Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
720,61 KB
Nội dung
Chƣơng 3: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CẢNH QUAN tiết (8-2-0) 3.1 Các hợp phần nhân tố thành tạo cảnh quan 3.1.1 Hợp phần cảnh quan (Landscape components) a, Khái quát chung * Khái niệm: Nó “các thực thể địa lý độc lập tương đối tác động lẫn thành tạo môi trường địa phương cảnh quan, bao gồm địa chất, địa hình, khí hậu địa phương, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật (đối với cảnh quan tự nhiên, bán tự nhiên) lớp phủ thổ nhưỡng sử dụng (đối với cảnh quan văn hóa) Mối liên hệ hợp phần thơng qua q trình trao đổi vật chtấ lượng cấu trúc đứng, cấu trúc thời gian cảnh quan” Mơ hình khái niệm hợp phần cảnh quan: LP = f (G, T, Cl, Wl, S, C) Trong đó: LP- cấu trúc cảnh quan; G- mẫu chất; T- địa hình; Cl- khí hậu địa phương; Wl- thủy văn địa phương; S- thổ nhưỡng; C- lớp phủ (thực vật sử dụng đất); f- hàm quan hệ nội biến hợp phần * Đặc điểm: - Là phận cấu trúc lớp vỏ địa lý (thạch quyển, thổ nhƣỡng quyển, khí quyển, thủy sinh quyển) - Các thành phần bậc phân vị hệ thống phân loại cảnh quan tƣơng ứng với bậc phân vị phân chia lãnh thổ hợp phần - Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà vai trò thành tạo cảnh quan hợp phần thể khác * Các tiêu chí phân chia hợp phần: - Căn vào mức độ biến đổi hoạt động phát triển ngƣời: hợp phần tự nhiên hợp phần nhân sinh - Căn vào đặc tính: hợp phần vơ hợp phần hữu 49 - Căn vào khả biến đổi cảnh quan: hợp phần bị biến đổi (nền rắn, bao gồm địa hình- mẫu chất) sở định vị cảnh quan; hợp phần tích cực (sinh vật) yếu tố điều chỉnh, phục hồi ổn định cảnh quan - Căn vào chức cảnh quan: hợp phần tảng nhiệt- ẩm; hợp phần tảng rắn; hợp phần tảng dinh dƣỡng; hợp phần sử dụng đất b, Đặc điểm hợp phần cảnh quan theo A.G Isatxenko Các hợp phần yếu tố thành tạo cảnh quan phận cấu tạo khơng cảnh quan mà cịn địa tổng thể khác- từ cảnh tƣớng đến lớp vỏ địa lý Với tƣ cách thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, cảnh quan đƣợc cấu tạo từ tất thành phần, yếu tố tự nhiên Trong đó, lớp vỏ rắn (địa chất), thủy quyển, khí quyển, quần xã sinh vật thổ nhƣỡng thành phần vật chất có mối liên hệ chặt chẽ với Địa hình khí hậu đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống cảnh quan nên chúng đƣợc xếp vào thành phần cấu tạo với tƣ cách thành phần đặc biệt quan trọng Ngồi ra, cảnh quan cịn đƣợc cấu tạo nên từ thành phần đặc biệt thành phần cấu tạo lƣợng Trƣớc hết, tất định nghĩa cảnh quan nhấn mạnh địa chất đồng cảnh quan Điều có nghĩa đồng thành phần nham thạch điều kiện nằm nham thạch bề mặt Những đặc điểm lại liên quan đến cấu tạo đáy nếp uốn, với chỗ lồi, lõm nếp uốn Các địa chất đơn giản tƣơng đối gặp, xuất lẻ tẻ số nơi nhƣ phù sa Đệ Tứ đồng sông Hồng, đá granit tuổi Nguyên sinh khối núi thƣợng nguồn sông Chảy, hay đá vơi tuổi Triat khối cacxtơ phía Nam cao nguyên Mộc Châu Tuy nhiên, địa chất cảnh quan không thiết phải gồm kiểu mẫu nham mà tổng thể nham thạch đƣợc hình thành điều kiện cấu trúc nham tƣớng định liên quan với mặt lãnh thổ phân bố Chính thế, xen kẽ, thay lẫn loại nham tuân theo qui luật kiến tạo định, nói cách khác chúng tạo thành thể thống nhất, địa chất Ví dụ nhƣ dãy núi Con Voi 50 đới sông Hồng nếp uốn cổ có tầng nham thạch dƣới đá biến chất mạnh nhƣ gơnai, amphibolit, pegmatit, diệp thạch kết tinh Trên phủ trầm tích lục nguyên tuổi Đệ Tam gồm đá cuội kết, cát kết Cao nguyên Đắc Lắc gồm đá bazan, sa thạch, diệp thạch, granit, đaxit, riolit gabro Địa hình với tƣ cách thành phần cấu tạo cảnh quan bao gồm tất cấp địa hình từ nét bao quát bề mặt lục địa máng trũng đại dƣơng đến độ gồ ghề lớp đất cày Nói cách khác, cảnh quan tồn thang bậc địa hình khác từ “đại địa hình”, “trung địa hình” đến “vi địa hình”, song nội dung chƣa xác chƣa đƣợc thống Đối với bậc cảnh quan cần trọng đến thể tổng hợp địa mạo Nó bậc phân chia bề mặt Trái Đất tƣơng ứng với bậc cảnh quan Thể tổng hợp địa mạo gắn liền với địa chất đồng với tính chất kiểu trình địa mạo ngoại sinh Chẳng hạn nhƣ với cấp dạng cảnh quan, thể tổng hợp địa mạo kiểu địa hình Đó tập hợp dạng trung địa hình âm dƣơng; cấu tạo địa chất với hƣớng cƣờng độ trình kiến tạo, tân kiến tạo (nội lực); tính chất trình ngoại lực; giai đoạn phát triển (GS Vũ Tự Lập, 1976) Theo tiêu này, miền Bắc Việt Nam chia thành 60 kiểu địa hình, thuộc 17 nhóm kiểu lớp địa hình Quan hệ khí hậu cảnh quan đƣợc S.P Khromop giải cách đắn Hợp phần khí hậu đƣợc chia thành bậc tỷ lệ khác lãnh thổ liên quan đến việc hình thành cảnh quan cấp phân vị khác Các khái niệm liên quan đến đại khí hậu, khí hậu cảnh quan, khí hậu địa phƣơng vi khí hậu Trong đó, đại khí hậu tập hợp điều kiện khí hậu miền hay đới địa lý đó, tức bậc cao phân vùng địa lý tự nhiên Khí hậu địa phƣơng khí hậu cảnh khu, đƣợc đặc trƣng quan trắc trạm khí tƣợng Vì thế, đại diện cho khí hậu cảnh quan phần lớn trƣờng hợp cần dựa tài liệu số trạm cảnh khu điển hình 51 Thủy thể nhiều dạng cảnh quan lục địa Trong cảnh quan quan sát thấy tập hợp dạng tích lũy nƣớc có quy luật với đặc điểm động lực, hóa học chế độ nhiệt riêng Thế giới sinh vật cảnh quan tổng hợp thể tƣơng đối phức tạp sinh quần Trong cảnh quan gặp quần xã thuộc nhiều kiểu thực vật khác Mặt khác, quần hệ hay quần hợp thực vật lại gặp nhiều cảnh quan Hình 3.1: Cảnh quan thung lũng sông Aguanus, miền Bắc Canada gồm hệ sinh thái khác cấp phân vị thấp (Ducruc, 1985) Vì thế, cảnh quan phối hợp có quy luật quần xã thực vật khác (các sinh quần nói chung), tạo nên cảnh quan hàng loạt đặc trƣng (gọi sinh thái điển hình) có liên quan đến thay đổi sinh cảnh theo cảnh khu cảnh tƣớng Thổ nhƣỡng cảnh quan tƣơng tự nhƣ sinh vật Bất cảnh quan bao chiếm tập hợp có quy luật kiểu đất theo lãnh thổ, kiểu phụ, loại biến dạng thổ nhƣỡng mà tập hợp theo lãnh thổ tƣơng ứng với vùng thổ nhƣỡng Ngồi số cảnh quan đặc biệt cịn có thành phần đặc hữu nhƣ băng hà, băng kết vĩnh cửu 3.1.2 Các nhân tố thành tạo cảnh quan Đó “những nhân tố khơng- thời gian nội bên ngồi cảnh quan có vai trị hình thành cấu trúc, chức chế độ động lực cảnh 52 quan” Nếu hợp phần cảnh quan đƣợc xem xét hệ thống (cảnh quan đƣợc nghiên cứu), nhân tố thành tạo cảnh quan đƣợc xem xét hệ thống nghiên cứu hệ thống lớn Các nhân tố thành tạo cảnh quan bao gồm: (1) Các hợp phần cảnh quan (2) Nhóm nhân tố vùng: gồm nhân tố địa chất- kiến tạo, đại khí hậu, khu hệ sinh vật có ảnh hƣởng trực tiếp đến đặc điểm, chế hình thành hợp phần cảnh quan (3) Nhân tố người: tham gia vào thành tạo cảnh quan thể dạng hoạt động phát triển ngƣời ảnh hƣởng đến cấu trúc trình hệ sinh thái cảnh quan Con ngƣời yếu tố chủ đạo gây biến đổi cảnh quan bao gồm cảnh quan tự nhiên cảnh quan văn hóa (4) Nhân tố thời gian: gọi thời gian thành tạo cảnh quan, liên quan đến động lực biến đổi cảnh quan nhƣ phân mùa tạo nên thay đổi cảnh quan theo mùa với tƣợng rụng lá, tan băng, đâm chồi- nẩy lộc… Mối quan hệ tƣơng tác nội nhóm nhân tố thành tạo cảnh quan tƣơng tác nhóm nhân tố thành tạo có vai trị yếu tố động lực hình thành cấu trúc, chức động lực cảnh quan Do đó, mối quan hệ nhân tố thành tạo cảnh quan đƣợc thể theo cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc thời gian cảnh quan Mơ hình khái niệm nhân tố thành tạo cảnh quan: LT= f (G, T, Cl, Wl, S, C) g1 (Tec, Cr, F, H) g2 (H)t LT= LP g (Tec, Cr, F) t Trong đó: LT- tồn đặc điểm cấu trúc, chức động lực cảnh quan; Tec- địa chất, kiến tạo; Cr- đại khí hậu; F- khu hệ sinh vật; H- ngƣời; t- thời gian; f- hàm quan hệ biến hợp phần; g g2 hàm quan hệ biến ngoại cảnh Các nhân tố thành tạo cảnh quan tƣơng tác với nhau, có vai trị trực tiếp gián tiếp hình thành hợp phần khác nhƣ đơn vị cảnh quan 53 Hình 3.2: Mơ hình tương tác – phát sinh nhân tố thành tạo cảnh quan (Phạm Quang Anh, 1996) 3.2 Cấu trúc cảnh quan Có nhiều định nghĩa cấu trúc cảnh quan nhƣ: “Là xếp nội cảnh quan bất đồng xác định thành phần, hình dạng tỷ lệ đơn vị hình thái” (Neef, 1973), “là tính tổ chức phận cấu thành khơng gian tính điều chỉnh trạng thái theo thời gian (được xem cấu trúc không gian thời gian địa hệ) (Kalexnik, 1978), “là đặc điểm tổ chức không gian ba chiều bề mặt cảnh quan” (Bastian Steinhard, 2002)… Cấu trúc cảnh quan đƣợc tạo thành mối quan hệ tác động tương hỗ phận cấu tạo cảnh quan định cấu trúc hay tổ chức bên nó, trao đổi vật chất lƣợng Theo Kalecnik, cấu trúc cảnh quan tập hợp đặc điểm sau: - Đặc điểm liên hệ tƣơng hỗ tác động tƣơng hỗ thành phần cấu tạo riêng biệt - Đặc điểm kết hợp đơn vị hình thái - Những nét quan trọng nhịp điệu theo mùa, biểu thay đổi cảnh trí Xét theo đầy đủ khía cạnh, có định nghĩa tổng quát hơn: “Cấu trúc cảnh quan đặc điểm xếp không gian, mối liên hệ hợp phần nhịp điệu biến đổi theo thời gian nội cảnh quan, bao gồm cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc thời gian” (Nguyễn An Thịnh, 2010) 54 Việc nghiên cứu cấu trúc cảnh quan (1978) gồm khía cạnh: cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang (cấu trúc không gian) cấu trúc động lực (cấu trúc thời gian) 3.2.1 Cấu trúc không gian cảnh quan 3.2.1.1 Cấu trúc thẳng đứng cảnh quan a, Đặc điểm Cấu trúc thẳng đứng cảnh quan đƣợc tạo nên đặc điểm liên hệ mối quan hệ tác động tƣơng hỗ thành phần cấu tạo cảnh quan, phụ thuộc vào hƣớng thay đổi thành phần cấu tạo trình phát triển nhƣ vào tuổi lịch sử phát triển thể tổng hợp Cấu trúc đứng thể từ dƣới lên bao gồm tập hợp có quy luật hợp phần mơi trƣờng địa lý: địa chất- địa hình- khí hậu- sinh vật- thổ nhƣỡng Nó đƣợc biểu thị qua lát cắt tổng hợp nói lên xếp thành phần theo tầng từ dƣới lên ngƣợc lại Nằm dƣới nham thạch, đến vỏ phong hóa đất với tầng nƣớc ngầm, địa hình với màng lƣới sơng ngịi, tầng thực bì lớp khơng khí bao quanh Cấu trúc thẳng đứng tồn đơn vị lãnh thổ nó, từ cấp phân vị cao đến cấp phân vị thấp Vì thế, phức tạp, có khác cấp phân vị, cá thể cấp phân vị Do đó, xác định cấu trúc thẳng đứng địa tổng thể thuộc cấp phân vị cần phải xác định rõ thành phần thuộc cấp phân vị tƣơng đƣơng với cấp phân vị địa tổng thể xét b, Phân tích cấu trúc thẳng đứng Phân tích cấu trúc đứng cảnh quan thực chất phân tích đặc điểm mối quan hệ phát sinh hợp phần cảnh quan Vì thế, cần phải xác định tham gia thành phần tự nhiên vào trình phát sinh phát triển cảnh quan 55 Về vai trò, chức hợp phần thành tạo cảnh quan có nhiều ý kiến khơng đồng * Một số tác giả cho hợp phần có vai trị nhƣ thành tạo cảnh quan thể mức độ bảo thủ hay tiến Do hợp phần cảnh quan có vai trị nhƣ trình thành tạo cảnh quan nên cấu trúc thẳng đứng cảnh quan có dạng cấu trúc đơn nhƣ sau: Địa chất Địa hình Khí hậu Thủy văn Đất Sinh vật Hình 3.3 Mơ hình đơn hệ thống (V.X Preobrajenxki) * Những nhà khoa học khác cho hợp phần có vai trị, chức riêng cảnh quan Tiêu biểu cho quan điểm N.I Xolsev phân biệt nhân tố thành tạo cảnh quan theo tính trội- hay mạnh với thứ tự: Cấu trúc địa chất Động vật Nham thạch Thực vật Địa hình Đất Khí hậu Nƣớc Theo ơng, nham nhân tố trội cảnh quan, sinh vật phải phụ thuộc vào nhân tố * Theo quan điểm A.G Ixatsenko số nhà địa lý khác 56 A.G Ixatsenko nhà địa lý có khuynh hƣớng chia thành phần cấu tạo cảnh quan thành chủ yếu phụ, thƣờng địa hình với cấu tạo địa chất, khí hậu thành phần Sở dĩ nhƣ vậy, hai thành phần cấu tạo thể tổng hợp địa lý có trƣớc khơng theo thời gian xuất lịch sử Trái Đất mà chúng khâu dây chuyền phản ứng tác động tƣơng hỗ Khí hậu tổng hợp thể địa mạo thành phần cấu tạo chịu tác động trực tiếp qui luật địa đới phi địa đới nên chúng đóng vai trị quan trọng phân hố điều kiện tự nhiên theo không gian việc hình thành ranh giới cảnh quan - Thạch đƣợc coi tảng rắn cảnh quan gồm: địa chất, địa hình Vật chất thạch vào thành phần cấu tạo sinh vật, thổ nhƣỡng, nƣớc, chí khơng khí Đây thành phần cấu tạo bền vững nhất, bảo thủ + Địa chất: Những kết tác động điều kiện địa lý tự nhiên thời kỳ địa chất di tích cảnh quan lâu năm giữ lại rõ nét dạng mẫu nham khác dạng địa hình khác Sự phong phú thành phần cấu tạo vật chất dạng bên (mặt ngoài) nguyên nhân chủ yếu mức độ tƣơng phản phân bố cảnh quan Nó định đặc điểm hình thái địa hình động lực trình di chuyển, phân bố lại vật chất chu trình sinh- địa- hoá cảnh quan, tạo nên đặc thù cảnh quan đại Nham thạch hình thành đất gọi đá mẹ, nguồn cung cấp vật chất vô cho đất ảnh hƣởng tới thành phần giới, khống học hóa học cho đất + Địa hình: có liên quan trực tiếp đến cấu trúc địa chất Nó sở vật chất bền vững định tính chất khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật cảnh quan Vì thế, việc phân tích đặc điểm phân loại địa hình đóng vai trị chủ chốt xác định cấu trúc thẳng đứng cảnh quan 57 Ảnh hƣởng địa hình đến cảnh quan thể độ cao, độ dốc, địa hƣớng phơi Độ cao Ảnh hƣởng sinh thái độ cao địa hình hình thành vành đai sinh thái cảnh quan theo độ cao, đƣợc thể giảm nhiệt độ theo qui luật đoản nhiệt với trị số gradient 0,60C/100m lƣợng mƣa, khí áp, thành phần khí biến đổi theo Vành đai thẳng đứng đặc tính hệ thống núi, đƣợc hình thành gần giống với phân đới theo vĩ độ bề mặt Trái Đất Mỗi đai cao mang đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên dẫn đến phân bố thực vật theo đai khác Địa hình ảnh hƣởng đến nhân tố khác nhƣ khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, khu hệ sinh vật… Độ cao địa hình nguyên nhân tạo nên lượng địa hình Là sở phân bố lại vật chất lƣợng vịng tuần hồn vật chất- lƣợng cảnh quan, sở phân bố quần xã sinh vật cộng đồng dân cƣ Địa hƣớng phơi địa hình Địa phận địa hình (một phận sƣờn đồi, đỉnh núi, thung lũng, chân núi…) đƣợc đặc trƣng độ cao tƣơng đối xác định so với sở xâm thực địa phƣơng, hƣớng sƣờn, dạng sƣờn, hƣớng phơi Cị nơi địa hình phẳng, đặc điểm địa phụ thuộc vào dạng vi địa hình nhƣ mức độ gần hay xa đƣờng tiêu nƣớc tự nhiên Nó ảnh hƣởng đến chuyển động khối khơng khí, làm thay đổi hƣớng tốc độ gió lớp sát mặt đất, nên dẫn đến thay đổi lƣợng mƣa theo địa Hƣớng sƣờn phơi ảnh hƣởng đến phân phối xạ (chủ yếu trực xạ) Đối với khu vực ôn đới suốt năm sƣờn phía Bắc nhận đƣợc xạ Mặt Trời so với mặt phẳng nằm ngang, cịn sƣờn phía Nam nhận đƣợc 58 nhiều Sƣờn đƣợc chiếu sáng có ảnh hƣởng lớn đến phân bố, số lƣợng loài, tốc độ tăng trƣởng phát triển lồi Độ dốc địa hình Là nguyên nhân phân phối lại nhiệt- ẩm vật chất rắn, độ dốc khác chi phối tới lƣợng xạ Mặt Trời Chẳng hạn vào mùa đơng, sƣờn dốc đứng phía Nam nhận đƣợc lƣợng xạ Mặt Trời lớn gấp nhiều lần sƣờn thoải, cịn sƣờn dốc đứng phía Bắc gần nhƣ không nhận đƣợc trực xạ Mùa hè sƣờn dốc đứng phía Nam nhận đƣợc lƣợng xạ giảm tia sáng Mặt Trời vào lúc trƣa rọi xuống mặt đất góc tù, cụ thể vĩ tuyến 500B, sƣờn dốc 450 nhận đƣợc trực xạ hai lần so với bề mặt nằm ngang Cƣờng độ dòng chảy, di chuyển vật chất hòa tan vật liệu vỡ vụn phụ thuộc vào độ dốc, dạng sƣờn dẫn tới biến đổi thành phần giới, độ dày trầm tích, độ ẩm đất Cƣờng độ bốc phụ thuộc vào hƣớng sƣờn nên định độ sâu mực nƣớc ngầm Vì thế, độ dốc địa hình định khả tồn tại, phát triển sinh vật, đặc biệt với động vật lớn khó leo trèo độ dốc địa hình lớn - Các hợp phần tảng nhiệt- ẩm cảnh quan: khí hậu thủy văn địa phƣơng + Khí hậu: Khác biệt với thạch quyển, ý nghĩa đặc thù khí đƣợc định tính dễ chuyển động đặc biệt mơi trƣờng khơng khí, đặc tính linh động khối khơng khí Sự chuyển động giới khối khơng khí lơi kéo di chuyển nhƣ lắng đọng số vật chất bề mặt nhƣ hạt khoáng, hạt giống thực vật nhƣ thành tạo dạng địa hình Nhƣng hết việc phân phối lại nhiệt ẩm bề mặt Trái Đất tạo nên kiểu khí hậu khác Đó sở phân chia đơn vị cảnh quan 59 Ngoài vai trị khí hậu (biểu hoạt động khí quyển) tham gia vào hình thành cảnh quan cịn có vật chất khơng khí Trong đó, oxy nguồn vật chất chủ yếu phản ứng oxy hoá, cácbonic nguyên liệu chủ yếu cấu tạo vật chất hữu yếu tố tạo thành chế độ nhiệt bề mặt, nƣớc nguồn cung cấp ẩm yếu tố quan trọng điều hoà chế độ nhiệt bề mặt Trái Đất + Thủy văn địa phƣơng: Nƣớc tham gia vào cấu trúc đứng cảnh quan với vai trị nhân tố địa hố học quan trọng nhất, môi trƣờng phản ứng hố học Nó thực cơng học lớn qua q trình tuần hồn chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác thâm nhập vào tất thành phần cấu tạo khác Phần lớn nguyên tố hoá học di động nƣớc, chuyển động học- dòng chảy nhân tố phân phối lại vật chất cảnh quan phận hình thái cảnh quan - Hợp phần tảng dinh dưỡng: thổ nhưỡng Thổ nhƣỡng hợp phần cấu tạo đặc biệt cảnh quan tính chất tái sinh cảnh quan- kết tác động thể hữu tới nham thạch điều kiện có lƣợng mặt trời, độ ẩm khơng khí tham gia Nó biểu rõ mối tác động tƣơng hỗ thiên nhiên sống thiên nhiên chết Sau đó, trình hình thành thổ nhƣỡng lần lƣợt lại có tác động trở lại điều kiện ẩm, phát triển sinh vật việc hình thành trầm tích - Hợp phần tảng hữu cảnh quan lớp phủ thực vật Tất thành phần vô sở cho hình thành vật chất hữu Các thể hữu nhờ vào phần tử lớp khơng khí, lớp nƣớc, lớp vỏ rắn Tuy nhiên thành phần vật chất hữu lại đóng vai trị chủ động, theo V.I.Vecnatxki, vật chất sống lực tác động thƣờng xuyên mạnh mẽ khả trao đổi vật chất, lƣợng Vai trò quan trọng sinh vật hình thành nên thành phần khí ion nƣớc thiên nhiên nhƣ đặc tính hố học Lƣợng ẩm chủ yếu qua thực vật, bốc từ mặt đất nên thực bì đóng vai trị quan trọng vịng tuần hồn ẩm Tất 60 lớp trầm tích đƣợc hình thành với tham gia trực tiếp gián tiếp thể hữu Như vậy, địa hình với đặc tính bảo thủ có vai trị chủ đạo hình thành cảnh quan Tuy nhiên trình phát triển cảnh quan, vai trị chủ đạo luôn thuộc thành phần cấu tạo động, tiến Mặc dù vậy, tác động tƣơng hỗ thành phần cấu tạo địa lý đa dạng phức tạp Vì thế, việc phân thành phần cấu tạo chủ đạo hay phụ thuộc có tính chất tƣơng đối, có ý nghĩa thời điểm lịch sử phát triển cảnh quan 3.2.1.2 Cấu trúc ngang cảnh quan a, Khái quát chung cấu trúc ngang Là đặc điểm kết hợp yếu tố cảnh quan hay đơn vị cấu tạo hình thái, thể quy luật xếp mối quan hệ yếu tố cảnh quan không gian địa lý Cấu trúc ngang bao gồm địa tổng thể đồng cấp hay khác cấp có mối quan hệ phức tạp tạo nên đơn vị địa lý định Ví dụ cảnh quan huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thuộc phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh ẩm có lớp, phụ lớp, bao gồm 47 loại, 74 dạng cảnh quan Cảnh quan huyện Sa Pa thuộc phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh ẩm, với lớp phụ lớp cảnh quan nhƣng chia cắt phức tạp địa hình miền núi tạo nên kiểu, 11 phụ kiểu, 34 loại 85 dạng cảnh quan Nhƣ vậy, cấu trúc ngang nói lên tính khơng đồng địa tổng thể Địa tổng thể lớn, thuộc cấp phân vị cao có cấu trúc ngang phức tạp Nội dung nghiên cứu cấu trúc ngang: - Tìm hiểu số lƣợng cấp dƣới xét, số lƣợng cá thể cấp, đặc trƣng cá thể hay kiểu loại mặt hình thái, diện tích, cấu trúc, động lực - Tìm hiểu mối quan hệ cá thể hay kiểu loại, đánh giá vai trò chúng việc hình thành địa tổng thể 61 Nghiên cứu cấu trúc ngang cảnh quan cơng việc khó khăn phức tạp nhiều so với cấu trúc thẳng đứng thể phân hóa nội cảnh quan liên quan đến tổng hợp thành phần cấu tạo Tuy nhiên cấu trúc ngang cấu trúc thẳng đứng có mối quan hệ phụ thuộc Cấu trúc thẳng đứng khơng đồng cấu trúc ngang phức tạp b, Các đơn vị cấu tạo hình thái Cấu trúc ngang cảnh quan đƣợc tạo thành từ cấp phân vị cảnh quan thấp hơn, bao gồm nhóm dạng dạng địa lý nhóm diện diện địa lý Nó đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan Cấu tạo hình thái cảnh quan đƣợc nghiên cứu môn khoa học hình thái học cảnh quan Đó mơn khoa học cảnh quan có nhiệm vụ nghiên cứu qui luật phân chia lãnh thổ bên cảnh quan tƣơng quan lẫn phận cấu tạo hình thái cảnh quan * Diện địa lý - Khái niệm: Từ cũ gọi "cảnh tướng” (faxia), với nhiều đồng nghĩa nhƣ biến thái (R.I Abôlin), cảnh quan sơ đẳng (B.B Pôlƣnôp), vi cảnh quan (I.V Larin), địa sinh quần (V.N Xucatsev) Quan niệm từ cảnh tƣớng có chuyên ngành địa chất, nhƣng có nội dung địa lý "tƣớng, nham tƣớng tổng hợp điều kiện tự nhiên hình thành nên nham thạch trầm tích” Hiện nay, thuật ngữ đƣợc thay "diện địa lý” hay "cảnh diện”, "dạng cảnh quan” Nó đƣợc coi nhƣ “một loại nguyên tử riêng cảnh quan địa lý (A.I Perelman) Nó đơn vị địa lý tự nhiên nhỏ nhất, phân chia đƣợc, hình thành tổng hợp nhiều nhân tố đồng Vì thế, diện địa lý đơn vị địa lý tự nhiên nhỏ nhất, đặc trưng đồng địa (trung địa hình hay vi địa hình), vi khí hậu, chế độ ẩm, đá mặt (nham mẹ đồng nhất), biến 62 Hình 3.4: Thực thể cảnh quan khơng gian nhỏ (một diện cảnh quan) với trình tương tác hợp phần cấu trúc chủng thổ nhưỡng sinh- địa quần thể (GS Vũ Tự Lập) - Đặc trƣng bản: + Sự phân hóa cảnh diện địa Địa phận (element) địa hình (một phận sƣờn đồi hay thung lũng đỉnh núi, chân núi ), đặc trƣng độ cao tƣơng đối xác định so với sở xâm thực địa phƣơng, hƣớng sƣờn, độ dốc dạng sƣờn Nếu bề mặt phẳng địa phụ thuộc vào dạng vi địa hình nhƣ mức độ gần hay xa đƣờng tiêu nƣớc tự nhiên Nhƣ vậy, địa khác phân biệt tính chất thoát nƣớc tự nhiên, cân nƣớc, chế độ gió, lƣợng mƣa, xạ nên khác chế độ nhiệt ẩm, tƣơng quan nhập xuất vật chất khống Điều có nghĩa phạm vi cảnh quan ứng với địa điều kiện sinh thái hay sinh cảnh đồng nên có quần thể sinh vật đồng + Là hạt nhân địa hóa học lƣợng cảnh quan, tựa nhƣ tế bào vật thể sống Tuy nhiên, cảnh diện khơng phải hệ thống tự lập, vịng tuần hồn đóng kín mà lệ thuộc lẫn chặt chẽ Thƣờng cảnh diện thay cách có qui luật theo lát cắt địa hình, tạo nên hàng loạt cảnh diện Một loạt cảnh diện tƣơng ứng với địa hình lồi, lõm, nối hai ba bốn dạng địa lý + Cảnh diện thứ sinh liên quan đến hoạt động ngƣời Vì thế, cảnh diện gốc khoảng thời gian có hàng loạt cảnh diện thứ sinh tác động ngƣời nhƣ đốt rừng, chặt rừng, canh tác đất cảnh diện đƣợc phục hồi sau ngƣời ngừng tác động nhƣ đất nghỉ nhiều năm, mỏ khoáng, miền đồng cỏ, rừng thứ sinh Các cảnh diện trở lại trạng thái gần nhƣ ban đầu sau ngƣời ngừng tác động + Quá trình thành tạo ngắn nên dễ biến đổi, không bền vững tƣơng đối - Dấu hiệu phân loại: theo G.S Vũ Tự Lập phân cảnh diện làm cấp” lớp- kiểu- loại- thứ tƣơng ứng với dấu hiệu phân vị địa thế, biến chủng đất 63 độ phì, quần thể sinh vật suất, mức độ nhân tác biện pháp sử dụng, cụ thể là: + Đầu tiên địa thế, có bao gồm độ dốc, hƣớng phơi độ cao tƣơng đối Địa có quan hệ chặt chẽ với mực nƣớc ngầm nƣớc mặt, đại diện cho điều kiện ẩm (ngập nƣớc thƣờng xuyên, ngập nƣớc định kỳ, chịu ảnh hƣởng nƣớc ngầm không chịu ảnh hƣởng nƣớc ngầm) + Dấu hiệu thứ biến chủng thổ nhƣỡng, đại diện cho thành phần đất nham Dấu hiệu bao gồm tính chất nhƣ chiều dày, thành phần giới, độ ẩm đất độ phì + Dấu hiệu thứ quần thể thực vật, đại diện cho vi khí hậu, đồng thời thị cho mối quan hệ sinh vật sinh cảnh vô Quần thể thực vật không đƣợc xác định theo tỷ lệ tổ thành mà cần phải đánh giá theo suất (tạ/ha hay m3/ha) + Dấu hiệu cuối phải xét đến mức độ tác động ngƣời, hoạt động kinh tế làm thay đổi mạnh mẽ thực bì, thổ bì nhƣ chế độ nƣớc vi khí hậu diện tự nhiên nguyên sinh - Phân loại: theo B.B Pơlƣnơv có kiểu cảnh diện sơ đẳng: kiểu tàn tích, kiểu phía mực nƣớc kiểu phía dƣới mực nƣớc I II III I Hình 3.5: Sơ đồ kiểu cảnh quan (theo B.B.Pơlưnơv): I- tàn tích; II- phía mực nước; IIIphía mực nước; 1- đem vật chất vào cảnh quan; 2đem vật chất khỏi cảnh quan 64 + Kiểu tàn tích nằm vị trí phân thuỷ, mực nƣớc ngầm nằm sâu Vật chất đem vào (chỉ từ khí quyển), chủ yếu bị tiêu hao vật chất dòng chảy dòng ngầm xuống nên đất bị rửa trôi Lớp vật chất di chuyển tích tụ vùng trũng dƣới thấp qua thời gian dài tạo nên lớp vỏ phong hố dày, có tích luỹ ngun tố hố học Thực vật phải đấu tranh với trôi liên tục ngun tố khống + Kiểu phía mực nước cảnh quan hình thành vị trí gần nằm nƣớc ngầm Nƣớc ngầm dâng lên mặt bốc cộng với hợp chất hòa tan dẫn đến mặt đất giàu chất hịa tan có khả di động mạnh Do đó, tầng mặt giàu ngun tố hố học có khả di động mạnh (đất Sơlơsac) Ngồi ra, vật chất cịn tới dịng chảy từ địa tàn tích + Kiểu cảnh quan nằm phía mực nước đƣợc hình thành đáy bồn chứa nƣớc Vật liệu chủ yếu dòng chảy cung cấp nên thổ nhƣỡng hình thành lớp trầm tích vật liệu phía (bùn đáy) Sinh vật dạng sống đặc biệt điều kiện môi trƣờng nƣớc (thực vật thuỷ sinh) Ba kiểu "cảnh quan sơ đẳng” B.B Pôlƣnôv tạo nên khâu liên kết mặt phát sinh đặc trƣng cho hầu hết cảnh quan Còn việc phân loại cảnh diện phải làm theo khu địa lý tự nhiên riêng nhóm cảnh quan giống nhau, cịn bên nhóm cảnh quan trƣớc hết dựa vào sở phân tích hàng loạt địa điển hình Ví dụ tham khảo sơ đồ địa chủ yếu tác giả sau: Các địa chủ yếu chạy dọc theo lát cắt địa hình từ vùng phân thủy đến bồn chứa nƣớc GS Vũ Tự Lập (1976): 65 Hình 3.6: Những địa gặp lát cắt địa hình từ vùng phân thủy đến vùng chứa nước (1) Địa nhô cao mặt đỉnh, tƣơng ứng với vị trí tàn tích B.B Pơlƣnov M.A Glazovxkaia, vị trí tự lập A.I Perelman Ở đây, dòng nƣớc mặt di chuyển mạnh, dễ bị xói mịn đất, độ ẩm đất thấp nên có thực vật chịu khô hạn (2) Địa yên ngựa phận đỉnh bị hạ thấp, nằm hai đỉnh nhô, tƣơng ứng với vị trí tàn tích- tích tụ M.A Glazovxkaia Đây thƣờng đầu nguồn, nơi chia nƣớc cho hai khe rãnh đào xói hai bên sƣờn (3) Địa phẳng đỉnh: xuất bề mặt đỉnh rộng, thoải, có đỉnh nhơ vị trí tàn tích (4) Địa trũng đỉnh, ứng với vị trí tích tụ- tàn tích, có tình trạng nƣớc đọng tình trạng đầm lầy hóa, nên ẩm số địa đỉnh Thông thƣờng gặp đỉnh có đủ địa thế, mà xuất đôi, ba nhƣ 1- 2, 1-3, 3- 4, 1- 3- ) (5) Địa sườn trên, ứng với vị trí tàn tích, lồi (6) Địa thân sườn, thƣờng dốc, sƣờn dài có dạng phức tạp nhƣ dạng bậc thang, vị trí tàn tích (7) Địa sườn dưới, ứng vị trí tàn tích- tích tụ, có sƣờn tích nƣớc ngầm chảy 66 Tuy nhiên, khơng phải sƣờn có địa phân biệt rõ, nhiều có (5-6, 6-7) Đối với dạng địa hình phẳng nằm mực nƣớc, thƣờng bậc thềm bồi tụ hay bãi bồi với địa biến dạng vị trí mặt nƣớc B.B Pôlƣnov Bộ phân nhô cao, cấu tạo vật liệu tƣơng đối thô, địa gờ (11), vốn gờ đất gần lịng sơng Tại phận trung tâm nằm thấp gờ đât tỏa rộng, có di tích lịng sơng cũ, có địa mặt thềm mặt bãi bồi (9) địa lịng sơng cũ Sát sƣờn thung lũng chân thềm, có địa trũng (8), vũng nƣớc đầm lầy hóa đƣợc bồi Cuối cùng, sƣờn của bậc thềm hay bãi bồi thể rõ có địa chân bậc thềm hay chân bãi bồi (12) Đối với bồn chứa nƣớc hay lịng sơng suối, phân nhỏ thành địa thế: (13) Địa bờ, nơi mực nƣớc dao động (14) Địa nước nông, ngập nƣớc nhƣng không sâu đến m (15) Địa nước sâu, mực nƣớc sâu 2m Như vậy, từ vùng phân thủy qua thềm, bãi bồi xuống đến lịng sơng, suối gặp 15 địa biến dạng vị trí B.B Pôlƣnov đƣa từ năm 1956 Sơ đồ địa K.G Raman áp dụng cho nƣớc Cộng hòa Litva a a b a c a d a II I a a III a IV a Hình 3.7: Sơ đồ địa chủ yếu (theo K.G Raman): I- Thung lũng, II- Đồng bằng, III- Vùng trũng, IV- Đồi a, Thềm; b , Bãi bồi; c, Lòng; d, Sườn thung lũng Mực nước ngầm; Than 67 bùn; Trầm tích sườn *Nhóm diện địa lý Bao gồm diện địa lý có quan hệ mật thiết với nhau, phát sinh yếu tố dạng trung địa hình Khi có khác biệt theo hƣớng thể rõ, đặc điểm tự nhiên, trao đổi vật chất lƣợng nhóm diện tập hợp diện nằm hướng Các diện khác thành phần giới, độ ẩm, mức độ glây kết von, cƣờng độ rửa trôi xói mịn, thành phần lồi thực vật song phải có liên kết với mặt địa hóa lƣợng (nhiệt độ, ánh sáng) Vì thế, thay đổi tự nhiên nhóm diện thay đổi có qui luật, thay đổi có trao đổi vật chất lƣợng diễn yếu tố địa hình (nhƣ phận khác sƣờn, bề mặt phân thủy) * Á dạng dạng địa lý: - Khái niệm: Dạng địa lý tập hợp nhóm diện địa lý phát triển dạng trung địa hình âm dương Trong trƣờng hợp dạng trung địa hình địa hình âm, khơng đồng nham thạch phận dạng trung địa hình ứng với nham thạch dạng Hình 3.8: Mơ hình cấu trúc ngang cảnh địa lý đồi xen thung lũng bồi tụ- xâm thực (Vũ Tự Lập, 1976) - Dấu hiệu phân loại dạng địa lý theo GS Vũ Tự Lập: 68 ... nghiên cứu mơn khoa học hình thái học cảnh quan Đó mơn khoa học cảnh quan có nhiệm vụ nghiên cứu qui luật phân chia lãnh thổ bên cảnh quan tƣơng quan lẫn phận cấu tạo hình thái cảnh quan * Diện địa... lực cảnh 52 quan? ?? Nếu hợp phần cảnh quan đƣợc xem xét hệ thống (cảnh quan đƣợc nghiên cứu), nhân tố thành tạo cảnh quan đƣợc xem xét hệ thống nghiên cứu hệ thống lớn Các nhân tố thành tạo cảnh quan. .. hợp phần khác nhƣ đơn vị cảnh quan 53 Hình 3.2: Mơ hình tương tác – phát sinh nhân tố thành tạo cảnh quan (Phạm Quang Anh, 1996) 3.2 Cấu trúc cảnh quan Có nhiều định nghĩa cấu trúc cảnh quan