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đật mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10) xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 11 điểm Điều cho thấy, nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong công nghiệp Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, trình độ quản trị doanh nghiệp thấp, chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình, thiếu tầm nhìn, chiến lược kinh doanh dài hạn, chưa trọng đào tạo nâng cao kỹ quản trị, thiếu lao động chất lượng cao, có tay nghề Bằng chứng, theo kết điều tra, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thông cấp Về lực lượng lao động, có tới 75% lực lượng lao động doanh nghiệp nhỏ vừa chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật Trong nhân lực coi yếu tố then chốt phát triển bền vững doanh nghiệp Bên cạnh lực lượng lao động qua đào tạo, nguồn nhân lực Việt Nam chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn (81,4%) Đây thực rào cản, hạn chế lớn nhân lực Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực Đồng thời, hạn chế đư a đến nhiều hệ lụy khác suất lao động thấp, giá trị nguồn nhân lực Việt Nam thị trường lao động không cao Mặc dù thực tế, tốc độ phát triển tiếng Anh Việt Nam cao, so sánh với nước sử dụng tiếng Anh thông dụng Philippines Singapore khơng phải lợi nhân lực Việt Nam, chưa kể đến khoảng cách chênh lệch trình độ tiếng Anh địa phương, vùng thành phần kinh tế lớn cần phải có thời gian dài khắc phục Bên cạnh đó, phát triển cơng nghệ thông tin nước ta nhanh chủ yếu phát triển lượng, cịn chất chưa cao so với khu vực giới, ngành nghề địi hỏi trình độ cơng nghệ thơng tin tầm cao Ngoài ra, kỹ mềm người lao động Việt Nam hạn chế: hàng loạt yếu tố như: ý thức tuân thủ kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm cơng việc, tính ỷ lại, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, quản lý thời gian, hoạch định chiến 12 lược… làm cho nguồn nhân lực Việt Nam yếu hội nhập khu vực nói riêng giới nói chung Mặc dù nguồn nhân lực Việt Nam phân bổ rộng khắp nước, khắp vùng miền, chênh lệch trình độ lao động vùng chí địa phương vùng lớn Theo ILO, suất lao động Việt Nam thấp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong AEC, suất lao động người Việt Nam thấp nửa so với lao động Philippines, nhỉnh ¼ so với lao động Thái Lan, 1/10 so với lao động Malaysia chưa 3% suất lao động Singapore Với tình hình đó, lao động Việt Nam có hội doanh nghiệp nước ngồi, chí doanh nghiệp nước lựa chọn, suất lao động thấp đồng nghĩa với tay nghề, kĩ chuyên môn nghiệp vụ không cao Có thể nói nguồn nhân lực nước ta dồi số lượng chất chất lượng chưa cao, suất lao động thấp 3.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam Trước hết, hạn chế nhân lực Việt Nam lực lượng lao động Việt Nam đông số lượng không cao chất lượng, suất lao động thấp, số sản phẩm khoa học thực tế ứng dụng Điều cho thấy có hạn chế khoảng cách đào tạo với nhu cầu xã hội hai phương diện số lượng chất lượng Hạn chế có nguyên nhân từ khó khăn sở vật chất, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo… Cơ sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo cịn thiếu thốn, lạc hậu có chênh lệch lớn vùng miền, địa phương, đặc biệt thiết bị, công cụ phục vụ cho thí nghiệm thực hành Nội dung chương trình đào tạo ngành, bậc học quan tâm, đổi bước chuẩn hóa nay, nhiều giáo trình, nhiều môn học chưa cập nhật thường xuyên, chưa chuẩn hóa nội dung Nội dung chương trình nặng lý thuyết Đây vấn đề không giáo dục Việt Nam Nguyên nhân thiếu liên kết chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp, chưa nắm bắt nhu 13 cầu người sử dụng lao động, hệ lụy sinh viên thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao (theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2014, số lao động thất nghiệp có 72 ngàn người đào tạo Cử nhân, Thạc sĩ) Phương pháp đào tạo sở đổi theo phương châm “lấy người học làm trung tâm” nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo cho người học trình đổi gặp nhiều khó khăn thói quen giảng dạy giáo viên, thói quen học tập thụ động người học chưa thể khắc phục thời gian ngắn Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, số lượng giảng viên có học hàm, học vị tăng thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực Chất lượng đào tạo không phù hợp chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Theo báo cáo khảo sát “200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” UNDP – Hà Nội tháng 9/2007, doanh nghiệp Việt Nam cho rằng: doanh nghiệp phải đào tạo bổ sung hầu hết người lao động tất cấp bậc: học nghề, đại học, sau đại học mà họ nhận vào làm việc doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa tin tưởng vào hệ thống đại học viện nghiên cứu nước, chất lượng đào tạo chưa cao; chương trình, nội dung đào tạo lạc hậu; trang thiết bị thiếu cũ kỹ; khả giao tiếp ngoại ngữ trình độ công nghệ thông tin kém; lực cần thiết cho người lao động bối cảnh hội nhập cịn yếu Tuy nhiên, phải nói thêm rằng, việc xác định nhu cầu doanh nghiệp câu hỏi lớn sở đào tạo người học Vì đa phần doanh nghiệp khơng có chiến lược phát triển dài hạn thiếu vắng kỹ quản trị nhân lực nên việc đặt hàng cho sở đào tạo thường khơng cụ thể Vì thế, xử lý giải vấn đề nhân lực phải xuất phát từ tầm nhìn, chiến lược mục tiêu tổ chức 14 3.2.3 Tình trạng thất nghiệp dư thừa lao dộng Tỷ lệ thất nghiệp Viết Nam thấp so với nước phát triển khác hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động nên đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập nuôi sống thân gia đình (tuy nhiên suất lao động thấp) Tỷ lệ thất nghiệp khác vùng khác nhau: Kết TĐTDS&NO 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp người dân khu vực thành thị nơng thơn có khác biệt lớn Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn lại thấp gần hai lần so với khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp chung người dân từ 15 tuổi trở lên nơng thơn có 1,64% (trong nam giới 1,59%, nữ giới 1,69%); thành thị, tỷ lệ lên tới 2,93% (trong nam giới 2,86%, cịn nữ giới 3,01%) Sự khác biệt hội tiếp cận thơng tin việc làm, trình độ chun mơn kỹ thuật khả lựa chọn công việc linh hoạt người lao động nguyên nhân dẫn đến chênh lệch Tính theo vùng kinh tế, Đơng Nam Bộ vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp cao nước với 2,65% dân số; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,96%, nông thôn 2,14%; cịn theo giới tính nữ giới lại có tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới Vùng với mức tương ứng 2,71% 2,60% Đứng thứ Đồng sông Cửu Long với tỷ lệ thất nghiệp chiếm 2,42% số dân vùng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung với tỷ lệ 2,14% Vùng kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nước Trung du miền núi phía Bắc 1,20% Tây Nguyên 1,50% Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chun mơn: Tỷ lệ thất nghiệp cao thuộc nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%), tiếp đến nhóm có trình độ đại học (2,61%) Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp lại lao động trình độ thấp trung cấp (1,83%), sơ cấp (1,3%) 15 trình độ chun mơn kỹ thuật (1,99%) Riêng nhóm có trình độ đại học, nhu cầu cao trình độ chun mơn thời kỳ đổi nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp (chỉ 1,06%) Các số liệu cho thấy, trình độ chun mơn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao so với nam giới, đặc biệt nhóm lao động có trình độ sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%) Theo Tổng cục thống kê tháng năm 2020: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 gần 1,2 triệu người, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên tháng năm 2020 7,07%, tăng 0,45 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 10,7%, tăng 0,09 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi tháng đầu năm 2020 2,69%, tăng 1,15 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, thiếu việc làm khu vực nơng thơn tăng 1,21 điểm phần trăm Tình trạng dư thừa lao động qua đào tạo chuyên môn Ở nước ta có tình trạng dư thừa lao động tốt nghiệp đại học, nói cách khác nhiều lao động đào tạo phải chịu cảnh thất nghiệp, lao động trình độ đại học thất nghiệp chiếm tỷ lệ 9,58%, khoảng 120.000 người Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp “khát” lao động chất lượng cao Điều cho thấy mối quan hệ quy mô chất lượng đào tạo so với nhu cầu xã hội nói chung, địi hỏi nhà tuyển dụng nói riêng chưa cân đối Khơng người cho rằng, chất lượng đào tạo trường đại học chưa thực đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, nhiều kiến thức sinh viên học trường khơng giúp cho họ cơng việc, ngược lại, nhiều kiến thức mà nhà tuyển dụng địi hỏi họ lại khơng tiếp cận Thực tế cho thấy trường đại học có cộng tác với doanh nghiệp viện nghiên cứu Thị trường lao động chưa kết nối 16 cung cầu, trường đại học tuyển sinh ngành nghề phép có điều chỉnh dựa nghiên cứu thị trường Phần lớn công tác phát triển kỹ mềm giao cho Đoàn niên - Hội sinh viên phụ trách coi hình thức hoạt động ngoại khóa trường đại học Việc dư thừa lao động trình độ đại học khơng lãng phí nguồn lực cho kinh tế Việt Nam mà cịn lãng phí cho nguồn lực xã hội trả để đào tạo cho cử nhân Chính sách Nhà nước giải pháp doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời đại số: 4.1 Chuyển đổi số gì? Chuyển đổi số (Digital Transformation) gần trở thành chủ đề thu hút giới Doanh nghiệp, song cịn mơ hồ khái niệm lẫn quy trình áp dụng Theo đó, chuyển đổi số hiểu hệ diễn thời đại internet bùng nổ, mô tả việc ứng dụng công nghệ số (digitalize) vào tất lĩnh vực doanh nghiệp Trong bối cảnh dịch Covid nay, có nhiều doanh nghiệp bờ vực phải “đóng cửa”, việc triển khai chuyển đổi số từ trở nên nhiệm vụ bắt buộc phải thực thi, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) hay công ty khởi nghiệp (startup) Một thực phương pháp, chuyển đổi số thay đổi toàn diện cách thức mà doanh nghiệp hoạt động, tăng hiệu hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc nội mang lại giá trị cho khách hàng 4.2 Phát huy vai trị Chính phủ phát triển kinh tế số Chính phủ đóng vai trị lực đẩy để thúc đẩy vận hành phát triển doanh nghiệp nước Cụ thể cần trọng việc đổi mơ hình cách thức áp dụng công nghệ số công tác quản lý sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Bằng cách kiến thiết, kiện toàn máy quản lý Chính phủ sang Chính phủ điện tử tảng công nghệ số 17 Hơn nữa, thật cần thiết cho việc xây dựng, củng cố thể chế, tạo tảng sở pháp lý vững cho việc triển khai phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số Tích cực xây dựng hồn thiện sở hạ tầng, dịch vụ số, bao gồm hạ tầng cứng mạng lưới viễn thông làm tảng để tạo hạ tầng mềm dịch vụ số giúp tối ưu hoạt động kinh tế; đẩy mạnh tốc độ xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia tri thức mở Nâng cao nhận thức toàn xã hội kinh tế số Đầu năm 2021, Bộ TT&TT đưa chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ chuyển đổi số tảng số xuất sắc Make in Vietnam Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: Việt Nam có khoảng 800.000 doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 98% Khi đại dịch Covid-19 diễn ra, 90% doanh nghiệp nhỏ vừa chịu ảnh hưởng tiêu cực “Bộ TT&TT đặt mục tiêu năm 2021 có 50.000 doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với chương trình, tối thiểu 30.000 doanh nghiệp trải nghiệm miễn phí tảng”, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nói 4.3 Sự chủ động, tích cực doanh nghiệp trình tiếp cận chuyển đổi số: Cần ủng hộ, khuyến khích mơ hình kinh doanh mới, cơng nghệ làm thay đổi ngành, thúc đẩy sáng tạo Thúc đẩy phong trào khởi nghiệp nói chung hướng mạnh vào phát triển phong trào khởi nghiệp mơ hình kinh doanh số doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nhầm tưởng chuyển đổi số phải lấy công nghệ cao làm trung tâm, cứu cánh để vận hành toàn hoạt động doanh nghiệp Kỳ thực, chất, thời đại số tư cốt lõi mà công nghệ công cụ đắc lực để phục vụ 18 Trong doanh nghiệp, người quản lý phải kịp thời đưa phương pháp hòng cải thiện nâng cao hiệu suất làm việc nhân Chẳng hạn nghiên cứu, áp dụng mơ hình làm việc người Đức, mơ hình HORENSO Nhật Bản, vân vân Khơng thời gian, tiền bạc, mà nguồn nhân lực coi tài nguyên quý giá doanh nghiệp Biết khai thác trí tuệ nhân dẫn dắt doanh nghiệp vươn xa Theo đó, thành viên phải đối xử người gia đình, đào tạo theo dõi cách có trình tự, từ tuyển dụng thơi việc Đó gọi lộ trình nghiệp nhân viên Không bồi dưỡng mặt vật chất tiền thưởng, thăng cấp, mà nhân viên cịn phải chăm sóc mặt Tinh thần: làm việc môi trường thân thiện, tạo hội ma sát, va chạm với tình nghiệp vụ, đào tạo kỹ chuyên môn 19 4.4 Xây dựng giáo dục kinh tế số Cần kết nối ba chiến lược: (1) Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo (2) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (3) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hai phương diện vĩ mô vi mơ Có tạo hịa nhập cung nhân lực với cầu nhân lực số kinh tế, thị trường lao động trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, cấu nhân lực lực, phẩm chất Kế đó, cần có chương trình truyền thơng giáo dục sâu rộng internet để nâng cao nhận thức kỹ người dùng Một khái niệm lạ mà quen “Nền kinh tế tri thức” Trong kinh tế tri thức, trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội, trình lao động việc sử dụng lao động trí não tăng lên Lao động bắp giảm xuống, giúp đẩy nhanh trình làm việc, đạt hiệu cao Kinh tế tri thức hiểu kinh tế chủ yếu dựa sở tri thức, khoa học; dựa việc tạo ứng dụng tri thức, phản ánh phát triển lực lượng sản xuất trình độ cao Mặt khác, hiểu loại môi trường kinh tế – kỹ thuật, văn hóa – xã hội mới, có đặc tính phù hợp tạo thuận lợi cho việc học hỏi, đổi sáng tạo Trong đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất chính, đóng góp vào kinh tế xã hội 4.5 Đối với đội ngũ nhân 20 Với đặc trưng nguồn nhân lực số, đòi hỏi người lao động cần thay đổi tư từ cần học lần để làm việc suốt đời sang học suốt đời đủ khả làm việc suốt đời Cụ thể: Thứ nhất, học tập nâng cao trình độ học vấn: Phổ cập, nâng cao kiến thức phổ thông, học thêm ngoại ngữ, tin học… giúp người lao động tiếp cận với thiết bị công nghệ cao Bên cạnh kiến thức chuyên môn, người lao động nên học thêm lĩnh vực khác để ứng dụng kiến thức liên ngành cần thiết, nhằm phục vục cho công tác đổi sáng tạo Thứ hai, ngành Kỹ thuật, học tập nâng cao kỹ nghề nghiệp để tạo sản phẩm nhanh nhất, hiệu nhất, chất lượng nhất; người lao động điều khiển, vận hành máy móc có giá trị cạnh tranh thay máy móc thiết bị nhập ngoại; nghiên cứu, ứng dụng robot, cánh tay robot vào sản xuất Thứ ba, học kỹ sống: Kỹ làm việc nhóm, tác phong lao động cơng nghiệp, kỹ sử dụng thiết bị bảo hộ lao động, kỹ giải tranh chấp, xung đột, kỹ chăm sóc sức khỏe thân, kỹ ứng xử văn hóa, giao tiếp… Thứ tư, học sở giáo dục: Đây hình thức học tập cần thiết với người lao động, cần có tốt nghiệp chứng đào tạo nghề Thứ năm, người lao động tự học nhà, nơi làm việc, học qua mạng internet, học từ xa, học dựa vào sách, báo, tài liệu, tư liệu, phương tiện thông tin đại chúng thời điểm phù hợp với thân theo phương châm “cần học nấy” 21 CHƯƠNGIII: PHẦN KẾT LUẬN Chất lượng nhân lực không cao chậm áp dụng tiến khoa học công nghệ khiến cho suất lao động thấp, sức cạnh tranh hàng hóa kém, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao Nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn xem lợi cạnh tranh Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành rào cản phát triển kinh tế Số người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng chưa đáp ứng cơng việc địi hỏi kiến thức kỹ Đào tạo đại học nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề nhân lực trở ngại lớn nhiều doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam Chất lượng cơng trình nghiên cứu ứng dụng cịn thấp số lượng lại Hàng năm, ngân sách nhà nước sử dụng phần không nhỏ cho nghiên cứu phát triển hiệu thu khiêm tốn Chi phí nghiên cứu nhiều dự án nhà nước lên đến hàng tỷ đồng tính thực tiễn thấp Nhiều dự án báo cáo xong không triển khai ứng dụng mà “xếp vào tủ” Nghiên cứu trường đại học dừng lại mức độ thử nghiệm, thiếu tính ứng dụng Những cơng trình cơng bố nước ngồi quốc tế công nhận chiếm tỷ lệ nhỏ Doanh nghiệp nước chưa quan tâm nhiều đến nghiên cứu phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động 22 Tài liệu tham khảo https://bit.ly/3zLFWqn https://bit.ly/3l7JFdL https://bit.ly/2UUsNN8 https://bit.ly/3l5F9wj https://bit.ly/3i9kHc0 https://bit.ly/3757Pxt Danh mục viết tắt Nguồn nhân lực: NNL Doanh nghiệp vừa nhỏ: SME Người lao động: NLĐ Tổng điều tra dân số nhà ở: TĐTDS&NO Bộ thông tin truyền thông: Bộ TT&TT Chuyên môn nghiệp vụ: CMNV Tổ chức Lao động Quốc tế: ILO Cộng đồng Kinh tế ASEAN: AEC 23 ... VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG HỌC KÌ 3, NĂM HỌC 2020-2021 NHÓM: VUA TIỀN TỆ Tên đề tài: Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN... Sự khó khăn nhân lên nhiều lần kinh tế thị trường Đảng ta Đảng cầm quyền Ngày chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cấp bách quan trọng kinh tế đặc biệt vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II:... người, khác nguồn lực người nguồn lực khác  Thứ hai: Nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn nhân lực cá nhân người Với tư cách nguồn nhân lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan