1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ TRẦN THANH XUÂN PHÁT TRIỂN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỄN THÔNG VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật điện tử - viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2006 -1- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ TRẦN THANH XUÂN PHÁT TRIỂN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỄN THÔNG VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật điện tử - viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HẬU HÀ NỘI – 2006 -2- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ 11 DANH MỤC CÁC BẢNG 14 MỞ ĐẦU 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 16 1.1 GIỚI THIỆU 16 1.2 NHU CẦU VỀ DỊCH VỤ TỐC ĐỘ CAO VÀ IP 16 1.3 CÁC CÔNG NGHỆ GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 17 1.4 YÊU CẦU KHẢ NĂNG TÍCH HỢP CỦA HỆ THỐNG 18 1.5 GIAO DIỆN MỞ CHO CÁC THIẾT BỊ VÔ TUYẾN 18 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG TRONG MẠNG NGN 20 2.1 KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CỦA MẠNG NGN 20 2.2 TỔNG QUAN VỀ NGN 21 2.2.1 XU THẾ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VIỄN THƠNG 23 2.2.2 MƠ HÌNH CỦA ITU 24 2.2.3 MƠ HÌNH CỦA ETSI 25 2.3 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ SAU 27 2.3.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MẠNG THẾ HỆ SAU: 27 2.3.2 CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ SAU 29 2.3.3 CÁC CÔNG NGHỆ ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO MẠNG THẾ HỆ SAU 31 2.3.3.1 CÔNG NGHỆ CHO LỚP MẠNG CHUYỂN TẢI 31 2.3.3.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHO MẠNG TRUY NHẬP: 31 2.3.4 MƠ HÌNH CHỨC NĂNG QUẢN LÝ MẠNG THEO CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ SAU: 32 2.3.5 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRONG NGN 33 2.4 KẾT LUẬN 33 CHƯƠNG TỔNG QUAN MẠNG GPRS 35 3.1 TỔNG QUAN VỀ GPRS 35 3.1.1 MẠNG TRUYỀN TẢI GPRS 37 -3- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.2 CÁC GIAO THỨC GPRS 38 3.2 KẾT LUẬN 40 CHƯƠNG MẠNG 3G VÀ CÁC TIÊU CHUẨN 41 4.1 GIỚI THIỆU 41 4.2 PHÁT TRIỂN MẠNG TỪ 2G LÊN 3G 41 4.3 3G VÀ CÁC RELEASE 42 4.3.1 RELEASE (R3) 45 4.3.2 RELEASE (R4) 46 4.3.3 RELEASE (R5) 47 4.3.4 CDMA2000 1X: EV-DO VÀ EV-DV 49 4.3.5 CDMA2000 3X 51 4.4 XU HƯỚNG TRIỂN KHAI 3G 52 4.5 KẾT LUẬN 53 CHƯƠNG VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI UTRAN SANG CẤU TRÚC HOÀN TOÀN IP 56 5.1 MÔ HÌNH THAM CHIẾU 3GPP 56 5.2 TỔNG QUAN MẠNG UTRAN 58 5.3 MẠNG TRUYỀN TẢI UTRAN 60 5.4 SO SÁNH IP-OVER-SONET VÀ IP-OVER-ATM 62 5.5 KẾT LUẬN 63 CHƯƠNG MẠNG DI ĐỘNG 4G 64 6.1 GIỚI THIỆU 64 6.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MẠNG 4G 65 6.3 CÁC DỊCH VỤ VÀ ỨNG DỤNG CỦA DI ĐỘNG IP 67 6.3.1 GIỚI THIỆU 67 6.3.2 MỤC TIÊU CỦA DỊCH VỤ TRONG 4G 67 6.3.3 CÁC TÍNH NĂNG, DỊCH VỤ VÀ ỨNG DỤNG 4G 69 CÁC DỊCH VỤ VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG 4G 70 CÁC ỨNG DỤNG 71 GIẢI THÍCH VÀ VÍ DỤ 71 6.4 TIÊU CHUẨN HOÁ CÁC HỆ THỐNG 4G 72 6.4.1 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 72 6.4.2 TIÊU CHUẨN HÓA 4G 76 6.5 CÁC ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ 4G 76 6.5.1 HỖ TRỢ LƯU LƯỢNG IP 76 -4- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6.5.2 HỖ TRỢ TÍNH DI ĐỘNG TỐT 76 6.5.3 HỖ TRỢ NHIỀU CÔNG NGHỆ VÔ TUYẾN KHÁC NHAU 77 6.5.4 KHÔNG CẦN LIÊN KẾT ĐIỀU KHIỂN 77 6.5.5 HỖ TRỢ BẢO MẬT ĐẦU CUỐI-ĐẦU CUỐI 78 6.6 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ VƠ TUYẾN CĨ THỂ SỬ DỤNG TRONG MẠNG 4G 78 6.7 KIẾN TRÚC MẠNG 4G 79 6.8 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG AD HOC 83 6.8.1 GIỚI THIỆU 83 6.8.2 MẠNG AD HOC 83 6.8.3 IPV6 85 6.8.4 TÍNH DI ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG AD HOC 86 6.8.5 DI ĐỘNG AD HOC 86 6.8.6 CƠ CHẾ CUNG CẤP KẾT NỐI TOÀN CẦU TRONG MẠNG AD HOC 88 6.9 ỨNG DỤNG GIAO THỨC TCP/IP TRONG MẠNG DI ĐỘNG IP 91 6.9.1 TCP/IP TRONG MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG NGN 91 6.9.2 ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG TCP/IP HỖN HỢP 92 6.10 VẤN ĐỀ AN TOÀN MẠNG VÀ DỊCH VỤ IP 93 6.10.1 GIỚI THIỆU 93 6.10.2 BẢO MẬT TRONG CÁC MẠNG DI ĐỘNG TỔ ONG 94 6.10.2.1 AMPS 94 6.10.2.2 TIA/EIA 136 (NA-TDMA) 95 6.10.2.3 IS-95 (CDMA) 95 6.10.2.4 GSM 95 6.10.2.5 GPRS 96 6.10.2.6 UMTS 98 6.10.3 BẢO MẬT LỚP LIÊN KẾT 98 6.10.3.1 BẢO MẬT TRONG BLUETOOTH 99 6.10.3.2 IEEE 802.11 WLAN 100 6.10.4 GIAO THỨC BẢO MẬT TCP/IPSEC 101 6.10.4.1 IPSEC 101 6.10.4.2 TLS 103 -5- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6.10.5 CÁC THUẬT TOÁN BẢO MẬT 104 6.10.5.1 CÁC THUẬT TOÁN MẬT MÃ 104 6.10.5.2 THUẬT TOÁN PHÂN NHỎ VÀ CHỮ KÝ 105 6.11 KẾT LUẬN 107 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN MẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM 108 7.1 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG THƠNG TIN DI ĐỘNG GPRS 2,5 G TẠI VIỆT NAM 109 7.1.1 HỆ THỐNG GPRS CỦA VINAPHONE 109 7.1.1.1 CẤU HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ GPRS 110 7.1.1.2 CÁC DỊCH VỤ GPRS ĐƯỢC CUNG CẤP 111 7.1.2 HỆ THỐNG GPRS CỦA MOBIFONE 111 7.1.2.1 CÁC DỊCH VỤ GPRS ĐƯỢC CUNG CẤP 112 7.1.3 HỆ THỐNG GPRS CỦA VIETTEL 112 7.1.4 NHẬN XÉT 113 7.1.5 TIÊU CHUẨN HĨA CHO THƠNG TIN DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM 114 7.1.5.1 TÌNH HÌNH HIỆN TẠI 114 7.1.5.2 YÊU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG 115 7.2 DỰ BÁO NHU CẦU VỀ DỊCH VỤ SỐ LIỆU 115 7.3 NHỮNG YÊU CẦU CHÍNH CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ KẾ TIẾP 118 7.3.1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 119 7.3.2 CHỨC NĂNG AN TOÀN BẢO MẬT 119 7.3.3 ĐẶC TÍNH KẾT NỐI VƠ TUYẾN 120 7.3.4 TÍNH DI ĐỘNG ĐẦU CUỐI 120 7.3.5 KHUYẾN NGHỊ HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÊN MẠNG DI ĐỘNG THẾ HỆ KẾ TIẾP TOÀN IP (ALL-IP) 120 7.3.6 CHUYỂN ĐỔI TỪ MẠNG UTRAN SANG CẤU TRÚC HOÀN TOÀN IP 121 7.3.7 MẠNG LÕI HOÀN TOÀN DỰA TRÊN IP 121 7.3.8 ĐỀ XUẤT CHO CÁC NHÀ KHAI THÁC MẠNG 122 -6- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 7.3.9 ĐỀ XUẤT VỀ BĂNG TẦN SỬ DỤNG VÀ CÔNG NGHỆ VÔ TUYẾN CHO HỆ THỐNG 4G 124 7.3.10 ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC KẾT NỐI VỚI MẠNG NGN 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACK ADU ANG ANR AODV BWA CAP Acknowledge Atonic Data Unit Access Network Gateway Access Network Router Adhoc On-Demand Distance Vector Access Router Automatic Retransmission Request Ad hoc Relaying Stations Basic Access Component Basic Access Network Base Station Bearer Service Management Base Station Subsystem GPRS Protocol BSSGP Virtual Channel Identifier Broadband Wireless Access Cellular Access Point CBW Cellular Bandwidth AR ARQ ARS BAC BAN BS BSM BSSGP BVCI Xác nhận Đơn vị liệu không trọng lượng Cổng mạng truy nhập Bộ định tuyến mạng truy nhập Giao thức vectơ khoảng cách theo nhu cầu mạng Ad hoc Bộ định tuyến truy nhập Yêu cầu phát lại tự động Các trạm chuyển tiếp Ad hoc Thành phần mạng truy nhập sở Mạng truy nhập sở Trạm gốc Quản lý dịch vụ truyền tải Giao thức GPRS hệ thống trạm gốc Bộ nhận dạng kênh ảo BSSGP Truy nhập vô tuyến băng rộng Điểm truy nhập mạng di động tổ ong Băng tần tổ ong -7- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CCN CDR CEDAR COA CRNC CSCF CSMA DAD DHCP DiffServ DIFMA DNS DRNC DS EWMA FQMM GERAN GMM GoS GPRS GTP HA/RA HSDPA Common Core Network Charging Data Register Core-Extraction Distributed Ad hoc Routing Care of address Control RNC Call State Control Function Carrier Sensing Multiple Accesss Duplication Address Detection Dynamics Host Configuration Protocol Differential Service Dynamics Feedback Information Multiple Access Domain Name Server Drift RNC Differentiated Services Exponentially weighted moving average Flexible QoS Model for Mobile Adhoc network GSM/GPRS RAN IntServ IntServ ISM GPRS Mobility Management Grade of Service General Packet Radio Service GPRS Tunneling Protocol Home Agent/ Foreign Agent High-Speed Circuit Switched Data Integrated Cellular and Adhoc Relaying Integrated Service Integrated Services Industry, Science, Medical LDB LLC MAC Location Database Logical Link Control Medium Access Control iCAR Mạng lõi chung Bộ đăng kí số liệu tính cước Định tuyến Ad hoc phân bố lựa chọn nút lõi Địa COA RNC điều khiển Chức điều khiển trạng thái gọi Đa truy nhập cảm ứng sóng mang Cơ chế phát địa kép Giao thức cấu hình máy trạm động Dịch vụ phân tán Đa truy nhập thông tin phản hồi động Máy chủ tên miền RNC trôi Các dịch vụ phân tán Giá trị trung bình chuyển động theo hàm mũ Mơ hình QoS linh hoạt cho mạng Adhoc di động Mạng truy nhập vô tuyến GSM/GPRS Quản lý di động GPRS Mức dịch vụ Dịch vụ gói vơ tuyến chung Giao thức xuyên hầm GPRS Tác nhân nhà/ tác nhân khách Dịch vụ số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao Mạng chuyển tiếp Adhoc tế bào tích hợp Dịch vụ tích hợp Các dịch vụ tích hợp Băng tần công nghiệp, khoa học, y tế Cơ sở liệu địa phương Điều khiển liên kết lơgíc Điều khiển truy nhập phương tiện -8- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MAP MdCAC MGCF MGW MH/CH MIMO MPLS MRF MsCAC MTCP MTP NSAPI OLSR PAN PCU PDN PHB PLMN PPP PRMA PSC QoS RAB RAN RANAP RAU RDB RLC RMCC RNS RRM RRU MAC Assignment Protocol Model-based Complete-sharing CAC Media Gateway Control Function Media Gateway Mobile Host/ Correspondent Host Multi Input Multi Output Multi Protocol Label Switching Multimedia Resource Function Measurement-based CAC Multicast TCP Message Tranfer Part Network Service Access Point Identifier Optimized Link State Routing Personal Area Network Packet Control Unit Packet Data Network Per-hop Behavior Public Land Mobile Network Point to Point Protocol Packet Reservation Multiple Access Packet Switching Controller Quality of Service Radio Access Bandwidth Radio Access Network RAN Access Point Routing Area Update Remote Database Radio Link Control Reliable Multicast Congestion Control Radio Network System Radio Resource Management Radio Resource Usage -9- Giao thức phân cơng MAC Lớp CAC dùng chung hồn tồn dựa mơ hình Chức điều khiển cổng phương tiện Cổng phương tiện Trạm di động/ trạm đối tác Kĩ thuật đa đầu vào đa đầu Chuyển mạch nhãn đa giao thức Chức tài nguyên đa phương tiện Lớp CAC dựa việc đo đạc Giao thức TCP đa phương Giao thức phần truyền tin Bộ nhận dạng điểm truy nhập dịch vụ mạng Giao thức định tuyến trạng thái liên kết tối ưu Mạng cá nhân Khối điều khiển gói tin Mạng số liệu gói Bộ xử lý chặng Mạng di động mặt đất Giao thức điểm-điểm Đa truy nhập dành riêng gói Bộ điều khiển chuyển mạch gói Chất lượng dịch vụ Độ rộng băng tần truy nhập vô tuyến Mạng truy nhập vô tuyến Điểm truy nhập RAN Cập nhật vùng định tuyến Cơ sở liệu từ xa Điều khiển liên kết vô tuyến Điều khiển tắc nghẽn đa phương tin cậy Hệ thống mạng vô tuyến Quản lý tài nguyên vô tuyến Việc sử dụng tài nguyên vô tuyến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com R-SGW RSVP RTP RTT SBM SCAC SCCP SCTP SDR SDU SINR SIP SISO SLA SLM SNDCP SOHO SPBMARK SRNC SU SUA TBP TCA TCP TFI TI TLLI TMSI TPC TPP Roaming Signalling Gateway Resource Reservation Protocol Realtime Transfer Protocol Round Trip Time Subnet Bandwidth Manager Statics-based Soft-decision CAC Signal Connection Control Part Stream Control Transfer Protocol Software Defined Radio Service Data Unit Signal to Interference Noice Ratio Session Initialization Protocol Singal Input Singal Output Service Level Agreement Session Level Mobility Subnet Dependence Convergence Protocol Small Office Home Office Speech Property-Based Selective Packet Marking Serving RNC Subscriber Unit SCCP User Adaptation Cổng báo hiệu chuyển mạng Giao thức dành riêng tài nguyên Giao thức truyền tải thời gian thực Thời gian chu kì Bộ quản lý băng tần mạng Lớp CAC định mềm dựa thống kê Giao thức phần điều khiển kết nối tín hiệu Giao thức truyền tải điều khiển luồng Công nghệ vô tuyến xác định phần mềm Đơn vị số liệu dịch vụ Tỉ lệ tín hiệu tạp âm can nhiễu Giao thức khởi đầu phiên Hệ thống đầu vào, đầu Thoả thuận mức dịch vụ Di động lớp phiên Giao thức hội tụ phụ thuộc mạng ứng dụng cho văn phòng Đánh dấu gói lựa chọn dựa đặc điểm thoại RNC phục vụ Khối thuê bao Giao thức thích ứng người dùng SCCP Ticket-based Probing Phương thức định tuyến dò theo thẻ Traffic Conditioning Agreement Thoả thuận điều kiện lưu lượng Transfer Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải Traffic Flow Identifier Bộ nhận dạng dòng lưu lượng Tunnel Identifier Bộ nhận dạng kênh Temporary Logic Link Identifier Bộ nhận dạng liên kết logic tạm thời Temporary Mobile Subscriber Nhận dạng thuê bao di động tạm Identity thời Transmission Power Control Điều khiển công suất phát Transmit Permission Probability Xác suất cho phép phát - 10 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H×nh 7.4 Sơ đồ cấu hình mạng GPRS tương lai Viettel Hiện tại, truyền tải mạng truy nhập sử dụng viba PDH (từ BTS đến BSC) truyền tải từ BSC đến MSC/SGSN sử dụng đường Erthernet vi BSC MSC/SGSN đặt nhà Phần mạng lõi Viettel dùng ATM tới phát triển lên hệ thống 3G sử dụng truyền tải IP Các dịch vụ GPRS Viettel Hiện dịch vụ GPRS Viettel dựa dịch vụ Vinaphone, dử dụng dịch vụ địa WAP Vinaphone 7.1.4 Nhận xét Như ta thấy nhà khai thác mạng di động GSM Việt Nam hồn thành chặng đường 2,5G q trình tiến lên mạng di động 3G Tuy nhiện, hệ thống truyền tải phần truy nhập mạng dùng ATM phương thức truyền tải truyền thống (PDH, viba) Phần mạng lõi (kết nối SGSN, GGSN) mạng sử dụng truyền tải ATM Erthenet Để tiếp tục tiến trình phát triển lên mạng di động hệ (3G/4G) nhà khai thác cần có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để bước “IP hoá”, - 113 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiến tới việc xây dựng mạng di động IP hồn tồn, đồng thời có kết nối đầy đủ mạng nhà khai thác 7.1.5 7.1.5.1 Tiêu chuẩn hóa cho thơng tin di động Việt Nam Tình hình Hiện tại, số tiêu chuẩn cho thông tin di động xây dựng bao gồm tiêu chuẩn cho máy đầu cuối trạm gốc hai công nghệ GSM CDMA tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ giao thức kết nối GPRS với mạng Internet Bảng 7.1 thống kê chi tiết tiêu chuẩn B¶ng 7.1 Các tiêu chuẩn ngành cho thông tin di động STT Tên tiêu chuẩn Mã số Mã phân loại Máy điện thoại di động TCN 68 - 138: hệ thống GSM – Yêu cầu kỹ 1995 thuật Dịch vụ điện thoại mạng TCN 68 – 186: di động mặt đất công cộng – 2003 Tiêu chuẩn chất lượng Thiết bị trạm gốc hệ TCN 68 – 219: thống GSM – Yêu cầu kỹ 2004 thuật Thiết bị trạm gốc thông tin di TCN 68 – 220: động IMT – 2000 CDMA 2004 trải phổ trực tiếp (W-CDMA FDD) – Yêu cầu kỹ thuật Máy di động GSM (Pha TCN 68 – 221: 2+) – Yêu cầu kỹ thuật 2004 Máy di động CDMA – Yêu TCN 68 – 222: cầu kỹ thuật 2004 Giao thức kết nối mạng TCN 68 – 224: GSM GPRS mạng 2004 Internet (Giao thức IP) – Yêu cầu kỹ thuật Năm ban hành 1995 2003 2004 2004 2004 2004 2004 - 114 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 7.1.5.2 Yêu cầu định hướng Hiện tại, Việt Nam chấp thuận cho dịng cơng nghệ triển khai thị trường gồm GSM CDMA Do đó, thị trường tiến lên 3G tất yếu WCDMA (từ GSM phát triển lên) cdma2000 (từ IS-95 phát triển lên) triển khai Việc xây dựng tiêu chuẩn cho 3G tập trung vào hai công nghệ Việc phân định hệ thông tin di động chủ yếu xuất phát từ dịch vụ hệ thống cung cấp Do đó, việc xây dựng tiêu chuẩn nên tập trung chủ yếu vào: - Tiêu chuẩn dịch vụ - Tiêu chuẩn thiết bị đầu cuối - Tiêu chuẩn trạm gốc - Tiêu chuẩn giao diện với mạng khác Đối với hệ thống 4G cơng tác tiêu chuẩn hố tập trung cho nghiên cứu công nghệ để nắm bắt xu hướng phát triển nhằm tạo sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn sau xác định dịch vụ phù hợp có khả triển khai Việt Nam để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ 7.2 Dự báo nhu cầu dịch vụ số liệu Song song với phát triển số lượng thuê bao tỷ trọng sản lượng ngày tăng dịch vụ số liệu so với dịch vụ thoại Theo xu hướng chung giới Việt Nam, cước dịch vụ thoại (là dịch vụ nhà khai thác độc quyền cung cấp) ngày giảm dần, cước dịch vụ số liệu khơng phụ thuộc vào thời gian sử dụng dịch vụ dung lượng số liệu truyền mạng mà phụ thuộc vào tính chất nội dung loại hình dịch vụ khơng có chiều hướng giảm Các loại dịch vụ số liệu cung cấp khơng nhà khai thác mà cịn nhiều nhà cung cấp khác, tức doanh thu nhà khai thác mạng bị san sẻ bớt, nhà khai thác mạng không trọng tự phát triển cung cấp dịch vụ số liệu Vì việc quan tâm đến dịch vụ số liệu xu hướng tự nhiên nhà khai thác mạng Dự kiến đến năm 2007, tất thuê bao tiếp tục sử dụng dịch vụ số liệu “truyền thống” Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ số liệu dựa công nghệ GPRS chiếm khoảng 5% vào năm 2005, 15% vào năm 2006, tăng đến khoảng 30% vào năm 2007 (xem hình 7.5) Dự báo đến năm 2010 lưu lượng chủ yếu toàn mạng dịch vụ số liệu, lưu lượng thoại - 115 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chiếm tỷ lệ không đáng kể truyền chung mơi trường IP (VoIP) H×nh 7.5 Dự báo phát triển thuê bao dịch vụ liệu đến 2007 Trong xu chung phát triển dịch vụ thông tin di động giới, dịch vụ số liệu sau triển khai mạng Tổng công ty giai đoạn 2005-2007 đến 2010: Truyền ảnh, điện thoại di động thấy hình (videofone) Thanh toán trực tuyến qua mạng (online banking) Truy nhập Internet để sử dụng thông tin mạng Internet (information service) Các dịch vụ giải trí (games) Các dịch vụ định vị (location services) v.v Không dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu (nhất dịch vụ số liệu cần tốc độ cao) yêu cầu mạng lưới thiết kế, xây dựng tối ưu hố cách cơng phu, có chất lượng, thiết phải nâng cấp công nghệ phải lắp đặt thêm hệ thống cung cấp dịch vụ Vì vậy, kế hoạch phát triển dịch vụ số liệu mạng di động VNPT xây dựng bước triển khai từ Các dịch vụ số liệu giai đoạn gắn liền với việc triển khai công nghệ 2,5G 3G Hiện mạng Vinaphone, Mobifone, Viettel triển khai hệ thống GPRS cung cấp số dịch vụ liên quan Để phát triển mạng thành công đạt hiệu kinh tế cao vấn đề dự báo nhu cầu loại hình dịch yếu tố tiên Vì vậy, địi hỏi nhà khai thác mạng phải xem xét có dự báo xác qui mô lớn - 116 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thị trường thông tin di động phân thành loại theo tốc độ truyền dẫn: đa phương tiện cao cấp, đa phương tiện tương tác cao, đa phương tiện trung bình, liệu chuyển mạch, nhắn tin thoại Sau lại nhóm thành nhóm: thoại, liệu nói chung đa phương tiện cao cung cấp bới 2G, 2,5G 3G/4G Một số dịch vụ cung cấp cho ứng cơng nghệ khác tóm tắt bảng sau B¶ng 7.2 Tóm tắt số loại hình dịch vụ ứng với công nghệ khác Thời gian Tới 2002 Cơng nghệ cung cấp 2G Từ 2002 2,5G 2007-2008 xa 3G Các ứng dụng/dịch vụ - Thoại - Email - SMS - Chuyển phát văn số - Giao dịch ngân hàng di động - Thư thoại, Web - Máy nghe nhạc di động - Phát báo điện tử số - Chuyển phát âm nhạc số - Đài, máy Karaoke di động - Dịch vụ Push (nạp) chương trình có chủ ý, marketing - Địch vụ dựa vị trí - Thẻ tốn di động - Hội nghị truyền hình di động - Thư/ Điện thoại truyền hình - Đào tạo chuẩn đoán bệnh từ xa - Máy video/ TV di động - Chỉ dẫn đường cao cấp - Catalog mua sắm điện tử - Chuyển phát nhạc/hình số - ứng dụng Kinh doanh B2B - 117 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo dự báo nhu cầu trên, nước ta, số thuê bao có nhu cầu dịch vụ liệu chiếm khoảng 15% vào năm 2006 tăng nhanh đến khoảng 50% vào năm 2010 Tuy nhiên, phần lớn nhu cầu dịch vụ liệu trung bình mà hệ thống 2,5G đáp ứng được, dịch vụ chủ chốt thử điện tử nhắn tin đa phương tiện Nhu cầu dịch vụ liêu đa phương tiện cao cấp bắt đầu cao 2006 tăng chậm sau Theo dự báo ban đầu dịch vụ điện thoại truyền hình di động dịch vụ chủ chốt hệ thống 3G/4G Tuy nhiên, mạng thử nghiệm triển khai gần giới cho thấy tốc độ truyền liệu không đạt mong muốn phụ thuộc nhiều vào số thuê bao liên lạc cell Tốc độ Mbps không đạt được, trừ máy di động gần anten trạm gốc có liên lạc cell Dịch vụ điện thoại truyền hình khơng thể cung cấp với chất lượng tốt, dịch vụ chủ chốt dự báo nhắn tin đa phương tiện truyền ảnh tĩnh, dịch vụ lại đỏi hỏi hiểu biết công nghệ thông tin nhà cung cấp người sử dụng 7.3 Những yêu cầu mạng thông tin di động hệ Trong cấu trúc mạng NGN, mạng thông tin di động đóng vai trị mạng truy nhập, nằm lớp truy nhập vô tuyến truy nhập vô tuyến cố định, vệ tinh Như vậy, mạng lõi hệ thống thông tin di động phải đảm bảo phù hợp với công nghệ lớp chuyển tải NGN để thức điều khiển, cung cấp ứng dụng dịch vụ, quản lý mạng xuyên suốt tồn mạng tổng thể Có thể mạng thơng tin di động 3G/4G tiên phong việc triển khai NGN, nói cách khác mạng thơng tin di động 3G/4G cấu trúc NGN thu nhỏ với mạng lõi dựa cơng nghệ chuyển mạch gói, khả cung cấp đa dịch vụ quản lý xun suốt tồn mạng Ở đây, chúng tơi nêu lên u cầu mà mạng thơng tin di động phải thoản mãn để phù hợp với phát triển hạ tầng viễn thơng tương lai, là: Mạng phải có khả cung cấp nhiều loại hình dịch vụ từ băng hẹp tới băng rộng với yêu cầu QoS khác Khả điều khiển cung cấp dịch vụ xuyên suốt toàn mạng (từ mạng lõi, mạng truy nhập đến tận người sử dụng), có giao diện mở với mạng khác Mạng lõi cần phải dựa cơng nghệ chuyển mạch gói (có thể ATM, IP, kết hợp hai ATM/IP) Hệ thống phải có khả cung cấp dịch vụ di động cố định - 118 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong tương lai, cấu trúc NGN phát triển đầy đủ mạng lõi hệ thống thông tin di động hoà vào lớp lõi/truyền tải chung nhường quyền điều khiển quản lý mạng thống cho NGN Lúc này, mạng thông tin di động trở thành vai trị đơn mạng truy nhập Do đó, nhiều loại công nghệ truy nhập vô tuyến khác sử dụng mà đảm bảo quản lý cung cấp dịch vụ roaming toàn mạng Tiến tới hội tụ mạng cố định di động Như vậy, mạng thông tin di động có vai trị mạng truy nhập cấu trúc tổng thể NGN Với lợi việc tích hợp cơng nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau, mạng thông tin di động 3G tiên phong việc phát triển NGN coi mạng NGN thu nhỏ với khả quản lý, điều khiển xuyên suốt cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, cố định di động, cho thấy hội tụ mạng di động cố định Trong tương lai, với phát triển đầy đủ NGN, quyền điều khiển quản lý mạng di động nhường cho mạng NGN chung, mạng thông tin di động đơn giản trở thành giao diện truy nhập vơ tuyến Chính vậy, mạng lõi thơng tin di động phải đảm bảo thích ứng với lớp lõi/truyền tải NGN 7.3.1 Quản lý chất lượng dịch vụ Trong mạng Internet, liệu máy tính thơng thường quản lý giao thức TCP/IP cho lớp truyền tải nguyên tắc đầu cuối tới đầu cuối không cần định tuyến dẫn đường Bằng việc tránh nghẽn, giao thức TCP đảm bảo tốt chất lượng truyền dẫn cho lưu lượng TCP Khi triển khai IP mạng di động, yêu cầu đặt phải đảm bảo QoS cho loại lưu lượng khác thoại, video loại dịch vụ thương mại điện tử, ngân hàng điện tử Để đáp ứng yêu cầu đặt này, giao thức TCP cho lớp truyền tải giao thức IP cho lớp mạng phải cải tiến Hiện nay, có số giao thức đề xuất cho TCP TCP-friendly Paradigm Fairscheduler Paradigm, cho giao thức IP IntServ (Intergrated Services) DiffServ (Diffrentiated Services) 7.3.2 Chức an toàn bảo mật Nguyên tắc thiết kế mạng Internet truyền thống dẫn đường hồn tồn khơng có thơng tin hoạt động kết nối lưu lượng mạng, có ưu việt đảm bảo độ an toàn mạng xảy cố phận phần tử mạng Vấn đề đặt mạng Intranet sử dụng biện pháp an toàn bảo mật tường lửa phiên dịch địa mạng NAT mà thân NAT tường lửa xung đột can thiệp vào gói IP ranh giới hai mạng Internet Intranet làm ảnh hưởng tới kết nối liệu từ nguồn tới đích - 119 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biện pháp hiệu chắn đảm bảo tính suốt mạng cho kết nối liệu sử dụng IPv6 biện pháp an toàn bảo mật thống theo giao thức IP từ đầu cuối tới đầu cuối thay cho tường lửa NAT trước Hiện nay, để đảm bảo an toàn bảo mật cho thương mại điện tử IP-VPN giải pháp kỹ thuật tốt Thực chất, IP-VPN mạng cho phép bảo đảm số đối tượng xác định nhân viên thuộc cơng ty định kết nối truyền gói IP với qua mạng Có ba phương pháp chủ yếu để triển khai mạng IP-VPN: Thứ sử dụng qua lớp phương án IP qua Frame Relay, IP qua ATM Phương pháp thứ hai phương pháp đóng gói sử dụng IP Tunnel IPsec IP di động Phương pháp cuối phương pháp gán nhãn, ví dụ MPLS 7.3.3 Đặc tính kết nối vơ tuyến Trước hết cần phải nói so với hữu tuyến, kết nối vơ tuyến có tốc độ bit thấp mức lỗi bit BER cao Khi sử dụng giao thức lớp truyền tải TCP giao thức lớp mạng IP vốn thiết kế cho hữu tuyến, không đảm nhiệm chức phát lại giao thức cần phải cải tiến để giảm nhẹ ảnh hưởng đặc tính kết nối vơ tuyến Ví dụ, WAP dạng giải pháp giao thức truyền tải thích hợp cho kết nối vơ tuyến Tuy nhiên, yêu cầu đặt phải có phần chuyển đổi giao thức Một giải pháp khác cải thiện thân giao thức TCP để chấp nhận tỷ lệ lỗi gói cao Các giải pháp theo hướng nhằm giảm tỷ lệ truyền lại gói kết nối vơ tuyến mở rộng dịch vụ IP tới đầu cuối di động 7.3.4 Tính di động đầu cuối Đặc điểm đầu cuối di động chuyển vùng diện rộng theo địa IP gọi tính di động diện rộng, cịn di chuyển hẹp chí gọi gọi tính di động diện hẹp Giải pháp cho tính di động đầu cuối kết hợp điều khiển quản lý di động mạng di động với định tuyến IP chế đường ngầm qua mạng IP Một giải pháp khác nâng cấp mạng di động để quản lý gói IP phương án IP di động IP cellular 7.3.5 Khuyến nghị hướng phát triển lên mạng di động hệ toàn IP (all-IP) Một thực tế rõ ràng, Việt Nam nhu cầu dịch vụ tốc độ số liệu cao tập trung thành phố khu cơng nghiệp lớn Do việc định cỡ mạng nên tập trung cho khu vực cần tính đến yếu tố kích cầu Khi quy hoạch tài nguyên vô tuyến cần nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng qua lại thoại liệu ảnh hưởng chủ yếu vấn đề chia sẻ dung lượng mạng, can nhiễu thuê bao sử dụng dịch vụ khác (thuê bao - 120 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com liệu ảnh hưởng lên thuê bao thoại lúc chắn khác với ảnh hưởng thuê bao thoại lên thuê bao thoại GSM) Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch mạng cách tối ưu có cấu hình phủ sóng hợp lý cho vùng nhằm đảm bảo QoS cho GPRS Một lần khẳng định lại mạng lõi 2.5G sở để phát triển mạng lõi 3G theo hướng WCDMA, từ tiến lên mạng hoàn toàn IP hệ (4G) Con đường tiến lên mạng di động hệ GPRS WCDMA 4G Mặc dù, GPRS có sẵn số giao diện Gn, Gp, Gi chí nút GGSN SGSN dựa cơng nghệ IP, giao diện lại giao diện BSCBTS, báo C7 tới HLR chưa dựa IP, đồng thời GPRS chưa đáp ứng VoIP nhà khai thác mạng chấp nhận IP phần Có nghĩa mạng lõi cho 2.5G vần tồn nhiều công nghệ IP, ATM, Fr, Tuy nhiên, phải thực quan tâm đến giải pháp kèm thiết bị hãng để phát triển hướng tới mạng lõi toàn IP sau Hiện nay, trình diễn dịch vụ, ứng dụng GPRS phong phú Video theo yêu cầu, thư điện tử, chat, SMS, WAP, truy cập Internet, hãng có bước tiến dài so năm gần Vì vậy, nhà khai thác Việt Nam cần xác định rõ loại hình dịch vụ cụ thể cung cấp theo tiến độ triển khai mạng để có kế hoạch đồng với đơn vị liên quan VASC, VDC, Vấn đề Việt hoá xây dựng phần mềm tính cước phù hợp cho Việt Nam cần thiết từ chuẩn bị sở để sau làm chủ phương án tính cước 3G/4G 7.3.6 Chuyển đổi từ mạng UTRAN sang cấu trúc hoàn toàn IP Cấu trúc phần truy nhập mạng GPRS 2,5G ta thấy khơng có nhiều thay đổi so với mạng truy nhập mạng GSM (chỉ có thêm phần tử PCU BSC) Tuy nhiên để phát triển lên mạng di động hệ mạng di động hệ (4G) nhà khai thác mạng di động cần có kế hoạch cụ thể cho việc xây dựng mạng truy nhập Trong phần mạng truy nhập, khuyến nghị sử dụng IP (tương lai IPv6) làm phương thức truyền tải thay cho truyền tải ATM sử dụng 7.3.7 Mạng lõi hoàn toàn dựa IP Việc phối hợp triển khai hệ thống 3G đem lại lợi ích cho nhà khai thác khách hàng đồng thời đẩy nhanh trình triển khai thương mại Với việc hai tiêu chuẩn mạng truy nhập WCDMA cdma2000 chấp nhận triển khai, việc phối hợp hệ thống 3G tập trung vào phần mạng - 121 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lõi Vì vậy, mạng lõi mạng di động hệ phải có khả kết nối với tất kiểu mạng truy nhập từ mạng truy nhập WCDMA, cdma2000 đến mạng truy nhập điểm nóng (hospot) sử dụng tiêu chuẩn 802.1x IEEE… Do đó, mạng lõi đề xuất chắn mạng lõi dựa IP tiến tới IPv6 Mạng IP cho phép nhà khai thác với công nghệ truy nhập khác nhau, triển khai dịch vụ mà không làm thay đổi đáng kể lên hệ thống khác Giải pháp cho phép sớm thực hoá dịch vụ đa phương tiện IP thời gian thực với xu hướng phát triển hội tụ IP, cung cấp tảng chung có tính khả thi cao nhằm gia tăng triển khai dịch vụ đa phương tiện IP dựa tảng truy nhập dịch vụ mở 7.3.8 Đề xuất cho nhà khai thác mạng + Lựa chọn đắn nhà sản xuất hạ tầng: Các nhà khai thác mạng di động cần phải lựa chọn tảng công nghệ phù hợp đảm bảo họ có hạ tầng kịp thời đưa dịch vụ Do đó, việc lựa chọn triển khai hạ tầng mạng GPRS 3G WCDMA điểm bắt đầu quan trọng xây dựng dịch vụ hấp dẫn hữu ích + Lựa chọn ứng dụng dịch vụ thống dụng nhất: Thực tế, có dịch vụ GPRS 3G/4G để đem lại lợi nhuận lớn thời gian ngắn Các dịch vụ dịch vụ sử dụng rộng rãi thuê bao di động, hay gọi dịch vụ chủ chốt Với GPRS, dịch vụ sử dụng nhiều truy nhập email trang web; với 3G dự báo dịch vụ nhắn tin đa phương tiện truyền ảnh tĩnh; với 4G dịch vụ điện thoại truyền hình hội nghị truyền hình qua di động sử dụng phổ biến + Thiết lập chương trình hợp tác kinh doanh: Khách hàng nhà khai thác sử dụng nhiều cơng nghệ máy tính truyền thơng khác có nhiều u cầu phương pháp hoạt động khác Nhà khai thác thiết lập chương trình hợp tác kinh doanh để kết hợp công ty riêng lẻ nhằm phát triển ứng dụng cụ thể phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ truyền tải (cho thuê kênh truyền) để cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt, trường hợp có cố mạng, cần phối hợp thực để giải quyết, khắc phục cố Ngoài ra, để cung cấp giải pháp phù hợp thoả mãn yêu cầu khách hàng, nhà khai thác phải phối hợp với cơng ty khác nhà phát triển phần mềm, tích hợp hệ thống, nhà cung cấp phần mềm v.v + Tính cước xác: - 122 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tính cước yếu tố quan trọng việc đảm bảo thành công dịch vụ GPRS nói chung phi thoại nói riêng Quyết định tính cước có ảnh hưởng đến vấn đề, từ chấp nhận dịch vụ khách hàng đến việc phân bổ tài nguyên quản lý dung lượng hạ tầng luồng lợi nhuận nhà khai thác Nhà khai thác khơng nên tính cước dịch vụ phi thoại cao qua thấp Bằng cách cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ miễn phí miễn phí, nhà khai thác hàu tạo nhận thức giá trị thấp dịch vụ quan điểm nhiều người sử dụng Các dịch vụ miễn phí sử dụng rộng rãi khách hàng muốn giảm thiểu chi tiêu họ Điều dẫn tới tình trạng q tải mạng mà tất nhiên, nút hạ tầng cho dịch vụ gói 2,5G, 3G khơng phải miễn phí Các dịch vụ phi thoại không nên định giá q cao điều khơng khuyến khích phần thị trường có lợi từ việc sử dụng GPRS, 3G lại khơng muốn trả chi phí q lớn + Giới thiệu cho khách hàng dịch vụ mạng di động: để khuyến khích người dùng sử dụng dịch vụ mới, nhà khai thác cần có kế hoạch, sách giới thiệu dịch vụ với người dùng, tiện ích mà ưu điểm mà dịch vụ mang lại Việc giúp khơi mở cho người dùng nhu cầu dịch vụ mà trước khách hàng chưa tự phát + Huấn luyện thông báo cho khách hàng: Nhà khai thác mạng di động phải đầu tư vào việc huấn luyện khách hàng lợi ích kinh tế việc sử dụng dịch vụ định vị xe ô-tô, v.v Khách hàng không trực tiếp sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng từ đầu có sở đơn giản thực đàm thoại Việc đào tạo, huấn luyện liên quan đến nhiều phần nhà khai thác như: Bộ phận hỗ trợ khách hàng với đầy đủ chun gia qua đào tạo Phịng riêng cơng ty chịu trách nhiệm phát triển triển khai dịch vụ giá trị gia tăng Đào tạo ban đầu, hướng dẫn hội thảo Mục đích cho bên tham gia việc kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng phận hỗ trợ từ nhà bán lẻ tới khác hàng hiểu tự tin việc sử dụng dịch vụ + Huấn luyện thông báo cho nhân viên “di động”: Những người làm việc “từ xa” thường muốn làm việc nhà tái tạo bàn làm việc hạ tầng máy tính họ có cơng sở Nhưng cịn có loại hình làm việc ngồi cơng sở khác, làm việc “di động” có liên quan đến việc sử dụng cơng nghệ di động máy di động máy xách tay để làm việc nơi tầu, khách sạn, nước v.v - 123 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhân viên làm việc “di động” yêu cầu phải có thơng tin cần thiết để làm việc nơi họ có mặt Do đó, chìa khố để làm việc di động đảm bảo luồng thông tin người di chuyển cho người vị trí với kỹ làm cơng việc Do băng thơng thơng tin di động hạn chế nên nhân viên di động cần lưu trữ nhiều thơng tin cục bộ, CDROM Nhân viên di động cần hiểu hạn chế môi trường vô tuyến di động Hiểu biết đặc tính hạn chế làm việc di động giúp tối đa hoá hội cho ứng dụng di động thành cơng Tóm lại, việc hướng tới triển khai mạng lõi hoàn tồn IP cho phép kết hợp nhiều cơng nghệ truy nhập vô tuyến khác thị trường nhiều nhà khai thác khác 7.3.9 Đề xuất băng tần sử dụng công nghệ vô tuyến cho hệ thống 4G Do chưa có tổ chức đứng chịu trách nhiệm việc tiêu chuẩn hoá cho hệ thống 4G nên băng tần sử dụng hay giao diện vô tuyến riêng cho hệ thống 4G hay hệ thống di động hệ chưa xác định rõ ràng, mà giai đoạn nghiên cứu mạng lõi hệ thống 4G Tuy mạnh dạn đề xuất sử dụng băng tần cao tối đa 5.7 GHz phát triển công nghệ vô tuyến sử dụng mạng di động 4G Còn việc xây dựng công nghệ vô tuyến cho hệ thống 4G, số công nghệ nêu chương đề tài, khuyến nghị nên tập trung vào việc phát triển công nghệ vô tuyến xác đinh phần mềm SDR Công nghệ giải vấn đề không tương thích tiêu chuẩn, chế độ tần số thách thức ngành công nghiệp vô tuyến 7.3.10 Đề xuất việc kết nối với mạng NGN Cùng với phát triển mạng di động, việc nghiên cứu triển khai mạng viễn thông hệ NGN vấn đề nóng hổi Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam thực triển khai mạng thử nghiệm NGN để bước phát triển rộng rãi thay mạng viễn thơng có Do đó, nghiên cứu triển khai mạng điện thoại di động hệ kế tiếp, nhà khai thác mạng cần phải tính đến việc kết nối với mạng lõi NGN Hiện tại, kết nối với mạng điện thoại chuyển mạch công công mạng di động Việt Nam mức truy nhập, kết nối theo luồng n x E1 Chúng khuyến nghị tương lai phát triển mạng di động hệ 3G thực kết nối với mạng NGN cấp vùng, tốc độ luồng từ 1554 Mbit/s trở lên - 124 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Như luận văn tập trung sâu tìm hiểu tình hình phát triển ứng dụng cơng nghệ lĩnh vực thơng tin viễn thơng nói chung thơng tin di động nói riêng Qua để thấy trình phát triển lên mạng 3G di động IP tiếp diễn cách linh hoạt Các hệ thống phát triển giai đoạn khác nhau: cuối giai đoạn phát triển, thử nghiệm triển khai tung thị trường Mạng 3G di động IP cung cấp dịch vụ có dung lượng lớn chi phí thấp nhiều so với mạng trước Do trễ triển khai có số điểm khác biệt phương án nên nhà cung cấp dịch vụ cần phải lựa chọn giao diện vô tuyến tiến trình triển khai lên mạng Các ý tưởng thực để đưa giao diện mở nhằm cung cấp ứng dụng phần mềm theo yêu cầu thuê bao di động để đảm bảo thành công hệ thống 3G di động IP Luận văn trình bày số nội dung thực trạng triển khai mạng thông tin di động GPRS 2,5 G số doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, dự báo nhu cầu dịch vụ số liệu, yêu cầu mạng thơng tin di động, kết hợp với nghiên cứu đặc tính kỹ thuật cơng nghệ Những nội dung thực nhằm đảm bảo khuyến nghị mà đề tài đưa có tính thuyết phục có sở chắn, tạo độ tin cậy cho doanh nghiệp viễn thông việc phát triển mạng di động hệ 3G/4G - 125 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với đề tài em muốn góp thêm chút hiểu biết q trình tìm hiểu cơng nghệ gắn liền với xu hướng triển khai mạng thông tin di động Tuy nhiên lĩnh vực công nghệ mới, liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp Mặt khác thời gian có hạn hạn chế thân nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Janusz Gozdecki, Piotr Pacynam Victor Marques, Rui L.Aguitar, Carlos Garcia, Jose Ignacio Moreno, Christophe Beayjean, “An IP QoS architecture for 4G networks”, p20-25 [2] Adrian Duda, Cormac J.Sreenan, Department of Computer Science University College Cork, Ireland, “Challenges for Quality of Service in Next Generation Mobile Networks”, p45-48 [3] Mortaza S.Bargh, Hans Zandbelt and Arjan Peddemors, Telematica Instituut, ”Management Mobility in 4G Environment with Federating Service Platform (an overview)”, p5-12 [4] Ronald van Eijk, Iacco Brok, Jeroen van Bammel and Bryan Busropan, “Access Network Selection in a 4G Environment and the roles of Terminal and Service Platform”, 4GPLUS project, http://4gplus.freeband.nl [5] Xiaoming Fu, Dieter Hogrefe, Sathya Narayanan, Rene Soltwisch, “QoS and Sercurity in 4G Networks”, First Annual Global Mobile Congress,October 2004,China [6] Dr Herma van Kranenburg, Telematica Instituut, the Netherlands, “4G Service Platform” [7] Mortaza S.Bargh, Jan H.Laarhuis, Dirk-Jaap Plas, “A Structured Framework for Federation between 4G Service Platforms”, 4GPLUS project - 126 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [8] Nicolas Montavont and Thomas Noel, “Handover Management for Mobile Nodes in IPv6 Networks”, IEEE Communications Magazine, August 2002, page 3843 [9] Upkar Varshney and Radhika Jain, Georgia State University “Issue in Emerging 4G Wireless Networks”, Computer Magazine, page 94-96 [10] Ki-Cheol Han, Mobile Telecommnication Research Laboratory, Korea, “Service Vision in 4th Generation Mobile Network” [11] Suk Yu Hui and Kai Hau Yeung, City University of Hong Kong, “Challenges in the Migration to 4G Mobile Systems”, IEEE Communications Magazine, page 5459, December 2003 [12] Lucent Technologies, Telematica Instituut, Knp research, “Mechanisms for Mobility Management”, State of the art overview, 4GPLUS project [13] Sudhir Dixit & Ramjee Prasad, “Wireless IP and Building the Mobile Internet” , Artech House, 2002 [14] Mobility Aspects in 4G Network- White paper, Telenor R&D, 2002 [15] Jeroen van Bemmel, Harold Teunissen, Dirk-Japp Peelen, Arjan Peddemors, Lucent Technologies, Bell Labs Advanced Technologies, Telematics Institute, The Neitherlands “A Reference Architecture for 4G Services”, 2002 - 127 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... XUÂN PHÁT TRIỂN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỄN THÔNG VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật điện tử - viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN... có triển vọng trở thành phương thức thơng tin vạn Chính em chọn đề tài luận văn với nội dung ? ?Phát triển mạng thông tin di động khuyến nghị cho viễn thông Việt Nam? ?? Cũng giống hệ thống thơng tin. .. hướng phát triển mạng dịch vụ Các dịch vụ phát triển mạng hệ Các dịch vụ mạng Các dịch vụ mạng hệ Sự phát triển mạng Hình 2.6 Xu hướng phát triển mạng dịch vụ 2.3.2 Cấu trúc mạng hệ sau Cho đến

Ngày đăng: 05/12/2022, 17:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giao thức cấu hình máy trạm động DiffServ Differential Service  Dịch vụ phân tán  - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
iao thức cấu hình máy trạm động DiffServ Differential Service Dịch vụ phân tán (Trang 8)
Bảng 1.1 Các công nghệ vô tuyến - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Bảng 1.1 Các công nghệ vô tuyến (Trang 17)
Hình 1.1 Kiến trúc nền - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 1.1 Kiến trúc nền (Trang 19)
2.2.3 Mơ hình của ETSI - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
2.2.3 Mơ hình của ETSI (Trang 25)
2-Xây dựng mạng NGN (Hình 2.6) - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
2 Xây dựng mạng NGN (Hình 2.6) (Trang 28)
Các hãng cung cấp thiết bị đưa ra một số mơ hình khác nhaụ - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
c hãng cung cấp thiết bị đưa ra một số mơ hình khác nhaụ (Trang 29)
Hình 4.1 Các phương án tiến tới các mạng 3G - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.1 Các phương án tiến tới các mạng 3G (Trang 42)
Hình 4.2 Kiến trúc UTRAN - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.2 Kiến trúc UTRAN (Trang 43)
Hình 4.4 Kiến trúc mạng UMTS R3 - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.4 Kiến trúc mạng UMTS R3 (Trang 46)
Hình 4.5 Kiến trúc mạng UMTS Release 4 - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.5 Kiến trúc mạng UMTS Release 4 (Trang 47)
Hình 4.7 Chức năng SGSN được chia thành SGSN server cho điều khiển và SGSN-GW cho truyền tải  - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.7 Chức năng SGSN được chia thành SGSN server cho điều khiển và SGSN-GW cho truyền tải (Trang 49)
Hình 4.8 Hướng triển khai mạng cho các nhà điều hành mạng 2G - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.8 Hướng triển khai mạng cho các nhà điều hành mạng 2G (Trang 53)
Hình 4.9 Mạng lõi chung cho 2G và 3G - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.9 Mạng lõi chung cho 2G và 3G (Trang 55)
Hình 4.10 Mạng 2G và 3G độc lập - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.10 Mạng 2G và 3G độc lập (Trang 55)
Hình 4.11 Mơ hình tham chiếu 3GPP của mạng di động hồn tồn IP - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.11 Mơ hình tham chiếu 3GPP của mạng di động hồn tồn IP (Trang 57)
Hình 4.12 Mơ hình UTRAN - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.12 Mơ hình UTRAN (Trang 59)
Hình 4.14 Sự Phát triển của công nghệ thông tin di động - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.14 Sự Phát triển của công nghệ thông tin di động (Trang 64)
Hình 4.15 Cấu trúc mạng tổng thể của mạng thông tin di động tương lai - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.15 Cấu trúc mạng tổng thể của mạng thông tin di động tương lai (Trang 65)
Bảng 6.1 Phân loại các ứng dông - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Bảng 6.1 Phân loại các ứng dông (Trang 72)
Hình 4.16 Kết nối liên tục giữa các mạng - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.16 Kết nối liên tục giữa các mạng (Trang 80)
Hình 4.17 Các kiến trúc mạng cho mạng di động 4G - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.17 Các kiến trúc mạng cho mạng di động 4G (Trang 82)
Hình 4.16 Mạng di động adhoc và mạng di động tổ ong Các ứng dụng  - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
Hình 4.16 Mạng di động adhoc và mạng di động tổ ong Các ứng dụng (Trang 83)
H×nh 7.1 Cấu hình mạng GPRS của VinaPhone - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
nh 7.1 Cấu hình mạng GPRS của VinaPhone (Trang 110)
Tải trực tiếp nhạc chng đa âm, hình ảnh, game, video clip... - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
i trực tiếp nhạc chng đa âm, hình ảnh, game, video clip (Trang 111)
H×nh 7.3 Cấu hình mạng GPRS của Mobifone - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
nh 7.3 Cấu hình mạng GPRS của Mobifone (Trang 112)
H×nh 7.4 Sơ đồ cấu hình mạng GPRS tương lai của Viettel - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
nh 7.4 Sơ đồ cấu hình mạng GPRS tương lai của Viettel (Trang 113)
7.1.5.1 Tình hình hiện tại - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
7.1.5.1 Tình hình hiện tại (Trang 114)
7.1.5 Tiêu chuẩn hóa cho thơng tin di động ở Việt Nam - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
7.1.5 Tiêu chuẩn hóa cho thơng tin di động ở Việt Nam (Trang 114)
Truyền ảnh, điện thoại di động thấy hình (videofone) Thanh toán trực tuyến qua mạng (online banking)  - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
ruy ền ảnh, điện thoại di động thấy hình (videofone) Thanh toán trực tuyến qua mạng (online banking) (Trang 116)
B¶ng 7.2 Tóm tắt một số loại hình dịch vụ ứng với công nghệ khác nhau - Luận văn thạc sĩ VNU UET phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam
ng 7.2 Tóm tắt một số loại hình dịch vụ ứng với công nghệ khác nhau (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w