1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)

59 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC BÀI TIỂU LUẬN GIỮA HK1 Đề tài Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (Posttraumatic Stress Disorder) MÔN HỌC : Tâm lý học thần kinh NHÓM : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang TP.HCM, tháng 12 năm 2021  MỤC LỤC MỤC LỤC i THÀNH VIÊN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN iii LỜI MỞ ĐẦU iv CHỈ MỤC v CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM PTSD CHƯƠNG 2: TỶ LỆ LƯU HÀNH CỦA PTSD/ TÌNH HÌNH RỐI LOẠN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 3: TRIỆU CHỨNG CỦA PTSD .7 CHƯƠNG 4: CÁC TIÊU CHÍ CHẨN ĐỐN 4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn theo DSM-5 4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn theo ICD-10 11 4.3 Chẩn đoán Phân biệt 12 CHƯƠNG 5: CƠ CHẾ BỆNH SINH .15 5.1 Cơ chế bệnh sinh theo học thuyết tâm lý học: 15 5.1.1 Mơ hình điều kiện hóa 15 5.1.2 Mơ hình nhận thức 15 5.1.2.1 Mơ hình nhận thức xã hội 15 5.1.2.2 Mơ hình xử lý thơng tin 15 5.1.2 Mô hình tâm lý-xã hội 16 5.2 Cơ chế bệnh sinh theo học thuyết tâm lý học thần kinh 17 5.2.1 Nội tiết thần kinh .17 5.2.2 Hóa chất thần kinh 18 5.2.3 Cấu trúc não 21 5.2.3.1 Đối với hạch hạnh nhân 21 5.2.3.2 Đối với vỏ não trước trán 22 5.2.3.3 Đối với hồi hải mã 22 CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 24 6.1 Tâm lý trị liệu (Psychotherapy) .24 i 6.1.1 Tâm lý trị liệu thay đổi cử chỉ, hành vi (Cognitive Behavioral Therapy (CBT)) 24 6.1.1.1 Liệu pháp tiếp xúc kéo dài (Prolonged Exposure – PE) 24 6.1.1.2 Tâm lý trị liệu thay đổi tư tưởng, nhận thức (Cognitive Processing Therapy – CPT) .26 6.1.1.3 Stress tiêm chủng đào tạo (Stress Inoculation Training – SIT) 28 6.1.1.4 Liệu pháp nhận thức (Cognitive therapy - CT) 28 6.2 Những loại can thiệp PTSD khác, không thuộc CBT 28 6.2.1 Liệu pháp giải mẫn cảm chuyển động nhãn cầu tái xử lý thông tin (Eye Movement Desensitization and Reprocessing – EMDR) 28 6.2.2 Liệu pháp tập trung ( Present Centered Therapy – (PCT) 30 6.3 Điều trị thuốc (Medication) 30 6.3.1 Thuốc chống trầm cảm 31 6.3.2 Các thuốc khác .32 TỔNG KẾT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 40 ii Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang THÀNH VIÊN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Nhóm STT Họ tên Mã số sinh viên Nguyễn Thị Thảo Uyên 2156160101 Nguyễn Mỹ Uyên 2156160226 Nguyễn Phúc Bảo Trâm 2156160093 Võ Ngọc Minh Thư 2156160086 Nguyễn Thị Trúc Phương 2156160062 Nguyễn Hoàng Như Ý 2156160113 Nguyễn Thị Kiều Diễm 2156160130 Lâm Diệp Linh 2156160157 Nguyễn Trần Tố Như 2156160057 10 Trần Hạ Vy 2156160111 11 Vũ Ngọc Phương Uyên 2156160103 12 Dương Nguyễn Lan Anh 1957011105 iii Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài: Covid qua để lại nỗi đau vơ hình khơng tài đong đếm hết Đó khơng tổn thất kinh tế mà mát to lớn người xã hội Giờ đây, đất nước dần kiểm soát đại dịch “covid” ổn định hơn, ta lại phải chấp nhận đối mặt với đại dịch mang tên “Tinh thần” mà cụ thể “Stress sau sang chấn” Stress đến từ thời gian, địa điểm hoàn cảnh Nhưng cho dù phương thức gì, khiến ta đau khổ Nó âm thầm len lỏi “nuốt chửng” người ta, đưa ta vào bóng đen to lớn u uất, bước làm chủ tinh thần thể xác để biến ta trở nên vô hồn đầy bi luỵ Hơn nữa, khiến ta dần qn xã hội, gia đình thân Khơng thế, cịn nhiều người chưa biết đến tồn bệnh Họ hoang mang, lo lắng chối bỏ thân Một nghiên cứu phản ứng cá nhân chấn thương gần trở nên trầm trọng kiện xảy trước đó; nói cách khác, phản ứng cá nhân kết chấn thương liên tiếp khơng phải kiện định.Vì vậy, việc tìm hiểu chia sẻ bệnh bệnh điều cần thiết Hiểu vấn đề đó, nhóm chúng em nghiên cứu “Rối loạn stress sau sang chấn-PTSD” để trang bị cho thêm nhiều thông tin bệnh cách đối phó với II Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hội chứng Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (Post-Traumatic Stress Disorder) - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam III Cấu trúc luận văn: iv Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Khái niệm - Chương 2: Tỷ lệ lưu hành tình hình rối loạn thích ứng Việt Nam - Chương 3: Các triệu chứng bệnh - Chương 4: Các tiêu chí chẩn đoán - Chương 5: Cơ chế bệnh sinh theo học thuyết tâm lý tâm lý học thần kinh - Chương 6: Các loại trị liệu CHỈ MỤC - PTSD (Posttraumatic stress disorder): Rối loạn Stress sau sang chấn - DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition): Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên Thứ năm - ICD-10 ( International Classification of Diseases): Phân loại quốc tế bệnh tật - HPA (The hypothalamic–pituitary–adrenal axis HPA axis): Trục hạ đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận - CHR (Corticotropin Releasing Hormone): Hormone giải phóng Corticotropin - ACTH (Adrenocorticotropic hormone: Hormone vỏ thượng thận - GABA: Gamma aminobutyric acid - 5HT: Serotonin - NPY: Neuropeptide Y - PFC (Pre-frontal cortex):Vùng vỏ não trước trán - ACC (Anterior Cingulate Cortex): Vỏ não trước v Tiểu luận học kì - GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang CBT (Cognitive Behavioral Therapy): Tâm lý trị liệu thay đổi cử chỉ, hành vi - PE (Prolonged Exposure): Liệu pháp tiếp xúc kéo dài - SIT (Stress Inoculation Training): Stress tiêm chủng đào tạo - CT (Cognitive therapy): Liệu pháp nhận thức - EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing): Liệu pháp giải mẫn cảm chuyển động nhãn cầu tái xử lý thông tin - PCT (Present Centered Therapy): Liệu pháp tập trung - SSRI (Selective serotonin reuptake inhibitors): Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc vi Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM PTSD (posttraumatic stress disorder) Theo Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (The American Psychological Association – APA), Rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý (PTSD) rối loạn tâm thần xảy người trải qua chứng kiến kiện đau buồn thiên tai, tai nạn nghiêm trọng, hành động khủng bố, chiến tranh / chiến đấu, hiếp dâm hay người bị đe dọa tử vong, bạo lực tình dục chấn thương nghiêm trọng PTSD trước biết đến với nhiều tên, chẳng hạn “sốc đạn pháo” năm Chiến tranh giới thứ “mệt mỏi chiến đấu” sau Thế chiến thứ hai Những người bị PTSD có suy nghĩ cảm xúc dội, rối loạn liên quan đến trải nghiệm họ kéo dài lâu sau kiện đau buồn kết thúc Họ hồi tưởng lại kiện thơng qua hồi tưởng ác mộng; họ cảm thấy buồn bã, sợ hãi tức giận; họ cảm thấy bị tách biệt xa lánh với người khác Những người bị PTSD có hành động tránh tình người nhắc nhở họ kiện đau buồn họ có phản ứng tiêu cực mạnh mẽ điều bình thường tiếng động lớn va chạm tình cờ Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang CHƯƠNG 2: TỶ LỆ LƯU HÀNH CỦA PTSD/ TÌNH HÌNH RỐI LOẠN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Trên giới: Ước tính giới có khoảng 350 triệu người mắc phải rối loạn này, với tỷ lệ trọn đời trung bình 7,3% (Koenen cộng sự, 2017; Hoppen Morina, 2019; Karatzias, 2017), tỷ lệ mắc phải vòng 12 tháng dao động từ đến 9% (Atwoli cộng sự, 2015) Ngoài ra, quốc gia khác có số liệu thống kê khác tùy theo bối cảnh đặc trưng quốc gia họ Ở Hoa Kỳ, theo nghiên cứu thuộc NCS-R (Viện Khảo sát Bệnh tật Quốc gia Tái lặp - National Comorbidity Survey Replication), nghiên cứu đo tỷ lệ mắc rối loạn trọn đời 3,6% nam 9,7% nữ, tỷ lệ mắc vòng 12 tháng 1,8% nam 5,2% nữ (Kessler cộng sự, 2005) Trẻ em thiếu niên có nguy mắc phải PTSD cao người trưởng thành, với nam 3,7% nữ 6,3% (Kilpatrick cộng sự, 2003) Các số liệu thống kê khảo sát Sức khỏe Tâm thần Thế giới (WMH World Mental Health) cho kết tỷ lệ mắc PTSD trọn đời vài nước khác sau: Nam Phi (2,3%), Tây Ban Nha (2,2%), Ý (2,4%), Nhật Bản (1,8%), New Zealand (6,1%), Đức (2,9%), Trung Quốc với tỷ lệ thấp 1,3% tỷ lệ cao Bắc Ireland với 8,8% Theo APA (Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ), 11 người có người chẩn đoán mắc rối loạn stress sau sang chấn đời Nữ giới có tỷ lệ mắc rối loạn cao gấp lần nam giới, cựu chiến binh với người xin tị nạn dễ phải đối mặt với người bình thường gấp 10 lần 2.2 Ở Việt Nam: Mặc dù gần quan tâm cộng đồng đến vấn đề sức khỏe tinh thần nâng cao có nhiều nét cải thiện rõ rệt, nghiên cứu Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang khảo sát vấn đề tâm lý chưa thực hiện, công bố cách rộng rãi phổ biến, PTSD khơng nằm ngồi nhóm Tuy vậy, nhóm cố gắng tìm kiếm, tiếp cận số liệu công bố nguồn đáng tin cậy, nhằm cung cấp nhìn khái quát tỷ lệ lưu hành PTSD Việt Nam tạo tiền đề cho nghiên cứu nhận xét, ý kiến sau Một nghiên cứu dịch tễ tần suất loại bệnh dân số chung thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Sức khỏe Tâm thần thực năm 1998 cho thấy có 0,56% người dân thường mắc PTSD nghiên cứu khác vào năm 2001 cho thấy 6% nhóm người dân có nguy cao (những người sinh sống vùng có chiến tranh xảy ra) mắc rối loạn Một nghiên cứu kết hợp đơn vị Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Đại học Huế (Việt Nam), Đại học Công nghệ Queensland (Australia) thực vào năm 2019 608 nghiệm thể Huế tỷ lệ mắc PTSD triệu chứng rối loạn lo âu khác thu nhiều kết đáng ý Theo kết quả, 6,9% người tham gia khảo sát có triệu chứng PTSD, 14,8% người trải qua nhiều chấn thương tâm lý đời mắc PTSD Nữ có xu hướng trải qua rối loạn nhiều nam giới tỷ lệ chênh lệch không cách biệt Bảng Tỷ lệ trầm cảm, lo âu triệu chứng PTSD theo giới tính (Phơi Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang 22 Chẩn đoán Theo ICD -10 dành cho nghiên cứu (DCR -1993) 23 Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên Thứ năm (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition, DSM-5) 24 DR RY Langham (2020) Are OCD and PTSD the same things? Impulse Therapy 25 Bennett, P (2011) Abnormal and Clinical Psychology: An Introductory Textbook (3rd ed.) Open University Press 26 Stephens, Mary Ann C “Stress and the HPA Axis: role of glucocorticoids in alcohol dependence.” Alcohol Research: Current Reviews 34, no (2012): 468-83 27 Southwick, S M., Bremner, D., Krystal, J H., & Charney, D S (1994) Psychobiologic Research in Post-Traumatic Stress Disorder Psychiatric Clinics of North America, 17(2), 251–264 28 Birmes, P., Escande, M., Gourdy, P., & Schmitt, L (2000) Facteurs biologiques du stress post-traumatique: aspects neuroendocriniens [Biological factors of post-traumatic stress: neuroendocrine aspects] L'Encephale, 26(6), 55–61 29 Jones, T., & Moller, M D (2011) Implications of Hypothalamic–Pituitary– Adrenal Axis Functioning in Posttraumatic Stress Disorder Journal of the American Psychiatric Nurses Association, 17(6), 393–403 30 SHIN, L M (2006) Amygdala, Medial Prefrontal Cortex, and Hippocampal Function in PTSD Annals of the New York Academy of Sciences, 1071(1), 67– 79 31 Nutt, D J., & Malizia, A L (2004) Structural and functional brain changes in posttraumatic stress disorder The Journal of clinical psychiatry, 65 Suppl 1, 11–17 32 Giotakos, O (2020) Neurobiology of emotional trauma Psychiatriki, 31(2), 38 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang 162–171 33 Bremner J D (1999) Alterations in brain structure and function associated with post-traumatic stress disorder Seminars in clinical neuropsychiatry, 4(4), 249–255 34 Khoshbouei, H., Cecchi, M., Dove, S., Javors, M., & Morilak, D A (2002) Behavioral reactivity to stress Pharmacology Biochemistry and Behavior, 71(3), 407–417 35 Charney, D S (2004) Psychobiological Mechanisms of Resilience and Vulnerability: Implications for Successful Adaptation to Extreme Stress American Journal of Psychiatry, 161(2), 195–216 36 Nisar, S., Bhat, A A., Hashem, S., Syed, N., Yadav, S K., Uddin, S., Fakhro, K., Bagga, P., Thompson, P., Reddy, R., Frenneaux, M P., & Haris, M (2020) Genetic and Neuroimaging Approaches to Understanding Post-Traumatic Stress Disorder International journal of molecular sciences, 21(12), 4503 37 Kaplan-Sadock's Synopsis of Psychiatry 11th Edition 38 Miao, X., Chen, Q., Wei, K., Tao, K., & Lu, Z (2018) Posttraumatic stress disorder: from diagnosis to prevention Military Medical Research, 5(1), 1-7 39 National Center for PTSD Prolonged Exposure for PTSD 40 APA (2017) Treatment for PTSD 41 [Hiệp hội Lo lắng Trầm cảm Hoa Kỳ] - Post-traumatic Stress Disorder (PTSD), Treatment & Facts (7/2021) 42 [Hội Tâm Thần Việt Nam- Bác sĩ Nguyễn Xuân Cẩm] - Tinh thần căng thẳng hậu chấn thương 43 Santarnecchi, E (2019) Psychological and Brain Connectivity Changes Following Trauma-Focused CBT and EMDR Treatment in Single-Episode PTSD Patients Frontiers 39 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang 44 Sakellariou, M O., & Stefanatou, A (2017) Neurobiology of PTSD and implications for treatment: An overview Current Research: Integrative Medicine, 02(01) 45 Henigsberg, N., Kalember, P., Petrović, Z K., & ŠEčić, A (2019) Neuroimaging research in posttraumatic stress disorder – Focus on amygdala, hippocampus and prefrontal cortex Progress in Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry, 90, 37–42 46 Rege, S., & Graham, J (2021, October 27) Post Traumatic Stress Disorder (PTSD) - Neurobiology and Management Psych Scene Hub 47 Yehuda, R., Hoge, C W., McFarlane, A C., Vermetten, E., Lanius, R A., Nievergelt, C M., Hobfoll, S E., Koenen, K C., Neylan, T C., & Hyman, S E (2015) Post-traumatic stress disorder Nature Reviews Disease Primers, 1(1) 48 Post-traumatic stress disorder: the neurobiological impact of psychological trauma (2011) Trauma, Brain Injury, and Post-Traumatic Stress Disorder, 13(3), 263–278 49 Wnuk, A (2019b) The Changing Face of Post-Traumatic Stress Disorder BrainFacts 50 Katzman, M.A., Bleau, P., Blier, P et al Canadian clinical practice guidelines for the management of anxiety, posttraumatic stress and obsessive-compulsive disorders BMC Psychiatry 14, S1 (2014) 51 Watkins, L E., Sprang, K R., & Rothbaum, B O (2018) Treating PTSD: A Review of Evidence-Based Psychotherapy Interventions Frontiers in Behavioral Neuroscience, 12 52 A (2020, June 29) What is EMDR? EMDR Institute - EYE MOVEMENT DESENSITIZATION AND REPROCESSING THERAPY [Bài báo] 53 Medications (2021) 23 December 2021 40 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang 54 +VA.gov | Veterans Affairs (2021) 23 December 2021, nội dung Matt Jeffreys, MD Matthew J Friedman, MD, PhD, Thomas Mellman, MD and Jeffrey Sonis 55 Nguyễn Văn Cầu (2018, March 22) RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN (Posttraumatic Stress Disorder – PTSD) Bác Sĩ Cầu PHỤ LỤC 41 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 3: Minh họa triệu chứng PTSD Theresa Chiechi / Verywell (2021) Hình 5: Thí nghiệm so sánh mức cortisol trước, sau tiếp xúc với tình gây chấn thương cho phụ nữ bình thường người mắc PTSD Phụ nữ mắc PTSD nhìn chung cho thấy mức độ cortisol cao so với nhóm bình thường (Bernet M Elzinga cộng sự, 2003) 42 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 5.1: Những thay đổi hóa thần kinh liên quan đến PTSD Sự gia tăng dopamine norepinephrine quan sát thấy PTSD gây tăng huyết áp, dự đoán phản ứng kinh ngạc Suy giảm serotonin (5HT) PTSD làm tăng tác dụng giải lo âu GABA chất dẫn truyền thần kinh ức chế quan trọng thay đổi hệ thống thụ thể GABA dẫn đến giảm mức GABA PTSD Mặt khác, hàm lượng glutamate cao PTSD gây tác dụng kích thích gây độc dẫn đến tượng phân ly Ngoài ra, mức độ giảm neuropeptide Y (NPY) PTSD góp phần vào gia tăng hoạt động hệ noradrenergic (Sabah Nisar cộng sự, 2020) 43 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 5.3: Tác động PTSD lên cấu trúc não Tập trung vào ba vùng chính: Hạch hạnh nhân, Hồi hải mã Vùng vỏ não trước trán Hình 5.4: Các nghiên cứu hình ảnh não tiết lộ sinh học thần kinh PTSD So với người khỏe mạnh, người bị PTSD thường biểu hoạt động cao (màu vàng) vùng xử lý cảm xúc não, bao gồm hạch hạnh nhân (AMY) hoạt động (màu xanh lam) vỏ não trung gian trước trán (vmPFC), nơi thường xuyên làm dịu phản ứng cảm xúc (Hayes cộng sự, 2012) Hình 5.5: Bremner (2000), báo The Invisible Epidemic: PostTraumatic Stress Disorder, Memory and Brain sử dụng hình ảnh MRI để minh họa cho 44 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang việc giảm 8% thể tích vùng hải mã bên phải MRI thực cựu chiến binh Việt Nam báo cáo bị trí nhớ PTSD Hồi hải mã bên phải giảm dần có liên quan đến ngắn hạn Hình 6.1 Bảng 6: Điều trị PTSD thuốc Nhóm triệu Triệu chứng Chỉ định thuốc chứng Cảm nhận lại Gợi lại xâm nhập amitriptyline; fluoxetine; imipramine; lamotrigine; sertraline Cảm nhận lại xâm nhập amitriptyline; fluoxetine; imipramine; nefazodone; sertraline (chỉ dùng cho nữ); topiramate; Rối loạn giấc ngủ, ác mộng benzodiazepines; carbamazepine; clonidine; nefazodone; phenelzine; prazosin; topiramate; trazodone; zolpidem 45 Tiểu luận học kì Sự gợi lại có tính phân ly GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xn Giang risperidone Đau buồn tâm lý nặng nề (giận dữ, lo âu) benzodiazepines; buspirone; tiếp xúc với vật, người kiện carbamazepine; lithium (không dùng Tránh né sang chấn lo âu); nefazodone; trazodone Tránh né amitriptyline; fluoxetine; lamotrigine; nefazodone; sertraline Cảm thấy thờ xa rời người khác amitriptyline; risperidone Phạm vi cảm xúc bị hạn chế (tê liệt) amitriptyline; lamotrigine; sertraline (chỉ dùng cho nữ) Tăng nhạy cảm Tăng kích thích tồn thể amitriptyline; nefazodone; phenelzine; sertraline (chỉ dùng cho nữ) Rối loạn giấc ngủ, ác mộng benzodiazepines; clonidine; carbamazepine; nefazodone; phenelzine; trazodone; zolpidem Kích thích, giận (và cưỡng bức) carbamazepine; nefazodone; valproic acid Giận buspirone; fluoxetine; lithium; trazodone Gây hấn risperidone Đáp ứng hoảng hốt gia tăng; tăng kích benzodiazepines; thích hệ thần kinh thực vật carbamazepine; buspirone; clonidine; propranolol; valproic acid 46 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 6.2 Hình 6.2a 47 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 6.2b Hình 6.2c 48 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 6.2d Hình 6.2e 49 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 6.2f Hình 6.2g 50 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hình 6.3: Giảm triệu chứng PTSD thông qua điều trị EMDR Những ký ức đau thương bệnh nhân PTSD xâm nhập làm sống lại kiện cảm xúc thông qua hồi tưởng ác mộng Bệnh nhân PTSD gặp khó khăn việc tự nguyện tìm lại ký ức tự truyện chấn thương Trong EMDR, ký ức sang chấn cảm xúc / cảm giác thể liên quan lưu giữ trí nhớ ngắn hạn tiếp xúc với liệu pháp EMDR tạo bước lệch hướng mục tiêu thị giác hai bên Khi liệu pháp EMDR đạt hiệu làm giảm triệu chứng, bệnh nhân khơng cịn trải qua hồi tưởng hay ác mộng xâm nhập nhớ lại kiện gây phẫn nộ với giảm kích thích cảm xúc sinh lý tương ứng Hình 6.4: Các khuyến nghị liệu pháp hóa dược cho triệu chứng chủ yếu PTSD 51 Tiểu luận học kì GVHD: Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang Hết NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 52 ... loạn thần ngắn, rối loạn loạn thần khác; rối loạn trầm cảm rối loạn lưỡng cực có loạn thần, sảng, rối loạn chất thuốc hay rối loạn loạn thần bệnh thể - Chấn thương sọ não (CTSN): Khi chấn thương... chứng sau liên quan đến kiện sang chấn, sau cá nhân bị sang chấn xảy ra: - Tái diễn, cưỡng bức, gợi nhớ kiện sang chấn Lưu ý: Ở trẻ em tuổi, chơi lặp lặp lại chủ đề kiện sang chấn Tiểu luận học... cứu ? ?Rối loạn stress sau sang chấn- PTSD” để trang bị cho thêm nhiều thơng tin bệnh cách đối phó với II Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hội chứng Rối loạn căng thẳng sau sang chấn

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và các triệu chứng PTSD theo giới tính. (Phơi - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
ng Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và các triệu chứng PTSD theo giới tính. (Phơi (Trang 10)
Bảng 1: Phân bổ tỷ lệ stress sau sang chnn theo tronh đp chuyên môn cra nhân viên y tế - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Bảng 1 Phân bổ tỷ lệ stress sau sang chnn theo tronh đp chuyên môn cra nhân viên y tế (Trang 11)
Bảng 2: Tỷ lệ stress sau sang chấn cra nhân viên y tế - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Bảng 2 Tỷ lệ stress sau sang chấn cra nhân viên y tế (Trang 12)
Hình 3: Minh họa về các triệu chứng của PTSD Theresa Chiechi / Verywell - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 3 Minh họa về các triệu chứng của PTSD Theresa Chiechi / Verywell (Trang 49)
Hình 5.1: Những thay đổi hóa thần kinh liên quan đến PTSD. Sự gia tăng của dopamine - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 5.1 Những thay đổi hóa thần kinh liên quan đến PTSD. Sự gia tăng của dopamine (Trang 50)
Hình 5.4: Các nghiên cứu hình ảnh não đã tiết lộ sinh học thần kinh cơ bản của - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 5.4 Các nghiên cứu hình ảnh não đã tiết lộ sinh học thần kinh cơ bản của (Trang 51)
Hình 5.3: Tác động của PTSD lên cấu trúc não bộ. Tập trung vào ba vùng chính: Hạch - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 5.3 Tác động của PTSD lên cấu trúc não bộ. Tập trung vào ba vùng chính: Hạch (Trang 51)
Hình 6.1 - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.1 (Trang 52)
Bảng 6: Điều trị PTSD bằng thuốc - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Bảng 6 Điều trị PTSD bằng thuốc (Trang 52)
Hình 6.2 - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2 (Trang 54)
Hình 6.2a - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2a (Trang 54)
Hình 6.2c - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2c (Trang 55)
Hình 6.2b - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2b (Trang 55)
Hình 6.2e - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2e (Trang 56)
Hình 6.2d - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2d (Trang 56)
Hình 6.2f - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2f (Trang 57)
Hình 6.2g - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.2g (Trang 57)
Hình 6.4: Các khuyến nghị liệu pháp hóa dược cho các triệu chứng chủ yếu của PTSD - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.4 Các khuyến nghị liệu pháp hóa dược cho các triệu chứng chủ yếu của PTSD (Trang 58)
Hình 6.3: Giảm các triệu chứng PTSD thông qua điều trị EMDR. Những ký ức đau thương ở bệnh nhân PTSD có thể xâm nhập và làm sống lại sự kiện cảm xúc thông qua hồi tưởng và ác mộng - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA HK1 đề tài rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder)
Hình 6.3 Giảm các triệu chứng PTSD thông qua điều trị EMDR. Những ký ức đau thương ở bệnh nhân PTSD có thể xâm nhập và làm sống lại sự kiện cảm xúc thông qua hồi tưởng và ác mộng (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w