Rèn luyện hơi thở trong dạy học thanh nhạc cho sinh viên hệ đại học sư phạm âm nhạc, trường đại học hải phòng

3 2 0
Rèn luyện hơi thở trong dạy học thanh nhạc cho sinh viên hệ đại học sư phạm âm nhạc, trường đại học hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RÈN LUYỆN HƠI THỞ TRONG DẠY HỌC THANH NHẠC CHO SINH  VIÊN HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI  PHÒNG Phạm Thu Hương [*] Ở nước ta có nhiều hình thức đào tạo nghệ thuật ca hát đào tạo diễn viên, ca sĩ để phục vụ cho biểu diễn nghệ thuật, hay đào tạo giảng viên nhạc, giáo viên âm nhạc phục vụ cho công tác giảng dạy trường Sư phạm, trường phổ thơng, trường văn hóa nghệ thuật tỉnh Và dù đào tạo với mục đích người học cần phải cung cấp, rèn luyện kỹ thuật hát để hình thành kỹ hát kỹ thể hát Trường Đại học Hải Phòng (trước trường Đại học Sư phạm Hải Phịng) ngơi trường đầu công tác giáo dục đào tạo thành phố Được đạo giúp đỡ Trung ương Thành phố, trường Đại học Hải Phòng vươn lên để trở thành trung tâm đào tạo đại học đa ngành lĩnh vực, sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc gia khu vực, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng, tỉnh duyên hải Bắc nước Trường Đại học Hải Phòng gồm 14 khoa, trung tâm, 14 phòng ban trường thực hành Với tổ chức chặt chẽ, nhà trường ngày phát triển, điển hình phát triển khoa, đặc biệt Khoa Khoa học Xã hội Khoa Khoa học Xã hội khoa đời sớm trường Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học Xã hội hôm tiếp nối sở đào tạo giáo viên môn khoa học xã hội - nhân văn suốt nửa kỷ qua thành phố Hải Phòng Khoa có nhiệm vụ đào tạo nguồn giáo viên cho trường phổ thông địa bàn thành phố Khoa có cấu đào tạo đa ngành, có hệ Đại học Sư phạm âm nhạc Ở hệ này, nhạc mơn học chương trình đào tạo giáo viên âm nhạc, nhằm trang bị cho sinh viên kỹ thuật hát, kỹ thuật thể hát, từ phát triển lực cảm thụ âm nhạc, lực hoạt động âm nhạc để em tham gia vào hoạt động âm nhạc cộng đồng phục vụ cho công tác dạy học Dạy học nhạc cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Hải Phòng nhiều năm qua có thành cơng định Nhìn chung, sau q trình học tập mơn nhạc, sinh viên nắm kiến thức kỹ hát bản, em biết cách phát âm nhả chữ tương đối xác, bước đầu biết hát có cộng minh, biết chuyển giọng cách khéo léo, biết thể tốt số ca khúc chương trình học Tuy nhiên, riêng thở kỹ thuật hát em lại bộc lộ hạn chế Đó tình trạng em hát bị lộ hơi, đuối hơi, lấy không quy định, hay hát sai cao độ, hát mặt đỏ, căng thẳng, hát chóng hết Từ thực trạng trên, thấy cần thiết phải quan tâm đến vấn đề thở dạy học nhạc, nâng cao chất lượng dạy học nhạc, chất lượng tiếng hát cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Hải Phòng Lý thuyết thở, kiểm soát sử dụng thở tảng để phát triển kỹ thuật nhạc Nhà sư phạm Mai Khanh đề cập đến vấn đề thở kỹ thuật hát, ông đưa đúc kết kinh nghiệm người làm công tác môi trường ca hát kiểu thở sau: Thứ nhất, Thở ngực: Thở ngực kiểu thở hít khơng khí vào làm lồng ngực căng ra, vai nhơ lên, hồnh cách mô gần không hoạt động Thứ hai, Thở bụng: Là kiểu thở hít khơng khí vào lồng ngực khơng hoạt động, có bụng phình ra, thở không sâu Thứ ba, Thở ngực bụng: Là kiểu thở hít khơng khí vào, phần ngực căng ra, bụng phình chút phía hai bên sườn, ngực hồnh làm việc tích cực Theo nhà nghiên cứu phương pháp thở có ưu nhược điểm, phần lớn người hát chuyên nghiệp không chuyên nghiệp muốn học hát thực thụ tập thở theo phương pháp thở ngực bụng Họ coi phương pháp thở phù hợp với ca hát Bởi với kiểu hít thở này, hít vào đẩy sâu tận đáy phổi việc kiểm soát thở trở nên nhẹ nhàng, từ âm tạo tròn đầy người hát lâu mệt mỏi Hơi thở vấn đề phức tạp khó nắm bắt, đặc biệt kỹ thuật đẩy Bởi vấn đề trừu tượng, phần nhiều cảm nhận Vấn đề là, phải nói nào, hướng dẫn để em hình dung, tưởng tượng biết cách ứng dụng vào thực hành mà khơng rơi vào tình trạng mơng lung, khó hiểu Trong ca hát, q trình phát âm tạo nên phối hợp động tác hít đẩy Hai động tác tác động qua lại với Hít hợp lý tạo tiền đề để đẩy tốt, ngược lại đẩy tốt tức sử dụng tốt khối lượng thở hít vào Lấy hơi: Khi thực tập luyện lấy ca hát giảng viên yêu cầu sinh viên đứng thẳng, không nghiêng đầu, vẹo cổ, hai chân đứng vững vàng, tự nhiên, vai để xuôi, mềm mại, mắt hướng phía trước Khi lấy hơi, em mở miệng tự nhiên, cằm hạ xuống Hít vào mũi phần qua miệng, cảm nhận “hít khơng khí lành”, để khơng khí vào bên nhẹ nhàng làm nở rộng phần bụng Cần tưởng tượng trung tâm lồng ngực “quả bóng”, hít vào cảm giác “quả bóng” phình to dần thở “quả bóng” bụng dần xẹp xuống Động tác hít hơi, cần cảm giác nhẹ nhàng nuốt khơng khí vào, không phát tiếng động Khi hát âm khu cao nên lấy dài Khi hát âm khu trung âm khu trầm nên lấy vừa phải Những buổi học luyện thở ca hát, sinh viên cần học cách hít tập hít sâu Chỉ nên tập lấy cho vừa đủ câu hát Khi hít hơi, ý cảm giác nở phần ngực hoành Trong ca hát, tùy thuộc vào yêu cầu câu hát mà lấy hay lấy nhiều Khi lấy hơi, phần ngực hoành nở mức độ vừa phải Lấy áp dụng cho việc thể câu hát ngắn, dễ hát thường dùng phải lấy bổ sung câu hát Lấy nhiều cách hít sâu, tạo trữ lượng vào phổi lớn, cho ta cảm giác phần ngực hoành nở rộng rõ rệt Ghìm hơi: Để hát trọn vẹn câu hát dài đủ hơi, nhả chữ mềm mại, âm sắc rõ nét ghìm thở thao tác quan trọng Khi lấy vào phổi, người hát phải biết ghìm để khơng cho cách ạt, cho hát hết câu nhạc cịn lại trước lấy tiếp Nếu khơng biết cách ghìm việc hít sâu khơng có tác dụng Để luyện tập ghìm hơi, sinh viên cần hiểu nguyên lý hoạt động quan hô hấp đời sống bình thường, ca hát, hiểu cảm giác ghìm Trong nhịp sống bình thường, người hít vào thở nhẹ nhàng không cần vận dụng ý thức, ca hát, để tạo âm mong muốn người hát phải vận dụng ý thức để điều chỉnh thở, cho khơng ạt mà thật ít, tiết kiệm nhẹ nhàng, động tác ghìm Biểu cảm giác ghìm ta cảm giác khoang trung tâm lồng ngực căng Kéo dài trạng thái căng nhẹ khoang trung tâm lồng ngực câu hát động tác ghìm Tùy thuộc vào yêu cầu thể câu hát mà ta điều chỉnh mức độ ghìm khác Ghìm nhẹ hát câu hát có giai điệu bình ổn, yêu cầu âm nhẹ nhàng, đặn, liên tục Ghìm nhẹ tạo áp lực nhỏ, không tạo cho ta cảm nhận rõ căng cứng khoảng trung tâm lồng ngực hát ... cần thiết phải quan tâm đến vấn đề thở dạy học nhạc, nâng cao chất lượng dạy học nhạc, chất lượng tiếng hát cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Hải Phòng Lý thuyết thở, kiểm... hát âm khu cao nên lấy dài Khi hát âm khu trung âm khu trầm nên lấy vừa phải Những buổi học luyện thở ca hát, sinh viên cần học cách hít tập hít sâu Chỉ nên tập lấy cho vừa đủ câu hát Khi hít hơi, ... dụng thở tảng để phát triển kỹ thuật nhạc Nhà sư phạm Mai Khanh đề cập đến vấn đề thở kỹ thuật hát, ông đưa đúc kết kinh nghiệm người làm công tác môi trường ca hát kiểu thở sau: Thứ nhất, Thở

Ngày đăng: 05/12/2022, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan