1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Và Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Liên Doanh Việt Thái
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Phượng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,79 MB

Cấu trúc

  • 1. Đặt vấn đề (11)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (12)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (12)
  • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (13)
  • 6. Kết cấu luận văn (13)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN-SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (14)
    • 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại (14)
      • 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (14)
      • 1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng thương mại (0)
      • 1.1.3 Chức năng của Ngân hàng thương mại (15)
      • 1.1.4 Vai trò của Ngân hàng thương mại (16)
    • 1.2 Tổng quan về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại (18)
      • 1.2.1.3 Huy động vốn bằng việc phát hành công cụ nợ (20)
      • 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM (21)
        • 1.2.2.1 Chi phí huy động vốn (21)
        • 1.2.2.2 Qui mô, chất lượng hoạt động huy động vốn (0)
        • 1.2.2.3 Hình thức huy động vốn (22)
        • 1.2.2.4 Tính ổn định của nguồn vốn (23)
      • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM (23)
        • 1.2.3.1 Nhân tố khách quan (23)
        • 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan (24)
    • 1.3 Tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại (27)
      • 1.3.1 Các hình thức sử dụng vốn của NHTM (27)
        • 1.3.1.1 Hoạt động cho vay (27)
        • 1.3.1.2 Hoạt động đầu tư (29)
        • 1.3.1.3 Hoạt động ngân quỹ (30)
      • 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NHTM (30)
        • 1.3.2.1 Qui mô cho vay (30)
        • 1.3.2.2 Chất lượng cho vay (31)
      • 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của NHTM (31)
        • 1.3.3.1 Nhân tố khách quan (31)
        • 1.3.3.2 Nhân tố chủ quan (32)
    • 1.4 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại (35)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI (37)
    • 2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (37)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (37)
      • 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động (40)
        • 2.2.1.1 Vốn huy động phân theo loại tiền tệ gửi (41)
        • 2.2.1.2 Vốn huy động phân theo loại hình tiền gửi (0)
        • 2.2.1.3 Vốn huy động phân theo kỳ hạn gửi (0)
        • 2.2.1.4 Vốn huy động phân theo đối tượng huy động (0)
      • 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (44)
      • 2.2.3 Thị phần huy động vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (0)
    • 2.3 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (0)
      • 2.3.1 Hoạt động cho vay (46)
        • 2.3.1.1 Cơ cấu dư nợ cho vay (0)
        • 2.3.1.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay (0)
        • 2.3.1.3 Chất lượng nợ cho vay (53)
        • 2.3.1.4 Thị phần tín dụng của VSB (54)
      • 2.3.2 Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính (55)
        • 2.3.2.1 Dịch vụ thanh toán (0)
        • 2.3.2.2 Dịch vụ ngoại hối (56)
    • 2.4 Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (0)
      • 2.4.1 Những kết quả đạt được (57)
        • 2.4.1.1 Về hoạt động huy động vốn (57)
        • 2.4.1.2 Về hoạt động cấp tín dụng (0)
        • 2.4.1.3 Về cung cấp dịch vụ tài chính (59)
      • 2.4.2 Những mặt còn hạn chế (59)
        • 2.4.2.1 Hạn chế về hoạt động huy động vốn (60)
        • 2.4.2.2 Hạn chế về hoạt động cấp tín dụng (61)
        • 2.4.2.3 Hạn chế về dịch vụ (63)
    • 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong thời gian tới (0)
      • 3.1.1 Định hướng chung cho giai đoạn 2013-2015 (67)
      • 3.1.2 Định hướng trong công tác huy động vốn giai đoạn 2013- 2015 (68)
      • 3.1.3 Định hướng trong công tác sử dụng vốn giai đoạn 2013-2015 (69)
    • 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Liên (70)
      • 3.2.1 Về cơ chế chính sách (70)
      • 3.2.2 Về hoạt động huy động vốn (71)
      • 3.2.3 Về hoạt động cấp tín dụng (73)
      • 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm, các kênh dịch vụ tài chính (74)
      • 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực (75)
      • 3.2.6 Về mạng lưới hoạt động (77)
      • 3.2.7 Xây dựng và quảng bá thương hiệu (78)
      • 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị (79)
      • 3.2.9 Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng (80)
      • 3.2.10 Xây dựng môi trường giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện (80)
    • 3.3 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (81)
  • KẾT LUẬN (36)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (86)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu nhằm đáp ứng 3 mục tiêu:

M ộ t là : Nhận thức vững chắc và đầy đủ những lý luận về Ngân hàng thương mại như khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò, các mặt hoạt động và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại

Hai là : Phân tích và đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong giai đoạn 2008-2012

Ba là: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: các số liệu được thu thập chủ yếu thông qua Báo cáo tài chính của ngân hàng, ngoài ra đề tài còn sử dụng những số liệu, thông tin, bài viết được thu thập từ các nguồn sách báo, tạp chí … cùng với việc vận dụng những kiến thức đã học để giúp nội dung nghiên cứu thêm phong phú, hài hòa

Phương pháp phân tích số liệu: dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối để phân tích, rút ra nhận xét từ đó đánh giá tình hình hoạt động thực tế

Sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Việc nghiên cứu luận văn này có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn Nó phân tích thực trạng hoạt động huy động và sử dụng vốn và nguyên nhân việc hoạt động không hiệu quả của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong thời gian qua để từ đó có những giải pháp đúng đắn và thiết thực cho các “bước đi mới” của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong giai đoạn phát triển và cạnh tranh khốc liệt của lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn - sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái.

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN-SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tổng quan về Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái ni ệ m Ngân hàng th ươ ng m ạ i Theo Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)

Theo Luật Ngân hàng nhà nước: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán

Như vậy NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay, phát triển kinh tế

1.1.2 Đặ c đ i ể m c ủ a Ngân hàng th ươ ng m ạ i

Hoạt động NHTM là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận NHTM là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời Các hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán… để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thời

Hoạt động NHTM phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, nghĩa là chỉ khi NHTM thoả mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do pháp luật qui định như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh thì mới được phép hoạt động trên thị trường

Hoạt động NHTM là hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng lớn tới các ngành khác và cả nền kinh tế Rủi ro đến từ phía ngân hàng, từ khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan Bởi vậy, NHTM phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở NHTM cũng như rủi ro đối với nền kinh tế Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia đặt ra những đạo luật riêng, nhằm đẳm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường

1.1.3 Ch ứ c n ă ng c ủ a Ngân hàng th ươ ng m ạ i

Trung gian tín dụng NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan nhà nước Mặt khác dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội

Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu Thông qua sự điều khiển này, NHTM có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân cư, ổn định thu chi chính phủ, góp phần quan trọng vào việc điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát

Trung gian thanh toán Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngoài ngân hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: chi phí in đúc, bảo quản, vận chuyển tiền

Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến

Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển về chất trong kinh doanh tiền tệ Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng

Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng, NHTM có khả năng “tạo tiền” bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt Điều này đã đưa NHTM lên vị trí là nguồn tạo tiền Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội, số tiền gửi được nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng

1.1.4 Vai trò c ủ a Ngân hàng th ươ ng m ạ i

Là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Trong xã hội luôn luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn một cách tạm thời Những cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi muốn bảo quản số tiền đó một cách an toàn và có hiệu quả nhất Trong khi đó những cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn thì đều muốn vay vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình

NHTM là một trung gian tài chính tốt nhất thực hiện chức năng cầu nối giữa cung và cầu về vốn Xã hội càng phát triển nhu cầu vốn cần cho nền kinh tế càng tăng, không một tổ chức nào có thể đáp ứng được Chỉ có ngân hàng - một tổ chức trung gian tài chính mới có thể đứng ra điều hoà, phân phối vốn giúp cho tất cả các thành phần kinh tế cùng nhau phát triển nhịp nhàng, cân đối

Cầu nối giữa Doanh nghiệp và Thị trường NHTM với địa vị là một trung gian tài chính, là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trên thị trường tiền tệ đã góp phần thúc đẩy nhanh hoạt động của nền kinh tế, đem lại thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức Các cá nhân, tổ chức đã giảm được chi phí trong việc tìm nguốn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, ngoài ra còn sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp để đẩy nhanh hoạt động Việc vay vốn từ ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp phải có phương pháp sản xuất tối ưu đem lại hiệu quả kinh tế cao thì mới có khả năng trả vốn và lãi cho ngân hàng Việc lập phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải qua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng của ngân hàng nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro

Tổng quan về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Các hình th ứ c huy độ ng v ố n c ủ a NHTM

1.2.1.1 Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi

Tiền gửi tiết kiệm Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng Thông thường, người gửi tiết kiệm được một cuốn sổ nhỏ trong đó nhân viên ngân hàng xác nhận toàn bộ số tiền đã gửi, đã rút và tiền lãi Khách hàng ở đây là tất cả các dân cư có số tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng, gửi vào ngân hàng để lấy lãi Việc phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm có thể theo nhiều tiêu thức khác nhau nhưng thường Ngân hàng phân chia theo tiêu thức thời gian, tức là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Khi chúng ta mang tiền mặt đến gửi tại một

NHTM A, nếu chúng ta muốn rút ra chi trả bất cứ lúc nào NHTM sẽ sắp xếp tiền gửi này vào nhóm tiền gửi không kỳ hạn Vì khoản tiền gửi này không cố định có thể rút bất kỳ lúc nào nên lãi suất được NHTM trả thấp

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền được gửi vào ngân hàng với mức thời gian theo thoả thuận với NHTM và khách hàng Trước thập niên 80, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không được rút ra trước thời hạn Ngân hàng có thể từ chối yêu cầu rút trước hạn của khách hàng hoặc có cách xử lý mềm dẻo hơn là khách hàng phải báo trước một khoảng thời gian nhất định về ý định rút trước hạn khoảng 30 ngày Vì vậy lãi suất cho các khoản rút trước hạn này chỉ tương đương với lãi không kỳ hạn Lãi suất mà ngân hàng trả cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cao hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn Thông thường có khoảng 70% khách hàng giữ đúng cam kết với thời hạn gửi cho nên ngân hàng có thể yên tâm sử dụng nguồn vốn này cho kế hoạch kinh doanh của mình

Các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại NHTM, thông qua tài khoản này, người sử dụng có thể phát hành séc hoặc lệnh chi trả cho người khác (uỷ nhiệm chi) Trước đây khoản tiền gửi có thể phát séc không được hưởng lãi Để huy động được nguồn vốn này ngân hàng phải nâng cao chất lượng trong nghiệp vụ thanh toán, tiện lợi nhanh chóng, ngân hàng còn phải trả lãi cho khoản tiền này, thường là bằng với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Các cá nhân hay tổ chức muốn mở tài khoản thanh toán tại NHTM ngoài những quy định về mặt pháp lý còn phải để một khoản số dư tối thiểu trong tài khoản Với tài khoản thanh toán của các tổ chức thì số dư phải lớn hơn nhiều so với của cá nhân

1.2.1.2 Huy động vốn dưới hình thức đi vay

Vay chiết khấu hay tái cấp vốn của Ngân hàng trung ương Việc vay vốn của Ngân hàng trung ương giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn tạm thời do sự giảm sút số vốn hiện có so với tài sản của NHTM Tuy nhiên nhu cầu của khoản đi vay này phải phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng trung ương Ở nhiều nước để có được khoản vay này NHTM phải ký quỹ bằng thương phiếu hoặc giấy tờ có giá khác, ví dụ như hối phiếu chấp nhận thanh toán Đặc điểm của nguồn vốn này là ngắn hạn cho nên NHTM phải nhanh chóng tìm nguồn vốn khác để trả nợ ngay khi đến hạn Đây là nguồn vốn quan trọng khi NHTM gặp khó khăn trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, cho nên chi phí cho khoản vay này thường cao hơn các khoản vay khác Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán của NHTM

Vốn vay của các tổ chức tài chính tín dụng Các NHTM có thể thu hút vốn bằng các vay của các tổ chức tài chính tín dụng Đối với những ngân hàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì đây là nguồn vốn vay thường xuyên và khá quan trọng Tuy nhiên đối với những nước đang phát triển, việc thu hút nguồn vốn còn nhiều hạn chế và thường huy động dưới hình thức các dự án quốc tế Thời hạn vay có thể là một ngày(Over night) hay một vài tháng Nhưng chi phí cho khoản vay này rất cao nên đây cũng chỉ là nguồn vốn tạm thời, không thể sử dụng, về lâu về dài NHTM nên tìm những nguồn vốn khác để trả nợ

1.2.1.3 Huy động vốn bằng việc phát hành công cụ nợ Các công cụ nợ của ngân hàng là các giấy nhận nợ mà ngân hàng bán cho công chúng Đây là cách thức vay vốn của NHTM bởi vì những người sở hữu các công cụ này được hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm khoản tiền lãi nhất định

Những công cụ nợ của ngân hàng là:

Tín phiếu ngân hàng: Đây là công cụ nợ ngân hàng dùng để huy động những khoản vốn ngắn hạn

Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng: Là những công cụ nợ để ngân hàng huy động những khoản vốn trung - dài hạn

Nếu như đối với các tài khoản tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng thì việc sử dụng các công cụ nợ là một hình thức huy động vốn mang tính chủ động của ngân hàng Tuy nhiên việc khách hàng có chấp nhận mua các công cụ nợ đó hay không mới là điều quan trọng Nguồn vốn huy động có được bằng việc phát hành các công cụ nợ sử dụng cho những khoản tín dụng trong kế hoạch của ngân hàng Với lãi suất tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân hàng xác định mức lãi suất nhất định cho các công cụ nợ, hay đưa vào thời hạn các khoản tín dụng trong kế hoạch mà ngân hàng xác định sử dụng loại công cụ ngắn hạn hay trung - dài hạn Đây là một hình thức tương đối mới mẻ so với các NHTM của các nước đang phát triển vì nó phụ thuộc vào uy tín và năng lực tài chính của các ngân hàng

Tại Việt Nam, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 89/ QĐ- NH9 và quyết định số 76/ QĐ- NH vào ngày 18/03/1995 về việc thành lập thị trường mua bán lại tín phiếu cùng với quy chế tổ chức hoạt động của thị trường này Tuy nhiên sự chấp nhận của khách hàng, dân cư còn thấp Thị trường chứng khoán ra đời phần nào đã thúc đẩy được việc mở rộng hình thức huy động vốn của các NHTM qua việc phát hành các công cụ nợ

1.2.2 Ch ỉ tiêu đ ánh giá hi ệ u qu ả huy độ ng v ố n c ủ a NHTM

1.2.2.1 Chi phí huy động vốn

Lãi suất huy động: Là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh tế, ngân hàng phải tìm cách điều chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý trong đó điều quan trọng là phải đảm bảo lợi ích của ngân hàng Vì vậy trong huy động vốn , mỗi ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biện pháp có thể nhằm tìm kiếm được những nguồn vốn sao cho chi phí huy động vốn bình quân là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó để cho vay với một mức lãi suất chấp nhận được trên thị trường Mặt khác, cũng với một mức chi phí trả lãi bình quân, sự đa dạng hoá trong lãi suất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết Nếu có chính sách lãi suất phù hợp, hiệu quả, ngân hàng sẽ tối thiểu hoá được chi phí trong khi vẫn hoàn thành kế hoạch về nguồn vốn

Chi phí khác : Bên cạnh chi phí chính là lãi suất , trong quá trình huy động vốn còn có các chi phí khác như chi phí tiền lương cho cán bộ huy động , chi phí in ấn phát hành, chi phí cơ sở vật chất, chi phí giao dịch quảng cáo … Tuy chi phí này chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ nhưng nếu tiết kiệm được cũng góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng

Thông thường người ta sử dụng phương pháp tính chi phí trung bình theo nguyên giá Phương pháp này có ưu điểm là đánh giá được tình hình nguồn vốn trong quá khứ Công thức tính như sau:

Chi phí trả lãi bình quân gia quyền = Chi phí trả lãi

Tổng các khoản tiền gửi và vay

Chi phí đặt ra Tài sản có sinh lời Để bù đắp được chi phí trả lãi thì:

Chi phí đặt ra = Chi phí trả lãi + chi phí khác

(1.3)Tài sản có sinh lời

1.2.2.2 Qui mô, chất lượng của hoạt động huy động vốn Để đánh giá được qui mô và chất lượng của hoạt động huy động vốn, thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

Tỷ lệ vốn huy động trên vốn tự có: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn tính trên một đồng vốn tự có

Tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có = Vốn huy động

Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cho phép so sánh khả năng cho vay với khă năng huy động vốn, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng

Tỷ lệ huy động vốn/dư nợ = Vốn huy động

Tỷ trọng từng loại hình huy động: Chỉ tiêu này dùng để xác định kết cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng theo từng thời kỳ, từ đó phát hiện những ưu và nhược điểm của ngân hàng trong công tác huy động vốn

Tỷ trọng từng loại huy động = Số dư từng loại tiền gửi

(1.6) Tổng nguồn vốn huy động

1.2.2.3 Hình thức huy động vốn

Tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại

1.3.1 Các hình thức sử dụng vốn của NHTM

Hướng cơ bản trong sử dụng và khai thác nguồn vốn của NHTM là cho vay

Hoạt động cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách như : mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hoàn trả và nguồn gốc khách hàng

Cho vay theo hình thức đảm bảo Căn cứ vào hình thức đảm bảo thì khoản mục tín dụng này được chia thành cho vay có đảm bảo và cho vay không đảm bảo

Cho vay có đảm bảo: Là hoạt động quan trọng của ngân hàng Cho vay có bảo đảm biểu hiện việc cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó Vật thế chấp có thể bao gồm nhiều loại khác nhau như : bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, máy móc thiết bị, cổ phiếu Yêu cầu cơ bản của những vật thế chấp là có thể bán được Lý do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải được đảm bảo là nhằm tạo điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong trường hợp người vay không muốn hoặc không thể trả nợ khi đến hẹn Sự bảo đảm là yêu cầu phải có đối với các khoản vay vì một trong những lý do chính là sự yếu kém về mặt tài chính của người vay, sự yếu kém này có thể được biểu hiện thông qua một vài yếu tố bao gồm nợ nần chồng chất, quản lý yếu kém và lợi nhuận thấp Người vay trong điều kiện tài chính như vậy có thể tạo uy tín bằng việc thế chấp các tài sản Cho vay có bảo đảm cũng tạo tâm lý yên tâm cho ngân hàng Khi người vay đem cầm cố các tài sản mang quyền sở hữu của mình thì người vay sẽ có ý thức hoàn trả nợ Kỳ hạn của mỗi khoản vay cũng ảnh hưởng đến việc khoản vay đó có cần được bảo đảm hay không Khi kỳ hạn cho vay dài, rủi ro trong việc không hoàn trả tăng lên thì các khoản cho vay càng cần có sự bảo đảm Khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc không có người bảo đảm trả thay thì khi đến hạn tài sản cầm cố, thế chấp có thể là động sản và cũng có thể là bất động sản

Cho vay không đảm bảo: Khác với cho vay bảo đảm, cho vay không bảo đảm được dựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay lợi tức có thể được trong tương lai và tình hình trả nợ trước đây Trong hoạt động ngân hàng một số khoản vay lớn nhất được thực hiện dựa trên một cơ sở không bảo đảm Một số công ty được các ngân hàng xem là người vay chủ yếu, trong nhiều trường hợp họ được hưởng lãi suất ưu đãi và không cần bảo đảm Những công ty ấy có danh tiếng trên thị trường, có cách quản lý hiệu quả, có các sản phẩm và các dịch vụ được thị trường chấp nhận, có lợi nhuận ổn định và với một tình hình tài chính vững mạnh Họ sẵn sàng cung cấp cho ngân hàng các báo cáo tài chính của mình để ngân hàng nắm rõ tình hình tài chính và sự tiến bộ của họ để ngân hàng cung cấp các khoản cho vay không đảm bảo Các doanh nghiệp không phải là những đơn vị duy nhất được vay không cần bảo đảm, nhiều cá nhân cũng được hưởng đặc quyền ấy như những người có nhà riêng, có công ăn việc làm ổn định, hoạt động trong các công sở

Cho vay theo phương pháp hoàn trả Căn cứ vào phương thức hoàn trả thì thì khoản mục tín dụng được phân chia thành cho vay hoàn trả một lần và cho vay hoàn trả nhiều lần

Các khoản cho vay hoàn trả một lần : Những khoản cho vay hoàn trả một lần thường là những khoản cho vay thẳng, nghĩa là hợp đồng yêu cầu trả vốn một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng Những khoản lãi có thể được trả vào những thời điểm khác nhau hoặc trả khi đáo hạn Đối với khoản cho vay hoàn trả một lần, việc hoàn trả khi đáo hạn trở thành một gánh nặng đối với khách hàng Những khoản cho vay hoàn trả một lần thường là những khoản cho vay ngắn hạn

Các khoản cho vay hoàn trả nhiều lần: Cho vay hoàn trả nhiều lần đòi hỏi việc hoàn trả theo những thời điểm nhất định Cho vay hoàn trả nhiều lần thực hiện theo nguyên tắc trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiện hợp đồng Nhờ vậy việc hoàn trả không trở thành một gánh nặng lớn đối với người vay như trong trường hợp toàn bộ khoản vay được trả một lần Đối với nhiều người có khoản cho vay hoàn trả nhiều lần ví dụ như các khoản trả góp đóng một vai trò như một phương tiện tích luỹ Nó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn

Cho vay theo kỳ hạn Căn cứ vào kỳ hạn vay thì khoản mục tín dụng được chia thành cho vay ngắn hạn và cho vay trung - dài hạn

Cho vay ngắn hạn: Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn 1 năm hoặc ít hơn, cho vay ngắn hạn được thực hiện trong một thời gian nhất định dưới 1 năm hoặc trên cơ sở theo yêu cầu Cho vay theo yêu cầu là khoản vay không có kỳ hạn nhất định và phải được trả khi khách hàng có yêu cầu vào bất cứ lúc nào Cho vay theo yêu cầu của người vay ở vào một vị thế rất linh hoạt và có thể trả nợ trong một thời gian rất ngắn Những khoản cho vay ngắn hạn thường được sử dụng rộng rãi trong việc tài trợ mang tính thời vụ về vốn luôn chuyển và tài trợ tạm thời cho các hoạt động sản xuất kinh doanh

Cho vay trung và dài hạn: Việc quy định về thời gian cho các khoản vay trung và dài hạn theo những quy định riêng của từng quốc gia Theo quy định của nước ta , những khoản vốn cho vay từ 1 năm đến 3 năm được coi là trung hạn, những khoản vốn cho vay từ 3 năm trở lên được coi là dài hạn Những khoản cho vay này thường có giá trị lớn và người vay thường dùng để đầu tư, mở rộng sản xuất, nâng cấp tài sản cố định

1.3.1.2 Hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp NHTM sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động Đồng thời, nó cũng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho NHTM NHTM có thể đầu tư vốn mua chứng khoán ngắn hạn của chính phủ Những chứng khoán này vừa mang lại thu nhập cho NHTM, vừa góp phần vào việc cân bằng thu chi ngân sách thường xuyên, đồng thời góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân

NHTM còn được phép đầu tư vốn để mua cổ phiếu và trái phiếu của các doanh nghiệp, qua đây những NHTM lớn tham gia vào việc thành lập quản lý các doanh nghiệp Tuy nhiên, NHTM chỉ được đầu tư chứng khoán ở một giới hạn nhất định, không được để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay

Là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng Nó bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và ở NHTM, tiền trong quá trình thu nhận, và cũng có thể bao gồm cả nghiệp vụ về chứng khoán ngắn hạn

Quỹ tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền đúc được sử dụng để chi trả cho khách hàng Quỹ tiền mặt lớn hay nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào quy mô ngân hàng, mối quan hệ giữa thanh toán tiền mặt và thanh toán chuyển khoản, tính thời vụ của các khoản chi tiền mặt

Tiền gửi của NHTM ở Ngân hàng Trung ương bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán (dư thừa)

Tiền gửi ở các ngân hàng khác phục vụ cho việc chi trả theo yêu cầu của khách hàng, của NHTM này qua một NHTM khác

1.3.2 Ch ỉ tiêu đ ánh giá hi ệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n c ủ a NHTM Đối với các NHTM, hoạt động cho vay có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển, mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng trưởng nguồn vốn và đạt được mục tiêu lợi nhuận của bản thân ngân hàng đó Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động cho vay, việc đánh giá hiệu quả của hoạt động này được phân tích qua hai chỉ tiêu cơ bản là qui mô cho vay và chất lượng cho vay, ngoài ra còn có các chỉ tiêu phản ánh khác như chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản ROA, chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE, chỉ số chi phí trên tổng thu nhập

Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu cơ bản khi đánh giá một cách khái quát có hệ thống đối với những khoản vay tại một thời điểm Khi xác định doanh số cho vay, chưa có sự đánh giá cụ thể về chất lượng các khoản vay và phần rời của những khoản vay trong một thời kỳ nhất định( trong ngày, tháng, quý, năm ) nhưng đây là chỉ tiêu cho biết khả năng luân chuyển sử dụng vốn của một ngân hàng, quy mô đầu tư và cấp vốn tín dụng của ngân hàng đó đối với nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ

Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại

Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc đi vay để cho vay do đó giữa huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng với nhau Để có vốn vay, ngân hàng phải thực hiện công tác huy động Nếu số lượng vốn huy động nhiều thì ngân hàng có thể tăng cường hoạt động sử dụng vốn, khi đó ngân hàng có thể mở rộng các khoản cho vay, các khoản đầu tư Trong trường hợp ngân hàng đã áp dụng đầy đủ các biện pháp như thay đổi lãi suất, mở rộng các dịch vụ nhưng cũng không thể tăng được khối lượng vốn huy động dẫn đến việc phải thực hiện chính sách tín dụng có lựa chọn, không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng

Tuy nhiên số lượng vốn huy động, cơ cấu, loại hình, thời gian huy động lại phụ thuộc vào phương hướng kinh doanh tức là vào chiến lược tín dụng của ngân hàng Khi ngân hàng muốn mở rộng doanh số cho vay nhằm chiếm lĩnh những thị trường lớn hơn, lúc này ngân hàng cần phải tăng cường huy động vốn Trong trường hợp doanh số cho vay của ngân hàng không tăng nhưng để tăng lợi nhuận, ngân hàng giảm bớt loại vốn huy động có lãi suất cao, tăng cường vốn huy động có lãi suất thấp, giảm bớt chi phí của việc huy động Còn khi ngân hàng muốn thu hẹp hoạt động tín dụng thì bắt buộc phải có sự thay đổi tương ứng trong huy động nhằm giảm bớt một cách tương ứng lượng tiền không cần thiết Nhờ đó tránh đựơc những chi phí mà ngân hàng phải gánh chịu khi không có sự đồng bộ giữa huy động và sử dụng

Tóm lại, giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Để thực hiện được tốt công tác này phải thực hiện tốt công tác kia và ngược lại Trong công tác quản lý hoạt động ngân hàng phải kết hợp đựơc một cách tối ưu công tác huy động vốn và công tác sử dụng nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất

Chương 1 của luận văn đã đề cập tổng quan về ngân hàng thương mại cũng như hiệu quả huy động và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại Trong chương tiếp theo, luận văn sẽ đi vào phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn để đánh giá hiệu quả và tìm ra nguyên nhân của việc hoạt động không hiệu quả của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong giai đoạn 2008-2012.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI

Khái quát chung về Ngân hàng Liên doanh Việt Thái

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ể n c ủ a Ngân hàng Liên doanh Vi ệ t Thái

Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (NHLD Việt Thái) - Vinasiam Bank được cấp phép và đi vào hoạt động từ ngày 15 tháng 8 năm 1995, có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Vinasiam Bank là ngân hàng liên doanh giữa 3 đối tác lớn - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), Ngân hàng thương mại Siam của Thái Lan và Tập đoàn Charoen Pokphand (CP) của Thái Lan với tỷ lệ vốn góp tương ứng là 34%, 33% và 33%

NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam xét về tài sản, số lượng nhân viên, mạng lưới chi nhánh và quy mô khách hàng Ngân hàng Thương mại Siam là NHTM hàng đầu ở Thái Lan xét về mặt vốn hóa thị trường và mạng lưới chi nhánh Tập đoàn CP là một trong những tập đoàn hàng đầu của châu Á hoạt động trong thị trường kinh doanh sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, hệ thống bán lẻ và viễn thông

Qua hơn 16 năm hoạt động tại Việt Nam, Vinasiam Bank đã đạt được những vị thế nhất định trong lĩnh vực tài chính Bên cạnh những thành tựu đạt được, trên cơ sở khai thác một cách có hiệu quả sự đa dạng các nguồn lực trong nước và quốc tế, sự hỗ trợ của ba đối tác trong liên doanh, Vinasiam Bank cũng tạo được uy tín trong kinh doanh và chất lượng dịch vụ, đáp ứng các yêu cầu đa dạng về tài chính của khách hàng Tạp chí Asianmoney năm 2008 đã công nhận Vinasiam Bank là ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất trong năm của Việt Nam

Tính đến 31 tháng 12 năm 2012, Vinasiam Bank đạt mức vốn điều lệ là 61 triệu USD, tổng tài sản đạt 196 triệu USD Ngân hàng có tổng số 224 nhân viên, thiết lập được 8 chi nhánh và 2 phòng giao dịch hoạt động trên các địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai và Bình Dương

Hoạt động của Vinasiam Bank bao gồm cả việc tư vấn cho các doanh nghiệp về những hiểu biết chuyên sâu liên quan đến thị trường Việt Nam, những nhân tố tác động đến sự biến động nhanh chóng của loại hình thị trường này, hỗ trợ cho các doanh nghiệp những thông tin, hiểu biết về các ngành nghề có thế mạnh trong khu vực, cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng theo các chuẩn mực hiện đại

Các mốc lịch sử của Vinasiam Bank:

N ă m 1995: Vinasiam Bank được thành lập ngày 15 tháng 8 với vốn điều lệ ban đầu: 15 triệu USD

N ă m 2002: Chi nhánh đầu tiên - Vinasiam Bank Chi nhánh Hà Nội - được thành lập ngày 28 tháng 8 năm 2002

N ă m 2003: Vinasiam Bank Chi nhánh Sài Gòn thành lập ngày 03 tháng 3, khởi đầu cho việc thành lập hàng loạt các chi nhánh khác ở miền Nam

N ă m 2004: Vốn điều lệ của Vinasiam Bank tăng lên 20 triệu USD Vinasiam

Bank Chi nhánh Đồng Nai thành lập ngày ngày 25 tháng 6, nâng số lượng chi nhánh của toàn hệ thống lên 3 chi nhánh

N ă m 2005: Vinasiam Bank Chi nhánh Đà Nẵng thành lập ngày 06 tháng 5, hoạt động hướng tới khách hàng ở khu vực miền Trung Việt Nam

N ă m 2006 : Vinasiam Bank Chi nhánh Bình Dương thành lập ngày 3 tháng 7

N ă m 2007: Vinasiam Bank đã khai trương hoạt động hai chi nhánh mới: Chi nhánh Chợ Lớn thành lập ngày 02 tháng 02 và Chi nhánh Thăng Long ngày 11 tháng 4 năm 2007 SMS Banking được đưa vào hoạt động và phục vụ

N ă m 2008 : Vinasiam Bank Chi nhánh Gia Định là chi nhánh thứ ba được mở tại TP Hồ Chí Minh Tạp chí Asianmoney đã công nhận Vinasiam Bank là ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam

N ă m 2009: Vốn điều lệ của Vinasiam Bank tăng lên đến 61 triệu đô la Mỹ

Vinasiam Bank tái cấu trúc với định hướng mới thiên về lĩnh vực nông nghiệp

N ă m 2010 : Vinasiam Bank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao tặng bằng khen sau 15 năm hoạt động Khai trương phòng giao dịch đầu tiên của Ngân hàng - Phòng giao dịch Phú Mỹ ngày 18 tháng 8

N ă m 2011 : Phòng giao dịch Quận 3 chính thức khai trương vào ngày 19 tháng 9 Vốn điều lệ của Vinasiam Bank được tăng lên 161 triệu USD trong quý 4

2.1.2 C ơ c ấ u t ổ ch ứ c c ủ a Ngân hàng Liên doanh Vi ệ t Thái

PHÒNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC THỨ NHẤT

BAN KINH DOANH TIẾP THỊ

BAN QUẢN LÝ TÍN DỤNG

TỔ CHỨC BAN CÔNG NGHỆ

DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CÁC CHI NHÁNH

BAN KẾ HOẠCH TIẾP THỊ

BAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

BAN QUẢN LÝ RỦI RO TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT

2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái

2.1.3 B ộ máy qu ả n lý c ủ a NHLD Vi ệ t Thái

100% nhân sự của Hội đồng quản trị và 50% nhân sự Ban điều hành đều là những người đã có kinh nghiệm nhiều năm ở các quản lý cao cấp trong ngành ngân hàng Phần còn lại là những người mới được đề bạt vào vị trí quản lý cao cấp trong hết là từ vị trí trưởng phó phòng các NHTM khác và các giám đốc, phó giám đốc các Ban Hội sở trong hệ thống VSB Những nhân sự mới này có ưu điểm là tuổi đời trẻ, năng động, có khả năng hấp thụ kiến thức tốt nhưng do thiếu kinh nghiệm điều hành ở vị trí quản lý cao cấp dẫn đến chất lượng những đề xuất tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc còn nhiều hạn chế

VSB là một ngân hàng ở quy mô nhỏ trong hệ thống NHTM, đang trong quá trình tái cấu trúc toàn diện và đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển nên sự không đồng đều về kinh nghiệm, trình độ quản lý của ban điều hành cũng đã gây không ít khó khăn cho VSB Tổng giám đốc là người trực tiếp điều hành chung toàn bộ các mặt hoạt động hàng ngày của ngân hàng cũng đã bị một sức ép công việc khá nặng nề vì khối lượng công việc tác nghiệp bị dồn về do các Phó Tổng Giám đốc chưa giải quyết triệt để Về lâu dài, tình trạng này kéo dài sẽ gây bất lợi cho VSB

Về vấn đề nhận thức, ban lãnh đạo VSB có sự nhận thức chưa cao và đồng đều về những áp lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập sâu rộng của nền kinh tế và của ngành ngân hàng trong một thời gian dài Thời gian gần đây, ban lãnh đạo VSB đã có sự nhận thức rõ hơn về vấn đề này và đã từng bước nỗ lực chủ động trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh Những quyết định về đầu tư đổi mới và hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng, cải tiến phương thức tổ chức quản lý là những minh chứng cho sự thay đổi tư duy này

2.2 Thực trạng huy động vốn của NHLD Việt thái

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của VSB giai đoạn 2008-2012

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

- VNĐ (qui đổi Ngoại tệ) 119 93.63% 124.9 88.46% 156.4 80.37% 121.2 81.67% 119.9 92.44%

- Tiền gửi không kỳ hạn 14.9 11.72% 27.2 19.26% 38.3 19.68% 24.3 16.37% 39.7 30.61%

- Tiền gửi có kỳ hạn 112.2 88.28% 114 80.74% 156.3 80.32% 124.1 83.63% 90 69.39%

- Tiền gửi của các TCKT, dân cư

+DN có vốn ĐT nước ngoài 12.5 22.77% 26.4 31.47% 19.6 29.52% 23.1 30.68% 21.4 29.23% +Cá nhân 26.4 48.09% 24.2 28.84% 23 34.64% 30.2 40.11% 35.7 48.77% ĐVT: triệu USD

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo kết quả kinh doanh của

NHLD Việt Thái từ năm 2008-2012”

2.2.1.1 Vốn huy động phân theo loại tiền tệ gửi:

Vốn huy động bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động

Trong giai đoạn 2008 – 2012, vốn huy động VNĐ luôn chiếm tỷ trọng trên 80%

Nguyên nhân này là do lãi suất huy động bằng VNĐ luôn cao hơn lãi suất huy động bằng ngoại tệ, và do quy định của NHNN VN về huy động tiền gửi bằng ngoại tệ là nguồn ngoại tệ phải có nguồn gốc rõ ràng nên đây cũng là một hạn chế trong huy động

Tuy nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn huy động nhưng cũng có sự phát triển tương đối đều đặn từ năm 2008 đến 2010 Năm 2011, huy động bằng ngoại tệ của VSB bắt đầu giảm nhanh và đến

2012 chỉ chiếm 7.56% trong tổng nguồn vốn huy động Nguyên nhân là do VSB giảm lãi suất huy động ngoại tệ cực thấp, năm 2012 chỉ còn 0.5% năm - 1% năm, điều này khiến cho các khách hàng tiền gửi chuyển sang gửi các ngân hàng khác với lãi suất cao

20 69 kh vố độ dà th ca

011 luôn đ 9.39 % do hông kỳ hạ ốn có kỳ h ộng vốn vừ

2.2.1 Trong ài hạn) tro háng Năm ao đặc biệt u đồ 2.1: C

.2 Vốn huy gửi có kỳ đạt trên 80% o mặt bằng ạn và có kỳ hạn và khô ừa có thể sử đồ 2.2: C

.3 Vốn huy g cơ cấu v ong năm 20

Cơ cấu vốn g y động phâ hạn luôn

% tổng vốn g lãi suất c ỳ hạn khôn ông kỳ hạn ử dụng vốn ơ cấu vốn g y động phâ vốn huy độ

008 chiếm năm bùng p dài Tuy n

Tiền gửi khôn n huy động giai đoạn 2 ân theo loại chiếm tỷ t n huy động có kỳ hạn ng nhiều V n ở mức hợ n cho vay m huy động giai đoạn 2 ân theo kỳ h ộng thì tiền m tỷ trọng 6 phát cuộc “ nhiên, từ n

0% ng kỳ hạn T g của VSB 2008-2012 i hình tiền trọng lớn q g Năm 201 giảm đán VSB luôn c ợp lý để v một cách h g của VSB 2008-2012 hạn gửi: n gửi kỳ hạ 67.74% ca

B phân the gửi: qua các nă

2 tỷ lệ này g kể, chên chủ trương vừa tiết kiệ hiệu quả phân theo ạn từ 12 th ao hơn so v

” lãi suất, thì tiền gửi

Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái

DN có vốn u tư NN

Hộ gia đình cá nhân ổng

6: Thị phầ nh sử dụng t độ ng cho

.1 Cơ cấu d ay phân th

Báo cáo tài ấu cho vay ghiệp Nhà n

Tổng vốn h ần huy độn g vốn của o vay dư nợ cho heo thành p u dư nợ ch giai

108.13 chính đã k y tại VSB c nước, Doan

54 uy động nền h ng vốn từ NHLD Vi vay phần kinh tế o vay của đoạn 2008

100% 132 kiểm toán c chủ yếu tập nh nghiệp

0.064% 0 kinh tế Tổ khách hàn iệt Thái ế

2.43 100% của NHLD p trung vào ngoài Nhà

3.9 66.4 0.084% 0 ổng vốn huy đ Đ ng VSB gi n theo thàn

Việt Thái o 03 thành p à nước, Hộ

73.2 056% 0.0 động của VSB ĐVT: triệu iai đoạn 20 nh phần k ĐVT: triệ

100% 131 từ năm 20 phần kinh gia đình v

08-2012” tế chủ yếu và cá nhân. u

Trong đó, thành phần kinh tế Doanh nghiệp ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, luôn chiếm từ 50% tổng dư nợ Nguyên nhân là do VSB là ngân hàng liên doanh với hai đối tác Thái Lan nên có ưu thế về mối quan hệ với các doanh nghiệp Thái Lan hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, đây chính là lợi thế cho vay của VSB trên thị trường

Tổ chức khác Hợp tác xã

Hộ GĐ và cá nhân ĐVT: %

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ VSB theo thành phần kinh tế BQ giai đoạn 2008-

Nợ vay phân theo khu vực kinh tế

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, %

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của NHLD Việt Thái từ năm 2008-2012”

- Về nông, lâm, ngư nghiệp:

Năm 2008 chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng dư nợ của VSB: 4.20% Tuy nhiên, tỷ trọng này có xu hướng tăng dần và tăng mạnh đến năm 2012 chiếm

22.70%, gấp hơn 5 lần lần so với năm 2008 VSB đang chú trọng đến cho vay các đối tượng khách hàng xây dựng trang trại nuôi heo và nuôi tôm, và những khách hàng này sẽ cho Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam thuê các trang trại để phục vụ sản xuất kinh doanh Nguồn thu nợ của các đối tượng khách hàng này rất ổn định và an toàn

- Về công nghiệp và xây dựng:

Dư nợ cho vay trong khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến Tỷ trọng này tăng đều qua các năm từ 27.45% năm 2008 đã lên đến 44.91% năm 2012 Tỷ trọng bình quân từ năm 2008-2012 chiếm khoảng 38% Đây vẫn được xem là khu vực kinh tế chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất của VSB giai đoạn này

- Về thương mại dịch vụ:

Dư nợ cho vay trong khu vực thương mại dịch vụ (du lịch, thương mại, vận tải, chủ yếu là vận tải) đạt tỷ trọng tương đối cao Năm 2008 chiếm tỷ trọng cao hơn cả do VSB tập trung cho vay các đối tượng vận tải, phụ trách dịch vụ chuyên chở cho Công ty Cổ phần chăn nuôi CPVN Tuy nhiên tỷ trọng này đang giảm dần đều đến năm 2011 còn 10.79% và năm 2012 có tăng nhẹ lên 14.75%

Dư nợ cho vay của khu vực kinh tế này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ của VSB, bình quân giai đoạn 2008-2012 chiếm khoảng 5.2% Tỷ trọng tăng dần từ năm 2008 đến năm 2011 đã chiếm 10.07% Đến năm 2012 tỷ trọng này giảm nhẹ còn 7.71% trên tổng dư nợ Nguyên nhân là do đây là khu vực kinh tế luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên VSB không muốn chú trọng cho vay các DN thuộc khu vực kinh tế này

Các khu vực kinh tế khác chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ của VSB, vào năm 2008 chiếm tỷ trọng lớn nhất 39.43% tuy nhiên tỷ trọng này giảm dần cho đến năm 2012 chỉ còn 9.93% do VSB từ năm 2008 đã tập trung cho vay khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và khu vực công nghiệp

Nông, lâm , ngư nghiệp Công nghiệp, xây dựng Thương mại dịch vụ Tài chính

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo khu vực kinh tế bình quân giai đoạn 2008-2012

Phân theo loại tiền tệ

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo loại tiền tệ giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, %

1 VND (qui đổi ngoại tệ)

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của NHLD Việt Thái từ năm 2008-2012”

Trong cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ của Ngân hàng thì dư nợ cho vay bằng nội tệ qui đổi luôn chiếm tỷ trọng cao trong các năm: năm 2009 là cao nhất với tỷ trọng 82.39% so với năm 2008 là 79% Việc ban hành Quyết định số 131/QĐ- NHNN của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/1/2009 về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng (khách hàng vay) để sản suất - kinh doanh với mức hỗ trợ 4% tiền đồng là nguyên nhân cho việc vay vốn nội tệ tăng cao

Từ năm 2010 tình hình thay đổi khi nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ tăng cao chiếm 35.27% năm 2010 và 35.98% năm 2011 do thời điểm này lãi suất vay vốn tiền đồng vừa cao lại vừa khó cho vay, doanh nghiệp không còn được hỗ trợ lãi suất trong khi lãi suất vay vốn ngoại tệ khá thấp trung bình khoảng 5-8%/năm Tuy nhiên việc cho vay ngoại tệ tăng quá cao sẽ có thể ảnh hưởng đến hệ thống ngân hà ng kh su

“ va nà va gi àng khi nh goại tệ để t Năm hoảng cách uất VNĐ k

1.Ngắn hạn 3 2.Trung hạn 3.Dài hạn

Tỷ tr ay, năm 20 ày giảm dầ Cho ay trung h iảm dần đề hiều khoản trả

2012 cơn h giữa lãi s khoảng 12% u đồ 2.9: C theo thời h ảng 2.7:Cơ

Báo cáo tài rọng dư nợ

008 tỷ trọn ần, chỉ còn vay trung hạn giảm m ều đến 201

2 79 21 vay ngoại tệ cùng đế sốt vay ng suất tiền đồ

Cơ cấu dư g hạn vay ơ cấu dư n giai

108.13 chính đã k ợ vay ngắn ng này chi 46.14% và và dài hạn mạnh vào n

VND goại tệ đã g ồng và US suất USD nợ cho vay giai đoạn 2 nợ cho vay đoạn 2008

100% 1 kiểm toán c hạn luôn c ếm 63.21% ào cuối năm n có sự tăn năm 2009 vay dài hạ

D (qui đổi ngoạ ến hạn và doanh nghhiệp không thể tìm raa giảm còn 3

%-7%/năm) ay nội tệ tă o như trướ ) ăng nhẹ do ớc (hiện lãi o i y của VSB 2008-2012 y của VSB 8-2012

132.43 100% của NHLD chiếm tỷ tr

% nhưng từ m 2012 ng trưởng k thì đến 20 ạn tăng liên

2012 ại tệ) Ngo oại tệ Đ

B phân theeo loại tiền VT: % n tệ

B phân theoo thời hạnn vay ĐVT: triệu USD, %

100% 13 rọng cao nh ừ năm 200 không đồn

12 tỷ trọng ợ g ng đều Nế nhanh trở l 9.83% năm ếu như cho lại, sau đó m 2008 lên o ó n đế tr

“ va nh 20 vẫ dù ến 43.28% ọng trong h

Sản xuất nh doanh Tiêu dùng ổng dư nợ

Cho v ay VSB gia hẹ dần qua

008 đến 12 ẫn là trọng ùng

% năm 2012 hoạt động đồ 2.10: C theo mục g 2.8: Cơ c

Báo cáo tài vay sản xu ai đoạn năm a các năm

2 Điều này tín dụng củ y cho thấy ủa Ngân hà ơ cấu dư n g đích vay: cấu dư nợ gi

0% 108.13 chính đã k uất kinh do m 2008-20 Cho vay ti m 2012 Đi ng ngoài r

Ngắn h nợ cho vay giai đoạn 2 ợcho vay c iai đoạn 20

012, trung b iêu dùng d iều này ch ra VSB cũ

2% 17.25 22% 39.00 y cho vay d àng cho nh dài hạn vẫn hững năm t n là chiến tiếp theo lược quann

0% 40.37% hạn Trun y của VSB 2008-2012 của VSB ph 008-2012

132.43 100 của NHLD chiếm tỷ t bình từ 87% ần chiếm t ho thấy tuy ng đang d

B phân theoo thời hạnn vay hân theo mmục đích vvay ĐVT: triệu USD, %

% trở lên, t tỷ trọng lớn y cho vay dần quan tâ

% từ năm 2008-2012” rong tổng tuy nhiên c n hơn, từ 9 sản xuất k âm đến ch dư nợ cho có sự giảm 9.81% năm kinh doanh ho vay tiêu o m m h u

“ cũ tr tru hà dầ cắ có tín va

Năm ũng là mứ ong năm 2 uyền thống àng để kịp ần Dư nợ ắt giảm dư ó tăng như nh thanh k ay cao, nếu đồ 2.11: Cơ

2009 VSB g VSB luôn p thời tài tr năm 2011 ư nợ cho va ưng không khoản, do t u đẩy mạnh

100% ơ cấu dư n g tăng trưởng tăng trưởn

Dư n chính đã k lệ tăng trư ởng cao nh đã tham gi n chủ động rợ vốn Từ tăng chậm ay lĩnh vực ổn định, c tình hình g h cho vay s

S nợ cho vay giai đoạn 2 g dư nợ ch ng dư nợ c nợ cho vay (t

60.77 108.13 132.43 146.12 131.86 kiểm toán c ưởng dư nợ hất trong 5 ia tài trợ m g nắm bắt t năm 2010 m do nhiều c bất động ác chi nhá giá cả tăng sẽ không đ

10.65% 12 y của VSB 2008-2012 ho vay ho vay của riệu USD) của NHLD ợ cho vay

5 năm qua một số dự á tình hình h

0 đến năm 2 u nguyên n sản và tiêu ánh không m nhanh, ch ảm bảo an

Việt Thái tăng 77.93 a Đạt đượ án lớn, ngo oạt động k

2012 mức nhân, trong u dùng, vi mạnh dạn ỉ số lạm ph toàn vốn

012 ĐVT:% o mục đíchh vay i đoạn 20008-2012 ĐVT: triệu USD, % ng so với năm

3% so với ợc kết quả oài ra với k kinh doanh tăng trưởn g đó chủ y ệc huy độn cho vay đ hát tăng, lã

2008, đây trên là do khách hàng của khách ng đã giảm ếu do việc ng vốn tuy ể đảm bảo ãi suất cho y o g h m c y o o

Tổng dư nợ cho vay Tốc độ tăng trưởng

Biểu đồ 2.12: Dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay VSB 2008-

2.3.1.3 Chất lượng nợ cho vay

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn của VSB giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, %

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của NHLD Việt Thái từ năm 2008-2012”

Nợ quá hạn từ năm 2008-2010 của VSB chiếm tỷ lệ không đáng kể trung bình khoảng 5.1% Năm 2009 là năm hoạt động tín dụng tốt nhất, dư nợ cho vay tăng trưởng cao nhưng tỷ lệ nợ quá hạn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 3.33% tổng dư nợ, trong nợ quá hạn thì nhóm nợ xấu cũng chỉ chiếm 0.97%

Từ năm 2010 trở đi dư nợ cho vay giảm dần và kéo theo tỷ lệ nợ trong hạn cũng giảm theo Trong suốt giai đoạn này nợ xấu không ngừng tăng đặc biệt là NPL tăng lên đến 49.11% trong tổng nợ xấu vào năm 2011 Nguyên nhân từ sự yếu kém trong hoạt động cho vay cùng với chính sách tiền tệ nới lỏng để kích thích tăng trưởng không kiểm soát được dẫn đến đầu tư công tràn lan, dàn trải, mở rộng quy mô bất chấp nhu cầu thật của phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra nợ xấu của ngân hàng thời gian này còn gắn chặt với một hoạt động kinh doanh khác: kinh doanh bất động sản Cơn sốt bất động sản cũng kéo người dân đổ xô vào vay tiền ngân hàng để đầu tư Kết quả là cung vượt quá cầu, giá bất động sản bị thổi phồng quá giá trị thực, bong bóng bất động sản vỡ Đây cũng là tình hình chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng

Nợ quá hạn Tỷ trọng nợ QH trên tổng dư nợ ĐVT: triệu USD, %

Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ nợ quá hạn của VSB giai đoạn 2008-2012

2.3.1.4 Thị phần tín dụng của VSB

Bảng 2.11: Tổng mức cấp tín dụng cho nền kinh tế và thị phần tín dụng của

VSB giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, %

N ă m T ỷ giá BQ LNH cu ố i n ă m (VND/USD)

T ổ ng m ứ c c ấ p tín d ụ ng cho n ề n kinh t ế (tri ệ u USD)

T ổ ng d ư n ợ cho vay c ủ a VSB (tri ệ u USD)

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của NHLD Việt Thái từ năm 2008-2012, Báo cáo thường niên của NHNN VN từ năm 2008-2012 và theo tính toán của tác giả”

Dư nợ tín dụng của VSB chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế và thị phần này đang dần bị thu hẹp thể hiện ở tỷ trọng giảm dần qua từng năm, năm 2009 - 2010 đạt 0.11%, năm 2011 đạt 0.12% thì đến năm 2012 chỉ còn 0.1% Đây là vấn đề hết sức lo ngại vì tổng dư nợ cho vay nền kinh tế càng tă th dấ cu th đá tư

Th Th Th Th Th

T ổ ăng qua các hấy khả năn ấu hiệu khả

Bên ung cấp dị hực cho ho áng kể cho ư, lại vừa tạ 2.3.2

Ch hanh toán nội hanh toán bù t hanh toán qua hanh toán qua hanh toán qua ổ ng c ộ ng c năm nhưn ng mở rộng ả quan về s ểu đồ 2.14 ạ t độ ng cu cạnh các n ịch vụ tài c ạt động củ o nghiệp vụ ạo ra khoản 1 Dịch vụ ng 2.12: H hỉ tiêu bộ trừ a TKTG tại NH a ĐTLNH a TKTG tại TC

Tổng mức cấ ng thị phần g thị phần t sau

4: Thị phần ung c ấ p các nghiệp vụ chính cũng ủa ngân hàn ụ khai thác n thu nhập ụ thanh toán

60.77 0.0 p TD cho nền n của VSB tín dụng củ ấ n tín dụng c d ị ch v ụ tà về nguồn g là một tr ng Hoạt độ c vốn, vừa đáng kể ch n thanh toán

108.13 08% 0.11 lại ngày cà ủa VSB là àng bị thu rất thấp và hẹp Qua đ à chưa thấy đó cho y nhiều kinh tế Tổn g của VSB tài chính vốn, nghi rong những ộng cung c a giúp ngân ho VSB mà n của VSB

3 ng dư nợ cho v ĐVT giai đoạn iệp vụ tín g hoạt độn cấp dịch vụ n hàng mở à rủi ro của

% vay của VSB Thị phần của a VSB

2008-20122 dụng, thì ng có đóng ụ tài chính ở rộng hoạt a nó là thấp hoạt động g góp thiết vừa hỗ trợ t động đầu p nhất g t ợ u n 2008-20112 ĐVT: triệu USD

Trong những năm qua VSB không ngừng đổi mới và mở rộng các dịch vụ về thanh toán nhằm đảm bảo công tác thanh toán được thông suốt, nhanh chóng, chính xác, an toàn và hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu luân chuyển vốn của nền kinh tế, ngày càng gia tăng khả năng tiện ích của các dịch vụ ngân hàng Công tác thanh toán không dùng tiền mặt năm 2008 của VSB đạt 2,014.22 triệu USD Năm 2009 thanh toán không dùng tiền mặt tăng cao so với năm 2008, tăng 31.64% về số tiền

Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái

“Nguồn: Báo cáo thường niên của VSB từ năm 2008-2012”

Nhìn chung, so với các dịch vụ mua bán ngoại hối, thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch thì dịch vụ kiều hối tại VSB kém phát triển nhất, doanh số của dịch vụ này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số dịch vụ ngoại hối, đạt giá trí chỉ khoảng từ 12 nghìn USD đến 32 nghìn USD Nguyên nhân là do số lượng khách hàng cá nhân chuyển tiền theo dịch vụ này tại VSB rất ít Doanh số mua bán ngoại hối ngày càng tăng từ năm 2008 chỉ đạt 158,320 nghìn USD, thì đến năm 2012 đạt 324,027 nghìn USD, tăng 104.6% Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch cũng tăng nhanh từ năm 2008-2012, tuy nhiên đến năm 2012 giảm so với năm 2011, khoảng 42,16%

2.4 Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại NHLD Việt Thái

2.4.1 Nh ữ ng k ế t qu ả đạ t đượ c

2.4.1.1 Về hoạt động huy động vốn Mặc dù nguồn vốn huy động của VSB nhìn chung chưa có sự phát triển đồng đều, tuy nhiên cũng đạt được một mức độ phát triển nhất định, không có nhiều biến động lớn Nguyên nhân chủ yếu là do trong suốt thời gian hoạt động, VSB có những chủ trương đúng đắn, năng động và linh hoạt trong điều hành lãi suất và phí điều vốn nội bộ, thực hiện tốt hơn các chính sách khách hàng, chú trọng huy động vốn thời hạn dài để cân đối nguồn vốn cho vay trung dài hạn

Mặt khác, VSB tiếp tục kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư, các TCKT tạo cân đối lành mạnh giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay Thực tế đã chứng minh doanh số vốn huy động từ khu vực dân cư và các TCKT tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ

2 lự ch vố và vẫ ng qu an nư và ph tà H hế Se

Hiệu lần là 101 ực nhằm tăn ho nghiệp ốn

VSB à cả nhu c ẫn cố gắng Trong goài và mở uy trình thẩ n toàn, hiệu VSB ước và quố à thực hiện hối hợp vớ ài trợ một Hưng, Công ết các dự á eed, CP Vi

.2 Về hoạt u đồ 2.15: H suất sử dụ 67%( chỉ ng hiệu su vụ huy độ đã mở rộn ầu tiêu dùn g đảm bảo c g các năm ở L/C trả c ẩm định, đ u quả cho n tiếp tục kh ốc tế và đư n các dự án ới các chi n số dự án l g ty Vật tư án của nhà ina, 4 Oran

Hiệu suất ụng vốn tăn riêng năm uất sử dụng ộng vốn cầ ng đối tượn ng của cá chất lượng qua, nghiệ chậm vẫn đ đáp ứng tốt ngân hàng. hẳng định ược các tổ c n đầu tư tr nhánh của N lớn như Đ

Kỹ thuật X à đầu tư T nges, Thai

76 tín dụng sử dụng v ng từ 2008 m 2010 giảm g vốn đạt m n tăng trưở ng phục vụ nhân Mặc tín dụng, k ệp vụ cho v được quản t yêu cầu c uy tín và chức này đ rên nhiều l NHNo&PT Điện lực Hi

8 là 47.81% m) Điều nà mức tỷ lệ ca ởng nhanh ụ tín dụng đ c dù tăng t kiểm soát t vay ngoại t lý chặt chẽ ủa khách h năng lực c đặc biệt đán lĩnh vực T TNT VN cũ iệp Phước,

… Ngoài ra ại Việt Nam

% thì đến 2 ày cho thấy ao nhất, và h đáp ứng v

2012 đã tăn y VSB đã à cũng đặt với nhu cầ ng gấp hơn hết sức nỗ ra yêu cầu ầu sử dụng n ỗ u g đến mọi loạ trưởng nha tỷ lệ nợ qu ại hình doa anh chóng uá hạn anh nghiệp song VSB p

B tệ cũng nh ẽ cả về hồ hàng và vẫ hư bảo lãnh sơ pháp lý ẫn đảm bảo h vay nước ý cũng như o được tính c ư h của mình v nh giá cao Trong nhữn ũng như cá , Công ty a, VSB còn m như Cha với các tổ c trong việc ng năm qu ác NHTM Liên doan n tham gia aroen Pokp chức trong c tiếp nhận a, VSB đã khác đồng nh Phú Mỹ tài trợ hầu phand ,CP g n ã g ỹ u

2.4.1.3 Về cung cấp dịch vụ tài chính VSB đang từng bước đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế theo hướng ngày càng hoàn thiện quy trình xử lý nghiệp vụ, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng

Kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng mạnh Chủ trương chung của VSB là ngày càng phát triển nhiều hình thức kinh doanh, áp dụng các công cụ hiệu quả trên thị trường tiền tệ như: quyền chọn mua hoặc bán ngoại tệ có kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ… nhằm phân tán rủi ro đồng thời tạo thêm những kênh đầu tư mới và sinh lời cao trên thị trường tiền tệ

VSB đã thiết lập mối quan hệ với các ngân hàng thuộc hệ thống NHNo&PTNT VN và các hệ thống ngân hàng nội địa khác Ngoài ra, với mạng lưới khá nhiều các ngân hàng đại lý tại các quốc gia khác nhau trên thế giới giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế được thông suốt VSB đã tham gia là thành viên của Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT)- một hệ thống với sự tham gia của hầu hết các ngân hàng trên thế giới, nhờ vậy có thể từng bước hỗ trợ và đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế trong suốt giai đoạn này

Với sự phát triển mạnh mẽ của mạng lưới chi nhánh cùng với sự gia tăng của các dịch vụ, sản phẩm phục vụ khách hàng của VSB, đòi hỏi phải thực hiện việc hiện đại hóa công nghệ tin học của ngân hàng là tất yếu Nhận thức được vấn đề trên nên giai đoạn này VSB đã thực hiện một loạt chương trình ứng dụng tin học vào hệ thống như: xây dựng hệ thống chuyển tiền nội bộ của VSB, tham gia chuyển tiền điện tử liên ngân hàng, Western Union, SWIFT…nên rút ngắn được thời gian chuyển tiền

Bên cạnh các thành quả đã đạt được hoạt động huy động và sử dụng vốn của VSB cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế Phát hiện ra những hạn chế là vấn đề hết sức quan trọng, bởi lẽ chỉ có vậy chúng ta mới có thể thấy được đâu là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động của VSB, từ đó chúng ta có thể đề ra các giải pháp khắc phục

2.4.2.1 Hạn chế về hoạt động huy động vốn

Bảng 2.15: Tỷ lệ vốn huy động trên vốn tự có của VSB giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD

Vốn huy động/vốn tự có 5.45 2.21 2.94 2.26 2.03

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của VSB từ năm 2008-2012”

Định hướng hoạt động Ngân hàng Liên doanh Việt Thái trong thời gian tới

3.1 Định hướng hoạt động NHLD Việt Thái trong thời gian tới

3.1.1 Đị nh h ướ ng chung cho giai đ o ạ n 2013-2015

Về mạng lưới ắ Thành lập thờm 2 chi nhỏnh và 10 phũng giao dịch từ năm 2013-2015 Trong đó có 2 chi nhánh (1 tại TP.Hồ Chí Minh và 1 tại TP.Cần Thơ) và 10 phòng giao dịch (2 thuộc chi nhánh Hà Nội, 1 thuộc chi nhánh Thăng Long, 1 thuộc chi nhánh Đà Nẵng, 1 thuộc chi nhánh Đồng Nai, 1 thuộc chi nhánh Sài Gòn và 1 thuộc chi nhánh Chợ Lớn, 2 thuộc Hội sở và 1 thuộc chi nhánh Cần Thơ) ắ Tập trung huy động tiền gửi ắ Lựa chọn địa điểm phự hợp, thu hỳt được cỏc khỏch hàng mục tiờu ắ Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu mới và triển khai cho cỏc điểm giao dịch mới

Về nhận sự ắ Bổ sung thờm cỏc nhõn lực chủ chốt như: 01 Phú Tổng Giỏm đốc phụ trỏch việc mở rộng mạng lưới, dịch vụ thẻ và sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ,

01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách quản lý hồ sơ và hoạt động tín dụng, 01 Giám đốc phụ trách nghiên cứu và phát triển sản phẩm, 01 Giám đốc phụ trách dịch vụ thẻ Ngoài ra còn tăng cường thêm các nhân viên kinh doanh tại Hội sở và các Chi nhánh, phòng giao dịch phụ trách việc tìm kiếm các khách hàng mới ắ Nhấn mạnh việc đào tạo nhõn viờn, đặc biệt là nhõn viờn tớn dụng và marketing để đáp ứng những thách thức trong tương lai ắ Về nguyờn tắc, chỉ tăng thờm nhõn sự cho cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch mới ắ Giỏm đốc chi nhỏnh (và nhõn viờn) khụng đạt chỉ tiờu kế hoạch và cỏc yờu cầu cơ bản sẽ bị điều chuyển sang công việc khác có chức vụ thấp hơn

Về chi phí quản lý ắ Kiểm soỏt chặt chẽ chi phớ hành chớnh để giảm tỷ lệ chi phớ hoạt động trờn tổng thu nhập xuống mức 62%

Về công nghệ thông tin ắ Nõng cấp bản quyền phần mềm ắ Thực hiện chuẩn Data Center và Disaster Recovery để bảo vệ hệ thống dữ liệu ắ Thực hiện dự ỏn ATM và kết nối với hệ thống NHNNo&PTNT (BankNet VN) để giảm chi phí đầu tư và thực hiện hệ thống e-banking để phục vụ khách hàng tốt hơn ắ Nõng cấp hệ thống ngõn hàng lừi hiện hành để nõng cao hiệu quả và giảm chi phí in ấn

3.1.2 Đị nh h ướ ng trong công tác huy độ ng v ố n giai đ o ạ n 2013- 2015 ắ Tốc độ tăng trưởng số dư tiền gửi khỏch hàng trong cỏc năm 2013, 2014,

2015 lần lượt là 12%, 28% và 36% ắ Tập trung tăng trưởng tiền gửi VND ắ Định hướng tỷ trọng tiền gửi VND khụng kỳ hạn- cú kỳ hạn lần lượt là 35%- 65%, tỷ trọng tiền gửi của cá nhân-doanh nghiệp lần lượt là 35%-65% ắ Thiết lập chiến lược tăng trưởng tiền gửi cú sự kiểm soỏt chi phớ cẩn trọng ắ Tập trung vào dịch vụ thu hộ để tăng trưởng tiền gửi khụng kỳ hạn cú chi phớ đầu vào thấp ắ Thực hiện dự ỏn ATM và cỏc thẻ ghi nợ để tăng tiền gửi khụng kỳ hạn ắ Thiết kế cỏc sản phẩm tiền gửi linh hoạt để đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng ắ Cỏc chi nhỏnh thuộc khu vực Đồng Nai, Đà Nẵng và Bỡnh Dương sẽ tiếp cận với các doanh nghiệp trong khu Công nghiệp để tăng cường huy động vốn ắ Thành lập một bộ phận chuyờn về ngõn hàng bỏn lẻ

3.1.3 Đị nh h ướ ng trong công tác s ử d ụ ng v ố n giai đ o ạ n 2013-2015 ắ Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng trong cỏc năm 2013, 2014, 2015 lần lượt là 8%, 12% và 24% ắ Ưu tiờn phỏt triển dư nợ USD ắ Định hướng tỷ trọng cho vay ngắn hạn với trung-dài hạn lần lượt là 62%- 38% Trong đó, tỷ trọng dư nợ cho vay đối với đối tượng khách hàng là khách hàng trong khu vực nông nghiệp của CP là 30%, khách hàng Thái Lan là 16%, khách hàng của NHNNo&PTNT là 20%, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 12%, vay tiêu dùng là 12% và khác là 10% ắ Tập trung cho vay cỏc dự ỏn nụng nghiệp của CP Viet Nam ắ Tập trung vào khỏch hàng Thỏi Lan, đặc biệt là khỏch hàng của SCB ắ Tập trung vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực sản xuất cú tiềm năng tăng trưởng và lợi thế bền vững ắ Chủ động thực hiện cụng tỏc tiếp thị cho cỏc hoạt động tài trợ thương mại để tăng thu nhập từ các khoản phí ắ Chủ động thực hiện cụng tỏc tiếp thị cho vay tiờu dựng đề nõng cao lói suất đầu ra ắ Chất lượng tớn dụng: thường xuyờn rà soỏt lịch sử thanh toỏn của cỏc khoản vay và có những giải pháp kịp thời để xử lý nợ xấu, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu luôn dưới 1.5%, bảo đảm vòng quay vốn tín dụng luôn trên 4 vòng/năm ắ Tập trung vào cỏc hoạt động tài trợ thương mại và dịch vụ để tăng thu nhập từ phí ắ Tiếp tục tỡm kiếm thu nhập từ kinh doanh ngoại hối ắ Tốc độ tăng thu dịch vụ ngoài lói cỏc năm 2013, 2014, 2015 lần lượt là 55%, 75% và 88% Tăng tỷ trọng thu ngoài lãi trong các năm 2013, 2014, 2015 lần lượt đạt 7%, 8% và 10% trên tổng thu nhập ắ Kết nối với mạng lưới của SCB nhằm đẩy nhanh trong thanh toỏn quốc tế như dịch vụ LC, chuyển tiền và các dịch vụ khác ắ Tiếp tục tỡm kiếm thu nhập từ kinh doanh ngoại hối.

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Liên

Huy động và sử dụng vốn là hai hoạt động chủ đạo, đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vì vậy những giải pháp đưa ra sau đây không chỉ giúp cho việc huy động và sử dụng vốn mà còn giúp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ

VSB cần có một cơ chế chính sách linh hoạt và thường xuyên được điều chỉnh theo tình hình của thị trường Không nên cứ duy trì một cơ chế chính sách quá cứng nhắc sẽ gây khó khăn trong kinh doanh cho các chi nhánh nói riêng và cho toàn hệ thống nói chung Đối với cho vay bằng ngoại tệ:: Cho vay bằng ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thì tùy từng đối tượng khách hàng, căn cứ vào thang điểm xếp hạng nội bộ, ngân hàng có thể đưa ra những yêu cầu thích hợp như về tài sản thế chấp Với giải pháp này vừa đẩy mạnh dư nợ cho vay ngoại tệ, thu hút được số dư tiền gửi bằng ngoại tệ lớn vì các điều kiện ràng buộc khi cho đối tượng vay, vừa đáp ứng được nhu cầu của một số khách hàng xuất khẩu có chất lượng tốt Đối với tài trợ xuất nhập khẩu: nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng chưa được cấp hạn mức và không đủ tài sản đảm bảo, VSB cần thay đổi một số điều kiện đối với Tài trợ xuất nhập khẩu như sau: Điều kiện chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu: mặt hàng đã xuất khẩu thường xuyên, thị trường xuất khẩu ổn định; thanh toán của nhà nhập khẩu và ngân hàng đáng tin cậy dựa vào bảng đánh giá xếp hạng hàng tháng S&P Rating; điều kiện chiết khấu có truy đòi; chỉ tài trợ cho các khách hàng có mức độ rủi ro trung bình và thấp Điều kiện thu mua hàng xuất khẩu (Packing L/C): khách hàng phải gửi báo cáo tài chính 02 liền kề; mặt hàng xuất khẩu thường xuyên, thị trường ổn định; thanh toán của nhà nhập khẩu và ngân hàng đáng tin cậy dựa vào bảng đánh giá xếp hạng hàng tháng S&P Rating; điều kiện chiết khấu có truy đòi và tiền chiết khấu phải thu nợ ngay, tránh tài trợ 2 lần; chỉ tài trợ cho các khách hàng có mức độ rủi ro trung bình và thấp Điều kiện tài trợ nhập khẩu (mở L/C và mức ký quỹ dưới 100%): khách hàng gửi báo cáo tài chính 02 năm liền kề; mặt hàng nhập khẩu là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hoặc hàng tiêu dùng thiết yếu; không mở L/C ký quỹ dưới 100% cho khách hàng có mức độ rủi ro cao

3.2.2 V ề ho ạ t độ ng huy độ ng v ố n

Ngân hàng cần thiết kế nhiều loại sản phẩm tiền gửi nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM, trong đó Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của các NHTM là như nhau Đây là một lợi thế để VSB mở rộng các loại hình tiền gửi huy động của mình Khách hàng hiện nay ngoài việc gửi tiền hưởng lãi, họ cần các tiện ích đính kèm sản phẩm tiền gửi đó Ngoài các hình thức huy động vốn đang được khách hàng ưa chuộng như: tiền gửi bậc thang (được rút một phần hoặc toàn bộ và hưởng lãi cao theo thời gian thực gửi), tiền gửi thưởng lãi lũy tiến theo số dư (số tiền gửi càng lớn thì lãi suất càng cao), huy động dự thưởng (trúng vàng hoặc các hình thức quà tặng), VSB có thể thiết kế thêm các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm kết hợp với các hình thức khác nhau nhằm đem đến cho khách hàng nhiều tiện ích đính kèm như:

Tích lũy gửi góp: Loại hình tiền gửi này chỉ huy động từ 12 tháng trở lên

Khách hàng sẽ chọn một kỳ hạn nhất định (12 tháng, 24 tháng, 36 tháng, …) và định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý gửi vào tài khoản số tiền như thỏa thuận lúc ban đầu và đến ngày đến hạn thì số dư tài khoản sẽ bảo đảm được đầy đủ theo quy định

Người dân Việt Nam thường có thói quen dành dụm, tích góp và không cần phải có số tiền lớn ngay từ ban đầu vì vậy đây là loại hình tiền gửi phù hợp với các đối tượng khách hàng có thu nhập thấp, đối tượng khách hàng hưởng chế độ lương hưu và đối tượng khách hàng muốn gửi tiết kiệm cho con cái Đối với loại hình tiền gửi này, Ngân hàng có thể huy động được tiền gửi kỳ hạn dài, nhằm giải quyết phần nào khó khăn về tình hình ưa chuộng kỳ hạn ngắn của các khách hàng tiền gửi hiện nay

Tiết kiệm du học: Đây là hình thức tiền tiết kiệm trung- dài hạn, trong đó khách hàng định kỳ gửi một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định để hưởng lãi và hướng tới mục tiêu tích lũy dài hạn cho nhu cầu du học của khách hàng hoặc người thân trong tương lai Khách hàng tham gia sản phẩm này sẽ được ngân hàng hỗ trợ tư vấn thủ tục và thanh toán học phí với các điều kiện ưu đãi về phí và tỷ giá

Cải tiến qui trình làm việc đơn giản, nhanh gọn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi đến giao dịch tại VSB Hiện nay, VSB vẫn còn thực hiện giao dịch qua nhiều cửa, VSB nên cải tiến theo qui trình giao dịch một cửa nhằm đem đến sự nhanh chóng và tiện lợi nhất cho khách hàng Các thủ tục nộp tiền, rút tiền vẫn còn khá rườm rà, VSB cũng cần giảm thiểu các thủ tục này để rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng Đa dạng hóa đối tượng khách hàng, trong đó tập trung chủ yếu là tìm kiếm khách hàng là các tổ chức kinh tế vì đây là nguồn vốn huy động với lãi suất rẻ Hiện nay các doanh nghiệp lớn đều đã được các ngân hàng quốc doanh, cũng như các ngân hàng cổ phần “săn đón” với nhiều điều kiện ưu đãi, vì vậy VSB sẽ rất khó tiếp cận với các đối tượng khách hàng này Để tăng cường hiệu quả huy động vốn từ tổ chức kinh tế, VSB cần khai thác thế mạnh của mình là tranh thủ sự hỗ trợ của các đối tác Đối với đối tác Siam Commercial Bank (SCB), sẽ giới thiệu nhà đầu tư Thái Lan tại Việt Nam có quan hệ với SCB đặt quan hệ với VSB Đối với tập đoàn Charoen Pokphand VietNam (CP VINA), các giao dịch của tập đoàn CP VINA tại Việt Nam ưu tiên thực hiện qua VSB để luôn duy trì số dư tiền gửi lớn, đồng thời giới thiệu các khách hàng của CP VINA giao dịch tại VSB

Phối hợp với phòng tín dụng trong việc mở rộng quan hệ tiền gửi đối với khách hàng đang vay vốn tại VSB

Tiếp tục quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng để cập nhật các thông tin về lãi suất, biến động về vốn ngắn hạn hoặc dài hạn

Qua đó có chính sách điều và sử dụng vốn thừa một cách có hiệu quả nhất cũng như huy động được nguồn vốn ngắn hạn kịp thời khi cần thiết

Phát huy mối quan hệ tốt đẹp giữa VSB và Bưu điện TP.Hồ Chí Minh thông qua dịch vụ thu hộ tiền điện mà VSB đang thực hiện, VSB có thể kết hợp với đối tác này triển khai sản phẩm dịch vụ tiết kiệm Bưu điện- Việt Thái Với mạng lưới của các bưu điện, bưu cục trực thuộc trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh hoạt động liên tục trong năm kể cả ngày nghỉ, ngày lễ, ngoài việc gia tăng tiện ích và thích hợp cho mọi đối tượng khách hàng, đặc biệt là các khách hàng cá nhân, có nhu cầu gửi, rút tiền tiết kiệm trong và ngoài giờ làm việc kể cả ngày nghỉ, lễ, VSB sẽ càng đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của mình Ngoài hiệu quả tăng nguồn vốn huy động, VSB còn có thể quảng bá rộng rãi hình ảnh của mình đến với khách hàng

3.2.3 V ề ho ạ t độ ng c ấ p tín d ụ ng

Tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng hiện tại: quan tâm và thực hiện các ưu đãi về lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi, ưu tiên phục vụ các dịch vụ… cho các khách hàng có quan hệ nhiều năm liền để tiếp tục tài trợ cho các dự án mới của khách hàng nhằm giữ vững dư nợ của các khách hàng hiện hữu

Thường xuyên theo dõi tình hình trả lãi, nợ gốc và tái tục kịp thời các hợp đồng hạn mức gần đến hạn để phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh của khách hàng

Giới thiệu các dịch vụ mới, tư vấn các biện pháp hạn chế rủi ro về lãi suất, tỷ giá hối đoái để các doanh nghiệp kinh doanh và sử dụng vốn vay hiệu quả hơn

Mở rộng việc tài trợ thương mại cho khách hàng có L/C xuất khẩu không đủ tài sản đảm bảo hoặc phát hành L/C có mức ký quỹ phù hợp với từng đối tượng khách hàng, dựa trên một cơ chế kiểm soát rủi ro cụ thể

Với khách hàng mới: Cung cấp dịch vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu và mở L/C cho khách hàng căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá phân loại khách hàng để phân cấp thẩm quyền quyết định cho các chi nhánh VSB nhằm mở rộng nghiệp vụ này

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của VSB giai đoạn 2008-2012 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của VSB giai đoạn 2008-2012 (Trang 40)
n huy động giai đoạn 2 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
n huy động giai đoạn 2 (Trang 42)
i hình tiền trọng lớn q g. Năm 201 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
i hình tiền trọng lớn q g. Năm 201 (Trang 42)
Bảng 2.3: Tổng vốn huy động nền kinh tế và thị phần vốn huy động của VSB    giai đoạn 2008-2012                 ĐVT: triệu USD, %  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.3 Tổng vốn huy động nền kinh tế và thị phần vốn huy động của VSB giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, % (Trang 45)
2.2.3 Thị phần huy động vốn của NHLD Việt Thái - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
2.2.3 Thị phần huy động vốn của NHLD Việt Thái (Trang 45)
Bảng 2.                  Chỉ tiêu  DNNN  DN ngoài  N  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2. Chỉ tiêu DNNN DN ngoài N (Trang 46)
u tư NN Tổ chức  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
u tư NN Tổ chức (Trang 46)
DNNN DN ngoài NN - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
ngo ài NN (Trang 47)
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo khu vực kinh tế                                                  giai đoạn 2008-2012               ĐVT: triệu USD, %  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, % (Trang 47)
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo loại tiền tệ - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay của VSB phân theo loại tiền tệ (Trang 49)
g hạn Dàài hạn - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
g hạn Dàài hạn (Trang 51)
Bảng                   Chỉ tiêu  Sản xuất  nh doanh  Tiêu dùng  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
ng Chỉ tiêu Sản xuất nh doanh Tiêu dùng (Trang 51)
o mục đíc hh vay - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
o mục đíc hh vay (Trang 52)
tình hình g h cho vay s - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
t ình hình g h cho vay s (Trang 52)
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn của VSB giai đoạn 2008-2012 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn của VSB giai đoạn 2008-2012 (Trang 53)
Bảng 2.11: Tổng mức cấp tín dụng cho nền kinh tế và thị phần tín dụng của VSB  giai đoạn 2008-2012                  ĐVT: triệu USD, %  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.11 Tổng mức cấp tín dụng cho nền kinh tế và thị phần tín dụng của VSB giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu USD, % (Trang 54)
thực, bong bóng bất động sản vỡ. Đây cũng là tình hình chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
th ực, bong bóng bất động sản vỡ. Đây cũng là tình hình chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng (Trang 54)
Bảng 2.14: Dịch vụ ngoại hối của VSB giai đoạn 2008-2012 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.14 Dịch vụ ngoại hối của VSB giai đoạn 2008-2012 (Trang 57)
ại hình doa - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
i hình doa (Trang 58)
Bảng 2.16: Vòng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ của VSB giai đoạn 2008-2012 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng liên doanh việt thái
Bảng 2.16 Vòng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ của VSB giai đoạn 2008-2012 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w