1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài rối loạn ăn uống ở sinh viên khối ngành sư phạm trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

12 58 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 649,8 KB

Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI RỐI LOẠN ĂN UỐNG Ở SINH VIÊN KHỐI NGÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: RỐI LOẠN ĂN UỐNG Ở SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Tất Thiên Lớp học phần : PSYC170401 Sinh viên thực : Phạm Trần Kim Anh - 47.01.611.057 Lê Hoàng Xuân Hân - 47.01.611.069 Vũ Như Quỳnh - 47.01.611.126 Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 Bảng đánh giá tỷ lệ tham gia công việc thành viên (100%) Họ tên Mã số sinh viên Tỉ lệ tham gia Phạm Trần Kim Anh 47.01.611.057 33% Lê Hoàng Xuân Hân 47.01.611.069 33% Vũ Như Quỳnh 47.01.611.126 34% Tổng 100% MỤC LỤC Lý chọn đề tài…………………………………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………… ……… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 4.2 Khách thể nghiên cứu………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………… 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu………………………………………………………4 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu……………………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………………………… Khung lý thuyết…………………………………………………………………………… Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 9.1 Nguyên tắc tiếp cận…………………………………………………………………… 9.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể……………………………………………………… 9.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận………………………………………………… 9.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn……………………………………………… 9.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi………………………………………… 9.2.2.2 Phương pháp vấn chuyên gia kết hợp với vấn bán cấu trúc…….6 9.2.3 Phương pháp thống kê tốn học…………………………………………… … 10 Mơ tả kết sau tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài…………… 10.1 Những nghiên cứu nước ngoài………………………………………………………7 10.2 Những nghiên cứu nước……………………………………………………… 11 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………….8 Lý chọn đề tài Vấn đề sức khỏe tâm thần quan tâm nghiên cứu kỷ 21 bối cảnh thực tiễn xã hội nhiều áp lực căng thẳng Có thể thấy, vấn đề sức khỏe tồn cầu chưa dừng lại đó, hàng nghìn vấn đề sức khoẻ lớn nhỏ quan tâm cần can thiệp định để bảo vệ sức khỏe sức khỏe tinh thần Trong bối cảnh đại hóa người tâm đến sức khỏe tâm thần nhiều Song song đó, chứng rối loạn, trầm cảm, … nghiên cứu ghi nhận rộng rãi Rối loạn ăn uống (Eating Disorders) vấn đề thường gặp đáng lo ngại chưa có nhiều nghiên cứu sâu chưa có nghiên cứu cụ thể sinh viên khối ngành Sư phạm Rối loạn ăn uống liên quan đến lượng thực phẩm ăn vào không đủ mức gây hại đến sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân Có ba dạng rối loạn ăn uống thường gặp chứng chán ăn tâm thần, rối loạn ăn uống bulimic ăn uống vô độ Rối loạn ăn uống xuất nước phương Tây năm gần tỷ lệ có gia tăng châu Á khu vực Đông Nam Á Một số nghiên cứu đưa tỉ lệ rối loạn ăn uống khía cạnh chán ăn tâm thần sinh viên nữ dao động từ 4,0% Trung Quốc đến 40,2% Bangladesh Tỷ lệ rối loạn bulimic, ăn uống vô độ báo cáo Brazil 4,8% hai giới, riêng Hàn Quốc, quốc gia tiếng thẩm mĩ làm đẹp tỉ lệ lên đến 28% nữ thiếu niên Rối loạn ăn uống thường xuất năm thiếu niên tuổi trưởng thành Những rối loạn ảnh hưởng đến hai giới, nữ giới chiếm tỉ lệ cao (Nguyễn Thị Mỹ Dung, Khương Quỳnh Long, Thái Thanh Trúc, 2020) Mặc dù xuất từ lâu nguyên nhân xác rối loạn ăn uống chưa làm rõ Nhiều nghiên cứu yếu tố liên quan đến vấn đề rối loạn ăn uống nhiều khía cạnh khác nhau: Các mối quan tâm trọng lượng hình dáng thể, số khối thể (BMI), kinh tế, vận động thể lực, sử dụng internet mức, mức độ trầm cảm, lo âu vấn đề lạm dụng chất kích thích Song song đó, đặc tính ngành nghề nguyên nhân gây nên chứng rối loạn ăn uống, lĩnh vực nghề nghiệp giáo dục, có bề dày truyền thống hàng trăm năm, gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa - xã hội người Việt Nam Theo Tiến sĩ Trần Bá Trình - Trung tâm nghiên cứu phát triển Nghiệp vụ sư phạm nhấn mạnh, áp lực lớn dẫn đến ức chế, làm việc hiệu quả; ức chế tích lũy, dồn nén mức độ dẫn đến hành vi bộc phát, tiêu cực Chính đây, bạn sinh viên khối ngành Sư phạm bắt đầu đối mặt với nhiều áp lực từ vơ hình đến hữu hình thời đại có nhiều biến động giáo dục Vấn đề tiền bạc, mối quan hệ gia đình xã hội phát sinh khiến chứng rối loạn ăn uống trở thành vấn đề mà sinh viên khối ngành Sư phạm dễ mắc phải Nhận thức tính cấp thiết mối quan hệ tiêu cực áp lực ngành nghề chứng rối loạn ăn uống nên nhóm nghiên cứu thực đề tài “Rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nâng cao nhận thức việc ăn uống nói chung rối loạn ăn uống nói riêng, đồng thời cung cấp số biện pháp phòng tránh, phát điều trị sớm loại rối loạn Mục đích nghiên cứu Song song với phát triển xã hội đại, mn hình vạn trạng vận hành phát triển theo nhiều chiều hướng khác Những áp lực vơ hình hay hữu hình thời đại dẫn đến tổn thương định thể chất lẫn tinh thần Điều thúc đẩy vấn đề sức khỏe tâm thần quan tâm nghiên cứu cách đa dạng kỷ XXI Theo Viện Sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ: “Có quan điểm phổ biến cho rối loạn ăn uống lựa chọn lối sống Rối loạn ăn uống bệnh nghiêm trọng gây tử vong mà nguyên nhân từ rối loạn nghiêm trọng hành vi ăn uống người bệnh Sự ám ảnh với thức ăn, trọng lượng hình dáng thể, báo hiệu triệu chứng rối loạn ăn uống Rối loạn ăn uống thường gặp bao gồm chứng biếng ăn, cuồng ăn, cuồng ăn cưỡng bức.” (The National Institute of Mental Health, 2013) Các hình thức phổ biến rối loạn ăn uống bao gồm chán ăn tâm thần, chứng háu ăn, ăn uống vô độ Bệnh thường ảnh hưởng nam giới nữ giới Vấn đề sức khỏe tâm thần, lĩnh vực lớn mà nhiều nghiên cứu thực hiện, đa số nghiên cứu cho thấy mối liên quan mạnh mẽ với rối loạn ăn uống Chứng rối loạn ăn uống ảnh hưởng đến 9% dân số tồn giới theo nghiên cứu Thạc sĩ Bác sĩ Jon Arcelus cộng Jama Network (2011) Có thể nói, dù chứng biếng ăn hay chứng cuồng ăn ghi chép y văn từ thời cổ đến nhận định chúng rối loạn tâm lý thần kinh mức độ Biểu tinh thần người mắc chứng rối loạn ăn uống thường dạng ám ảnh tiêu chuẩn ngoại hình đức tin tơn giáo; từ đó, họ hình thành hành vi tiêu cực việc ăn uống bỏ ăn hay cuồng ăn Thế nên, đề tài “Rối loạn ăn uống sinh viên” đời để đồng hành sinh viên trình sống tạo giá trị tích cực cho thân Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Làm rõ thực trạng rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Bước đầu triển khai số biện pháp hỗ trợ tâm lý giúp làm giảm tình trạng rối loạn ăn uống Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Rối loạn ăn uống 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Làm để sinh viên nhận biết bị rối loạn ăn uống? Câu hỏi 2: Yếu tố ảnh hưởng dẫn đến rối loạn ăn uống sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? Câu hỏi 3: Ảnh hưởng rối loạn ăn uống đến học tập sinh hoạt sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận gồm khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng thực trạng rối loạn ăn uống góc độ Tâm lý học 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sinh viên thuộc khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Tình hình đổi giáo dục phần định hình thực trạng đáng lo ngại việc sinh viên khối ngành Sư phạm mắc chứng rối loạn ăn uống Những người bị rối loạn ăn uống ban đầu khơng khác người khoẻ mạnh bình thường Tuy nhiên, không điều trị sớm, loại rối loạn dẫn đến biến chứng nghiêm trọng chí gây tử vong Nếu có biểu chứng rối loạn ăn uống bắt đầu phát triển nỗi ám ảnh không lành mạnh với thực phẩm, cân nặng, hình dáng thể, dấu hiệu sớm chứng rối loạn ăn uống Điều xuất phát từ số nguyên nhân định như: Di truyền, hormone, yếu tố tâm lý hoàn cảnh xã hội Một số nguyên nhân cụ thể phổ biến kể đến như: Tuổi dậy thì, tình trạng sức khỏe tâm lý khơng tốt, ám ảnh tiêu cực thể cân nặng, gặp vấn đề ăn uống thời thơ ấu, định kiến xã hội sức khỏe sắc đẹp, theo đuổi chủ nghĩa hoàn hảo, bị lạm dụng bắt nạt Những sinh viên có biểu chứng rối loạn ăn uống thường có biểu mặt sinh lý như: Xương mỏng, thiếu máu, mệt mỏi cực độ ốm yếu, tóc móng tay giòn, da vàng, vấn đề tim, hay nhiệt độ thể giảm bất thường Bên cạnh đó, biểu mặt tâm lý sinh viên ảnh hưởng nhiều Hình thức giáo dục ln cập nhật đổi liên tục, ảnh hưởng đến suy nghĩ sinh viên học ngành Sư phạm Họ phải liên tục cập nhật sách, phương hướng cải tiến ln trạng thái tính thần phải thật người giỏi giáo dục truyền đạt kiến thức cho hệ sau Từ đó, áp lực điểm số, thành tích, tương lai sinh viên ngày tăng cao khơng có dấu hiệu dừng lại Bài nghiên cứu đồng thời tìm hiểu biểu hiện, tâm lý sinh viên khối ngành Sư phạm mắc chứng rối loạn ăn uống, phân tích đặc điểm dẫn đến nguy rối loạn Khung lý thuyết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN ĂN UỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Lý luận rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm 1.2.1 Lý luận rối loạn ăn uống 1.2.1.1 Khái niệm rối loạn ăn uống 1.2.1.2 Các loại rối loạn ăn uống 1.2.1.3 Biểu rối loạn ăn uống 1.2.1.4 Nguyên nhân rối loạn ăn uống 1.2.1.5 Các yếu tố liên quan đến rối loạn ăn uống 1.2.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên khối ngành Sư phạm 1.2.3 Biểu rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN ĂN UỐNG Ở SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình chung thực trạng rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Thực trạng chung rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Đánh giá tình hình chung thực trạng Tiểu kết chương Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 9.1 Nguyên tắc tiếp cận Bài nghiên cứu tiếp cận định lượng kết hợp định tính phương pháp khảo sát bảng hỏi vấn trực tiếp qua Internet 9.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 9.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Với mục đích xây dựng sở lý luận rối loạn ăn uống sinh viên, phương pháp nghiên cứu lí luận tiến hành cách tập hợp tài liệu liên quan, phân tích, tổng hợp, đơn vị kiến thức khái quát thành hệ thống lý thuyết riêng phù hợp với đề tài 9.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp tiến hành Thang đo thái độ ăn uống Eating Attitudes Test (EAT26) điều tra Bulimic Bulimic Investigatory Test, Edinburgh (BITE) dùng để khảo sát rối loạn ăn uống, thang đo Depression Anxiety and Stress Scales-21 (DASS-21) sử dụng để đánh giá rối loạn stress, trầm cảm lo âu Thang đo xây dựng câu hỏi phù hợp cho đối tượng sinh viên dựa sở lý luận đề tài, phát bảng hỏi đến số trường Đại học nhằm khảo sát tự ngược đãi sinh viên 9.2.2.2 Phương pháp vấn chuyên gia kết hợp với vấn bán cấu trúc Phỏng vấn ý kiến sinh viên khối ngành Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thơng tin có liên quan đến đề tài Tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia, giảng viên bác sĩ có trình độ chuyên môn rối loạn ăn uống Bộ câu hỏi thêm theo trình tự logic đảm bảo cách diễn đạt hỏi đào sâu cho phù hợp với nghiệm thể Các công cụ cần chuẩn bị bao gồm: bảng hỏi, thiết bị ghi âm, giấy bút Trước vấn trình bày rõ mục đích đề tài cách thiết bị hỗ trợ phép sử dụng 9.2.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý phân tích số liệu thu thập từ bảng hỏi, xử lý số liệu thống kê từ bảng khảo sát thực tiễn thông qua phần mềm SPSS 26.00 10 Mô tả kết sau tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 10.1 Những nghiên cứu nước Các nghiên cứu phát triển lâu dài chứng rối loạn ăn uống đáng quan tâm nguyên nhân rối loạn chưa biết xác biện pháp can thiệp thành công phần tỷ lệ lớn bệnh nhân Trong thời gian gần đây, có gia tăng đáng kể nghiên cứu khoa học khía cạnh khác chứng rối loạn ăn uống bao gồm số nghiên cứu kết đáng ý (Szmukler, 1985; Hsu, 1996; van Hoeken, Seidell & Hoek, 2003; Steinhausen, 2009; Keel, 2017) Rối loạn ăn uống cung cấp nhìn tồn diện, dựa nghiên cứu kiến thức rối loạn ăn uống, bao gồm chứng chán ăn tâm thần (Anorexia Nervosa), chứng cuồng ăn (Bulimia Nervosa), rối loạn ăn vô độ (Binge-Eating Disorder) rối loạn ăn uống cụ thể khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn ăn uống liên quan đến nhân học, văn hóa xã hội, yếu tố di truyền yếu tố tâm thần (Striegel-Moore, & Bulik, 2007; Williamson, White, York-Crowe, & Stewart, 2004; Wade, KeskiRahkonen, & Hudson, 2011) Rối loạn ăn uống biểu qua nhiều triệu chứng khác nhau, số biểu thường gặp hay kiểm tra thể; tránh kích thích ăn/cơ thể; ăn uống hạn chế/ ăn uống vô độ; tự gây nôn mửa; lạm dụng thuốc nhuận tràng,… Độ tin cậy nhiều nghiên cứu rối loạn ăn uống bị nghi ngờ có số vấn đề phương pháp luận liên quan đến việc lựa chọn quần thể việc xác định trường hợp (Hoek, 1993; Hsu, 1996; van Hoeken cộng sự, 2003; Szmukler, 1985), cụ thể tỷ lệ rối loạn ăn uống thấp dân số nói chung xu hướng đối tượng mắc chứng rối loạn ăn uống che giấu bệnh tật tránh trợ giúp từ chuyên gia 10.2 Những nghiên cứu nước Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu nước đề tài “Rối loạn ăn uống”, đặc biệt nhóm sinh viên Ngồi ra, khơng tìm thấy nghiên cứu sâu rối loạn ăn uống khách thể sinh viên Sư phạm Dữ liệu thực trạng rối loạn gần kể đến đề tài “Rối loạn ăn uống yếu tố liên quan sinh viên y khoa Thành phố Hồ Chí Minh” nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung, Khương Quỳnh Long, Thái Thanh Trúc (2020) xem xét mối liên quan rối loạn ăn uống với sức khỏe tâm thần mức độ quan tâm đến thể cho kết cao, ⅓ sinh viên y khoa khảo sát có dấu hiệu rối loạn ăn uống 11 Tài liệu tham khảo Tài liệu nước Nguyễn Thị Mỹ Dung, Khương Quỳnh Long, Thái Thanh Trúc (2020) Rối loạn ăn uống yếu tố liên quan sinh viên Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu y học tập 24, số (2020): 106-114 Sầm Vĩnh Lộc (2017) Rối loạn ăn uống: Dưới góc nhìn dạng rối loạn tâm thần Tạp chí khoa học tập 14, số (2017): 150-158 Tài liệu nước Hoek, H.W (1993) Review of the epidemiological studies of eating disorders International Review of Psychiatry, 5, 61–74 Hoek, H W., & van Hoeken, D (2003) Review of the prevalence and incidence of eating disorders International Journal of Eating Disorders, 34(4), 383–396 doi:10.1002/eat.10222 Hsu, L.K.G (1996) Epidemiology of the eating disorders Psychiatric Clinics of North America, 19, 681–700 Keel, P K (2017) Eating disorders Oxford University Press Keel, P K., & Brown, T A (2010) Update on course and outcome in eating disorders International Journal of Eating Disorders, NA–NA doi:10.1002/eat.20810 Steinhausen, H.-C (2009) Outcome of Eating Disorders Child and Adolescent Psychiatric Clinics of North America, 18(1), 225– 242 doi:10.1016/j.chc.2008.07.013 Striegel-Moore, R H., & Bulik, C M (2007) Risk factors for eating disorders American Psychologist, 62(3), 181–198 doi:10.1037/0003-066x.62.3.181 Szmukler, G.I (1985) The epidemiology of anorexia nervosa and bulimia Journal of Psychiatric Research, 19, 143–153 Van Hoeken, D., Seidell, J.C., & Hoek, H.W (2003) Epidemiology In J.L Treasure, U Schmidt, & E.F van Furth (Eds.), Handbook of eating disorders (pp 11–34) Chichester: Wiley 10 Wade, T D., Keski-Rahkonen, A., & Hudson, J I (2011) Epidemiology of Eating Disorders Textbook of Psychiatric Epidemiology, 343–360 doi:10.1002/9780470976739.ch20 11 Walsh, B T (1998) Eating Disorders: Progress and Problems Science, 280(5368), 1387–1390 doi:10.1126/science.280.5368.1387 12 Williamson, D A., White, M A., York-Crowe, E., & Stewart, T M (2004) Cognitive-Behavioral Theories of Eating Disorders Behavior Modification, 28(6), 711–738 doi:10.1177/0145445503259853 ... rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Làm rõ thực trạng rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ. .. TRẠNG RỐI LOẠN ĂN UỐNG Ở SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình chung thực trạng rối loạn ăn uống sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm. .. rối loạn ăn uống sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? Câu hỏi 3: Ảnh hưởng rối loạn ăn uống đến học tập sinh hoạt sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành

Ngày đăng: 17/02/2023, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w