Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VÂN ĐỒN ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NHÂM VĂN TOÁN QUẢNG NINH - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hạ Long, ngày 06 tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Văn Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo, lãnh đạo, chuyên viên Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh, bạn đồng học bạn đồng nghiệp Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, bạn đồng nghiệp đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nhâm Văn Toán bảo, hướng dẫn trình thực luận văn Do vấn đề phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam vấn đề mới, trình thực tồn số vấn đề định đặt thách thức nhà quản lý, nhà kinh tế, nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu; hiểu biết tác giả vấn đề hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giải mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô độc giả quan tâm i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU U CHƯƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển Khu kinh tế 1.2 Khu kinh tế vai trò khu kinh tế 1.2.1 Sự hình thành phát triển Khu kinh tế 1.2.2 Vai trò Khu kinh tế 18 1.2.3 Tình hình xây dựng phát triển mơ hình khu kinh tế số nước giới 23 1.3 Hệ thống Khu kinh tế ven biển Việt Nam 28 1.3.1 Quá trình hình thành Khu kinh tế ven biển Việt Nam 28 1.3.2 Vai trò Khu kinh tế ven biển Việt Nam 29 1.3.3 Tình hình phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam 30 1.4 Khu kinh tế Vân Đồn 34 1.4.1 Quá trình hình thành Khu kinh tế Vân Đồn 34 1.4.2 Vai trò Khu kinh tế Vân Đồn 35 1.4.3 Những tiềm lợi KKT Vân Đồn 36 CHƯƠNG - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ KHU KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VÂN ĐỒN 43 2.1 Tình hình phát triển số khu kinh tế giới 43 ii 2.1.1 Đặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) 43 2.1.2 Dubai (Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất) 46 2.1.3 Khu kinh tế Incheon (Hàn Quốc) 49 2.1.4 Nhận xét đánh giá 51 2.2 Tình hình phát triển số Khu kinh tế Việt Nam 52 2.2.1 Khu kinh tế mở Chu Lai 52 2.2.2 Khu Kinh tế Dung Quất 54 2.2.3 Cơ chế sách áp dụng KKT 55 2.2.4 Đánh giá chung tình hình phát triển KKT Việt Nam 60 2.3 Thực trạng phát triển Khu kinh tế Vân Đồn 63 2.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội KKT Vân Đồn 63 2.3.2 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng 65 2.3.2 Hiện trạng phân bố, phát triển không gian 68 2.3.3 Thực trạng đầu tư địa bàn KKT 70 2.3.4 Thực trạng giải pháp thực đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 71 2.4 Một số chế, sách đặc khu kinh tế Trung Quốc 74 2.4.1 Về quản lý hành đặc khu kinh tế 76 2.4.2 Các sách ưu đãi thuế tài nhà đầu tư vào đặc khu kinh tế 79 2.4.3 Chính sách đất đai 81 2.4.4 Chính sách lao động tiền lương 81 2.4.5 Các sách liên quan đến sở hạ tầng 82 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VÂN ĐỒN ĐẾN NĂM 2020 84 3.1 Định hướng phát triển KKT ven biển Việt Nam 84 iii 3.1.1 Định hướng phát triển 84 3.1.2 Các mục tiêu phát triển KKT ven biển Việt Nam 84 3.2 Nội dung đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 85 3.2.1 Vị trí, vai trị chức Khu kinh tế Vân Đồn 85 3.2.2 Mục tiêu phát triển 86 3.2.3 Quan điểm phát triển 86 3.2.4 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế 87 3.3 Đề xuất giải pháp thực đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 96 3.3.1 Giải pháp Đổi mới, hồn thiện thể chế mơ hình quản lý 97 3.3.2 Giải pháp quy hoạch 98 3.3.3 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng tập trung nguồn lực đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng 99 3.3.4 Giải pháp giải phóng mặt 100 3.3.5 Giải pháp xúc tiến đầu tư 100 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 102 3.3.7 Một số giải pháp khác 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KKT Khu kinh tế KKTM Khu kinh tế mở ĐKKT Đặc khu kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa BOT Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại giới VAT Thuế giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân GPMB Giải phóng mặt v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất KKT Vân Đồn Bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế KKT Vân Đồn Bảng 2.3 Tổng hợp số dự án đăng ký đầu tư vào KKT Vân Đồn Bảng 2.4 Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư địa bàn KKT Vân Đồn giai đoạn 2005 – 2010 Bảng 3.1 Phương án sử dụng đất KKT Vân Đồn đến năm 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ phân vùng khu kinh tế tồn quốc Hình 1.2 Sơ đồ vị trí KKT Vân Đồn Hình 1.3 Sơ đồ liên hệ vùng KKT Vân Đồn Hình 2.1 Sơ đồ vị trí ĐKKT Thâm Quyến - Trung Quốc Hình 2.2 Sơ đồ vị trí Dubai - UAE Hình 2.3 Sơ đồ vị trí KKT Incheon - Hàn Quốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, việc khai thác vùng biển để phát triển kinh tế nhanh bền vững trình hội nhập kinh tế quan tâm mạnh mẽ Việc khai thác vùng biển nhiều tiềm khẳng định Nghị số 09/NQ/TW ngày 09/02/2007 Bộ Chính trị Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Việc xây dựng phát triển Khu kinh tế (KKT) ven biển Việt Nam (trong có KKT Vân Đồn) nằm chiến lược Đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 31/5/2006 Quyết định số 786/QĐ-TTg Theo định hướng chung cho Khu kinh tế “phát triển Khu kinh tế thành trung tâm du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao, trung tâm hàng không quốc tế, trung tâm dịch vụ cao cấp đầu mối giao thương quốc tế…” Đây mục tiêu dài hạn nhằm khai thác có hiệu vùng biển đảo có nhiều lợi thế, đồng thời cơng việc khó khăn địi hỏi có thống nhất, có cách nhìn tồn cục, dài hạn theo sát mục tiêu định Để hoàn thành mục tiêu triển khai thực đề án cần phải có bước thích hợp biện pháp cụ thể cho giai đoạn phát triển Việc đề giải pháp hợp lý, đảm bảo tính lý luận thực tiễn việc làm mang tính định thành cơng đề án Mơ hình tổ chức KKT Việt Nam nghiên cứu triển khai số địa phương Trong thời gian qua, việc đầu tư phát triển khu kinh tế Việt Nam bước đầu thu thành cơng, nhiên cịn hạn chế định Vấn đề chưa xây dựng giải pháp đồng bộ, hợp lý có tính khả thi cao nguyên nhân hạn chế Ngày 26/7/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Từ thành lập đến nay, KKT Vân Đồn đạt kết định Tuy nhiên, kết chưa đáp ứng yêu cầu đề nội dung đề án chưa tương xứng với tiềm năng, lợi KKT Vân Đồn Cũng giống khu kinh tế ven biển khác, nguyên nhân chưa định hình áp dụng giải pháp phù hợp với thực tiễn Do đó, để huy động phát huy tối đa nguồn lực xã hội tập trung đầu tư phát triển KKT Vân Đồn, u cầu thiết, mang tính chất định phải xây dựng giải pháp hợp lý, đảm bảo tính lý luận thực tiễn Với tính cấp thiết nêu lý tác giải xin chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp thực đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài - Mục đích: Trên sở phân tích thực tiễn phát triển Khu kinh tế số nước; thực tiễn phát triển Khu kinh tế Vân Đồn, từ đề xuất cácc giải pháp phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 - Nhiệm vụ: + Khái quát trình hình thành phát triển Khu kinh tế + Phân tích vai trị Khu kinh tế + Phân tích, đánh giá thực tiễn phát triển KKT số nước thực tiễn phát triển KKT Việt Nam nói chung, KKT Vân Đồn nói riêng để tìm thành cơng hạn chế việc phát triển KKT Vân Đồn 95 - Trung tâm hậu cần nghề cá dịch vụ biển: xây dựng cảng cá, sở dịch vụ nghề cá khu vực giáp với Cửa Ông trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Đầm Hà Hình thành trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn cảnh sát biển b) Phát triển không gian đô thị: tổ chức không gian đô thị sinh thái biển mang nét riêng, đặc trưng đô thị biển - vườn có khu chung cư cao ốc với dịch vụ đại Trong giai đoạn đến năm 2015, tập trung đầu tư hình thành trung tâm thị gắn với thương mại - du lịch, bao gồm: đô thị trung tâm Cái Rồng (loại III) thị Đồn kết (loại III), đô thị Quan Lạn (loại IV) đô thị, thị trấn: Vạn Hoa, Ngọc Vừng, Minh Châu, Bản Sen, Thắng Lợi c) Phát triển công nghiệp: Trung tâm Đồn Kết, phát triển cơng nghiệp (cơng nghiệp phần mềm, điện tử ), công nghiệp phục vụ hàng không Tại đảo Thắng Lợi, phát triển sở chế biến hải sản chất lượng cao d) Phát triển du lịch, cơng viên, xanh: đảo chính, xây dựng khu dịch vụ du lịch gắn với vui chơi giải trí có thưởng theo hướng Resort với khách sạn đến khách sạn phục vụ đơng đảo nhân dân Hình thành điểm du lịch Ngọc Vừng, Quan Lạn, Minh Châu đ) Phát triển thương mại: xây dựng trung tâm thương mại gắn với khu sân bay điểm đô thị Hình thành chợ bán bn biển phía giáp với Cửa Ông đảo Thắng Lợi e) Phát triển dịch vụ vận tải: xây dựng khu du lịch tổng hợp, dịch vụ dân cư gắn với sân bay khu vực xã Đoàn Kết hệ thống sân bay trực thăng Xây dựng khu dịch vụ vận tải hàng hải chất lượng cao gắn với cảng Vạn Hoa, cảng Cái Rồng bến tầu khác Nghiên cứu xây dựng khu dịch vụ tổng hợp nghề cá gắn với cảng cá phía giáp Cửa Ơng đảo Thắng Lợi 96 g) Phát triển giao thông tĩnh: quy hoạch điểm đỗ phương tiện giao thông; phát triển xe buýt, taxi phương thức vận tải hàng không, đường đường biển Bảng 3.1 Phương án sử dụng đất KKT Vân Đồn đến năm 2020 Theo QH sử dụng đất Loại đất Phương án sử dụng đến sau 2010 Tỉnh đất dự kiến Diện tích Tỷ trọng Diện tích Tỷ trọng (ha) (%) (ha) (%) 55.133 100,00 55.133 100,00 34.000 61,67 32.000 58,04 1.300 2,36 1.000 1,81 32.000 58,04 30.300 54,95 700 1,27 700 1,27 3.810 6,91 14.633 26,54 - Đất 500 0,91 500 0,91 + Nông thôn 250 0,45 250 0,45 + Đô thị 250 0,45 250 0,45 3.040 5,51 13.853 25,13 90 0,16 100 0,18 180 0,33 180 0,33 17.323 31,42 8.500 15,42 Tổng cộng Đất nông nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp - Đất chuyên dùng - Đất nghĩa trang - Đất sông suối Đất chưa sử dụng 3.3 Đề xuất giải pháp thực đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 Trong giai đoạn đến năm 2020, việc phát KKT Vân Đồn, vấn đề lớn cần tập trung giải là: Xác định rõ mơ hình phát triển 97 KKT tổ chức quản lý; Tập trung huy động tất nguồn vốn xã hội để đầu tư hạ tầng khu kinh tế dự án then chốt KKT; Phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển KKT Để giải khó khăn đó, cần tập trung thực giải pháp sau: 3.3.1 Giải pháp Đổi mới, hoàn thiện thể chế mơ hình quản lý Việc phát triển mơ hình KKT chệch hướng Bản chất KKT tự thể chế chế Đối KKT ven biển nói chung KKT Vân Đồn nói riêng tập trung vào sách ưu đãi Nhìn lại nước khu vực, Trung Quốc nước thành cơng mơ hình với điển Hong Kong, Ma Cao KKT có quyền tự chủ cao Tất nhiên, muốn quyền Trung ương phải đủ mạnh để kiểm soát KKT Đồng thời phải ban hành hệ thống Luật chặt chẽ, quy định riêng KKT Qua nghiên cứu thành công số ĐKKT Trung Quốc, Hàn Quốc mơ hình KKT tự số nước khác Đối với KKT ven biển Việt Nam, cần thiết xem xét xây dựng theo mơ hình đặc khu kinh tế theo điều kiện cụ thể Trước mắt, xây dựng thí điểm chuyển đổi từ mơ hình KKT ven biển sang mơ hình ĐKKT 01 KKT miền Bắc (Vân Đồn), 01 KKT miền Trung (Vân Phong) 01 KKT miền Nam (Phú Quốc) Những KKT ven biển lại, tạm thời giữ ngun theo mơ hình cũ xem xét áp dụng thêm số ưu đãi định Đối với 03 ĐKKT thí điểm, đề nghị xây dựng theo nghĩa ĐKKT: Phải tương đương với cấp hành với thể chế hành chính, kinh tế đặc biệt, tiếp cận với luật pháp quốc tế Ban Quản lý ĐKKT nâng cấp thành cấp quyền ngang với quyền cấp tỉnh thành lập số quan chuyên môn giúp việc gọn nhẹ, đủ thẩm quyền để thực 98 nhiệm vụ Điều tránh chồng tréo giải vấn đề KKT Hiện nay, số tỉnh áp dụng thí điểm chủ trương không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện Chủ tịch huyện chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm Với chủ trương giải pháp hồn tồn thực Về giám sát hoạt động ĐKKT, thành lập Ban giám sát ĐKKT chuyên trách thuộc Quốc hội Trưởng ban quản lý KKT Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm sau đồng ý Ban giám sát ĐKKT Quốc hội Đồng thời, công tác xây dựng Luật, bổ sung quy định cụ thể ĐKKT Những vấn đề quản lý nhà nước theo ngành dọc: Thuế, Hải quan, Cơng an, Biên phịng Sở thuộc Ban quản lý ĐKKT thực Những quy định theo hướng tăng cường tính tự chủ quản lý ĐKKT: hình thành khung sách chung cho ĐKKT theo hướng “được làm mà pháp luật khơng cấm”; tăng cường tự chủ tài chính, Nhà nước không đầu tư vốn cho khu mà cho “cơ chế”; trao quyền tự chủ lớn hành cho KKT, tiến tới hình thành máy hành riêng đủ điều kiện với quyền trách nhiệm lớn 3.3.2 Giải pháp quy hoạch Tập trung rà sốt lại tồn quy hoạch với định hướng tầm nhìn dài (có thể đến năm 2050) Đối với quy hoạch quan trọng (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch chung xây dựng…) cần thiết thuê tổ chức nước ngồi có kinh nghiệm lực thực để thực Nếu làm tốt điều đó, tiến trình đầu tư hoàn thiện, tránh đầu tư manh mún dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án 99 Tập trung hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu Kiên không cấp phép đầu tư không quy hoạch, thu hồi dự án không đáp ứng tiến độ theo quy hoạch 3.3.3 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng tập trung nguồn lực đầu tư hồn thiện sở hạ tầng Tiến hành rà sốt, lập, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật (bao gồm hệ thống hạ tầng kỹ thuật KKT hệ thống hạ tầng kết nối đến KKT) đến năm 2020 Lập danh mục cơng trình đầu tư hạ tầng cụ thể cho năm, kèm theo quy định cụ thể dự án (đầu tư theo hình thức nào; cấu vốn phương thức thu hồi vốn; ưu đãi cụ thể kèm theo…) làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thông tin Đối với KKT Vân Đồn, giai đoạn đến năm 2020 đặc biệt quan tâm đến dự án có tính chất định phát triển KKT bao gồm: Dự án đầu tư xây dựng sân bay Vân Đồn; Dự án đầu tư xây dựng cảng Vạn Hoa; Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Móng Cái, Dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 4B (bao gồm cầu Vân Tiên đoạn kéo dài qua KKT Vân Đồn); Dự án nối dài tuyến đường sắt Yên Viên - Hạ Long đến KKT Vân Đồn; Dự án cấp nước cho toàn KKT Vân Đồn (giai đoạn 2015 có 100 thể xem xét cấp nước cho toàn đảo Cái Bầu sau năm 2015 phát triển xã đảo); Dự án cấp điện cho toàn KKT Vân Đồn (bao gồm xã đảo Minh Châu, Quan Lạn, Bản Sen, Ngọc Vừng, Thắng Lợi) Đồng thời quan tâm đầu tư hệ thống thu gom xử lý rác thải, nước thải 3.3.4 Giải pháp giải phóng mặt Tập trung rà sốt thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư khơng có khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Ban hành chế, sách giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ tái định cư áp dụng riêng cho KKT Kèm theo chế thưởng GPMB, cưỡng chế GPMB tổ chức thực cách công khai, minh bạch kiên Đồng thời, khẩn trương hoàn thành đầu tư xây dựng hạ tầng khu tái định cư tập trung để chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án 3.3.5 Giải pháp xúc tiến đầu tư Tổng kết, đánh giá lại mặt hiệu toàn hoạt động xúc tiến đầu tư thực thời gian qua Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước vào KKT Vân Đồn giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn Lập danh mục tập đoàn, nhà đầu tư chiến lược vào dự án quan trọng dự kiến kêu gọi đầu tư (Ví dụ: lĩnh vực du lịch: Tập đồn khách sạn Hilton ; lĩnh vực vui chơi giải trí: Wandisney, chuỗi sịng bạc Macao…) Trên sở đó, nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đồn đối tác trọng điểm, 101 đối tác chiến lược Đồng thời tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp danh mục nhà đầu tư chiến lược… Bên cạnh đó, xây dựng chế thưởng thu hút đầu tư (theo tỷ lệ%) cho tổ chức, cá nhân có đóng góp lớn việc thu hút đầu tư theo (hoặc tốt hơn) danh mục nhà đầu tư chiến lược, dự án đầu tư quan trọng công bố Cơ chế thưởng công bố công khai, minh bạch tổ chức thực nghiệm túc Việc trao thưởng không loại trừ tổ chức, cá nhân nước hay nước ngoài, nhà nước hay tư nhân… Nguồn tiền thưởng trích từ nguồn quỹ xúc tiến đầu tư hàng năm Một kênh thu hút đầu tư hiệu chưa khai thác tốt thơng qua mạng internet Phải đầu tư cải tiến nâng cao chất lượng Website xúc tiến đầu tư Cơ sở liệu thu đặt nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu giới đồng thời đặt đường link Website có thương hiệu uy tín giới (Ví dụ trang tìm kiếm hàng đầu giới Google, thời báo kinh tế hàng đầu giới…) Với giải pháp xúc tiến đầu tư nêu khắc phục tình trạng “cị dự án”, chạy dự án để chuyển nhượng kiếm chênh lệch giúp tìm nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư thực có tiềm lực mong muốn đầu tư Việt Nam có cộng đồng Việt Kiều sinh sống làm ăn nước đông đảo Tiềm lực vốn từ cộng đồng lớn Vì cần phải có chế, sách riêng để huy động nguồn lực để đầu tư phát triển KKT Những Việt Kiều có quê Vân Đồn nói riêng Quảng Ninh nói chung đơng đảo Với giải pháp tích cực nhằm thu hút Việt Kiều đầu tư xây dựng quê hương góp phần giải vấn đề thiếu vốn đầu tư cho KKT Vân Đồn 102 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Với định hướng, mục tiêu phương hướng phát triển KKT Vân Đồn đến năm 2020 nêu Dự báo Nhu cầu lao động đến năm 2020 KKT có thay đổi đáng kể Tỷ lệ lao động lĩnh vực thứ (nônglâm-ngư nghiệp) giảm từ 74% xuống 10% vào năm 2020 Tỷ lệ lao động lĩnh vực thứ hai (ngành công nghiệp xây dựng) tăng từ 7% lên mức 36% đến năm 2020 Lĩnh vực thứ ba ngành dịch vụ trở thành nguồn thu hút lao động tương lai với tỷ lệ 54% lao động đến năm 2020 Hầu hết nhu cầu lao động tạo từ ngành du lịch dịch vụ kinh doanh với mức tăng lao động cao Tổng số lao động dự báo tăng từ 23.000 lao động lên 40.000 (vào năm 2015) 73.160 đến năm 2020 Để đáp ứng nhu cầu lao động theo dự báo, cần phải có quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cần thực đồng giải pháp: - Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ vơ tội vạ, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc, nông thôn, làm cho đứa sinh bị cịi cọc, khơng phát triển trí tuệ Thậm chí có người bị nhiễm chất độc da cam mà đẻ đứa dị tật Khi có chất lượng người, phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa phải ni dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn - Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà 103 hoạch định tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị - Có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,… - Xây dựng kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, cơng nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho - Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, biện pháp đầu tư để nâng cao trình độ học vấn KKT Thực tồn xã hội học tập làm việc Ban hành chế, sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng, đại hóa giáo dục Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục đào tạo, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực này: ưu tiên bố trí cấp đất cho dự án đầu tư lĩnh vực có chế khuyến khích khác - Xây dựng sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật tài giả, người hội người chân quan công quyền Đối với người lao động có trình độ cao, ngồi ưu đãi thuế thu nhập cá nhân, cần xem xét ưu đãi chỗ ở, phương tiện làm việc… - Cải thiện thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực Mở đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người nguồn nhân 104 lực, chất lượng sinh, sống, thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh - Cho phép áp dụng mức lương tối thiểu lao động làm việc KKT cao (từ 1,5 - lần) so với mức lương tối thiểu chung tỉnh Quảng Ninh Điều làm tăng tính cạnh tranh lực lượng lao động, dẫn đến chất lượng suất lao động cải thiện - Hằng năm, tổng kết công tác phát triển nguồn nhân lực, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà xây dựng sách điều chỉnh sách có nguồn nhân lực, sách hướng nghiệp, sách dạy nghề, học nghề, sách quản lý nhà nước dạy nghề, học nghề; sách dự báo nhu cầu lao động cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; sách thu hút thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực; sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nơng dân, cơng nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 3.3.7 Một số giải pháp khác - Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý cơng việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước KKT - Thực cải cách thủ tục hành theo nguyên tắc “Một cửa, chỗ” Các nhà đầu tư, cácc doanh nghiệp tiếp xúc giải thủ tục hành với quan Ban Quản lý KKT Những vướng mắc thủ tục hành liên quan đến quan quản lý nhà nước khác Ban quản lý KKT chịu trách nhiệm giải 105 - Đào tạo, nâng cao trình độ lực chun mơn cán bộ, công chức tham gia hoạt động quản lý nhà nước KKT - Duy trì chế đối thoại liên hệ thường xuyên quan quản lý nhà nước với nhà đầu tư, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án q trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư 106 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế giới, khu kinh tế xuất từ sớm ngày phát triển số lượng lẫn hình thức biểu (cảng tự do, khu thương mại tự do, KCN, KCX, KCNC…) Các KKT tự coi “cửa ngõ” giao lưu với bên nước sở Đồng thời nơi thử nghiệm sách phát triển kinh tế, thể chế đặc biệt theo luật pháp quốc tế nhằm thu hút tất nguồn lực xã hội, khai thác tiềm lợi địa phương góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Do đó, KKT tự đóng vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với Việt Nam, KKT ven biển có vai trị quan trọng, định đến chiến lược biển Việt nam Một số nước khu vực giới xây dựng thành công mơ hình KKT tự do, đạt nhiều thành tựu đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế Trong quốc gia đó, Trung Quốc nước đánh giá cao với mơ hình ĐKKT Mở đầu thời kỳ cải cách (năm 1978), Trung Quốc định thành lập ĐKKT Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn Hải Nam Cùng với ưu mặt địa lý, ĐKKT Trung Quốc có thêm lợi đặc biệt mặt thể chế kinh tế, hành sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư Cùng với thể chế kinh tế, hành thơng thống, sách ưu đãi dành cho nhà đầu tư vào ĐKKT xây dựng nhiều phương diện: quản lý hành chính, sách thuế, tài chính, lao động, đất đai, sở hạ tầng… tạo nên môi trường thực hấp dẫn nhà đầu tư nước Sau 20 năm đổi mới, cục diện kinh tế Việt Nam có thay đổi đáng kể Đặc biệt, Đảng Nhà nước ta chủ trương mở cửa kinh tế, thực sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, xây dựng loại hình khu 107 kinh tế (KCN, KCX, KCNC…), thu hút đáng kể nguồn vốn đầu tư nước ngồi, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Song kết đạt chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đặt Thực trạng phát triển KKT ven biển bộc lộ khiếm khuyết, hạn chế việc thực thi sách, giải pháp để phát triển mơ hình Sự phát triển Khu kinh tế Vân Đồn, giống KKT ven biển khác Việt Nam, gặp khó khăn định việc huy động nguồn lực để phát triển Cơ sở hạ tầng yếu kém, hạn chế khuôn khổ quy định Luật pháp, yếu công tác quản lý, thiếu hụt nguồn nhân lực cao, thiếu tâm cấp quyền ngun nhân dẫn dến khó khăn Để giải tồn tại, phát huy tiềm lợi KKT Vân Đồn giai đoạn đến năm 2020 địi hỏi phải có nhìn thẳng vào nguyên nhân đề giải pháp phù hợp, có tính khả thi cao Nội dung luận văn, chừng mực góp phần giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung lớn phát triển kinh tế quốc gia Để đề xuất giải pháp cho giai đoạn lớn có giá trị lớn địi hỏi phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu Tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề cơng trình nghiên cứu khoa học 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Hằng, (1996), “Việc thành lập đặc khu kinh tế Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Hồng Hồng Hiệp, (2005), “Mơ hình đặc khu kinh tế Trung Quốc - Thành tựu học kinh nghiệm”, Tạp chí Quản lý nhà nước Trần Ngọc Hưng (2008), “Tổng quan tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế”, http://www.khucongnghiep.com.vn Bùi Đường Nghiêu (1999), “Kinh nghiệm xây dựng phát triển ĐKKT Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Võ Đại Lược, (2001), “Những điều kiện xây dựng khu kinh tế mở nước ta”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Võ Đại Lược (2010), “Vấn đề xây dựng khu kinh tế tự vùng ven biển Việt Nam”, http://dungquat.com.vn Lê Quang Mạnh (2001), “Mơ hình khu kinh tế mở phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển Lê Nguyên Minh (2009), “Đề xuất mơ hình đặc khu kinh tế mới”, Báo Tuổi trẻ Online http://tuoitre.vn Nguyễn Minh Sang (1998), “Đặc khu kinh tế - mơ hình cần nghiên cứu, thí điểm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế 10 Nguyễn Thái Sơn (2004), “Chính sách khuyến khích đầu tư vào đặc khu kinh tế Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam”, Luận văn tiến sỹ 11 Bùi Tất Thắng (2010), “Các khu kinh tế ven biển tiến trình đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển”, http://dungquat.com.vn 12 Hồng Vân (2008), “Trung Quốc sau năm gia nhập WTO - Động lực phát triển thương mại địa phương”, Tạp chí cơng nghiệp 109 13 Nguyễn Long Vân (2008), “Thần kỳ Thâm Quyến”, Tạp chí châu Á- Thái Bình Dương 14 Trần Vũ (2004), “Mơ hình kinh tế mở phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thuế nhà nước 15 Viện Nghiên cứu tài chính, Bộ Tài (1997), “Tài liệu tổng hợp khu kinh tế tự do” 16 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), “Báo cáo đề án quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020” 17 Vụ Quản lý KKT - Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), “Phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam”, http://dungquat.com.vn 18 Viện Kinh tế học (1994), “Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Website Chính phủ: http://chinhphu.vn/ 20 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://mpi.gov.vn 21 Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh: http://quangninh.gov.vn/ 22 Website Ban quản lý KKT Quảng Ninh: http://halonginvest.gov.vn/ ... quan nghiên cứu phát triển khu kinh tế Chương - Thực trạng phát triển Khu kinh tế Vân Đồn Chương - Đề xuất giải pháp thực đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN... kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài - Mục đích: Trên sở phân tích thực tiễn phát triển Khu kinh tế số nước; thực tiễn phát triển Khu kinh tế Vân Đồn, từ đề xuất cácc giải pháp phát triển Khu kinh. .. phát triển 86 3.2.3 Quan điểm phát triển 86 3.2.4 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế 87 3.3 Đề xuất giải pháp thực đề án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến