Xây dựng chiến lược phát triển khu kinh tế Vân Đồn Quảng Ninh Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiến xây dựng chiến lược. Trình bày xây dựng chiến lược phát triển khu kinh tế Vân Đồn cho giai đoạn 20152020, Tầm nhìn 2030.
Vai trò chiến lược kinh doanh
Thứ nhất, chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ những cơ hội và đe dọa trong kinh doanh, từ đó đưa ra những chính sách phát triển phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Thứ hai, chiến lược kinh doanh giúp các nhà quản trị dự báo được một số bất trắc, rủi ro sẽ ả x y ra trong hiện tại cũng như trong tương lai, từ đ ó dựa trên tiềm lực của doanh nghiệp mình để chủ động đối phó với những tình huống bất trắc này
Thứ ba, chiến lược kinh doanh phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp một cách tốt nhất; giúp các thành viên phát huy được tính năng động, sáng t o ạ để đạ t được mục tiêu chung.
Quy trình xây dựng chiến lược
* Bước 1: Nghiên cứu môi tr ng ườ
Các yếu tố môi trường có một tác động to lớn vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo của quá trình quản trị chiến lược Chiế ược đưa n l ra phải được hoạch định trên cơ sở các i u ki n môi trường c a doanh đ ề ệ ủ nghiệp Môi trường của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố, các lực lượng, các thể chế tồn t i bên ngoài doanh nghi p mà các nhà quảạ ệ n tr khó ho c không ị ặ kiểm soát được nhưng chúng lại ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường của doanh nghiệp bao gồm: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
- Nghiên cứu môi trường vĩ mô: Là quá trình nghiên cứu các yếu t nhố ư: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân tộc, luật pháp, địa lý, kỹ thuật, công nghệ và các chính sách của nhà nước…
- Nghiên cứu môi trường vi mô: Là quá trình nghiên cứu các yếu t nhố ư: Đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng, nhà cung c p, s n ph m thay th , các ấ ả ẩ ế đơn vị ắ s p sáp nh p hay rút kh i ngành ậ ỏ
Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô cho thấy nh ng c hộữ ơ i và các m i ố đe d a mà các doanh nghi p s ph i g p ph i để từ đọ ệ ẽ ả ặ ả ó xây d ng các chi n ự ế lược nhằm tận dụng các cơ hội và né tránh ho c làm gi m i các nh hưởng ặ ả đ ả của các mối đe dọa
Sau khi phân tích từng y u tế ố riêng biệ ủt c a môi trường v mô, nhi m v ĩ ệ ụ của các nhà quản trị chiến lược là đưa ra một kết luận chung về các yếu tố chủ yếu đem lại cơ hội và b t tr c c a môi trường, theo Fred R.David thì c n xây ấ ắ ủ ầ dựng:
Ma trậ đn ánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):
Ma trận này cho phép tóm tắt và đánh giá môi trường bên ngoài của doanh nghiệp Đây là ma trận thành phần không thể thiếu trong xây dựng chiến lược
Bất kể số cơ hội ch yếủ u và m i e d a được bao g m trong ma tr n ố đ ọ ồ ậ đánh giá các y u t bên ngoài, t ng s i m quan tr ng cao nh t mà t ch c ế ố ổ ố đ ể ọ ấ ổ ứ có thể có là 4 và thấp nhất là 1 Tổng số đ ể i m quan trọng trung bình là 2,5
Tổng số đ ểm quan trọng là 4 cho thấy rằng tổ chứ đ i c ang ph n ng r t t t đối ả ứ ấ ố với các cơ hội và mối đe dọa hiện tại trong môi trường của họ Nói cách khác, các chiến lược của công ty tận dụng có hiệu quả các cơ hội hi n có và t i ệ ố thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực có thể có của các mối đe dọa bên ngoài
Tổng số đ ểm là 1 cho thấ ằ i y r ng nh ng chi n lược mà công ty đề ra không t n ữ ế ậ dụng được các cơ hội hoặc tránh được các mối đe dọa từ bên ngoài
Một phần quan trọng trong bước 1 là xây d ng Ma trậự n hình nh c nh ả ạ tranh
Trong tất cả các yếu tố ả nh hưởng đến doanh nghi p thì nh hưởng c a ệ ả ủ cạnh tranh thường được xem là quan trọng nhất Ma trận hình ảnh cạnh tranh là sự mở ộ r ng c a ma tr n ánh giá các y u t bên ngoài trong trường h p các ủ ậ đ ế ố ợ mức độ quan trọng, phân loại và tổng i m quan trọng có cùng ý nghĩa đ ể
Tổng số đ ểm được đánh giá của đối thủ cạnh tranh được đem so sánh i với doanh nghiệp mẫu Các yếu tố sẽ được li t kê trong ma tr n này bao g m: ệ ậ ồ thị phần, khả năng cạnh tranh, vị trí tài chính, chất lượng sản phẩm, lòng trung thành của khách hàng
Các mức phân loại cho thấy cách thức mà theo đó các chiến lược của doanh nghiệ ứp ng phó với mỗi nhân tố của đối th cạủ nh tranh: M c độ quan ứ trọng với 4 là tốt nhất; 3 là trên mức trung bình; 2 là m c trung bình và 1 là ứ kém
* Bước 2: Phân tích nội bộ
Là quá trình phân tích những ho t động bên trong doanh nghi p mà các ạ ệ nhà quản trị biết được và chủ động kiểm soát được, thông qua phân tích cho thấy những đ ểi m mạnh, đ ểi m yếu trong kinh doanh của doanh nghiệ để xây p dựng chiến lược nhằm phát huy các đ ểm mạnh và khắc phục các đ ểm yếu i i Việc phân tích môi trường đòi hỏi phải thu thập, xử lý những thông tin về: ho t động s n xu t, ho t động qu n tr , ho t động tài chính, nhân sự, ạ ả ấ ạ ả ị ạ nghiên cứu phát triển, ti p thế ị và hệ thống thông tin của doanh nghiệp
Bước cuối cùng trong việc thực hiện phân tích nội bộ là xây dựng Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE):
Nó là công cụ dùng để tóm t t và ắ đánh giá những i m mạnh và đ ểđ ể i m yếu của các bộ phận kinh doanh ch c n ng và nó cung c p c sở đểứ ă ấ ơ xác nh đị và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này
S iố đ ểm quan trọng mà ma trận này được phân loại từ thấp nhất là 1 cho đến cao nhất là 4 và số đ ể i m trung bình là 2,5 Số đ ể i m quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp yếu về nộ ội b và số đ ể i m cao hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp mạnh về nội bộ
* Bước 3: Xác định mục tiêu c a doanh nghi p ủ ệ
Mục tiêu của doanh nghiệp xác định những kết quả mà doanh nghiệp muốn đạt được sau một số năm nhấ định t
Các cơ ở s để xây dựng chiến lược của một vùng
Phương pháp dự báo
1.3.1.1.Khái niệm: Dự báo là m t khoa h c và ngh thu t tiên đoán ộ ọ ệ ậ những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên c sởơ phân tích khoa h c v các ọ ề dữ liệu đã thu thậ được Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, p xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (định lượng) Tuy nhiên dự báo cũng có thể là một dự đ oán chủ quan ho c trực giác về ặ tương lai (định tính) và để dự báo định tính được chính xác h n, người ta cố ơ loại trừ những tính ch quan của người dự báo ủ
Không có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính không chính xác của dự báo) Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì luôn tồn tại yếu tố không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra
Luôn có đ ểi m mù trong các dự báo Chúng ta không thể ự d báo một cách chính xác hoàn toàn đ ềi u gì sẽ xảy ra trong tương lai Hay nói cách khác, không phải cái gì cũng có thể ự d báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về ấ v n đề cần d báo ự
Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đề xu t các chính sách phát triển kinh tế, xã hội Chính sách mới sẽ ấ ảnh hưởng đến t ng lai, vì th cũươ ế ng s nh hưởng n ẽ ả đế độ chính xác c a d ủ ự báo
1.3.1.3.Các phương pháp dự báo:
Có nhiều học gia có cách phân loại phương pháp dự báo khác nhau Tuy nhiên theo học giả Gordon, trong 2 thập kỳ ầ đ g n ây, có 8 phương pháp d báo ự được áp dụng r ng rãi trên th gi i (B ng 1.3) ộ ế ớ ả
Bảng 1.3: Tổng hợp một số phương pháp dự báo thường dùng trên thế giới
1 Tiế đn oán/Genius forecasting
2 Ngoại suy xu hướng/Trend extrapolation
3 Phương pháp chuyên gia/Consensus methods
4 Phương pháp mô phỏng (mô hình hóa)/Stimulation
5 Phương pháp ma trận tác động qua lại/Cross-impact matrix method
6 Phương pháp kịch bản/Scenario
7 Phương pháp cây quyết định/Decision trees
8 Phương pháp dự báo tổng hợp/Combining methods
Bảng 1.3 đề cập 8 phương pháp th ng được s dụườ ử ng trên th gi i trong ế ớ dự báo Tuy nhiên, theo cách phân loại tại Việt Nam, các phương pháp dự báo thường chia thành 2 nhóm chính là phương pháp định tính và phương pháp định lượng
* Phương pháp dự báo định tính: Phương pháp này dựa trên cơ sở nh n ậ xét của những yếu tố liên quan này trong tương lai Ph ng pháp định tính có ươ liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự ệ ki n tương lai hay t ý ki n ph n ừ ế ả hồi của một nhóm đối tượng hưởng lợi (chịu tác động) nào đó
* Phương pháp dự báo định lượng: Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được Tất cả các mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đ ạo n theo t ng chu i ừ ỗ
Tuy nhiên, hiện nay thông thường khi dự báo người ta thường hay kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để nâng cao mức độ chính xác của dự báo Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo đôi khi không thể thực hiện được thông qua một phương pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kế ợp nhiều hơt h n m t ộ phương pháp nhằm mô tả đ úng bản chất sự việc cần dự báo
* Quy trình dự báo: Thông thường trong các dự báo về kinh tế, quy trình dự báo được chia thành các bước sau Các bước này bắt đầu và kết thúc với sự trao đổi giữa người sử dụng và người làm dự báo
1 Xác định mục tiêu dự báo
2 Xác định loại dự báo
3 Chọn mô hình dự báo
4 Thu thập số liệu và tiến hành dự báo
6 Theo dõi kết quả ự d báo.
Phân tích PEST trong kinh doanh
Phân tích PEST là một phương thức đơn giản nhưng rất quan trọng và đang được áp d ng r ng rãi, s giúp chúng ta có cái nhìn toàn c nh v Chính ụ ộ ẽ ả ề trị (P), Kinh tế (E), Văn hóa xã hội (S) và môi trường công nghệ (T) tại địa phương mình đang hoạt động kinh doanh Những nhà lãnh đạo kinh doanh trên toàn thế giới sử dụng phương pháp phân tích PEST nhằm xây dựng mục tiêu tương lai cho doanh nghiệp của mình
Phương pháp PEST quan trọng bởi tính hiệu qu mà nó mang l i, chúng ả ạ ta có thể chắc chắn rằng việc làm của mình đang i úng hướng với sự thay đ đ đổi đang nh hưởng tớả i toàn b th giớộ ế i B ng việằ c n m b t nh ng ưu đ ểắ ắ ữ i m của sự thay đổi, sẽ có nhiều khả năng thành công h n là vi c kinh doanh trái ơ ệ chiều với sự thay đổi đó Sử dụng PEST úng cách s giúp chúng ta tránh đ ẽ được những hành động được cho là thấ ạt b i vì lý do i u hành đ ề
PEST là công cụ hữu hi u khi ta b t đầu kinh doanh mộệ ắ ở t qu c gia hay ố vùng miền mới S dụử ng phương pháp PEST s giúp ta lo i b nh ng nh n ẽ ạ ỏ ữ ậ định vô thức và giúp ta nhanh chóng thích nghi v i môi trường th c tại mới ớ ự
Kiểu nhà nước và trạng thái ổn định của Chính phủ
Tự do ngôn luận, luật pháp và những cấp bậc của bộ máy quan liêu và tham nhũng
Xu hướng tuân thủ và chống đối lu t pháp ậ
Ban hành luật về ă v n hóa xã hội và lao động
Chính sách thuế và sự đ ề i u hành thương mại và thuế quan
Ban hành luật môi trường và bảo hộ ả s n xuất
Những thay đổi trong môi trường chính trị
Giai đ ạo n của vòng đời kinh doanh
Tăng trưởng kinh tế, lạm phát và tỷ giá hiện tại và dự tính
Tình trạng thất nghiệp và nguồn cung lao động
Cấp độ của thu nhập hàng năm và sự đóng góp trong thu nhập Ảnh hưởng c a toàn c u hóa ủ ầ Ảnh hưởng c a công ngh và nh ng thay đổi khác trong kinh tế ủ ệ ữ
Những thay đổi trong môi trường kinh tế
Thông tin về ă t ng trưởng dân số và cơ ấ c u độ tu i ổ
Những yếu tố về sức kh e, giáo d c, phúc l i xã hộỏ ụ ợ i và quan i m v đ ể ề những yếu tố này Đ ểi n hình lao động, th trường lao động t do và nh ng quan i m v ị ự ữ đ ể ề việc làm
Quan đ ểi m của báo chí, sự l a chự ọn của cộng đồng, quan đ ểi m của xã hội và những quan niệm cấm đoán từ xã hội
Sự lựa chọn phong cách sống và quan đ ểm về vấn đề này i
Những thay đổi về ă v n hóa xã hội
1.3.2.4 Môi trường công nghệ Ảnh hưởng c a công ngh n ng lượng ủ ệ ă Ảnh hưởng c a internet, s gi m b t v chi phí giao ti p và gia t ng làm ủ ự ả ớ ề ế ă việc từ xa
Khả năng nghiên cứu và phát triển Ảnh hưởng c a s chuy n giao công ngh ủ ự ể ệ
Phương pháp chuyên gia
* Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm kết quả dự báo Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý toán học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia Khó khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng c a các chuyên gia Phương pháp này được áp d ng có hi u qu ủ ụ ệ ả cho những đối tượng thiếu (hoặc chưa đủ) số liệu thống kê, phát triển có độ bất ổn lớn hoặc đối tượng của d báo ph c t p không có s li u n n K t qu ự ứ ạ ố ệ ề ế ả của phương pháp dự báo này chủ yếu phục v cho nhu c u định hướng, qu n ụ ầ ả lý vì thế cần k t h p (trong trường h p có th ) v i các phương pháp định ế ợ ợ ể ớ lượng khác
1.3.3.1.Khái niệm: Phương pháp Delphi là mộ ỹt k thu t h tr quá trình ậ ỗ ợ thảo luận nhóm để đưa ra giải pháp cho một vấn đề cụ th C th hơn, ể ụ ể phương pháp Delphi là một quá trình thảo luận có bài bản để nhóm chuyên gia tích lũy thông tin và thể hiện tri thức Thực tế cho thấy, tri thức được thu thập qua các b ng câu hỏi và tri thức của các chuyên gia trong nhóm không ả bao giờ có đ ểi m chung Do đó, quá trình thảo luận nhóm và k t qu cu i cùng ế ả ố của nó không báo giờ “đi theo người d n đầu” và thường gây tr ng i cho ẫ ở ạ chất lượng của ý kiến chung trong quá trình thảo luận trực tiếp Phương pháp Delphi dựa trên triết lý “đ ềi u tra biện chứng”, nghĩa là quá trình thảo luận nhóm đi từ chính đề (đưa ra một ý ki n) Hay nói cách khác, phương pháp ế Delphi dùng các mâu thuẫn nảy sinh giữa các ý kiến trái ngược trong quá trình thảo luận nhóm, tập trung quanh vấn đề c thể để tìm ra giải pháp mới ụ 1.3.3.2 Các bước xây dựng phương pháp Delphi:
Chúng ta có thể tóm tắt sự ứ ng dụng thực tế của phương pháp Delphi thành 10 bước sau:
Bước 1: Xây dựng nhóm Delphi để thành lập và giám sát k ho ch ế ạ
Bước 2: Nhóm Delphi phải tìm ra một đội ngũ chuyên gia tham gia vào quá trình dự đ oán
Bước 3: Nhóm Delphi đưa ra mộ ảt b ng câu h i ỏ
Kinh nghiệm của một số vùng trên thế giới và trong nước
Bước 5: Phân phối bảng câu hỏi đến từng chuyên gia trong nhóm
Bước 6: Phân tích và đưa ra các phân phối về bảng câu hỏi
Bước 7: Nhóm Delphi đưa ra một bảng câu hỏi mới, mụ đc ích của bảng câu hỏi mới này là hướng đội ngũ chuyên gia tiến gần hơn đến sự đồng thuận Bước 8: Đưa ra bảng câu hỏi mới cho các chuyên gia
Bước 9: Phân tích các đáp án mới và tiếp tục phát triển các bảng câu hỏi mới cho đến khi đạ đượt c một kết quả ổ n nh đị
Bước 10: Nhóm Delphi chuẩn bị mộ ảt b n báo cáo tóm t t l i nh ng n i ắ ạ ữ ộ dung chính trong suốt quá trình
1.3.4 Nghiên cứu kinh nghiệm của một số vùng trên thế ới và trong gi nước:
1.3.4.1.Mô hình trên th giế ới:
Mô hình đặc khu kinh tế: Đặc khu kinh tế (tên gọi khác là Khu kinh t t do, khu gia công, khu ch ế ự ế xuất, thung lũng công nghệ, khu vườn công nghệ…)
Khái niệm: Đặc khu kinh tế là một khu vực được phân định ranh giới địa lý rõ ràng và được bảo m về mặđả t an ninh; có c ch qu n lý và hành ơ ế ả chính riêng biệt; là khu vực được hưởng các ư đu ãi vượt trội về thuế, hải quan và có các đặc quyền cụ thể (FIAS, 2008; Dohrman, 2008; WB, 2010; Thomas,
Các tiêu chí: (1)-Vị trí địa lý, chính trị thuận lợi cho giao th ương quốc tế: gần các trung tâm kinh tế, dịch vụ, văn hóa phát triển - Đây là chỗ dựa cho bước khởi đầu phát triển của các khu này (2)-Đặt trong quy hoạch phát triển liên hoàn của quốc gia: nằm trong vùng động lực của Vùng và khu vực; là một cực tăng trưởng quốc gia bên cạnh một thị trường lớn và mộ ềt n n kinh t ế phát triển nhanh để nó có thể tận d ng được l i th phát tri n c a th gi i bên ụ ợ ế ể ủ ế ớ ngoài, của cả vùng và có thể lan tỏ ảa nh hưởng (3)-Thể chế kinh tế và hành chính hiện đại: phải tạo ra được sự vượt trội và hiện đại v thể chế so với các ề quốc gia khác (4)-C sở hạ tầơ ng hi n đại: c n có sân bay, c ng bi n, liên l c ệ ầ ả ể ạ viễn thông,…hiệ đại; chi phí vận chuyển thấp tạo đ ền i u kiện thu hút nhà đầu tư (5)-Nguồn nhân lực chất lượng cao: Phải tạo ra “những mảnh đất lành” với nghĩa là những khu kinh tế có cơ sở hạ tầng kinh t , v n hóa, xã h i, đủ sức ế ă ộ hấp dẫn quốc tế là hết sức cần thiết
Phạm vi và quy mô: Có ranh giới xác định, có th bao g m nhi u khu ể ồ ề vực khác nhau trong Khu kinh tế đặc biệt: (1) Khu cảng biển quốc tế; (2) Khu sân bay quốc tế; (3) Khu thương mại; (4) Khu thuế quan; (5) Khu biên giới;
(6) Khu ngân hàng; (7) Khu bảo hiểm; (8) Khu doanh nghiệ ựp t do và khu h i ả quan; (9) Khu gia công, chế xuất; (10) Khu ngoại quan; (11) Khu tạm nhập, tái xuất; (12) Khu công nghiệp; (13) Khu đô thị du lịch; (14) Khu thương mại miễn thuế; (15) Khu phát triển kỹ thuật và thông tin Định hướng phát triển: Trên cơ sở phân tích, ánh giá 30 n m phát đ ă triển của các đặc khu kinh tế trên thế giới, FIAS (2008) đưa ra những hướng dẫn để phát triển thành công các đặc khu kinh tế: (1) Xây dựng một khung thể chế, pháp luật, quy định phù hợp đảm bảo tạ đ ềo i u kiện thuận lợi và có những quy nh y đị đầ đủ, đòi hỏi những cơ chế hành chính rộng hơn các quy định chung của chính phủ (2) Đảm bảo rằng các quy định i với đặc khu kinh tế đố là linh hoạt, cho phép nhiều hoạt động s n xuả ất cũng như thương mại Nếu như có sự giám sát tốt thì không cần thiết phải tách riêng các khu tự do thương mại (như trường hợp Malaysia và Thái Lan) (3) Phát triển các đặc khu kinh tế do tư nhân đầu tư nhiều hơn các đặc khu kinh tế chính phủ (4) Cho phép các doanh nghiệp hoạt động trong đặc khu kinh tế cũng nh nh ng ư ữ doanh nghiệp được cấp phép theo cơ chế khác được hoạt động trong cùng địa bàn Việc xây dựng các khu vực tách biệt chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp hoạt động trong đặc khu kinh tế không phải là lựa chọn hoàn toàn đúng nh ng có th ch p nh n được (nh trường h p Philippines và Thái Lan) ư ể ấ ậ ư ợ
Thể chế và phương thức quản lý: (1) Có luậ đặc thù đ ềt i u chỉnh hoạt động của c khu kinh tế (2) Trao y đặ đầ đủ quyề ựn t ch cho c quan qu n lý ủ ơ ả đặc khu kinh tế, c biệđặ t là t ch trong vi c quy t nh biên chế, ngân sách, ự ủ ệ ế đị chi tiêu và hoạch định chính sách (3) Có một cơ quan quản lý độc lập gồm có đại diện c a các b ngành ch ch t c a chính ph và i diệủ ộ ủ ố ủ ủ đạ n cho khu v c t ự ư nhân được quyền báo cáo lên cấp cao nhất của chính phủ (4) Cho phép thành lập bộ phận một cửa được ủy quyền của chính ph và có tr sở tại các khu ủ ụ vực chính
Kinh nghiệm thành công và thất bại:
Kinh nghiệm 3 thập kỷ phát triển đặc khu kinh tế cũng cho th y s th t ấ ự ấ bại hay thành công của một đặc khu kinh t gắế n li n v i các y u t nh : ề ớ ế ố ư Chính sách và các khung ư đu ãi, vị trí của các khu và cách thức quản lý đặc khu kinh tế Thực tế ở mộ ốt s nước cũng cho th y r ng vi c sử dụấ ằ ệ ng nh ng ữ gói ưu đãi vượt trội để bù lại những bất lợi (ví dụ như vị trí không thu n l i ậ ợ hay cơ sở vật ch t nghèo nàn) là không hi u qu do th c t trong nh ng n m ấ ệ ả ự ế ữ ă gần đây hầu hết các đặc khu kinh tế ở các nước đều có xu hướng đưa ra những ư đu ãi đầu t vượt tr i ư ộ
Nghiên cứu đã chỉ ra mộ ốt s nguyên nhân d n đến s thành công, th t ẫ ự ấ bại của các đặc khu kinh tế
-Vị trí địa lý, chính trị thuận lợi cho giao thương quốc tế
-Đặt trong quy hoạch phát triển liên hoàn của quốc gia
-Có thể chế kinh tế và hành chính hiện đại
-Cơ sở ạ ầ h t ng hi n đại ệ
-Nguồn nhân lực chất lượng cao
-Mạnh dạn thử nghiệm, không quá cầu toàn, vừa thực hiện, vừa hoàn chỉnh thể chế, không chờ đầ đủy cơ sở pháp lý mới thực hiện
-Mạnh dạn trao quyền cho cấp dưới; có h th ng cơệ ố ch , chính sách đặc ế biệt, nhất là trong lĩnh vực thuế, tài chính và đầu tư xây dựng cơ bản
-Các chính sách và đặc quyền trong các đặc khu kinh tế ấ r t bị ạ h n chế
-Chính phủ không chủ động trong việc tạ đ ềo i u kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư thông qua việc xây dựng những cơ sở ạ ầ h t ng thi t y u cho các đặc ế ế khu kinh tế và thường chờ đợi (trong vô vọng) tìm kiếm các công ty tài chính đầu tư ệ ố h th ng đ ệi n, nước, vi n thông bên trong c khu kinh tế ễ đặ
-Các công ty cũng phải đối m t vặ ới các quy định và thủ tục quan liêu, phức tạp, chi phí rất cao cho cơ sở hạ tầng (nh giao thông, i n, nước) và ư đ ệ quy định hạn chế về lao động
Mô hình khu kinh tế ven biển
Khái niệm: Là khu vực có không gian kinh t riêng bi t v i môi trường ế ệ ớ đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuậ ợi cho các nhà đầu tưn l , có ranh gi i địa lý ớ xác định, được thành lập theo đ ềi u kiện, trình tự và thủ tục quy định Đ ềi u ki n thành l p: ệ ậ
-Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế đ ã được phê duyệt;
-Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế khu vực (có cảng biển nước sâu hoặc gần sân bay), kết nội thuận lợi với các trục giao thông huyết mạch của quốc gia và quốc tế; dễ kiểm soát và giao lưu thuận ti n v i trong ệ ớ nước và nước ngoài; có đ ều kiện thuận lợi và nguồn li ực để đầu tư và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật;
-Có quy mô diện tích từ 10.000 ha trở lên và đáp ng yêu cầu phát triển ứ tổng hợp của khu kinh tế;
-Có khả năng thu hút d án, công trình đầu t vớự ư i quy mô l n, quan ớ trọng và có tác động tới sự phát triển kinh tế-xã hộ ủi c a c khu v c; ả ự
-Có khả năng phát huy ti m n ng t i ch và t o nh hưởng phát triển lan ề ă ạ ỗ ạ ả tỏa đến các khu vực xung quanh;
-Không tác động tiêu cực đến các khu bảo tồn thiên nhiên; không gây ảnh hưởng x u và làm t n h i đến các di s n v n hóa v t th , danh lam thắng ấ ổ ạ ả ă ậ ể cảnh, các quần thể kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học; phù hợp với bố trí quốc phòng và đảm bảo quốc phòng an ninh; có đ ều kiện đảm bảo yêu i cầu về môi trường, môi sinh và phát triển bền vững
Thể chế và phương thức quản lý:
Văn bản pháp lý cao nhất đ ều chỉnh hoạt động của các Khu kinh tế là i Nghị định Chính phủ (Nghị định s 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công ố nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế)
Tình hình phát triển kinh tế xã h i huy n Vân Đồn, t nh ộ ệ ỉ Quảng Ninh
Đ ề i u kiện tự nhiên
Khu kinh tế Vân Đồn thuộc huyện Vân Đồn, nằm phía ông t nh Qu ng Đ ỉ ả Ninh, được hợp bởi 2 quần đảo Cái Bầu và Qu n o Vân Hải ầ đả
- Khu vực nghiên cứu có kho ng trên 600 đảo l n nh nằả ớ ỏ m trong v nh ị Bái Tử Long, có tọa độ địa lý 20 0 40 ’ đến 21 0 16 ’ vĩ Bắc và t 107ừ 0 15 ’ đến 108 0 kinh Đông
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà
- Phía Đông giáp biển Đông (huyện Cô Tô)
- Phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả và thành phố ạ H Long
Khu kinh tế Vân Đồn cách thành phố Hạ Long 60km v phía Đông, ề cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái khoảng 120km về phía Tây Nam
Huyện Vân Đồn có địa hình dạng miền núi - hải đảo a dạng, phân dị đ bao gồm: đồng b ng, vùng đồi núi thấp và có cả vùng ven biển Địa hình ằ thường bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên thường bị xói mòn rửa trôi Địa hình Vân Đồn đa dạng song riêng t ng hòn đảo l i có nh ng đặc ừ ạ ữ đ ểi m riêng nh : đảo á vôi có vách đứư đ ng, nh hình r ng c a l m ch m, đảo đỉ ă ư ở ở đất thì mang dáng chung là nh cao, sườn dốđỉ c, nhi u ch h i th p, tho i ề ỗ ơ ấ ả
Có thể chia địa hình Vân Đồn thành 2 vùng cơ ả b n là:
Có cao độ từ 25m tr lên là vùng đất phát triển trên đở á tr m tích sa ầ thạch, diệp thạch, dăm cuội kết, lớp phủ thực vật bị tàn phá, quá trình feralit mạnh tạo thành kết vón và đá ong
Khu vực đảo Cái Bầu có núi cao như: núi Vạn Hoa cao 399m, Bằng Thông cao 366m, Cái Bầu cao 302m Địa hình có hướng d c d n t phía ố ầ ừ Đông Nam v phía Tây Bắề c, độ d c từ 10÷25% ố
• Vùng đồng bằng ven bi n: ể
Là vùng phù sa mới được b i t l ng đọng, địa hình th p tho i d n ra bi n ồ ụ ắ ấ ả ầ ể có độ cao từ 1÷3m Đất canh tác phần lớn là bãi sú v t và cồn cát ven biển ẹ thường bị ngập nước thủy triều
Những khu vực trong đ được khai thác để trồng trọt, có nơê i cao b ị rửa trôi, bào mòn, có hiện tượng kết vón
Vân Đồn là khu vực đảo bị chi phối bởi khí hậu duyên hải, chịu sự ả nh hưởng, tác động của nhiều cửa biển, tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp giữa vùng núi và ven biển
- Nóng, nhiệt độ khá cao, nhiệt độ trung bình tháng 7 dao động 26÷28,60C
- Nhiệt độ t i cao tuyệt đối là 36,20C ố
Nhìn chung nhiệt độ khu vực huyện đảo Vân Đồn thấp h n so v i nhi u ơ ớ ề nơi khác trong tỉnh, do đây là khu vực ch u nh hưởng bởi gió biển ị ả
Vân Đồn là vùng Hải Đảo nên mùa đông chịu ảnh hưởng của gió Mùa Đông B c nên khá l nh, nhi t độ trung bình trong tháng t 13,5÷15,1ắ ạ ệ ừ 0 C Do địa hình chia cắt m nh nhiều đảo và đồi núi, nên có một số nơạ i xu t hi n ấ ệ những ngày rét đậm, thậm chí có c sương muối Nhiệt độ tốả i th p tuy t đối ấ ệ
- Huyện Vân Đồn có lượng mưa rất lớn, lượng mưa trung bình từ 2095,3÷2339,5mm/năm Mưa thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, chiếm từ 83÷85% tổng lượng mưa cả ă n m, nhiều nhất là vào tháng 8
- Mùa ít mưa từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ còn 14 ÷ 17% tổng lượng mưa năm, mưa ít nhất là vào tháng 1
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình năm khá cao, đạt tới 84%, cao nhất là tháng 3, tháng 4 đạt tới 90%, th p nhất vào tháng 10, tháng ấ
- Nắng: Tổng số giờ nắng ây kho ng 1600 ÷ 1700 gi , tương ở đ ả ờ đương với đồng b ng B c B ằ ắ ộ
- Gió: Có 2 loại gió thịnh hành là:
+ Gió Mùa Đông Bắc, thổi từ tháng 10 đến 4 năm sau, tốc độ gió trung bình thường từ 2÷4m/s Trong những ngày rét đậm thường đạt t i c p 5, ớ ấ cấp 6, ngoài khơi cấp 7, cấp 9 Gió Mùa Đông Bắc làm thời tiết lạnh, khô hanh, ảnh hưởng đến nuôi trồng, s n xuấả t nông nghi p ệ
+ Gió mùa Đông Nam, từ tháng 5 đến tháng 9 thổi từ biển vào mát mẻ
- Bão: Là một huyện đảo ch u nh hưởng nhi u c a bão, bão thường xuất ị ả ề ủ hiện từ tháng 5 đến tháng 10 gây ra mưa lớn làm thiệt hại đến tài sản và đời sống người dân
- Sương muối Thường xảy ra một số vùng trong huyện vào tháng 12 và tháng 1, kéo dài từ 1 ÷ 2 ngày, thiệt hại đến cây trồng, v t nuôi ậ
Huyện đảo Vân Đồn chỉ có 1 sông lớn là sông Voi Lớn, được bắt nguồn từ độ cao > 300m Sông có chiều dài 18km, mực nước sông ch u nh ị ả hưởng bởi thủy triều Ngoài ra huyện còn có 3 suối nhỏ, có chiều dài từ10÷20km Sông suối trong huyện ngắn và dốc, dòng chảy nhỏ phân bố không đều, nhất là các tuy n ế đảo khó khăn về hồ nước ngọt Các công trình hồ chứa, đập dâng nhỏ
Thủy triều huyện Vân Đồn cũng như toàn tỉnh Quảng Ninh mang tính nhật triề đề đ ểu u i n hình, một số ngày trong tháng là nhật triều (một ngày có một lần nước lớn, mộ ầt l n nước ròng)
Thủy triều cao kết hợp với hiện tượng nước dâng trong mưa bão có thể đạt tới 4,8÷5m cao độ hả ăi v n (t i C a Ông) ạ ử
Một số hồ đập lớn trong đô thị
Bảng 2.1: Các hồ trong địa bàn huyện Vân Đồn
Tên hồ Địa i m đ ể Dung Tích (10 6m3)
1.Hồ Khe Mai Xã Đoàn Kết 1,2
2.Hồ Khe Bòng Xã Bình Dân 0,15
3.Hồ Vòng Tre Xã Đài Xuyên 0,45
4.Hồ Đỉa Ba Xã Đoàn K t ế 0,15
5.Hồ Ngọc Thủy Xã Ngọc Vừng 0,11
6.Hồ Vạ Chàm Xã Bản Sen 0,11
Qua khảo sát địa chất thủy vă ởn đảo Quan Lạn, mực nước m ch ạ nông khoảng 5m, chất lượng nước nhạ ất ít sắt và không có mùi tanh t r
Mực nước mạch sâu t 30÷50m, thay đổừ i theo độ cao, a hình Các đị gi ng ế đào của dân cư trong vùng có biên độ dao động giữa các mùa thay đổi trong phạm vi từ 1,5÷2,5m
Các đảo khác chưa có tài liệu khảo sát địa chất thủy văn, vì vậy khi xây dựng công trình ở đây cần phải khoan thăm dò địa chất thủy văn để có phương án xử lý nền móng
Vân Đồn có một số loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao để phát triển kinh tế như:
Than đá có trữ lượng 180-200 triệu t n, phân b các xã: V n Yên, ấ ố ở ạ
Hạ Long, Đoàn Kết, Bình Dân
Cát thủy tinh, có trữ lượng 100 triệu tấn, ch t lượng cao, phân bố ởấ các xã Quan Lạn, xã Vân Hải, Minh Châu Công suất khai thác có thể đạ đết n hàng nghìn tấn trên năm Đá vôi, cát s i ph c v xây d ng phân b m t sốỏ ụ ụ ự ố ở ộ xã trong huy n ệ
2.1.1.8 Đánh giá đ ềi u kiện tự nhiên
Khu kinh tế Vân Đồn có vị trí thuận lợi, có đường biển, đường bộ gần với vùng kinh tế năng động Móng Cái và trung tâm kinh tế chính trị văn hóa xã hội của tỉnh là thành phố ạ H Long
Tài nguyên phong phú, đa dạng nhất là than đ đá, á vôi, cát thủy tinh, tài nguyên rừng…
Có nhiều bãi t m đẹp, có hàng trăm hòn o l n nhắ đả ớ ỏ nằm trong vùng biển Bái Tử Long tạo nên cảnh quan du lịch hấp dẫn
Khí hậu ôn hòa, mùa hè không quá nóng như các vùng biển Trung bộ
Tình hình phát triển kinh tế xã hội
• Qui mô, phân bố, mật độ dân số
- Tổng dân số toàn huyện Vân Đồn (khu kinh tế, KKT) 41.645 người với 9.687 hộ, chiếm 3,76% dân số tỉnh Qu ng Ninh Dự báo quy mô dân số ả Khu kinh tế đến n m 2020 đạt khoảng 150.000 người ă
- Phân bố dân số: Tổng dân số toàn KKT được phân bố trên 12 đơn v ị hành chính xã, thị trấn
Bảng 2.3: Dân số, mật độ dân số phân theo xã Stt Tên xã, thị trấn Diện tích Dân số Trong Tổng số
A Khu vực đảo Cái Bầu
B Khu vực quần đảo Vân Hải
Nguồn: Theo Th ng kê Diện tích đất đai 1/2011, Phòng TNMT huyện cấp ố
Mật độ dân số trung bình toàn huyện rất thấp, 96 người/km2 (toàn tỉnh
180 người/km2, cả nước 249 ng i/km2) Là một khu vực có mật độ dân số ườ rất thấp, mặt khác mật độ dân số phân bố không đều; Thị ấ tr n Cái R ng có ồ mật độ dân số cao nhất, đạt 2.159 ng/km2, sau đó là xã Đông Xá và Hạ Long; một số xã có mật độ dân số rất th p, dưới 50 người/km2, bao gồm các xã ấ Bình Dân, Ngọc Vừng, ài Xuyên, Minh Châu và đặc biệt có 2 xã mật độ Đ dân số rất th p là V n Yên và Bản Sen, mật độ dân số 14 người/km2 ấ ạ
- Dân tộc: Dân số sinh sống trong Khu kinh tế gồm 7 dân t c khác ộ nhau sinh sống như: Kinh, Sán Dìu, Hoa, Dao, Tày, Mường, Cao Lan , trong đó chi m a s là người Kinh 84,74% t ng dân s và người Sán Dìu 12,95% ế đ ố ổ ố
+ Phân theo giới tính: Nam có 20.755 người, chiếm 49,83% so với tổng số
+ Nữ có 20.890 người, chiếm 50,17% so với tổng số
Tỷ lệ tăng dân s toàn huy n n m 2007 là 1,543%, trong đố ệ ă ó t ng t ă ự nhiên 1,25%, tăng cơ học 0,293% Nhìn chung biến động dân số trong các năm gần đây không lớn, tương đối ổn định, tỷ lệ tăng dân s tựố nhiên và t ng ă cơ học chưa có gì biến động lớn
• Dân số đ ô thị và tỷ ệ đ l ô thị hóa:
Khu kinh tế Vân Đồn có mộ đt ô thị loại V, thị trấn Cái Rồng, là thị ấn tr huyện lỵ, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa huyện Vân Đồn, Dân số đ ô thị 7.678 người, tỷ lệ đ ô th hóa r t th p, 18,55%, thấp h n nhiị ấ ấ ơ ều so với tỷ lệ đô th hóa chung toàn tỉị nh (toàn t nh 44,6%) ỉ
Bảng 2.4: Dân số KKT Vân Đồn qua mộ ố ăt s n m
TT Danh mục 2007 2008 2009 2010 2011 Ghi chú
2 Dân số thành thị (người) 7.298 7.465 7.517 7.678 7.881
3 Tỷ lệ đô thị hóa (%) 18,48 18,49 18,44 18,55 18,55
4 Dân số nông thôn (n gười) 32.196 32.904 33.247 33.72 33.764
Tỷ lệ tăng cơ h ọc (%) 0,839 1,041 -0,176 0,287 0,293
Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh 2011 và số liệu dân số do Chi cục Thống kê huyện cấp
Dân số trong độ tuổi lao động Khu Kinh tế Vân Đồn 22.572 người, chiếm 54,20% dân số Trong đó, lao động làm việc trong các ngành kinh tế có 19.525 người, chiếm 86,5% dân số trong độ tuổi lao động; lao động phân theo các ngành kinh tế như sau: Lao động ngư nghiệp khoảng 25,5%, 4.500 lao động; Nông-Lâm nghiệp khoảng 45,58%, 8.900 lao động; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp-xây dựng 1.250 người, chiếm 6,4%; thương mại-dịch vụ 4.875 người chiếm 24,97% lao động trong các ngành kinh tế
Bảng 2.5: Hiện trạng lao động
TT Danh mục Đơn vị 2011
2 Dân số trong độ tuổi lao động Người 22.572
Tỷ lệ so tổng dân số % 54,
3 LĐ trong các ngành kinh tế Người 19.525
Tỷ lệ số lao độn đan làm việc % 88
3.2 Công nghiệp - xây dựng Người 1.2
Tỷ lệ số lao động đang làm việc % 6,
3.3 Thương mại - dịch vụ Người 4.8
Tỷ lệ số lao đ ộng đang làm việc % 24,
Nhìn chung hiện tại, kinh tế huyện Vân Đồn phát triển trình độ chưa cao, nền kinh tế của huy n ch yếệ ủ u là nông, lâm nghi p, thủy sản; kinh tế ệ công nghiệp và xây dựng còn hạn chế, nhỏ bé, tốc độ phát triển còn chậm; ngành kinh tế ị d ch vụ và du lịch ã bước đầu phát triển theo chiều hướng tăng đ tốc, tuy nhiên hiện còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn huyện năm 2004 đạt 169,4 tỷ đồng, năm 2005 khoảng 195 tỷ đồng, năm 2006 ước đạt khoảng 224,46 t ỷ đồng
GDP bình quân đầu người năm 2004 đạt 4,2 triệu đồng, năm 2005 đạt khoảng 4,7 triệu đồng năm 2006 ước đạt khoảng 5,39 triệu đồng, tương đương 326,7 USD/người (toàn tỉnh đạt 726 USD/người)
Tốc độ tăng trưởng GDP giai đ ạo n 2001-2005 đạt khoảng 11,4%/năm Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng khoảng 11,5%; công nghiệp, TTCN và xây dựng tăng khoảng 22,3% và các ngành dịch v ụ tăng khoảng trên 9%/năm
Tốc độ tăng trưởng GDP giai o n 2006-2010 là 16,8%/n m, n m đ ạ ă ă
2011 đạt 17,3%; năm 2012 đạt 15,6% (cao hơn so với tốc độ củ ỉa t nh và gấp 2,6 lần tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước - 5,89%)
Tỷ trọng GDP khu vực nông - lâm - ngư nghiệp còn cao, chiếm khoảng trên 53% so với tổng số GDP; khu vực công nghiệp - xây dựng còn thấp, công nghiệp + xây dựng chiếm khoảng trên 10%; khu vực thương mại - dịch vụ chi m kho ng 37,0% ế ả
Luân chuyển hàng hóa và doanh thu luôn tăng tỷ trọng cao, trên 20%, mạng lưới phân phối hàng hóa rộng khắp các xã trong huyện, đáp ứng nhu c u tiêu dùng của dân và khách du lịch Huyện có chợ trung ầ tâm, diện tích 5.000 m2, có gần 400 hộ kinh doanh
Trong các giai đ ạo n qua đã động viên nhiều nguồn vốn khác nhau để đầ u tư phát tri n kinh t -xã h i, v n u tư năể ế ộ ố đầ m 2011 đạt kho ng 47 t ả ỉ đồng
Hệ thống giáo dục đã và đang được từng bước cải thiện trong những năm gần đây bao gồm việc loại bỏ được tình trạng học 3 ca Những khoản đầu tư lớn c ng ã được th c hi n để phát tri n c sởũ đ ự ệ ể ơ giáo d c c a huy n ụ ủ ệ Vân Đồn Hiện tại có 24 trường các lo i, g m công l p, bán công, ngo i trú ạ ồ ậ ạ và nội trú Hệ thống trường, lớp h c hi n t i được b trí hầọ ệ ạ ố ở u h t các khu ế vực dân cư trong địa bàn huyện, thu hút được phần l n tr em đến tuổ đớ ẻ i i học đến trường
Trung học cơ sở Ở : tấ ảt c 12 xã đều có trường c p hai v i t ng s 12 ấ ớ ổ ố trường gồm 101 lớp học và 2.930 học sinh, trung bình 71 học sinh/ 1.000 dân Trung học phổ thông: Có 1 trường và 2 cơ sở đ ào t o v i t ng s 41 ạ ớ ổ ố lớp học và 1.744 học sinh, trung bình 42 học sinh/1.000 dân
Tiểu học: Có 14 trường, 195 lớp học, 3.036 học sinh bình quân 74 học sinh/1.000 dân (trong đó có 8 trường chung: ti u h c, trung h c c sởể ọ ọ ơ và ph ổ thông cơ ở s ) Mẫu giáo có 64 lớp với 1.232 cháu, trung bình gần 20 cháu/lớp Tuy nhiên cần phải nâng cao cơ sở hạ tầng giáo d c h n n a vì s ụ ơ ữ ố phòng học tạm, mượn còn nhiều, phòng học nhà cấp 4 xu ng c p nghiêm ố ấ trọng, trang thiết bị, dđồ ụng dạy học còn thi u nhiều ế
Công tác y tế đ ã có chuyển biến rất tích cực trong những năm qua, tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, bảo đảm quy định hành nghề y dược tư nhân và vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhiều cơ s vở ật ch t ã được phát tri n bao g m m t b nh vi n a khoa ấ đ ể ồ ộ ệ ệ đ
80 giường tại thị trấn Cái Rồng, gồm 6 khoa Những cơ sở vật ch t khác bao ấ gồm trung tâm y tế trên diện tích 1,6 ha và một bệnh viện 15 giường tại xã Quan Lạn
Kết quả đạt được trên các lĩnh vực
Về kinh tế
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đ ạn 2010-2012 là 16.5%/năm o
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm
Cơ cấu kinh t chuy n d ch theo hướng tích c c, phát huy lợế ể ị ự i th của địa ế bàn: Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 24,4% (năm 2006) lên 29,7% (năm 2012); du lịch, dịch vụ tăng t 20,8% (n m 2006) lên 27,3% (n m 2012); nông-lâm-ừ ă ă ngư nghiệp giảm từ 54,8% (năm 2006) xuống còn 43% (năm 2012) Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần từ 12,82% năm 2010 xuống còn 5,53% năm 2012 (theo tiêu chí mới) Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 1.060 USD/năm (giá hiện hành), tăng 2,6 lần so với năm 2006
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế năm 2012
Về sản xu t nông, lâm, ng nghi p: giá trị sảấ ư ệ n xu t toàn ngành bình ấ quân giai đ ạo n từ năm 2006- 2012 t ng 13,8%/n m.Th c hi n có hi u qu ă ă ự ệ ệ ả việc chuyển dịch cơ cấu cây tr ng v t nuôi S n lượng lương th c n định, ồ ậ ả ự ổ bình quân đạt 3.000 tấn/năm
Ngành thuỷ sản tiếp tục khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của huy n T ng s n lượng thủệ ổ ả y s n n m 2012 đạt 18.730 t n, ả ă ấ tăng 2,1 lần so với năm 2006 Đến nay toàn huyện có 1.670 ph−ơng tiện khai thác thuỷ sản với trờn 7.000 lao động; khoa học, kỹ thuật được ng d ng rứ ụ ộng rãi trong sản xu t và nuôi tr ng; nhi u mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao ấ ồ ề như: nuôi tu hài, ngọc trai, hầu biển
Với diện rừng trồng hiện có 9.600 ha, độ che phủ rừng t ng t 51% n m ă ừ ă
Thương mại, du lịch và dịch vụ : Hệ ố th ng bán l hàng hóa a d ng và ẻ đ ạ phát triển rộng rãi; tổng mức lưu chuyển hàng hóa tăng bình quân 16%/năm Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch được quan tâm chú trọng Đã dần hình thành các khu du lịch như Bãi Dài (xã Hạ Long), Quan Lạn, Minh Châu,… Lượng khách du lịch đến Vân Đồn ngày càng tăng: năm 2010 là 410.000 lượt (khách quốc tế là 5.500 lượt), đến năm 2012 là 540.000 lượt (khách quốc tế là 12.000 lượt) Hiện nay trên toàn huy n có t ng s 98 c sở ệ ổ ố ơ lưu trú, với 1.230 phòng nghỉ, công suất sử dụng phòng trung bình 40%
Biểu đồ 2.3: Số lượng khách du lịch đến Vân Đồn qua các năm Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn chiếm t tr ng ỷ ọ nhỏ, sản phẩm chủ yếu là ch bi n h i s n, sửế ế ả ả a ch a tàu thuy n, m c dân ữ ề ộ dụng
Chương trình xây dựng nông thôn mới: Với các biện pháp phù hợp: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân và cả hệ th ng chính tr ố ị chung tay xây dựng nông thôn mới; tập trung dành nguồn lực lớn đầ ư cho u t phát triển mô hình sản xuất, lấy người nông dân làm chủ thể thực hiện Trong
2 năm (2011-2012), huyện đã phê duyệt thực hiện 29 đề án hỗ trợ phát triển sản xuất và 11 mô hình khuyến nông- lâm- ngư vớ ổi t ng m c đầu t 21,59 t ứ ư ỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách h tr 9,87 t ng, vốn i ứỗ ợ ỷđồ đố ng c a dân ủ là 11,72 tỷ đồng Đến hết năm 2012, Chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện đã đạt 9/19 tiêu chí, 25/39 chỉ tiêu Riêng 02 xã Đông Xá, Hạ Long đã đạt 16/19 tiêu chí
Tổng thu ngân sách Nhà nướ trên địa bàn giai đ ạc o n 2006 - 2012, t ng ă 2,5 lần so với giai đ ạo n trước; năm 2012 đạt 66 tỷ, tăng 55% so với kế hoạch tỉnh giao Tổng vốn đầ ư toàn xã hộu t i bình quân giai o n (2006 - 2012) đạt đ ạ
350 tỷ đồng/n m Công tác thu, chi ngân sách được quan tâm chỉ đạo chặt ă chẽ, s dử ụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế.
Về xây dựng hạ ầ t ng kinh tế, xã hội
Sau khi có Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, cùng với sự hỗ ợ tr của Trung ương, t nh Qu ng Ninh ã u tiên t ngu n ngân sách ỉ ả đ ư ừ ồ cho đầu tư xây dựng hạ tầng thiết yếu Khu kinh tế ạ đ ề, t o i u ki n thu n lợi thu ệ ậ hút các dự án đầu tư Đến hết năm 2012, trên địa bàn Khu kinh tế Vân Đồn đã và đang triển khai đầu tư xây dựng 22 dự án hạ tầng k thu t v i t ng m c ỹ ậ ớ ổ ứ đầu tư được phê duyệt là 4.586 t ng, tổng vố đỷđồ n ã th c hi n là 639 tỷ đồng ự ệ Trong đó vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ là 437 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương là 202 tỷ đồng
Về hệ thống kết cấu h t ng giao thông: Một số dựạ ầ án ã hoàn thành đưa đ vào sử dụng và phát huy hi u qu nh : Đường 334 (giai o n 1,2), đường ệ ả ư đ ạXuyên Hùng (xã Đài Xuyên), Đường trung tâm xã Đoàn K t, Bình Dân; cải ế tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trên địa bàn ; đang tiếp tục thi công các dự án: Đường 334 (giai đ ạo n 3), đường t xã V n Yên đến khu công viên ph c h p phía ông đảo ừ ạ ứ ợ Đ Cái Bầu, đường xuyên đảo Minh Châu – Quan Lạn
Về hệ ố th ng ê bi n, h đập, kênh mương được quan tâm đầu tư đđ ể ồ áp ng ứ nhu cầu cho sản xuất và phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân trên đảo Các h ồ đập trên địa bàn về cơ bả đn ã được nâng cấp, toàn huy n có 26 h ch a ệ ồ ư nước, đập dâng với tổng dung tích là 2,84 triệu m 3 Đã thực hiện sửa chữa, nâng cấp 50% số hồ đập, kênh mương hiện có đủ tưới cho khoảng trên 50% diện tích, trong đó tưới chủ động trên 30% Riêng hệ thống đê biể đến nay n ch a ư được đầu tư nâng cấp, hiện đã xuống cấp không đảm bảo an toàn nhất là mùa mưa bão
Về hệ ố th ng i n: Đ ệđ ệ i n lưới qu c gia cung c p cho 98% hộ dân trên đảo ố ấ Cái Bầu Hiện tỉnh đang triển khai thi công dự án cấ đ ệp i n cho huyện Cô Tô và các xã đảo thuộc huyện Vân Đồn, dự kiến hoàn thành trong quý III/2013; đang tri n khai xây d ng m i các tr c 35KV c p i n cho khu công nghi p, ể ự ớ ụ ấ đ ệ ệ cấp cho sân bay và khu vực cảng Vạn Hoa
Về cấp nước: Hiện trên địa bàn thị ấ tr n và 2 xã lân c n ang cung c p ậ đ ấ nước sinh hoạt từ nguồn nước của hồ Mắt R ng v i công su t 2.200mồ ớ ấ 3 /ngày đêm, t lệ ộỷ h dân được s dụử ng nước s ch ô th đạt 99%, nông thôn được sử ạ đ ị dụng nước hợp vệ sinh đạt 90%
Hạ tầng vi n thông đã được xây dựng đến các xã trên địa bàn, đến nay ễ 12/12 xã có bư đ ệu i n văn hóa xã, đạt 14,3 thuê bao đ ệi n thoại/100 dân
Về hạ tầng các khu tái định c : Hiệ đư n ang tri n khai th c hi n thi công ể ự ệ xây dựng dự án khu tái định c xã H Long v i di n tích 56 ha, d án ang ư ạ ớ ệ ự đ được đẩy nhanh tiến độ th c hi n Đồng thờ đự ệ i ang chu n bị u tư 02 dự án ẩ đầ tái định cư xã Bình Dân và xã Đoàn Kết.
Về phát triển văn hóa-xã hội
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1.1 Khái niệm chiến lược và vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm chiến lược-quán trị chiến lược và hoạch định chiến lược Thiếu vắng một chiến lược, một tổ chức giống như một con thuy n ề không có bánh lái
Chiến lược là những phương ti n đạt t i nh ng m c tiêu dài h n Chiến ệ ớ ữ ụ ạ lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát tri n s n phể ả ẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh toán và liên doanh Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp Chiến lược không nhằm vạch ra một cách cụ th làm th ể ế nào để có thể đạt được những mục tiêu vì đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng khác
Quản trị chiến lược có thể được định ngh a nh là m t ngh thu t và ĩ ư ộ ệ ậ khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra Theo Garry D.Smith, Danny R.Arnold và Body R.Bizzell, quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hi n tệ ại cũng như tương lai, hoạch định các m c ụ tiêu của t chổ ức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu ó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai đ nhằm tăng thế lực cho doanh nghiệp
Hoạch định chiến lượ c là một giai o n c a quá trình qu n tr chi n đ ạ ủ ả ị ế lược, là các hoạt động nhằm đưa ra mục tiêu và các chiến lược để thực hiện mục tiêu đã định Hay nói cách khác, đây là giai đ ạn xây dựng và phân tích o chiến lược - là quá trình phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, lựa chọn và xây dựng những chiến lược phù hợp
1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh
Thứ nhất, chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ những cơ hội và đe dọa trong kinh doanh, từ đó đưa ra những chính sách phát triển phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Thứ hai, chiến lược kinh doanh giúp các nhà quản trị dự báo được một số bất trắc, rủi ro sẽ ả x y ra trong hiện tại cũng như trong tương lai, từ đ ó dựa trên tiềm lực của doanh nghiệp mình để chủ động đối phó với những tình huống bất trắc này
Thứ ba, chiến lược kinh doanh phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp một cách tốt nhất; giúp các thành viên phát huy được tính năng động, sáng t o ạ để đạ t được mục tiêu chung
1.2 Quy trình xây dựng chiến lược
* Bước 1: Nghiên cứu môi tr ng ườ
Các yếu tố môi trường có một tác động to lớn vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo của quá trình quản trị chiến lược Chiế ược đưa n l ra phải được hoạch định trên cơ sở các i u ki n môi trường c a doanh đ ề ệ ủ nghiệp Môi trường của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố, các lực lượng, các thể chế tồn t i bên ngoài doanh nghi p mà các nhà quảạ ệ n tr khó ho c không ị ặ kiểm soát được nhưng chúng lại ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường của doanh nghiệp bao gồm: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
- Nghiên cứu môi trường vĩ mô: Là quá trình nghiên cứu các yếu t nhố ư: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân tộc, luật pháp, địa lý, kỹ thuật, công nghệ và các chính sách của nhà nước…
- Nghiên cứu môi trường vi mô: Là quá trình nghiên cứu các yếu t nhố ư: Đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng, nhà cung c p, s n ph m thay th , các ấ ả ẩ ế đơn vị ắ s p sáp nh p hay rút kh i ngành ậ ỏ
Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô cho thấy nh ng c hộữ ơ i và các m i ố đe d a mà các doanh nghi p s ph i g p ph i để từ đọ ệ ẽ ả ặ ả ó xây d ng các chi n ự ế lược nhằm tận dụng các cơ hội và né tránh ho c làm gi m i các nh hưởng ặ ả đ ả của các mối đe dọa
Sau khi phân tích từng y u tế ố riêng biệ ủt c a môi trường v mô, nhi m v ĩ ệ ụ của các nhà quản trị chiến lược là đưa ra một kết luận chung về các yếu tố chủ yếu đem lại cơ hội và b t tr c c a môi trường, theo Fred R.David thì c n xây ấ ắ ủ ầ dựng:
Ma trậ đn ánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):
Ma trận này cho phép tóm tắt và đánh giá môi trường bên ngoài của doanh nghiệp Đây là ma trận thành phần không thể thiếu trong xây dựng chiến lược
Bất kể số cơ hội ch yếủ u và m i e d a được bao g m trong ma tr n ố đ ọ ồ ậ đánh giá các y u t bên ngoài, t ng s i m quan tr ng cao nh t mà t ch c ế ố ổ ố đ ể ọ ấ ổ ứ có thể có là 4 và thấp nhất là 1 Tổng số đ ể i m quan trọng trung bình là 2,5
Tổng số đ ểm quan trọng là 4 cho thấy rằng tổ chứ đ i c ang ph n ng r t t t đối ả ứ ấ ố với các cơ hội và mối đe dọa hiện tại trong môi trường của họ Nói cách khác, các chiến lược của công ty tận dụng có hiệu quả các cơ hội hi n có và t i ệ ố thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực có thể có của các mối đe dọa bên ngoài
Về quốc phòng-an ninh
Quán triệt sâu s c các ngh quyắ ị ết, chỉ thị ủ c a Đảng, nhất là Nghị quy t s ế ố28-NQ/TW ngày 22/9/2008 của Bộ Chính trị (khoá X) "Về tiếp tục xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới", những n m qua, huy n luôn chú tr ng g n vi c ă ệ ọ ắ ệ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế gắn v i qu c phòng, an ninh; xây ớ ố dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng cơ sở chính tr vững mị ạnh, xây dựng các lực lượng vũ trang trong khu vực phòng thủ vững mạnh
Thường xuyên nắm chắc tình hình biển đảo chủ động x lý các tình ử huống, thực hiện có hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về biên giới, chủ quyền, quyền lợi quốc gia trên tuyến biể đảo Chỉ đạo các lực lượng chức n năng ngăn chặn, xử lý 01 vụ/ 16 lượt tàu cá nước ngoài xâm phạm chủ quyền lãnh hải, chủ quyền biên giới
Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm trật tự xã hội; các hoạt động tội phạm nghiêm trọng u đề được đ ềi u tra, khám phá không để hình thành tụ đ ể i m phức tạp, trên địa bàn huyện không có các băng nhóm tội phạm hoạt động theo kiểu "xã hộ đi en" Trong 2 năm qua, phạm pháp hình sự trên địa bàn xẩy ra 64 v , trong đụ ó tr ng án 7 v , án thường 57 vụ Đ đ ềọ ụ ã i u tra làm rõ 93,75% vụ án thường, 100% vụ ọ tr ng án; b t, x lý 102 đối t ng Đã ắ ử ượ triển khai kiên quyết, đồng bộ các biện pháp ngăn chặn, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than trái phép trên địa bàn huyện Các biện pháp quản lý nhà nước về trật tự xã hội, nhất là công tác quản lý người nước ngoài, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ được tập trung chỉ đạo quy t liệt nên đế ã có nh ng chuy n bi n tích ữ ể ế cực
T ừ đó đã góp phần quan trọng giữ vững n định chính tr , b o v toàn ổ ị ả ệ vẹn chủ quyền lãnh thổ, bảo đảm an ninh trật tự, tạo môi trường thuận lợi phục vục sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của huyện.
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Xây dự ng phát tri n kinh tế ể -xã h i Vân Đồn……………… ộ 81 1.Xây dựng phương án chiến lược
vẫn giữ được vẻ đẹp thiên nhiên của Vân Đồn và phô bày được vẻ đẹp Di sản văn hóa của Việt Nam
3.2.2 Mục tiêu Định hướng phát triển c bảơ n c a Khu kinh tế Vân Đồn được xác định: ủ Trọng tâm là phát triển du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, phong phú và hấp dẫn; xây dựng sân bay quốc tế hi n ệ đại đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh Quảng Ninh và của Vùng Đông Bắc Việt Nam; hình thành cảng biển hiện đại phục vụ du lịch và dịch vụ là chủ yếu; xây dựng trung tâm dịch vụ cao cấp: Tài chính, ngân hàng, nhà hàng, khách sạn; phát triển nghề cá, chú trọng nghề nuôi trồng hải, đặc sản trên biển như ngọc trai, bào ngư, tu hài, đ ệi p quạt v.v phục vụ du lịch chất lượng cao; xây dựng một số cơ sở dịch v ngh cá nh ng ph i b o đảm không phá v ụ ề ư ả ả ỡ không gian du lịch, giữ gìn môi trường sinh thái biển; phát triển cơ sở ứ ng dụng khoa học công nghệ hiện đại; trước hết, phục vụ phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp chế bi n hế ải sản chất lượng cao, công nghiệp phục vụ du lịch, dịch vụ, vận tải; xây dựng đô thị vườn biển đẹp, hiện đại và đậm nét dân tộc
3.2.3 Tầm quan trọng về an ninh quốc gia
Sự phát triển c a Khu Kinh tế Vân Đồn cũủ ng quan tr ng xét v khía ọ ề cạnh an ninh quốc gia trong vi c duy trì ch quy n qu c gia và pháp lý trong ệ ủ ề ố lãnh thổ Vì tiếp giáp với vùng biên giới Trung Quốc, yêu cầu thúc đẩy phát triển trong khu v c không chỉ hưởự ng lợ ừi t giao th ng với các quốc gia khác ươ mà còn bảo đảm được nền an ninh cho khu vực và giúp ngăn chặn việc xâm phạm quốc tế vào vùng hải phận khu vực Những thiết lập an ninh và quốc phòng trong khu vực tại Vạn Hoa và trên những đảo s được duy trì Tuy ẽ nhiên cũng có yêu cầu củng cố bảo v bờ ểệ bi n để bảo v cộệ ng đồng qu c t ố ế và du khách muốn đến thăm khu vực và nâng cao thời gian phả ứn ng báo động khi cần thi t ế
Phát triển b n về ững là một khái niệ đm a chiều dựa trên cơ sở của nh ng ữ yếu tố chính là sự bền v ng v kinh t , xã h i, v n hoá, chính tr và môi ũ ề ế ộ ă ị trường Sự phối hợp giữa các tổ chức chính phủ với các t ch c dân s bao ổ ứ ự gồm: các tổ chức phi chính phủ, các nhà giáo dục, giới truyền thông, các doanh nhân, ngành ngư nghiệp, ngành nông nghiệp, v.v… là đ ềi u rất cần thiết cho sự phát triển bền vững, cốt để rút ra được những ý kiến cơ bản và khái quát nhất của giới chuyên môn và để tăng cường sự ự th c hi n ệ
Sự phát triển bền vững tại Vân Đồn b c l nh ng thách th c khác bi t, ộ ộ ữ ứ ệ do trong bối cảnh của hòn đảo nhỏ này sự phát triển đang diễn ra Trong bối cảnh đó, vấn đề phát triển đòi hỏi phải đưa ra những quyết định nhằm cố đạt cho được sự cân bằng giữa khả năng có h n c a h sinh thái trên đảo và nhu ạ ủ ệ cầu phải đạt được sự tăng trưởng kinh t để áp ng khát v ng c a nh ng ế đ ứ ọ ủ ữ thế hệ hiện tại và tương lai.
Các nhiệm vụ và giải pháp chiến lược
Theo ý kiến các chuyên gia, tác giả đề xu t trong thời gian tới để phát ấ triển khu kinh tế Vân Đồn cần tập trung vào các nhiệm vụ và giải pháp sau: 3.3.1.Nhiệm vụ và giả i pháp cải cách hành chính và xúc tiến đầu tư: Tập trung nghiên cứu xây dựng các quy định, quy trình giải quy t công ế việc; bộ thủ tục hành chính trong Khu đi đôi với xây dựng hình ảnh và thương hiệu cho Vân Đồn, một trong nh ng y u t quy t địữ ế ố ế nh i v i nhà đầu t khi đố ớ ư lựa chọn địa đ ểm đầu tư Thuê tư vấi n nước ngoài xây d ng hình nh và b ự ả ộ nhận dạng thương hiệu theo tiêu chu n qu c t ẩ ố ế Đơn giản hoá và công khai quy trình, th tụủ c hành chính Đảm b o s ả ự thống nhất, các quy trình, thủ tục, đồng thời phù hợp với đ ềi u kiện cụ thể
Tập trung xây dựng chính quyền đ ện tử, dành nguồn lực thích đáng xây i dựng và hoàn thành chính quyền đ ện tử, trung tâm hành chính i
Xây dựng quỹ xúc tiến đầu t bằư ng hình th c xã h i hoá (v n động tài ứ ộ ậ trợ từ các doanh nghi p và các t chứệ ổ c trong, ngoài nước) Xây d ng các k ự ế hoạch xúc tiế đầu tưn , thu hút các t p oàn l n đến t các khu v c ti m n ng ậ đ ớ ừ ự ề ă như Tây Âu, Bắc Mỹ, Châu Á, Trung Đông, cho đầu tư vào các ngành, lĩnh vực: Định hướng xuất khẩu; các ngành có sự đào tạo và nâng cao kỹ năng; sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; sử dụng công ngh thân thi n v i môi ệ ệ ớ trường và công nghệ cao Chủ động tìm thị trường và đối tác; liên k t v i các ế ớ cộng đồng doanh nghiệp lớn thuộc các khối như ASEAN, Châu Mỹ, OECD, Đông Á (Nh t B n, Hàn Qu c, ài Loan), BRIC để tìm hi u nhu c u đầu t ậ ả ố Đ ể ầ ư của doanh nghiệp FDI, để lên phương án tiếp cận, thu hút Đẩy mạnh xúc tiến đầu t thông qua hình thức quảng bá, quảng cáo Tổ ư chức các hội nghị xúc tiến đầu tư; tổ chức các hội nghị, hội thảo v i các nhà ớ đầu tư hiện tại Thường xuyên t ch c các ho t ng họ ậổ ứ ạ độ c t p kinh nghi m t i ệ ạ các đặc khu thành công trên thế giới Phối hợp với các c quan ngoại giao, ơ văn phòng đại diện của VCCI tại các nước để tổ ch c ho t động xúc ti n u ứ ạ ế đầ tư
3.3.2.Nhiệm vụ và giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng:
(1) Giai đoạn trước n m 2015, t p trung ngu n l c để đầu t hoàn thiện ă ậ ồ ự ư các hạng mục kết cấu hạ tầng tr ng y u, xác định các d án (Sân bay Vân ọ ế ự Đồn, cầu Vân Tiên, đường giao thông trục chính n i các khu ch c n ng chính ố ứ ăKhu kinh tế, hạ tầng đầu n i đến chân hàng rào khu công nghi p s ch-Khu ố ệ ạ chế xuất; hoàn thiện hệ thống đ ệi n lưới quốc gia đến các xã đảo; các tuyến đường trục chính trên đảo Minh Châu-Quan Lạn, Ng c V ng, đường từ khu ọ ừ tuyến đường chính xã Vạn Yên đến khu công viên phức hợp phía Đông đảo Cái Bầu; các dự án khu tái định cư xã Hạ Long, Bình Dân, Đoàn Kết ); hệ thống đ ệi n cung c p đ ệấ i n lưới quốc gia trên địa bàn Vân Đồn là dự án được ưu tiên đầu t và ngân sách b trí đủ vốư ố n đảm b o hoàn thành trong th i h n ả ờ ạ sớm nhất Trường hợp cân đối không đủ số vốn c n thi t thì được Chính Phủ ầ ế bảo lãnh để vay vốn ưu đãi từ các tổ chức tài chính và các nhà tài trợ quốc tế hoặc phát hành trái phiếu để huy ng vốn u tư độ đầ
(2) Giai đ ạo n sau năm 2015, tập trung đầu tư: Cảng phức hợp cảng cá và trao đổi thương mại (xã ông Xá), hạ tầng Khu đĐ ô th và c ng Cái R ng, khu ị ả ồ dân cư, khu tái định cư trên đảo lớn Cái Bầu; Khu công nghiệp sạch và phi thuế quan (xã oàn K t, xã Bình Dân); Trung tâm ch bi n th y s n và khu Đ ế ế ế ủ ả công nghiệp sạch; phát tri n các siêu thị, trung tâm phân phối lớn, trung tâm ể hậu cần đảo Cái Bầu Xây dựng khu du lịch, dịch v và vui chụ ơi giải trí tổng hợp quy mô lớn có casino; Khu trung tâm kinh doanh mới và trung tâm tài chính (xã Đoàn Kết), trong đó có Trung tâm tài chính quốc tế Phát triển ng đồ bộ, toàn diện ở đẳng cấp quốc tế hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ quản lý, giám sát, điều hành, xây dựng chính quyền đ ện tử Phát triển hạ tầi ng d ch ị vụ du lịch trọng đ ểm như: Khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịi ch sinh thái bi n - ể đảo chất lượng cao; các d ch v vui ch i gi i trí cao c p (khu vui ch i có ị ụ ơ ả ấ ơ thưởng – casino, công viên chuyên đề, công viên sinh thái), hệ thống khách sạn, resort cao cấp; hạ tầng công nghi p gi i trí (khu phim trường, i n nh, ệ ả đ ệ ả ca múa nhạc, thời trang) Xây dựng b nh việ ện qu c t ố ế
(3) Tiến hành rà soát, xây dựng danh mục các dự án hạ tầng kh thi, có ả khả năng thu h i vốồ n, xác định c ch đặc thù cho t ng d án để thu hút, huy ơ ế ừ ự động tư nhân u tưđầ phát tri n hạ tầể ng theo các hình th c đầu t k t h p công ứ ư ế ợ– tư thích hợp (PPP, BT, BOT, BO, )
(4) Ban hành cơ chế và quy định cụ thể iđ ều kiện về đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất để giao đất, cho thuê đất đối với các dự án phát triển kinh tế, xã hội
(5) Có chế tài đồng bộ, cụ thể để xử lý nghiêm, d t i m các trường h p ứ đ ể ợ đã được Nhà nước giao đất, cho thuê t nhưng sử ụđấ d ng lãng phí, không đúng mục đích, đầu cơ đất, chậm đưa đất vào sử dụng; không bồi thường về đất, tài sản gắn liền với đất, giá trị đã đầu tư vào đất đối với các trường hợp bị thu hồi đất do vi phạm v lu t t đai ề ậ đấ
3.3.3.Nhiệm vụ và giải pháp phát triển nguồn lực:
(1) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ bằng các hình th c ào ứ đ tạo tập trung, mở rộng các trung tâm d y ngh ; Xây d ng k ho ch ào t o ạ ề ự ế ạ đ ạ nguồn nhân lực và mở rộng vi c áp d ng c ch đặt hàng, giao nhi m v dạy ệ ụ ơ ế ệ ụ nghề đối với các cơ sở dạy nghề
(2) Xây dựng chính sách ư đu ãi, đãi ngộ để thu hút lao động có trình độ, tay nghề cao từ các nơi khác v và hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệ đề p ào t o ạ lại
(3) Xây dựng và liên kết với các địa phương khác trong vùng Đồng bằng sông Hồng hình thành hệ thống thông tin thị trường lao động, cơ sở dữ ệ li u Vùng về th trị ường lao động
(4) Đối với đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, nhất là cán bộ kỹ thuật, công nghệ và quản lý cho các ngành u tiên c a Khu: (4.1) Liên kết với ư ủ các cơ sở đ ào t o nước ngoài thựạ c hi n ào t o ngh trình độ cao theo tiêu ệ đ ạ ề chuẩn quốc tế phổ biến, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, người lao động có trình độ cao đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài (4.2) Hàng năm ngân sách và doanh nghiệp có nhu cầu phối hợp với cơ sở đào tạo lựa chọn và gửi sinh viên xuất sắc để đào tạo đại học và sau đại học theo các chương trình thích hợp tại các trường đại học, các cơ quan nghiên cứu hàng đầu thế giới (có cam kết sau quá trình đào tạo sẽ ề v công tác tại Khu), góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành ưu tiên phát triển (4.3) Hỗ trợ một ph n kinh phí đối v i các doanh nghi p c lao ầ ớ ệ ử động họ ậc t p nâng cao trình d ào t o tạộ đ ạ i nước ngoài v công tác t i Khu ề ạ
(5) Đến năm 2020, s cơ hộố i vi c làm s tăệ ẽ ng lên nhanh chóng C cấu ơ lao động sẽ chuyển dịch dần từ hướng dựa vào nông nghi p sang hướng công ệ nghiệp và dịch vụ Sự chuyển hướng này sẽ phù hợp với quá trình tăng trưởng kinh tế Theo định hướng chuyển đổi kinh t sang ngành công nghiệp và dịch ế vụ, cơ cấu lao động cũng có sự ị d ch chuyển, tính đến năm 2020, lực lượng lao động sẽ tăng, theo ó d báo đến n m 2020, nguồn cán bộ lãnh đạo, cán bộ đ ự ă quản lý ở Vân Đồn khoảng trên 1.000 người ( trong đó trình độ thạc sỹ và tương đương trở lên đạt khoảng 12%) Nhu cầu lao động tại Vân Đồn n đế năm 2020, dự báo sẽ cần kho ng 75.000 lao động; với cơ ấả c u: Lĩnh vực nông- lâm-ngư nghiệp giảm từ 75% (năm 2008) xuống 10%, l nh v c công nghiệp - ĩ ự xây dựng sẽ tăng t 7% (n m 2008) lên m c 36%, l nh v c d ch v -thương ừ ă ứ ĩ ự ị ụ mại đạt tỷ lệ 54% lao động
(6) Xây dựng cơ chế chính sách tiề ương, môi trường sống, làm việc và n l hỗ trợ về nhà , đất và các i u ki n vi c làm liên quan để thu hút nguồn ở ở đ ề ệ ệ nhân lực chất lượng cao về Vân Đồn công tác (cán bộ quản lý giỏi, chuyên gia giỏi, khoa học giỏi, công nhân lành nghề) phục vụ chuyển đổi phương thức phát triển từ nâu sang xanh; đảm bảo mức sống khá, tốt trong xã hội 3.3.4 Nhiệm vụ và giải pháp về phát tri n b n v ng: ể ề ữ
Sự bền v ng c a môi trường trên Vân Đồn là y u t then ch t đối v i ữ ủ ế ố ố ớ nền kinh tế của qu n đảo này Du l ch, động c kinh t củầ ị ơ ế a đảo, c ng như ũ nông nghiệp, ngư nghiệp, cung cấp nước và hoạt động giải trí, tất cả đều kết nối phức tạp với sự bền vững của môi trường trên đảo
Trước kia, để đáp ứng với những vấn đề môi trường, người ta dùng đến chính sách, chương trình và những định chế nhằm ra sức chia nhỏ những vấn đề đó ra và chỉ nêu lên t ng v n đề mộừ ấ t Ngày nay, chúng ta nh n th c r ng ậ ứ ằ vấn đề môi trường không thể được hành xử một cách riêng l , mà ph i được ẻ ả nêu lên bằng một cách nào để chắc chắn mọi người hi u ó là m t ph n ể đ ộ ầ trong tổng thể của toàn b mọộ i qui ho ch và m i quy t định đưa ra Chiến ạ ọ ế lược là đ ều cần thiết để bảo đảm cho một phương pháp toàn diện tiến tới bền i vững môi trường, và cũng là cách thức để những cân nhắc về môi trường được thấm nhu n vào công tác qui hoạch và đưa ra quyết định của chính ầ quyền cũng như của tất cả các tổ chức dân sự
Dự báo kết quả ủ c a chiến lược
Với mục tiêu phát triển Khu kinh tế Vân Đồn tr thành trung tâm tài ở chính, thương mại và du lịch biển, đảo sinh thái - nghỉ dưỡng chất l ng cao, ượ dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp vùng Bắc Bộ và cửa ngõ giao thương quốc tế Sau khi thực hiện chiến lược phát triển, di n mệ ạo c a Vân Đồn s có nh ng ủ ẽ ữ thay đổi đáng kể, cụ thể:
3.4.1.Phát triển không gian các khu chức năng:
Hình thành khu trụ sở hành chính c a khu kinh t và mộ ốủ ế t s công trình văn phòng, dịch vụ, thương mại được xây dựng trên các đảo, bán đả đốo i diện với khu trung tâm Xây dựng các công trình hạ tầng xã h i thi t y u t i khu ộ ế ế ạ trung tâm gồm: bệnh viện, trường học qu c tố ế, trường đại học, phân viện đại học, trung tâm huấn luyện k năng, công viên trung tâm, sân vận động và ỹ trung tâm thể thao
Xây dựng một số khu ở mới phát tri n sau trung tâm, gắn kết với các ể làng mạc hiện hữu được tổ chức lại để giảm thiểu các tác động xã hội do tái định cư, nâng c p c s h t ng xã h i và k thu t ấ ơ ở ạ ầ ộ ỹ ậ
Khu vực cảng cá - trung tâm trao đổi hàng hoá và trung tâm chế biến thủy hải sản được xây dựng tiếp giáp biển và nối kết với trục đường chính trên đảo Cái Bầu Phía Tây của khu trung tâm, gần kề với cảng cá sẽ xây dựng
01 khu công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản, áp dụng công nghệ sạch, có h ệ thống hạ tầng đồng b nh m x lý ch t th i, nước th i b o đảm không gây ô ộ ằ ử ấ ả ả ả nhiễm môi trường
Khu vực sân bay và khu phi thuế quan: (1) Xây dựng một sân bay t i xã ạ Đoàn K t để đưa vào khai thác, đến n m 2015 công suất khoảng 2.000.000 ế ă hành khách/năm; sau năm 2020 là 5.000.000 hành khách/năm (2) Đ ểi m đầu mối hậu cần của sân bay được phát triển trong Khu công nghiệp sạch có tính chất phi thuế quan, nằm kế cận sân bay, ph c v giao nh n công ngh cao, ụ ụ ậ ệ công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp sạch phục vụ du lịch, dịch vụ
Khu cảng biển Vân Đồn và cảng Vạn Hoa: (1) Cảng biển Vân Đồn xây dựng tại bờ phía Đông Bắc của đảo Cái Bầu, là khu vực nước sâu có thể cho phép tàu thuyền chở hàng hoá và hành khách cỡ lớn v i công su t t 5.000 ớ ấ ừ tấn đến 10.000 tấn Xây dựng khu công nghiệp hậu cảng với tính chất tổng hợp; (2) Hình thành một số khu nghỉ dưỡng cao c p phục vụ du khách cao cấp ấ và các nhà đầu tư nước ngoài làm việ ạ ảc t i c ng Xây d ng trung tâm thương ự mại kết hợp các khu nhà ở quy mô nhỏ đáp ứng nhu cầu kinh doanh - ở của người dân khu vực (3) Khu vực cảng Vạn Hoa, được đầu tư xây dựng nâng cấp phục vụ cho hoạt động an ninh quốc phòng và bảo vệ bờ bi n khu v c ể ự Vân Đồn và vùng biển tỉnh Quảng Ninh
Khu du lịch, dịch vụ và vui chơi gi i trí tả ổng hợp quy mô lớn có casino:
(1) Hệ thống khách sạn đặc biệt cao c p và khách sạn phấ ức hợp có casino; trung tâm hội nghị quốc tế; trung tâm thương mại; tổ hợp phim trường (2) Trung tâm thể thao (golf; quần vợt, sân vận động liên hợp); khu vui chơi mạo hiểm; khu đ ềi u dưỡng sức khoẻ; trung tâm y tế; câu lạc bộ du thuyền và b n ế đỗ tàu du lịch vi n dương; khu vui chơi ễ đại dương; Xây dựng công viên chuyên đề, dịch vụ giải trí cao cấp gắn với tuyến cáp treo (dài khoảng 5,5 km) nối đảo Cái Bầu n đế đảo Cái Lim phục vụ tham quan, du lịch cao cấp (3) Xây dựng trường đào tạo nghề du lịch; học việ ẩn m thực quốc tế; Khu chung cư cao cấp; khu biệt thự gia đình và khu căn hộ dịch vụ Đô th Cái R ng: Xây d ng ô th Cái R ng trên c sởị ồ ự đ ị ồ ơ khu v c hai bên ự trục đường 334 (từ cầu Vân Đồn đến h t Bãi Dài), ti p giáp v nh Bái T ế ế ị ửLong; bao gồm xã Đông Xá, thị trấn Cái Rồng và xã Hạ Long; quy mô diện tích khoảng 2.500 ha Đô thị Cái Rồng có ch c năng là thương mại - dịch vụ ứ Đảo Trà Bản: (1) Xây dựng hệ thống các công trình phục vụ du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, dịch vụ tr liị ệu – chăm sóc sức khoẻ cao cấp gắn với không gian thiên nhiên và đ ều kiện tự nhiên đặc biệt của đảo Trà Bản (2) i Nâng cấp đồng b hệ ốộ th ng h tầạ ng k thu t và xã hội trên đảo Trà Bản, mở ỹ ậ rộng hệ thống tuyến đường trên đảo và xây dựng mới cầu nối Trà Bản với đảo Cảnh Cước Xây dựng bến tàu và phà cao tốc kết nối Trà Bản v i đảo Cái ớ Bầu Hình thành hệ thống giao thông công cộng phục vụ du lịch giữa đảo Trà Bản và đảo Cảnh Cước Đảo Cảnh Cước: (1) Hình thành m t s khu ngh dưỡng, ph c vụộ ố ỉ ụ du l ch ị biển - đảo trên đảo Quan Lạn và Minh Châu, gắn với khu trung tâm đảo và nằm dọc ven biển để khai thác lợi thế về cảnh quan thiên nhiên đặc s c; (2) ắ Cải tạo, nâng cấp các khu làng mạc hiện hữu trên đảo Nâng cấp đồng b hệ ộ thống hạ tầng k thu t và xã h i trên đảo Cảnh Cước, xây dựng và hoàn thiện ỹ ậ ộ hệ thống đường nội bộ cho phép các phương tiện giao thông kết nối đảo C nh ả Cước với đảo Trà Bản; (3) Xây dựng bến tàu và phà cao tốc nố ếi k t đảo C nh ả Cước với đảo Cái Bầu và đảo Vạn Yên nối kết với khu nghỉ dưỡng phức hợp.Trong đ ều kiện cho phép, bố trí bãi đỗ cho các loại máy bay động cơi nhỏ, máy bay trực thăng phục vụ du lịch Đảo Ngọc V ng: (1) Xây dựng là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng phía ừ Nam của Khu kinh tế Hình thành và phát triển các khu du lịch phía Nam của đảo dọc bãi bi n Trường Chinh khai thác lợi thế đ ềể để i u kiện tự nhiên; (2) Cải tạo, chỉnh trang, sắp xếp lại các khu dân c hi n có, nâng cấp cơ ở ạ ầư ệ s h t ng kỹ thuật và hạ tầng xã h i Các khu v c tr ng lúa, cây nông nghi p trên đảo s ộ ự ồ ệ ẽ được giữ gìn, b o t n nh m gi m thi u tác động x u n ả ồ ằ ả ể ấ đế đời s ng c a c dân ố ủ ư trên đảo; (3) Xây dựng bến tàu và phà cao tốc nối kết Ngọc Vừng với đảo Cái
Bầu Trong đ ều kiện cho phép, bố trí bãi đỗ cho các loại máy bay động cơ i nhỏ, máy bay trực thăng phục vụ du lịch
Việc xây dựng sân bay quốc tế là một đ ềi u kiện tiên quyết cho sự phát triển du lịch quốc tế trong vùng Một sân bay mới sẽ được xây dựng xã ở Đoàn K t Đường b ng d ki n có chi u dài là 3,5 km và có khả ăế ă ự ế ề n ng chuyên chở 3,5 triệu lượt khách mỗi năm Vị trí của sân bay tại xã Đoàn Kết sẽ giúp cho quỹ đất gần với thị trấn Cái Rồng có i u ki n phát tri n b t động s n đ ề ệ ể ấ ả
Sẽ san nền giữa khu đất nằ ởm vị trí th p giúp cao b ng các khu đất lân c n ấ ằ ậ có vị trí cao hơn
3.4.1.2 Trung tâm tài chính và khu vực thương mại trung tâm
Việc Vân Đồn có một khu thương mại trung tâm bao gồm phát triển phức hợp kết hợp với phong cách sống mới chẳng hạn như căn h dịộ ch v ụ dành cho tầng lớp lao động lưu động tài chính là m t vấn đề quan trọng Các ộ khu vực thương mại trung tâm sẽ có những tòa nhà chính phủ, các trung tâm mua sắm và tài chính với hệ thống cơ sở hạ tầng h tr cầỗ ợ n thi t nh mạng ế ư lưới internet tốc độ cao và các công trình cao ốc văn phòng cao cấp đủ sức thu hút các công ty tài chính quốc tế ngoài nước tham gia hoạt động tạ đi ây 3.4.1.3 Cảng bi n du l ch chính ể ị
Tiềm năng du lịch biển c a khu v c này là r t l n, đặc bi t là c nh quan ủ ự ấ ớ ệ ả của khu vực lân cận Vân Đồn: Khu di sản thế giới Hạ Long Lượng khách du lịch tới Vân Đồn gia tăng mạnh mẽ trong nh ng n m g n ây đạt 546.000 ữ ă ầ đ lượt khách vào năm 2012 Cảng du lịch khác trong khu vực tỉnh là Cảng Hòn Gai và Cảng Bãi Cháy, các c ng này kết nối trực tiếp Vịnh Hạ Long Giao ả thông đường thủy tới cảng Vạn Hả ũi c ng s được hình thành dành riêng cho ẽ các tàu nhỏ từ th tr n Cái Rồng Một cảng biển du lịch chính mớ ẽị ấ i s được xây dựng tại đảo Cái Bầu Các dịch vụ tiện ích tạ đi ây bao gồm các khu mua sắm miễn thuế, khách sạn, các dãy nhà tại khu bến cảng, quán cafe và nhà hàng, bến du thuyền cho tàu thuyền giải trí, cầu tàu cho vận tải hành khách, viện bảo tàng biển, bến tàu ngư dân và b n c ng dành riêng cho du khách say ế ả mê hoạt động câu cá giải trí
Một cảng cá phức hợp sẽ được xây dựng trên đảo Cái Bầu Cá được đánh bắt ngoài khu vực quần đảo Vân Hải bao gồm nuôi cá bè và nuôi tôm sẽ đem lại các tiềm năng phát triển cho công nghiệp đánh bắt cá trong vùng Trong khi nguồn cá cao cấp có thể được bán tươi sống thì nhu cầu xây dựng Trung tâm Đóng Gói, Xử lý và Thu mua cá dùng cho việc chế biến xuất khẩu cũng cần phải có Các cơ sở vật ch t h tr bao g m h tầấ ỗ ợ ồ ạ ng c u c ng nh bến ầ ả ư neo thuyền, nhà kho và tiếp thị cá, và các tiện ích phụ như dịch v sửụ a ch a ữ tàu và phân xưởng bảo trì động cơ Ngoài ra cũng cần phải có cơ sở phân phối dựa trên công nghệ thông tin cùng với k t n i thế ố ị trường trong n c, ướ trong khu vực và quốc tế Lực lượng lao động kỹ thuật tay nghề cao cũng là một nhân tố quan trọng trong việc xác định c s v t ch t t i khu vực này ơ ở ậ ấ ạ 3.4.1.5 Khu nghỉ dưỡng bến cảng phức hợp
Một khu nghỉ dưỡng phức h p s được xây d ng t i xã V n Yên quanh ợ ẽ ự ạ ạ khu vực vịnh Khu nghỉ dưỡng rộng 210 ha s có m t khách s n nghỉ ẽ ộ ạ dưỡng, công viên giải trí trong nhà và ngoài trời, cửa hàng ăn uống, trung tâm hội nghị, khu vui chơi giải trí và một casino quố ếc t H th ng cáp treo s ệ ố ẽ được xây dựng và ho t động n i li n Khu ngh dưỡng bờ sông với đảo Cái ạ ố ề ỉ Lim với mục tiêu tạo ra một trong những hệ thống cáp treo dài nh t thấ ế giới 3.4.1.6 Khu dân cư lân cận
Các khu công trình cơ bản trong quy ho ch xây d ng đồng dân c lân ạ ự ư cận với diện tích từ 40-200 mẫu Anh (tương đương 16-80 ha) và được định hỡnh trong bỏn kớnh ẳ dặm, cỏch cụng viờn lõn cận gầ đn ú khoảng 3 phỳt và quảng trường trung tâm 5 phút đi bộ, tại quảng trường trung tâm này sẽ có nhà sinh hoạt cộng đồng, trung tâm ch m sóc sức khỏe trẻ em, trạm xe buýt ă và các cửa hàng buôn bán Trong khu dân cư này sẽ có nhiều loại nhà khác nhau thích hợp cho từng loại hộ gia đình và nhóm thu nhập khác nhau Các khu dân cư lân cận sẽ được xây dựng quanh khu vực thương mại trung tâm và tại khu vực gần nơi làm vi c như Khu phi thuế quan ệ
Nhìn chung ngành công nghiệp sạch sẽ thúc đẩy và sử dụng công ngh ệ sạch Những ngành công nghiệp này tiêu biểu sẽ khai thác và sử dụng các nguyên liệu có thể tái chế và các nguồn năng lượng c ng nhũ ư cắt gi m ho c ả ặ loại trừ khí thải và chất thải Một khu đất có diện tích 478ha đã được dành riêng cho việc xây dựng khu công nghiệp xanh Một khu nhỏ hơn s được ẽ xây dựng gần khu vực thương mại trung tâm mới, trong khi khu công nghiệp chính sẽ nằm g n Sân bay Khu công nghi p g n sân bay c ng đượ đềầ ệ ầ ũ c nghị trở thành một Khu phi thuế quan có các quy định hải quan ư đu ãi Khu phi thuế quan này nhìn chung nên nằm gần với Thành phố, các trạm bốc và dỡ hàng chính như sân bay và cảng cũng nh kế ợư t h p v i ngành công ớ nghiệp chủ đạo khác Bố cục c n ph i linh ho t cho các ngành công nghiệp ầ ả ạ nhỏ, trung bình và lớn Các loại hình công nghiệp cần phải được thúc đẩy trong vùng bao gồm các sản phẩm liên quan đến Công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, thiết bị y tế, hàng đ ệi n máy, công ty phát triển phần mềm, ngành thủ công và công nghiệp sáng tạo khác