Lýdolựa chọnđềtài
Trong những năm vừa qua, toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phải trảiqua nhiều giai đoạn khó khăn, gắn liền với những biến động của tình hình kinh tế,chính trị, xã hội trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng với nền kinhtếtoàn cầu.
Trong giai đoạn 2010 - 2015, ngành ngân hàng Việt Nam đã phải đối mặt vớinhững diễn biến phức tạp sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng trong những nămtrước, đó là: chạy đua lãi suất huy động, tình trạng thiếu thanh khoản và nợ xấu tăngcao Các ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn, một số ngânhàng có nguy cơ mấtkhả năng thanh khoản, mặt bằng lãi suất ởm ứ c c a o , c ạ n h tranh huy động vốn trên thị trường diễn ra gay gắt, niềm tin vào hệ thống có giaiđoạn đứng trước nguy cơ đổ vỡ, nợ xấu tiếp tục có chiều hướng gia tăng Đây chínhlàbốicảnhđểNHNNbanhànhĐềán“Cơcấulạihệthốngcáctổchức tíndụ nggiai đoạn 2011 - 2015” theo Quyết định 254/QĐ - TTg ngày 01/03/2012, với trọngtâmlà ổnđịnhthanhkhoảnvàxử lý nợxấu.
Trong giai đoạn 2016-2020, NHNN đã ban hành Đềán“ C ơ c ấ u l ạ i h ệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” theo Quyếtđịnh 1058/QĐ- TTgngày 19/07/2017 Cácnhiệm vụ trọng tâmc ủ a c á c
N H T M theo Đề án này là: đẩy mạnh xử lý nợ xấu, nâng cao năng lực quản trị - điều hành,tăng tỷ trọng thu dịch vụ phi tín dụng, tăng cường tính minh bạch và lành mạnhtrong hoạt động của các ngân hàng Đến hết năm 2020, hầu hết các NHTM đã triểnkhai xong trụ cột 2 của Basel II với việc các ngân hàng đã đáp ứng được đầy đủ cácnội dung quy định của Thông tư 41/2016/TT-NHNN và Thông tư 13/2018/TT-NHNN.Việc triển khai áp dụng Basel II theo lộ trình cụ thể đã tạo cơ sở cho cácNHTMhoạtđộng vừacóhiệuquảvừa bảođảmantoàntheothônglệquốc tế.
Hiện nay, lĩnh vực tài chính - tiền tệ được dự báo sẽ còn biến động phức tạptronggiaiđoạn2022-2030.ĐạidịchCovid-19xuấthiệnđãlàmthay đổithóiquen sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân, từ “trực tiếp” sang “trực tuyến”. Đạidịch Covid-19, trong bối cảnh sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, đãthúc đẩy các NHTM có những hành động quyết liệt để hướng tới chuyển đổi số vàphát triển ngân hàng số Tuy nhiên, cùng với sự phát triển các sản phẩm dịch vụ tiệních,các nguycơmấtantoànkhigiaodịchcũnggiatăng.
Ngân hàng TMCP Bắc Á là một ngân hàng có quy vốn và tổng tài sản nhỏ.Từ khi thành lập vào ngày 17/09/1994 với vốn điều lệ ban đầu chỉ 20 tỷ đồng, Ngânhàng đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm và phải đối mặt với vô vàn khó khăn vàtháchthức.Tuynhiên,Ngânhàngđã tìmđượchướngđiriênglà“ưutiêntưvấ nđầu tư và cấp tín dụng cho các đối tượng khách hàng hoạt động trong lĩnh vực côngnghệ cao, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và an sinh xã hội như nông - lâm -ngư nghiệp, dược liệu sạch, y tế và giáo dục”.Ngân hàng cũng đã phát triển đượcnhữngsảnphẩmdịchvụđặc thùvàcómộtphânkhúckháchhàngriêng.
Mặc dù, BAC A BANK đã đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động kinhdoanh cũng như đóng góp cho sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội, nhưng hiệuquả hoạt động kinh doanh chưa cao và chưa thực sự bền vững Các chỉ tiêu sinh lờicủa Ngân hàng luôn ở mức thấp trong khi hiệu quả sử dụng chi phí có xu hướnggiảm khi so sánh với các ngân hàng khác Cụ thể, các chỉ tiêu ROE, ROA, NIM,NOM của Ngân hàng tại 31/12/2021 chỉ đạt lần lượt là 8,3%; 0,6%; 2,0%; 0,3%(trong khi mức trung bình của 22 NHTMCP được nghiên cứu lần lượt là 18,5%;1,6%; 4,0%; 1,1%) và hiệu quả quản trị chi phí hoạt động của Ngân hàng chỉ đạt55,3%(trongkhimứctrungbìnhcủa22NHTMCPđượcnghiêncứulàgần96%).
Trongđ i ề u k i ệ n n ề n k i n h t ế - x ã h ộ i t ạ i V i ệ t N a m đ a n g p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i nhiều thách thức và trong bối cảnh toàn hệ thống ngân hàng đang tiếp tục thực hiệntái cơ cấu một cách mạnh mẽ nhằm hướng tới sự hiệu quả và phát triển bền vững thìviệc nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của BAC A BANK có ý nghĩa vôcùngquantrọng.
Cho đến nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào, nhất là ở cấp bậc mộtluậnántiếnsĩliênquanđếnvấnđềhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng
Xuất phát từtình hìnhnêu trên, tácgiảlựachọn vấnđề “Hiệuq u ả h o ạ t động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc Á” làm đề tài nghiên cứu
Luận ántiến sĩ chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng Việc nghiên cứu này là mộty ê u c ầ u cấp thiết vì nó sẽ cung cấp hệ thống lý luận có tính khoa học về hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủacácNHTMlàmcơsởđểđánhgiámộtcáchtoàndiện,kháchqua nvề hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong giai đoạn 2010 - 2021, cũngnhư đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong nhữngnămtới,từ đógiúpnângcaokhảnăngcạnhtranhcủaNgânhàng.
TổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiLuậnán
Để phân tích, đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh chính của cácNHTM, các học giả quốc tế cũng thường sử dụng các bộ chỉ tiêu tài chính có liênquan.Cácnghiêncứuliênquancóthểkểđếnlà:
Tại Australia, trong nghiên cứu “Capital management in mutual financialinstitutions”, Christine Brown và Kevin Davis (2008) đã nghiên cứu về hiệu quảquản lý vốn ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng Australia giaiđoạn 1991 - 2004 Các tác giả đi đến kết luận rằng, tỷ lệ an toàn vốn càng cao chothấy sự lành mạnh trong kinh doanh của các ngân hàng càng lớn, Tỷ suất sinh lờitrêntàisảncàngcaochothấykhảnăngtàichínhcủacácngânhàngcàngtốt,quảnlý vốn hiệu quả sẽ làm cho hiệu quả của hoạt động kinh doanh cao hơn, dẫn đến khảnăngtàichínhpháttriểntốthơn.
( 2 0 1 0 ) đ ã n g h i ê n c ứ u v ề h i ệ u q u ả hoạt động của các ngân hàng Nam Phi trước và sau khủng hoảng (giai đoạn 2005 -
South Africa” Các tác giả đã thực hiện đánh giá về hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh củacác ngânhàngth ôn g qua07chỉtiêutàichính (ROA,ROE,Chi phí/Thu nhập; Tài sản thanh khoản/Tiền gửi khách hàng và vay ngắn hạn;Chovay/Tổngtàisản;Chovay/Tổngtiềngửivàvayngắnhạn;DPRR/Chovay).Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng có sự sụt giảm đáng kể về hiệu quả hoạt động kinh doanh khixảyra khủnghoảng.
Một sốnghiên cứuquốc tế lại sửdụng cácmô hình phân tích(nhưCAMELS) để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMmộtcáchtổngquát.Cácnghiêncứutiêubiểucóthểkểđếnlà:
Tại Lithuania, Podviezko A và Ginevičius, R (2010) đã làm nghiên cứu“Economic Criteria Characterising Bank Soundness and Stability” Các tác giả đãsử dụng 06 nhóm chỉ số theo CAMELS để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhcủacácngânhàngtạiLithuaniagồmcó:(1)Chỉsốantoànvốn(Capitaladequacy);
(2) Chất lượng tài sản(Asset quality); (3) Quản trị (Management);( 4 ) K h ả n ă n g sinh lời (Earnings); (5) Tính thanh khoản (Liquidity); (6) Độ nhạy với rủi ro thịtrường (Sensitivity to market risk) Các tác giả đã đi đến kết luận rằng các yếu tốđịnh lượng đóng vai trò rất quan trọng trong đo lường hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủacácngânhàng.Đồngthời,cácnhànghiêncứunhấnmạnhsựpháttri ểnổnđịnhvàcoiđó như mộtchỉsốđánhgiásựhiệuquảcủamộtngânhàng.
Trong nghiên cứu “Global Financial Institutions Rating Criteria”được thựchiện bởi Lee, J., Y., Gandy, B và các cộng sự (2012), các tác giả đã đề cập đến 05nhóm chỉ tiêu có thể dùng để xếp hạng, cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động củacác TCTD gồm có: (1) Nhóm 05 chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản; (2) Nhóm 11chỉtiêuđánhgiáchấtlượngtíndụng;(3)Nhóm07chỉtiêuđánhgiácấutrúcvốn;
(4) Nhóm 14 chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận; (5) Nhóm 06 chỉ tiêu đánh giá về lãi suất.Hầu hết các chỉ tiêu này được đưa ra dựa trên CAMELS nhưng có bổ sung thêmthôngtinxếphạngcủaFitchđểđánhgiá hiệuquảhoạtđộngcủacácTCTD.
Các nhà nghiên cứu nước ngoài cũng sử dụng các phương pháp nghiêncứu mang tính định lượng như SFA hay DEA để kiểm định mức độ ảnh hưởng củacác yếu tố đầu vào tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Một sốnghiêncứutiêubiểucóthểkểđếnnhư sau:
Tại Latvia, nghiên cứu“Measuring Bank Efficiency: DEA application”củaJelenaTitkoavàcáccộngsự(2014)đãsửdụngmôhìnhDEAt h e o giảđịnhhiệu quả thay đổi theo quy mô (VRS) (với các yếu tố đầu vào gồm: Tiền gửi khách hàng;Tiền gửi củaTCTD; Chi phí lãi vay và các yếu tố đầu ra gồm: Cho vay; Lợi nhuậnhoạtđộng;Chứngkhoán;Thunhậplãi;NIM;Thunhậphoahồng)đượcđặtt rong14 mô hình để đo lường hiệu quả của các ngân hàng tại Latvia Các tác giả cũng ápdụng thử nghiệm Kolmogorov - Smirnov để tìm hiểu tác động của các yếu tố (Tiềngửi; Các khoản cho vay; Số dư các ngân hàng; Chứng khoán;N I M ) đ ố i v ớ i t h ư ớ c đo hiệu quả hoạt động Các nhà nghiên cứu đã đi đến kết luận là các biến số khácnhau nên được sử dụng làm đầu ra trong mô hình DEAđ ể đ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả c ủ a các ngân hàng Latvia tùy thuộc vào điều kiện khác nhau; tiền gửi và các khoản chovay không thể được sử dụng làm biến số chính trong mô hình DEAđ ể đ o l ư ờ n g hiệuquảcủacácngân hàngLatviadokhôngcótácđộngđángkể.
Trong nghiên cứu“Cost Efficiency of the Hong Kong Banking Sector: ATwo-
Stage DEA Window Analysis”, Hien Thu Phan, Sajid Anwar và W Robert
J.Alexander (2016) đã sử dụng phương pháp DEA hai giai đoạn để đo lường hiệu quảchi phí của các ngân hàng Hồng Kông trong giai đoạn 2004 - 2014 Trong giai đoạnđầu, điểm hiệu quả chi phí của các ngân hàng được ước tính bằng cả mô hình phântíchcửasổDEAvàDEAtruyềnthống.Tronggiaiđoạnthứhai,môhìnhhồiqu yrút gọn được sử dụng để kiểm định các yếu tố quyết định đến hiệu quả chi phí đượctìm thấy trong giai đoạn đầu tiên Các tác giả đã kết luận rằng quy mô ngân hàng cóliên quan tích cực đến hiệu quả, trong khi đa dạng hóa doanh thu và tình trạng niêmyết ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cũng được cholàcóảnh hưởngtíchcựcđếnhiệuquả.
Tại Nhật Bản, Hirofumi Fukuyama và Roman Matousek (2016) đã áp dụngmô hình DEA hai giai đoạn để ước tính hiệu quả hoạt động của các ngân hàng NhậtBản trong nghiên cứu“Modelling Bank Performance: A Network DEA
Approach”.Các tác giả đã sử dụng các yếu tố đầu vào (gồm có: số lượng nhân viên và vốn) vàcác yếu tố đầu ra (gồm có: cho vay và chứng khoán) Các tác giả đã đề xuất phươngtrình thể hiện mối quan hệ giữa nợ xấu và doanh thu ngân hàng Phươngt r ì n h n à y đãchophéptácgiảsosán hm ức doanhthutốiưu, nợxấuvàkếtquảđầura c ủa ngân hàng với thực tế hoạt động Các tác giả cũng kết luận rằng các ngân hàng NhậtBảnđãkhôngđạtđượcmứchiệuquảhoạtđộngtốiưu.
- 2017 using DEA”, Barkah Kristianto và Riko Hendrawan (2019) đã so sánh mứcđộ hiệu quả của 34 ngân hàng được niêm yết trên IDX bằng cách sử dụng mô hìnhDEAv ớ i c á c h t i ế p c ậ n t r u n g g i a n , p h ư ơ n g p h á p đ ị n h h ư ớ n g Đ ầ u v à o v à Đ ầ u r a (đầu vào gồm: Tài sản cố định; Chi phí cá nhân; Tiền gửi và đầu ra gồm: NIM; Đầutư; Khoản vay) Các tác giả đã phân tích để tìm ra mối quan hệ giữa kết quả hoạtđộng kinh doanh và các chỉ số tài chính của các ngân hàng (gồm ROA; ROE; NIM;BOPO; LDR) Các tác giả kết luận rằng có mối quan hệ từ thấp đến trung bình giữagiátrịhiệuquảhoạtđộngthôngquaphươngphápDEAvà các chỉ số tài chính.
Tại Malaysia, nghiên cứu“Bank Efficiency in Malaysia a DEA
Approach”của Fakarudin Kamarudin và các cộng sự (2019) đã kiểm tra mức độ hiệu quả kinhdoanh của các ngân hàng Malaysia bằng cách sử dụng phương pháp
DEA Nghiêncứu này đã lượng hóa sự ảnh hưởng của các yếu tố nội tại và các yếu tố bên ngoàiđến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Malaysia trong giai đoạn
2006 - 2015.Các tác giả đi đến kết luận rằng thị phần, thanh khoản và quản lý chất lượng ảnhhưởngđángkểđến hiệuquảkinh doanhcủacác ngânhàngđược nghiêncứu.
Trênt h ế g i ớ i , cũ n g c ó m ộ t s ố n h à n g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g k ế t h ợ p c ác m ô hình phân tích (như CAMELS) để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hiệuquả hoạt động kinh doanh của các NHTM và sử dụng phương pháp định lượng đểkiểm định lại mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quả hoạt động kinh doanhcủacác NHTM.Mộtsố nghiêncứutiêu biểucóthể kểđếnnhư sau:
Mụctiêu nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý thuyết liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa NHTM để vận dụng vào việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh đối vớiNgân hàng TMCP Bắc Á; đề xuất hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh phùhợpvớithực tiễnhoạtđộngcủaNgânhàng.
Vận dụng những vấn đề lý luận, hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu đã đề xuất đểđánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của BAC A BANK trong giaiđoạn 2010 - 2021 (bao gồm những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân cụ thểcủa những tồn tại) Từ đó, tác giả đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàngđếnnăm2030.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề hiệu quả hoạt động kinh doanh của cácngânhàngthươngmại.
- Về không gian:Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP BắcÁ trong toàn hệ thống BAC A BANK (số liệu bao gồm cả Hội sở và các chi nhánh/phòng giao dịch trực thuộc) trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam và có sự so sánh với 21NHTMCP khác tại Việt Nam có sự tương đồng về điều kiện hoạt động và hình thứcsởhữu.
Tại ngày 31/12/2021, Việt Nam có 28 NHTMCP không do Nhà nước sở hữucổ phần chi phối, nhưng có 06 NHTMCP không công bố đầy đủ BCTC hợp nhất đãđược kiểm toán và báo cáo thường niên trong giai đoạn 2010 - 2021 trên Website(gồm Ngân hàng TMCP Đông Á; Ngân hàng TMCP Tiên Phong; Ngân hàng TMCPĐại Chúng Việt Nam; Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín; Ngân hàng TMCPBảo Việt; Ngân hàng TMCP Bản Việt) Để đảm bảo sự tương đồng, ngang bằng vàđầy đủ về mặt dữ liệu, tác giả sẽ chỉ thực hiện nghiên cứu dựa trên dữ liệu củaBACABANKvàsosánhvới21NHTMCPkháctheodanhsách tạiPhụlục1.
- Về thời gian:Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2010 - 2021 và định hướng cácgiảipháp đếnnăm 2030;
- Về nội dung: Do phạm trù“Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM”cóphạmvirộngvàphứctạp;Luậnánnghiêncứudướigócđộchuyênngànhtàichí nh
- ngân hàng nên tác giả giới hạn nội dung, tập trung nghiên cứu hiệu quả trong cáchoạt động kinh doanh chính của các NHTM tại Việt Nam gồm: tạo lập nguồn vốn,sửdụngvốn, quảntrịchiphí,quảntrịantoàntàichínhvàphòngchốngrủiro.
Phươngphápnghiêncứuvàkhungmôhìnhnghiêncứu
- Phương pháp thu thập số liệu:Tác giả thu thập số liệu thứ cấp liên quanđến các BCTC kiểm toán, báo cáo thường niên của các NHTMCP trong phạm vinghiêncứutừWebsitecủacácngânhàng.
- Phương pháp xử lý số liệu:Dữ liệu các BCTC kiểm toán, báo cáo thườngniênc ủ a c á c N H T M đ ư ợ c t h u t h ậ p v à n h ậ p v à o E x c e l t h e o t ừ n g n g â n h à n g t h e o từng năm Dữ liệu trên Excel sau đó sẽ được kiểm tra, đối chiếu với bản PDF đượccác ngân hàng công bố trên Website Sau khi đảm bảo dữ liệu trên Excel đã chuẩn,tác giả sẽ dùng các hàm trong Excel để xử lý các dữ liệu này cho mục đích phântích,đánhgiátheotừngtiêuchí,yêucầuphụcvụchoviệcnghiêncứu.
- Phương pháp phân tích thống kê:Các số liệu sẽ được xử lý, phân nhómmộtcáchtổnghợpvàchitiếttheotừngnăm,từnggiaiđoạn,đảmbảocóthểdùn gđểsosánhtheothờigianhoặcgiữacácNHTMvớinhauhoặckếthợpcảhai.Cácdữ liệu này có thể được xử lý thành các bảng biểu, sơ đồ dùng để minh họa cho mụcđíchnghiêncứu.
- Phương pháp phân tích hệ thống:Việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của BAC A BANK sẽ được thực hiện như đánh giá một hệ thống(gồm Hội sở, các chi nhánh và các phòng giao dịch) hoặc như một đơn vị trong hệthốngcác NHTMt ạ i ViệtNam.
- Phương pháp diễn giải và quy nạp:Được tác giả sử dụng trong phân tích lýluậnvàrútranhữngluậncứđểtừđóphântích,đánhgiáthựctrạnghoạtđộngvà hiệu quả HĐKD và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của BACABANKtrongnhữngnămtiếptheo.
- Phương pháp chuyên gia:Đượcsử dụngđể tổng quan cácn g h i ê n c ứ u , phân tích các ý kiến,x á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i d u n g c ó t h ể k ế t h ừ a , r ú t r a n h ữ n g n h ậ n định cũng như để kiểm định những đề xuất mới Những chuyên gia được mời đểthực hiện phỏng vấn là những cá nhân đang giữ vị trí quản lý từ giám đốc ban/trungtâmtrởlênvớiít nhất10nămkinh nghiệmtronglĩnhvựcngânhàng.
Khungmô hìnhnghiêncứucủaLuậnánđược tácgiả môtảtheoSơ sồ1.
- Khái niệm hiệuquả HĐKD củaNHTM
- Cácchỉtiêuđolư ờng hiệu quảHĐKD củaNHTM
- Các yếu tố ảnhhưởng đến hiệuquả HĐKD củaNHTM
Cơ sở lý luận vềHĐKDvàhiệuqu ảcủaNHTM
- Kinh nghiệmnâng cao hiệuquả HĐKD tạimộtsốNHTM
- Bài học kinhnghiệm choBACABA NK
2021 Đánh giánhữngkếtq uảđạt được,những tồn tạivà nguyênnhân
- Đề xuất các giải pháp nâng caohiệu quả HĐKD của BAC ABANK
- Đề xuất các kiến nghị với Chínhphủ,NHNN
Đónggópcủa Luậnán
Trêncơsởnghiêncứuvàkếthừacáckếtquảnghiêncứuđitrước,Luậnánsẽ hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận liên quan đếnhoạt động kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh củacác NHTM, đề xuất tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhcủaBACABANKtrêncơsởphùhợp vớithựctiễnhoạtđộngcủaNgânhàng.
Luận án khẳng định BAC A BANK làm ộ t t r o n g n h ữ n g
N H T M C P c ó q u y mô nhỏ trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam, nhưng đã đi tiên phong trong việctưvấnđầutưvàcấptíndụngchocácđốitượngkháchhànghoạtđộngtronglĩ nhvựccôngnghệcao,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthônvàansinh xãhộinhưnông
Thôngq u a v i ệ c p h â n t í c h , đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh của BAC A BANK giai đoạn 2010- 2021, Luận án sẽ xác định những hoạtđộngcóhiệuquả,nhữnghoạtđộngchưahiệuquảvàxácđịnhnguyênnhân cụthể.
Luận án sẽ đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủa BACABANK vớithờigianđịnhhướngđến2030; Đồng thời, Luận án cũng sẽ đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ vàNHNN nhằm tạo thuận lợi về mặt chính sách cho các NHTM hoạt động hiệu quả vàbềnvữnghơn.
KếtcấucủaLuậnán
Kháiniệm
Trong những thập niên gần đây, thuật ngữ “Ngân hàng thương mại” đã trởnên quen thuộc với nhiều người, song vẫn còn có nhiều khái niệm khác nhau tùytheo cách tiếp cận và góc nhìn Khái niệm về NHTM cũng biến đổi theo thời giancùngvớisựthayđổi,mức độđadạngvàphức tạptronghoạtđộngcủa cácNHTM.
TheoPeterS.Rose(2002)trong“CommercialBankManagement”thì“NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chínhđa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và cũng thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nềnkinhtế”.
F.P.JohnsonvàR.D.Johnson(2010)đềcậptrong“CommercialBankManagemen t”thì“NHTM khác các TCTD phi ngân hàng ở 02 hoạt động chính lànhậntiềngửivàchovaythươngmại.NHTMlàTCTDđượcủyquyềnquảnlýcáctài khoản cho khách hàng và cho phép khác hàng sử dụng vốn tiền gửi bằng cáchviếtsécvà hốiphiếu”.
Trong“Từ điển Thuật ngữ ngân hàng”,Thomas P.Fitch (2012) nêu địnhnghĩa NHTM là“một công ty thực hiện các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay, thanhtoánsécvàthựchiệncácdịch vụliênquanchocôngchúng”.
Trong“TheEconomicsofMoney,Banking,andFinancialM a r k e t s ” Prederi c S Mishkin (2014) lại coi“NHTM là một định chế tài chính trung giancungcấpcácdịchvụtàichínhbaogồmnhậntiềngửivàchovaytiền,thanhtoá nvàcác dịch vụtàichínhkhác”.
Nguyễn Thị Lệ Huyền (2020) lại đề cập“NHTM là doanh nghiệp đặt biệtkinhdoanhtronglĩnhvựctiềntệ,đượcthựchiệnđâyđủcáchoạtđộngngânhàng như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và các hoạt động kinhdoanhkhácnhằmmụctiêulợinhuận.”.
Như vậy, có nhiều khái niệm khác nhau về NHTM tùy theo cách tiếp cận vàgóc nhìn của các nhà nghiên cứu Trong phạm vi Luận án này, tác giả cho rằng:“NHTM là loại hình doanh nghiệp đặc biệt được thực hiện tất cả các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác trên cơ sở tuân thủ các quy định cóliênquancủaphápluậtnhằmmục tiêulợinhuận”.
Mặt khác, hoạt động kinh doanh (Business Activities) bao gồm bất kì hoạtđộng nàom à d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ớ i m ụ c đ í c h chính là tạo ra lợi nhuận Các hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp có sựkhácnhautùytheolĩnhvực và loạihìnhkinhdoanh.
Từ những phân tích trên thì Luận án cũng cho rằng: “Hoạt động kinh doanhcủa NHTM sẽ bao gồm các hoạt động tạo lập vốn, huy động vốn, sử dụng vốn, cáchoạt động dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác trên cơ sở tuân thủ các quyđịnhphápluậtcóliênquan tạimỗiquốcgiatrongtừngthờikỳ”.
ĐặcđiểmchủyếutrongHĐKDcủacácNHTM
Một là, HĐKD của các NHTM mang tính hệ thống, vừa hợp tác chặt chẽ vàvừa cạnh tranh Các NHTM hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều kinh doanhchung một đối tượng là tiền tệ, có chung mục đích kinh doanh và dựa trên quy luậtlưu thông tiền tệ Vì vậy,HĐKDcủa cácNHTM trong cùng hệ thống cómối liênhệ,hợptácvàgắnbó vớinhau.
Hệ thống ngân hàng có tính phụ thuộc lẫn nhau rất lớn Chỉ cần một ngânhàng, dù yếu và nhỏ nhất, gặp khó khăn trong hoạt động, đặc biệt là khó khăn vềthanhkhoản,làcóthểdẫnđếnnguycơảnhhưởngđếntoànhệthống.Dođó,trênth ị trường liên ngân hàng, các NHTM thường hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp cóbất cứ ngân hàng nào gặp tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời trên nguyên tắc hợp táccùngcó lợivàbảođảmbảotoànđượcnguồnvốn.
Do cùng kinh doanh trong một ngành, hiển nhiên là các NHTM phải cạnhtranhđểthuhútkháchhàngvàmởrộngphạmvikinhdoanh.Cạnhtranhsẽg iúp cho các NHTM có động lực để tự nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị phần,phát triển và nâng cao chất lượng của các dịch vụ cung ứng, từ đó tạo dựng sự tintưởngcủakháchhàng.
Hiện nay, các NHTM sẽ cạnh tranh với nhau trên các phương diện như lãisuất, mức phí, tính tiện ích, chất lượng dịch vụ hay sự phong phú của sản phẩm.Cùng với sự phát triển của công nghệ hiện đại, các dịch vụ ngân hàng phải đáp ứngcác tiêu chuẩn ngày càng cao Những điều này đã và đang tạo ra áp lực cạnh tranhlớnđốivớitấtcảcácNHTMnhằmmởrộngthịphần.
Tuy nhiên, khác với các ngành nghề kinh doanh khác, các NHTM tuy cạnhtranh trực tiếp với nhau nhưng hoạt động lại mang tính kết nối, bởi vậy cạnh tranhluônphảilànhmạnh,gắnliềnvớihợptácđểtránhrủirohệthống.
Hai là, HĐKD của các NHTMc ó q u y m ô l ớ n , h ệ s ố n ợ r ấ t c a o v à c ấ u t r ú c tài sản đặc biệt NHTM là doanh nghiệp lớn nếu xét trên quy mô vốn chủ sở hữu vàtổng tài sản so với hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác vềgiátrịtuyệtđối.
Nguồn vốn chủ yếu của NHTM là từ huy động vốn, vốn góp của chủ sở hữuchỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu của cácNHTM lại đóng vai trò vô cùng quan trọng, mang tính quyết định trong việc duy trìhoạtđộngvà làtiềnđềđảmbảosự pháttriểnlâudàivàbềnvững.
Cấu trúc tài sản của các NHTM đặc biệt hơn so với các doanh nghiệp kinhdoanh khác là ở tỷ trọng tài sản tài chính Phần lớn tài sản của các NHTM là tài sảntàichính,mangtính trừutượng,hình tháivật chấtgiảnđơnnhưcácgiấytờcógiá.
Ba là, HĐKD của các NHTM chứa đựng nhiều loại rủi ro khác nhau Nếudựa theo các nhân tố tác động thì rủi ro thường được phân loại thành rủi ro tín dụng,rủirolãisuất,rủirongoạihối,rủirothanhkhoản,rủirohoạtđộng.Ngoàira,một sốloạirủiroítgặphơncóthểkểđếnnhư rủiropháplýhayrủiroquốcgia.
Mỗi loại rủi ro đều có các đặc điểm riêng, nhưng hệ quả của nó có thể kéotheo những hệ quả khác nhau Có thể nói rằng HĐKD của các NHTM chịu tác độngcủanhiềuloạirủirovàmứcđộảnhhưởng,tácđộngcủatấtcảcácrủiroliênquan được coi là cao hơn so với các HĐKD của các lĩnh vực khác Các NHTM luôn đánhgiá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ giữa rủi ro - lợi ích nhằm tìm ranhữngcơhộicó thểđạtđượcmứclợiíchkỳvọngvới mức rủirochấpnhận.
Bốn là, HĐKD của các NHTM chịu sự kiểm soát, giám sát chặt chẽ của hệthống luật pháp Là các doanh nghiệp có quy mô lớn, mạng lưới rộng khắp, hoạtđộng có tính liên kết hệ thống, chịu nhiều rủi ro và ảnh hưởng đáng kể đến nhiềuhoạt động kinh tế - xã hội nên các NHTM chịu sự kiểm soát, giám sát chặt chẽ củahệ thống phát luật Pháp luật sẽ tạo ra hành lang pháp lý choH Đ K D c ủ a c á c NHTM; ghi nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các NHTM khi tiến hànhHĐKD; đồng thời duy trì và bảo vệ sựpháttriển an toàn, lànhm ạ n h c ủ a c ả h ệ thốngngânhàng.
HĐKD của các NHTM chịu sự kiểm soát bởi các quy tắc và quy định chặtchẽ như về điều kiện kinh doanh, dự trữ bắt buộc, các quy tắc liên quan đến phânloại nợ và trích lập DPRR, nghĩa vụ bảo hiểm tiền gửi, tỷ lệ an toàn vốn và các chỉtiêuantoàn tronghoạt độngvàmộtloạtcácquytắcmang tínhràng buộckhác.
Thựct i ễ n đ ã c h ứ n g m i n h r ằ n g n g à n h n g â n h à n g c à n g t r ở n ê n h i ệ n đ ạ i v à phát triển thì các luật lệ và tiêu chuẩn điều chỉnh hoạt động của nó càng phức tạp.Điều này bắt nguồn từ các yêu cầu để giảm thiểu rủi ro hoạt động của các ngânhàng.
Năm là, HĐKD của các NHTM chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phát triểncông nghệ, đặc biệt là công nghệ số Những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ đang làmthay đổi cấu trúc, phương thức hoạt động và định hình lại nhiều sản phẩm dịch vụcủa hệ thống ngân hàng, hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới như M-POS, Internet banking, Mobile Banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử Điều này đãtạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiếtkiệmđượcchiphígiaodịch.
Các ngân hàng đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh không nhỏ trong lĩnhvực dịch vụ tài chính, đặc biệt đến từ các tổ chức tài chính phi ngân hàng Các côngtyFintechkhôngngừngmởrộngcácdịchvụhướngvàolĩnhvựctruyềnthốngm à các NHTM cung cấp, ví dụ như cung cấp dịch vụ thanh toán (thanh toán di động,tiềnảo ),giảipháphuy độngthaythế(chovaynganghàng,gọivốncộng đồng)hay quản lý tài sản Chính yếu tố này có thể trở thành cơ hội mới và tác động tíchcực đến hệ thống ngân hàng vì nó mang đến tính linh hoạt cũng như các chức năngtốthơntrongmộtsốlĩnhvực kinh doanh ngânhàng.
HoạtđộngkinhdoanhchínhcủaNHTM
Cơ cấu vốn của một NHTM thường bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động(thị trường 1, thị trường 2), vốn vay và các loại vốn khác Từng loại vốn đều có tínhchất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn của mỗi NHTM và đều có những tácđộngnhấtđịnhđếnhoạtđộngkinhdoanhcủamỗiNHTM.
Vốn chủ sở hữu là vốn do NHTM tạo lập được thông qua việc góp vốn củacác chủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh Vốn chủ sở hữu của NHTMbao gồm vốn điều lệ (vốn pháp định), thặng dư vốn cổ phần, các quỹ thuộc vốn chủsở hữu (quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính,…) và lợi nhuậnchưa phân phối/ (lỗ lũy kế) Vốn chủ sở hữu đóng vai trò quan trọng trong sự hìnhthànhvàpháttriểndài hạncủaNHTM,cụthể:
Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM, songvốnc h ủ s ở h ữ u l ạ i l à đ i ề u k i ệ n p h á p l ý b ắ t b u ộ c t ạ i n h i ề u q u ố c g i a C h ẳ n g h ạ n , Nghị định 86/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 yêu cầu mức vốn pháp định tối thiểuđốivớicácNHTMViệtNamlà3.000tỷđồng.
Vốn chủ sở hữu là tấm đệm quan trọng giúp các NHTM chống đỡ các rủi rothua lỗ tài chính trong quá trình HĐKD Trong thực tế, các NHTM có thể chủ độngáp dụng nhiều biện pháp linh hoạt khác nhau để phòng chống rủi ro Tuy nhiên, khicác biện pháp phòng chống rủi ro không có hiệu quả thì vốn chủ sở hữu được sửdụngnhưmộttấmđệmcuốicùnggiúpcácNHTMthoátkhỏirủiro vỡnợ.
VốnchủsởhữutạouytínchocácNHTM,tạoniềmtinđốivớikháchhàngsử dụng dịch vụ của NHTM Nếu không xem xét đến các yếu tố khác thì có thểkhẳng định rằng các NHTM có tiềm lực tài chính mạnh, có quy mô vốn lớn sẽ dễdàng tạo được sự tin tưởng của khách hàng, từ đó thu hút nhiều khách hàng sử dụngcácdịch vụmà cácNHTM cung cấp.
Vốn chủ sở hữu là cơ sở để các NHTM đầu tư tài sản, trang thiết bị phục vụhoạt động Trong điều kiện thị trường mang tính cạnh tranh cao, các NHTM phảiliên tục đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh đầu tư trangthiết bị,cơ sở hạtầng,mở rộngmạng lướiđể đem lại nhữngt r ả i n g h i ệ m t ố t n h ấ t cho khách hàng Muốn làm được điều này, các NHTM cần liên tục tăng vốn chủ sởhữuđểbắtkịpvớisựpháttriểncủathị trường.
Vốnhuyđộngthịtrường1 Đây là nguồn vốn thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốncủa các NHTM Vốn huy động thị trường 1 là những giá trị tiền tệ mà các NHTMhuy động được từ các TCKT và các cá nhân trong xã hội thường dưới hình thức tiềngửitiếtkiệm,tiềngửicókỳhạncốđịnhhoặccáckhoảntiềngửithanhtoán.
Các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn cố định thường được huyđộng với lãi suất cao, kỳ hạn dài và có tính chất ổn định hơn các loại vốn huy độngkhác.Kháchhàngcóthểgửitiềntiếtkiệmtrongthờigianngắnhoặcthờihạn dàitùy theo yêu cầu sử dụng trong tương lai Ngày nay, các NHTM thường cạnh tranhbằngcácsảnphẩmtiếtkiệmcókỳhạnlinhđộng,lãisuấtđadạngvàphươngthức trảlãikhácnhaunhằm đápứngtốtnhấtnhucầuvàyêucầucủangườigửitiền.
Các khoản tiền gửi thanh toán được các doanh nghiệp gửi tại các NHTM đểthực hiện các giao dịch hoặc thanh toán Mục đích chính của tiền gửi thanh toánkhông phải để lấy lãi mà là để thuận lợi trong các giao dịch thương mại Dòng tiềnra và vào của loại tài khoản này thường không ổn định nên vốn từ nguồn này cũngthườngkhông ổnđịnh vàlãisuấtthườngthấp(thậmchícókhibằng0).
Vốnhuyđộngthịtrường2 Đây là nguồn vốn các NHTM huy động từ hoạt động nhận tiền gửi hoặc vaymượnlẫnnhaugiữacácngânhànghoặcvớiNHNN.Đặcđiểmcủanguồnvốnnàyl à thường ngắn hạn và nhằm quyết tình trạng thiếu thanh khoản tạm thời Nhờ cónguồn vốn liên ngân hàng, các NHTM thiếu vốn sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các ngânhàng khác hoặc từ NHNN với mức lãi suất thấp hơn so với lãi suất huy động ở thịtrường1,từ đóđảmbảohoạtđộngthôngsuốt, hiệuquảcủacảhệthốngngânhàng.
Các nguồn vốn huy động khác của các NHTM có thể đến từ việc cung cấpcác dịch vụ tài chính như dịch vụ kiều hối, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tư vấn tàichính,dịchvụbảolãnhthương mạiquốc tếnhư L/ChoặcL/G.
Hoạt độngsửdụng vốn của các NHTM làquá trình phân bổ vốnv à o c á c hoạt động kinh doanh Thực chất, đây là quá trình tạo ra các loại tài sản khác nhaucủa các ngân hàng Các loại tài sản này sẽ đáp ứng những nhu cầu khác nhau tronghoạt động của các NHTM Có tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán như tiềnmặt, tiền gửi thanh toán tại các NHTM khác, tiền gửi tại NHNN…; hoặc có tài sảnphục vụ các hoạt động kinh doanh như tài sản cố định, công cụ dụng cụ…; hoặc cótài sản lại tạo ra nguồn thu nhập trực tiếp như tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, chovaykháchhàng,chứng khoánkinhdoanhvàđầutư,cáckhoản gópvốn.
Trong nền kinh tế thị trường, với vai trò là một trung gian tài chính quantrọng, các NHTM chủ yếu sử dụng vốn để tài trợ, đáp ứng nhu cầu vay vốn của cácchủthểtrongxãhội.HoạtđộngnàycủacácNHTMchínhlàhoạtđộngđiềuti ết, phân phối vốn; đem lại lợi ích cho các NHTM, các khách hàng vay vốn, cũng nhưcác khách hàng cung cấp vốn; từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nóichung Hoạt động sử dụng vốn của một NHTM thường bao gồm: hoạt động ngânquỹ,hoạtđộngchovay,hoạtđộngđầutư,vàcáchoạtđộngsử dụngvốnkhác.
Các hoạt động liên quan đến ngân quỹ là hoạt động thường xuyên, đảm bảoviệc thanh toán tiền cho khách hàng Ngân quỹ là tài sản mang tính lỏng cao nhấtnhưng lại là tài sản không có khả năng sinh lời Do đó, các NHTM luôn muốn duytrì số dư khoản mục này ở mức độ tối thiểu để có thể tận dụng vốn cho các hoạtđộngsử dụngvốnsinhlờikhác.
Hình thức sử dụng vốn truyền thống và đem lại thu nhập chủ yếu cho cácNHTM chính là hoạt động cho vay (hay còn gọi là hoạt động tín dụng) Đây lànghiệp vụ cung ứng vốn của các NHTM trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất, tiêudùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn Mặc dù cho vay là hoạt động đemlạinguồnlợinhuậnchủyếusongđâycũnglàhoạtđộngchứađựngnhiềurủiro.
Hiệuquảhoạtđộng kinhdoanhcủa cácNHTM
Khi nghiên cứu các công trình khoa học có liên quan đến đề tài Luận án, tácgiả nhận thấy vẫn chưa có một khái niệm thống nhất đối với phạm trù“hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh”của các NHTM.
Mộts ố n h à n g h i ê n c ứ u n ư ớ c n g o à i đ ư a r a c á c q u a n đ i ể m l i ê n quanđến“hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh”củacácNHTMnhư sau:
Peter S Rose và các công sự (2008) cho rằng“Hiệu quả của các tổ chức tàichính đáp ứng tốt nhất nhu cầu của cổ đông, người lao động, người gửi tiền vàkhách hàng vay tiền; đồng thời các tổ chức tài chính tuân thủ những quy định củaChínhphủvềquichếhoạtđộng,chovayvàđầutư”.Theoquanđiểmnàythìhiệu quả hoạt động kinh doanh được tiếp cận theo góc độ hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhộivàphảiđượcxemxéttrêncơsởtuânthủcácquyđịnh củaphápluật.
Allen N Berger và các cộng sự (2009) đưa ra quan điểm: “Hiệu quả sử dụngnguồn lực của ngân hàng thương mại thể hiện qua mối quan hệ giữa doanh thu đầura và chi phí sử dụng các nguồn lực đầu vào hay chính là khả năng biến các nguồnlực đầu vào thành các đầu ra tốt nhất trong hoạt động kinh doanh của các NHTM”.Nhưvậy,quanđiểmcủaBergerđối vớivấnđềnàythiênvềgócđộhiệuquảkinhtế.
”thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM được đánh giá quacác tiêu chí như: (1)
Tối đa doanh thu từ hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư, cấutrúc tài sản để tận dụng được sự thay đổi của tỷ lệ lãi; (2) Kiểm soát chi phí đầu tưvà chi phí hoạt động ở mức thấp; (3) Chất lượng quản lý ở mức cao Cách tiếp cậnnàycũngthiênvềquanđiểmliên quanđếnhiệuquảkinhtế.
Các nhà nghiên cứu trong nước lại định nghĩa“hiệu quả hoạt động kinhdoanh”củacácNHTMnhư sau:
Lê Dân (2004) cho rằng“Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mạiđược xem xét theo năng suất biến đổi của đầu vào thành đầu ra, phản ánh qua chấtlượng nguồn lực với kết quả, đo lường bằng tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồnlực” Theo góc nhìn này thì hiệu quả hoạt động kinh doanh được hiểu là chỉ tiêuphản ánh năng lực, trình độ sử dụng các nguồn lực để tạo ra các kết quả trong hoạtđộngkinh doanh.Nhưvậy, cáchtiếpcậnnàylàdướigócđộhiệuquảkinhtế.
Nguyễn Việt Hùng (2008) đề cập:“Hiệu quả là phạm trù phản ánh sự thayđổi công nghệ, sự kết hợp và phân bổ hợp lý các nguồn lực, trình độ lành nghề củalaođộng,trìnhđộquảnlý…Nóphảnánhquanhệsosánhđượcgiữakếtquảkinhtế và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó”.Theo quan điểm của tác giả, các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM có thể chia làm hai nhóm là hiệuquả tuyệt đối và hiệu quả tương đối Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối(hiệuquảh o ạ t độ ng = k ế t q u ả k i n h tế - ch i ph íb ỏ r a ) sẽg i ú p đán hg iá h i ệ u quả t h e o chiều rộng và chiều sâu Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tương đối có thể được thểhiệndướidạngtĩnh(hiệuquảhoạtđộng=kếtquảkinhtế/chiphíbỏra)hoặcdưới dạng cận biên(hiệu quả hoạt động = mức tăng kết quả kinh tế/ mức tăng chi phí bỏra)sẽgiúpsosánhhiệuquảtheokhônggianvàthờigian.
Tạ Thị Kim Dung (2016) nêu quan điểm:“Hiệu quả kinh doanh của ngânhàng thương mại là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhântài, nhân lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu về kinh tế và xã hội của ngânhàng thương mại” Tác giả đã đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTMdưới góc độ hiệu quả kinh tế(tức là lợi nhuận của ngân hàng)và hiệu quả xã hội(như tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nộp thuế….) Tác giảcũngchorằngcầnphải đạtđượchiệuquảkinhtếthì mới đạtđượchiệuquảxãhội.
Nguyễn Thị LệHuyền(2020) cho rằng:“Hiệu quảh o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h của ngân hàng thương mại là phạm trù kinh tế phản ánh khả năng biến đổi đầu vàothành đầu ra, xem xét trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được từ hoạt động kinhdoanh của ngân hàng và chi phí mà ngân hàng đã bỏ ra” Theo đó, hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhđượchiểulàkhảnăngbiếnđổicácyếutốđầuvàothànhcácyếut ố đầu ra để đạt được kết quả hoạt động kinh doanh cao nhất và được xem xét trongmốiquanhệtốiưugiữakếtquảkinhtế đạt được và chiphí bỏra.
Lê Thị Thúy (2020) đưa ra quan điểm:“Hiệu quả kinh doanh của ngân hàngthương mại là biểu hiện của mối quan hệ giữa kết quả kinh tế và chi phí của ngânhàng Mối quan hệ này có thể phản ánh theo chỉ tiêu tuyệt đối( t h e o c h i ề u s â u , chiều rộng); hoặc phản ánh qua chỉ tiêu tương đối (theo không gian và thời gian)giữa kết quả kinh tế và chi phí của ngân hàng thương mại”.Tác giả cũng cho rằngmối quan hệ giữa kết quả kinh tế và chi phí được thể hiện trên các khía cạnh trongquátrìnhhoạtđộngcủaNHTM,như:khảnăng sinhlời vàantoàntài chính.
Như vậy, có thể thấy rằng, có nhiều quan điểm khác nhau về phạm trù“hiệuquả hoạt động kinh doanh”của các NHTM Các nhà nghiên cứu đã xem xét phạmtrùnày dựat rê n n h ữ n g q u a n đi ểm, g óc n h ì n v à m ụ c đí ch n g h i ê n c ứ u k há c n ha u Tuy nhiên, các quan điểm này không có sự mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau; giúpđemlạicáchhiểuđachiều,toàndiệnnhấtvềcácphạmtrùliênquan.
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của Luận án và kế thừa kết quả nghiên cứucủac á c t á c g i ả đ i t r ư ớ c , N g h i ê n c ứ u s i n h c h o r ằ n g :“ H i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh của ngân hàng thương mại là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ huyđộng và sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh trên cơsởtuânthủcácquyđịnhcóliênquancủa phápluậttrongtừngthờikỳ”.
Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả sẽ xem xét vấn đề“hiệu quả hoạtđộng kinh doanh”của NHTM chủ yếu dựa trên góc độ hiệu quả kinh tế Tác giả sẽsử dụng cả nhóm chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để có thể đánh giá hiệu quả hoạtđộngkinh doanhtheocảchiềusâuvàchiều rộng,theocảkhônggianvàthờigian.
Từ góc độ các nhà quản trị, muốn nâng cao hiệu quả HĐKD thì các NHTMcần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập và cắtgiảmchiphítrongHĐKDđểcóthểtốiưuhóađược lợinhuậnthuvề. Để đánh giá hiệu quả HĐKD của một NHTM thì trước hết phải xem xét cácnội dung liên quan đến mức độ tăng trưởng, tỷ trọng của từng khoản mục trong cơcấu thu nhập, chi phí và lợi nhuận Việc này sẽ giúp đánh giá xem hoạt động nàođang chiếm tỷ trọng lớn và có tính trọng yếu đến hiệu quả HĐKD của NHTM, cũngnhưmức độgiatăngcủa từngHĐKD.
Lợinhuận=Tổng thunhập–Tổng chiphí
Thu nhập (hay còn gọi là doanh thu) là số tiền mà NHTM sẽ nhận được từviệcc u n g ứ n g d ị c h v ụ , s ả n p h ẩ m s a u m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n n h ấ t đ ị n h T h ô n g thường, một NHTM được đánh giá hoạt động hiệu quả khi thu nhập được mở rộngvàgiatăngtheothờigian.Ngượclại,nếuchỉtiêunàycóxuhướnggiảmthìhi ệuquảHĐKDcóchiềuhướngsuygiảm.
CácyếutốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaNHTM
Hoạt động kinh doanh của các NHTM luôn diễn ra trong môi trường kinhdoanh nhất định Theo đó, cácyếu tố kháchquan thuộc vềmôi trườngk i n h d o a n h có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến mọi hoạt động và hiệu quả kinh doanh củacác NHTM Cácy ế u t ố c ụ t h ể l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h đ ư ợ c x e m x é t và đánh giá dưới những góc độ khác nhau Trong mục này, Luận án sẽ trình bày vàphântíchvớinhữngnộidungcụthểnhư sau:
Môitrườngchínhtrịtrongnướcvà quốctế Đây làyếu tố có ảnh hưởng bao trùm đếnmọi hoạt độngk i n h d o a n h , t r o n g đó có hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Theo đó, các quốc gia ngàycàng quan tâm giữ vững ổn định môi trường chính trị trong nước nhằm thúc đẩytăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội thông qua các biện pháp cụ thể như tinhgiản và nâng cao hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh phòng chốngtiêu cực - tham nhũng, xây dựng và triển khai chiến lược phát triển đất nước trongtừng thời kỳ, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác song phương và đaphươngvớicácnướcnhằmtranh thủthuhútnguồnlựcbênngoài.
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, các quốc gia ngày càng có sự tácđộng, ảnh hưởng lẫn nhau tùy theo mức độ“mở”của nền kinh tế và mối quan hệgiữa các nước Cụ thể,khi có sự“đối đầu, trừng phạt”s ẽ t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế nphát triển đất nước và ngược lại, khi có sự“hợp tác, tin tưởng”sẽ đem lại tác độngtích cực cho các bên Xu hướng hợp tác quốc tế theo phương châm“lợi ích cùnghưởng, rủi ro cùng chia sẻ”đã hình thành và phát triển nhiều tổ chức quốc tế có tônchỉ vàmục đíchkhácnhau như Hiệp hộic á c Q u ố c g i a Đ ô n g N a m Á ( A S E A N ) , Liên minh Á-Âu(ASEM),Diễn đànChâuÁ-
Môitrườngkinhtếthểhiệnchủyếu quadiễnbiếnkinhtế vĩmônhưtăngtr ưởngkinhtế,quanhệcung -cầuhàng hóa,giácả,lạmpháthaylãisuất.
Môitrườngkinhtếổnđịnhsẽkíchthíchvàtạothuậnlợichohoạtđộngsản xuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả, đồng thời kích thích tiêu dùng cá nhân,tạođiềukiệnpháttriểnhoạtđộng kinhdoanhcủacácNHTM.
Trong điều kiện tăngtrưởng kinh tế đạt mục tiêu đặt ra, hoạt độngk i n h doanh của các NHTM sẽ thuận lợi, có chất lượng và hiệu quả Ngược lại, trong giaiđoạn kinh tế khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng giảm, quan hệ cung - cầu hàng hóamất cân đối, giá cả biến động thất thường sẽ vừa làm giảm nhu cầu tiêu dùng và vừalàm suy giảm hoạt động kinh doanh, suy giảm nhu cầu đầu tư Hậu quả tấty ế u l à các NHTM sẽ gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ và chất lượng, hiệu quả kinhdoanhcủa các NHTMsẽgiảmsút.
Khi lạm phát tăng cao, tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpvà cá nhân sẽ không ổn định, sức mua của đồng tiền giảm sút, thu nhập thực tế củangườidângiảm.Bêncạnhđó,khilạmpháttăngsẽkéotheolãisuấttăngcao,ch iphí vay vốn tăng lên, do đó sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn Hậu quả tất yếu là sẽ ảnhhưởngtiêucựcđến hiệuquảkinhdoanhcủa các NHTM.
Hệ thống hành langpháp lý đầy đủ, đồngbộ,chặt chẽvà phùh ợ p t h e o thông lệ quốc tế là yếu tố ảnh hưởng lớn, tạo thuận lợi và nâng cao chất lượng chomọihoạtđộngtrongnềnkinhtế,trongđócóhoạtđộngcủacác NHTM.
Hệ thống pháp luật còn thiếu, chồng chéo, chưa phù hợp với thông lệ quốc tếsẽ vừa tạo tâm lý e ngại trong hoạt động kinh doanh, thu hút đầu tư trong nước vànước ngoài, vừa tạo ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong kinh doanh và nảy sinhnhững tiêu cực trong quan hệ xã hội Điều này sẽ làm cho hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủacác NHTMgiảmsút.
Mặc dù khung pháp lý ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt độngngân hàng, là nền tảng quan trọng cho các NHTM phát triển ổn định và bền vững,song quá trình xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho phù hợp với thực tiễn làđiềukhôngđơngiản,cầncólộtrìnhvớinhiềuthờigian,côngsức.Dotínhlịchsửvà các yếu tố khách quan, chủ quan, hiện nay một số văn bản quy phạm pháp luậtliênquanđếnhoạtđộngcủacác NHTMvẫncònnhiềubấtcập, chưa đồngbộ và chưa phù hợp và chưa bắt kịp với các thông lệ quốc tế Môi trường pháp lý vẫn còntrường hợp gây rủi ro cho các NHTM khi cách thức thi hành còn chưa đảm bảo tínhkịp thời, tính nghiêm minh, phát sinh nhiều chi phí do thủ tục tố tụng kéo dài Ví dụnhư việc phát mãi tài sản thế chấp hiện nay đòi hỏi khá nhiều thủ tục, thời gian, chiphí mà cácNHTMphảichịurủirorấtnhiều.
Trong những năm gần đây, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tiền tệ - ngânhàng đã được chú trọng hoàn thiện với các quy định mới về các giới hạn, tỷ lệ bảođảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theohướng tiếp cận Basel II đầy đủ hơn; quy định mới về phân loại TSC; mức trích,phươngpháptríchlậpDPRRvàviệcsử dụng DPđểxửlýrủiro
Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, môi trường pháp lý liên quan đến hoạtđộng ngân hàng trên thế giới và Việt Nam đang thay đổi theo hướng chặt chẽ, thậntrọng hơn đối với những rủi ro hệ thống tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng.Tại Việt Nam, các NHTM đang dần hoàn thiện việc áp dụng chuẩn mực theo
BaselIIvàhướngtớiápdụngBaselIII.Đikèmvớisựsiếtchặttiêuchuẩnngânhànglàs ự gia tăng chi phí hoạt động cho các NHTM để có thể đổi mới hệ thống quản trịtheo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên về dài hạn, lợi ích kinh tế và độ an toàn đem lạisẽlớnhơnnhiềusovớichiphíbỏra.
Chính sách tiền tệ của NHNN có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp và mạnhmẽ đến hoạt động ngân hàng Điều này có thể thấy rõ trong giai đoạn năm
2011 –2012, việc rúttiền rakhỏi hệ thống ngân hàngmột cách đột ngộtt h ô n g q u a v i ệ c mua tín phiếu bắt buộc, nâng mức dự trữ bắt buộc nhằm kiềm chế lạm phát đã khiếncác NHTM bị suy giảm khả năng thanh khoản Đồng thời, việc ép hạ trần lãi suấtcànglàmtrầmtrọng thêmsựmấtthanhkhoản củamộtsốNHTMyếuthếhơn.
Mặt khác, chính sách tài khóa cũng được thực hiện gián tiếp thông qua cácngânhàngnhưbơmvốnđầutưcông,hỗtrợxuấtnhậpkhẩu Sựphốihợptốt,nhịp nhàng hoạt động của hai chính sách này sẽ giúp CP đạt được hai mục tiêu quantrọng của kinh tế vĩ mô là tăng trưởng và kiểm soát lạm phát; nhưng ngược lại, sựphối hợp không nhịp nhàng, không gắn kết sẽ làm giảm hiệu quả điều hành chínhsáchvàthậmchícóthểlàmtrầmtrọngthêmnhữngbấtổn.
Trong bối cảnh phục hồi kinh tế sau dịch, việc phối hợp nhịp nhàng hiệu quảcủa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ sẽ là đòn bẩy để hệ thống ngân hàngvừacủngcốhoạtđộngnộitạivừahỗtrợcácchủthểtrongnềnkinhtế.
KinhnghiệmnângcaohiệuquảHĐKDcủamộtsốNHTM
Ngân hàng TMCP Techcombank được thành lập năm 1993 với vốn điều lệban đầu là 20 tỷ đồng Trải qua 29 năm hoạt động, các hoạt động kinh doanh củaTechcombank đã đạt được nhiều thành công vượt trội, vị thế cạnh tranh của Ngânhàng được nâng cao Các thành tựu này có được là nhờ Ngân hàng đã triển khaithànhcôngcácnộidungchínhsau:
Vốn điều lệ của Techcombank tăng qua từng năm nhằm đảm bảo Ngân hàngluôn đầy đủ vốn, các hệ số an toàn không ngừng được nâng cao Năng lực tài chínhcủaNgânhàng luônđược củng cố theo thời gian.
Trong giai đoạn 2007 – 2015, Techcombank đã có sự tăng trưởng nhanh vềmọi mặt Năm 2009, vốn điều lệ là 5.400 tỷ đồng, và tổng tài sản là 92.582 tỷ đồng;năm2011 quymôtổng tàisảncủaTechcombankđãđạtmức180.531tỷđồng.
Từ năm 2016 đến nay, mục tiêu chiến lược của Techcombank là“trở thànhngân hàng số 1 Việt Nam về ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng”.Để thực hiệnmục tiêu này, năm 2018 vốn điều lệ của Ngân hàng đã tăng mạnh lên mức gần 35nghìn tỷ đồng, so với mức 8.878 tỷ đồng tại năm 2016 Tổng tài sản và lợi nhuậntrước thuế cũng tăng mạnh từ mức lần lượt là 235.363 tỷ đồng và 3.997 tỷ đồng(năm 2016) lên mức3 2 0 9 8 9 t ỷ đ ồ n g v à 1 0 6 6 1 t ỷ đ ồ n g
Tháng0 7 / 2 0 1 9 , T e c h c o m b a n k đ ư ợ c N H N N t r a o q u y ế t đ ị n h c h í n h t h ứ c á p dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn Trong năm 2020,Techcombank tuyên bố đã hoàn thành đầy đủ cả 03 trụ cột của Basel II trước thờihạn quy định của NHNN (01/01/2021) Qua đó đã góp phần nâng cao công tác quảntrị rủi ro của Ngân hàng, giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra, các chỉ số an toàn hoạtđộngđượcđảmbảo.
Trong những năm gần đây, Techcombank đầu tư mạnh mẽ cho việc chuyểnđổi số với tầm nhìn“chuyển đổi ngành tài chính – nâng tầm giá trị sống”.Ngânhàng xácđịnh“Số hoá”là cơ sở quan trọng trongviệcgiúp tiết kiệm
60%- 7 0 % chi phí, qua đó, làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng Techcombank trở thành ví dụđiển hình cho quá trình đầu tư công nghệ, dẫn dắt“thanh toán số”thành công Nếunhư lợi nhuận trước thuế năm 2016 chỉ đạt 3.997 tỷ đồng, thì năm 2020 là 15.800 tỷđồng; năm 2021 là 23.238 tỷ đồng Đây là thành công rất đáng ghi nhận trong bốicảnhtoànngành bị ảnhhưởng tiêu cực bởiđạidịchCOVID - 19.
Năm 2016, Techcombank là ngân hàng đầu tiên áp dụng chính sách“zerofee”- miễn phí toàn bộ các chi phí chuyển khoản kể cả trong và ngoài hệ thống củaTechcombank, nhằm thu hút tiền gửi thanh toán từ khách hàng Kết quả, từ năm2016 đến 2018, Techcombank đã dẫn đầu toàn ngành về tỷ lệ CASA với mức tăngtrưởng mạnh, từ 22,7% lên 28,7% Tiếp đó, các năm 2019, 2020, 2021 tỷ lệ CASAđạt lần lượt là 34,5%; 46,1% và 50,5%, đã giúp Techcombank tiếp tục giữ vững vịthếdẫnđầungànhngânhàngvềtỷlệCASA.
Trong giai đoạn 2016- 2020, Techcombank đã đầu tư 300 triệuU S D đ ể nâng cấp hạ tầng công nghệ Mục tiêu trong giai đoạn0 5 n ă m t ớ i
( 2 0 2 1 - 2 0 2 5 ) , Ngân hàng tiếp tục đầu tư cho công nghệ, số tiền 500 triệu USD và mức đầu tư cóthểtăngkhitriểnkhaicácsángkiếncôngnghệquymôlớnhơn.
Nhờ công nghệ hiện đại, Techcombank không ngừng ra mắt các sản phẩmđộcđáo, v ư ợ t t r ộ i n h ư : d ịc hv ụ ch uy ển t i ề n q u a m ạ n g x ã h ộ i , c h u y ể n t i ề n t ớ i s ố điệnthoại,rúttiềntại ATMkhôngcầnthẻ,thanhtoáncáchóađơntựđộng…
Techcombank còn sử dụng iTCBLife - công cụ số ứng dụng trí tuệ nhân tạođể hỗ trợ tư vấn bảo hiểm chuyên nghiệp nhằm thu hút khách hàng trong mảng dịchvụbảohiểmvàlượngtiềngửikhôngkỳhạncủakháchhàng.
Ngân hàng TMCP Quân đội thành lập năm 1994, với vốn điều lệ ban đầu 20tỷ và 25 nhân sự Trải qua 28 năm hình thành và phát triển, MBBank đã có nhữngbước chuyển mình mạnh mẽ, vốn điều lệ của MBBank liên tục được bổ sung, năm2018là21.605tỷđồng, năm2020là27.988 tỷđồng,năm2021là37.783tỷđồng.
Chính nhờ nguồn vốn điều lệ liên tục tăng, MBBank có điều kiện đầu tưnhằmtạotiền đềchosự pháttriểnbềnvữngvànângcaonănglựccạnhtranh.
MBBank đã duy trì được đà tăng trưởng ổn định liên tục trong nhiều năm.Trong đó, tổng vốn huy động khách hàng qua các năm như sau: năm 2016 là194.812 tỷ đồng, năm 2018 là 239.964 tỷ đồng, năm 2020 là 310.960 tỷ đồng, năm2021 là 384.692 tỷ đồng Đồng thời, công nghệ hiện đại cũng đã giúp làm tăng tỷ lệCASA Nhờ đó, Ngân hàng tận dụng được nguồn vốn với chi phí thấp, mang lại lợinhuận cao cho MBBank Lợi nhuận trước thuế năm 2016 đạt 3.651 tỷ đồng, năm2018là7.767 tỷđồng,năm2020là 10.690tỷđồng, năm2021là16.527tỷđồng.
Nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro, MBBank đã chủ động nghiên cứu vàápdụngcáctiêuchuẩncủaBaseltrongcáchoạtđộngcủaNgânhàng.
Tháng05/2019,MBBankchínhthứcđượcNHNNphêduyệtápdụngThông tư 41/2016/TT-NHNN Trong Quý I năm 2020, Ngân hàng công bố đã hoàn thànhcả 03 trụ cột của Basel II Qua đó, góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro, dựbáorủirotiềmẩnnhằmhướngtớimụctiêupháttriểnbềnvữngcủaNgânhàng.
MBBank hiện đang đầu tư ngân sách 50 triệu đô- l a M ỹ m ỗ i n ă m c h o h ạ tầng công nghệ thông tin; đào tạo nguồn nhân lực công nghệ trong ngân hàng vàtriển khai hàng loạt dự án về tự động hóa, ứng dụng Robotics vào quy trình vậnhành, cải thiện hệ thống; đồng thời hợp tác với các đối tác công nghệ lớn trong vàngoài nước như công nghệ như IBM, Oracle, Viettel nhằm tối ưu hóa giải phápchuyển đổi số MBBank xác định đến năm 2024, nhân sự công nghệ sẽ chiếm tới25% nhân sự toàn Ngân hàng và trở thành lực lượng chủ chốt hỗ trợ MBBank mởrộngquymôvàhoạtđộngtrongvaitròlàmộtdoanhnghiệpcôngnghệ.
MBBank đã phát triển hàng loạt sản phẩm số nổi bật như App MBBank, BIZMBBank, mô hình giao dịch tự động SmartBank, Smart RM Tất cả những điều đógiúp Ngân hàng có sự tăng trưởng đột phá về số lượng khách hàng, đạt 90 triệu giaodịchđiệntử,gấp3lầnsovới2019và84,4%giaodịchtrênkênhsố.
Từnăm2016,saukhichuyểnsangnềntảngsốthìtỷlệCASAcủaMBBankluônđạtt rên38%.Cụthểnăm2016là39,2%;2017là39,7%;năm2018là40,6%; năm2019là38,4%;năm2020là40,9%;năm2021tỷlệnàyđạt48,7%.
VPBankđ ư ợ c t h à n h l ậ p v à o n ă m 1 9 9 3 , v ớ i v ố n đ i ề u l ệ b a n đ ầ u l à 2 0 t ỷ đồng Trải qua gần 29 năm hoạt động, Ngân hàng ngày càng khẳng định được vị trítrong hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Thành quả này có được nhờNgânhàngđãthànhcôngtrongviệcthựchiệncácnộidungsau:
Cóthểthấy,vốnđiềulệlàyếutốquantrọng,thenchốt,làtiềmlựcđểNgânhàngphá ttriểncáchoạtđộngkinhdoanh,đầutư CNTTvàpháttriểnhạtầng.
45.057tỷđồng.VPBankđượcghinhậnlàNHTMcóvốnđiềulệcaothứbatronghệth ốngcácNHTM,chỉđứngsauBIDVvàVietinBanktạicuối năm2021.
Biểuđồ1.3.TìnhhìnhvốnđiềulệVPBank cácnăm Đơnvị:tỷđồng
QuymôtổngtàisảncủaVPBankcũngliêntụcđượcmởrộng,năm2018là 323.291tỷđồng,đếnnăm2021 quymôtổngtàisảnđạt547.409tỷđồng.
Lợinhuậntrướcthuế của Ngânhàng cũngliêntục tăngtrưởng trongcácnămđạidịch,năm2018đạt9.199tỷđồng, năm2021đạt14.364tỷđồng.
Tháng05/2019,VPBankcôngbốhoànthànhtrụcộtsố1và3củaBaselII.Đến tháng02/2020,Ngânhàngcũnghoànthànhxongtrụcột2.Nhưvậy,VPBank đãhoànthànhcả3trụcộtBaselIItrước một nămsovớiyêucầucủa NHNN.
TổngquanvềNgânhàngTMCPBắcÁ
Ngân hàng TMCP Bắc Á được thành lập theo Quyết định số 183/QĐ- NH5ngày01t h á n g 0 9 n ă m 1 99 4 c ủ a N H N N V i ệ t N a m vớit h ờ i g i a n h o ạ t độ ng l à 9 9 nămkểtừ ngàycấpgiấyphéplầnđầutiên.
Các hoạt động kinh doanh chính của BAC A BANK bao gồm huy động vànhậntiềngửingắnhạn,trunghạnvàdàihạn;chovayngắnhạn,trunghạnvàdài hạn trên cơ sở khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ,các dịch vụ tài trợ thương mại, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cógiákhác; vàcácdịchvụngânhàngkhácđượcNHNNchophép.
Trong suốt 28năm phát triển,BACA BANK đã cón h ữ n g b ư ớ c c h u y ể n mình mạnh mẽ với nhiều thành tựu, trở thành một trong những ngân hàng thươngmại cổphầnkinhdoanhlành mạnh,hiệu quả,làđịachỉtincậycủakháchhàng.
Quá trình hình thành và phát triển của BAC A BANK có thể được tóm tắtbằng mộtsốcộtmốcchính nhưsau:
1994:Ngày 17/09/1994, Ngân hàng TMCP Bắc Á được thành lập với vốnđiềulệ20tỷđồng,cóTrụsởchínhtạiThànhphốVinh, tỉnhNghệAn;
2008:Ngân hàng chuyển đổi mô hình hoạt động: từ phi tập trung, phân tánsang mô hình tập trung nhằm chuyên môn hóa nghiệp vụ để hướng tới mô hình tổchứccủamộtngânhànghiệnđại.
2010:N g â n h à n g c h í n h t h ứ c c h u y ể n đ ổ i t ừ h ệ t h ố n g B a n k 2 0 0 0 s a n g h ệ thống Corebanking mới Hệ thống mới là nền tảng để Ngân hàng phát triển sảnphẩmngânhànghiệnđạinhưATM,POS,InternetBanking.
2011:Ngân hàng ra mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới đi kèm vớichiến lược thay đổi về chất lượng dịch vụ và hướng đi của Ngân hàng: Biểu trưngmanghìnhảnhhoasencáchđiệu,tượngtrưngchotâmsáng,chotrítuệ,chotriếtlý nhânsinh, sựtậntụy, khátkhaovươn lênvàlạcquanvềtươnglaitươisáng.
2013:BAC A BANK triển khai Đề án phát triển đến 2015 đã được
NHNNphê duyệt Theo đó, định hướng chiến lược của BAC A BANK trong giai đoạn tiếptheo là trở thành ngân hàng hàng đầu trong nước trong lĩnh vực tư vấn và cho vaynhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông -lâm-ngư nghiệpvàcácngành côngnghiệpphụtrợ,ytếvàgiáodục.
2019:BAC A BANK kỷ niệm 25 năm thành lập và đã vinh dự đón nhậnHuân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước và Bằng khen của Ngân hàngNhà nước Việt Nam và nhiều giải thưởngc ủ a c á c t ổ c h ứ c u y t í n t r a o t ặ n g n h ư “Ngânhàngtiêu biểuvềTíndụngxanh”…
2020: BAC ABANKhoàn thành tăngvốnđiều lệl ê n 7 0 8 5 t ỷ đ ồ n g , v à trong năm này Ngânhàng cũng hoàn thànhT r ụ c ộ t 1 – Y ê u c ầ u v ề v ố n t ố i t h i ể u , Trụ cột 3 - Công khai minh bạch thông tin theo nguyên tắc thị trường và một phầnTrụ cột 2 - liên quan đến ICAAP Ngày 29/12/2020, Ngân hàng đã được đã chấpthuậnniêmyếtcổphiếutạiSở GiaodịchChứngkhoánHàNội.
2021:BAC A BANK tăng vốn điều lệ lên 7.531 tỷ đồng và chính thức niêmyết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ngày 03/03/2021 BAC ABANK cũng đã khởi động dự án Kiosk Banking, ra mắt Internet Banking và MobileBankingp h i ê n b ả n m ớ i v ớ i đ ầ y đ ủ c á c t í n h n ă n g g i a o d ị c h v à q u ả n l ý t à i c h í n h mangđếnchokháchhàngtrảinghiệmthuậntiệnvới mứcchiphíthấp,cạnhtranh.
Trước năm 2008, BAC A BANK quản lý theo mô hình phi tập trung và phântán Từnăm 2008, Ngân hàng đãthực hiệnchuyển đổisangm ô h ì n h t ậ p t r u n g ; đồng thời phân tách công việc theo từng đơn vị chuyên trách nhằm chuyên môn hóanghiệpvụđểhướngtới môhìnhtổchứccủamộtngânhànghiệnđại.
Giai đoạn 2011 - 2016, Ngân hàng từng bước kiện toàn mô hình tổ chức tạiHộisởc hí nh vàcá c c h i n h á n h Đế nn ăm 2016, Ngâ nh àn g đ ã hoà nt hi ện vi ệ crà soát, sắp xếp và kiện toàn lại bộ máy tổ chức nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu pháttriểnchiếnlược kinh doanh chogiaiđoạnmới.
Cơ cấu bộ máy quản lý của BAC A BANK bao gồm Đại hội đồng cổ đông,Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soátvàBan Tổng Giám đốc đảm bảo tuânthủt h e o cácquyđịnhcủaphápluậthiệnhành. Đạih ộ i đ ồ n g c ổ đ ô n g l à c ơ q u a n c ó t h ẩ m q u y ề n c a o n h ấ t c ủ a B
A C A BANK, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được pháp luật và Điềulệngânhàng quyđịnh.
Hộiđ ồ n g Q u ả n t r ị v ớ i c h ứ c n ă n g l à c ơ q u a n q u ả n t r ị g i ữ a h a i k ỳ Đạ i h ộ i đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định các vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của BAC A BANK trừ những vấn đề thuộc thẩmquyềncủaĐạihộiđồngcổđông.
Các đơn vị trực thuộc Hội đồng Quản trị gồm có: Ủy ban nhân sự, Ủy banQuảnlýrủiro,ỦybanALCO,HộiđồngXửlýnợ,HộiđồngTíndụngvàĐầutư.
Ban Kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồngcổ đông bầu, thực hiện kiểm toán nội bộ, kiểm soát, đánh giá việc chấp hành quyđịnh của pháp luật, quy định nội bộ, Điều lệ và Nghị quyết, Quyết định của Đại hộiđồngcổđông,HộiđồngQuảntrị.
Ban Tổng Giám đốc với chức năng là cơ quan quản lý và chịu trách nhiệmtrựctiếptriểnkhaichiếnlược hoạtđộngcủaNgânhàng.
Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Ngân hàng TMCP Bắc Á được minh họa cụ thểtheosơđồđượctrìnhbàytạiPhụlục 2.
25.138tỷđồngnăm2010lên119.792tỷđồngvàocuốinăm2021,đạttốcđộtăngtrưởn gbìnhquân21,4%/năm.
Biểuđồ2.1.TìnhhìnhNguồnvốncủaBAC A BANK2010 –2021 Đơnvị:tỷđồng,%
Xét về cơ cấu,n g u ồ n v ố n h u y đ ộ n g l u ô n c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n t r o n g t ổ n g nguồn vốn trong cả giai đoạn nghiên cứu (trung bình đạt 89,9%), tiếp theo là vốnchủ sở hữu (trung bình đạt 7,7%) và cuối cùng là các khoản nợ khác chiếm tỷ trọngkhôngđángkể(tỷtrọngtrungbìnhđạt2,4%).CơcấunguồnvốnchitiếtcủaBA CABANKtronggiai đoạn2010–2021 đượctrìnhbàyởPhụlục 3.1.
Do tính trọng yếu của nguồn vốn chủ sở hữu và vốn huy động trong cơ cấutổng nguồn vốn BAC A BANK, tác giả sẽ tập trung phân tích, làm rõ về thực trạngcủahailoạinguồnvốnnày.
Trong cơ cấu VCSH của Ngân hàng, VĐL luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cáckhoản mục khác (bao gồm:thặng dư vốn cổ phần, quỹ của tổ chức tín dụng, lợi nhuậnchưa phân phối) luônchiếm tỷ trọng nhỏ Vì vậy, để tăng quy mô VCSH, Ngân hàngcầnchútrọngtăngVĐL.
Thựctrạng hiệu quảkinhdoanhcủaBACABANK 2010 -2021
Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của BAC A BANK biến động không đềutronggiaiđoạn2010 –2021.ChitiếtđượctrìnhbàytạiPhụlục5.
Lợi nhuận trước thuế và Lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng biến động chủyếu phụ thuộc vào tình hình thu nhập hoạt động thuần và chi phí hoạt động Do đó,tácgiảsẽchỉtậptrungđánhgiá cácnộidungnày.
Lợi nhuận sau thuế năm 2012 của BAC A BANK chỉ đạt 35 tỷ đồng,mứcthấp nhất trong cả giai đoạn, xuất phát từ nguyên nhân chính là chi phí hoạt độngtăng mạnhtrongkhithunhậphoạt độngthuầnkhôngtăng tươngxứng.
Tổng chi phí hoạt động trong năm 2012 tăng 215 tỷ đồng so với năm 2011trong khi tổng thu nhập hoạt động thuần chỉ tăng 146 tỷ đồng Chi phí hoạt độngnăm 2012 tăng mạnh là do Ngân hàng thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu.Toàn bộ logo, biển hiệu, công cụ dụng cụ và cơ sở vật chất nói chung tại các điểmgiaod ị c h đ ề u đ ư ợ c t h a y đ ổ i t h e o đ ú n g c h u ẩ n n h ậ n d i ệ n t h ư ơ n g h i ệ u m ớ i H o ạ t động truyền thông, quảng cáo và tiếp thị, khuyến mại được đẩy mạnh để phổ biếnthươnghiệumớiđếnvớikháchhàng.
Bên cạnh đó, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng năm 2012 của Ngân hàng tăngcao gấp 3,4 lần so với năm 2011, với chi phí phải trích lập là 120 tỷ đồng, tươngđương72,5%lợinhuậnthuầntừ hoạtđộngkinhdoanhtrướcdự phòng.
Từ năm 2013, việc thay đổi thương hiệu và tái cơ cấu một cách toàn diện đãgiúp kết quả kinh doanh của Ngân hàng bắt đầu khởi sắc, lợi nhuận sau thuế liên tụctăngt r ư ở n g N ă m 2 0 1 8, l ợ i n h u ậ n s a u t h u ế c ủ a BA C A B A N K đạ t 6 7 7 t ỷ đồ ng,tăng gấp hơn 19 lần so với năm 2012 Thứ hạng so sánh với các ngân hàng kháccũng được cải thiện (lợi nhuận sau thuế năm 2012 của BAC A BANK thấp nhấttrong 22 NHTM nhưng năm 2018 đã vươn lên vị trí thứ 13/22 – tăng 9 bậc) Lợinhuậnsauthuế đạtmức caonhấttrongcảgiaiđoạnlà749tỷđồngvàonăm2019.
Năm 2020, tổng thu nhập hoạt động thuần chỉ tăng 1,7% nhưng tổng chi phíhoạt động tăng 12,4% so với năm 2019 Lợi nhuận sau thuế của BAC A BANK lầnđầu tiên sụt giảm kể từ năm 2013, chỉ còn 588 tỷ đồng, giảm 21,5% so với năm2019.SựsụtgiảmnàylàdosựbùngphátdịchbệnhCovid-
19đãkhiếnhoạtđộng kinhd o a n h g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n D ư n ợ c h o v a y k h á c h h à n g n ă m 2 0 2 0 c h ỉ t ă n g 8,9%sovớinăm2019.Ngoàira,Ngânhàngcònmiễngiảmlãivayvànhiềulo ạiphí giao dịch theo tinh thần chia sẻ, hỗ trợ khách hàng, chung tay vượt qua đại dịchtheo sự chỉ đạo của NHNN. Trong năm 2020, BAC A BANK cũng chi gần 100 tỷđồngchocôngtácxãhội,ủnghộquỹvacxinCovid-19 vàhỗ trợphòngchốngdịch.
Tuy nhiên, những khó khăn bất ổn do dịch bệnh Covid-19 chỉ diễn ra trongngắn hạn Năm 2021, lợi nhuận sau thuế của BAC A BANK tăng trưởng trở lại, đạt726tỷđồngvề giátrị,tăng23,5%sovớinăm2020.
Thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu thu nhập hoạt độngthuầncủaBACABANKtừ năm2010đếnnay.
Thunhậplãithuần 80,5% 90,1% 93,2% 95,6% 85,1% 91,1% 85,9% Lãi/(Lỗ)thuầntừ hoạtđộng dịchvụ 4,4% 5,3% 0,4% 0,3% 3,7% 2,7% 2,6%
Lãi/(Lỗ)thuầntừ hoạtđộng khác 2,3% 1,6% 3,1% 2,0% 4,9% 2,9% 3,3%
(chiếm trên 70% thu nhập lãi) Điều này cũng là dễ hiểu bởi giá trị dư nợ cho vaykháchhàngthườngchiếm60%-70%tổngtàisảncủaNgânhàng.
Thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư có tỷ trọng lớn thứ hai trong tổngthu nhập hoạt động thuần của BAC A BANK trong những năm gần đây Trong giaiđoạn vừa qua, huy động vốn khá dồi dào mà tăng trưởng tín dụng lại bị giới hạn nênNgân hàng đầu tư vào các chứng khoán có độ an toàn cao (chủ yếu là trái phiếuChínhphủv à các T C T D khá cp hát hà nh ), vừa để d ự t r ữ t h a n h kh oản vừ ađ ểgi a tăng thu nhập, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng Các chứngkhoán này sẽ được bán bất cứ khi nào Ngân hàng xét thấy có lợi Do đó, thu nhập từmua bán chứng khoán đầu tư thường không ổn định và phụ thuộc nhiều vào biếnđộngcủagiáchứngkhoántrênthịtrường.
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ trong các năm gần đây chỉ chiếm tỷ trọng nhỏtrongtổngthunhậpcủaBACABANK.Giaiđoạn2010–2012,tỷtrọngthunhậptừ dịch vụ trên tổng thu nhập hoạt động thuần đạt mức khá cao (năm 2010: 4,4%;năm 2011: 13,0%; năm 2012: 5,3%) do Ngân hàng thu phí tư vấn đối với một sốkhách hàng được BAC A BANK tư vấn đầu tư Tuy nhiên, khoản thu nhập này chỉmangtínhthờiđiểm,khôngphải nguồnthuthườngxuyêncủaNgânhàng.
Từ 2014 đếnnay,mặcdù thu nhập từ hoạtđ ộ n g d ị c h v ụ c ó t ă n g l ê n v ề g i á trị, song tỷ trọng này vẫn dưới 4% Nhìn chung, thu từ các hoạt động dịch vụ củaBACABANKvẫncònrấtkhiêmtốnso vớimặtbằngchungcủangành.
Thu nhập từ các hoạt động khác (như kinh doanh ngoại hối, góp vốn mua cổphần và các hoạt động khác) thường không ổn định và chỉ chiếm tỷ trọng khôngđángkểtrongtổngthunhậpcủaBACA BANK.
Chi phí hoạt động của BAC A BANK biến động không đều trong giai đoạn2010-2014vàcóxuhướngtăngnhanhkểtừnăm2015 đếnnay.
Bảng2.4 Trongđó,chiếm tỷtrọnglớnnhất làcáckhoảnchiphíchonhânviên,chi về tài sản và chi phí hoạt động khác Các khoản mục khác chỉ chiếm tỷ trọng khôngđángkểtrongtổngchi phíhoạtđộngcủaBACABANK.
Từ 2016 đến nay, tổng chi phí hoạt động tăng mạnh chủ yếu là do Ngân hàngphát triển mạng lưới hoạt động, dẫn đến chi phí cho việc thành lập địa điểm kinhdoanhmớivàchiphícholượngnhânsựmớităngmạnh.Nếunhưnăm2015BACA BANK mới chỉ có 93 điểm giao dịch tại 14 tỉnh thành thì đến cuối năm 2021 sốđiểm giao dịch đã tăng lên 146 điểm tại 32 tỉnh thành Bên cạnh đó, BAC A BANKcũng dành nguồn lực lớn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, mua sắm, nâng cấp tài sản,trangbịhệthốngcôngnghệthôngtinhiệnđại.
Chichonhânviên 35,7% 33,9% 35,2% 47,7% 56,4% 58,3% 57,6% Chivềtàisản 17,9% 16,8% 20,6% 18,2% 16,1% 14,1% 14,0% Chi cho hoạtđộngquản lý côngvụ
Chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng chiphíhoạt độnglà chiphí cho nhânviên.
Từ năm 2018 đến nay, chi phí cho nhân viên tăng nhanh và chiếm trên 50%tổng chi phí hoạt động, chủ yếu do Ngân hàng mở rộng mạng lưới giao dịch nêntuyển dụng thêm nhiều nhân sự mới Số lượng nhân sự năm 2021 tăng gấp gần1,9lầnnăm2015vàgấp3,3lầnnăm2010.Bêncạnhđó,chínhsáchđãingộngày càng được chú trọng nhằm tạo động lực làm việc, tăng cường tính gắn bó cho người laođộngvàthuhútnguồnnhânsự chấtlượngcao.
Chi về tài sản và chi phí hoạt động khác chiếm tỷ trọng lớn trên 50% từ 2010đến 2014 do BAC A BANK thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, đầu tư phầnmềm Core Banking, tăng cường truyền thông, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại. Từnăm2016đếnnay,tỷtrọngnàychỉdaođộngkhoảng30%vàcóxuhướnggiảm.
Trong giai đoạn 2010 – 2021, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)của BAC A BANK tăng trưởng khá đều đặn và không có sự bứt phá Ngoại trừ giaiđoạn 2014 - 2016, ROE của Ngân hàng trong những năm còn lại đều thấp hơn khánhiềusovớimứctrungbìnhcủa22NHTMvàcóxuhướng ngàycàng thấphơn.
Đánhgiá thựctrạnghiệuquảkinhdoanhcủaBACABANK
Một là, hiệu quả hoạt động tạo lập nguồn vốn của BAC A BANK giai đoạn2010–2021đãđạtđượccác kếtquảnhư sau:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Ngân hàng qua các năm có sựcải thiện đáng kể, tăng trưởng khá đều đặn Năm 2018 và 2019, ROE đạt trên 10%,caonhất trong vòng hơn 12nămtrởlạiđây.
+ Hiệu quả sử dụng vốn huy động (Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn huy độngbìnhquân)tronggiaiđoạn2010–
2021kháổnđịnh,từnăm2013đến2021tỷlệnày dao động trong khoảng 0,5% - 0,8% trong bối cảnh môi trường kinh doanh diễnbiếnphứctạp và tiềmẩnnhiềurủiro.
+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) tăng trưởng khá với tốc độ bình quân32%/nămvàđạtmứccaonhấttrongcảgiaiđoạnlà1.205đồng/cổphiếu.EPStăng chủ yếu do lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ trung bình 45,8%/năm trong khi vốnđiềulệtăngthêmchỉđạttrungbình11,7%/năm.
Hai là, hiệu quả hoạt động sử dụng vốn của BAC A BANK giai đoạn 2010 –
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) được duy trì ổn định trongkhoảng
0,5% đến 0,7% trong bối cảnh môi trường kinh doanh có nhiều biến động,chiphídự phòng lớnlàkết quảđáng ghi nhận.
+Trong giaiđoạn2010–2021,tỷlệthunhậplãicậnbiên(NIM)củaBACA
BANK dao động quanhmức 1,9%– 3,4% Đây cũng là thànhc ô n g đ á n g g h i nhận trong điều kiện mặt bằng lãi suất huy động của Ngân hàng tương đối cao (docơ cấu huy động vốn chủ yếu là trung dài hạn); trong khi lãi suất cho vay (phần lớnlàchova ylĩnhv ực nôngng hi ệp ) l à c ạ n h tr an h và kh ôn gt hể q uá caosov ới mặ tbằngchungcủa cácngânhàng.
Ba là, hiệu quả quản trị chi phí của BAC A BANK trong giai đoạn 2010 –
+ Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/tổng chi phí hoạt động của Ngân hàng đã được cảithiện,trongđó04năm,từ2016–2019đạtcaonhấttrong khoảngtừ68%đến80%.
– 2021 dao động từ 6,9% đến 15,5%, trong đó 06 năm cuối dao động trong khoảngtừ6,9%đến8,1%làtínhiệutíchcực.
+ Chỉ tiêu chi phí hoạt động/tổng thu nhập hoạt động (CIR) trong giai đoạn2010 – 2021 biến động không nhiều, bình quân khoảng 50% là mức tương đối hợplýtrongbốicảnhkinhdoanh khó khănvớiáp lựccạnhtranhcóxuhướnggiatăng.
+ Tỷ lệ tổng chi phí/tổng thu nhập trong giai đoạn 2010 – 2021 diễn biếntương tự như chỉ tiêu tỷ lệ chi phí/tổng tài sản và mức độ biến động năm cao nhất là99,2%(năm2012)vàthấpnhấtlà88,5%(năm2021).
Bốn là, hiệu quả quản trị an toàn tài chính của Ngân hàng đã thu được nhữngkếtquảcụthểnhư sau:
+ Hệ số an toàn vốn (CAR) luôn được duy trì, bảođ ả m t u â n t h ủ q u y đ ị n h của NHNN CAR của Ngân hàng thấp nhất là 8,4% vào năm 2020, tuy nhiên vẫnđảmbảotheoquyđịnhtốithiểucủaNHNNlà8%.
+ Tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi (LDR) khá caon h ư n g v ẫ n b ả o đ ả m a n t o à n , vừa đảm bảo được khả năng thanh khoản theo quy định của NHNN, vừa còn dư địađểtăngtrưởng hoạtđộngtíndụngvàđầutưnhằmnângcaokhảnăngsinhlời.
+ Đòn bẩy tài chính (Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu) của Ngân hàng được cảithiện, từ dưới 10 lần trong 03 năm 2010 đến 2012 đã tăng khá mạnh và dao độngtrongkhoảng12 –14lần,từnăm2013đếnnăm2021.
+ Trong giai đoạn 2011 – 2021, tỷ lệ dự trữ thanh khoản dao động từ 13%đến
22% cho thấy Ngân hàng đảm bảo tốt khả năng thanh toán các khoản nợ đếnhạncũngnhư tuânthủtốtquyđịnhcủaNHNNtrongtừngthờikỳ.
Năm là, hiệu quả phòng chống rủi ro của Ngân hàng đã thu được những kếtquảcụthểnhư sau:
+ Tỷ lệ nợ xấu của BAC A BANK có biến động nhưng luôn trong tầm kiểmsoátvàgiảmmạnhtừ năm2016đếnnay.
+ Tỷ lệ DPRR/Tổng dư nợ cho vay khách hàng của Ngân hàng không cónhiềubiếnđộngđángkểvàđượcduytrìởquanhmức1%.
+ Tỷ lệ quỹ DPRR so với tổng nợ xấu được cải thiện đáng kể, từ năm
+Tỷ lệ quỹ dự phòng giảm giá CKKD, CKĐT so với tổng số dư CKKD và CKĐT được duy trì dưới mức 0,3% từ năm 2013 đến nay, do Ngân hàng luôn chútrọngđầutưvàocácchứngkhoán nợcóđộantoàncao.
+ Tỷ lệquỹ dựphòng giảm giá đầu tưtrên sốdưgóp vốn đầu tưd à i h ạ n giảm mạnh trong giai đoạn 2019 – 2020 do Ngân hàng chủ động thoái vốn khỏi cácdoanhnghiệphoạt độngthiếuhiệuquả hoặckhôngthuộclĩnhvựcưutiênđầutư.
Thứ nhất, hiệu quả hoạt động tạo lập nguồn vốn của BAC A BANK tronggiaiđoạn2010 –2021 cònmộtsốhạnchếnhư sau:
+ Tỷ suất lợi nhuậntrên VCSH của Ngân hàng khá khiêm tốn vàl à m ộ t trong những ngân hàng có ROE thấp nhất Trong giai đoạn 2010 – 2021, ROE trungbìnhcủaBACA BANKxếpthứ15/22NHTMnghiêncứutheothứtựgiảmdần.
+ Hiệu quả sử dụng vốn huy động (Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn huy độngbình quân) đạt mức trung bình 0,6% trong giai đoạn 2010 – 2021, chỉ xếp thứ 18/22NHTMnghiêncứutheothứ tự giảmdần.
+ Tỷ lệ thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) trong giai đoạn 2010 – 2021 biếnđộngkhôngđềuvànăm2021chỉ xếpthứ17/22NHTMtheothứtựgiảmdần.
Thứ hai , hiệu quả hoạt động sử dụng vốn của BAC A BANK còn chưa cao,cụthểnhư sau:
+ Chỉ tiêu ROA còn thấp, năm cao nhất đạt 0,7% vẫn dưới mức tốtt h e o thông lệ quốc tế là trên 1% ROA bình quân trong 12 năm qua đạt 0,6%, chỉ xếp thứ18/22NHTMnghiêncứu theothứ tự từ caoxuốngthấp.
+ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) thấp hơn khá nhiều so với mặt bằngchung của nhóm 22 NHTM nghiên cứu Trong giai đoạn 2010 – 2021, trong khiNIM trung bình của 22 NHTM đạt tới 3,3%, thì NIM của Ngân hàngc h ỉ đ ạ t
+ Xét bình quân cả giai đoạn 2010 – 2021, thu nhập ngoài lãi cận biên(NOM) của Ngân hàng chỉ đạt 0,2%, xếp cuối trong số 22 NHTM nghiên cứu theothứtự từ caoxuốngthấp.
Thứ ba, hiệu quả quản trị chi phí của BAC A BANK còn những hạn chế chủyếu như sau:
+ Hiệu quả sử dụng chi phí hoạt động của Ngân hàng có xu hướng giảm, tráingượcvớixuhướngtăngmạnhcủangànhtrongnhữngnăm gầnđây.Năm2021, hiệu quả sử dụng chi phí hoạt động của 22 NHTM nghiên cứu đạt mức bình quân96%vàBACABANKđạt55%,xếpthứ 16/22NHTMtheothứtự giảmdần.
+ Tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản tăng cao trong những năm đầu 2011 – 2012do
Ngân hàng chưa kiểm soát tốt các chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động và chiphíDPRRtronggiaiđoạnnày.
+ Chỉ tiêu chi phí hoạt động/tổng thu nhập hoạt động (CIR) của BAC
ABANK còn ở mức khá cao Năm 2021, CIR của Ngân hàng đạt 53%, cao hơn mức35%trungbìnhcủa22 NHTMvàxếpởvịtríthứ6/22NHTMcóCIRcaonhất.
+ Tỷ lệ tổng chi phí/tổng thu nhập của Ngân hàng luôn ở mức khá cao, caonhấttạivàonăm2012đạttới99,2%.
Thứtư ,hiệuquảquảntrị antoàntàichínhcủaNgânhàngcònmộtsốbấtc ậpnhư sau:
+ Hệ số an toàn vốn (CAR) tuy bảo đảm quy định của NHNN nhưng có sựsụt giảm liên tục trong giai đoạn 2016 - 2020, từ 13,0% xuống còn 8,4%, nằm trongnhóm thấp nhất trong 22 NHTM nghiên cứu Tình trạng suy giảm này là do vốn tựcó của Ngân hàng trong giai đoạn này chưa được cải thiện nhiều, trong đó cấu phầnlớnnhấtlàvốnđiềulệtuycósựtăngtrưởngnhưngtốc độtăngcònchậmsov ớimặt bằngchung22NHTMnghiêncứu.
+ Đòn bẩy tài chính của Ngân hàng đạt giá trị cao hơn so với trung bình
22NHTMtừnăm2017đếnnay.Tỷlệnàytăngquácaocũngđặtracâuhỏivềhiệuq uảsử dụngvốnkhichiphíVCSHthấphơnsovớicácnguồnvốnkhác.
+Tỷ lệdựtrữthanhkhoản củaBACABANK từnăm 2018đếnnaytăngca ohơnsovớichỉsốchungcủacảnhóm22NHTM.Dựtrữthanhkhoảntăngcaolà dấu hiệu cho thấy Ngân hàng đang dư thừa tài sản có tính thanh khoản cao, điềunàydẫnđếngiảmkhảnăngsinhlờicủatàisản.
+Nợ xấutuyđượckiểmsoátvềtỷlệnhưngcósựgiatăngvềgiátrị,trong04nă m2018 – 2021đãtăngliêntụctừ 488tỷđồnglên655tỷđồng.
+ Tỷ lệ quỹ DPRR/tổng dư nợ cho vay khách hàng của BAC A BANK tuyvẫn thấp hơn trung bình của 22 NHTM nhưng đang có sự gia tăng trở lại trongnhữngnămgầnđây,từmức0,9%năm2018lênmức1,3%năm2021.
+ Tỷ lệ quỹ DPRR so với tổng nợ xấu của BAC A BANK biến động thấtthường, giảm sâu ở giai đoạn 2012 – 2014 (dưới 45%) do những bất ổn trong nềnkinh tế vĩ mô khiến nợ xấu tăng cao, trong khi Ngân hàng sử dụng DPRR để xử lýnợxấulàmchoquỹDPRRgiảmđángkể,tỷlệbaophủnợxấuđạtthấpnhấttrongcảgi ai đoạn.
+ Tỷ lệ quỹ DPRR giảm giá đầu tư trên số vốn góp đầu tư dài hạn tăng caotrở lại vào cuối năm 2021 và đứng thứ 7/22 NHTM theo thứ tự giảm dần, cho thấyNgânhàngcần kiểmsoát chặt chẽchất lượngcáckhoảnđầutư.
Thông qua việc nghiên cứu thực tế và tổng hợp ý kiến từ những câu trả lờiphỏng vấn với các nhà lãnh đạo và cán bộ quản lý của BAC A BANK thì nguyênnhâncủanhữnghạnchếtrên baogồm:
Một là, tiềm lực tài chính và nền tảng công nghệ thông tin của BAC
Giảiphápnângcaohiệuquả HĐKDcủaBACABANK
Như đã trình bày tại Chương 1 và Chương 2, Vốn điều lệ thường chiếm tỷtrọng chủ yếu trong cơ cấu của Vốn tự có Đây là cơ sở quan trọng để xác định tỷ lệan toàn vốn tối thiểu, giới hạn cho vay một khách hàng hay một nhóm khách hàng,giới hạn đầu tư góp vốn… nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật trongtừng thời kỳ Do vậy, để bảo đảm tính an toàn, góp phần nâng cao hiệu quả và tạođiềukiện mởrộngquymô hoạtđộng,việctăngVốnđiều lệlàvấnđềcấpbách.
Dựa trên việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và các quy định hiện hành tạiViệt Nam, Ngân hàng cần triển khai đồng bộ các giải pháp, đề ra lộ trình cụ thểnhằm tăng quy mô vốn điều lệ, phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của Ngânhàng.Ngânhàngcóthểthựchiệntăng vốnthôngquacáchìnhthứcnhưsau:
Ngân hàng cần xem xét thực hiện việc chi trả cổ tức cho cổ đông hiện hữubằng cổ phiếu thay vì chi trả cổ tức bằng tiền mặt Hình thức tăng vốn này có ýnghĩatrongviệcnângcaoýthức,tráchnhiệmvàthểhiệnvaitròcủacổđôngđốiv ới hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, cũng như tránhđượctìnhtrạngbịphaloãngvềtỷlệsởhữu.
Tuy nhiên, khả năng tăng Vốn điều lệ bằng hình thức này bị giới hạn bởi lợinhuận để lại Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh còn nhiều khó khăn, lợi nhuậncủa Ngân hàng còn khiêm tốn thì việc tăng quy mô vốn thông qua hình thức này làkhôngnhiều.
Ngân hàng có thể thực hiện tăng Vốn điều lệ thông qua việc phát hành thêmcổphiếuchocổ đônghiệnhữuhoặcchàobáncổphiếuracôngchúng.
Việc chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu có thể thực hiện khiNgânhàngđanghoạtđộnghiệuquảvàcáccổđôngsẵnsàngchấpnhậnđầutưthêmvốn vàoNgânhàngnhằmbảotoàncơ cấucổđông.
Trong trường hợp phát hành cổ phiếu ra công chúng, Ngân hàng có thể thuhút được các nhà đầu tư chiến lược ở trong nước và quốc tế Điều này sẽ giúp Ngânhàngmở r ộn gq ua nhệ h ợ p tác, đ ố i tác ;t ra nh t h ủ ti ềm lực về vốn;t r ì n h đ ộ côn gnghệ hiện đại; hệ thống quản trị tiên tiến của những nhà đầu tư này Để thực hiệngiải pháp này một cách hiệu quả, Ngân hàng cần hoạt động hiệu quả, công khai - minhbạchthôngtintàichínhđểthuhútđượccácđốitácchiếnlượctiềmnăng. Để các đợt phát hành thêm cổ phiếu trên thị trườngc h ứ n g k h o á n đ ạ t h i ệ u quả cao, Ngân hàng cũng cần phân tích, đánh giá tình hình thị trường một cách kỹlưỡng; đưa ra giá chào bán một cách hợp lý; cũng như lựa chọn thời điểm phát hànhkhitìnhhìnhthịtrườngthuậnlợinhất.
Ngân hàng cóthể tăngVốn tựcót h ô n g q u a v i ệ c p h á t h à n h t r á i p h i ế u d à i hạn thỏa mãn các tiêu chuẩn, điều kiện của Thông tư 41/2016/ TT-NHNN để có thểphânloạivàghinhậnlàVốncấp2.
Việc phát hành trái phiếu dài hạn để tăng Vốn cấp 2 sẽ không làm giảm tỷ lệsở hữu của các cổ đông hiện hữu, chi phí lãi và các chi phí phát hành được ghi nhậnvào chi phí kinh doanh trong kỳ Tuy nhiên, Ngân hàng cần tính toán mức lãi suấtphù hợp, có tính cạnh tranh với các TCTD khác để đảm bảo Ngân hàng có thể thànhcông trong việc huy động được nguồn vốn cần thiết với một lãi suất hợp lý nhằmđảmbảotínhhiệuquảtrongviệcpháthànhcáctráiphiếunày.
Nângcao chấtlượng Vốntựcó Đây là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của cả Ngân hàng và các cơ quanquảnl ý Đ ể n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g V ố n t ự c ó , N g â n h à n g c ầ n c h ú t r ọ n g n â n g c a o năng lực tài chính thông qua việc cải thiện chất lượng nguồn vốn, đảm bảo đủ vốntheothônglệquốctếvàđápứngđầyđủtỷlệantoànvốntốithiểutheoquyđịnhc ủaNHNN.
Ngân hàng cần xây dựngcơ cấu Vốn tự có phù hợp với cácyêuc ầ u c ủ a thông lệ quốc tế nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, nâng cao năng lực quản trịrủirovàtăng khảnăngcạnhtranhcủaNgânhàng.
Ngân hàng cũng phải tuân thủ nghiêm túc các quy định của NHNN về các tỷlệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD Ngân hàng phải luôn đảm bảoduy trì tỷ lệ an toàn vốn ở mức tối thiểu trên 8% theo đúng quy định tại Thông tư41/2016/TT-NHNNvàcácquyđịnhkháccóliênquantrongtừngthờikỳ.
Ngân hàng cần có cơ chế giám sát chặt chẽ các cổ đông lớn và những ngườicó liên quan nhằm thực hiện đúng quy định góp vốn, mua, sở hữu cổ phần tại Ngânhàng Các cổ đông này phải thực hiện thông báo trước kế hoạch chuyển nhượng cổphần và báo cáo kết quả của việc chuyển nhượng này ngay sau khi thực hiện thànhcônggiaodịchchuyển nhượngtheođúngcácquyđịnhcủaphápluật. Địnhkỳ,Ngânhàngphảithựchiệnlậpcácbáocáovềtỷlệsởhữucủacáccổ đông hiện hữu và nhóm cổ đông có quan hệ liên quan theo đúng quy định củapháp luật Qua đó, Ngân hàng có thể giám sát được mức độ ảnh hưởng, sự chi phốicủanhómcổđôngliênquanđếnhoạtđộngcủaNgânhàng.
Mỗi khi thực hiện các đợt phát hành tăng vốn mới, Ngân hàng cần xem xét,giám sát việc chuyển nhượng cổ phần của nhóm các cổ đông lớn và các cổ đông cóliên quan nhằm hạn chế tối đa việc tăng tỷ lệ sở hữu của nhóm cổ đông liên quantrêncơsởtuânthủnghiêmtúccácquyđịnhcủaphápluật.
Như đã trình bày tại Chương 2, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng vẫncòn tồn tại nhiều bất cập Do đó, Ngân hàng cần tiếp tục triển khai các giải phápđồng bộ nhằm tăng quy mô và duy trì cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý trên cơ sởgắn liền với nhu cầusửdụng vốntrong những năm tiếp theo Một sốg i ả i p h á p chính màNgânhàngcóthểthựchiệntrongnhữngnămtiếptheonhư sau:
Thứ nhất, Ngân hàng cần phát triển các sản phẩm huy động vốn theo hướngnâng cao tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn từ dân cư và tổ chức kinh tế.NguyênnhânlàtrongcơcấuchovaycủaNgânhàng,dưnợchovayđốivớilĩnh vực ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng40-50% trên tổng dư nợ cho vay Đây là lĩnh vực cần có nguồn vốn đầu tư ban đầurất lớn nhưng vòng quay vốn chậm, nên hầu hết các khoản vay đều có kỳ hạn dài.Do đó, các chính sách thúc đẩy nguồn vốn huy động dài hạn vẫn cần được quan tâmnhằmduytrìnguồnvốnổnđịnhtrongnhữngnămtới.
Ngân hàng cần nghiên cứu, ban hành các sản phẩm tiết kiệm với mức lãi suấthợp lý dành cho tiền gửi trung - dài hạn, lãi suất được áp dụng lũy tiến theo kỳ hạntăng dần Ngân hàng cũng cần chú trọng triển khai các chương trình khuyến mãi ưutiên dành cho khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài, các sản phẩm hướng tới đối tượngkhách hàng là phụ nữ và người cao tuổi Đây là những khách hàng có lượng tiềnnhànrỗivàcónhucầutiếtkiệmdàihạn.
Ngân hàng cũng cần xem xét và sử dụng kênh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gửi thời hạn dài khi cần thiết Đồng thời, Ngân hàng nên thực hiệncác hình thức huy động kỳ phiếu, trái phiếu tự do chuyển nhượng trên thị trườngnhằm tạo điều kiện cho khách hàng có thể bán lại cho người khác hoặc bán lại choNgân hàng Điều này sẽ giúp tăng tính thanh khoản của kỳ phiếu và trái phiếu doNgânhàngpháthành.