1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN bộ môn pháp luật kinh doanh quốc tế đề tài xu hướng của việc ứng dụng công nghệ vào giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trên thế giới

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT *** TIỂU LUẬN Bộ môn: Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài: Xu hướng việc ứng dụng công nghệ vào giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới Nhóm : - PLU410.BS.1 STT MSSV Trưởng nhóm : Lê Thị Thùy Linh 39 1917710072 Thành viên : Nguyễn Thị Lan Anh 1917710009 29 1912210087 Nguyễn Thị Huyền Người hướng Dương Vũ Hoàng Mai 51 1917710520 Hoàng Thị Nhung 71 1917710117 : ThS Đào Xuân Thủy dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI .2 1.1 Nhu cầu vai trò ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại .2 1.2 Xu hướng ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới .2 1.2.1 Ứng dụng Công nghệ phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.1.1 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thông qua Thương lượng .3 1.2.1.2 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thơng qua Hịa giải 1.2.1.3 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thông qua Trọng tài .5 1.2.1.4 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thơng qua Tịa án 1.2.2 Thực tiễn áp dụng giải tranh chấp trực tuyến (ODR) giới 1.2.2.1 Giải tranh chấp trực tuyến nước thành viên EU 1.2.2.2 Tình hình giải tranh chấp trực tuyến Hoa Kỳ .7 1.2.2.3 Tình hình giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam 1.2.2.4 Tình hình giải tranh chấp trực tuyến nước khác CHƯƠNG XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG LAI .10 CHƯƠNG LỢI ÍCH VÀ NHỮNG THÁCH THỨC CỊN TỒN TẠI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 12 3.1 Lợi ích 12 3.2 Thách thức 12 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG LAI 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Ứng dụng công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại xu hướng áp dụng nhiều quốc gia giới Đi với phát triển mạnh mẽ giao thương quốc tế kỷ 21 dự báo số lượng tranh chấp kinh doanh thương mại giới theo chiều hướng gia tăng Để giải tranh chấp đó, hệ thống giải tranh chấp truyền thống gặp số khó khăn, việc ứng dụng cơng nghệ liệu có xem giải pháp hợp lý để áp dụng tồn cầu hay khơng? Trả lời vấn đề này, nhóm chúng em định phân tích tổng quan xu hướng việc ứng dụng công nghệ vào giải tranh chấp kinh doanh thương mại, từ nhận định thuận lợi, khó khăn đưa dự báo xu hướng giải pháp áp dụng toàn giới tương lai Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan xu hướng ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới Chương 2: Xu hướng ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới tương lai Chương 3: Lợi ích thách thức tồn việc ứng dụng Công nghệ việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Chương 4: Giải pháp hoàn thiện Pháp luật nâng cao hiệu ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại tương lai Trong q trình nghiên cứu hồn thành, nhiều hạn chế mặt kiến thức, nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận góp ý thầy để đề tài nghiên cứu chúng em hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Nhu cầu vai trò ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại a Nhu cầu Hiện nay, phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại gặp nhiều khó khăn cho khách hàng doanh nghiệp, từ chi phí đến tính minh bạch tiện ích Theo thống kê, hệ thống tịa án giới ln gặp phải tình trạng q tải, gồm nhiều thủ tục phức tạp, khó lưu trữ theo dõi khiến bên tham gia phải chịu tổn thất khơng đáng có Bên cạnh đó, chuyển đổi số, đời sống xã hội dẫn dắt để chuyển dần từ môi trường vật lý sang mơi trường ảo theo cách tự nhiên, tạo cho người thói quen thao tác mong đợi tất diễn giới vật chất có sẵn giới ảo, bao gồm việc giải tranh chấp Ngoài ra, yếu tố ngoại cảnh đại dịch Covid-19 lại làm phát sinh nhu cầu ứng dụng công nghệ để giải tranh chấp kinh doanh thương mại thời gian giãn cách xã hội b Vai trò Thế kỷ thứ 21 chứng kiến bùng nổ số người sử dụng internet giới với tốc độ tăng trưởng 918,3% tính từ năm 2000 tháng năm 2016[ CITATION Wor16 \l 1033 ] Điều dẫn đến tất yếu lẽ tự nhiên áp dụng công nghệ để giải tranh chấp Việc áp dụng công nghệ vào giải tranh chấp khơng có nghĩa loại bỏ hồn tồn việc bên xử lý thơng tin cách thủ cơng hay q trình tương tác đối mặt Cơng nghệ sử dụng tồn q trình giải tranh chấp hay giai đoạn định phải kết hợp với phương thức truyền thống Việc ứng dụng công nghệ đa dạng phương thức 1.2 Xu hướng ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới 1.2.1 Ứng dụng Công nghệ phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Song song với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực Công nghệ với dự báo gia tăng số lượng vụ tranh chấp có liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại Đặc biệt bối cảnh đại dịch COVD - 19 bùng phát diễn biến phức tạp toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến trình thụ lý giải vụ việc tranh chấp, việc ứng dụng Cơng nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại xu hướng áp dụng nhiều quốc gia phát triển phát triển giới, có Việt Nam Chính phủ nhiều quốc gia ứng dụng Công nghệ vào đa dạng phương thức giải tranh chấp Trong đó, có phương thức ứng dụng Cơng nghệ tồn trình biết đến như: thương lượng trực tuyến (online negotiation), hòa giải trực tuyến (online conciliation), trọng tài trực tuyến (online arbitration), tòa án trực tuyến (online court) phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR) mang tính hỗn hợp khác 1.2.1.1 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thông qua Thương lượng Việc ứng dụng Công nghệ trình thương lượng hai bên sử dụng phổ biến giới nhằm giảm thiểu chi phí phát sinh thời gian giải tranh chấp Trong đó, phương thức Thương lượng trực tuyến (Online negotiation) đánh giá giải pháp tối ưu hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân xảy xung đột, mâu thuẫn gây ảnh hưởng đến quyền lợi nghĩa vụ bên Thay phải gặp gỡ trực tiếp để đàm phán bên đàm phán, thương lượng với thông qua tảng trực tuyến ICT email, hội thảo trực tuyến, phịng trị chuyện, cơng cụ trao đổi tảng website ứng dụng trực tuyến khác SquareTrade ví dụ điển hình tảng công nghệ áp dụng phổ biến giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam nước giới, đặc biệt giải tranh chấp tiêu dùng Quá trình diễn nguyên đơn (người mua người bán) nộp đơn khiếu nại thông qua việc điền vào mẫu đơn khiếu nại tảng website để xác định loại tranh chấp đưa loại giải pháp chung Phía bên cịn lại gửi email thơng báo tranh chấp hỏi ý kiến có tham gia hay khơng Nếu phía bên cịn lại gửi phản hồi trùng với cách giải bên khiếu nại tranh chấp giải Ngược lại, bên khơng đến thỏa thuận bên tiếp tục thương lượng website có hỗ trợ công cụ phần mềm giúp giới hạn độ dài văn bản, khuyến khích đề xuất, thiết lập thời gian, [CITATION HàC171 \l 1033 ] Ngoài ra, tảng đàm phán điện tử khác Smart Settle sử dụng giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố trung lập cơng nghệ 1.2.1.2 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thơng qua Hịa giải Song song với việc vận hành quy trình hịa giải thương mại truyền thống, việc đẩy mạnh, xây dựng tảng Hòa giải trực tuyến (Online mediation) nhằm cung cấp thêm mô hình giải tranh chấp hiệu thời gian, chi phí với ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật số xem mục tiêu quan trọng trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới Việc ứng dụng hòa giải trực tuyến sử dụng rộng rãi quốc gia Chẳng hạn, Hong Kong, Hiệp hội Luật sư Hong Kong Hội Luật gia Hong Kong hợp tác thành lập triển khai tảng eBRAM (Electronic Business Related Arbitration and Mediation) chung phục vụ cho hòa giải trực tuyến, kỳ vọng cắt giảm triệt để chi phí cho việc lại tổ chức gặp trực tiếp[ CITATION Alv19 \l 1033 ] Bên cạnh đó, số quốc gia khác Úc, khoảng cách địa lý rộng lớn, hình thức hịa giải trực tuyến qua điện thoại, liên kết video tảng (platform) trực tuyến chung, phát triển nhanh chóng năm qua tiêu biểu MODRON Ở Việt Nam, phương thức Hòa giải chưa doanh nghiệp biết tới nhiều, với tin tưởng phương thức Hòa giải tranh chấp thương mại thấp, với nhiều ưu điểm mà phương thức mang lại cho doanh nghiệp đồng thời tránh rủi ro, khó khăn phát sinh mà doanh nghiệp phải đối mặt thực phương thức khác Tịa án, phương thức Hịa giải có ứng dụng Công nghệ đánh giá trọng phương thức tiềm giải tranh chấp kinh doanh thương mại tương lai, đặc biệt bối cảnh bùng phát đại dịch Covid-19 Theo Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), năm 2020, trước bối cảnh dịch bệnh bùng phát toàn cầu gây rào cản việc di chuyển không quốc gia mà tỉnh thành nước, việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số hoạt động giải tranh chấp Hòa giải thương mại (Nền tảng Hòa giải trực tuyến) triển khai mạnh mẽ Một ví dụ tảng cơng nghệ hịa giải trực tuyến Internet Neutral sử dụng phổ biến Việt Nam, cho phép bên tùy chọn trực tuyến, bao gồm email, tin nhắn tức thời, phòng trò chuyện hội nghị trực tuyến Internet Neutral sử dụng phần mềm hội nghị trực tuyến cho phép hòa giải viên giao tiếp với bên qua kênh định truy cập bảo mật mật Đặc biệt, với mong muốn hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với hình thức hịa giải thương mại tận dụng phát triển cơng nghệ nói chung thương mại điện tử nói riêng, vào ngày 30/03/2021, Trung tâm Hịa giải Việt Nam (VMC) thuộc trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) thức mắt tảng hịa giải trực tuyến MedUp Với việc phát triển MedUp, VMC cung cấp giải pháp cơng nghệ đáp ứng thúc đẩy nhu cầu giải tranh chấp doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), bao gồm tranh chấp tín dụng, tranh chấp thơng qua sàn thương mại điện tử, thơng qua hịa giải trực tuyến[ CITATION Báo21 \l 1033 ] 1.2.1.3 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thông qua Trọng tài Công nghệ ứng dụng nhiều trình thụ lý xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Trọng tài Điển hình phiên xét xử điện tử (e-hearing) sử dụng Tố tụng trọng tài từ vài năm trở lại Các điều trần sử dụng hội nghị video, thành viên hội đồng trọng tài, nhân chứng bên tranh chấp (và đại diện hợp pháp họ) có hình trước mặt họ Các chứng đệ trình cung cấp thông qua liên kết video[ CITATION Can21 \l 1033 ] Bên cạnh đó, Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tăng cường tổ chức phiên xử trực tiếp trọng tài thơng qua hình thức hội nghị trực tuyến (video conference) Tuy nhiên, trọng tài trực tuyến hầu hết sử dụng tịa án ảo eResolution có trụ sở Canada để giải tranh chấp tên miền Tập đoàn Internet cấp số tên miền (ICANN) tổ chức có eResolution cơng nhận để giải tranh chấp tên miền trực tuyến Trọng tài giải vấn đề bên theo tuyên bố phù hợp với Chính sách ICANN 27 Quy tắc ICANN 28 quy tắc bổ sung riêng eResolution[ CITATION Est03 \l 1033 ] 1.2.1.4 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thơng qua Tịa án Trong tịa án điện tử, việc nộp đơn khởi kiện tài liệu chứng không thực trực tiếp mà thông qua tài liệu gửi gián tiếp phần mềm điện tử Email fax; bên phải vận hành theo phần mềm điện tử thiết kế sẵn Trong bối cảnh đó, mơ hình tịa án thơng minh thực cứu cánh phòng xử án trực tuyến cho phép phiên xử án thông qua Internet nơi nguyên đơn nhà thời gian xảy đại dịch Covid-19 Singapore quốc gia đầu công xây dựng tòa án điện tử, hướng tới mục tiêu xây dựng tịa án thơng minh nhiều cơng nghệ đại tiến tiến áp dụng phòng xử án hỗ trợ cho công việc luật sư Bên cạnh đó, hệ thống Ecourt có phịng xử án điện tử chủ thể thành phần phiên tòa tham gia vào phiên xét xử giống hội nghị video thiết lập qua Sky Tịa án liên bang Australia thơng qua đẩy mạnh phát triển nhằm nỗ lực hỗ trợ thẩm phán viên trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại[CITATION Thư21 \l 1033 ] Với khó khăn khâu vận hành tổ chức hệ thống tư pháp số quốc gia giới có Việt Nam, ứng dụng Cơng nghệ vào hoạt động giải tranh chấp thương mại thơng qua Tịa án xem xu hướng tất yếu Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp Tịa án mang lại nhiều lợi ích trình thụ lý xét xử mâu thuẫn, tranh chấp Đặc biệt, bối cảnh dịch COVID-19 gây nhiều khó khăn, áp lực, năm 2021, ngành Tịa án có nhiều giải pháp, đạt kết bật, áp dụng công nghệ thơng tin như: phiên tịa trực tuyến, ứng dụng "trợ lý ảo", Những năm trước đây, Tòa án đưa vào nhiều ứng dụng công nghệ thông tin hiệu trở thành điểm nhấn, công khai án, án lệ cổng thông tin điện tử nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng truy cập, tìm hiểu góp ý, bình luận với án, định công khai Mới đây, tiếp tục đẩy mạnh công nghệ thông tin, Tòa án nhân dân Tối cao đưa vào hoạt động ứng dụng gồm: "Trợ lý ảo"; Trung tâm giám sát điều hành Tòa án nhân dân Tối cao; Nền tảng xét xử trực tuyến; Trung tâm tư liệu Thư viện Trong đó, phần mềm trợ lý ảo xem bước tiến lớn, điểm sáng ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tịa án hỗ trợ giải tranh chấp có liên quan đến kinh doanh thương mại[ CITATION Tùn22 \l 1033 ] 1.2.2 Thực tiễn áp dụng giải tranh chấp trực tuyến (ODR) giới Trong bối cảnh xu ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại ngày quan tâm mở rộng, việc triển khai nhanh chóng, thực phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR) hiệu nhằm hỗ trợ trình giải tranh chấp thương mại trở thành mục tiêu lâu dài phủ quốc gia giới bao gồm Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh mà các doanh nghiệp, khách hàng dần chuyển sang sử dụng tảng trực tuyến để đàm phán, sửa đổi ký kết hợp đồng, giải tranh chấp trực tuyến (ODR) xem công cụ hữu dụng giúp bên giải mâu thuẫn, bất đồng phát sinh quan hệ thương mại, tốn chi phí 1.2.2.1 Giải tranh chấp trực tuyến nước thành viên EU Ứng dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR) giải tranh chấp có liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại xem xu hướng quốc gia thành viên khối Liên minh Châu Âu Có thể kể đến số quốc gia Đức, Ý, Hà Lan Áo sử dụng hệ thống giải tranh chấp người tiêu dùng trực tuyến thay sử dụng chúng thành công, hiệu Cụ thể, Đức hệ thống giải tranh chấp trực tuyến độc quyền sử dụng cho giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Thương mại điện tử Kể từ ngày 18/ 6/ 2009, tức ngày hệ thống mắt bắt đầu hoạt động ngày 31/12/ 2010, 442 vụ tranh chấp đăng ký 72,66% tổng số vụ việc giải thành công hệ thống Tại Ý, hệ thống giải tranh chấp thay trực tuyến có sẵn 24 ngôn ngữ khác tiếng Lithuania Hệ thống tạo Phòng Trọng tài Milan Nó thiết kế để giải tranh chấp khách hàng (hoặc) công ty xung đột thương mại họ, ưu tiên khiếu nại liên quan đến Internet thương mại điện tử[ CITATION Leg19 \l 1033 ] Bên cạnh đó, Liên minh Châu Âu thơng qua quy định yêu cầu tất doanh nghiệp chuyên nghiệp phải thông báo cho người tiêu dùng họ ODR cuối xây dựng biểu mẫu tiếp nhận riêng phép cơng dân đăng ký khiếu nại[ CITATION Col19 \l 1033 ] 1.2.2.2 Tình hình giải tranh chấp trực tuyến Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, ODR chuyển sang giai đoạn thứ với tham gia quan nhà nước, hàng chục tịa án bắt đầu thí điểm chương trình ODR sở tiểu bang từ tịa án Nhìn theo hướng tích cực, tịa án khắp Hoa Kỳ tích cực thử nghiệm ODR Trung tâm Quốc gia Tòa án Tiểu bang ước tính khu vực pháp lý 40 tiểu bang Hoa Kỳ tìm khả kết hợp ODR hệ thống tòa án Tại thời điểm có 35 tiểu bang có chương trình ODR hoạt động có kế hoạch thực chúng khoảng thời gian ngắn Tính đến năm 2019, khoảng 50 tòa án khắp Hoa Kỳ báo cáo có chương trình ODR hoạt động[ CITATION ThS21 \l 1033 ] Ngoài ra, khác với phần lớn quốc gia thuộc khu vực Liên minh Châu Âu, hầu hết quy trình vụ tranh chấp kinh doanh thương mại có áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến ODR Hoa Kỳ tạo tiến hành tổ chức, doanh nghiệp tư nhân thay tổ chức cơng Điển hình số trường hợp cơng ty thương mại điện tử Ebay Cụ thể, vào cuối năm 1998, chuyên gia ODR giúp công ty thương mại điện tử eBay tạo tảng để giữ cho người dùng hài lòng khiến họ sẵn sàng mua hàng trực tuyến Những thử nghiệm cho thấy rằng, hòa giải trực tuyến nâng tỷ lệ số người tranh chấp sẵn sàng tham gia dàn xếp từ 50% lên 70% Kết là, năm eBay giải 60 triệu tranh chấp thông qua ODR, nhiều tồn hệ thống tịa án dân Hoa Kỳ[ CITATION ThS21 \l 1033 ] Ngoài ra, ví dụ BBBOnLine - thành viên Cục Kinh doanh Tốt Trung ương (CBBB), phát triển việc xử lý trực tuyến khiếu nại người tiêu dùng Hoa Kỳ hướng tới sử dụng ODR 1.2.2.3 Tình hình giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam Phương thức ODR áp dụng giải tranh chấp kinh doanh thương mại đa dạng lĩnh vực bao gồm: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua; xây dựng; vận chuyển hàng hóa; mua bán trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư tài chính, ngân hàng Trong đó, theo Báo cáo thường niên năm 2021 thực VIAC, mua bán hàng hóa lĩnh vực có số vụ tranh chấp thụ lý giải cao chiếm tới 44,4% tổng số vụ Theo sau lĩnh vực Cung ứng dịch vụ (27.8%) Xây dựng (18.9%) Đặc biệt, năm gần Thương mại điện tử xem lĩnh vực có gia tăng đáng kể số lượng vụ tranh chấp giải phương thức ODR[ CITATION Báo21 \l 1033 ] Các trang thương mại điện tử trang web thương mại điện tử tiếng Việt Nam Tiki, Sendo, hay Lazada xây dựng tảng ODR giải tranh chấp website giải tranh chấp phát sinh bên mua bên bán bảo vệ người tiêu dùng 1.2.2.4 Tình hình giải tranh chấp trực tuyến nước khác Tại Mexico, quan bảo vệ người tiêu dùng quốc gia Profeco quản lý chương trình giải tranh chấp trực tuyến có tên Concilianet để giải vấn đề người dân doanh nghiệp bán công lớn hội đồng quản trị nước công ty điện lực Đây khu vực cơng nhất, chế ODR dựa trị chuyện đồng hoạt động nơi giới Trung Quốc đầu tư nguồn lực đáng kể vào việc xây dựng loạt “tòa án Internet” khắp đất nước Cơng dân tới tịa nhà chứa đầy tường video khổng lồ, tính nhận dạng khuôn mặt cho phép người dùng chuyển sang bảng điều khiển hỗ trợ giọng nói Tại bảng điều khiển, họ hồn thành cơng việc giấy tờ cách trả lời lời nhắc tự động Các thẩm phán ngồi phịng xử án có hỗ trợ truyền hình tầng trên, với bên quay số tham gia phiên điều trần xuất video Các thiết kế ODR Trung Quốc lấy trọng tâm thẩm phán, đưa phương án đánh giá nhanh chóng khơng ràng buộc trước, sau giai đoạn thương lượng hòa giải, với định ràng buộc tòa án bước cuối Trung Quốc nước có ngành thương mại điện tử phát triển, họ sẵn sàng chuẩn bị thiết lập hệ thống giải tranh chấp trước khởi động lại kinh tế sau đại dịch COVID-19 [ CITATION Col19 \l 1033 ] CHƯƠNG XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG LAI Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thời đại số, kèm với nhu cầu ngày cao khách hàng, xu hướng ứng dụng công nghệ vào giải tranh chấp kinh doanh thương mại đà bùng nổ Trong tương lai, việc ứng dụng công nghệ nhận dạng hình ảnh, phân tích ngun gốc liệu, tài liệu; cơng nghệ khố an tồn chứng từ số hay cơng nghệ chuỗi khối (blockchain) đảm bảo tính tồn vẹn liệu gốc; cơng nghệ học sâu trí tuệ nhân tạo có ứng dụng mạnh mẽ vào trình thụ lý giải tranh chấp kinh doanh thương mại để giúp kiểm tra tính xác thực thông tin, liệu Cùng tảng trực tuyến, Trí tuệ nhân tạo (Al) triển khai để xây dựng 'người hòa giải' máy tính sử dụng Dữ liệu lớn để đưa định sáng suốt, khơng thiên vị xác Ngoài ra, phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR) nhận định phương thức quan trọng thay hồn tồn phương thức giải tranh chấp truyền thống thời gian tới Theo báo cáo ngày 20/7/2021 Emergen Research), quy mô thị trường Giải tranh chấp trực tuyến (ODR) hợp pháp toàn cầu 57,3 triệu USD vào năm 2020 dự kiến đạt 210,53 triệu USD vào năm 2028, đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 17,5% giai đoạn dự báo (20212028) Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng doanh thu thị trường gia tăng nhanh chóng số lượng cá nhân đảng phái, dân pháp nhân thương mại đối tượng khác chọn giải tranh chấp pháp lý vụ kiện pháp lý, phí đến tịa án thời gian số yếu tố khác thúc đẩy tăng trưởng doanh thu thị trường Trong năm 2020, Đại dịch COVID-19 yếu tố ảnh hưởng thị trường Giải tranh chấp trực tuyến (ODR) mặt tích cực lẫn tiêu cực Theo đó, phân khúc trọng tài chiếm tỷ trọng doanh thu lớn đáng kể vào năm 2020 đạt tốc độ CAGR 20,5% giai đoạn dự báo[ CITATION Leg19 \l 1033 ] Trên sở thành phần, thị trường ODR hợp pháp toàn cầu phân thành giải pháp dịch vụ Trong số này, mảng giải pháp chiếm tỷ trọng doanh thu lớn vào năm 2020 dự kiến đạt tốc độ CAGR doanh thu 17,6% từ 2021-2028 Trong thời gian gần đây, quy trình ODR hợp pháp dần đạt sức hút phép giải trường hợp phức tạp tính linh hoạt cá nhân hóa Bên cạnh đó, doanh thu mảng Thương mại điện tử thống trị phân khúc khác thị trường năm 2020, dự kiến đạt giá trị 55,97 triệu USD vào năm 2028 đạt tốc độ CAGR 20,5% giai đoạn dự báo Không gian mạng lên lĩnh vực quan trọng cho giao dịch B2B, B2C C2C Các rào cản địa lý, thời gian ngôn ngữ loại bỏ tất Giải tranh chấp trực tuyến cho Thương mại điện tử quỹ đạo thuận lợi tăng trưởng doanh thu mảng Thương mại điện tử thúc đẩy yếu tố chi phí thấp hơn, tốc độ cải thiện tính linh hoạt mà hệ thống cung cấp cho việc giải tranh chấp[ CITATION Leg21 \l 1033 ] Trên sở phân tích khu vực, quốc gia Bắc Mỹ dự kiến thống trị thị trường, theo sát quốc gia châu Âu Châu Á Thái Bình Dương dự kiến cho thấy tăng trưởng đáng kể nhờ tiến gần đầu tư việc ứng dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR) hoạt động kinh doanh thương mại ngày tăng lĩnh vực nghiên cứu phát triển CHƯƠNG LỢI ÍCH VÀ NHỮNG THÁCH THỨC CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3.1 Lợi ích Thứ nhất, xu hướng khai thác kết hợp thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trí tuệ nhân tạo (AI) cơng nghệ chuỗi khối (blockchain) giải tranh chấp làm cho phương thức giải tranh chấp trực tuyến trọng tài trực tuyến, hịa giải trực tuyến có khả cung cấp dịch vụ tiếp cận công lý tốt chất lượng cao tới người dùng Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ tiên tiến hội nghị web, dịch tự động phiên âm tự động chứng cải thiện việc trình bày chứng, làm cho chứng dễ hiểu, ghi lại truy xuất Thứ hai, số hóa đem đến hội tiếp cận cơng lý tồn cầu cho đa số người dân với chi phí thấp Rõ ràng, quy trình giải tranh chấp nhờ cơng nghệ tiết kiệm chi phí th văn phịng giải tranh chấp, chi phí lại, ăn, bên khoảng cách địa lý (đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngồi chi phí đáng kể), chi phí lợi ích tiết kiệm thời gian di chuyển, thời gian giải vụ việc (do có trợ giúp AI nên thời gian nghiên cứu giải vụ việc rút ngắn) Như vậy, việc ứng dụng công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại giới mang lại hội tiếp cận cơng lý tồn cầu với chi phí thấp, thích nghi nhanh với thay đổi ngoại cảnh cung cấp dịch vụ tiếp cận công lý chất lượng cao hơn, ngày đáp ứng nhu cầu cao doanh nghiệp khách hàng 3.2 Thách thức Thứ nhất, khả xảy mối đe dọa công độc hại sở hạ tầng thơng tin Ngay khơng có mối đe dọa bên ngồi, cố hệ thống dẫn đến liệu Thứ hai, trình độ chun mơn hòa giải viên trọng tài chưa đủ tốt để vận hành việc ứng dụng công nghệ thông tin Thứ ba, số quốc gia bất cập lắp đặt mạng lưới công nghệ thông tin phục vụ mục đích giải tranh chấp kinh doanh thương mại Theo ‘Báo cáo Phát triển Thế giới 2016: Lợi ích số,’[ CITATION Wor161 \l 1033 ] số người dùng Internet toàn giới tăng gấp lần kể từ năm 2005 tỷ người chưa có internet Ngồi ra, việc sử dụng công nghệ AI giải tranh chấp tối ưu tuyệt đối (AI người tạo ra) Do bị thao túng cho mục đích xấu Việt Nam thời điểm chưa phổ biến nên bên tranh chấp không thực tin tưởng chúng CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG LAI Thứ nhất, quốc gia giới cần đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Chính phủ điện tử lĩnh vực tư pháp nhằm giúp người dân thuận tiện việc giải tranh chấp, tố cáo, khiếu nại hành vi gian lận, trộm cắp, tội phạm mạng để quan quản lý nhà nước kiểm tra, điều tra kịp thời xử lý Thứ hai, sửa đổi văn pháp luật có liên quan đến cách thức thu thập chứng điện tử, quy trình thu thập, quyền chủ thể tiến hành thu thập; xây dựng hệ thống xác thực định danh điện tử công dân; đẩy nhanh việc hoàn thiện xây dựng sở liệu quốc gia dân cư Thứ ba, ban hành quy định bắt buộc doanh nghiệp TMĐT phải xây dựng kết nối đến tổ chức ODR để giải tranh chấp phát sinh sàn giao dịch TMĐT Tại Việt Nam cần sớm ban hành văn hướng dẫn khoản Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 xác minh, thu thập chứng điện tử; xác thực danh tính để hoạt động thương mại điện tử minh bạch, đảm bảo hiệu lực hợp đồng, tránh hành vi lừa đảo, hạn chế hủy hợp đồng hay giao hàng không thỏa thuận Thứ tư, đầu tư sở hạ tầng, cơng nghệ - kỹ thuật Việc nâng cấp, hồn thiện sở hạ tầng công nghệ, thiết bị, kỹ thuật cho phiên xử để đảm bảo việc truyền tải thơng suốt nội dung liệu, âm thanh, hình ảnh, chất lượng tương tác trình phiên họp diễn yêu cầu tiên mô hình Trọng tài viên, thẩm phán, luật sư đương đơn phải thích nghi với cơng nghệ trực tuyến, kỹ năng, thao tác bên tham gia tố tụng phiên xử trực tuyến có khác biệt với phiên xử truyền thống Với hỗ trợ khoa học cơng nghệ việc giải tranh kinh doanh thương mại đặc biệt phương thức ODR thương mại điện tử minh chứng thực tế nước phát triển giới Do đó, để thúc đẩy giải tranh chấp qua công nghệ thông tin kinh doanh thương mại Việt Nam cần phải có điều chỉnh pháp luật phù hợp nhằm tạo điều kiện cho tổ chức giải tranh chấp ngồi tịa án áp dụng triển khai tảng kỹ thuật số giải tranh chấp thương mại KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận này, phân tích, đánh giá tổng quan xu hướng ứng dụng công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại, nhóm đưa thuận lợi, thách thức kiến nghị số giải pháp dự báo xu hướng giải tranh chấp tương lai Với thực tiễn giới nay, niềm tin công nghệ chưa xây dựng vững chắc, doanh nghiệp uy tín nên ứng dụng cơng nghệ vào bước giải tranh chấp đơn giản có giá trị nhỏ để hướng tới mục tiêu giải hiệu quả, minh bạch, nhanh chóng, tạo mơi trường pháp lý an tồn, ổn định; từ nhân rộng áp dụng vào nhiều lĩnh vực thương mại tranh chấp có giá trị lớn sau Trong trình thực tiểu luận, thành viên vận dụng kiến thức học pháp luật kinh doanh quốc tế, phân tích tài liệu, nghiên cứu liên quan có bổ sung kiến thức để hoàn thiện tiểu luận cách tốt Bên cạnh kết đạt được, nhóm có khó khăn định việc tìm kiếm nguồn tài liệu, nhiên nhóm có tìm hiểu nghiên cứu để hoàn thiện tiểu luận Nhóm có phối hợp việc làm việc nhóm, thành viên có đóng góp, phối hợp để giải vấn đề Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đào Xuân Thủy hướng dẫn giải đáp thắc mắc suốt trình học tập làm tiểu luận Bài tiểu luận tránh khỏi sai sót q trình thực hiện, nhóm mong thầy có nhận xét góp ý để tiểu luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “World Internet Usage,” 2016 [Trực tuyến] Available: https://www.infoplease.com/math-science/computers-internet/world-internet-usage2016 [Đã truy câp˜ April 2022] [2] Hà Công Anh Bảo, Lê Hằng Mỹ Hạnh, “Giải tranh chấp trực tuyến –khả áp dụng việt nam,” Tạp chí KTĐN số 93, 2017 [3] A Lum, South China Morning Post, 2019 [4] “Báo cáo thường niên 2021,” VIAC, 2021, p 15 [5] “Canadian Intellectual Property Office,” 2021 [Trực tuyến] [Đã truy câ p˜ April 2022] [6] E v d Heuvel, “Online dispute resolution as a solution to cross-border e-dispute,” p 9, 2003 [7] Ths Vương Đức Thương, Xu hướng phát triển tòa án điện tử tòa án thông minh giới, 2021 [8] ThS Lê Xuân Tùng, “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Tòa án,” 2022 [9] Legal and Technical Developments in Online Consumer Disputes, 2019 [10] C Rule, “ODR Around the World,” 2019 [11] ThS Lê Xuân Tùng, “Giải tranh chấp thương mại trọng tài hòa giải trực tuyến Hoa Kỳ,” 2021 [12] “Legal Online Dispute Resolution (ODR) Market,” 2021 [13] Worldbank , “Công nghệ số: tỉ người khơng có internet chưa thể khai thác tiềm phát triển to lớn công nghệ số,” 2016 ... GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI .2 1.1 Nhu cầu vai trị ứng dụng Cơng nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại .2 1.2 Xu hướng ứng dụng Công nghệ giải tranh. .. tranh chấp kinh doanh thương mại giới .2 1.2.1 Ứng dụng Công nghệ phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.1.1 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương. .. mại thông qua Thương lượng .3 1.2.1.2 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương mại thông qua Hòa giải 1.2.1.3 Ứng dụng Công nghệ giải tranh chấp kinh doanh thương

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w